Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập cộng đồng 1 tại trạm y tế phường 6, quận 6, tp hcm năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.92 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
BỘ MÔN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 1
TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG 6, QUẬN 6, TP.HCM
NĂM 2022
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Vân Phương
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Như Huỳnh
Nhóm 3A – Tổ 3 – Lớp YHDP19

TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2022.


ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
BỘ MÔN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 1
TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG 6, QUẬN 6, TP.HCM
NĂM 2022
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Vân Phương
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Như Huỳnh
Nhóm 3A – Tổ 3 – Lớp YHDP19

TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2022.


MỤC LỤC


I. ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................3
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...............................................................................5
1. Mục tiêu chung:...............................................................................................5
2. Mục tiêu cụ thể:...............................................................................................5
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................5
1. Thiết kế nghiên cứu:........................................................................................5
2. Đối tượng điều tra:...........................................................................................5
3. Cỡ mẫu:............................................................................................................5
4. Phương pháp chọn mẫu....................................................................................6
4.1. Kĩ thuật chọn mẫu:....................................................................................6
Tiêu chí chọn mẫu:........................................................................................6
Tiêu chí loại ra:.............................................................................................6
4.2. Phương pháp thu thập:...............................................................................7
4.3. Cơng cụ thu thập số liệu:...........................................................................7
5. Kết quả - nhận xét:...........................................................................................7
6. Kết luận..........................................................................................................17


IV. CHỈ TIÊU CÁ NHÂN.....................................................................................18
1. Chỉ tiêu điều dưỡng........................................................................................18
2. Chỉ tiêu tư vấn chăm sóc sức khỏe tại trạm (có đính kèm)............................19
3. Chỉ tiêu vãng gia-thăm hỏi sức khỏe hộ gia đình (có đính kèm)...................19
4. 10 bộ câu hỏi khảo sát (có đính kèm)............................................................19
V.ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN VỀ ĐỢT THỰC TẬP................................................20
1.Mục tiêu đạt được...........................................................................................20
2. Mục tiêu chưa đạt được..................................................................................20
3. Thuận lợi........................................................................................................21
4. Khó khăn........................................................................................................21
V. ĐỀ XUẤT.........................................................................................................22
VI. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI TRẠM................23

1. Nhận xét của đơn vị thực tập.........................................................................23
2. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.................................................................24
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................25


5

LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự phát triển của đất nước như hiện nay, ngành y tế ngày càng phát triển và
được quan tâm, điển hình như Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang quyết liệt triển khai
việc sắp xếp lại các cơ sở y tế trực thuộc theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Việc sắp xếp
lại hệ thống cơ sở y tế nhằm mục tiêu tổng quát là phát huy tối đa năng lực cơ sở y tế
địa bàn phường xã và phải thu hút được bệnh nhân để giảm tải cho các bệnh viện tuyến
thành phố.
Trạm Y Tế Phường 6, quận 6 cũng là một trong những cơ sở y tế trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện các chương trình về chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
nhân dân phường như kiểm tra, điều tra, giám sát, xử lí, thực hiện các biện pháp phịng
chống các bệnh truyền nhiễm như: sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi,.. Hướng dẫn
chuyên môn kĩ thuật về vệ sinh môi trường, các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe cộng
đồng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn phường. Thực hiện tiêm chủng
mở rộng cho trẻ em và tiêm ngừa COVID-19 vào các buối sáng hàng tuần. Bên cạnh
đó cơng tác khám chữa bệnh tại trạm y tế như sơ cấp cứu ban đầu, thay băng, chích
thuốc, truyền dịch, khâu vá vết thương... Khám thai, tư vấn, theo dõi thai nghén và các
phịng khám nha khoa, đơng y cũng được triển khai tại trạm.
Đối với em, được thực tập 4 tuần tại Trạm Y Tế Phường 6 từ ngày 27/6/20222
đến ngày 22/7/2022. Trong thời gian thực tập tại đây em đã nhận được sự hướng dẫn,
giúp đỡ tận tình của bác sĩ trưởng trạm Lương Đức Trọng, cô Phạm Thị Vân
Phương và các anh chị tại Trạm, mọi người đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể
thực hiện tốt các chỉ tiêu của học phần thực tập Sức Khỏe Cộng Đồng 1 như vãng gia
tư vấn sức khỏe hộ gia đình, giáo dục sức khỏe tại trạm, các chỉ tiêu điều dưỡng và



6

hoàn thành khảo sát bộ câu hỏi về “Ảnh hưởng của dịch COVID 19 đến sức khỏe tinh
thần của người dân” trên địa bàn. Bên cạnh đó em cịn được tham gia các hoạt động
của Trạm như diệt lăng quăng từng hộ gia đình để phịng chống sốt xuất huyết, kiểm
tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở mầm non thuộc phường, cho trẻ uống
vitamin A hay tiêm chủng cho trẻ ... Để từ đó em có thể học hỏi, trau đồi thêm kiến
thức, kĩ năng, thái độ khi làm việc tại cộng đồng, đồng thời hoàn thành báo cáo thực
tập cộng đồng tại địa phương một cách tốt nhất.


