Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Hệ Thống Điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 122 trang )

Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
1


LêI NãI §ÇU


Điện lực là một trong những nghành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc để mọi nhành
nghề phát triển cần sự cung cấp của nghành điện. Sự phát triển về kinh tế, văn hóa từ miền
xuôi đến miền ngƣợc đều cần đến sự có mặt của ngành điện.
Trong những năm qua điện lực việt nam đã phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, an
ninh, kinh tế, cải tiện đời sống văn hóa của nhân dân và là nền tảng thúc đảy các ngành nghề
phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nƣớc.
Sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng là một quá trình khép kín của hệ
thống điện. Song song với sự phát triển của đất nƣớc thì ngành điện cũng đang lớn mạnh
một cách vững chắc. Sự lớn mạnh của ngành điện đòi hỏi nguồn nhân lực dồi dào và có trình
độ chuyên môn cao.
Ngành Hẹ Thống Điện là một ngành kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi ngƣời cán bộ, nhân
viên phải có trình độ chuyên môn cao.Để trở thành cán bộ, nhân viên vận hành lƣới điện thì
trƣớc hết cần đƣợc đào tạo có hệ thống và để đánh giá quá trình rèn luyện, tu dƣỡng của mỗi
học viên thì từng học viên sẽ đƣợc trải qua thời gian thực tập để kiểm tra lại kiến thức đã
học, tiếp thukieens thức kinh nghiệm thực tế, để khi ra trƣờng đi làm không bỡ ngỡ trƣớc
công việc.
Trong quá trình học tập tại trƣờng và đƣợc tìm hiểu thực tế tại chinhanhs điện huyên
Nga Sơn, đƣợc nhà trƣờng và các cô chú công nhân viên trong chi nhánh tận tình chỉ dẫn
cho tôi làm quen với các thiết bị máy móc hiện đại và giúp đỡ tôi hoàn thành bài báo cáo
thực tập chuen ngành “Hệ Thống Điện”
Với thời gian và khả năng viết còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực tập, viết bài
báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy rất mong các thầy, cô bổ xung thêm để
bài báo cáo của tôi đƣợc hoàn thiện và đầy đủ.




Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày… tháng 06 năm 2010

Sinh viên thực hiện



Thịnh Văn Đông
Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
2

CHƢƠNG I

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA
CÔNG TY ĐIỆN LỰC


Chi nhánh điện huyên nga sơn là một thành viên cấu thành của điện lực Thanh Hoá, là đơn
vị thuộc công ty điện lực I. Đơn vị có chức năng giám sát điều hành mọi hoạt động về điện
lực trên địa bàn huyện Nga Sơn. Đảm bảo sự làm việc thông suốt cho mạng điện truyền tải
và mạng điện phân phối, đảm bảo khả năng cung cấp điện cao nhất và ổn định nhất cho
khách hàng mua điện.
I ) CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÕNG BAN TRONG CHI NHÁNH
1 ) Vị trí và chức năng
a ) Đối với sở điện lực thanh hoá.
Là đơn vị trực thuộc sở điện lực thanh hoá. Đƣợc sở trực tiếp giao kế hoạch quản lý
và kinh doanh điện năng trên địa bàn huyện nga sơn , chịu trách nhiệm trƣớc sở điện lực về

việc hoàn thành kế hoạch do điện lực Thanh Hoá dao.
B ) Đối với sự phát triển về kinh tế văn hoá chính trị của huyện và của tỉnh.
Điện lực là một ngành kinh tế mũi nhọn, điện lực phải đi trƣớc một bƣớc trong quá trình
phát triển kinh tế của bất kỳ một tỉnh nào. Do đó điện lực Thanh Hoá nói chung và điẹn lực
Nga Sơn nói riêng đã góp phần quan trọng chủ chốt trong quá trình phát triển toàn diện của
huyện Nga Sơn cũng nhƣ của tỉnh Thanh Hoá.
II ) ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH
1 ) Mô hình tổ chức quản lý chi nhánh điện huyện Nga Sơn


Phòng kinh
doanh
Giám đốc
chi nhánh
Phòng kỹ
thuật an toàn
Tổ ghi
chữ
Tổ thu
ngân
Phòng quản
lý vận hành
Đội quản lý
vận hành
Phòng tiếp
dân
Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
3



+ Phòng quản lý vận hành: Gồm có 9 ngƣời
Làm nhiệm vụ quản lý vận hành trạm biến áp trung gian Nga Sơn 2 4000KVA
+ Đội quản lý vận hành: Gồm có 21 ngƣời
Làm nhiệm vụ quản lý vận hành 4 lộ đƣờng dây 10,5 KV lộ 971 có chiều dài 25,392km ,
972 có chiều dài 22,402km , 973 có chiều dài 27,092 km , 974 có chiều dài 25,346 km . Một
lộ dƣờng dây 35 KV 373E94 dài 40,476 km cùng với 144 trạm biến áp phụ tải các cấp với
tổng công suất 25,510 KVA
+ Tổ ghi chữ: Có trách nhiệm phát triển, chăm sóc khách hàng. Ký kết hợp đồng mua bán
điện, ghi chỉ số công tơ, phát hiện và báo cáo các công tơ kẹt, cháy, hỏng hóc cho tổ trực.
+ Tổ thu ngân: Gồm 4 ngƣời
Có trách nhiệm thu tiền điện của khách hàng hằng tháng, lập hoá đơn truy thu, thoái hoàn
cho khách hàng, báo cáo nợ khó đòi cho tổ ghi chữ để đôn đốc khách hàng nộp tiền hàng
tháng đúng thời hạn.
+ Phòng tiếp dân: Gồm 2 ngƣời
Có trách nhiệm tiếp
2 ) Các mối quan hệ của đơn vị.
Là đơn vị thuộc điện lực Thanh Hoá, một trong những điện lực của công ty điện lực I nên
chi nhánh điện chịu sự phân công của điện lực cấp trên. Bên cạnh đó chi nhánh lại đóng trên
địa bàn huyện Nga Sơn nên có mối quan hệ với các phòng ban của huyện uỷ. Chi nhánh
đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế, văn hoá và chính trị của huyện Nga Sơn.
3 ) Môi trường kinh doanh của chi nhánh điện huyện Nga Sơn.
Chi nhánh điện huyện Nga Sơn là một đơn vị nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh
điện năng tính cạnh tranh trong môi trƣờng độc quyền. Với tình hình thực tế về kinh tế xã
hội của huyện Nga Sơn thì chi nhánh thực hiện nhiệm vụ chính trị, tạo điều kiện cho sự phát
triển kinh tế văn hoá của huyện là chính sau đó mới nhằm mục đích kinh tế. Vì vậy trong
những năm qua chi nhánh đã đƣợc đầu tƣ nhiề trang thiết bị tiên tiến , hiện đại hoá trong sản
xuất để đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn an toàn và thực hiện tốt chủ trƣơng chính
sách của đảng và nhà nƣớc thông qua luật điện lực.
4 ) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh.

