Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.12 KB, 54 trang )

báo cáo thực tập tốt nghiệp 1

Trờng Đại học Vinh

LI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tồn cầu hóa và khu vực hóa là một xu thế tất yếu trong tiến trình phát
triển kinh tế thế giới. Đối với ngành tài chính ngân hàng, hội nhập kinh tế
quốc tế tạo động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách hệ thống ngân
hàng Việt Nam; mở rộng cơ hội trao đổi hợp tác quốc tế giữa các ngân hàng
thương mại trong hoạt động kinh doanh tiền tệ; đồng thời các ngân hàng Việt
Nam có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và phát huy
lợi thế so sánh của mình để theo kịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế và mở rộng
thị trường ra nước ngoài. Tuy nhiên, các ngân hàng Việt Nam cũng gặp phải
thách thức to lớn trong cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và với ngân
hàng nước ngoài.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực hoạt động rất nhạy
cảm, có tính xã hội hố cao, địi hỏi các ngân hàng thương mại trong nước
phải đủ mạnh để có thể cạnh tranh với ngân hàng lớn của các nước trên thế
giới. Mặt khác, khi tiến hành mở cửa và hội nhập, các ngân hàng Việt Nam sẽ
phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi mà khơng có sự bảo hộ của
Nhà nước. Đây sẽ là một khó khăn rất lớn cho các ngân hàng Việt Nam khi
mà bản thân các ngân hàng vẫn còn nhiều yếu kém, sức cạnh tranh của các
ngân hàng còn thấp hơn so với các ngân hàng nước ngồi cả về quy mơ lẫn
tiềm lực.
Qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, NH ĐT&PT Nghệ An hiện
nay đã xây dựng cho mình một vị trí quan trọng trên địa bàn tỉnh Nghệ An, là
một ngân hàng thương mại quốc doanh có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực
hoạt động tín dụng đầu tư. Trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt với các
ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài, NH ĐT&PT Nghệ An cần có
các biện pháp cải tổ hoạt động, đổi mới một cách toàn diện, triệt để và mnh



SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 2

Trờng Đại học Vinh

m nhằm đáp ứng những đòi hỏi của nền kinh tế hội nhập và nâng cao năng
lực cạnh tranh của mình.
Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đánh giá năng lực cạnh
tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và NH ĐT&PT Nghệ
An nói riêng là một địi hỏi cấp thiết. Vì vậy chun đề “Nâng cao năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An” được chọn để
nghiên cứu nhằm đưa ra những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của NH ĐT&PT Nghệ An, góp phần phát triển và khẳng định
vị thế của ngân hàng này trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu hoạt động kinh doanh của NH ĐT&PT Nghệ An
những năm qua, bằng việc phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh
của NH ĐT&PT Nghệ An từ đó rút ra được những kết luận và đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NH ĐT&PT Nghệ An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là năng lực cạnh tranh của NH
ĐT&PT Nghệ An dựa trên các chỉ tiêu cơ bản: năng lực tài chính, năng lực
hoạt động, khả năng ứng dụng công nghệ, nguồn nhân lực, trình độ quản lý và

cơ cấu tổ chức, văn hóa kinh doanh trong ngân hàng.
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là NH ĐT&PT Nghệ An.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương
pháp: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp
đối chiếu so sánh, phương pháp logic, phương pháp mơ tả và khái qt hóa
đối tng nghiờn cu.

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 3

Trờng Đại học Vinh

5. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng Đầu tư và phỏt trin Ngh An.

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD



báo cáo thực tập tốt nghiệp 4

Trờng Đại học Vinh

PHN 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ AN

1.1. Khái quát về ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An
1.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
Hệ thống NH ĐT&PT Việt Nam tiền thân là NH Kiến thiết Việt Nam
trực thuộc Bộ tài chính được thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày
26/04/1957 của thủ tướng Chính phủ và được thành lập theo mơ hình Tổng
cơng ty Nhà nước tại Nghị định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của thủ tướng
Chính phủ. Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, NH ĐT&PT Việt
Nam đã mang nhiều tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và
phát triển của đất nước:
- NH Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957.
- NH Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981.
- NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990.
Hiện nay mơ hình tổ chức của NH ĐT&PT Việt Nam gồm 5 khối lớn:
Khối NH thương mại quốc doanh, Khối công ty, Khối các đơn vị sự nghiệp,
Khối liên doanh, Khối đầu tư. Tính đến 31/12/2008, tổng số cán bộ cơng nhân
viên của tồn hệ thống đạt trên 10.000 người vừa có kinh nghiệm vừa am hiểu
cơng nghệ NH hiện đại.
NH ĐT&PT Việt Nam có trụ sở chính tại tịa nhà Vincom, 191 Bà
Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Đây là một trong 4 NHTM Nhà nước lớn nhất ở Việt Nam hiện nay, là
DNNN hạng đặc biệt, giữ vai trò chủ đạo về lĩnh vực đầu tư phát triển. Bên

cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một NHTM được phép kinh
doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ NH và phi NH, lm NH

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 5

Trờng Đại học Vinh

i lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền
tệ trong và ngoài nước. Đồng thời NH là chuyên ngành trong lĩnh vực đầu tư
phát triển được thành lập sớm nhất tại Việt Nam.
NH ĐT&PT Nghệ An là chi nhánh cấp 1, là đơn vị thành viên của NH
ĐT&PT Việt Nam, có trụ sở chính tại số 216 Lê Duẩn - TP Vinh – Nghệ An.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của NH ĐT&PT Nghệ An
Cùng với sự ra đời NH Kiến thiết Việt Nam, ngày 27/5/1957, Bộ tài
chính có quyết định thành lập các chi nhánh NH Kiến thiết trong đó có chi
nhánh NH Kiến thiết Nghệ An, tiền thân là phòng cấp phát vốn kiến thiết cơ
bản nằm trong ty tài chính Nghệ An.
Thời kỳ 1957-1965: Thời kỳ khôi phục, phục hồi kinh tế và thực hiện
kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu
cho quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền
Nam. Lúc đầu mới thành lập chỉ có 9 đồng chí, chưa được đào tạo qua trường
lớp của NH Kiến thiết.
Thời kỳ 1965-1975: Thời kỳ vừa xây dựng vừa chống chiến tranh phá

hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ. Vốn đầu tư trên lãnh thổ trong 10 năm nay
tăng gấp 3 lần so với thời kỳ 1957-1964, chủ yếu là vốn đảm bảo giao thông,
phục vụ yêu cầu chiến tranh. Trong thời kỳ này, NH Kiến thiết đã góp phần
thực hiện 2 nhiệm vụ chính trị là xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Và nhờ những
đóng góp của mình, NH Kiến thiết Nghệ An đã được Bộ tài chính trao tặng cờ
đơn vị thi đua xuất sắc.
Thời kỳ 1976- 1980: Thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất
nước được thống nhất. Đầu năm 1976, NH Kiến thiết Nghệ Tĩnh được thành
lập trên cơ sở hợp nhất NH Kiến thiết Nghệ An và NH Kiến thiết Hà Tĩnh.
Vốn đầu tư thời kỳ này ưu tiên thích đáng cho các chương trình trọng điểm
quốc gia, trọng điểm của Tỉnh. Thời kỳ này, NH Kiến thiết Nghệ An quản lý

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 6

Trờng Đại học Vinh

mi năm trên 200 cơng trình lớn nhỏ thuộc kinh tế Trung ương và kinh tế địa
phương, lại có thêm 7 cơng trình xây dựng trên nước bạn Lào anh em như
đường 6b-7b-8b.
Thời kỳ 1981-1990: Nghị định ngày 24/6/1981 của Chính phủ đổi tên
gọi của NH Kiến thiết thành NH Đầu tư và xây dựng. Mạng lưới hoạt động
của chi nhánh NH Đầu tư và xây dựng Nghệ Tĩnh lúc này đã có 27 huyện thị
với 200 cán bộ. Trọng tâm vốn cấp phát xây dựng cơ bản trong giai đoạn này

là tập trung vào việc hồn thành các cơng trình, hạng mục cơng trình phục vụ
cho giao thơng.
Thời kỳ 1991 đến nay: Nghị định 53 của Hội đồng bộ trưởng ngày
14/11/1990 đổi tên NH Đầu tư và xây dựng thành NH Đầu tư và phát triển,
đồng thời thống đốc NH Nhà nước cũng ban hành điều lệ NH ĐT&PT Nghệ
An nhằm từng bước chuyển dần cơ chế hoạt động của NH từ bao cấp sang
hạch toán kinh tế kinh doanh. Cuối năm 1964, theo quyết định 654 Ttg và
thực hiện nhiệm vụ mới theo quyết định 293 NHNN của Thống đốc NHNN là
ngoài chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong và ngoài nước để cho
vay các dự án phát triển kinh tế kỹ thuật còn kinh doanh tiền tệ, tín dụng và
dịch vụ NH chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư phát triển được phép thực hiện các
hoạt động NHTM quy định tại pháp lệnh NH. Nhờ sự chỉ đạo của NH
ĐT&PT Việt Nam, của cấp ủy, chính quyền địa phương, với quyết tâm của
mình, chi nhánh đã tự khẳng định mình trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín
dụng. Từ đó đến nay, với kinh nghiệm hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành
với những thành tích đã đạt được trong các thời kỳ là niềm tự hào để chi
nhánh vững tin vươn lên trong những năm tiếp theo.
1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của NH ĐT&PT Nghệ An
1.2.1. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng
* Cơ cấu tổ chức

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 7


Trờng Đại học Vinh

Chc năng nhiệm vụ của Ban giám đốc, các phòng ban được cụ thể hoá
bằng quy chế nội bộ.
- Ban giám đốc: Bao gồm một giám đốc phụ trách chung và trực tiếp
điều hành khối quản lý nội bộ bao gồm: phịng Tổ chức, phịng Hành chính
quản trị, phịng Kế tốn, phịng Kế hoạch – kinh doanh, phịng Điện tốn,
phịng Kiểm tra kiểm tốn nội bộ, trung tâm tập huấn.
- Phịng Tổ chức: Quản lý lao động của toàn Chi nhánh, tham mưu cho
giám đốc về định biên, biên chế và chế độ tiền lương cho cán bộ ,thực hiện
công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ đi học và quản lý theo dõi trình
độ cán bộ và một số cơng tác khác…
- Phịng Kế tốn: Tổ chức thực hiện và kiểm tra cơng tác hạch tốn kế
tốn chi tiết, kế toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế tốn của Chi nhánh.
- Phịng Kế hoạch- kinh doanh: Nghiên cứu đề xuất chiến lược khách
hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương, xây dựng kế hoạch kinh
doanh, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hịa vốn kinh doanh trên địa
bàn.
- Phịng Điện tốn: Quản lý mạng, hệ thống phân quyền truy cập, kiểm
soát tại Chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương
trình phần mềm, bảo mật thơng tin, quản lý an tồn dữ liệu, thơng suốt mọi
hoạt động của NH.
- Phịng Kiểm tra kiểm tốn nội bộ: Kiểm tra, giám sát, triển khai chấp
hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của Pháp luật. Đề xuất
biện pháp xử lý các tồn tại, giải quyết đơn thư khiếu nại, tư vấn cho ban giám
đốc về các tranh chấp liên quan đến hoạt động của NH.
- Phòng Thanh toán quốc tế: Thực hiện thanh toán quốc tế thơng qua
mạng SWIFT, các nghiệp vụ tín dụng chứng từ : thm nh, m LC, bo lónh

SV: Hoàng


Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 8

Trờng Đại học Vinh

ngoi tệ có liên quan đến thanh tốn quốc tế, các nghiệp vụ kiều hối và
chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngồi.
- Phịng Dịch vụ khách hàng: Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho
khách hàng, mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng. Thực hiện tất cả các giao
dịch nhận tiền gửi, rút tiền , thanh toán, chuyển tiền cũng như các giao dịch
mua ngoại tệ giao ngay của khách hàng và chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu
của khách hàng về vấn đề có liên quan.
- Phịng tín dụng: Thực hiện hoạt động tín dụng đối với khách hàng là
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cá nhân, tham gia xây dựng chính sách
tín dụng và giải quyết các vấn đề khác có liên quan đến quản lý hoạt động tín
dụng ngồi quốc doanh.
-Phịng giao dịch: Thực hiện giao dịch với khách hàng, mở tài khoản
tiền gửi, nhận tiền gửi tiết kiệm các loại, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, cho
vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá…
* Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
NH ĐT&PT Nghệ An cung cấp các sản phẩm dịch vụ sau:
- Dịch vụ gửi tiền: Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối
với các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân với kỳ hạn đa dạng và lãi suất
linh hoạt, Tiết kiệm, Kỳ phiếu, Trái phiếu, Chứng chỉ tiền gửi, Tiền gửi có kỳ
hạn, Tiền gửi khơng kỳ hạn.