7

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đại dịch COVID-19 đã gây ra những tổn thất to lớn cho toàn nhân loại suốt 2
năm qua, cướp đi sinh mạng của hơn 4,5 triệu người, gây tổn thất nặng nề về kinh tế,
xã hội…, cùng những nỗi đau vơ hình khơng đong đếm nổi.
Định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới: "Sức khỏe là trạng thái thoải
mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm tình trạng
khơng có bệnh hay thương tật".
Vấn đề tinh thần có vai trị quan trọng trong khái niệm sức khỏe. Trong thời kỳ
dịch bệnh COVID-19 dài đằng đẵng suốt 2 năm qua, mỗi ngày chúng ta đều thấy tràn
ngập những con số đong đếm được như: Ca mắc, ca nặng, rồi tử vong, số người khỏi
bệnh… Nhưng còn một thứ vơ hình - những hậu quả gián tiếp của đại dịch thì khơng
thể thống kê. Đó là nỗi rõ sợ hãi, trầm cảm, lo âu, stress là những sang chấn tâm lý
nặng nề, kéo dài, gây ra nhiều rối loạn tâm thần.
Sang chấn tâm lý là gì? Sang chấn tâm lý là những hậu quả của phản ứng cơ thể
trước những tình huống căng thẳng hay mang tính chất đe dọa đến cuộc sống, khiến cá

nhân trải nghiệm sự quá tải về cảm xúc và thể chất, để lại những hậu quả lâu dài về các
khía cạnh như thể chất, cảm xúc, xã hội hay tinh thần.
Nguyên nhân gây sang chấn tâm lý có rất nhiều loại. Đó thường là: Các sự kiện
tác động tiêu cực, ảnh hưởng lớn đến con người, làm đảo lộn cuộc sống của con người;
Những sự kiện làm con người đau khổ, đe dọa tính mạng, hay gây ra tổn hại về tinh
thần nghiêm trọng, ảnh hưởng đến kinh tế, làm đổ vỡ kinh tế của gia đình, làm suy sụp
và khơng có khả năng chống đỡ; Các thảm họa thiên tai, lũ lụt trôi hết nhà cửa, chết
người; Các vấn đề về bạo lực tại gia đình, trường học, hiếp dâm, cưỡng bức; Những tai


8

nạn mất đi người thân, mất việc làm, phá sản, những vấn đề về gia đình như ly hơn, ly
thân, sự ra đi đột ngột của người thân, mất việc, nợ nần…
Hơn 1.000 trẻ bị mất cha mẹ trong thời gian xảy ra làn sóng lần thứ 4 của dịch
COVID-19 tại Việt Nam. Đó là những con số biết nói. Chứng kiến cảnh người thân
mình ra đi, để lại những trẻ thơ không bố không mẹ. Rồi người thân của mình ra đi
trong sự cơ đơn, đó thực sự là những sang chấn tâm lý nặng với tất cả chúng ta.
Đại dịch COVID-19 là một sang chấn tâm lý nặng nề và dai dẳng, gây ra hậu quả
nghiêm trọng về tâm lý với rất nhiều người. Đó là tình trạng: Chứng kiến sự ra đi của
người thân đột ngột, không có người đưa tiễn, trong một gia đình có nhiều người ra đi;
Vào điều trị COVID -19 trong các bệnh viện dã chiến, chứng kiến cảnh nhiều người
nằm điều trị, chứng kiến sự ra đi của người bệnh cùng phòng, khi ra viện sẽ có những
di chứng khó hồi phục hồn tồn.
Tình trạng kinh tế suy sụp kéo dài trong hơn hai năm qua, đặc biệt nhiều ngành
nghề gần như khơng hoạt động gì, dẫn đến nạn thất nghiệp, thu nhập giảm như các
ngành nghề du lịch, nhà hàng, khách sạn, cho thuê nhà, đất… là nguyên nhân dẫn đến
nhiều rối loạn tâm lý lo âu, trầm cảm. Họ đã phải đi khám bệnh, nằm viện điều trị…
Cứ như vậy như một vịng xoắn bệnh lý khơng thốt ra được.
Những ảnh hưởng trên toàn thế giới của Đại dịch COVID-19 hiện nay bao gồm:

thiệt hạị về sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế - xã hội, tình trạng bài ngoại,
phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc và Đông Á, truyền bá thông tin sai
lệch trên các trang mạng xã hội và thuyết âm mưu về virus.
Trước tình hình diễn biến của dịch bệnh COVID-19 và một số thành tựu mà
Việt Nam đã và đang đạt được cũng như những hậu quả mà đại dịch COVID-19 mang
lại… Là một sinh viên ngành năm ngành Y Học Dự Phòng năm 3 đang thực tập cộng