Thực tế cho thấy đơn vị không phải cạnh tranh trong kinh doanh, khách hàng của đơn vị
là là tất cả các công ty xí nghiệp đóng trên địa bàn huyện, các cơ quan của huyện, của các xã
và toàn bộ các hộn gia đình.
Đơn vị phải thực hiện kinh doanh trên địa bàn rộng 144,95 km² với dân số 142.526
ngƣời (số liệu tháng 4 năm 1999) của huyện Nga Sơn, với mặt bằng chung về kinh tế không
cao. Ít các công ty xí nghiệp nên khách hàng phần lớn là các hộ gia đình sử dụng điện cho
mục đích sinh hoạt với lƣợng công suất tiêu thụ nhỏ và phân bố rộng khắp trong huyện. Với
số nhân viên có hạn mà lại phải quản lý lƣới điện rộng lớn nên chi nhánh thực hiện hình thức
Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
4
bán tổng sau máy biến áp phụ tải. Nhằm giảm bớt công việc cho chi nhánh để tập trung vào
quản lý vận hành tốt hơn lƣới diện trung thế, trạm trung gian và các trạm biến áp phụ tải.
Chi nhánh phải làm việc trên địa hình phức tạp, thời tiết khắc nghiệt. Nga Sơn là một
huyên giáp biển nên mƣa bão thƣờng xuyên xảy râgy nhiều khó khăn và trở ngại.
Sự đảm bảo an toàn và ổn định cung cấp điện có ảnh hƣởng lớn đến chính trị kinh tế , xã
hội của huyện và của tỉnh vì Nga Sơn là huyện giáp danh, có vị trí địa lý phức tạp vì vậy chi
nhánh thƣờng đƣợc cấp trên quan tâm về tổ chức và kỹ thuật.
5) Nguồn tài sản và quản lý tài sản của chi nhánh.
Do tính đặc thù của ngành điện nên tài sản của đơn vị chủ yếu là tài sản cố định đƣợc
giao quản lý phân phối của điện lực cấp trên. Ngoài nhà cửa vật kiến trúc, thiết bị, phƣơng
tiện vận tải, dụng cụ quản lý nhƣ bao đơn vị khác thì tài sản của đơn vị còn mang những đặc
điểm riêng. Đó là hệ thống đƣờng dây và trạm biến áp trên toàn bộ địa bàn đơn vị quản lý.



CHƢƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN, SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CUNG CẤP
ĐIỆN CỦA CÔNG TY


1) Đặc điểm của hệ thống cung cấp điện.
Lƣới điện của hệ thống điện huyện Nga Sơn đƣợc cấp nguồn từ trạm biến áp 110 KV Hà
Trung bằng đƣờng dây trung áp 35 KV lộ 373E94 với tổng chiếu dài là 40,476 KM.Đƣờng
dây 35 KV sử dụng cột bê tông ly tâm để căng đỡ dây dẫn, dây dẫn sử dụng lá loại dây AC
70. Lộ 373 này có 2 rẽ nhánh.
Nhánh rẽ thứ nhất cấp nguồn cho trạm biến áp trung gian Nga Sơn với công suất 2×4000
KVA
Nhánh rẽ thứ hai cấp nguồn cho 30 trạm biến áp phụ tải ( 35/0,4 KV)
Trạm biến áp trung gian Nga Sơn có hai máy biến áp với công suất 2×4000 KVA làm việc
song song làm nhiệm vụ hạ điện áp từ cấp 35 KV xuống 10,5 KV. cấp nguồn cho 4 xuất
tuyến.
Lộ 971: Sử dụng dây dẫn AC 50 có chiều dài 25,392 KM cấp nguồn cho 23 trạm biến áp
phụ tải với tổng công suất 4,860 KVA
Lộ 972 Sử dụng dây dẫn AC 50 có chiều dài 22,402KM cấp nguồn cho 21 trạm biến áp
phụ tải với tổng công suất 3,760 KVA
Lộ 973: Sử dụng dây dẫn AC 50 có chiều dài 27,092 KM cấp nguồn cho 25 trạm biến áp
phụ tải với tổng công suất 4,420 KVA
Lộ 974: Sử dụng dây dẫn AC 50 có chiều dài 25,346 KM cấp nguồn cho 25 trạm biến áp
phụ tải với tổng công suất 5,120 KVA
Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
5
Hiện nay hệ thống đƣờng dây 10,5 KV và trạm biến áp 10,5/0,4 KV chiếm phần lớn lƣới
điện mà chi nhánh đang quản lý. Nó cung cấp tới 71,2 % nhu cầu phụ tải của huyện. Vì có
lịc sử hình thành từ buổi ban đầu và sự gia tăng phụ tải nhanh chóng cộng với sự tác động
của tự nhiên nên hiên nay lƣới điện 10,5 KV mà đơn vị đang quản lý đã có biểu hiện của sự
già hoá về kết cấu cơ học và không đáp ứng đƣợc nhu cầu của phụ tải.
Trƣớc tình hình đó đƣợc sự quan tâm của điện lực cấp trên và để đảm bảo nhu cầu cung
cấp điện nhu cầu phụ tải, chi nhánh đã nƣng cấp toàn bộ lƣới 10,5 KV bằng cách tăng tiết
diện dây dẫn, thay thế cột, xà, sứ và dây néo đã bị hỏng.

Bên cạnh đó còn mở rộng lƣới điện 35 KV đƣa các máy biến áp 35/0,4 KV vào vận hành.
Hiện tại chi nhánh đã và đang vận hành 144 trạm biến áp phụ tải các cấp với tổng công
suất là 25,510 KVA
cùng với : 100.232 KM đƣờng dây 10.5 KV
40.476 KM đƣờng dây 35 KV
Và trạm biến áp trung gian Nga Sơn với hai máy biến áp có công suất là 2×4000 KVA


2) Sơ đồ hệ thống cung cấp điện.




























Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
6






















CHƢƠNG III

SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CỦA TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN_TRẠM PHÂN
PHỐI, THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY BIẾN ÁP VÀ THIẾT BỊ TRONG TRẠM




















Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
7

Thông số kỹ thuật của máy biến áp và các thiết bị trong trạm.
Máy biến lực đƣợc sản xuất theo TCVN-1984-1994 và theo tiêu chuẩn IEC-76, điều kiện

khí hậu nhiệt đới, làm mát bằng dầu và bằng tự nhiên. Máy biến áp làm việc lien tục trong
nhà hoặc ngoài trời.