Các hình thức hoạt động tiền gửi khác: Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm
tích luỹ, Tiết kiệm rút dần, Tiết kiệm bậc thang….
- Thanh toán trong nước: Mở tài khoản cho tổ chức, cá nhân; Thanh
toán trong nước bằng tiền mặt, chuyển khoản; Thanh toán khác.
- Dịch vụ thị trường ngoại hối: Mua bán ngoại tệ dưới hình thức: Giao
ngay, kỳ hạn, hốn đổi.

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 9

Trờng Đại học Vinh

- Sản phẩm Tín dụng: Cho vay ngắn hạn; cho vay trung dài hạn; cho
vay đồng tài trợ; cho vay tiêu dùng, hỗ trợ xây dựng nhà ở, xuất khẩu lao
động… ; Cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá; Tài trợ xuất nhập khẩu;
Tư vấn đầu tư tín dụng.
- Sản phẩm tài trợ thương mại: Thanh toán quốc tế: Mở, thanh tốn,
thơng báo, chuyển nhượng; Chiết khấu hộ chứng từ; Bảo lãnh nhận hàng, nhờ
thu hàng, nhập hàng xuất; Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế khác; Bảo lãnh:
Thông báo, phát hành bảo lãnh các loại.
- Dịch vụ Ngân hàng điện tử: Chuyển tiền nhanh; Rút, chuyển tiền tự
động (ATM); Thấu chi qua thẻ ATM; Ngân hàng tại nhà (Home Banking);
Thu hộ, chi hộ; Chi trả kiều hối.
- Các dịch vụ khác: Dịch vụ ngân quỹ, Vận chuyển tiền; Bảo hiểm phi

nhân thọ thông qua chi nhánh Công ty bảo hiểm BIDV tại Nghệ An; Tư vấn
tài chính và đầu tư và các dịch vụ ngân hàng khác.
1.2.2. Kết quả hoạt động của Ngân hàng trong thời gian gần đây
1.2.2.1. Khái quát kết quả hoạt động của Ngân hàng trong thời gian qua
Trong những năm vừa qua, bằng việc bám sát mục tiêu, chương trình
kế hoạch kinh tế của địa phương, NH ĐT&PT Nghệ An đã đầu tư kinh doanh
đúng mục đích, khơng những nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng mà
cịn góp phần thúc đẩy kinh tế trên địa bàn.
Nguồn vốn huy động của NH ĐT&PT Nghệ An tăng đều qua từng
năm, hiện nay thị phần huy động vốn của NH ĐT&PT Nghệ An chiếm 18,2%
tổng huy động vốn toàn tỉnh. Vốn huy động trong năm 2008 đạt trên
1.809.585 triệu đồng, tăng gần 9,2% so với năm 2007, 1,36% so với năm
2006. Bên cạnh đó, NH ĐT&PT Nghệ An đã thực hiện đầu tư kinh doanh trên
thị trường tiền tệ, đặc biệt là đầu tư vào giấy tờ có giá có tính thanh khoản cao
như trái phiếu chính phủ với mục đích làm tăng dự tr th cp, tng hiu qu

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 10

Trờng Đại học Vinh

s dụng vốn khả dụng và thay đổi cơ cấu tài sản có sinh lời của ngân hàng
theo hướng hiệu quả hơn và tỷ trọng doanh số đầu tư cao hơn.
Dư nợ tín dụng ln chiếm trên 70% tổng tài sản, điều đó thể hiện hoạt

động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của NH ĐT&PT Nghệ An. Tổng dư
nợ tín dụng của ngân hàng tăng đều qua các năm. Chất lượng hoạt động tín
dụng được cải thiện đáng kể. Cơng tác quản lý giới hạn tín dụng đối với các
ngành kinh tế của NH ĐT&PT Nghệ An đã đạt được bước tiến quan trọng, đặc
biệt là giảm tỷ lệ cho vay xây lắp theo đúng mục tiêu và đẩy mạnh cho vay các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng, xuất nhập khẩu, cho vay các
ngành kinh tế tiềm năng.
Ngân hàng đã tiến hành nhiều hoạt động dịch vụ như: Thanh toán trong
nước, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, hoạt động thẻ, hoạt
động đại lý uỷ thác và tài chính nơng thơn, dịch vụ ngân hàng điện tử… đáp
ứng một cách tối đa nhu cầu đa dạng của khách hàng trong và ngoài tỉnh.
1.2.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng
* Thuận lợi
Trong suốt thời gian 50 năm kể từ khi thành lập đến nay, NH ĐT&PT
Nghệ An đã không ngừng phát triển, củng cố uy tín của mình trên thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, việc nắm bắt được những thuận lợi
và khó khăn của Ngân hàng cũng hết sức quan trọng, đây là cơ sở để ngân
hàng có những quyết định đúng đắn trong việc quản lý hoạt động kinh doanh,
nhằm giảm thiểu và ngăn ngừa rủi ro, nhất là trong điều kiện cạnh tranh trong
kinh doanh ngân hàng ngày càng gay gắt. Bên cạnh những điểm mạnh vốn có
của ngân hàng thì mơi trường kinh doanh trong những năm vừa qua cũng đóng
góp khơng nhỏ vào q trình hoạt ng ca ngõn hng.

