! ì
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
ÌNH
KINH
DOANH
QUỐC
TỂ
$oC3ca
HÂN
TỐT
NGHIỆP
CẳO
NĂNG
LỰC
CẠNH TRANH CUA
NGÂN
PHẤT
TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT
NAM TRONG
Hội
KHẬP
KINH
TỀ
QUỐC
TẾ
Sinh
viên
thục
hiện
: Nguyễn
Thị
í -Co
buồng
dẫn
:
IM.
Nguyễn Trọng
Hà
Nội-Tháng
06/2008
TRUÔNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUÓC
TẺ
***
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
íĐềtài:
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN
NỒNG
THÔN VIỆT
NAM
TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP
KINH
TÊ
QUỐC
TÊ
(THJ
VIRi,
I
U>A-
,.:'-,.}
í
— I
Li'
oléíẠ
r
— Ị
Ị
Ãvp
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyên
Thị
Ánh
Hồng
Lóp
:
Anh
2
Khoa
:
43
-
QTKD
Giáo viên hung
dẫn
:
ThS. Nguyễn Trọng
Hải
Hà
Nội,
Tháng
06/2008
MỤC
LỤC
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
Chuông
ì:
NHỮNG
VÁN ĐÈ co BẢN VÈ
NĂNG
LỤC CẠNH
TRANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI TRONG QUÁ
TRÌNH
HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4
ì.
MỘT SỐ
KHÁI
NIỆM
VÈ
NÂNG
LỤC CẠNH TRANH VÀ CÁC
NHẤN
TỐ ẢNH
HƯỜNG
ĐẾN NĂNG Lực
CẠNH TRANH 4
1.
Khái niệm
vê
năng
lực
cạnh
tranh
4
2.
Các
nhân tố
ánh
hương
đến
năng
lực
cạnh
tranh
4
2.
Ì.
Môi
trường
kinh
doanh
bên ngoài
4
2.2.
Môi
tường
nội
bộ
5
li.
NGÀN
HẢNG
THƯƠNG
MẠI
VÀ
NĂNG
LỤC CẠNH TRANH
CÙA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
6
1.
Khái quát
NHTM
6
1.1.
Khái
niệm
NHTM 6
1.2. Vai trò của
NHTM 7
1.2.1.
Ngán hàng thương
mại
là
công cụ quan
trọng thúc
đây
lực
lượng sàn
xuôi phái triển
7
ì.2.2.
Ngăn hàng thương
mại
là
công cụ
thực hiện chính
sách
tiền
tệ
cùa Ngân hàng Trung ương
9
Ì
.3.
Hoạt
động cùa Ngân hàng thương
mại
10
1.3.1.
Hoạt động
tạo lập
nguôn von
lỡ
1.3.2.
Hoạt động
sử
dụng vốn
13
2.
Năng
lực
cạnh
tranh
của
NHTM
và
các
ch tiêu đánh
giá
năng
lục
cạnh
tranh
của
NHTM
16
2.
Ì.
Khái
niệm
năng
lực
cạnh
tranh của
NHTM 16
2.2.
Các
tiêu
chi
đánh
giá
năng
lực
cạnh
tranh của
NHTM 18
2.2. ỉ.
Năng
lực
tài
chính
/8
ĩ. 2. ĩ.
Năng
lực
quản
trị
23
2.2.3.
Năng
lực
hoại
động
26
2.2.4.
Năng
lực
công nghệ
thông
tin
28
3.
Sự
cần
thiết
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
NHTM
trong
quá
trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
29
3.1.
Cơ
hội
và thách
thức
đối với
NHTM
trone
quá
trình
hội
nhập
kinh tể
quốc
tế
30
3.
LI.
Cơ
hội
cho các NHTM
Việt
Nam 30
3.1.2.
Thách
thức
các NHTM
Việt
Nam 31
3.2.
Sự
cân
thiết
của
việc
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
cua
các
NHTM
Việt
Nam
33
Chuông
li:
THỤC
TRẠNG
NĂNG
LỤC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN
HÀNG NÔNG
NGHIỆP
VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM
TRONG QUÁ
TRÌNH
HỘI NHẬP
KINH
TÉ QUỐC TÉ 35
ì.
KHÁI QUÁT NGĂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP
VÀ
PHÁT
TRIỂN
NÔNG THÔN
VIỆT
NAM 35
1.
Co-cấu tể chúc của
NHNo&PTNT
Việt
Nam 35
2.
Những
nét chính
trong
quá trình phát
triển
của
NHNo&PTNT
Việt
Nam 36
li.
THỰC
TRẠNG
NĂNG
Lực CẠNH TRANH CUA NHNO&PTNT
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
GIAN
QUA 39
1.
Thực
trạng
về năng
lực
tài chính
39
1.1.
Khả năng
mị
rộns
nguồn
vốn
39
Ì
.2.
Khả năng
sinh
lòi
41
Ì
.3.
Công
tác
phòng
ngừa
và
quản
trị
rủi
ro
43
2.
Thực
trạng
năng
lực
hoạt
động
44
2.1.
Khá năng
huy
động
vốn
và
cho vay đầu
tư
44
2.2.
Khả năng
phát triên
sản
phàm
dịch
vụ
48
3.
Thực
trạng
năng
lực
quản
trị
điều hành
50
4. Thực
trạng
năng
lực
công nghệ thông
tin
55
5.
Các
biện
pháp nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
NHNo&PTNT
Việt
Nam 58
6. Đánh giá
tống
quát
61
6.
Ì.
Kết
quả
đạt
được
cùa
NHNo&PTNT
Việt
Nam 61
6.2.
Những
tồn
tại
và hạn chế năng
lực
cạnh
tranh
của
NHNo&PTNT
Việt
Nam 62
6.2.1.
Nguyên nhăn khách quan
63
6.2.2.
Nguyên nhân chủ quan
64
Chuông HI: GIẢI PHÁP
CHỦ YÊU
NHẢM
NÂNG
CAO
NĂNG
LỤC
CẠNH
TRANH CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP
VÀ
PHÁT
TRIẼN NÔNG THÔN VIỆT
NAM TRONG QUÁ
TRÌNH
HỘI NHẤP
KINH
TÉ QUịC TÉ 65
I.
PHƯƠNG
HƯỚNG
VÀ QUAN
DIÊM
ĐỊNH
HƯỚNG
NÂNG
CAO
NĂNG
Lực CẠNH TRANH CỦA NHNo&PTNT
VIỆT
NAM 65
1.
Định hướng
hoạt
động
kinh
doanh
của
NHNo&PTNT
Việt
Nam
65
2.
Quan
điểm
trong
cạnh
tranh
của
NHNo&PTNT
Việt
Nam 68
lí.
MỘT Sị
GIẢI PHÁP
NHẰM
NÂNG
CAO
NĂNG
Lực CẠNH
TRANH CỦA NHNo&PTNT
VIỆT
NAM 69
1.
Nhóm
giải
pháp củng cố
tiềm lực
tài chính
69
Ì. Ì.
Giải
pháp tăng trường nguôn vòn và sử dụng vốn
69
ỉ.1.1. Giải
pháp
tăng trưởng
nguồn vốn
69
1.1.2. Giải
pháp
vê
sử dụng vòn
70
Ì
.2.
Giải
pháp tăng trường và nâng cao
chất
lượng
tín
dụng
71
Ì
.3.