9

đồng tại Trạm Y Tế, nhận thức được điều đó, em đã tiến hành khảo sát bộ câu hỏi về
ảnh hưởng của dịch dịch bệnh COVID-19 đến sức khỏe tinh thần của người dân sau
khi trải qua giai đoạn khó khăn của dịch bệnh để phần nào biết được tình trạng sức
khỏe tinh thần của người dân. Từ đó có những biện pháp hỗ trợ cán bộ Y tế giúp đỡ
người dân vượt qua tình trạng khủng hoảng tâm lý mà đại dịch COVID-19 mang lại.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung:
Khảo sát về “Ảnh hưởng của dịch COVID 19 đến sức khỏe tinh thần của người
dân thành phố Hồ Chí Minh” vào tháng 7 năm 2022.
2. Mục tiêu cụ thể:
Xác định tỉ lệ nổi sợ hãi về dịch COVID 19 đến sức khỏe tinh thần của người dân.
Khảo sát stress, lo âu, trầm cảm của người dân về dịch bệnh COVID-19.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.
2. Đối tượng điều tra:
Chủ hộ hay người dân từ 18 tuổi trở lên thường trú tại hộ gia đình tại Phường 6.
3. Cỡ mẫu:
10 người.



10

4. Phương pháp chọn mẫu
Ngẫu nhiên, thuận tiện.
4.1. Kĩ thuật chọn mẫu:
 Bước 1: Chọn ngẫu nhiên một khu phố tiến hành nghiên cứu.
 Bước 2: Chọn hộ gia đình liền kề bên phải của nhà bất kì tại khu phố được chọn.
 Bước 3: Nhà tiếp theo liền kề bên phải của hộ đầu tiên.
 Bước 4: Phỏng vấn chủ hộ hoặc thành viên trong các hộ gia đình được chọn.
Chú ý:
Khi gặp ngõ/hẽm cụt thì cứ đi bên phải (đi cả bên đối diện).
Khi gặp các cơ quan (trường học, công ty ...), chung cư hay khu tập thể, khu nhà
trọ thì bỏ qua.
Trong trường hợp, hộ gia đình vắng nhà thì hẹn quay lại sau đó, nếu đã quay lại 2
lần nhưng vẫn vắng mặt thì bỏ qua, chọn hộ tiếp theo thay thế.
Tiêu chí chọn mẫu:
Tiêu chí chọn vào: ≥ 18 tuổi.
Chủ hộ hoặc thành viên trong gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu
Tiêu chí loại ra:
Người bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác khiến họ không thể trả lời phỏng vấn.
Những người bỏ ngang 2/3 cuộc phỏng vấn.


11

4.2. Phương pháp thu thập:
Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu.
4.3. Công cụ thu thập số liệu:
Bộ câu hỏi soạn sẵn

5. Kết quả - nhận xét:
Bảng 1. Các đặc tính của người dân (n= 10).
Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

>=60 tuổi

0

0

18- 60 tuổi

10

100

<= 18 tuổi

0

0

Nam

4

40


Nữ

6

60

Kinh

5

50

Hoa

5

50

Tuổi

Giới tính

Dân tộc


12

Tôn giáo
Không theo tôn giáo


7

70

Công giáo

0

0

Phật giáo

3

30

Tin lành

0

0

Mù chữ/ biết đọc chữ

0

0

Tốt nghiệp tiểu học


0

0

Tốt nghiệp THCS

4

40

Tốt nghiệp THPT

3

30

Tốt nghiệp trung cấp, nghề

1

10

Tốt nghiệp cao đẳng, đại học

2

20

Tốt nghiệp thạc sĩ trở lên


0

Học vấn

Tình trạng hơn nhân
Độc thân

5

50

Kết hơn

5

50

Ly dị

0

0


13

Ly thân

0


0

Viên chức nhà nước

0

0

Nhân viên văn phòng (tư, nước ngồi)