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD



báo cáo thực tập tốt nghiệp 11

Trờng Đại học Vinh

B Chính trị đã có nhiều chủ trương đầu tư nhằm phát triển kinh tế xã
hội ở Nghệ An về việc phát triển kinh tế các tỉnh duyên hải miền Trung, quy
hoạch thành phố Vinh đến năm 2005, tất cả các chủ trương đó tạo cơ hội và
điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong việc đầu tư và phát triển nền kinh tế
tỉnh nhà. Bằng nhiều chính sách kinh tế- xã hội các năm qua, Nghệ An đã thu
hút được nhiều dự án, đã hình thành một số khu cơng nghiệp và các tiểu vùng
kinh tế tập trung như: Khu cơng nghiệp Bắc Vinh, Khu kinh tế Đơng Nam,
Cửa Lị, Nam Cấm, Hồng Mai, Tân Kỳ... tạo mơi trường hoạt động cho các
chi nhánh ngân hàng trên địa bàn. Mặt khác nhờ có sự chỉ đạo của NHNN, NH
ĐT&PT Việt Nam, Tỉnh ủy, UBND Tỉnh cùng các cấp, các ngành và chi
nhánh bạn đã giúp cho NH ĐT&PT Nghệ An hồn thành tốt nhiệm vụ kinh
doanh của mình và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động.
* Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi thì trong những năm qua hoạt động kinh
doanh của NH ĐT&PT Nghệ An còn gặp một số khó khăn sau:
- Việc nắm bắt cơ hội và chiếm lĩnh thị phần các Ngân hàng cổ phần
đang mở rộng và thâm nhập ngày càng nhiều, mở rộng mạng lưới bán lẻ đến
thành phố Vinh và các vùng lân cận nên cạnh tranh ngày càng gay gắt về
khách hàng, công nghệ và nguồn lao động có trình độ cũng như khả năng cung
cấp sản phẩm dịch vụ.
- Các chính sách kinh tế xã hội của Tỉnh đang tập trung ưu tiên cho đầu
tư phát triển kinh tế sẽ thu hút thêm một số dự án, vì vậy những gói giải pháp
kích cầu của Chính phủ cùng với những chính sách kinh tế ở địa phương cần
phải được quan tâm chỉ đạo một cách sát sao, tạo điều kiện hơn nữa cho các
ngân hàng cũng như các tổ chức kinh tế, do tình hình kinh tế đang gặp nhiều

khó khăn cũng như do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh t th gii.

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 12

Trờng Đại học Vinh

PHN 2
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
NGHỆ AN
2.1. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và phát
triển Nghệ An
2.1.1. Năng lực tài chính
2.1.1.1. Quy mơ và mức độ an tồn của vốn chủ sở hữu
* Quy mô vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 2.1: Vốn chủ sở hữu của NH ĐT&PT Việt Nam
Đơn vị: Tỷ đồng
18,000
16,000
14,000
12,000
10,000
8,000

6,000
4,000
2,000
0

2003

2004

2005

2006

2007

2008

Vốn chủ sở hữu là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá năng lực
cạnh tranh của NHTM, tuy không trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh
doanh của NHTM, nhưng nó là một nguồn lực quan trọng chi phối nhiều chỉ
tiêu hoạt động của NH, quyết định đến nng lc cnh tranh ca NH. NH

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 13


Trờng Đại học Vinh

T&PT Nghệ An là chi nhánh cấp 1 của NH ĐT&PT Việt Nam, nên khơng
có vốn chủ sở hữu, vốn chủ sở hữu chỉ điều hịa tồn hệ thống NH ĐT&PT
Việt Nam, chi nhánh chỉ hạch toán phụ thuộc và báo cáo lên Trung ương. Tuy
nhiên có thể đánh giá chung vốn chủ sở hữu tự có của tồn ngành thơng qua
NH ĐT&PT Việt Nam.
Bảng 2.1: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu của NH ĐT&PT Việt Nam
Chỉ tiêu
Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng)
Tăng trưởng (%)

2003
5.570

2004
6.323
13,52

2005
8.210
29,84

2006 2007 2008
9.767 14.880 16.439
18,96 52,35 10,48

Nguồn: Tổng hợp BCTN và KHKD 2003-2008 của NH ĐT&PT Việt Nam và
tính tốn của đề tài

NH ĐT&PT Việt Nam tích cực tăng vốn chủ sở hữu để nâng cao năng lực
tài chính và khả năng hoạt động của mình. Vốn chủ sở hữu của NH ĐT&PT
Việt Nam từ năm 2003 đến 2008 liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng khá cao,
năm 2003 mới chỉ đạt 5.570 tỷ đồng, đến năm 2006 lên tới 9.767 tỷ đồng và năm
2007 đạt 14.880 tỷ đồng. Năm 2008 với hàng loạt khó khăn chung của tình hình
tài chính, nhưng tính đến cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu của NH ĐT&PT Việt
Nam vẫn tăng lên 16.439 tỷ đồng, tăng 10,48% so với năm 2007.
So với các NHTM khác, NH ĐT&PT Việt Nam có mức vốn chủ sở hữu
lớn thứ 3, sau NH NN&NT VN và NH TMCP NTVN, tuy nhiên, NH ĐT&PT
Việt Nam là NHNN nên lượng vốn Nhà nước trong tổng vốn chủ sở hữu hiện
nay chiếm phần lớn, quy mô vốn chủ sở hữu không ngừng gia tăng để đáp
ứng các yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn, nâng cao khả năng tham gia vào thị
trường và đạt được các tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu khi hội nhập. Trong bối
cảnh mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, với sự tham gia của các ngân hàng,
tổ chức tài chính nước ngồi có tiềm lực tài chính hùng mạnh, có kinh nghiệm
quản trị điều hành thì hạn chế về vốn chủ sở hữu sẽ làm giảm năng lực cạnh

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 14

Trờng Đại học Vinh

tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung cũng như NH ĐT&PT
Việt Nam và NH ĐT&PT Nghệ An nói riêng.

* Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR):
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu (CAR) là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng
lực tài chính của Ngân hàng. Chỉ tiêu này được dùng để xác định khả năng
của Ngân hàng trong việc thanh tốn các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với
các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Theo hiệp ước Basel_Việt
Nam đã ký kết với IMF, giai đoạn 2007- 2008 các ngân hàng thương mại Việt
Nam phải đạt yêu cầu an toàn vốn tối thiểu 8%. Sự tăng trưởng nhanh về quy
mô vốn giúp các Ngân hàng cải thiện đáng kể năng lực tài chính. Hệ số an
tồn vốn của NH ĐT&PT Việt Nam tăng từ 7,27% năm 2007 lên 9,57% năm
2008, cao hơn hệ số an toàn vốn trung bình của các NHTMQD 7% , kế hoạch
năm 2009, NH ĐT&PT Việt Nam sẽ đạt trên 12%. Trong khi đó, tỷ lệ này của
một số Ngân hàng khác trên cả nước là tương đương 13% .
2.1.1.2. Khả năng sinh lời
Bảng 2.2: Một số chỉ số tài chính của ngân hàng NH ĐT&PT Nghệ An
Chỉ tiêu

2006

2007

2008

KH 2009

Lợi nhuận trước thuế (tr đồng)

15.986

13.409


28.767

45.292

Lợi nhuận sau thuế (tr đồng)

11.509

9.654

20.712

32.160

Tăng trưởng (%)

16.8

-16,11

114,5

55,27

ROA (%)

0,87

0,74


1,5

Nguồn: Tổng hợp từ các BCTN và KHKD 2009
Giai đoạn 2006- 2008, lợi nhuận sau thuế của NH ĐT&PT Nghệ An
tăng trưởng không đều, năm 2007 mức lợi nhuận sau thuế sụt giảm so với
năm 2006, chỉ đạt 9.654 triệu đồng. Sở d cú s st gim do nhng tỏc ng

SV: Hoàng

Thị CÈm Th¬ng

Líp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 15

Trờng Đại học Vinh

t sự suy thối của nền kinh tế thế giới, vì nguồn vốn thanh toán của NH
ĐT&PT Nghệ An chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Tuy vậy, năm
2008, lợi nhuận sau thuế của NH ĐT&PT Nghệ An tăng vọt, đạt 20.712 triệu
đồng. Điều này thể hiện sự nỗ lực của NH ĐT&PT Nghệ An trước bối cảnh
khủng hoảng tài chính ở Mỹ lan rộng tồn cầu, tình hình trong nước có nhiều
yếu tố bất lợi, hoạt động của các NHTM chịu tác động nhiều nhất do lạm phát
tăng cao, các doanh nghiệp hoạt động cầm chừng hoặc thua lỗ.
Tiêu chí đánh giá một ngân hàng thương mại đạt chuẩn quốc tế là lợi
nhuận rịng/tổng tài sản có (ROA) phải được 1% và lợi nhuận rịng/ vốn tự có
(ROE) là 15%. Chỉ tiêu sinh lời của tài sản (ROA) của NH ĐT&PT Nghệ An
năm 2006 là 0,87%, năm 2007 là 0,74% và năm 2008 đã đạt 1,5%, cho thấy
hiệu quả quản lý tài sản và khả năng tận dụng các nguồn vốn của NH là khá

hiệu quả. Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả quản trị công ty, mở rộng mạng
lưới NH ĐT&PT Nghệ An đã không ngừng tiếp thu các công nghệ mới, phát
triển sản phẩm, mở rộng hoạt động đối ngoại. Riêng chỉ tiêu ROE, do NH
ĐT&PT Nghệ An là chi nhánh cấp 1 khơng có vốn chủ sở hữu nên chúng ta
không đánh giá khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của NH ĐT&PT Nghệ An.
2.1.1.3. Khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro
* Rủi ro thanh khoản
Trong bối cảnh NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, đã có dấu
hiệu của rủi ro thanh khoản trên hệ thống ngân hàng. Hiện tượng lãi suất huy
động tiền gửi và lãi suất trên thị trường liên ngân hàng liên tục tăng nhanh
cho thấy rõ điều này. Sự thiếu hụt thanh khoản xuất phát từ một số ngân hàng
cho vay vượt quá khả năng huy động tiền gửi cho thấy những ngân hàng này
đang phụ thuộc khá nhiều vào lượng vốn vay trên thị trường liên ngân hàng.
NH ĐT&PT Nghệ An trong những năm qua giữ t l cho vay/huy ng tin

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 16

Trờng Đại học Vinh

gi ở mức khá an toàn so với các ngân hàng khác (năm 2006 là 66,09%, năm
2007 là 65,82% và năm 2008 là 98,75).
* Rủi ro tín dụng
Tỷ lệ cho vay/ tổng tài sản của phần lớn các ngân hàng thương mại ở

mức bình quân trên 50% cho thấy các ngân hàng thương mại có mức độ phụ
thuộc cao vào hoạt động tín dụng. Hiện nay hoạt động cho vay vẫn là mảng
hoạt động chính tại các NHTM Việt Nam với mức bình quân chiếm hơn 50%
tổng tài sản. Đối với NH ĐT&PT Nghệ An, tỷ lệ này cũng trên 50%, đây là
một tỉ lệ không phải thấp và chứa đựng nhiều rủi ro, khơng an tồn.
Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động tín dụng có nguy cơ rủi ro cao do
thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh.
* Rủi ro lãi suất
Tại các Ngân hàng, thường có sự chênh lệch kỳ hạn tái định giá giữa tài
sản nợ và tài sản có. Do đó, khi mức lãi suất trên thị trường thay đổi sẽ ảnh
hưởng đến nguồn thu từ các tài sản sinh lời cũng như chi phí từ huy động vốn,
từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng. Trong những tháng đầu năm
2008, NHNN đã 2 lần thực hiện tăng lãi suất cơ bản từ 8,75% lên 12% và
14%. Các NHTM nói chung và NH ĐT&PT Nghệ An nói riêng ln trong
tình trạng chạy đua về lãi suất nhằm hút tiền gửi tạo nên cuộc đua lãi suất và
làm tăng nguy cơ rủi ro lãi suất trong hệ thống Ngân hàng. Theo dự báo của
EIU, lãi suất huy động và cho vay bình quân trong năm 2009 ở mức rất cao
lần lượt là 20,8% và 15,3%.

