Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

TÌNH YÊU ĐỜI ĐƯỜNG - Văn học nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.74 KB, 102 trang )

Mục lục
Mục lục 1
Mở đầu 3
1. Lý do chn ti 3
2. Mc ích và phạm vi nghiên cu 5
3. Lch s vấn 6
3.1 . Nghiên cứu thơ tình yêu thời Đờng ở Trung Quốc 7
3.2. Nghiên cứu thơ tình yêu thời Đờng ở Việt Nam 9
4. Phơng pháp nghiên cứu 11
5. Đóng góp của luận văn 11
6. Cấu trúc của luận văn 11
Nội dung 13
Chơng 1: Thơ tình yêu trong lịch sử thơ ca Trung Hoa 13
1.1 Th tinh yêu 13
1.2. Nguyên nhân hình thành thơ tình yêu thời Đờng 15
1.3. Lịch sử thơ tình yêu trớc Đờng 19
1.3.1 Thơ tình yêu thời Tiên Tần: Tình ca dân gian chiến thắng thơ tình
văn nhân 20
1.3.2. Thơ tình yêu từ nhà Hán đến Ngụy Tấn Nam Bắc triều: Sự hòa trộn giữa
tình ca dân gian và thơ tình văn nhân 36
1.4. Tình yêu trong thơ ca đời Đờng 45
Tiểu kết 54
Chơng 2: Thi tình họa ý 56
2.1. Về khái niệm tình thơ, ý hoạ mối quan hệ mật thiết của thơ và
họa 56
2.2. Vì sao thơ tình yêu thời Đờng cần có tình thơ, ý hoạ? 58
2.3. Thơ là họa vô hình, họa là thơ hữu hình 63
2.4. Lý Thơng ẩn nhà thơ tình mẫu mực Thi tình hoạ ý 68
2.4.1 Những nội dung chính trong thơ Lý Thơng ẩn 69
2.4.2 Đặc điểm nghệ thuật trong thơ Lý Thơng ẩn 84
Tiểu kết 85


Chơng3: Những phơng tiện nghệ thuật trong thơ tình yêu đời Đ-
ờng 87
3.1 Ngôn ngữ trong thơ tình yêu 87
3.2 Đặc trng của không gian - thời gian nghệ thuật trong thơ tình thời Đ-
ờng 100
3.3 Biểu tợng trong thơ tình yêu đời Đờng 105
3.3.1. Biểu tợng Trăng trong thơ tình ời Đờng 107
3.3.2. Biểu tợng Liễu chứng nhân tình cảm con ngời khi xa cách 111
1
Tiểu kết 119
PHầN KếT 121
Danh mục tài liệu tham khảo 123
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1 Trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc, đời Đờng là đỉnh cao
chói lọi nhất. Nhà Đờng đã đa Trung Quốc thành nớc văn minh lớn mạnh nhất
thế giới lúc bấy giờ. Từ điển bách khoa Anh đã ghi rõ: Trung Quốc thời Đ ờng
là nớc lớn nhất, văn minh nhất thế giới . Nhà Đờng cực thịnh dới thời Khai
Nguyên, Thiên Bảo, chính sách tiến bộ, thái bình lâu dài đã làm cho đất nớc
phú cờng. Thơ Đờng là thành tựu nổi bật của thơ ca Trung Hoa đã xâm nhập
vào các nớc khác, trong đó có Việt Nam. Việt Nam chịu ảnh hởng văn hoá
Trung Quốc khá lâu dài và sâu sắc. Muốn nghiên cứu để học tập, thởng thức,
dịch thuật thơ cổ điển Việt Nam, kể cả chữ Hán lẫn chữ Nôm, chúng ta không
thể không nghiên cứu, tìm hiểu chữ Hán và thơ Đờng.
1.2 Thơ Đờng là một vờn hoa rộng lớn, đậm đà hơng sắc và cũng là
một thế giới riêng đầy bí ẩn của các thi nhân xa, vén lên bức màn đầy huyền
diệu đó ta bắt gặp ánh sáng độc đáo, khác lạ thần kỳ đó là những khúc nhạc
vui ca ngợi cảnh trí non sông hùng vĩ tơi đẹp, đó là những khúc tâm tình mang
nặng tình cảm quê hơng đất nớc. Tuy nhiên, đâu đó vẫn phảng phất những tâm
trạng thơng nhớ của ngời chinh phụ với ngời chinh phu nơi chiến trận, đó cũng

là lời than oán của ngời vợ vì một lý do nào đó phải xa chồng, nỗi nhớ thơng
2
đằng đẵng ấy đợc diễn giải hết sức tài tình, khéo léo tởng chừng nh không thể
nhận ra, cho đến khi những tâm trạng đa dạng đó đợc ngòi bút của thi nhân
phác họa qua rất nhiều những biểu tợng đặc trng thì ngời đọc thấy hết sức bất
ngờ về những bức họa bằng ngôn ngữ ấy.
