Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

báo cáo thực tập khoa dược tại trạm y tế phường thủy lương, quảng phước, huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.8 KB, 15 trang )

Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
………………………….
NỘI DUNG THỰC TẾ TỐT NGHIỆP
TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG THUỶ LƯƠNG
Thời gian: 04/07/2011 đến 16/07/2011
I. YÊU C ẦU:
1. Tìm hiểu cách sử dụng và quản lý thuốc ở Trạm Y Tế ( An toàn, hợp
lý, hạn dùng của thuốc).
2. Tìm hiểu và chăm sóc vường thuốc nam tại trạm.
3.Điều tra Y Tế cộng đồng( tham gia với trạm).
Trần Văn Long K3-DS-A1
BS:NGUYỄN TIỂN
(Trưởng trạm)
-Phụ trách chung
-Khám bệnh-điều trị
-Nghĩa vụ quân sự
-Chương trình phòng chống dinh
dưởng trẻ em
(Thôn Luơng Hậu)
YSỹ:ĐẶNG THƯƠNG
(Phó trạm)
-Phụ trách:
-Khám bệnh-điều trị
-5 chuyên khoa xã hội
-Chương trình vệ sinh môi trường
- Điều hành y tế thôn
-Phòng chống dịch cúm


(Thôn Lương Mỹ)
DSTH:
Võ Thị
Mỹ Cúc
-Phụ trách
Dược
(Thôn
Lương
Hậu)
Đ.DTH: Mai
Đaị Nghĩa
-Phụ trách
-Chương
trình tiêm
chủng mở
rộng
-CT: Sốt
xuất huyết
-CT: Phòng
chống tại
nạn thương
tích
-CT:Phục
hồi chức
năng
-CT: ARI
-CT:Vệ sinh
YS YHCT:
Lê Thị
Duyên

-Phụ trách:
-CT: C.D.D
-CT:
Vitamin
-CT: YHCT
(Thôn
Lương Hậu)
Hoàng Thị
Hằng
-Phụ trách:
-CT:Dân số
KHHGĐ
-(Thôn
Lương
Xuân)
NHS:Hoàng
Thị Hà
-Phụ trách:
-CT:Bảo vệ
BMVTE
-
CT:KHHGĐ
-CT:Thiếu
nhi dinh
dưởng
-Thủ quỷ
(Thôn
Lương
Đông)
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế

SƠ ĐỒ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG THUỶ
LƯƠNG
CÔNG TÁC
DƯỢC TẠI
TRẠM Y
TẾ XÃ,
PHƯỜNG.
Trạm Y Tế xã,
phường là đơn
vị kỹ thuật Y tế
đầu tiên tiếp xúc với người dân, nằm trong hệ thống Y tế nhà nước, có nhiệm vụ thực hiện
các nhiệm vụ, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn. Để làm tốt
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
nhiệm vụ đó thì công tác quản lý thuốc, thiết bị và dụng cụ Y tế(công tác dược) ở xã,
phường giữ một vị trí quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đế hiệu quả hoạt động khám,
chữa bệnh của trạm Y tế.
Do đó công tác dược là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động của
trạm Y tế xã, phường và phải được thực hiện theo các quy định chung của ngành Y tế.
I. Chức trách, nhiệm vụ của cán bộ Dược ( Dược Sĩ Trung Học )
phường, xã :
1. Căn cứ nhu cầu và kế hoạch được giao, lập dự trù mua, nhập thuốc, dụng cụ Y tế
cần thiết cho hoạt động của Trạm Y tế.
2. Tổ chức quầy thuốc tại trạm, bảo đảm đủ thuốc thiết yếu theo quy định, bảo toàn
và phát triển nguồn vốn quay vòng được cấp (nếu có).
3. Quản lý mọi nguồn thuốc và sử dụng dụng cụ Y tế tai Trạm:
-Mở các loại sổ sách ghi chép, theo dõi.
-Tổ chức kiểm kê, định kỳ, hay nhập xuất khi cần thiết.
-Lập sổ sách theo dõi thu, chi tiền lãi trong hoạt động của quầy thuốc.
4. Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc, tuyên truyền cho nhân dân sử dụng thuốc