Biểu đồ 2.2: Diễn biến lãi suất trung bỡnh giai on 2003- 2009

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 17


Trờng Đại học Vinh

Din biến lãi suất trung bình giai đoạn 2003-2009
40
15

35
30

12

%

25
20

7

10

6

10

15

10

7


8

8

11

11

21

11

17

Lãi suất cho vay trung
bình
Lãi suất tiền gửi trung
bình

5
0
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm

Nguồn: Economist Intelligence Unit
Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn của các Ngân hàng
thương mại chiếm khoảng 40% nguồn vốn ngắn hạn. Do đó, mặt bằng lãi suất
tăng cao là một nguyên nhân chính buộc các NHTM phải điều chỉnh kế hoạch
lợi nhuận cho năm 2009 này. Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế của NH ĐT&PT
Nghệ An được điều chỉnh tăng từ 28 tỷ đồng lên 32 tỷ đồng. Trong những

năm qua, NH ĐT&PT Nghệ An đã làm tốt công tác quản trị thanh khoản,
quản trị lãi suất để cơ được cơ cấu vốn an toàn và hiệu quả. Chênh lệch lãi
suất cho vay- huy động luôn được quản trị sát sao.
2.1.2. Năng lực hoạt động
2.1.2.1. Khả năng huy động vốn
Trong giai đoạn 2006- 2008, thị trường tiền tệ có nhiều biến động về lãi
suất trong nước và trên thị trường quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh về
huy động vốn giữa các TCTD trong nước gây ảnh hưởng tới công tác huy

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 18

Trờng Đại học Vinh

ng vốn của các ngân hàng thương mại nói chung và NH ĐT&PT Nghệ An
nói riêng.
Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn của NH ĐT&PT Nghệ An
theo nguồn huy động
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
1. Tiền gửi:
Trong đó tỷ trọng:
- Các tổ chức kinh tế và TCTD
- Tiền gửi tiết kiệm

- Tiền gửi khác
2. Tiền vay:
Trong đó tỷ trọng:
- Vay NHNN
- Vay các TCTD
- Vay khác
3. Phát hành giấy tờ có giá
Tổng cộng

2006

2007

2008

1.714.570

1.639.738

1.691.857

65,35%
31,07%
3,58%

69,03%
30,20%
0,77%

69,50%

29,85%
0,65%

4.469

6.397

5.455

57,23%
42,77%
66.190
1.785.229

4,43%
95,53%
11.006
1.657.141

60,82%
39,18%
112.273
1.809.585

Nguồn: Báo cáo kiểm toán NH ĐT&PT Nghệ An
Hiện nay thị phần huy động vốn của NH ĐT&PT Nghệ An chiếm
18,2% tổng huy động vốn toàn tỉnh. Vốn huy động trong năm 2008 đạt trên
1.809.585 triệu đồng, tăng gần 9,2% so với năm 2007, 1,36% so với năm
2006. Năm 2006, huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá đạt 66.190 triệu
đồng. Nhưng sang năm 2007, huy động vốn từ kênh này giảm đáng kể xuống

còn 6.397 triệu đồng (giảm 55.184 triệu đồng so với năm 2006), phản ánh
tình hình khó khăn chung của thị trường chứng khốn Việt Nam. Năm 2008 là
năm tăng trưởng mạnh trong công tác huy động vốn từ kênh phát hành giấy tờ
có giá (bao gồm các loại kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi) tăng
101.267 triệu đồng so với năm 2007. Nm 2007, khon n Chớnh ph v

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 19

Trờng Đại học Vinh

NHNN cũng giảm từ so với năm 2006. Tuy nhiên, tiền gửi và vay TCTC khác
tăng nhẹ từ 65,35% (2006) lên 69,05% (2007) và 69,50 (2008); tiền gửi của
khách hàng cũng thay đổi nhưng không đáng kể và đạt 29,85% vào năm 2008.
Tính đến cuối năm 2008, tăng trưởng huy động vốn từ nền kinh tế là -5% và
kế hoạch trong năm 2009 giữ huy động vốn không giảm so với năm 2008
(tăng trưởng 0%). Điều này cho thấy sự khó khăn trong hoạt động tài chính
ngân hàng trên tồn cầu, xuất phát từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, gây
ảnh hưởng lớn đến hoạt động của hệ thống NH tại Việt Nam nói chung và NH
ĐT&PT Nghệ An nói riêng.
Trước các biến động về giá huy động vốn trên thị trường, NH ĐT&PT
Nghệ An đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt trên cơ sở cung
cầu vốn thị trường, tích cực cải thiện chênh lệch lãi suất cho vay- huy động và
chênh lệch lãi suất, cải thiện quản trị thanh khoản dựa trên hệ thống thông số

an tồn và phát triển nhiều cơng cụ huy động vốn mới. Các biện pháp chủ
động và linh hoạt trong điều chỉnh lãi suất đối với cá nhân, doanh nghiệp cả
VND và ngoại tệ đã góp phần giảm thiểu tác động thị trường đối với việc huy
động vốn, nâng cao hệ số sử dụng vốn, chất lượng quản trị vốn và sau cùng là
hiệu quả kinh doanh của NH.
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng và đầu tư
* Hoạt động tín dụng
Trong giai đoạn 2001- 2007, dư nợ tín dụng tăng trưởng mạnh, đặc
biệt là năm 2002 khi có chủ trương bứt phá tín dụng. Dư nợ tín dụng tăng
trung bình 32,7%/năm. Dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh nhưng chất
lượng tín dụng vẫn được NH ĐT&PT Nghệ An quan tâm hàng đầu. Dư
nợ cho vay tăng do trong năm chi nhánh đã hợp tác với sở giao dịch cùng
cho vay đối với một số doanh nghiệp lớn. Tận dụng cơ hội phát trin tớn

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 20

Trờng Đại học Vinh

dng tới các khu vực có mơi trường kinh tế thuận lợi; áp dụng chính sách
cho vay thận trọng tới các khu vực kinh tế trong toàn tỉnh chưa phát triển
đồng đều, ổn định. Mở rộng cho vay đối với các ngành kinh tế mũi nhọn,
mặt hàng có thị trường tiêu thụ ổn định; cho vay thận trọng đối với các mặt
hàng có nhiều biến động về thị trường, giá cả. Sau khi hoàn thiện việc cơ

cấu lại tổ chức quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế, NH ĐT&PT Nghệ An
chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng trong các năm tiếp theo.
* Diễn biến tăng trưởng tín dụng
Với chính sách tập trung cho các khu vực phát triển năng động về kinh
tế, tới các khu vực thành phố Vinh, các thị xã có tốc độ tăng trưởng cao hơn,
tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với nhóm khách hàng DNNN trong tổng dư nợ có
xu hướng giảm dần, tỷ trọng của nhóm khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc
doanh và cá thể có xu hướng tăng dần. Tăng trưởng tín dụng với tốc độ đồng
đều với VND và ngoại tệ. Tăng trưởng đồng đều đối với tín dụng ngân hng
v tớn dng trung di hn.