Thơ Đờng đợc đánh giá là một thành tựu rực rỡ của văn học Trung Hoa
từ xa đến nay. Lấy phơng châm, Thi tình hoạ ý , Tình chân ý thâm , thoáng
đãng, tự nhiên làm tiêu chí, thơ ca đời Đờng luôn đợc đánh giá là một bảo vật
quý báu của văn hóa Trung Hoa. Nhiều tác phẩm nổi tiếng đợc lu truyền thiên
cổ vô cùng hấp dẫn. Cho đến tận bây giờ thơ Đờng vẫn đợc đánh giá rất cao
trên phơng diện nâng cao tố chất văn hóa, diện mạo tinh thần của cả một dân
tộc với nhiều tên tuổi nổi tiếng nh: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Thôi Hiệu,
Mạnh Hạo Nhiên họ vẫn trờng tồn cùng thời gian và có ảnh hởng sâu sắc
đến văn hóa Việt Nam từ trung đại đến hiện đại. Ngời Việt Nam tìm đến thơ
Đờng nh để tìm đến bóng dáng của các bậc tiền nhân để tìm hiểu, học hỏi và
ngỡng mộ.
1.3 Việt Nam và Trung Quốc có một vị trí địa lý rất thuận tiện tạo tiền
đề cho mối quan hệ giao lu, tiếp xúc và giao thoa văn hoá từ xa đến nay. Thơ
Đờng là cầu nối cho mối quan tâm, niềm say mê của ngời yêu thơ đất Việt.
Nhiều đặc trng của thơ Đờng nh: hình ảnh, ngôn ngữ, bút pháp và lối t duy
của những thi nhân đời Đờng có ảnh hởng to lớn, sâu sắc đối với nền văn học
Việt Nam. Thơ Đờng ngày nay không chỉ là một bộ phận quan trọng trong ch-
ơng trình văn học ở Đại học mà còn đợc chú ý trong chơng trình văn học
THPT. Bớc đầu tìm hiểu, nghiên cứu thơ Đờng sẽ có ý nghĩa thiết thực trong
công tác giảng dạy.
1.4 Thơ Đờng mang trong mình nhiều đề tài rộng rãi, nội dung phong
phú, hình thức đa dạng, hình tợng sáng sủa, tình ý sâu xa Cái hay và cái đẹp
của thơ Đờng không biểu hiện ở bên ngoài câu chữ mà nằm trong nội dung
sống động, thấm đẫm tình ngời. Nhng nếu chỉ đọc thơ thì không thể hiểu hết

đợc dụng ý của ngời viết. Vì thế phải nắm bắt đợc cái hồn, cái thần của tác
phẩm nằm đằng sau lớp vỏ ngôn từ hoa mỹ ấy. Tìm hiểu thơ Đờng chính là
tìm hiểu về thế giới tâm thức của ngời Trung Hoa mang bản sắc văn hoá ph-
ơng Đông.
1.5 Thi nhân xa sáng tác thơ ca nh một nhu cầu để giãi bày tình cảm,
giải tỏa tâm sự của chính mình và hàng giờ nó vẫn làm cho cuộc sống của các
3
thi nhân trọn vẹn hơn, ý nghĩa hơn. Tìm hiểu thơ ca cổ điển thời Đờng để có
thể nắm bắt đợc cảm xúc của nhà thơ, nhng thứ tình cảm thật đang tiềm ẩn
đâu đó quả không phải là điều đơn giản vì tất cả lời lẽ ngôn ngữ chỉ là cái vỏ
bên ngoài, còn tình ý thì họ hình nh cố tình giấu cho kĩ, cất cho sâu.