Thực
hiện
phân
tán
rủi
ro
73
2.
Nhóm
giải
pháp
nhằm
phát
triển
và nâng cao
chất
lượng nguồn
nhân
lực
74
3. Nhóm
giải
pháp phát
triển
sản
phẩm
dịch
vụ 76
3.1.
Hoàn thiện các qui định pháp lý về
nghiệp
vụ và sàn phàm
dịch
vụ
neân hàng 76
3.2. Đa
dạng
hóa các kênh phân phối và
thực
hiện phân phối có hiệu quả .77
3.3. Đa
dạng
hóa sản
phẩm
và
dịch
vụ 79
3.4. Tăng cường
hoạt
động tiếp thị và chăm sóc khách hàng 81
4. Nhóm
giải
pháp phát
triển
cơ sỏ' hạ
tầng
công
nghệ
thông tin 81
5. Nhóm giãi pháp
CO'
cấu lại mô hình tố
chức,
tăng
cường
năng lục
quản
trị 84
6. Một số
kiến
nghị
vói Chính phủ và NHNN 85
KÉT LUẬN 88
DANH MỤC TÀI LIU
THAM
KHẢO
89
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
ABA
ADB
AFD
Agribank
ALCO
APRACA
ASEAN
ATM
BIDV
CAMELS
CRI
FD1
HNKTQT
IMF
IPCAS
NHNN
NHNo&PTNT
NHTM
ODA
SWIFT
Vietcombank
Vietinbank
WB
Hiệp hội
ngân hàng Châu
A
Ngân hàng phát
triển
Châu
A
Cơ
quan
phát
triển
Pháp
Ngân hàng nông
nghiệp
và
phát
triển
nông thôn
Việt
Nam
Uy ban
quản
lý
tài sản
Nợ
-
Có
Hiệp hội
tin
dụng
nông
nghiệp
nôna thôn Châu
A
Thái
Bình Dương
Hiệp hội
các
nước Đông
Nam A
Máy rút
tiền
tự
động
(Automatic
Teller
Machine)
Ngàn hàng
đầu tư và
phát
triển
Việt
Nam
Các
chỉ
tiêu
cấu
thành
hệ
thống
xếp hạng
đối
với
mội ngân hàng
gồm:
Capital (vốn),
Assels
(tài sàn)
Manaaement (quàn
lý),
Eamings
(lợi
nhuận),
Liquidity
(thanh
khoăn)
và
Sensitivity
(độ
nhạy
cảm
với
các
rủi
ro
thỹ
trường).
Viện
nghiên cứu hàng hoa
Anh
Đâu
tư
trực
tiêp nước ngoài
Hội
nhập
kinh
tế
quốc tế
Quỹ
tiền
tệ
quốc
tế
Dự án
hiện
đại
hoa hệ
thống thanh
toán
Ngân hàng
Nhà
nước
Ngân hàng nông
nghiệp
và
phát triên nông thôn
Ngân hàng thương
mại
Viện
trợ
không hoàn
lại
Hệ
thống
quản
lý
nội
mạng
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam
Naân hàng Công thương
Việt
Nam
Ngân hàng
thế
giới
LỜI
MỞ
ĐẦU
1. Tính cấp
thiết
của đề tài
Việt
Nam đã gia
nhập
Tồ
chức
thương mại
quốc
tế (WTO) và các tô
chức
họp tác kinh tế khu vực.
Tiến
trình
thực
hiện các cam kết mờ cửa và cải
cách nền kinh tế
theo
cơ chế thị trường đans diễn ra.
Cũng
như các ngành
khác,
ngành ngân hàng
Việt
Nam chịu một sức ép khá lớn
trong
cả việc
thay
đôi,
cài cách hệ
thống
theo
những
chuển
mực, thông lệ
quốc
tê;
cũng
như sức
ép
cạnh
tranh
từ phía các ngân hàng nước ngoài khi
tiến
hành mo cưa đối với
lĩnh vực
dịch
vụ tài chính ngân hàng. Sự phát
triển
ổn định ờ mức cao cùa nền
kinh tế
trong
nhũng
năm qua ờ
Việt
Nam đòi hói hệ
thống
Huân
hàng phải
cùng cô tăng cường nội lực nhăm tăng khá năng
cạnh
tranh
ờ cáp độ ngành
trong
việc
phục
vụ nhu câu ngày tăng cùa xã hội. Có như \ ạ\. mới đù sức đê
phát triên bên vững
trong
môi trường
cạnh
tranh
ngày càn" khóc
liệt
với các
lực lượng, sản phàm
thay
thê
trong
và ngoài nước như thị trường
chứng
khoán, bảo hiểm Mặt khác, hội
nhập
kinh tế
quốc
tế đang ngày càng phát
triên cả bê rộng lân chiêu sâu.
Trong
"sân chơi" ngày càng bình đăng, trước
các ngân hàng nước ngoài được đánh giá cao hơn vê nhiêu mặt, các
NHTM
nước ta, hơn lúc nào hết cân có
những
đôi mới tích cực và bứt phá
mạnh
mẽ
nhăm tăng khả năng
cạnh
tranh
trong
nội bộ ngành ngân hàng.
Ngân hàne Nông
nghiệp
và phát
triển
nôna thôn
Việt
Nam, một
trong
những
ngân hàng thương mại nhà nước lớn
nhất
nước ta, với kinh nghiệm,
truyền
thống
chuyên kinh
doanh
đầu tư các dự án lớn
trong
phát
triển
vùng
miền
khắp
cả nước
cũne
không tránh
khỏi
những
bất cập
chung
của hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam và sức ép
cạnh
tranh
ngày càng
khốc
liệt
trong
bối cành
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Hiện
nay một đòi hỏi cấp thiết là NHNo&PTNT
Việt
Nam phải được tiếp tục đôi mới, hoàn thiện về mọi mặt
nhằm
đạt được
một năng lực
cạnh
tranh
đù sức tận
dụng
cơ hội giảm thiểu thách
thức
trong
Ì
quá trình
hội
nhập.
Nhận
thức
được
những
vấn
đề nêu
trên,
em đã
chọn
đê
tài
nghiên cứu:
"Giải
pháp nhằm nâng
cao
năng lực
cạnh
tranh
cùa
Ngân hàng
Nông
nghiệp
và
Phát
triển
Nông thôn
Việt
Nam
trong
quá
trinh
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế"
2.
Mục đích nghiên cứu của
khoa
luận
Bằng
lý
luận
và
thực
tiớn,
khoa
luận tập trung
nghiên
cứu
thực
trạng
và
các
vấn
đề
ảnh
hương
đến
năng lực
cạnh
tranh
cùa các NHTM nói
chung,
NHNo&PTNT
Việt
Nam
nói
riêng
trong
bối cành hội
nhập
kinh
tê
quốc
tế.
Từ
đó đê
xuât
các
giải
pháp thích
họp
nhăm nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của
NHNo&PTNT
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
3.
Đối
tượng nghiên cứu
Ngân hàng Nông
nghiệp&PTNT
Việt
Nam và
lĩnh
\
ực
ngân hàng
trong
quá trình
hội
nhập
kinh tế.
4. Phuong pháp nghiên cứu
Vận
dụng
các
phương pháp nghiên
cứu
tron"
kinh lố:
Thống
kê,
phương pháp
so
sánh.