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 21

Trờng Đại học Vinh

* Tình hình phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng nợ xử lý rủi ro
tín dụng
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ của NH ĐT&PT Nghệ An
ĐƠN
VỊ

CHỈ TIÊU


STT

TH
2006

TH
2007

KHTƯ
2008

TH
2008

TH so
với KH

876

848,8

1340

1340

100%

1400

1341


95,8%

1

Tổng dư nợ

Tỷ VND

2

Dư nợ cao nhất quý IV

Tỷ VND

3

Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ

%

27

9,3

3,7

3,6

4


Dư nợ dài hạn/ Tổng dư nợ

%

39,9

40,4

60

42,4

5

Nợ ngồi quốc doanh/ Tổng
dư nợ

%

32

32

25

25

6


Dư nợ có tài sản đảm bảo/
Tổng dư nợ

%

54

60

60

60

Nguồn : Báo cáo thường niên của NH ĐT&PT Nghệ An 2006-2008
Ta thấy, tổng dư nợ của NH đến cuối năm 2008 là 1340 tỷ đồng, đạt
100% so với kế hoạch TW. Dư nợ cao nhất quý IV/2008 là 1341 tỷ đồng, đạt
95,8% so với kế hoạch TW. Ta thấy rõ nhất là sự giảm đi đáng kể của tỷ lệ nợ
xấu, năm 2006 tỷ lệ nợ xấu là 27%, năm 2007 giảm xuống còn 9,3% và đến
năm 2008 thì tỷ lệ nợ xấu chỉ cịn 3,6%, hoàn thành kế hoạch TW đề ra.
Trong 3 năm, tỷ lệ dư nợ dài hạn trên tổng dư nợ thay đổi không nhiều, năm
2006 là 39,9%, năm 2007 là 40,4% và đến cuối năm 2008 thì tỷ lệ này là
42,4%.
Tỷ lệ nợ ngoài quốc doanh trên tổng dư nợ trong 2 năm 2006 và 2007
là 32%, riêng năm 2008 tỷ lệ này là 25%, đạt kế hoạch so với chỉ tiêu đề ra.
Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo trong 3 năm luôn đạt trên 50%, đây l mt tớn

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng


Lớp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 22

Trờng Đại học Vinh

hiu khá tốt đảm bảo cho NH có khả năng thu hồi nợ bằng tài sản trong
trường hợp khách hàng vì lý do đặc biệt khơng thể hồn trả nợ.
Bảng 2.5: Phân loại nợ và trích lập DPRR tại thời điểm 31/12/2008 của
NH ĐT&PT Nghệ An
(Đơn vị: Triệu đồng)
Nhóm nợ

Giá trị của các

DPRR cụ thể

DPRR chung

Tổng DPRR

khoản nợ (*)

phải trích lập

phải trích lập

phải trích lập


14.901

39.352

14.901

39.352

77.505
12.950
20.245
14.727
13.538
138.965

Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Tổng cộng

7.256
2.120
5.765
9.310
24.451

Nguồn: Báo cáo kiểm toán của NH ĐT&PT Nghệ An;
Ghi chú: (*) bao gồm nợ nội bảng và cam kết ngoại bảng

Nếu theo tiêu chí phân loại nợ theo Quyết định 493, tính đến
31/12/2008, nợ xấu của NH ĐT&PT Nghệ An (bao gồm nợ được phân loại từ
nhóm 3 trở lên) là 48.510 triệu VND, chiếm 34,91% tổng dư nợ nội bảng.
Tổng số DPRR NH ĐT&PT Nghệ An phải trích lập tính đến thời điểm
31/12/2008 là 39.352 triệu VND (trong đó 24.451 triệu VND là dự phòng cụ
thể và 14.901 triệu VND là dự phòng chung). Năm 2008, NH ĐT&PT Nghệ
An đã trích đủ DPRR cụ thể theo yêu cầu và trích được 64,78% quỹ dự phịng
rủi ro chung theo quy định của NHNN. Trong vòng 5năm, kể từ ngày quyết
định 493 có hiệu lực (tháng 5/2005), TCTC phải thực hiện trích lập đủ số dự
phịng chung. NH ĐT&PT Nghệ An đã sử dụng dự phòng để xử lý tổng số rủi
ro lũy kế từ năm 1998 đến 31/12/2008 khoảng 137.540 triệu VND. Trong đó
nợ tín dụng 137.268 triệu VND, L/C quá hạn 146 triệu đồng, rủi ro khác 126
triệu đồng. Sau khi xử lý nợ tín dụng bằng dự phịng, NH ĐT&PT Nghệ An
đã xây dựng phương án thu hồi n v tớch cc tn thu cho NH.

SV: Hoàng

Thị Cẩm Th¬ng

Líp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 23

Trờng Đại học Vinh

Bng 2.6: Chất lượng hoạt động tín dụng của NH ĐT&PT Nghệ An
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ

Các khoản nợ quá hạn
Nợ quá hạn dưới 181 ngày
Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
Nợ khó địi
Tỷ lệ dư nợ gốc quá hạn trên tổng
dư nợ