Tình cảm đã từ lâu vốn là một đề tài lôi cuốn, hấp dẫn và thơ tình đặc
biệt thơ tình yêu lại là một chủ đề nhạy cảm, tinh tế, đặc sắc. Đó là t tởng
thấm nhuần tình cảm thẩm mỹ về vẻ đẹp của thế giới con ngời. Thời cuối Đ-
ờng xuất hiện một số những nhà thơ nh những bông hoa điểm sắc cho vờn thơ
tình thời Đờng ngày càng khoe sắc. Trong vờn thơ tình yêu không thể không
kể đến một Lý Thơng ẩn với sự tiếp thu, ảnh hởng cổ thi và ca từ Nhạc phủ
Hán Ngụy, theo dòng chảy của thời gian hồn thơ diễm tình ấy vẫn không
ngừng yêu da diết, gắn bó với đời. Một thi nhân Đỗ Mục phong lu ở đất Dơng
Châu và thơ của ông nh vẽ lên bức họa màu sắc tơi tắn, rõ ràng, ngời đọc đã
nhìn thấy sự tinh tế của ông khi thông qua cảnh vật miêu tả nói lên tâm tình
của chính mình. Một Ôn Đình Quân phóng đãng đa tình trong cuộc sống đã
tạo ra những dòng thơ nh chính con ngời mình. Còn nhiều hơn thế những nhà
thơ tình đã nhân rộng mảng thơ này nh một trào lu văn học thời cuối Đờng.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi hớng tới những mục đích sau:
- Xác lập lịch sử thơ tình yêu đời Đờng để khái quát chung về thể loại.
- Xác định đặc trng thẩm mĩ thơ tình yêu thời Đờng.
- Tìm hiểu thơ tình yêu đời Đờng qua một số phơng tiện nghệ thuật biểu hiện.

2.2 Phạm vi nghiên cứu
Do vốn hiểu biết còn hạn chế về văn tự Hán, chúng tôi tìm hiểu thơ Đ-
ờng chủ yếu qua các bản dịch sang tiếng Việt. Công việc khảo sát cuốn Đờng
thi tuyển dịch của Lê Nguyễn Lu, Thơ Đờng bản dịch của Trần Trọng San.
Luận văn đi sâu nghiên cứu về nghệ thuật, nội dung thơ tình yêu chủ
yếu trong phạm vi thời Vãn Đờng. Từ đó thấy đợc đặc trng nghệ thuật cũng
nh nét độc đáo, riêng biệt của thơ tình phơng Đông. Chúng tôi chọn ra một số
bài thơ tiêu biểu của Lý Bạch, Lý Thơng ẩn, Đỗ Mục trong rất nhiều các
nhà thơ tình thời Đờng để làm điểm nhấn cho một thời đại thi ca diễm tình của
lịch sử thơ ca Trung Hoa. Ngoài ra, chúng tôi còn mở rộng phạm vi nghiên
cứu so sánh, đối chiếu với thơ tình phơng Tây. Tuy nhiên do giới hạn dung l-
4
ợng của luận văn nên sự mở rộng phạm vi chỉ đợc thực hiện trong những trờng
hợp cần thiết. Với phạm vi đó, chúng tôi mong muốn góp thêm cái nhìn, một
tiếng nói của mình khi nhìn nhận, đánh giá mảng thơ tình yêu đời Đờng.
3. Lịch sử vấn đề
Đời Đờng là một triều đại quan trọng trong lịch sử văn hoá Trung Quốc.
Đây là thời kỳ kinh tế phồn vinh, xã hội ổn định, văn hóa nghệ thuật thu đợc
thành tựu huy hoàng đặc biệt là thơ ca cổ điển đã ở vào thời kỳ phát triển cực
thịnh. Sáng tác thơ ca trở thành một trong những nội dung chủ yếu trong hoạt
động văn hóa xã hội, nội dung khoa cử của triều đình cũng thay đổi từ thi viết
luận văn thành thi viết thơ phú để đánh giá và lựa chọn ngời tài.
Thơ Đờng ra đời trong thời kỳ nhà Đờng (618-907), thời đại này sản
sinh ra một nền thi ca vĩ đại, nền thi ca ấy đã trờng tồn cùng năm tháng và
trong lòng ngời trở thành một thành tựu văn học lớn của nhân loại. Thơ Đờng
hiện còn trên 48.900 vạn bài thơ của hơn 2200 nhà thơ (theo Toàn Đờng Thi),
khối lợng này đủ để chứng minh bản thân nó đã trở thành một vờn hoa đa h-
ơng sắc. Vì vậy nó đợc coi nh Đỉnh cao của ngôn ngữ văn minh nhân
loại(Almanach - Những nền văn minh thế giới). Tìm hiểu thơ Đờng chính là
tìm hiểu về một di sản quý giá của nền văn minh nhân loại.