an toàn, hợp lý, vận động trồng và sử dụng thuốc nam tại vườn nhà.
5. Với cán bộ Dược, do kiêm nhiệm Trạm Y tế phải bố trí đủ thời gian phù hợp cho
hoạt động của cán bộ Dược.
II. Công tác quản lý thuốc :
1. Lập kế hoạch dự trù mua, nhập thuốc, hoá chất, dụng cụ:
-Xây dựng danh mục thuốc.
-Căn cứ danh mục thuốc thiết của sở Y tế ban hành (danh mục bắt buột) của trạm Y
tế xã, phường.
- Căn cứ mô hình bệnh tật của địa phương, hướng dẫn của Trung tâm Y tế, Sở Y tế
để xây dựng danh mục, trách nhiệm của Trưởng Trạm Y tế.
-Danh mục thuốc được lựa chọn trên nguyên tắc:
+Thuốc đảm bảo có hiệu lực và an toàn.
+Phù hợp với mô hình bệnh tật, trình độ chuyên môn của Trạm Y tế.
+Sẵn có với số lượng đảm bảo yêu cầu, dạng bào chế phù hợp với yêu cầu
sử dụng, phù hợp với yêu cầu bảo quản, điều kiện cung ứng.
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
+Giá cả hợp lý.
-Xác định nhu cầu cần mua, nhận để căn cứ để xách định nhu cầu.
+Thống kê tình hình bệnh tật hằng năm, bệnh tật theo mùa.
+Thống kê sử dụng thuốc, dụng cụ hằng năm, nhóm loại sử dụng nhiều,
nhóm loại sử dụng ít.
+Điều kiện kinh tế từng địa phương
2. Tổ chức hoạt động quầy thuốc quay vòng vốn:
2. 1. Huy động nguồn vốn, có thể là thuốc, tiền mặt. Huy động vốn có thể là do:
-Vốn viện trợ của các tổ chức, các nhà từ thiện.
-Ngân sách cấp(Xã, Huyện, Tỉnh).
-Nhân dân đóng góp
-Nhân dân Y tế cùng góp vốn.
-Do làm đại lý các hiệu thuốc các doanh nghiệp.

2. 2. Quản lý nguồn vốn có đủ các chứng từ hợp lệ, lưu từng thời kỳ:
-Có sổ theo dõi quỹ quay vòng vốn, sổ thu chi tiền lãi.
-Biên lai, phiếu thu, phiếu chi.
-Bản kiểm kê quyết toán hàng quý.
2. 3. Tổ chức mua bán thuốc.
-Cán bộ trực tiếp nhận thuốc hàng tháng, căn cứ danh mục thuốc đã được lựa
chọn và xây dựng của Trạm y tế xã.
-Chỉ mua thuốc ở cơ sở kinh doanh hợp pháp, có đủ hoá đơn, chứng từ hợp lệ,
thuốc phù hợp với nhu cầu, giá cả hợp lý.
-Khi mua bán, giao nhận cần chú ý các nội dung sau:
+Thuốc phải đúng tên, chủng loại ghi trong đơn đặt hàng và hoá đơn xuất
hàng.
+Bao gói phải có nhãn đúng quy chế, ghi rõ tên thuốc, nồng độ hàm lượng,
hạn dùng, số đăng ký, số kiểm soát, tên cơ sở sản xuất, những chú ý cần thiết khác.
+Kiểm tra chất lượng thuốc về cảm quan, màu sắc, độ trong, hạn dùng.
+Không mua thuốc khi không còn nguyên vẹn bao bì, hay nghi ngờ.
2. 4. Công tác bảo quản tồn trữ thuốc:
-Thuốc trong kho, quầy phải được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp sao cho dễ thấy, dễ
lấy, dễ kiểm tra, có thể sắp xếp theo nhóm, vần A-B-C hoặc theo nhóm bệnh. Thực hiện
hạn dùng ngắn xuất trước, hạn dùng dài xuất sau.
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
-Phải có phương tiện, quầy tủ thích hợp để bảo quản thuốc, không để thuốc trực tiếp
xuống sàn nhà, chú ý các yêu cầu bảo quản đặc biệt.
2. 5. Quản lý về số lượng mở đầy đủ sổ sách theo dõi ở đầu năm. Kiểm kê thanh
quyết toán theo định kỳ.
2. 6. Quản lý các thiết bị, Dụng cụ hịên có:
-Mở sổ sách theo dõi, xuất nhập, bàn giao các thiết bị dụng cụ Y tế, tuỳ từng loại
dụng cụ thực hiện chế độ bảo quản thích hợp.
-Cuối năm tổ chức kiểm kê đánh giá theo quy chế hiện hành.