2

20

Cơng nhân

2

20

Lao động tự do

0

0

Kinh doanh, bn bán

0


0

Nội trợ

4

40

Nơng dân

0

0

Sinh viên

2

20

Sống cùng gia đình

10

100

Sống cùng người thân, họ hàng

0


0

Sống với bạn bè

0

0

Sống một mình

0

0

Nghề nghiệp

Hiện nay sống cùng ai


14

Tình hình nhà ở hiện tại
Ở nhà riêng

10

100

Ở nhà thuê, phịng trọ


0

0

Ở kí túc xá

0

0

Người lao động làm cơng ăn lương

5

50

Người sử dụng lao động, tự kinh doanh

0

0

Không thuộc hai nhóm trên

5

50

Anh/ chị thuộc nhóm nào sau đây


Anh/Chị gặp phải khó khăn nào về việc làm trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng
phát ở Tp.HCM và các tỉnh lân cận (từ tháng 5/2021 đến nay)?
Gặp khó khăn về việc làm

4

40

Mất việc làm

1

10

Khơng tìm được việc làm mới

0

0

Bị cắt giảm lương

0

0

Bị nợ lương

0


0

Bị chậm lương

0

0


15

Tạm nghỉ việc khơng nhận lương

5

50

Anh/Chị làm gì để giải quyết khó khăn về tài chính khi bị mất việc hoặc chưa tìm
được việc trong giai đoạn Covid-19 bùng phát ở TP.HCM và các tỉnh lân cận
(thàng 5/2021 đến nay)?
Không gặp khó khăn về tài chính

4

40

Tiết kiệm chi tiêu

5


50

Sử dụng khoản tiết kiệm trang trãi chi phí

0

0

Vay mượn nợ để trang trải chi phí

0

0

Tìm kiếm và làm các cơng việc bán thời gian

0

0

Nhận các khoản trợ cấp từ chính quyền

1

10

Nhận các khoản hỗ trợ từ các tỏ chức tôn giáo, xã hội, từ
thiện…

0


0

Nhận các khoản giúp đỡ từ gia đình, người thân

0

0

Tạm thời về q sống với gia đình

0

0

Ngồi khó khăn về việc làm, anh/chị cịn gặp phải những khó khăn nào trong giai
đoạn dịch Covid-19 bùng phát ở TP.HCM và các tỉnh lân cận (tháng 5/21 đến
nay)?
Thiếu chi phí sinh hoạt

1

10


16

Hạn chế trong tương tác bạn bè, đồng nghiệp...

4


40

Hạn chế trong thực hành tín ngưỡng, tơn giáo…

0

0

Hạn chế trong các hoạt động vui chơi, giải trí, thể thao…

3

30

Khơng gặp khó khăn gì khác

2

20

Đã tiêm 1 mũi

0

0

Đã tiêm 2 mũi

0


0

Đã tiêm 3 mũi

10

100

Tính tới thời điểm hiện tại, anh/ chị đã tiêm vaccin chưa?

Xin vui lịng chọn 2 NGUỒN THƠNG TIN mà anh/ chị ĐỌC/ NGHE THÔNG
TIN VỀ COVID 19 THƯỜNG XUYÊN NHẤT (chọn nhiều lựa chọn)
Ti vi (chương trình tin tức thời sự...)
Radio (đài FM, tiếng nói Việt Nam…)
Trang báo điện tử, báo giấy (VnExpress, Báo mới, Sức
khỏe và đời sống...)
Trang mạng xã hội (Facebook, zalo…)
Trang thông tin, hướng dẫn từ Bộ y tế, CDC…

3

30

0,5

5

2


20

3,5

35

1

10


17

Đợt dịch từ tháng 5/2021 đến nay, anh/chị có bị F0 cách ly hay điều trị khơng


7

70

Khơng

3

3

Đợt dịch từ tháng 5/2021 đến nay, anh/chị có người thân bị F0 cách ly hay điều trị
khơng?



6

60

Khơng

4

40

Đợt dịch từ tháng 5/2021 đến nay, gia đình anh/chị có người thân mất vì COVID
19 khơng?


0

0

Khơng

10

100

Nhận xét:
Tiến hành khảo sát 10 người dân ở phường 6 quận 6 về ảnh hưởng của dịch
COVID 19 đến sức khỏe tin thần của người dân vào buổi sáng giờ hành chính, đối
tượng được hỏi chủ yếu là phụ nữ, (nữ chiếm 60%, nam chiếm 40%), trình độ học vấn
trải rộng từ cấp 2, cấp 3, trên cấp 3. Chính vì vậy nghề nghiệp khá đa dạng trội hơn vẫn
là nội trợ ( chiếm 40%), tiếp đến là công nhân, nhân viên văn phòng và sinh viên.