3.1 Nghiên cứu thơ tình yêu đời Đờng ở Trung Quốc.
Thơ tình yêu là một trong những chi phái của thơ ca thời Đờng. Từ trớc đến
nay đã có hàng nghìn công trình nghiên cứu, biên soạn khám phá về thơ Đờng
nói chung và thơ tình yêu nói riêng của các tác giả nh: Kim Thánh Thán
(1608-1661), Vơng Khải Vận (1833-1916), Vơng Khải Siêu (1873-1927), nhà
nghiên cứu Trần Vũ Quân, Lý Lộc Tín, Lu Khắc Trí, Ngô Chấn Hoa. Một
trong những vấn đề các nhà nghiên cứu thơ Đờng từ xa đến nay đề cập đến là
những giá trị nghệ thuật cũng nh giá trị nội dung đặc sắc của thơ tình yêu thời
kỳ đó đạt đợc. Thế giới biểu tợng văn hóa tợng trng cho thứ tình cảm cao đẹp
của con ngời sẽ đợc biến hình qua ngòi bút tinh tế của ngời nghệ sĩ. Những
khái niệm mang tính thuật ngữ có tính chất lý thuyết, hình tợng của các nhà
nghiên cứu nh ý cảnh, thần tứ, ý tợngthực sự là những gợi ý, là chìa
khóa để ngời đọc khám phá thế giới nghệ thuật thơ tình yêu đời Đờng.
Nhiều công trình của các học giả Trung Quốc từ trớc đến nay chủ yếu
có các hớng: su tập, chú giải, hiệu đính nh công trình Toàn Đ ờng thido Tào
Dần cùng mời học giả khác biên soạn vào năm 1975 gồm 900 quyển. Tổng tập
5
này gồm hơn 48.900 bài thơ của hơn 2.300 nhà thơ thời Đờng, trong đó có
nhiều nhà thơ viết về đề tài tình yêu nh: Lý Bạch, Lý Thơng ẩn, Đỗ Mục, V-
ơng Xơng Linh
Trong cuốn Thởng thức thơ tình yêu Trung Hoa của Thái Cảnh Tiên, khi
nói về thơ tình yêu kinh điển Trung Hoa, tác giả nhận xét Thơ tình yêu là một
nhánh quan trọng của thơ ca Trung Hoa . Trong đó mối quan hệ giữa thơ và
hoạ là mối quan hệ gắn bó và hỗ trợ lẫn nhau. Phong, hoa, tuyết, nguyệtlà
những phơng tiện biểu hiện khéo léo những cung bậc tình cảm trong tình yêu
nam nữ, bởi lẽ thi nhân xa vẫn còn muốn lảng tránh, cha đối diện với ái tình
một cách trực tiếp.
Qua các công trình nghiên cứu trong các cuốn Bình thơ Đờng toàn tập
của Kim Thánh Thán, Bình luận về thơ Tình của Lu Khắc Trí cùng thởng thức
và khám phá 300 bài thơ Đờng trong cuốn Bàn về văn hóa cổ điển và Phong

cách thi nhân đời Đờng ta có thể thấy rõ ngời Trung Quốc rất trân trọng di sản
văn học, hơn nữa các quá trình nghiên cứu của họ rất công phu, nghiêm túc và
có nhiều cách kiến giải rất chính xác, tinh tế. Chúng tôi học tập đợc rất nhiều
ở những công trình ấy. Đó là sự đa dạng của các cá tính sáng tạo, sự độc đáo
của các tác phẩm cụ thể.
Trong cuốn Bình luận về thơ tình của Lu Khắc Trí, việc khảo sát hơn
110 bài thơ của hơn 50 nhà thơ đã khẳng định hệ thống ngôn ngữ trong thơ
tình thời Đờng là một viên ngọc quý trong nghệ thuật thơ ca cổ điển Trung
Quốc. Hay xét đến cuốn Nghiên cứu ca từ thơ tình Lý Thơng ẩn của Lu Học
Khải, Lý luận văn học, Nxb Đại học An Huy, ngời đọc khám phá một thế giới
ngôn ngữ mang đậm chất Đờng thi trong thơ tình yêu của Lý Thơng ẩn. Với
mục đích làm nổi bật giá trị của thơ tình yêu thời Đờng cuốn sách nghiên cứu
về các phần thơ của ông nh: Thơ Vịnh sử, thơ Vịnh vật. Nhng cuốn sách chủ
yếu đề cao giới thiệu về phần thơ tình yêu hay còn gọi là thơ Vô đề của ông.