Tên thông số
Quy cách
MBA T1
MBA T1
Công suất định
mức
4000 KVA
4000 KVA
Điện áp định mức
35 2×2,5%/10,5
KV
35 2×2,5%/10,5
KV
Dòng điện định
mức
66/220 A
66/220 A
Tần số
50 Hz
50 Hz
Tổ nối dây
Y/ -11
Y/ -11
Điện áp ngắn mạch
U
k
% = 6.41 %

U
k
% = 6.46 %
Dòng điện không
tải
I
0
= 0.41%
I
0
= 0.41%
Tổn thất công suất
không tải
P
0
= 4900 W
P
0
= 4800 W
Tổn thất công suất
ngắn mạch
P
cu
= 22431 W
P
cu
= 22747 W

Dòng điện và điện áp tƣơng ứng với nấc của bộ điều áp phía 35 KV để xác định thời gian
quá tải:


Số nấc điều
chỉnh
Điện áp cao
áp(KV)
Điện áp hạ
áp (KV)
Tỷ số biến
áp
1
36.750
10.500
3500
2
35.875

3.146
3
35.000
10.500
3.333
4
34.125
10.500
3.250
5
33.250
10.500
3.116







Trng i hc in lc Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sinh viờn thc hin: Thnh Vn ụng Lp: C7LT-H1
8



Thụng s ca cỏc thit b o m úng ct trong trm trung gian


Ghi chỳ:
- MCSN10: Mỏy ct 10 KV
- DCL: Dao cỏch ly
- TI: Mỏy bin dũng
- TU: Mỏy bin in ỏp
- Cu chỡ








L 971
L 931

o lng
L 973
L 900
L 971
o lng
L 932
L 974
MCSN10

MC SN10

Cầu chì

MC SN10

MC SN10

MC SN10

Cầu chì

MC SN10

MC SN10

I
C
=
1600A


I
C
= 1600A

I
đm
= 100 A

I
C
=
1600A

I
C
=
1600A

I
C
=
1600A

I
đm
= 100 A

I
C
=

1600A

I
C
=
1600A

I
đm
= 400
A

I
đm
= 630 A

U
đm
=10 KV

I
đm
= 630A

I
đm
= 630
A

I

đm
= 400
A

U
đm
=10 KV

I
đm
= 630
A

I
đm
= 400
A

U
đm
= 10
KV

U
đm
= 10 KV

DCL
U
đm

= 10
KV

U
đm
= 10
KV

U
đm
= 10
KV

DCL
U
đm
= 10
KV

U
đm
= 10
KV

DCL

DCL

I
đm

=400 A

DCL

DCL

DCL

I
đm
=400 A

DCL

DCL

I
đm
= 400
A
I
đm
= 400 A
U
đm
= 10
KV

I
đm

= 400 A
I
đm
= 400 A
I
đm
= 400
A
U
đm
= 10
KV

I
đm
= 400
A
I
đm
= 400
A
TI

TI

TU

TI

TI


TI

TU

TI

TI

TI =
150/5

TI = 300/5

Y
0
Y
0


TI = 100/5

TI = 300/5

TI = 100/5

Y
0
Y
0



TI = 300/5

TI = 150/5


U
đm
= 10
KV

U
đm
= 10 KV
1100/100


U
đm
= 10
KV

U
đm
= 10
KV

U
đm

= 10
KV
1100/100


U
đm
= 10
KV

U
đm
= 10
KV


Thu lôi
ZNO




Thu lôi
ZNO



Tr-ởng chi nhánh : Hoàng Hải
Kỹ thuật viên : Tào văn Hải
Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
9























2 ) Sơ đồ nối điện chính của trạm biến áp phân phối, Thông số kỹ thuật của máy biến áp và
các thiết bị trong trạm.
















Trng i hc in lc Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sinh viờn thc hin: Thnh Vn ụng Lp: C7LT-H1
10
Thông số các trạm biến áp phân phối

TT
L Z
Tên trạm biến áp
Dung lợng KVA
Cấp điện áp (kV)
Ghi
chú
1
373
E94
Bơm Nga Thắng
750
35/0,4


2
Gạch Tuy-nen
400
35/0,4

3
Nga Văn 2
180
35/0,4

4
Nga Nhân3
250
35/0,4

5
Nga Nhâ 2
100
35/0,4

6
Nga Lĩnh2
160
35/0,4

7
Vân Hoàn
160
35/0,4


8
Nga Thạch4
180
35/0,4

9
Bơm Nam Nga Sơn
400
35/0,4

10
Nga Mỹ2
250
35/0,4

11
Nga Hng2
180
35/0,4

12
Nga Hng3
180
35/0,4

13
Làng Nghề
250
35/0,4


14
Khánh Trang
750
35/0,4

15
Nga Thanh6
75
35/0,4

16
Thị Trấn3
250
35/0,4

17
Bu điện
30
35/0,4

18
Thị Trấn5
180
35/0,4

19
Nga Yên3
180
35/0,4


20
Nga Hải2
250
35/0,4

21
Nga Hải5
180
35/0,4

22
Nag Hải4
160
35/0,4

23
Nga Giáp2
250
35/0,4

24
Đại Phong
560
35/0,4

25
Nga Thành3
180
35/0,4


26
Nga An4
180
35/0,4

27
Nga Thành2
250
35/0,4

28
Bơm N.Tân-N.Tiến
180
35/0,4

29
Cống Mộng Giờng
75
35/0,4

30
Tiên Sơn
180
35/0,4

31
Thị trấn 6
180
35/0,4


32
Nga Mỹ 3
180
35/0,4

33
Nga Mỹ 4
180
35/0,4

34
Nga Lĩnh 3
180
35/0,4

35
Nga Lĩnh 4
180
35/0,4

36
Nga Hng 4
180
35/0,4

37
Nga Hng 5
180
35/0,4


Trng i hc in lc Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sinh viờn thc hin: Thnh Vn ụng Lp: C7LT-H1
11
38
971
Nga Mỹ1
250
10,5/ 0,4