Vận
dụng
phương pháp
duy
vật biện
chứng
và duy
vật lịch
sư.
5.
Ý
nghĩa
của đề tài nghiên cứu
Khoa
luận
đánh
giá
những
vấn
đề
đặt
ra, trọng
tâm là
nhân
tố anh
hường
đến
năng
lực
cạnh
tranh
của
NHNo&PTNT
Việt
Nam
trong
giao
đoạn
hiện
nay.
Từ
đó,
đưa
ra
những
giải
pháp nhằm nâna
cao
năng lực
hoạt
động
của
NHNo&PTNT
Việt
Nam
trong
quá
trinh
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
6. Két cấu của Khoa
luận
Ngoài
phần
mở
đầu, kết
luận,
danh
mục
tài
liệu
tham
kháo,
danh
mục
chữ
viết tắt,
Khoa
luận
bao gồm
3
chương:
Chương
ì: Những vấn
đề cơ bản về
năng
lực
cạnh
tranh
của
ngân hàng
2
thương mại
trong bối
cảnh
hội
nhập
kinh tế.
Chương
li:
Thực
trạng
năng lực
canh
tranh
của NHNo&PTNT
Việt
Nam
trong
quá
trình
hội
nhập
kinh
tê
quôc
tê
Chương
UI:
Giải
pháp
chù
yếu nhằm nâng cao năna
lực
cạnh
tranh
của
NHNo&PTNT
Việt
Nam
trong
quá
trinh
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
Đê hoàn thành
khoa
luận
này
em
xin chân thành
cảm ơn
lập
thê
Ban
giám
đốc và các cô
chú,
anh
chị
làm
việc tại
NHNo&PTNT
Việt
Nam đã
giúp
đõ
và
tạo điêu
kiện
cho
em
có
được
những
tài
liệu
cần
thiết.
Đặc
biệt
em
xin
gửi lời
cảm
ơn
Thạc
sĩ
Nguyẫn
Trọng
Hài
cùng
các
thầy
cô
trong
khoa
Quàn
trị
kinh
doanh
đã
tận
tình
hướng
dẫn đê
em
có thê
viết
tốt
khoa
luận
của
mình.
Mặc
dù bán
thân
đã
rát
cô
găng nhưng
do
biêu
biết
còn hạn chế và
chưa
có nhiêu
kinh
nghiệm
trong việc
nghiên
cứu
khoa
học nên
khoa
luận
không
thê tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
được
sụ
đónn
góp của
thầy
cô,
bàn bè đê
khoa
luận
được
hoàn
thiện
hon.
3
Chuông
Ì
NHŨNG VẤN ĐÈ cơ BẢN VỀ
NĂNG
Lực CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP
KINH
TẾ QUỐC TẾ
ì. MỌT SỎ KHÁI NIỆM VÈ NĂNG Lực CẠNH TRANH VÀ CÁC NHÂN
TÓ
ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN
NĂNG
Lực CẠNH TRANH
1.
Khái niệm về năng
lực
cạnh
tranh
"Năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
chính
là
khả
năng
doanh
nghiệp
tạo ra
được
lợi
thế
cạnh
tranh,
có
khả năng tạo
ra
năng
suất
và
chất
lượng
cao
hơn
đối
thù
cạnh
tranh,
chiếm
lĩnh
thị phần
lớn tạo ra thu
nhập
cao
và phát triên bền
vững"[14].
Qua nghiên
cứu của
nhiều
khoa
học
gia trên thế
giới
thì
một
doanh
nghiệp
có
thề cạnh
tranh
thành công
khi
có
được
những
lọi
thế
cể
thế
nào
đó
hơn
các nhà
cung
cấp khác. Tuy nhiên,
lợi
thế cạnh
tranh
có
thề
bị lu
mờ
theo
thời
gian
và
khi không
có sự
quản trị
các
nguồn
lực
đê
duy trì
các
lợi
thế
trong
điêu
kiện
thị
trường
thay
đôi thì
sớm
hay muộn,
doanh
nghiệp
cũng
sớm
bị
mất
lợi
thê
cạnh
tranh.
Năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
là
cơ
sờ
cùa năng
lực cạnh
tranh
nền
kinh tế.
Do
năng lực
cạnh
tranh
có
vai
trò
và
ý
nghĩa
to lớn
như
vậy
nên
hầu
hết
các
quốc
gia
đều
khuyến
khích
cạnh
tranh,
tạo
môi
trường thúc
đấy
cạnh
tranh trong
nước,
quốc
tế
và
rất
chú
trọng
nâng cao năng
lực cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp.
2. Các nhân tố
ảnh
hưng đến năng
lực
cạnh
tranh
2.
ì.
Môi
trường kinh doanh bên ngoài
Các nhân tố
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp
có
thể
đến từ
nhiều
phía của
4
môi trường kinh
doanh
bên ngoài đó là: Môi trường vĩ mô, môi trường ngành
* Môi trường vĩ mô ánh hường đến tất cả các ngành (ví dụ: ngành ngân
hàng, ngành dệt
may )
và qua đó ảnh hướng tới các
doanh
nghiệp. Các vân
đề
quan
tâm
trong
môi trường này có thể kê đến như: Môi trường kinh tê (Tóc
độ tăng trưởng, mức lãi
suất,
chính sách
tiền
tệ, lạm phát ), Môi trường công
nghệ
(chi phí cho nghiên cứu,
chuyển
giao
công nghệ, tự động
hoa );
Môi
trường văn hoa - xã hội
(quan
điểm vê mức sòng, tinh tích cực tiêu dùng, tỷ lệ
sinh
đè ); Môi trường tự nhiên (ô nhiễm môi trường, sự thiêu hụt năng
lượng ); Môi trường chính phù, luật pháp và ch inh trủ (chi tiêu
chinh
phu.
các sác lệnh thuê, sự ôn đủnh chính
trủ )
* Môi trường ngành bao gồm các yêu tô
trong
ngành, quyêt đủnh tính
chất
mức độ
cạnh
tranh
trong
ngành kinh
doanh
đó: Các yếu tố chính ánh
hường
cạnh
tranh
trong
ngành có thê kê đến bao gồm: Các đối thu
cạnh
tranh;
khách hàng; nhà
cung
ứng; đôi thù tiêm ân mới (dôi thu sẽ
tham
gia
cạnh
tranh
trong
tưoTie
lai); sán
phàm,
dủch
vụ
thay
thê; vai trò chính phu và sự ôn
đủnh chính trủ
2.2. Môi trường nội bộ
Môi
trưÒTia
nội bộ là luôn chủ ý đến các yếu tố nội bộ của
doanh
nghiệp
như: Nhàn lực, nghiên cứu phát triên; sán xuất kinh
doanh
(tác
nghiệp); tài chính;
marketing;
nê nép tô
chức.
Đê tự hoàn thiện,
doanh
nghiệp
phải cố
gắng
phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộ
nham
xác đủnh rõ
điếm
mạnh
diêm yêu cơ hội và thách
thức
của mình. Trên cơ sớ đó đưa ra các
biện
pháp nhăm giảm bót diêm yếu và phát huy điểm
mạnh
đê đạt được lợi
thế tối đa từ
tiềm
năng tài
chinh,
khả năng
quản
trủ, năng lực
hoạt
độne,
công
tác
marketing
và hệ thôna thông tin và văn hoa tô
chức
5
li.