Cũng viết về đề tài này chúng tôi còn gặp cuốn Nghiên cứu thơ ca Lý
Thơng ẩn của Ngô Chấn Hoa, Nxb nhân dân An Huy. Lý Nghĩa Sơn thi tập
tiên chú của Chu Hạc Linh, Lý Nghĩa Sơn thi giải của Lục Côn Tằng, Ngọc
Khê Sinh thi ý của Khuất Phục, Lý Thơng ẩn ái tình thi giải của Chung Lai
Nhân đây cũng là những ví dụ tiêu biểu cho nhà thơ tình tiêu biểu thời Vãn
Đờng. Ngoài ra còn nhiều bài luận văn, nhiều bài viết nghiên cứu về nội dung
6
cũng nh nghệ thuật thơ ca Lý Thơng ẩn. Qua công trình nghiên cứu này
chúng tôi hiểu rõ hơn về một thời đại thơ Đờng trong quá khứ, một nhà thơ Lý
Thơng ẩn mang nặng nỗi đau tình.
Ngoài ra chúng tôi còn khảo sát các công trình nghiên cứu về nhà thơ
Đỗ Mục nh: Đỗ Mục thi nhân thời Vãn Đờng của nhà nghiên cứu Trần Vũ
Quân do Nxb Sớng Lu Hồ Bắc xuất bản năm 1951. Đỗ Mục và thơ ca của ông
của Cát Hiếu Âm đợc đăng trên nguyệt san Học thuật T6/1981 Nxb Nhân
Dân Thợng Hải. Tuyển tập bình luận thơ Đỗ Mục của Ngô Tại Khánh do Nxb
Cổ Th, Thợng Hải, T10/2002.

Tìm hiểu các công trình nghiên cứu thơ tình yêu đời Đờng ở Trung
Quốc là những định hớng đa chúng tôi tìm về những gì quan trọng nhất của
thơ tình thời Đờng. Tất cả những công trình trên làm cho diện mạo thơ tình
thời Vãn Đờng nh hiện ra rõ ràng hơn, cụ thể hơn trong con mắt ngời đọc.
3.2 Nghiên cứu thơ tình yêu thời Đờng ở Việt Nam.
Việt Nam là một đất nớc ảnh hởng của nền văn hoá nói chung và nền
văn học Trung Hoa nói riêng. Trong đó, thơ Đờng đã từ lâu đợc nghiên cứu
dịch thuật ở Việt Nam. Đến nay số lợng những công trình nghiên cứu về thơ
Đờng rất phong phú. Khi tìm hiểu về đề tàiThơ tình yêu, chúng tôi đã đợc
tiếp thu những ý kiến, nhận xét rất quý báu gợi ý cho chúng tôi mạnh dạn
nghiên cứu đề tài này.
Trong bài nghiên cứu Lý Thơng ẩn nhà thơ tình đời Đờng PGS.TS Trần
Lê Bảo đã khẳng định: Những bài thơ Vô đề là bằng chứng đánh giá Lý Th-
ơng ẩn là nhà thơ tình lớn của thơ ca cổ điển Trung Hoa. Chùm thơ này tiêu
biểu cho phong cách độc đáo, thể hiện rõ t tởng nghệ thuật của ông. Đó là t t-
ởng thấm nhuần tình cảm thẩm mỹ về vẻ đẹp của thế giới con ngời.
Nói đến Trung Quốc ngời ta nghĩ ngay đến một đất nớc của Lễ giáo,
Nho gia, mà trong sách của Nho gia hầu nh không có chỗ cho hai chữ ái
tình. Đã thế, trong thời phong kiến, t tởng Nho gia lại hợp với t tởng Đạo gia
(về sau một bộ phận trở thành Đạo giáo) và Phật giáo. Cả ba học thuyết ấy kết
hợp lại chẳng thể thành mảnh đất của tình yêu. ấy vậy mà trong cuốn 108 bài
thơ tình Trung Hoa của dịch giả Nguyễn Thị Bích Hải, ngời yêu thơ đợc thấy
điều bất ngờ rằng: Trong thơ Trung Hoa (chủ yếu phát triển dới thời phong
kiến) đề tài tình yêu lại rất phong phú, đa dạng, thể hiện đầy đủ mọi trạng
thái, sắc độ của tình yêu. Đây cũng là cuốn sách biên dịch đợc số lợng lớn
7
nhất những bài thơ tình yêu Trung Quốc từ thơ cổ đại đến đời Thanh. Mỗi bài
đợc tuyển đều có phần nguyên văn chữ Hán, phần phiên âm Hán Việt, phần
dịch thơ và chú thích.