100% người dân đều nhận biết được dịch bệnh đang xảy ra hiện tại là dịch
COVID-19 và đã tiêm đủ 3 mũi vaccine. Đa số nguồn thông tin mà họ tiếp cận được là


18

từ tivi, sách báo, internet, trang thông tin của bộ y tế. Điều này cho thấy sự phát triển
của công nghệ thông tin kết hợp với sự triển khai mau lẹ của Chính phủ Việt Nam,
người dân đã nhanh chóng cập nhật được những thơng tin chính xác, kịp thời.
50% người dân phải tạm nghỉ việc do dịch COVID 19, họ phải tiết kiệm chi tiêu
(chiếm 50%), hạn chế các buổi họp mặt vui chơi với bạn bè, đồng nghiệp. Phần còn lại
chủ yếu là nội trợ và sinh viên nên việc chi tiêu cũng khá tiết kiệm nhưng không ảnh
hưởng đến chất lượng sống của họ.
Có đến 70% số dân bị cách ly hoặc điều trị trong đợt COVID -19 vừa qua điều
này dẫn đến mối lo về nỗi sợ hãi, căng thẳng của họ trong thời gian cách ly cũng như
những người thân của họ.

Bảng 2. Nổi sợ hãi COVID 10 (n=10) theo thang điểm FCOV- 19
Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Thấp (7-21 điểm)

0

0

Cao (22-35 điểm)


10

100

Nhận xét:
Sau khi khảo sát 10 hộ dân tại địa bàn phường 6, dựa theo thang điểm FCOV-19
chỉ số thể hiện nỗi sợ hãi về COVID-19 của người dân rất cao (chiếm 100%). Người
dân luôn biểu hiện lo lắng, sợ hãi về mặt tinh thần cũng như đời sống vật chất. Người
dân luôn cảm thấy sợ hãi khi nghĩ về COVID-19, ln trong tình trạng bất an, lo sợ khi


19

xem các tin tức và câu chuyện về COVID-19. Luôn cảm thấy mình có thể bị nhiễm
COVID-19 bất cứ lúc nào. Kết quả cho thấy người dân ln trong tình trạng lo lắng
dịch COVID-19, sợ hãi cách ly, giãn cách xã hội... Mặc dù tình trạng dịch bệnh đã và
đang dần ổn định nhờ ý thức và sự đồng lòng chống dịch của người dân và cả nước
cũng đang tang cường tiêm vaccine.
Bảng 3: Trầm cảm, lo âu và stress theo DASS-21
Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Bình thường (0-9 điểm)

2

20

Nhẹ (10-13 điểm)


6

60

Vừa (14-20 điểm)

2

20

Nặng (21-27 điểm)

0

0

Rất nặng (>=28 điểm)

0

0

Bình thường (0-7 điểm)

0

0

Nhẹ (8-9 điểm)


2

20

Vừa (10-14 điểm)

4

40

Nặng (15-19 điểm)

4

40

Trầm cảm

Lo âu


20

Rất nặng (>=20 điểm)

0

0


Bình thường (0-14 điểm)

8

80

Nhẹ (15-18 điểm)

2

20

Vừa (19-25 điểm)

0

0

Nặng (26-33 điểm)

0

0

Rất nặng (>=34 điểm)

0

0


Stress

Nhận xét:
Qua khảo sát về mức độ trầm cảm thì tỷ lệ 80% người dân ở mức độ nhẹ, số cịn lại
bình thường. Điều này nói rõ đa số người dân hay căng thẳng, cảm xúc luôn tiêu cực,
cảm thấy chán nản với mọi việc xung quanh. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng rõ rệt
của dịch COVID-19 đối với sức khỏe tinh thần của người dân.
Tỷ lệ lo âu của người dân đang ở mức báo động theo mức độ nhẹ, vừa, nặng lần lượt
là 20%,40%,40. Cho thấy người dân sẽ luôn căng thẳng, khô miệng, ra mồ hôi tay, rối
loạn nhip thở, tim loạn nhịp khi gặp những tình huống khiến họ hoảng sợ hay thành trò
cười của người khác dẫn đến họ sẽ có những lúc hay giận hoặc lo sợ vơ cớ.
So với trầm cảm và lo âu thì chỉ số stress của người dân ở mức độ bình thường chiếm
80%. Tuy nhiên vẫn có 20% người dân bị stress nhẹ có thể vẫn cịn khó chịu, phản ứng
thái q với tình huống bất ngờ, dễ tự ái, phật ý với mọi thứ xung quanh.



×