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VÀ
NĂNG
Lực CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.
Khái quát
NHTM
LI. Khái niệm NHTM
Sự phát
triển
cùa nền sản
xuất
hàne hoa đòi
hỏi
phải
có
một tô
chức
kinh
doanh
đặc
biệt
-
chuyên
kinh
doanh
tiền
tệ
và các
dịch
vụ
trong
quan
hệ
vay
mượn
-
đó
là Ngân hàng thươne
mại,
một
tố chức
trung gian
tài chính
được
hình thành lâu
đời
nhất.
Ngân hàng thương mại là
doanh
nghiệp
kinh
doanh
tiên
tệ
vì
mục
đích
lợi
nhuận
mà
nhiệm
vụ chầ yếu và thường xuyên là
nhận
liên
gửi,
sử
dụng
sô
tiền
này để cho vay và
cung
ứng các
dịch
vụ
thanh
toán
Khác
với
các
doanh
nghiệp
khác,
NHTM
không
trực
tiếp
tham
gia
sàn
xuất
và lưu thông hàng
hóa,
nhưng
nó
góp
phần
phát
triển
nền
kinh
tế
xã
hội
thông qua
việc
cung
ứng vốn tín
dụna
cho nền
kinh tế.
thực
hiện
chức
năng
trung gian
thanh
toán và
dịch
vụ ngân hàng.
Tuy
nhiên, cho đến nay chưa
có
một định
nghĩa
thống nhất
về
ngân
hàng thưcmg mại
để có
thể
thoa
mãn
nguyện vọng
các
nhà
kinh tế,
các
nhà
quản
lý và phù họp hơn
với thực
tiễn
hoạt
động
cầa
các
NHTM.
"Ngân hàng là
loại
hình
tố chức
tài chính
cung
cấp một
danh
mục
các
dịch
vụ
tài chính
đa
dạng
nhất
- đặc
biệt
là tín
dụng,
tiết
kiệm
và
dịch
vụ
thanh
toán
và
thực
hiện
nhiều
chắc
năng tài chính
nhất
so
với
bất
kỳ
một tổ
chức
kinh
doanh
nào
trong
nền
kinh tế"
[10]
"Ngân hàng là
loại
hình tô
chức
tín
dụng
được
thực
hiện
toàn
bộ
hoạt
động
ngân hàna
và
các
hoạt
động
kinh
doanh
khác
có
liên
quan.
Theo
tính
chất
và
mục
tiêu
hoạt
động,
các
loại
hình ngân hàng
gồm NHTM,
ngân hàna
đầu tư,
ngân hàng phát
triển,
ngân hàng chính
sách,
nsân hàng hợp tác và các
loại
hình ngân hàng khác"
[5].
6
1.2. Vai trò của NHTM
Cùng với sự
nghiệp
đổi mới và đi lên cùa đát nước thi không thê phủ
nhận
vai trò đóng góp to lớn cùa ngành Ngân hàng. Ngành Ngân hàng đã có
bước
chuyến
biến
mạnh
mẽ, tiếp tục đổi mới và đã đạt được
những
thành tựu
đáng kể. Các Ngân hàng thương mại đã hồ trợ tích cực về vốn đầu tư, là "giá
đỡ" về vốn cho các
doanh
nghiệp, giúp các
doanh
nghiệp
tăng cường thêm cơ
sờ vật
chứt
- kỹ
thuật,
đối mới công nghệ, tạo công ăn việc làm, thúc đây tăng
trường kinh tế, cải thiện mức
sống
cùa dân cư, ồn định thu chi của Chính phù.
Trong
nên kinh tế hiện đại, vói sự
tiến
bộ cùa
khoa
học kỹ
thuật
thì nhu câu
vê vốn đôi với việc cải
tiến
công
nghệ
kỹ
thuật
cho san xuât kinh
doanh
rãi
lớn,
nên vai trò của Ngân hàng thương mại được phát huy một cách tích cực
và có hiệu quả. Vai trò cùa Ngân hàng thương mại được Ihê hiện:
1.2.1. Ngân hàng thương mại là công cụ quan trọng thúc đáy lực lượng sàn
xuôi phát triên
Ngân hàng thương mại không
những
cung
ứng tín
dụng
các
loại
cho
các
doanh
nghiệp
mà còn thông qua
chức
năng làm
trung
aian
tài chính đã
thực
hiện việc tập
trung
các khoản
tiền
nhàn rỗi
trong
nền kinh tế xã hội
(nghiệp
vụ
tiền
gửi). Mặt khác, Ngân hàng dùng chính số
tiền
đã huy động
được để cho vay đối với các thành
phần
kinh tế
trong
xã hội khi có nhu cầu bổ
sung
vốn. Qua đó các
doanh
nghiệp
được đầu tư thêm vốn
phục
vụ cho sàn
xuứt kinh
doanh
khi
doanh
nghiệp
có nhu cầu. Đồng thời thông qua các
hoạt
động của Ngân hàng thương mại
thực
hiện phát hành và tạo nên các công cụ
tín
dụng
thay
thế cho
tiền
mặt làm phương
tiện
thanh
toán, làm hạn chế, giám
khối
lượng
tiền
mặt cần thiết,
cung
úng cho lưu thông khi làm
trung
gian
thanh
toán, Ngân hàng tạo điều
kiện
tăng
nhanh
tốc độ
thanh
toán, đảm bảo
an toàn chi trà, bào
quản
và
tiết
kiệm
chi phí lưu thông không cần thiết cho
nền kinh tế xã hội. Nhờ vậy mà việc
giao
lưu hàng hóa cùa các thành
phần
7
kinh tế được
thuận
tiện,
an toàn và có hiệu quả.
Cũng
do vậy Ngân hàng
thương mại có thể tư vấn và hỗ trợ đầu tư vốn kịp thời cho
hoạt
động sản xuất
cùa các
doanh
nghiệp, giúp
doanh
nghiệp
lựa chọn và có
hướne
đi đúng
trong
hoạt
động sàn xuất kinh
doanh
đạt hiệu quả cao hơn.
Nhẩng năm qua, nước ta đang
trong
quá trinh xây
dựng
nên kinh tê thị
trường
theo
hướng "mờ",
song
lại có nhiều thách
thức
đặt ra cẩn tháo gỡ: một
nền công
nghiệp
lạc hậu, cơ sờ vật
chất
kỹ
thuật
phục
vụ cho xây
dựng
và
phát triên kinh tế vừa thiếu vừa lạc hậu, đội ngũ cán bộ
khoa
học nhìn
chung
còn bát cập vê sô lượng và trình độ, nền tài
chinh
quốc
gia còn eo hẹp chưa
đáp ứng ớ mức cần thiết nhu cầu phát
triển
kinh tế xà hội.
Hiện
nay, tất ca các
thành phân kinh tế đêu có quyền binh đăng
tham
gia
hoạt
động san xuât kinh
doanh.