III. Danh mục thuốc thiết yếu tại Trạm Y tế phường, và so sánh với
danh mục thuốc thiết yếu do Bộ Y tế quy định:
A. Danh mục thuốc thiết yếu tại trạm Y tế
1. Thuốc gây tê mê và Oxygen.
ST
T
Tên thuốc. Hàm Lượng Dạng Dùng Ghi
Chú
1. Lidocaine. 1-2% Ống.
2. Lidocaine+
epinerphine(xylocain)
1, 8-2ml. Ống.
2 . Thuốc tiền mê.
3. Atropine sulfate. 0, 25-1mg/ml. Ống.
3. Thuốc giảm đau, hạ sốt, nhóm chống viêm không streroid, thuốc điều trị
gút và các bệnh xương khớp.
a.Thuốc giảm đau không có opi:thuốc hạ sốt, chống viêm không streroid.
4. Acetylsalicylic acid. 100-500mg. Viên, gói,
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
bột
5. Diclophenac. 25-100mg. Viên.
6. Meloxicam. 7, 5-
15mg;30g.
Ống, viên,
tuýp
7. Paracetamol. 80-1000mg. lọ, gói, viên.
8. Paracetamol+
chlorpheniramine.
325mg+4mg. Viên.

9. Paracetamol+
Ibuprofen.
325mg+200mg Viên.
10. Pirocicam. 10-20mg. Ống, viên.
b. Thuốc chống viêm giảm phù nề.
11. Alpha chymotrypsin. 1-5mg. Ống, viên.
4. Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn.
12. Alimemazin. 2, 5-5mg. Viên, xiro.
13. Chlorpheniramine. 4mg. Viên.
14. Cinnarizine. 25mg. Viên.
15. Promethazine. 5-50mg/ml. Xiro, viên.
5. Thuốc hướng thần.
16. Diazepam. 5mg. Viên.
17. Mekoduxen 5mg Viên
18. Phenolbarbital 0,1g Viên
19. Phenolbarbital 0,01g Viên
6. Thuốc trị giun sán.
20. Mebendazol. 100-500mg. Viên.
21. Albendazol. 200-400mg. Viên.
7. Thuốc chống nhiễm khuẩn:
22. Amoxicillin. 250-500mg. Viên. gói.
23. Cefalexin. 250-500mg. Viên, gói.
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
24. Oxacilin. 250mg-2g. Viên, lọ.
25. Gentamicine. 40-80mg. Ống.
26. Chloramphenicol. 250mg. Viên.
27. Metronidazole. 250-500mg. Viên.
28. Ciprofloxacin. 200-500mg. Viên.
29. Nalidixic acid. 250-500mg. Viên.