39
Thị trấn1
180
10,5/ 0,4

40
Thị trấn2
180
10,5/ 0,4

41
UBND huyện
100
10,5/ 0,4

42
Thị trấn4
180
10,5/ 0,4


43
Bia Hồng Hà
50
10,5/ 0,4

44
Dân Tiến
250
10,5/ 0,4

45
Trung Tiến
100
10,5/ 0,4

46
Nga Thiện1
180
10,5/ 0,4

47
Nga Thiện2
100
10,5/ 0,4

48
Nga Thiện3
320
10,5/ 0,4


49
Nga Trờng3
100
10,5/ 0,4

50
Bơm Nga Thiện
400
10,5/ 0,4

51
Nga Văn1
250
10,5/ 0,4

52
Bơm Xa Loan
750
10,5/ 0,4

53
Ba Đình4
100
10,5/ 0,4

54
Ba Đình1
250
10,5/ 0,4


55
Ba Đình5
100
10,5/ 0,4

56
Mỹ Thành
100
10,5/ 0,4

57
Tuân Đạo
180
10,5/ 0,4

58
Bơm Nga Vịnh
320
10,5/ 0,4

59
Ba Đình6
100
10,5/ 0,4

60
Bơm Ba Đình
320
10,5/ 0,4


61
972
Nga Hng1
160
10,5/ 0,4

62
Nga Thanh1
180
10,5/ 0,4

63
Nga Thanh3
160
10,5/ 0,4

64
Nga Thanh5
160
10,5/ 0,4

65
Nga Tân2
160
10,5/ 0,4

66
Nga Thanh2
180
10,5/ 0,4


67
Nga Thanh4
160
10,5/ 0,4

68
Nga Liên6
160
10,5/ 0,4

69
Nga Tiến2
100
10,5/ 0,4

70
Nga Liên2
180
10,5/ 0,4

71
Nga Tiến1
250
10,5/ 0,4

72
Nga Liên7
160
10,5/ 0,4


73
Nga Liên3
180
10,5/ 0,4

74
Nga Tiến3
100
10,5/ 0,4

75
Nga Thái2
180
10,5/ 0,4

76
Nga Thái3
180
10,5/ 0,4

77
Nga Thái1
250
10,5/ 0,4

78
Nga Tân3
180
10,5/ 0,4


Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
12
79
Nga T©n1
250
10,5/ 0,4

80
§ång t«m 1
250
10,5/ 0,4

81
§ång t«m 2
180
10,5/ 0,4

82
973
Nga Yªn1
180
10,5/ 0,4

83
Nga Yªn2
180
10,5/ 0,4


84
Nga Gi¸p3
180
10,5/ 0,4

85
Nga Gi¸p1
320
10,5/ 0,4

86
Nga H¶i1
320
10,5/ 0,4

87
Nga H¶i3
160
10,5/ 0,4

88
Nga Liªn1
400
10,5/ 0,4

89
Nga Liªn4
100
10,5/ 0,4


90
Nga Liªn5
160
10,5/ 0,4

91
Nga Thµnh1
100
10,5/ 0,4

92
Nga An2
250
10,5/ 0,4

93
Nga An1
180
10,5/ 0,4

94
Nga An3
180
10,5/ 0,4

95
Nga Phó4
180
10,5/ 0,4


96
Nga Phó1
320
10,5/ 0,4

97
Nga Phó2
100
10,5/ 0,4

98
Nga Phó3
100
10,5/ 0,4

99
B¬m Nga Phó
320
10,5/ 0,4

100
Nga §iÒn1
100
10,5/ 0,4

101
Phó S¬n
160
10,5/ 0,4


102
Nga §iÒn2
100
10,5/ 0,4

103
Nga §iÒn3
100
10,5/ 0,4

104
Nga §iÒn4
100
10,5/ 0,4

105
B¬m Nga §iÒn
100
10,5/ 0,4

106
VT Mai An Tiªm
30
10,5/ 0,4

107
974
Nga Trung4
100
10,5/ 0,4


108
Nga Trung1
180
10,5/ 0,4

109
Nga Trung2
160
10,5/ 0,4

110
Nga Thñy5
160
10,5/ 0,4

111
Nga Thñy1
180
10,5/ 0,4

112
Nga Thñy2
250
10,5/ 0,4

113
Nga Thñy4
100
10,5/ 0,4


114
Nga Thñy3
180
10,5/ 0,4

115
ChiÕn Nga
250
10,5/ 0,4

116
Nga Trung3
160
10,5/ 0,4

117
Nga B¹ch1
560
10,5/ 0,4

118
Nga B¹ch2
180
10,5/ 0,4

119
Nga B¹ch3
180
10,5/ 0,4


Trng i hc in lc Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sinh viờn thc hin: Thnh Vn ụng Lp: C7LT-H1
13
120
Nga Bạch5
160
10,5/ 0,4

121
Nga Bạchh4
100
10,5/ 0,4

122
Phơng Phú
100
10,5/ 0,4

123
Thanh Lãng
180
10,5/ 0,4

124
Hậu Trạch
180
10,5/ 0,4

125

Nga Thắng3
180
10,5/ 0,4

126
Nga Nhân1
320
10,5/ 0,4

127
Nga Thắng1
180
10,5/ 0,4

128
Nga Thắng2
180
10,5/ 0,4

129
Hà Hải
320
10,5/ 0,4

130
Nga Lĩnh1
180
10,5/ 0,4

131

Bơm Vực Bà
400
10,5/ 0,4






























Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
14

CHƢƠNG IV

CÁC BẢO VỆ CỦA TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN TRẠM BIẾN ÁP KHU VỰC
BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP

1, Các bảo vệ của trạm biến áp trung gian, bảo vệ máy biến áp trung gian
Trạm biến áp trung gian đƣợc bảo vệ bằng các loại bảo vệ sau:
- Rơle quá dòng : RI
- Rơle trung gian: RG
- Rơle thời gian: RT
- Rơle tín hiệu: th
+ Máy biến áp trung gian đƣợc đặt bảo vệ rơle hơi.
- Hơi nhẹ báo tín hiệu
- Hơi nặng báo tín hiệu + cắt máy cắt.
*.Sơ đồ bố trí thi ết bị bảo vệ của trạm bến áp trung gian




























Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
15
2, Các bảo vệ của trạm biến áp phụ tải, bảo vệ máy biến áp phụ tải
Các thiết bị bảo vệ trạm biến áp phụ tải:
+Phía cao thế ( 35 hoặc 10 KV )
- Cầu chì SI loại :
- SI – 35 Iđmc = 6A đối với cấp điện áp 35 KV
- SI – 10 Iđmc = 20 A đối với cấp điện áp 10 KV
-Chống sét van loại:
- HE – 42 Đối với cấp điện áp 35 KV
- PBO Việt Nam Đối với cấp điện áp 10 KV

+ Phía hạ thế ( 0,4 KV)
Đƣợc bảo vệ bằng các Aptomat:
- ATMt 400A, 400 V
Các thiết bị bảo vệ máy biến áp phụ tải: Máy biến áp phụ tải đƣợc bảo vệ bằng ống phòng
nổ và van an toàn. Cùng với sự phối hợp của các thiết bị bảo vệ phía cao thế và hạ thế.


























Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
16


















CHƢƠNG V

SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG CẮT MÁY BIẾN ÁP TRUNG GIAN



















Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
17

CHƢƠNG VI

CÁC LOẠI HỆ THỐNG NỐI ĐẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG TRẠM
BIẾN ÁP
Đối với trạm biến áp trung gian: Nối đất đất an toàn và nối đát cố định qua hệ thống tiếp
địa theo mạch vòng đƣợc khép kín hỗn hợp bằng sắt hình( làm cọc) và sắt dẹt, sắt tròn dung
để nối cọc.tùy theo cấp điện áp ( 22-35 KV) và khối lƣợng chủng loại của thiết bị đƣợc đặt
trong trạm để thiết kế hệ thống tiếp địa có hệ thống tiếp đất phù hợp, thông thƣờng yêu cầu
điện trở nối đất Rđ ≤ 2 . Nối đất công tác qua máy cắt ở vị trí thí nghiệm và nối đất lƣu
động dùng tiếp địa 3 pha tại chỗ làm việc.
+ Đối với trạm biến áp phụ tải: Nối đất an toàn qua hệ thống tiếp địa theo mạch vòng đƣợc
khép kín hỗn hợp bằng sắt hình ( làm cọc) và sắt dẹt, sắt tròn dùng để nối cọc, yêu cầu điện
trở nối đất Rđ Rđ ≤ 4 . Nối đất lƣu động tại chỗ làm việc dùng tiếp địa di động 3 pha có
điện áp phù hợp.

+| Đƣờng dây trung thế: Đối với ĐZ 35 KV yêu cầu tại mỗi vị trí cột đều đƣợc lắp đặt hệ
thống tiếp địa riêng bằng cọc sắt và dây tiếp địa, điện trở tiếp đất Rđ ≤ 30 .
+ Đối với đƣờng dây 10 KV theo quy trình quy phạm không yêu cầu mỗi vị trí cột phải
đƣợc lắp tiếp địa, vì vậy trƣớc khi xây dựng, phải căn cứ vào vị trí địa lý đồng bằng, trung
du miền núi, đông dân cƣ và thƣa thớt dân cƣ. Đặc thù của đƣờng dây đi độc lập hoặc đi kép
để thiết kế hệ thống tiếp địa, phân bổ số lƣợng thiết bị cho phù hợp, đảm bảo điện trở tiếp
đất Rđ ≤ 30 .
Riêng các vị trí cột có lắp thu lôi van kể cả lƣới 10-35 KV thì điện trở tiếp đất yêu cầu đảm
bảo Rđ ≤ 10 .
+ Đối với lƣới điện 0,4 KV tiếp đất lặp lại cho dây trung tính.
a) Tại khu vực thƣa dân cƣ, trung bình từ 400-500 m đặt một bộ.
b) Tại khu vực đông dân cƣ, trung bình từ 200-250 m đặt một bộ.
Tiếp đắt cọc đƣợc thiết kế cọc và dây nối đất dùng sắt hình và dây sắt tròn hoặc sắt dẹt phải
đảm bảo trị số Rđ dƣới 30 .Đối với đƣờng dây hạ áp trong khu vực dân cƣ, đối với đƣờng
dây hạ áp đi độc lập điện trở Rđ đạt trị số dƣới 50 , đối với đƣờng dây hạ áp đi chung cột
với đƣờng dây cao áp trị số điện trở nối đất phải đảm bảo yêu cầu nhƣ đối với đƣờng dây
cao áp.







Trng i hc in lc Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sinh viờn thc hin: Thnh Vn ụng Lp: C7LT-H1
18
1) H thng tip a ct RC-6
đ-ờng dây 0,4 kv
tiếp địa cột

rc -6
5000
tiếp địa rc - 6
50
800
300
40004000 5000
Hàn điện
Giám đốc
Can in
C N Đ A
Thiết kế
Kiểm soát
1/500
Tỷ lệ
Đắp đất gốc cột
Điểm bắt tiếp địa
Giai đoạn TKKTTC
03- 2000 Đ D - 04
Số bản vẽ
2500
5000 5000

2) H thng tip a trm:
tiếp địa
TRạM
Giám đốc
C N Đ A
Thiết kế
Kiểm soát

Can in
Tỷ lệ
1/500
Số bản vẽ
TR - 04
Giai đoạn TKKTTC
12 - 2000
3500 3500
3000
30003000
TRạM BIếN áP 30 KVA-10/0,4 kv
100
2500
Hàn điện
GHI CHú
1. dây nối đất dùng loại sắt dẹt 40x4 đ-ợc đấu trực tiếp vào cột thép hoặc cột bê tông
cốt thép .
2.Dây nối đất từ điểm bắt vào thân cột áp sát vào thân cột và móng cột ở độ sâu 0,8 mét
thì uốn song song với mặt đất , dây nối đ-ợc hàn với cọc nối đất dài 2,5 mét , phần dây hở
đ-ợc sơn bằng sơn chống rỉ và sơn đen , tại điểm tiếp xúc phải đ-ợc mạ kẽm .
3.Đoạn dây nối đất đến các cọc có khoảng cách nh- bản vẽ .
4.Sau khi lắp đặt xong hệ thống nối đất , đắp đất phải t-ới n-ớc đầm kỹ .



3) H thng tip a RC-4
Trng i hc in lc Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sinh viờn thc hin: Thnh Vn ụng Lp: C7LT-H1
19


Lập DT
Tr.PKT
G.đốc
K.tra
in vẽ
Trịnh Quốc Đạt
Trần Minh Thăng
Nguyễn Hữu
tiếp địa rc-4
tỷ Lệ
1/500
Giai đoạn TKKTTC
Bản vẽ số
ghi chú
1. dây nối đất dùng loại sắt dẹt 40x4 đ-ợc đấu trực tiếp vào cột thép hoặc cột bê tông
cốt thép .
2.Dây nối đất từ điểm bắt vào thân cột áp sát vào thân cột và móng cột ở độ sâu 0,8 mét
thì uốn song song với mặt đất , dây nối đ-ợc hàn với cọc nối đất dài 2,5 mét , phần dây hở
đ-ợc sơn bằng sơn chống rỉ và sơn đen , tại điểm tiếp xúc phải đ-ợc mạ kẽm .
3.Đoạn dây nối đất đến các cọc có khoảng cách nh- bản vẽ .
4.Sau khi lắp đặt xong hệ thống nối đất , đắp đất phải t-ới n-ớc đầm kỹ .
đ-ờng dây 35 kv


4) H thng tip a RC-2
G.đốc
Tr.PKT
in vẽ
K.tra
Lập DT

tiếp địa rc-2
Giai đoạn TKKTTC
tỷ Lệ
Bản vẽ số
GHI CHú
1. dây nối đất dùng loại sắt dẹt 40x4 đ-ợc đấu trực tiếp vào cột thép hoặc cột bê tông
cốt thép .
2.Dây nối đất từ điểm bắt vào thân cột áp sát vào thân cột và móng cột ở độ sâu 0,8 mét
thì uốn song song với mặt đất , dây nối đ-ợc hàn với cọc nối đất dài 2,5 mét , phần dây hở
đ-ợc sơn bằng sơn chống rỉ và sơn đen , tại điểm tiếp xúc phải đ-ợc mạ kẽm .
3.Đoạn dây nối đất đến các cọc có khoảng cách nh- bản vẽ .
4.Sau khi lắp đặt xong hệ thống nối đất , đắp đất phải t-ới n-ớc đầm kỹ .

Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
20


CHƢƠNG VII
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN
NĂNG MÀ CÔNG TY ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN

I.Biện pháp đặt tụ bù tại các trạm đặt máy biến áp
1. Bù nâng cao khả năng tải công suất: Lắp đặt tụ giúp chúng ta tránh phải thay thế máy
biến áp khi cần tăng tải.
2. Các vấn đề phát sinh do việc thay thế máy biến áp bằng máy biến áp lớn hơn do nhu
cầu phụ tải tăng lên có thể loại bỏ bằng phƣơng pháp này.
II, Biện pháp đặt tụ bù tại các điểm nút trên đƣờng dây.
Độ dự trữ ổn định động sẽ đƣợc tăng lên khi đƣờng dây có tụ bù dọc Tụ bù nối tiếp
còn có khả năng bù lại sự giảm áp do điện cảm nối tiếp trên đƣờng dây truyền tải gây ra. Khi

tải nhỏ, tổn thất điện áp trên đƣờng dây nhỏ và tại thời điểm này điện áp bù nối tiếp do tụ bù
dọc sinh ra cũng nhỏ (vì công suất phản kháng do tụ bù dọc sinh ra tỷ lệ thuận với bình
phƣơng dòng điện Q
C
=3I
2
X
C
). Khi tải tăng cao tổn thất điện áp sẽ lớn hơn, nhƣng lúc này
điện áp thanh cái vẫn không bị sụt giảm mạnh do xuất hiện lƣợng công suất phản kháng của
tụ bù dọc tỉ lệ thuận với bình phƣơng dòng điện.
III, Các biện pháp quản lý kỹ thuật-vận hành giảm tổn thất điện năng:
Không để quá tải đƣờng dây máy biến áp: theo dõi các thông số vận hành lƣới điện, tình
hình tăng trƣởng phụ tải để có kế hoạch vận hành, cỉa tạo lƣới điện hợp lý không để quá tải
đƣờng dây, quá tải máy biến áp trên lƣới điện.
Thực hiện hoán chuyển các máy biến áp non tải, đấy tải một cách hợp lý.
Không để các máy biến áp vận hành lệch pha: định kỳ hàng tháng đo dòng tải từng pha I
a
,
I
b
, I
c
và dòng điện dây trung tính I
o
để thực hiện cân pha khi dòng điện I
o
> 15% trung bình
cộng dòng điện các pha:
I

o
> 15% ( I
a
+ I
b
+ I
c
) / 3.
Đảm bảo vận hành phƣơng thức tối ƣu: Thƣờng xuyên tính toán kiểm tra đảm bảo
phƣơng thức vận hành tối ƣu trên lƣới điện. đảm bảo duy trì điện áp trong giới hạn cao cho
phép theo quy định hiện hành và khả năng chịu đựng của thiết bị.
Lắp đặt vận hành tối ƣu tụ bù công suất phản kháng: Theo dõi thƣờng xuyên cos các
nút trên lƣới điện. Tính toán vị trí và dung lƣợng lắp đặt tụ bù tối ƣu để quyết định lắp đặt,
hoán chuyển và vận hành hợp lý các bộ tụ trên lƣới nhằm giảm tổn thất điện năng
Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
21
Kiểm tra, bảo dƣỡng lƣới điện ở tình trạng vận hành tốt: Thực hiện kiểm tra bảo dƣỡng
lƣới điện đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành: hành lang lƣới điện, tiếp địa, mối tiếp
xúc, tiếp điện của dây thiết bị …không để các mối nối tiếp xúc không tốt gây phát nóng dẫn
đến tăng tổn thất điện năng.
Thực hiện công tác quản lý thiết bị vận hành, ngăn ngừa sự cố: đảm bảo lƣới điện không
bị sự cố duy trì kết dây cơ bản có tổn thất điện năng thấp.
thực hiện vận hành kinh tế máy biến áp:
+ Trƣờng hợp trạm biến áp có hai hay nhiều máy biến áp vận hành song song: Xem xét
vận hành kinh tế máy biến áp, chọn thời điểm đóng, cắt máy biến áp theo đồ thị phụ tải.
+ Đối với trạm biến áp khách hàng mà tính chất phụ tải hoạt động theo mùa vụ ( trạm
bơm thuỷ nông…) ngoài thời gian này chỉ phục vụ cho nhu cầu sử dụng điện văn phòng,
nhân viên quản lý trạm bơm, thì chi nhánh vận động khách hàng lắp đặt thêm máy biến áp
có công suất nhỏ riêng phù hợp phục vụ cho nhu cầu này hoặc cấp bằng nguồn điện hạ thế