Song
để cho
hoạt
động đó có hiệu quả góp
phan
vào sự phát triên nền
kinh tế thì
cũng
cần phải có vốn đầu tư. Mặt khác, với xu hướng "mo cửa"
nền kinh tế, để thu hút các dự án đầu tư, chương trinh xây
dụng
cơ bản, áp
dụng
nhẩng
thành tựu của
khoa
học kỹ
thuật
công
nghệ
tiên
tiến
hiện đại thi
nhu cầu về vốn cho sản xuất là rất lớn. Khắc
phục
tình trạng trên và
nhằm
thực
hiện đường lôi công
nghiệp
hóa đát nước, thi một
trong
nhũng
điêu
kiện
tiên đê nhăm phát triên kinh tê là phải có vốn. Trước đây C.Mác cho rằng"
"Một
mặt Ngân hàng là sự tập
trung
tư băn
tiền
tệ cùa
nhẩng
người
có
tiền
cho vay, mặt khác ngân hàng là sự tập
trung
các
người
đi vay". Vậy vốn đầu
tư của Ngân hàng đã đóng vai trò
quan
trọng từ buôi so khai đến mô hình
Ngân hàng hiện đại ngày nay.
Theo
kinh nghiệm cùa các nước có nền kinh tế
thị trường thì không phải các Ngân hàng ngồi chờ khách hàng đến xin vay mà
phải chù động đi tim khách hàng đề cho vay, đáp ứng mọi yêu cầu của khách
hàng. Với
quan
diêm đó, các
NHTM
đã không
ngừng
mờ rộng và phát
triển
các
nghiệp
vụ kinh
doanh
đa
dạng
và
phong
phú
phục
vụ nhu cầu về vốn cho
khách hàng. Để đáp ứng đòi hỏi các
NHTM
đã
tham
gia vào quá trình tài trợ
8
các dự án đầu tư, các chương trình xây
dựng
cơ bản, tăng cường cơ sở vật
chất
kỹ
thuật
của đất nước
bằng
nguồn
vốn tín
dụng
của mình. Đông thời, vòn
tín
dụng
của
NHTM
là đòn bẩy cho sản xuất kinh
doanh
được
tiến
hành
thuận
lợi
và từo điều
kiện
áp
dụng
khoa
học kỹ
thuật
hiện đừi tiên tiên.
Như vậy có thế từ việc đẩu tư vốn để mua máy móc thiêt bị đâu vào,
đến việc tác động tới hiệu quả đồng vốn thì
NHTM
đã
thực
sự phát huy vai
trò của mình
trong
việc thúc đẩy phát
triển
nền kinh tế đát nước.
Ngoài ra, qua các
hoừt
động
nghiệp
vụ của NHÍ M làm tăng cường việc
giám sát kỳ luật tài chính
quốc
gia
trong
quá trình triên khai và
thực
thi các
hoừt
động tiên tệ, tín
dụng
và
thanh
toán.
Tóm lừi, thông qua
nguồn
vốn tín
dụng
của minh, NH Í M đã góp phân
thúc đẩy nền kinh tế phát
triển,
giúp các thành
phần
kinh tế sư
dụng
vốn có
hiệu
quả hơn
trong
hoừt
động sàn xuất kinh
doanh,
đầu tư.
ì.2.2. Ngân hàng thương mại là công cụ thực hiện chinh sách tiên tệ cùa
Ngân hàng Trung ương.
Với
sự phân định rõ
chức
năng
quản
lý nhà nước và
chức
năng kinh
doanh,
trong
đó Neân hàng
Trung
ương làm nhiệm vụ
kiểm
soát và
quản
lý vĩ
mô về
tiền
tệ đối với các công ty tài chính, các Ngân hàng thương mừi (tố
chức
tín
dụng)
với một
mừng
lưới
rộng
khắp
để
cung
ứng tín
dụng,
và
dịch
vụ
Ngân hàng cho nên kinh tê. Vì vậy, thông qua các công cụ như tín
dụng,
lãi
suất,
cùng với các biện pháp kỹ
thuật
nghiệp
vụ khác, các Ngân hàng thương
mừi
đã góp
phần
to lớn
trong
việc
thực
thi các mục tiêu chính sách
tiền
tệ
quốc
gia của Ngân hàns
Trung
ương như việc điều hòa lưu thông
tiền
tệ, ổn
định giá trị đồng
tiền
Việt
Nam,
kiểm
soát lừm phát và giúp tăng trường nền
kinh tế ở mức khá cao. Đồng thời,
phần
lớn các công cụ
thực
thi chính sách
tiền
tệ chì có hiệu quà khi có sự kết hợp với các
hoừt
động
nghiệp
vụ cùa
Ngàn hàng thương mừi như dự trữ bắt
buộc,
tái chiết khấu, tái cấp vốn cho
9
đến các quy chế về
thanh
toán, cho vay, đầu tư Mặt khác, với tư cách là nhà
tài trợ lớn cho nền kinh tế,
NHTM
góp
phần
quan
trọng
trong
việc
thực
thi
các dự án phái triên kinh tê xã hội, tạo cơ sở vật
chất
kỹ
thuật
cho đất nước
thông qua
nghiệp
vụ cho vay, đầu tư, tư vấn cho quá trình
hoạt
động đó.
Qua các
hoạt
động
nghiệp
vụ của Ngân hàng thương mại không
những
là công cụ đị
thực
thi chính sách
tiền
tệ cùa Ngân hàng
Trung
ưons mà còn
góp
phần
tăng cường lực lượng sản xuất, lưu thôn" hàng hóa được ôn định,
mờ rộng và phát
triịn,
tăng thu
nhập
cho nền kinh tế xã hội, thúc đây nền kinh
tê thị trường phát triên.
Đặc biệt đối với
Việt
Nam hiện nay, vị trí và vai trò của các Naân hàng
thương mại càng được coi trọng hơn, bên
cạnh
việc tóp
phần
thúc đây nền
kinh tế phái
triịn
theo
hướng công
nghiệp
hóa - hiện dại hóa mà Đàng và Nhà
nước ta đã chọn thì nó tạo đà cho xu thế hội
nhập
nền kinh tế nước nhà với
nên kinh tê khu vực và thê
giới.
1.3.
Hoạt động của Ngân hàng thương mại
ỉ.3.1. Hoạt động tạo lập nguôn vòn
Nguồn vốn của
NHTM
bao gôm toàn bộ các giá trị tiên tệ do Ngân
hàng tạo lập được từ các
chức
năng và
nghiệp
vụ
nhận
tiền
gửi cùa Ngân
hàng. Thông thường
nguồn
vốn cùa Ngân hàng được hình thành từ:
1.3. Ị. Ị. Vón tư có và coi như tư có cua Ngân hàng
Đe có thị thành lập một Ngân hàng thì chú sờ hữu phải có một số vốn
cần thiết nhát định ban đâu
theo
pháp luật quy định còn gọi là vốn điều lệ. Nó
là cơ sờ ban đầu đê hình thành và giúp Ngân hàng đi vào
hoạt
động, tuy nhiên
nó thường chiếm tý trọng rất nhỏ đuôi 10%
trong
tống
nguồn
vốn cùa Naân
hàng. Vốn này được gia tăng
trong
quá trình
hoạt
động kinh
doanh
bằng
cách
trích từ lợi
nhuận,
hoặc
bằng
cách tăng mức đóng góp của các chủ sờ hữu.
10
Bên
cạnh
vốn điều lệ, các Ngân hàng thương mại còn phái trích lập các quỹ
dự trữ như quỹ dự trữ thông thường, quỹ dự trữ đặc biệt
Quỹ dự trữ thông thường là quỹ được trích lập từ lọi
nhuận
hàng năm
đế bố
sung
cho vốn lưu động khi đã đạt được một quy mô nhát định.