30. Sulfamethoxazol+
Trimethoprim.
400+80mg-
800+160mg.
Viên.
31. Doxycyline. 100mg. Viên.
32. Acyclovir. 25-800mg. Viên.
33. Diloxanide. 250-500mg. Viên.
8. Thuốc tác dụng đối với máu.
34. Folic acide. 1-5mg. Viên.
35. Sắt sunfute+filic acid. 60-250mg. Viên.
36. Sắt sunfute+folic acid. 350mg-1, 5g. Viên.
9. Thuốc tim mạch, tăng huyết áp.

37. Furosemid. 40mg. Viên.
38. Nifedipine. 5-20mg. Viên.
39. Captopril. 25-50ml. Viên.
40. Piracetam. 400-800mg. Viên.
41. Propranolon. 40mg. Viên.
10. Thuốc đường tiêu hoá.
a. Thuốc chống loét dạ dày.
42. Aluminum. 16g. Gói.
43. Bismuth. 120mg. Viên.
44. Cimetidine. 100-400mg. Viên.
45. Omeprazole. 200mg. Viên.
46. Sucrafate. 1g. Viên, gói.
b.Thuốc chống co thắt.
47. Alverine(citrate). 15-60mg. Viên.
48. Papaverine
Hydrochloride.

40mg. Viên.
49. Hyoscine
butybromide.
10-20mg. Viên.
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
c.Thuốc nhuận tràng, tẩy.
50. Bisacodyl. 5-10mg. Viên.
51. Glycerin. 3-5ml. Tuýt(dùng
thụt).
52. Lactulose. 10/15ml. Gói.
53. Magnesi(sulfate). 5g. Gói.
d. Thuốc tiêu chảy.
54. Oresol. Gói.
55. Bacilus subtilis. 1g. Viên, gói.
56. Diosmeetile. 3g. Gói.
57. Lactobacills
acidophilus.
75mg-1g. Gói.
58. Berberin. 10-20-50mg. Viên.
e. Thuốc điều trị trĩ.
59. Diosmine. 150-300mg. Viên.
60. Diosmine+
Hesperidine
450-500mg. Viên.
11.Hocmon, nội tiết tố.
61 Dexamethasone. 4mg/ml; 0,
5-1mg.
Viên.
62 Prednisolone acetate. 1-5mg/viên;

0, 5-1%
Viên.
63 Glibenlamide. 2, 5-5mg. Viên.
64 Glielazide. 30-80mg. Viên.
65 Metfomin. 500-1000mg. Viên.
12.Thuốc tai, mũi, họng.
66 Naphazoline. 0, 05%. Lọ. Nhỏ
mũi
67 Xylometazolin. 0. 05-1%. Lọ. Nhỏ
mũi
68 Dexamethasone
phosphate+neomycin.
0, 10%. Lọ. Nhỏ
mũi
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
69 Chloramphenicol+
Dexamethasone
20mg+5mg. Lọ. Nhỏ
tai.
70 Ciprofloxacin. 0, 30%. Lọ. Nhỏ
tai
13.Thuốc tác dụng trên đường hô hấp.

71 Terbutaline. 0, 3-5mg. Xiro, viên.
72 Salbutamol. 2-4mg. Viên.
73 Theophyline. 100mg. Viên.
74 Terpin codein. 0, 1g+0, 015g. Viên.
75 N-acetyleysteine. 100-200mg. Viên, gói.
14.Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng acid.


76 DD glucose. Chai 250-500-
1000ml. DD 5-
30%.
DD tiêm
truyền.
77 DD Ringer lactat. Chai 250-500-
1000ml.
DD tiêm
truyền.
78 DD Natri chlorua. Chai 500-
1000ml. DD 0,
9%.
DD tiêm
truyền.
15. Vitamin và các khoáng chất.
79 VitaminA. 5000UI. Viên.
80 Vitamin B1. 10-100mg. Viên
81 Vitamin B2. 5mg. Viên.
82 Vitamin B6. 25-100mg. Viên.
83 Vitamin B12. 500-5000mg. Viên.
84 Vitamin C. 50-500mg. Viên, ống.
85 Vitamin E. 100-400UI. Viên.
86 Vitamin PP. 50-500mg. Viên.
87 Vitamin D2. 500-1000UI. Viên.
88 Vitamin A+D. 5000UI+500UI Viên.
89 Vitamin C+rutin. 50mg+50mg. Viên
16. Các thuốc dùng ngoài.
90 Cồn ASA. 15ml. Lọ.
Trần Văn Long K3-DS-A1

Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
91 Cồn BSI. 15ml. Lọ.
92 Benzoic acid
+Salicylicacid.
3-6%. Tuýt.
93 Di Ethyl Phtalat(DEP). 95%. Tuýt, lọ.
94 Cồn. 70%. Lọ.
95 Cồn Iod. 10%. Lọ.
96 Flucin-gel. 10g. Tuýt.
97 Nước Oxy già. 3%. Lọ.
98 Xanh methylen+
umgelatin.
100mg. Lọ.
99 Erythromycin. 4%. Tuýt.
100 Metronidasone. 30g. Tuýt.
10
1
Meloxicam. 30g. Tuýt.
102 Methylisalicylate. 2-12g. Tuýt.
103 Promethazine. 2%. Tuýt.
17.Các thuốc nhỏ mắt và tra mắt.
104 Gentamicin. 0, 30%. Lọ.
105 Neomycin. 2%. Lọ.
106 Chloramphenicol. 0, 40%. Lọ.
107 Tetracyclin. 1%. Tuýt.
108 Argyrol. 1-2%. Lọ.
10
9
Dexamethasone. 0, 10%. Lọ.
18.Các thuốc đặt dùng trong sản khoa.

110 Clotrimazole. 50-100ml. Viên.
111 Ketoconazole. 200mg;2%. Viên, tuýt,
kem
112 Nystatin. 250-500.
000UI
Viên.
11
3
Griseofulvin. 250-500mg;
5%.
Vi ên, tuýt.
11
4
Povidine lodine. 200mg. Viên.
19. Thuốc tránh thai.
11
2
Evluton. 0, 5mg. Viên.
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
B. So sánh với danh mục thuốc thiết yếu do Bộ Y tế quy định:
Nhìn chung, với danh mục thuốc thiết yếu do Bộ Y tế quy định tại tuyến Y tế xã,
phường thì danh mục thuốc thiết yếu tại Trạm Y Tế Thuỷ Lương vẫn chưa đầy đủ, còn
thiếu. Nhưng đối với yêu cầu chung của nhân dân thì số thuốc trị các bệnh thông thường
tương đối đầy đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân.
IV. Tìm hiểu về nhu cầu và tình hình cung ứng thuốc phục vụ, chăm sóc sức khoẻ
tại cộng đồng:
-Qua chuyến thực tế tốt nghiệp tại Trạm Y Tế Thuỷ Lương đã cho thấy rằng, nhu
cầu về thuốc của nhân dân là rất đáng kể. Hầu như tất cả mọi người đều có ý thức rằng có
bệnh phải chữa và có thể phải dùng thuốc để điều trị. Vì thế tất cả mọi người có bệnh thì