khu vực hoặc tách máy biến áp chính ra khỏi vận hành.
+Từng bƣớc loại dần các thiết bị không tin cậy, hiệu suất kém, tổn thất cao bằng các thiết
bị mới có hiệu suất cao tổn thất thấp.
Tính toán và quản lý tổn thất điện năng kỹ thuật: Thực hiện tính toán tổn thất điện năng
của từng trạm biến áp, từng đƣơng dây, từng khu vực để quản lý, đánh giá và đề ra các biện
pháp giảm tổn thất điện năng phù hợp.
- Máy biến áp vận hành với phƣơng thức kinh tế nhất.
+ Máy biến áp trung gian: căn cứ thong số ghi đƣợc ghi sau mỗi giờ, để có phƣơng án vận
hành kinh tế MBA trung gian. Đối với trạm trung gian gồm hai máy biến áp vận hành song
song, Khi chế độ mang tải ≤ 50 % công suất của hai máy thì tách một máy ra khỏi vận hành.
+MBA phụ tải: Với chế độ mang tải của MBA ở mức 70 % công suất của máy biến áp thì
tổn thất điện năng là thấp nhất do đó việc luân chuyển hoán đổi máy biến áp là rất cần thiết
+ MBA đầu tƣ mới của khách hàng trƣớc khi đề xuất điện lực phê duyệt phƣơng án cấp
điện, cần khảo sát thực tế công suất lắp đặt của thiết bị sử dụng điện để xác định và đề xuất
dung lƣợng máy biến áp phù hợp.
+Nâng cao điện áp định mức vận hành của mạng điện. Theo phân cấp thì MBA trung gian
35 KV và MBA phụ tải thuộc quyền quản lý của đơn vị, Dựa vào thông số ghi công tơ điện tử
hoặc thiết bị đo, để đề xuất chuyển đổi các nấc phân áp ở các trạm trung gian, Thực hiện chuyển
đổi nấc phân áp ở các trạm biến áp phụ tải trong từng thời điểm để đảm bảo điện áp định mức
của mạng điện trung thế và hạ thế 0,4 KV
IV, Các biện pháp quản lý kinh doanh nhằm giảm tổn thất điện năng.
Đối với kiểm định ban đầu công tơ: Đảm bảo kiểm định chất lƣợng ban đầu công tơ đo
đếm chính xác trong cả chu kỳ làm việc.
Đối với hệ thống đo đếm lắp đặt mới: Đảm bảo thiết kế lắp đặt hệ thống đo đếm bao gồm
công tơ, TU, TI và các thiết bị giám sát từ xa chính xác, đƣợc niêm phong kẹp chì và các giá
trị định mức phù hợp với phụ tải
Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
22
Thực hiện kiểm định, thay thế định kỳ công tơ đúng thời hạn theo quy định ( 5 năm đối

với công tơ 1 pha, 02 năm đối với công tơ 3 pha).
Thực hiện kiểm tra bảo dƣỡng hệ thống đo đếm: Thƣòng xuyên kiểm tra để kịp thời phát
hiện và thay thế ngay thiết bị đo đếm bị sự cố.
Củng cố nâng cấp hệ thống đo đếm: Áp dụng công nghệ mới, lắp đặt thay thế các thiết bị
đo đếm có cấp chính xác cao cho phụ tải lớn. Thay thế công tơ điện tử 3 pha cho các phụ tải
lớn…
Thực hiện lịch ghi chỉ số công tơ: Ghi chỉ số công tơ đúng lộ trình, chu kỳ theo quy định
đúng ngày đã thoả thuậnvới khách hàng. Củng cố và nâng cao chất lƣợng ghi chỉ số công tơ,
đặc biệt phát hiện kịp tời công tơ bị kẹt cháy, hƣ hỏng ngay trong quá trình ghi chỉ số để kịp
thời xử lý.
Tực hiện tốt công tác định kỳ công tơ, TI, kịp thời thay đổi đo đếm theo mùa để tránh đo
đếm vận hành non tải, quá tải làm tăng tổn thất điện năng.
Nâng cao chất lƣợng cập nhật quản lý hồ sơ, sổ sách liên quan đến công tác kinh doanh
để tránh sai sót hoặc nhầm lẫn để dẫn đến phải truy thu, thoái hoàn điện năng đối với khách
hàng.
Khoanh vùng đánh giá tổn thất điện năng.
Đảm bảo phụ tải đúng với từng đƣờng dây, từng khu vực.
Kiểm tra xử lý nghiêm và ngăn ngừa lấy cắp điện.
Thực hiện tăng cƣờng nghiệp vụ quản lý khác: Thực hiện nghiêm quy định về quản lý
kìm, chì niêm phong công tơ, TU, TI hộp bảo vệ hệ thống đo đếm. xác minh đối với trƣờng
hợp công tơ cháy, mất cắp, hƣ hỏng.


CHƢƠNG VIII
QUI TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP

Phần I
NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ LẮP ĐẶT MÁY BIẾN ÁP




Điều 1:

Quy trình này áp dụng cho tất cả các máy biến áp lực, biến áp tự ngẫu và cuộn điện kháng
có dầu (sau đây gọi chung là máy biến áp) với mọi công suất, đặt trong nhà hay ngoài trời
ở các nhà máy điện và trạm biến áp có cấp điện áp đến 500kV.
Điều 2:
Máy biến áp phải có bảo vệ rơ le và bảo vệ quá điện áp theo đúng quy trình
“Bảo vệ rơ le và tự động điện” và quy trình “Bảo vệ quá điện áp”
Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
23
Điều 3:
Vỏ máy biến áp phải đƣợc nối đất theo đúng quy trình “Nối đất các thiết bị
điện”.
Điều 4:
Các cuộn dây hạ áp hoặc trung áp không sử dụng đến của máy biến áp ba
pha phải đƣợc đấu sao hoặc đấu tam giác và bảo vệ chống quá áp.
Bảo vệ cuộn hạ áp không dùng đến bố trí ở giữa các cuộn dây có cấp điện áp cao hơn,
thực hiện bằng chống sét van đấu vào đầu ra của mỗi pha.
Bảo vệ cuộn dây trung áp hoặc hạ áp không dùng đến trong các trƣờng hợp
khác thực hiện bằng cách nối đất điểm trung tính hoặc bằng cách dùng cái chống sét đấu
vào đầu ra của mỗi pha.
Ở các máy biến áp mà trung tính có mức cách điện thấp hơn các đầu vào, việc bảo vệ điểm
trung tính đƣợc thực hiện bằng cách nối đất trực tiếp hoặc qua
chống sét van tuỳ theo yêu cầu của lƣới.
Điều 5:
Máy biến áp công suất từ 100 kVA trở lên phải có Ampemét để kiểm tra
phụ tải của máy.
Đối với những máy biến áp công suất nhỏ hơn có thể không đặt Ampemét.

Điều 6:
Máy biến áp hai cuộn dây chỉ cần đặt Ampemét ở một phía cao hơn hoặc hạ
áp, nếu là máy ba cuộn dây thì mỗi phía đều phải đặt Ampemét.
Điều 7:
Máy biến áp có trung tính nối đất trực tiếp vào dây trung tính có dòng điện
phụ tải, hoặc điểm trung tính không nối đất nhƣng phụ tải ở ba pha không cân bằng thì
cả ba pha đều phải đặt ămpemét.
Trên mặt Ampemét phải có vạch chia độ đủ để đọc chỉ số khi máy biến áp quá tải và chỉ số
ứng với dòng điện định mức phải kẻ vạch đỏ.