Trong quá trình khảo sát, chúng tôi còn nhận thấy thơ tình yêu thời Đ-

ờng đã làm cho nhà nghiên cứu ngời Việt bị cuốn hút, say mê, điển hình trong
cuốn Lý Thơng ẩn lan trong rừng vắng Lê Quang Trờng đã khẳng định:Th-
ơng ẩn là một hồn thơ đa tình, đa cảm, thơ của ông âm trầm mà ỷ lệ Dẫu là
thơ diễm tình nhng đọc thơ ông vẫn ẩn chứa nỗi niềm và sự chiêm nghiệm sâu
sắc về cuộc đời và tình yêu. ở Việt Nam tìm hiểu về thơ tình yêu thời Đờng,
nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Trờng là ngời đã khảo dịch và giới thiệu đợc
trọn vẹn nhất hơn một trăm bài thơ tình của của Lý Thơng ẩn.
Viết về đề tài này còn phải kể đến những sáng tác của Đỗ Phủ, trong
cuốn Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống, Hoàng Trung Thông đã dành nhiều
trang viết về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật về thơ diễm tình của ông.
Trong đó, chú trọng những đặc sắc về nội dung t tởng của thơ Đỗ Phủ và đã có
rất nhiều những phát hiện độc đáo. Hoàng Trung Thông đã nhận ra sự riêng
biệt của Đỗ Phủ Trong thơ Đỗ Phủ những chữ th ơng tâm, thở dài, ôm hận, bi
sầu, ấm ức cùng với tình cảm và hình ảnh thơ mà nhà thơ lựa chọn, đã làm
cho bài thơ có một phong cách trầm t, u uất riêng biệt ít thấy ở những nhà thơ
khác. Tình cảm trong thơ ông không chỉ là tình yêu thơng đơn thuần mà còn
là nỗi đau đớn, xót xa, nỗi oán tình mà thơ ca đời Đờng cũng có nhiều thi
nhân vớng phải. Có lẽ về điều này ta nhận thấy giữa Đỗ Phủ và Lý Thơng ẩn
có một điểm chung trong cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.
Nh vậy, để tìm hiểu sâu hơn về thơ tình thời Đờng chúng tôi kế thừa
thành tựu nghiên cứu về thơ tình yêu thời Đờng của các nhà nghiên cứu ở
Trung Quốc và Việt Nam qua các t liệu mà chúng tôi có điều kiện tham khảo.
Những bài viết tham khảo ở cả phần t liệu trong nớc và nớc ngoài là những
gợi ý cho chúng tôi hình thành đề tài nghiên cứuThơ tình yêu đời Đờng.
Trong đó ý kiến của các nhà nghiên cứu là những gợi ý quan trọng giúp chúng
tôi trong quá trình tìm hiểu đề tài này. Chúng tôi mong muốn có một hớng tiếp
cận hệ thống về giá trị nội dung cũng nh giá trị nghệ thuật của thơ tình thời Đ-
ờng để góp phần làm cho mảng thơ tình tởng nh xa lạ sẽ đến gần với độc giả
yêu thơ.
4. Phơng pháp nghiên cứu

8
Trong quá trình thực hiện luận văn chúng tôi đã sử dụng phối hợp các ph-
ơng pháp sau :
- Phơng pháp thống kê, phân loại.
- Phơng pháp phân tích văn bản.
- Phơng pháp giảng bình.
- Phơng pháp so sánh.
- Phơng pháp tổng hợp.
5. Đóng góp của luận văn.
Dự kiến luận văn sẽ có những đóng góp cơ bản sau:
- Phác họa lịch sử thơ tình Trung Hoa đến đời Đờng.
- Khai thác đợc đặc sắc nội dung của thơ tình đời Đờng.