họ lại đến Trạm Y tế. Tất cả nhân dân tại Phường Thuỷ Lương ai cũng có lòng tin vào
Trạm y tế. Thuốc phục vụ nhu cầu của nhân dân rất đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó
tình hình cung ứng thuốc phục vụ chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng của cán bộ Y tế Trạm
đã rất nhiệt tình với tấm lòng “Lương y như từ mẫu”, cán bộ Y tế đã làm việc với nhân
dân rất tình cảm và thân thiện, ra sức phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho người dân. Thời
gian làm việc và trực luôn đảm bảo 24/24h với mục đích phục vụ, chăm sóc sức khoẻ cho
người dân mọi lúc và lúc nào có thể. Với tinh thần trách nhiệm cao cả.Cán bộ Trạm Y tế
luôn giúp đỡ nhân dân trong việc nhận thức thực hành các chương trình vì sức khoẻ cộng
đồng. Đặc biệt với tư cách là cán bộ Dược, họ luôn ra sức hướng dẫn cách dùng, chỉ
những điều hạn chế cho nhân dân với tinh thần rất thân thiện và nhiệt tình.
Trạm có 3 nguồn thuốc:
1. Nguồn quầy Pamaco: Bán thuốc phục vụ nhân dân.
2. Nguồn thuốc cấp phát cho các bệnh xã hội.
3. Nguồn thuốc cấp phát cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Ngoài ra Trạm có nguồn thuốc tự phát cấp đột xuất cho những người già yếu.
V. Tìm hiểu về cơ cấu mô hình, bệnh tật tại địa phương và xách định nhu cầu thuốc
của một xã, phường:
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
-Nhìn chung tại các Trạm Y tế xã, phường có cơ cấu mô hình bệnh tật thường là các
bệnh thông thường. Trạm Y Tế Thuỷ Lương cũng nằm trong phạm vi này. Cơ cấu mô
hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh như:
+Đường tiêu hoá như: tiêu chảy, lỵ
+Đường hô hấp như:viêm họng, ho, sổ mũi.
+các bệnh ngoài da như: viêm nhiễm, trầy xướt, ghẻ, nấm…
+Cảm cúm, nhức đầu, viêm nhiễm đường sinh dục, giun sán. . .
+ngoài ra cũng có một số bệnh đặc biệt như lao, thần kinh.
-Các bệnh mắc trong 6 tháng đầu năm :
STT
Bệnh Trên 5 tuổi. Trẻ em dưới 5

tuổi
Mắc Chết Mắc Chết
1 Hội chứng lỵ 14 0 6 0
2 Các bệnh ỉa chảy. 32 0 8 0
3 Nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp. 148 0 101 0
4 Viêm phế quản. 90 0 60 0
5 Viêm phổi. 110 0 91 0
6 Cúm. 42 0 0 0
7 Tai nạn giao thông. 10 0 2 0
8 Tai nạn lao động. 8 0 0 0
9 Tai nạn, ngộ độc, chấn thương
khác.
12 0 2 0
-Về nhu cầu thuốc tại Trạm thì lượng thuốc bán ra chủ yếu là phục vụ cho người
lớn và trẻ em trên 6 tuổi. Đa số người dân ở đây điều tham gia bảo hiểm nên lượng thuốc
ở trạm chủ yếu phục vụ cho chương trình bảo hiểm.Riêng lượng thuốc bán ra cho trẻ em
dưới 6 tuổi thì rất ít và hiện nay đã có chương trình cấp thuốc cho trẻ dưới 6 tuổi, nên hầu
hết số trẻ em dưới 6 tuổi đều đi khám và uống thuốc miễn phí, nhưng nhu cầu thuốc tại
Trạm tương đối cao do người dân rất tin tưởng ở Trạm Y tế.
Trong quá trình đi thực tế tại đây em thấy tình hình về nhu cầu sử dụng thuốc và
cung ứng thuốc để phục vụ sức khoẻ tại cộng đồng ở Trạm Y Tế Thuỷ Lương là tương
đối tốt và đầy đủ.
VI. Trực tiếp tham gia công tác chuyên môn của Trạm như: sắp xếp, bảo quản, cấp
phát:
Được sự cho phép và hướng dẫn, giúp đỡ của cán bộ Y tế tại Trạm, chúng em đã
lần lượt tham gia tìm hiểu công tác chuyên môn như Sắp xếp, bảo quản, cấp phát và bán
thuốc qua đó chúng em hiểu được ý nghĩa và mục đích của công tác chuyên môn này.
Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
Trong tủ thuốc đều có các danh mục để dễ lấy trong công tác cấp phát. Thường