Ngoài ra,
NHTM
còn có vốn coi như tự có được thế hiện như: quỹ
khen
thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sàn cố định
1.3.1.2. Hoạt đông huy đông vốn trong xã hôi
Vỗi
chức
năng làm truniỉ
sian
tài chính nên các
NHTM
đã
thực
hiện
huy động vón
tiền
tệ nhàn rỗi
trong
xã hội. Đê có
tiền
cho vay, đâu tư và kinh
doanh
cho mọi thành phân kinh tế trên các lĩnh vực khác
nhau
thì đòi hỏi các
Ngân hàng thương mại không thê chì dựa vào vốn lự có cùa mình mà phái
huy động vốn trên thị trường. Đây là một
hoạt
động
quan
trọng hàng đầu cùa
mỗi
Ngân hàng bỗi vì thông thường
nguồn
vốn huy động này chiếm tý trọng
rất lỗn
trong
nguồn
vốn của
NHTM
(70%-80%).
Từ
hoạt
động này đã hình
thành và lạo lập nên
nguồn
vốn chù lực
trong
kình
doanh
cùa bất kỳ một
Ngần hàng thương mại nào.
NHTM
huy động vốn
dưỗi
các hình
thức
như:
nhận
tiền
gửi
tiết
kiệm,
tiền
gửi
thanh
toán
trong
đó
tiền
gửi bao gồm
tiền
gửi
không kỳ hạn và tiên gửi có kỳ hạn. Vói
loại
tiền
gửi không kỳ hạn thì
khách hàng có thê gửi và rút ra một cách dễ dàng, tuy
theo
nhu cầu của họ
nên
nguồn
vốn này thường xuyên biến động dễ dẫn đến rủi ro, nhưng nó lại là
nguồn
vốn
quan
trọng. Còn
tiền
gửi có kỳ hạn nó tạo nên
nguồn
vốn khá ồn
định cho Ngân hàng thương mại. Ngoài ra Ngân hàng thương mại còn phát
hành thêm
chứng
chỉ
tiền
gửi như trái phiếu Ngân hàng, kỳ phiếu Một
nguồn
vốn
quan
trọng khác
trong
hoạt
động huy động vốn của các Ngân hàng
thương mại là
nguồn
vốn đi vay Ngần hàng khác ờ
trong
và ngoài nưỗc. Hay
vốn
tạo được qua việc làm
trung
gian
thanh
toán.
li
1.3.1.3. Nguôn vón đi vay cùa Ngân hàng khác
Nguồn vốn đi vay của các Ngân hàng khác là
nguồn
vốn được hình
thành bời các mối
quan
hệ giữa các tổ
chức
tín
dụng
với
nhau
hoặc
giữa các
tổ
chức
tín
dụng
với Ngân hàng
Trung
ương. Nguồn vốn này bao gồm:
- Nguồn vốn đi vay của các tổ
chức
tín
dụng:
Trona
quá trình kinh
doanh
cùa bất kì một
doanh
nghiệp
nào
cũng
có
lúc phát
sinh
tình trạng tạm thời
thừa
thốn. Và ngược lại
cũng
phát
sinh
tinh
trạng tạm thời thiếu vốn. Hoạt động kinh
doanh
cua Ntiân hàng
cũng
không
tránh khửi tình trạng đó. Đối với Naân hàng,
cũng
có lúc Ngân hàng tập
trung
huy động được vốn nhưng lại không cho vay hét.
trong
khi đó vân
phai
trả lãi
tiền
gửi. Tương tự, có thời diêm nhu câu cho vay vòn lớn
nhung
khá năng
nguôn vốn mà Ngân hàng huy động được lại không đáp ứng đủ. Vi vậy,
trong
những
trường họp đi Ngân hàng có thê đi vay cua Ngân hàng khác có phát
sinh
tình trạng
thừa
vòn đê nhăm khôi
phục
khả năng
thanh
toán của mình.
- Nauôn vốn vay cùa NHTW:
NHTW đóng vai trò là Ngân hàng cùa các Ngân hàng, là
người
cho vay
cuối cùng của nền kinh tế. Vi vậy khi có nhu cầu, các Naân hàng thương mại
sẽ được NHTW cho vay vốn.
Việc
cho vay của NHTW đôi với các Ngân hàng thương mại thông qua
hình
thức
tái cấp vốn. Tái cấp vốn là hình
thức
cấp tín
dụng
có đảm bảo của
NHTW
nhằm
cung
ứng vốn
ngan
hạn và các phương
tiện
thanh
toán cho các
Ngân hàng thương mại.
1.3.1.4. Các nguồn vòn khác.
Các
nguồn
vốn này được hình thành khi Naân hàng thương mại
thực
hiện
các
dịch
vụ Ngân hàng cụ thế.
12
Vòn uy thác đâu tư, tài trợ của Chính phủ
hoặc
của nước ngoài đẽ đâu
tư cho các chương trình, dự án phát
triển
kinh tế, văn hóa, xã hội.
Trong
khoảng
thời
gian
từ khi Ngân hàng
nhận
vốn uy thác đâu tư, tài
trợ mà chưa
giải
ngân hết là thời
gian
vốn nhàn rỗi do đó Ngân hàng thương
mại
có thể huy động làm
nguồn
vốn đè kinh
doanh.
1.3.2. Hoạt động sử dụng von
Trong
nền kinh tế thị trường, Ngân hàng thương mại
thực
chát
cũng
là
một
doanh
nghiửp, vì vậy mọi
hoạt
động kinh
doanh
của nó đêu
phai
coi lợi
nhuận
là mục tiêu cuối cùng. Đê tạo ra lợi
nhuận
và thu
nhập
cho Ngân hàng
thì các Ngân hàng thươniì mại phải biết sử
dụng
và khai thác
nguồn
vòn một
cách
triửt
dê, một cách có hiửu quả. Các
hoạt
động sử
dụng
vỏn chu yêu của
Ngân hàng thương mại bao gồm:
hoạt
động cho vay, đâu tư,
phục
vụ nhu câu
chi trả cho khách hàng
Hoạt động cho vay là
hoạt
động chù yếu nhát cua Ngân hàng thương
mại
với nhiêu hình
thức
khác
nhau
tuy
theo
đôi tượng vay vòn. Nêu căn cứ
vào thời hạn cho vay thì có cho vay ngăn hạn, cho vay
trung
hạn và dài hạn
Cho vay ngăn hạn: Là
loại
cho vay có thời hạn đèn 12 tháng và được sử
dụns
đê bù đáp sự thiêu hụt vòn lưu động của các
doanh
nghiửp
và các nhu
cầu chi tiêu ngăn hạn của cá nhân.
Cho vay
trung
và dài hạn: Là
loại
cho vay để
thực
hiửn các chương
trinh, dự án phát
triển
kinh tế xã hội
hoặc
các nhu cầu đầu tư của các
doanh
nghiửp
nhu mua sam tài sản cố định, cải
tiến
hoặc
đôi mới thiết bị, công nghử.
Một
mặt nó đáp ứng nhu cầu vay vốn
trung
và dài hạn của xã hội về mở
rộna
ngành
nghề
sàn xuất kinh
doanh
cũng
như đầu tư xây
dụng
cơ bản. Mặt khác
chúng
cũng
còn phù họp với khả năng huy động vén ngày một tăna lên cùa
Ngân hàng thương mại và nhu cầu sứ
dụng
vốn của xã hội.