2006
876
349
134
186
29

2007
848,8
342
167
123
52

2008
1340
568
252
217
99

14,8%


12,3%

4,8%

Nguồn: Báo cáo tài chính của NH ĐT&PT Nghệ An các năm 2006, 2007, 2008
Trong 3 năm vừa qua, các khoản nợ quá hạn của NH ĐT&PT Nghệ An có
biến động khơng đáng kể, năm 2006 là 349 tỷ, năm 2007 giảm 342 tỷ và năm
2008 tăng lên 568 tỷ. Điều này cho thấy NH ĐT&PT Nghệ An đã quản lý khá tốt
cơng tác tín dụng, mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên nhưng là do sự tăng trưởng
của dư nợ tín dụng nên khơng ảnh hưởng nhiều đến khả năng thanh tốn của NH.
Tuy nhiên năm 2008, tỷ lệ nợ khó địi tại tăng lên khá cao, từ 29 tỷ năm 2006 lên
52 tỷ năm 2007 và tính đến cuối năm 2008 thì nợ khó địi là 99 tỷ. Do vậy, NH
cần có các chính sách cũng như biện pháp quản lý tốt khoản nợ này, tránh gây ra
rủi ro cho NH.
Xét về giá trị tuyệt đối, dư nợ tín dụng của NH ĐT&PT Nghệ An thấp
so với một số NHTMQD khác như NH NN&PT NT VN và NH TMCP
NTVN nhưng lại cao hơn rất nhiều so với các NHTMCP khác. Tuy nhiên, nếu
xét về tốc độ tăng trưởng tín dụng, năm 2007, tốc độ tăng trưởng tín dụng của
NH ĐT&PT Nghệ An (11%) thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình
của các NHTMQD (14,4%) nhưng năm 2008 cao hơn, tốc độ tăng trưởng cao
đạt 41,6%, trong khi đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình của các
NHTMQD là 36,7%. Và một điều rõ ràng, tốc độ tăng trưởng tín dụng của
NH ĐT&PT Nghệ An cũng như của khối NHTMQD chậm hơn khá nhiều so
với các NHTMCP khác, trung bình nm 2006 l 79,2%, gp 5,5 ln mc

SV: Hoàng

Thị CÈm Th¬ng

Líp 46B 2 QTKD



báo cáo thực tập tốt nghiệp 24

Trờng Đại học Vinh

tng trưởng trung bình của NHTMQD, gấp hơn 7 lần tốc độ tăng trưởng tín
dụng của NH ĐT&PT Nghệ An; năm 2008 là 153,4%, tương ứng gấp 4,2 lần
và 3,7 lần tăng trưởng trung bình của NHTMQD và NH ĐT&PT Nghệ An.
Nguyên nhân, thời điểm 2007- 2008, NH ĐT&PT Nghệ An tập trung vào việc
tái cấu trúc và xử lý nợ xấu nhằm mục tiêu lành mạnh hóa tài chính cho q
trình cổ phần hóa. Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu của NH ĐT&PT Nghệ
An khoảng 3,6%, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu trung bình của khối NHTMQD là 4%,
và tương đương với tỷ lệ nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại
Việt Nam, tuy nhiên vẫn cao hơn so với trung bình các NHTMCP (chỉ có
1,5%). Do vậy NH ĐT&PT Nghệ An cần có các chính sách và giải pháp để
giảm tỷ lệ nợ xấu nhằm ổn định khả năng thanh khoản cho NH.
Theo đánh giá của NH thông qua các số liệu, tăng trưởng dư nợ tín dụng
năm 2008 chiếm 7,8% thị phần trên địa bàn, tăng 1,7% so với năm trước. Đây
là một tín hiệu đáng mừng cho NH ĐT&PT Nghệ An.
2.1.2.3. Khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ
Bảng 2.7: Cơ cấu dịch vụ trong tổng thu nhập của
NH ĐT&PT Nghệ An
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu

2006

2007


2008

Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh

42.258

52.533

58.533

Thu dịch vụ ròng

6.950

7.552

9.988

Tỷ trọng (%)

16,45

14,38

17,06

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NH ĐT&PT Nghệ An năm 2006-2008
Chỉ tiêu thu dịch vụ rịng của NH ĐT&PT Nghệ An có sự thay đổi
đáng kể qua từng năm. Năm 2006 tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng thu nhập là
16,45% nhưng sang năm 2007 tỷ trọng này giảm xuống còn 14,38% là do quy

mơ của tồn bộ các hoạt động kinh doanh, trong ú cú hot ng tớn dng l

SV: Hoàng

Thị CÈm Th¬ng

Líp 46B 2 QTKD


báo cáo thực tập tốt nghiệp 25

Trờng Đại học Vinh

hot động chủ yếu tăng nhanh hơn hoạt động thu phí dịch vụ của ngân hàng.
Tuy nhiên đến cuối năm 2008 thu dịch vụ ròng của NH ĐT&PT Nghệ An đạt
9.988 triệu đồng, đạt 17,06%. Hoạt động dịch vụ của NH ĐT&PT Nghệ An
ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đóng góp vai trị quan
trọng vào kết quả kinh doanh của toàn hệ thống. Bên cạnh những sản phẩm,
dịch vụ truyền thống như thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh tiền tệ. NH
ĐT&PT Nghệ An đã chú trọng quan tâm nghiên cứu phát triển các sản phẩm,
dịch vụ mới với chất lượng cao hơn và đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng
của khách hàng
Trong những năm qua, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, phương
thức tiếp cận sản phẩm dịch vụ cho khách hàng từ chỗ đơn giản, thuần tuý đã
ngày một hiện đại hơn. Bên cạnh các sản phẩm được thực hiện chủ yếu là
cung cấp tín dụng, các sản phẩm dịch vụ khác của NH ĐT&PT Nghệ An có
mức độ ứng dụng cơng nghệ cao hơn, tiên tiến hơn như Internet banking,
home banking, phone banking... đã và đang được áp dụng và đang dần phổ
biến, các kênh phân phối sản phẩm đa dạng hơn, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu
ngày càng cao của xã hội về dịch vụ ngân hàng. Các hình thức cạnh tranh như

cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, sự đa dạng và tiện lợi của các loại hình dịch
vụ, về thương hiệu và công nghệ ngày càng được chú trọng, điều đó đã góp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trước sự gia nhập của các
ngân hàng nước ngồi trong q trình hội nhập.
* Hoạt động kinh doanh thẻ
Trong những năm qua, dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ của NH
ĐT&PT Nghệ An đã phát triển với tốc độ rất nhanh và hoạt động kinh doanh
thẻ thực sự trở thành một dịch vụ ngân hàng hiện đại mang tính nền tảng, là
mũi nhọn cho chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, mở ra một
hướng mới cho việc huy động vốn, giúp giảm lãi suất đầu vào cho ngân hàng.
NH ĐT&PT Nghệ An cũng chú trọng thúc đẩy hợp tác dịch vụ thẻ giữa ngân

SV: Hoàng

Thị Cẩm Thơng

Lớp 46B 2 QTKD


×