xuyên lau chùi và sắp xếp. Khi bán thuốc phải vui vẻ, hoà nhã với người bệnh, hướng dẫn
cách dùng thuốc cho người bệnh
VII. Tham gia các hoạt động của chương trình Y tế quốc gia tại địa phương :
Trong thời gian đi thực tế tại Trạm Y tế do thời gian có hạn nhưng chúng em cũng
đã được tham gia vào một vài công tác như :cấp phát thuốc bảo hiểm, trẻ em dưới 6 tuổi ,
và làm một số việc của cán bộ dược tại trạm.
Tai Trạm chúng em cung được Tạo điều kiện để tìm hiểu thêm về công tác chữa
bệnh theo phương pháp Đông Y. Chúng em được hướng dẫn tìm hiểu về cách dùng
thuốc, phối hợp thuốc nam để chữ bệnh và các phương pháp khác.Và cùng nhau tham gia
trồng, chăm sóc vườn thuốc nam của trạm.Vườn thuốc nam của Trạm Do kinh phí đầu tư
chưa đầy đủ nên vẫn chưa hoàn thiện lắm nhưng cán bộ tại trạm vẫn cố gắng chăm sóc và
tự sưu tầm, tìm kiếm các cây thuốc có tại địa phương đem về trồng tại trạm để tuyên
truyền cho người dân biết các cây thuốc có trong dân gian để phục vụ cho công tác chữa
bệnh bằng thuốc nam ngày càng tốt hơn.
****DANH MỤC THUỐC TẠI VƯỜN THUỐC NAM****
• Một số cây thuốc tại vườn thuốc Nam :
- Sắn dây -Dừa cạn
- Địa liền -Lạc tiên
- Ý dĩ -Cây dâu
- Rau sam -Sài đất
- Ké đầu ngựa -Râu mèo
- Rau má -Cây gai
- Bồ công anh -Kim ngân
- Rẽ quạt -Cà gai mèo
- Sâm đại hành -Kim tiền thảo
- Mạch môn -Tía tô
- Cỏ tranh - Cây ổi
- Sã -Cây quýt
- Mã đề -Hương nhu tía
- Muồng trâu -Hương nhu tía

Trần Văn Long K3-DS-A1
Sổ thực tế tốt nghiệp Trường Trung cấp Âu Lac – Huế
IX. Thực hành ghi chép sổ sách, báo cáo về thuốc và trang thiết bị Y tế theo quy
định:
Qua thời gian thực tế chúng em đã được cán bộ Y tế Trạm hướng dẫn ghi sổ sách,
báo cáo về thuốc và trang thiết bị Y tế rất cụ thể. Các sổ sách của Trạm gồm có:
-Sổ kiểm kê quay vòng vốn.
-Sổ kiểm soát thuốc.
-Sổ theo dõi thu chi.
-Sổ theo dõi báo cáo quyết toán quay vòng vốn.
-Sổ nhập thuốc.
-Sổ xuất thuốc.
-Sổ cấp thuốc cho trẻ dưới 6 tuổi.
-Sổ theo dõi thuốc hướng tâm thần.
-Sổ cấp thuốc cho các bệnh xã hội.
-Sổ quản lý thuốc Lao tuyến xã.
-Sổ kiểm nhập thuốc tại Trạm Y tế.
-Sổ theo dõi thuốc hằng ngày.
Ngoài ra còn có các báo cáo như:
-Báo cáo số tồn thuốc mỗi quý.
-Báo cáo quyết toán thành tiền.
-Báo cáo chi phí KCB cho trẻ dưới 6 tuổi.
-Báo cáo tồn kho thuốc hướng tâm thần.
-Báo cáo sử dụng thuốc.
-Báo cáo tình hình xuất, nhập thuốc VTTHKCB cho trẻ dưới 6 tuổi.
-Báo cáo tình hình sử dụng thuốc Lao.
*Một số biểu mẫu sổ sách và báo cáo của Trạm Y tế như sau:
Trần Văn Long K3-DS-A1

×