13
Hoạt động đầu tư cùa Ngân hàng thương mại thề hiện
dưới
các hình
thức
như: mua
chứng
khoán, trái phiếu cùa Chính phù
hoặc
cùa
doanh
nghiệp
và các
nghiệp
vụ liên
doanh
liên kết.
Một
hoạt
động nữa
trong
việc khai thác và sử
dụng
nguồn
vốn của
Ngân hàng thương mại là
hoạt
động ngân quỹ. Hoạt động này
phục
vụ cho
việc chi trá,
thanh
toán đối với các khách hàng qua
nghiệp
vụ: quỹ
tiền
mặt,
tiền
gửi ở các Ngân hàng khác và NHNN,
hoặc
các
nghiệp
vụ chúng khoán
ngăn hạn.
Trong
điêu
kiện
nền kinh tế mờ có xu thọ hội
nhập
với nền tài chính
tiên tệ khu vực và
quốc
tế, các Ngân hàng thương mại hiện nay
cũng
rát chú
trọng đèn
hoạt
động kinh
doanh
ngoại tệ nhu:
nhặn
tiên gửi và cho vay băng
ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, làm
dịch
vụ
thanh
toán
quốc
tê
Ngoài các
hoạt
động cơ bản trên thì Ngân hàng thương mại còn làm
dịch
vụ uy thác hay còn gọi là
hoạt
động
trung
gian
cùa Ngân hàng thương
mại.
Nó bao gôm các
hoạt
động như
thanh
toán tiên hàng,
cung
cấp thông tin
và tư vân kinh
doanh
các
hoạt
động này được
thực
hiện trên cơ sở uy thác
của khách hàng, đê hường thù lao.
Qua các
hoạt
động trên của Ngân hàng thương mại ta thấy,
hoạt
động
cho vay là một
trong
các
hoạt
động lòn
nhai
và chủ yếu
nhất
của Ngân hàng
thương mại, là nơi đế điều
chuyến
vốn từ nơi tạm thời
thừa
đến nơi tạm thời
thiếu,
vì vậy lợi
nhuận
của Ngân hàng chủ yếu là thu từ lãi cho vay là chiếm
tỷ trọng lớn nhát. Hơn nữa, hiện nay các Ngân hàng thương mại có thọ huy
dộng
rất lớn
nguồn
vốn nhàn rỗi
trong
nền kinh tế qua nhiều hình
thức,
vì vậy
các Ngân hàng phải tìm cách đê cho vay hết số vốn đó, một mặt là đàm bào
cho
hoạt
độna
của Ngân hàng được diễn ra binh thường, mặt khác đọ đám bào
thanh
toán cho sô
tiền
huy động đó khi đến hạn. Vậy nên hiệu quà
trong
hoạt
động cho vay quyết định đến hiệu quả
hoạt
động nói
chung
cùa Ngân hàng.
14
Do
hoạt
động cho vay được coi là
hoạt
động
quan
trọng
nhất
nên ờ khâu này
bao giờ
cũng
gắn
liền
với các rủi ro, thậm chí bị tồn thất. Mặc dù khi cho vay
bao giờ Ngân hàng
cũng
thực
hiện các bảo đám đầ tối thiầu các rủi ro có liên
quan
đến
tiền
vay như: phân tích khách hàng quy định mức cho vay, yêu cầu
thế
chấp,
thỏa
thuận
tiền
vay, trả nợ Nhưng dẫu sao Ngân hàng
cũng
không
thầ đánh giá được hết các bất ngờ, rủi ro một cách chính xác được. Bởi lẽ,
việc cho vay vẫn
phần
lớn phụ
thuộc
vào chủ
quan
của Naân hàng và trên cơ
sờ các thông tin đã qua, nhưng việc cho vay và hứa hẹn trà nợ ở tương lai.
Hơn nữa,
ngay
cả bản thân các khách hàng
cũng
có thầ gặp phải các rủi ro,
nên việc
thực
hiện
nghĩa
vụ với Ngân hàng không thầ là điều
chắc
chan.
Vậy
nếu như Ngân hàng giám
thấp
rủi ro
trong
hoạt
động cho vay thì hiệu quả đạt
được ờ
hoạt
động này là cao.
Cũng
chính vì vậy mà hiệu qua
hoạt
động nói
chung
của Nsân hàng được đám bảo cao.
Qua sự trinh bày ờ trên, ta thây răng đảm bao an toàn cho việc khai thác
và sử
dụng
nguôn vòn là một vân đê hét sức
quan
trọng đôi với các Ngân
hàng. Bời vì một mặt Ngân hàng phải đáp ứng nhu câu sử
dụng
vòn của
khách hàng và đông thời
cũng
phải đảm bảo khá năng tái đâu tư và nhu câu
chi trá của chính bán thân Ngân hàng. Điêu đó có
nghĩa
là các Ngân hàng
phải đảm báo an toàn cho các tài sản mà trước hết là các đảm bảo cho vay.
Bời
vậy cho vay, đầu tư
hoặc
nghiệp
vụ ngân quỹ có nhiều liên
quan
đến việc
sử
dụng
vốn và ý
thức
hoàn trà nợ từ phía khách hàng.
Tóm lại, đê đàm bào khả năng tôn tại và phát
triần
đòi hỏi các Ngân
hàng cần phải
thực
hiện tốt mọi khâu, mọi
nghiệp
vụ
trong
quá trình
hoạt
động và có thầ nói
hoạt
động kinh
doanh
của Ngân hàng thương mại đã và
đang tìm
kiếm
các CO' hội đầ tìm cách thu lợi
nhuận
được nhiều hơn qua
hoạt
động tạo lập, tăng trường
nguồn
vốn và khai thác, sử
dụng
nguồn
vốn đó một
cách hiệu quà. Tại báo cáo
chinh
trị của Đại hội Đảng lần VUI đã
nhấn
mạnh
15
"Việc
huy động và sử
dụng
hiệu quả
nguồn
vốn của Ngân hàng là cơ sờ tăng
tích lũy đế tạo vốn cho đầu tư phát triên.
2. Năng lực
cạnh
tranh
của
NHTM
và các chỉ tiêu đánh giá năng lực
cạnh
tranh
của
NHTM
2.1. Khái niệm năng tực cạnh tranh của NHTM
"Năng lực
cạnh
tranh
của ngân hàng được đo
bằng
khả năng duy trì và
mở rộng thị
phần,
thu lợi
nhuấn
của ngân hàng
trong
môi trường
cạnh
tranh
trong
và ngoài nước" [6]. Vi vấy, năng lực
cạnh
tranh
NHTM
là sự tông hợp
của các yếu tố từ công tác chi đạo và điều hành,
chất
lượng đội ngũ cán bộ, uy
tín và thương hiệu của NH Í M.
Cũng
có khái niệm khác về năng lực
cạnh
tranh
của một ngân hàng:
"Năng lực
cạnh
tranh
của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo
ra, duy trì và phát
triển
những
lợi thế
nhằm
duy trì và mo rộng thị
phần,
đạt
được mức lợi luấn cao hơn mức
trung
bình cùa ngành cùa liên tục phát triên
đồng thời đảm bảo sự
hoạt
động an toàn lành
mạnh,
có khá năng chông dỡ và
vượt qua
những
biên động bát lợi của môi trường kinh
doanh"
[Ì 1].