Điều 8:

Việc đặt các loại đồng hồ đo điện khác (vôn mét, oát mét, var- mét ) tuỳ
theo yêu cầu vận hành.
Điều 9:

Máy biến áp dầu phải có nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ lớp dầu trên cùng
bên trong máy.
Điều 10:

Đối với máy biến áp đặt trong nhà, cửa phòng đặt máy phải làm bằng vật
liệu không cháy, cánh cửa phải mở ra phía ngoài và phải có khoá.
Điều 11:

Các lỗ thông hơi, lỗ luồn cáp ra vào buồng đặt máy biến áp đều phải đƣợc
Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
24
bảo vệ chống các loại động vật (chim, chuột, rắn ) chui vào.
Điều12:


Trên vỏ máy biến áp đặt ngoài trời hoặc trên tƣờng buồng đặt máy biến áp trong nhà phải
ghi rõ số hiệu của nhà máy, của trạm, tên gọi thống nhất theo quy định của điều độ: công
suất, điện áp. Ngoài cửa khu vực đặt máy biến áp phải treo biển “Dừng lại điện cao áp,
nguy hiểm chết ngƣời”. Trên vỏ máy biến áp một pha phải có ký hiệu màu sơn của pha
tƣơng ứng.
Máy biến áp đặt ngoài trời phải sơn màu sáng bằng sơn không pha phụ gia kim loại, chịu
đƣợc tác dụng của khí quyển và tác dụng của dầu.
Điều 13:

Máy biến áp đặt trong nhà phải đƣợc bố trí thế nào để những sứ phía cao áp
quay vào phía tƣờng đối diện với lối ra hoặc quay vào phía tƣờng bên cạnh.
Điều14:

Trong các buồng đặt máy biến áp khoảng cách từ vỏ máy đến tƣờng và cửa
ra vào không đƣợc nhỏ hơn những trị số quy định trong bảng dƣới đây (bảng1).
Bảng 1:



Công suất máy biến áp
(kVA)
Khoảng cách tính từ vỏ máy biến áp (m)
Đến tƣờng
Đến cửa ra vào
Từ 320 trở xuống
0,3
0,6
Trên 320 đến 1000
0,6

0,8
Trên 1000
0,6
1,0
Khoảng cách đƣợc tính từ phần nhô ra nhiều nhất của máy.
Điều 15:

Khi đặt máy biến áp phải bố trí ống phòng nổ hoặc van an toàn sao cho khi sự cố không
phun vào đầu cáp, vào thanh cái, vào máy bi ến áp hoặc thiết bị khác gần đó. Nếu cần phải
có tƣờng hoặc vách ngăn. Đỉnh ống phòng nổ phải đƣợc nối với phần trên của bình dầu
phụ.
Điều 16:

Phòng đặt máy biến áp phải có thông gió tự nhiên đảm bảo máy biến áp vận
hành với phụ tải định mức ở bất kỳ thời gian nào trong năm.
Nếu máy biến áp có hệ thống làm mát cƣỡng bức thì hệ thống này phải đƣợc cấp điện từ
hai nguồn và phải có bộ phận báo tín hiệu sự cố hoặc đóng nguồn dự phòng tự động.
Điều 17:

Tại nơi đặt máy biến áp có dầu phải có những trang bị phòng, chữa cháy
theo đúng quy trình “Phòng, chữa cháy cho các thiết bị điện”.
Điều18:

Buồng đặt máy biến áp có dầu và trạm biến áp ngoài trời phải có hố xả dầu sự cố.

Trường đại học điện lực Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Thịnh Văn Đông Lớp: C7LT-H1
25



Riêng những máy biến áp từ 320 kVA trở xuống đặt riêng rẽ ở xa khu vực sản xuất, xa khu
vực nhà ở và những máy biến áp đặt trong lƣới điện từ 10kV trở xuống thì có thể không cần
xây hố xả dầu sự cố, nhƣng phải có rãnh hoặc ống thoát dầu.
Máy biến áp ngoài trời có chứa 600kg dầu trở lên thì dƣới máy biến áp phải đổ đá sỏi với
bề dầy lớp đá tối thiểu 250mm và đổ rộng ra 1m ở xung quanh máy.
Điều 19:

Trang bị chiếu sáng và các công tắc đèn trong buồng đặt máy biến áp phải
bố trí thế nào để đủ ánh sáng cần thiết và bảo đảm an toàn cho ngƣời công tác.
Điều 20:

2Phải bảo đảm điều kiện dễ dàng, thuận tiện, an toàn cho việc theo dõi mức
dầu trong máy, trong các sứ có dầu, kiểm tra rơ le ga, lấy mẫu dầu Các bộ phận bố trí
trên cao (từ 3m trở lên) của máy biến áp đang làm việc khi quan sát phải có thang đặt cố
định.
Những dây dẫn trong mạch bảo vệ, đo lƣờng, tín hiệu, tự động bố trí trên máy biến áp có
dầu phải là loại dây có cách điện chịu đƣợc dầu biến áp.
Điều 21:

Máy biến áp công suất từ 4.000 kVA trở kên phải đặt trang bị tái sinh dầu
trong vận hành (bình lọc hấp thụ, xi phông nhiệt). Dầu trong bình dầu phụ của máy biến áp
phải đƣợc bảo vệ tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí xung quanh. Trên bình dầu phụ phải
có ống chỉ mức dầu đƣợc đánh dấu với +5, +25 và +40
0
C hoặc đồng hồ báo mức dầu.
Máy biến áp có trang bị bộ phận chuyên dùng để chống nhiễm ẩm dầu phải
đƣợc vận hành cùng với sự làm việc của máy biến áp.
Các bộ phận kể trên phải đƣợc vận hành theo quy trình của nhà chế tạo.
Dầu trong các sứ cách điện có dầu phải đƣợc bảo vệ chống ôxy hoá và chống nhiễm
ẩm.

Điều 22 :

Các máy biến áp có trang bị rơ le hơi phải đảm bảo ống dẫn dầu từ máy lên
bình dầu phụ có độ nghiêng không dƣới 2 - 4%. Các máy biến áp kiểu hở phải hố
trí cho mặt máy nghiêng về phía rơ le hơi không dƣới 1 - 1,5%. Một số máy biến áp loại
mới có thể không cần áp dụng quy định này nếu nhà chế tạo máy biến áp
cho phép.
Điều 23 :

Những máy biến áp lắp mới phải đƣợc xem xét ruột máy (bằng cách rút vỏ,
rút ruột, mở cửa thăm ) trƣớc khi đƣa vào vận hành, trừ trƣờng hợp có sự quy
định đặc biệt của nhà chế tạo hoặc máy biến áp kiểu kín.
Điều 24 :

Mỗi máy biến áp phải có những tài liệu kỹ thuật sau đây mới đƣợc đƣa vào

×