Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài giảng môn kinh tế lao động của thầy Vũ Thanh Liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.82 KB, 35 trang )

KINH TẾ LAO ĐỘNG
KINH TẾ LAO ĐỘNG
Giảng viên: Ths. Vũ Thanh Liêm.
Sự cần thiết phải nghiên cứu
Sự cần thiết phải nghiên cứu
Kinh Tế lao Động
Kinh Tế lao Động
-
Phân tích các hành vi , các mối quan hệ giữa
các cá nhân , các tổ chức kinh tế và Chính Phủ
tham gia vào hoạt động thuê mướn lao động.
-
Nghiên cứu về thị trường lao động.
. Những định chế thúc đẩy việc mua bán sức lao động.
. Giá cả hàng hoá sức lao động.
. Chất lượng lao động.
. Môi trường lao động, an toàn lao động, tính ổn định
của công việc, …
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Kinh Tế Lao Động
Kinh Tế Lao Động
-
Vận dụng lý thuyết kinh tế học vào nghiên
cứu TTLĐ:
. Quan hệ giữa tiền lương và cơ hội việc làm.
. Quan hệ giữa tiền lương , thu nhập và quyết định
làm việc.
. Quan hệ thuê mướn lao động: Rủi ro, an toàn lao
đợng, phúc lợi lao động, an sinh xã hội và tác động
qua lại giữa chúng và tiền lương.


. Những khuyến khích và tác động của đầu tư giáo
dục .
. Tác động của Công Đoàn tới tiền lương, năng suất
và lợi nhuận….
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kinh Tế Lao Động
Kinh Tế Lao Động
. Phương pháp phân tích thực chứng dựa trên
lý thuyết kinh tế: tìm hiểu những gì “sẽ xảy
ra” trên thị trường lao động.
. Phương pháp phân tích chuẩn tắc dựa trên
các chính sách của Chính Phủ: Tìm hiểu
những gì “phải được thực hiện” theo nghĩa vụ
của mỗi bên , để đảm bảo sự phân phối thu
nhập công bằng.
Thị trường lao động
Thị trường lao động
Các khái niệm:
-
Lực lượng lao động:
. Số người lớn trên 16 tuổi đang làm việc và
đang trong tình trạng thất nghiệp.
-
Tỷ lệ thất nghiệp:
. Tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp trên tổng
số lực lượng lao động
-
Thu nhập lao động:
. Bao gồm: tiền lương, trợ cấp …

Tiền lương
Số lượng lao động
D – Cầu lao động
. Đường cầu lao động dốc xuống
Thị trường lao động
Thị trường lao động
 Cầu lao động
L2 L1
W2
W1
. Tiền lương giảm từ W1  W2, Nhu cầu
lao động tăng từ L1 lên L2, ngược lại.
Tiền lương
Số lượng lao động
D1
. Sản lượng sản xuất thay đổi , các yếu tố
khác không đổi?
Thị trường lao động
Thị trường lao động
 Dịch chuyển cầu lao động
W
 Sản lượng SX tăng  Cầu lao động tăng
ở mọi mức tiền lương cho trước.
D2
Tiền lương
Số lượng lao động
D2
. Giá vốn thay đổi , các yếu tố khác không đổi?
Thị trường lao động
Thị trường lao động

 Dịch chuyển cầu lao động
W
 Giá vốn tăng (chi phí SX tăng)  Cầu lao
động giảm ở mọi mức tiền lương cho trước.
D1
Tiền lương
Số lượng lao động
S – Cung lao động
. Đường cung lao động dốc lên?
Thị trường lao động
Thị trường lao động
 Cung lao động
L2 L1
W1
W2
. Tiền lương của một ngành tăng từ W1  W2,
cung lao động của ngành đó sẽ tăng lên tương
ứng từ L1 lên L2, ngược lại (giả sử tiền lương
của các ngành khác là không đổi).
W- Tiền lương
L - Số lượng lao động
S
Tại W2: Cầu lao động là a,
cung lao động là b  Dư
cung lao động là (b-a)  tiền
lương giảm từ W2  Wo.
Thị trường lao động
Thị trường lao động
 Cân bằng Cung – Cầu lao động
a

W1
W2
Wo
D
C
d Lo

c b
Tại W1: Cầu lao động là c,
cung lao động là d  Dư cầu
lao động là (c-d)  tiền
lương tắng từ W1  Wo.
Khái niệm cung lao động
Khái niệm cung lao động
Cung lao động của một nền kinh tế được xây dựng
bằng cách cộng tất cả các quyết định làm việc của
các cá nhân trong nền kinh tế.
Đo lường lao động
Đo lường lao động
Đo lường lao động
Đo lường lao động
Lực lượng lao động: LF = E + U
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động:
Tỷ lệ có việc làm trên dân số:
Tỷ lệ thất nghiệp
(những người lao động không có việc làm):
Trong đó:
. E: Có việc làm,
. U: Thất nghiệp
. P: Dân số

. LF: Lực lượng lao động
LF
P
E
P
U
LF
Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
 Hàm thỏa dụng: Đo lường mức độ thỏa mãn hay
hạnh phúc của một người
U = f(Y,H)
Ví dụ: Giả sử có hai loại hàng hoá làm cho con người thoả mãn là
thời gian nghỉ ngơi và các hàng hoá có thể mua được bằng tiền.
Giả sử giá cả hàng hoá cố định, khi thu nhập tăng  có nhiều
hàng hoá hơn để sử dụng. Vậy có thể sử dụng đồ thị hai chiều để
biều thị sự lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi hàng ngày.
Trong đó:
U: Mức độ thỏa dụng
Y: Thu nhập (USD)
H: Giờ nghỉ ngơi.
Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi

Đường bàng quan (Đường thoả dụng)
H - Gi ngh ng iờ ỉ ơ
X
Z
400
500

8
Ua
Ub
Mức độ thoả dụng của Ub cao hơn
Ua (thu nhập cao hơn) ở mọi mức
tiêu dùng giờ nghỉ ngơi.
H - Gi làm vi c ờ ệ
0
816
Y – Thu nh p ậ
($)
0
16
 Đường bàng quan
-
Đường bàng quan dốc xuống (đánh đổi)
-
Đường bàng quan càng cao -> độ thỏa dụng mà
nó biểu diễn càng lớn.
-
Những đường bàng quan không bao giờ giao
nhau.
-
Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ
Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
H - Gi ngh ng iờ ỉ ơ
Người đánh giá cao giờ

nghỉ ngơi  đánh giá
thấp giờ làm việc
Y – Thu nh p ậ
($)
Y – Thu nh p ậ
($)
H - Gi ngh ng iờ ỉ ơ
Người đánh giá cao giờ
làm việc  đánh giá
thấp giờ nghỉ ngơi
 Đường ngân sách cá nhân
H - Gi ngh ng iờ ỉ ơ
8
AB – Đường ngân sách cá nhân: phản ánh sự
kết hợp giữa thu nhập và giờ nghỉ ngơi.

Suất lương: 10 USD/ giờ
H - Gi làm vi c ờ ệ
0
816
Y – Thu nh p ậ
($)
0
16
Làm việc hay không làm việc
Làm việc hay không làm việc
80
160
A
B

M
 Suất lương tăng  độ dốc đường ngân sách
tăng tương ứng.
 Bất kỳ sự dịch chuyển nào trên
đường ngân sách AB ngoài điểm
M đều khiến cho người lao động
đạt mức thoả dụng thấp hơn U
U
H - Gi ngh ng iờ ỉ ơ
Người đánh giá cao giờ
nghỉ ngơi  đánh giá
thấp giờ làm việc 
Quyết định không đi làm
Y – Thu nh p ậ
($)
Y – Thu nh p ậ
($)
H - Gi ngh ng iờ ỉ ơ
Người đánh giá cao giờ
làm việc  đánh giá
thấp giờ nghỉ ngơi 
Quyết định đi làm
U
Ua Ub
Ua
Ub
U
Làm việc hay không làm việc
Làm việc hay không làm việc
Làm việc hay không làm việc

Làm việc hay không làm việc

Mức lương giới hạn (w)
-
Mức lương giới hạn làm cho người ta bàng quan
giữa quyết định làm việc hay không làm việc.
-
Mức lương giới hạn cho biết mức tăng thu nhập
tối thiểu làm cho người lao động bàng quan giữa
vẫn ở điểm B (không làm việc) hay bắt đầu làm
việc.
Quyết định giờ làm việc
Quyết định giờ làm việc
 Giờ làm việc sẽ ra sao khi mức lương thay đổi
-
Một người lương cao muốn hưởng thụ kết quả
thu nhập cao của anh ta  thích có nhiều giờ
nhàn rỗi hơn.
-
Một người khác lương thấp lại cho rằng giờ nhàn
rỗi có giá đắt  không bớt đi giờ làm việc.
Hiệu ứng thu nhập và thay thế
Hiệu ứng thu nhập và thay thế

Hiệu ứng thu nhập:
-
Gỉa định thời gian của 1 cá nhân chỉ sử dụng để đi
làm hoặc nghỉ ngơi  Hiệu ứng thu nhập là sự
thay đổi trong số giờ làm việc được tạo ra do
sự thay đổi thu nhập nếu tiền lương không

đổi .
Hiệu ứng thu nhập = < 0
-
Hiệu ứng thu nhập < 0 vì khi thu nhập tăng thì số
giờ làm việc giảm (∆H và ∆Y vận động ngược
chiều)
(∆H)
(∆YW )
(W)
(∆H)
(∆YW )
Hiệu ứng thu nhập và thay thế
Hiệu ứng thu nhập và thay thế

Hiệu ứng thay thế:
-
Gỉa định thời gian của 1 cá nhân chỉ sử dụng để đi
làm hoặc nghỉ ngơi  Hiệu ứng thay thế là sự thay
đổi trong số giờ làm việc do sự thay đổi
trong tiền lương nếu thu nhập không đổi
.
Hiệu ứng thay thế = > 0
-
Hiệu ứng thay thế > 0 vì khi tiền lương tăng thì số
giờ làm việc tăng theo (∆H và ∆W vận động cùng
chiều)
(∆H)
(∆WY ) (Y)
(∆H)
(∆WY )

Hàm cung lao động
Hàm cung lao động
w
0
W- L ngươ
H - Gi làm vi cờ ệ
S
Đoạn đường cong dốc
lên có nghĩa lúc đầu hiệu
ứng thay thế mạnh hơn.
Đoạn uốn về phía sau có
nghĩa về sau hiệu ứng
thu nhập trội hơn.
w
Hàm cung lao động
Hàm cung lao động

Đường cung lao động cho thấy tương quan
giữa mức lương và giờ làm việc.

Đoạn đường cong dốc lên có nghĩa lúc đầu
hiệu ứng thay thế mạnh hơn;

Đoạn uốn về phía sau có nghĩa về sau hiệu
ứng thu nhập trội hơn

×