Nhìn
chung,
năng lực
cạnh
tranh
của
NHTM
được biểu hiện thông qua
lợi
thế, thị phân và lợi
nhuấn
băng tiêm năng vê tài chính,
quản
trị điêu hành,
chất
lượng đội ngũ,
chất
lượng và hiệu quả
hoạt
động, tốc độ đổi mới về công
nghệ
và sàn phàm
* Các nhàn tố ảnh hường đến năng lực
cạnh
tranh
của ngân hàng:
Nhân tố khách quan: Có 4 lực lượng ảnh hướng đến năng lực
cạnh
tranh
của một
NHTM.
s Tác nhân từ phía
NHTM
mới
tham
gia thị trường. Các
NHTM
mới
tham
gia thị trường với
những
lợi thế
quan
trọng như: (1) Mở ra
những
tiềm
năng mới; (2) Có động cơ và ước vọng giành được thị
phần;
(3) Đã
tham
khảo
kinh nghiệm từ
những
NHTM
đang
hoạt
động; (4) Có được
những
thống
kẽ
16
đầy
đủ và dự báo về
thị
trường
Như
vậy,
bất
kể
thực
lực
của
NHTM
mới là
thế
nào,
thì các
NHTM
hiện
tại
đã
thấy
một mối đe dọa về khả năng
thị
phần
bị
chia sẻ;
ngoài
ra,
các
NHTM
mới
có
nhặng
kế sách vả sức
mạnh
mà các
NHTM
hiện
tại
chưa
thể
có thông
tin
và
chiến
lược ứng phó.
•S Tác nhân là các
đối thủ
NHTM
hiện
tại.
Đây
là
nhặng
mối
lo
thường
trực
cùa
các
NHTM
trong kinh
doanh.
Đối
thủ cạnh
tranh
ảnh hường
đến
chiến
lược
hoạt
động
koanh doanh
cùa
NHTM
trona
tương
lai.
Ngoài
ra,
sự
có mặt của
các
đối
thù
cạnh
tranh
thúc
đây
ngân hàng phái thường xuyên
quan
tâm
đôi mới công
nghệ,
nâng cao
chất
lượng các
dịch
vụ
cung
ứng
đê
chiến
thắng
trong
cạnh
tranh.
s
Sức
ép
từ
phía khách hàng. Một
trong
nhặng
đặc diêm
quan
trọng
của
ngành ngân hàng là
tất
cả các cá nhân, tô
chức
kinh
doanh
sản xuâl hay tiêu
dùng,
thậm
chí là các ngân hàng khác
cũng
đêu
có
thê vừa là
người
mua
các
sản
phàm
dịch
vụ
ngân hàng, vừa là
người
bán
sản phàm
dịch
vụ
cho ngân
hàng. Nhặng
người
bán
sản phẩm thông qua các hình
thức
gửi
tiền,
lập
tài
khoản
giao
dịch
hay cho vay đều
có
mong
muốn
là
nhận
được một lãi
suất
cao
hơn;
trong khi
đó,
nhặng người
mua
sán phẩm
(vay vốn)
lại
muốn
mình
chỉ phải trả
một
chi
phí vay vốn nhỏ hơn
thực
tế.
Như
vậy,
Ngân hàng sẽ
phải
đối
mặt
với
sự
mâu
thuẫn
giặa
hoạt
động
tạo
lợi
nhuận
có
hiệu
quả
và
giặ
chân được khách hàng
cũng
như có
được
nguồn
vốn
thu
hút rẻ
nhất
có
thể.
Điều
này
đặt ra
cho ngân hàng
nhiều
khó khăn
trong
định hướng
cũng
như
phương
thức
hoạt
động
trong
tương
lai.
s Sự
xuất
hiện
các
dịch
vụ
mới.
Sự
ra
đời
ồ
ạt
của các
tổ chức
tài chính
trung gian
đe
dọa
lợi
thế
của các
NHTM
khi
cung
cấp các
dịch
vụ
tài chính
mới cũng
như
các
dịch
vụ
truyền
thong
vốn vẫn
do
các
NHTM đàm
nhiệm.
Các
trung gian
này
cung
cấp cho khách hàng
nhặng
sản phẩm
mang
tính
khác
biệt
và
tạo
cho
người
mua
sản
có cơ
hội
chọn lựa
đa
dạne hon
thị
trường
NH mờ
rộng
hon.
Điều
này
tất
yếu
sẽ tác
dộng
lẫm
giảm
đi
tốc
độ phát
17
Li'.
0Ẳ6ĩfị
triển
của các
NHTM,
thị
phần
suy giảm. Ngày nay, khi các
NHTM
mạnh
lên
nhờ sự rèn luyện
trong
cạnh
tranh,
thì một
NHTM
sẽ
mạnh
hơn và có sức đàn
hồi
tốt hơn sau các cú sốc cùa nền kinh tế.
Nhăn tố chủ quan. Bên
cạnh
các nhân tố khách
quan
tác động đèn
năng lực
cạnh
tranh
của một
NHTM,
trên
thực
tế, nhóm các nhân tố
thuộc
về
nội
tại cùa một
NHTM
cũng
ảnh hưởng rất lớn đến năng lực
cạnh
tranh
cùa
các ngân hàng này bao eồm:(1)Năng lực điều hành cùa ban lãnh
đạo;(2)Quy
mô vốn và tình hình tài chính;(3)Công
nghệ
cung
ứng
dịch
vữ ngân
hàng;(4)Chất lượng nhân viên ngân hàng;(5)Cấu trúc lố
chức;(6)Danh
tiếng
và uy tin cùa.
2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM
2.2. ì. Năng lực tài chinh
Năng lực
theo
Từ điên Tiếng
Việt
là kha năng đu đê làm một công việc
nào đó hay "năng lực" là
những
điêu
kiện
được tạo ra
hoặc
vốn có đê
thực
hiện
một
hoạt
động nào đó.
"Tài
chinh"
là sự vận động cùa vòn
tiền
tệ diễn ra ờ mọi chu thê
trong
xã
hội,
nó phán ánh tổng họp các mối
quan
hệ kinh tế này phát
sinh
trong
phân
phối các
nguồn
tài chính thông qua việc tạo lập
hoặc
sử
dững
các quỹ
tiền
tệ
nham
đáp ứng các nhu câu khác
nhau
của các chù thê
trong
xã hội. Tài chính là
sự vận động của tiên tệ chi với 2
chức
năng là phương
tiện
thanh
toán và
phương
tiện
cất trữ và với đặc tính riêng của tài chính
trong
phân phối là luôn
gắn với việc tạo lập và sử
dững
các quỹ
tiền
tệ
nhất
định. "Năng lực tài chính
của
NHTM"
phải hiểu khác với "Năng lực tài chính của Ì
doanh
nghiệp". Bời
vì:
Năng lực tài chính của Ì
doanh
nghiệp
là
nguồn
lực tài chính của bàn thân
doanh
nghiệp, là khá năng tạo tiên, tô
chức
lưu chuyên tiên họp lý, đám bao khả
năng
thanh
toán thể hiện ở quy mô vốn,
chất
lưọne
tài sản và khá năng
sinh
lời
đu đê đảm bảo và duy trì
hoạt
động kinh
doanh
được tiên hành bình
18