- Tìm hiểu những phơng tiện nghệ thuật thể hiện tình yêu trong thơ tình
và khảo sát một số biểu tợng thơ tình thời Đờng.
6. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục và Tài liệu tham khảo nội dung chính
của luận văn đợc cấu tạo gồm 3 chơng:
Chơng 1: Thơ tình yêu trong tâm thức văn hoá Trung Hoa
Chơng 2: Thi tình họa ý
Chơng 3: Các phơng thức thể hiện tình yêu trong thơ Đờng.
Các chú thích về xuất xứ tài liệu tham khảo, đợc trích dẫn trong luận
văn đặt trong ngoặc vuông gồm: số trớc là tên tài liệu đợc xếp thứ thự trong
phần Danh mục tài liệu tham khảo, số sau là trang.
Ví dụ: [28:10], 28 là tài liệu tham khảo đợc xếp trong Danh mục t liệu
tham khảo, 10 là số trang.
9
Phần nội dung
CHƯƠNG 1
Thơ tình yêu trong lịch sử thơ ca trung hoa
Tình yêu là bản năng sinh mệnh của con ngời, tình yêu là hoạt động

tinh thần cao cấp đặc hữu của con ngời. ái tình đợc sản sinh ra giữa nam và nữ,
là một loại rung động tình cảm tự phát không thể tự chủ đợc, đồng thời cũng
là một sự tự lựa chọn của cá thể. Loại tình cảm độc đáo, đặc sắc l ỡng tính t-
ơng hấp, lỡng tình tơng duyệt này tế nhị mà phức tạp, nó có thể mang lại sự
vui vẻ bất tận cho con ngời, cũng có thể để lại sự thống khổ sâu sắc. Từ khi có
chữ viết, con ngời cha bao giờ ngừng ca tụng và tán dơng thứ tình cảm đẹp đẽ
mà thần kỳ này. ái tình là suối nguồn bất tận cho sáng tác văn học, ái tình là
chủ đề sáng tạo vĩnh hằng của văn học.
1.1 Thơ Tình yêu - : Theo Đại từ điển Tiếng Việt , Nguyễn Nh ý
(chủ biên), NXB Văn hóa - Thông tin ấn hành năm 1999
1.1.1 Thơ - :
Thơ là hình thức nghệ thuật dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh, có nhịp điệu,
vần điệu để thể hiện ý tởng, cảm xúc nào đó của tác giả một cách hàm súc.
Thơ là sự hiện thân cho những gì sâu sắc thầm kín nhất của con tim và
huyền diệu thiêng liêng nhất của tâm hồn con ngời, và khơi động những hình
ảnh tơi mát sống động nhất, âm thanh tuyệt vời nghệ thuật nhất trong thiên
nhiên (Lamartine)
1.1.2 Tình yêu -:
10
Tình yêu là trạng thái tâm lý cảm xúc, là thái độ, tình cảm nồng thắm,
gắn bó thân thiết với nhau giữa nam và nữ. Đó là một quan hệ giữa ngời và ng-
ời, quan hệ tinh thần tinh tế, kỳ diệu, thần bí khó có thể định nghĩa đợc.
Tình yêu là trạng thái tâm lí xã hội, là sự rung cảm sâu sắc của con ng-
ời. Với ngời phơng Đông do những quan điểm thời đại với hàng trăm thứ lễ
giáo khác nhau hết sức khắt khe với tình yêu cá nhân. Tình yêu chỉ đợc ca
ngợi khi nam nữ đã yên bề gia thất. Từ đó tình yêu đợc xét đến trong những
mối quan hệ gia đình. Tuy nhiên nó cũng đầy đủ những cung bậc: nhớ thơng
da diết khi phải xa nhau, buồn vui khi ở gần nhau, và nhiều khi vì một lý do
nào đó mà sinh ra oán hận pha lẫn tủi hờn.
Tâm lý luyến ái này là sự giác ngộ của nhân tính, là sự thể hiện cái đẹp

của nhân tính. Nh Mẫn Trạch tiên sinh trong Lịch sử t tởng mỹ học Trung
Quốc có nói rằng: Nam nữ trong ẩm thực, là bản năng sinh lý giống với động
vật, nhng trong tình yêu thì chỉ có con ngời có, động vật thì không và cũng
không có đạo đức tình cảm sâu đậm nh con ngời, con ngời không chỉ coi nhu
cầu giới tính nh là công cụ sinh sản hoặc phát tiết tính dục, mà còn coi nó là
một sự theo đuổi của cuộc sống với cái đẹp(Mẫn Trạch, Lịch sử t tởng mỹ
học Trung Quốc, Tề Lỗ Th xuất bản năm 1987).
Tagor trong tác phẩm Bài thơ tình số 28 giải nghĩa về tình yêu:
Đôi mắt băn khoăn của em buồn.
Đôi mắt em muốn nhìn thấu vào tâm tởng của anh.
Nh trăng kia muốn vào sâu biển cả
Anh đã để đời anh trần trụi dới mắt em.
Anh không giấu em một điều gì.
Chính vì thế em không biết gì tất cả vì anh.
(Đào Xuân Quý dịch)
Đây là một mối tình đầu rất đẹp và thơ mộng. Cô gái duyên dáng, ngỡ
ngàng và băn khoăn . Vẻ đẹp dịu hiền đợc thể hiện qua đôi mắt và cái nhìn
chan chứa yêu thơng: muốn nhìn vào tâm t ởng của anh. Tình yêu đến, Thần
ái tình đã gõ cửa trái timnhng em nào đã hay, đã biết gì nhiều về anh. Em là
ánh trăng, anh là mặt biển (trong xanh). Hai hình ảnh so sánh này diễn tả rất
tinh tế một tình yêu trong sáng chân thành, dào dạt và sự khao khát yêu thơng.
Cô gái có đôi mắt huyền mới có cái nhìn lung linh của ánh trăng kia. Và
chàng trai có tình yêu nồng nàn, chân thành, trong sáng thì ánh trăng kia mới
11
có thể soi vào tận đáy biển cả. Hình ảnh ánh trăng và biển cả đã thể hiện tài
tình men say ái tình, niềm khao khát hạnh phúc và sự hòa hợp tâm hồn lứa đôi
trong cái thuở ban đầu l u luyến ấy. Lời tỏ tình nồng nàn yêu thơng, đàng
hoàng và tin cậy. Tình yêu đâu chỉ là tìm kiếm mà còn là phát hiện những vẻ
đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn, trong tính cách ng ời tình của em . Tình yêu nh
một lời nhắc khẽ khàng mà rung động.

Tất cả những cung bậc tình cảm phức tạp, tế nhị của tình yêu đều trở
thành đối tợng hớng đến của thơ ca. Dù rằng quan niệm thẩm mỹ của văn học
cổ điển Trung Quốc về vấn đề này còn rất ngặt nghèo. Hơn nữa, các thi nhân
đời Đờng rất ngại và thực sự ít có cơ hội để đề cập đến tình yêu với những cảm
xúc cá nhân một cách trực tiếp. Nhng tình yêu là một quy luật của tự nhiên, là
thể hiện bản năng sinh tồn của loài ngời, yêu đơng và giờ phút nồng thắm nhất
vẫn đợc thi nhân ca ngợi trong cảm xúc tâm lý của mình.
Thơ tình yêu đợc hiểu theo nghĩa là thể thơ viết về trạng thái tâm lý
đồng cảm xúc giữa nam và nữ, những ngời có tình cảm gắn bó thân thiết, có
quan hệ yêu đơng. Thơ tình yêu là cảm xúc trữ tình trong quan hệ nam nữ.
Trạng thái cảm xúc này rất khó diễn tả bằng lời vì vậy khi diễn đạt thi nhân th-
ờng dùng những cách nói tợng trng, tế nhị và dùng những phơng tiện nghệ
thuật để thể hiện dụng ý sáng tác.
1.2 Nguyên nhân hình thành thơ tình yêu thời Đờng.
Đề tài tình yêu luôn là một đề tài quan trọng của thơ ca cũng nh kịch và
tiểu thuyết Trung Quốc. Thơ tình trong Kinh Thi là tiếng nói hồn nhiên chân
chất của con ngời Trung Hoa cổ đại, khi cha có sự ràng buộc của lễ giáo
phong kiến. Ta nghe ở đây nỗi rung cảm bồi hồi của buổi ban đầu, lời tỏ bày
chân thành, bộc trực, nỗi nhớ nhng sầu muộn, cuộc hẹn hò và lời yêu say đắm,
cho đến những lời giận hờn trách móc, nỗi tuyệt vọng và nỗi oán hậntất cả
đều chất phác, chân thành.
Thời Hán - Nguỵ - Lục Triều (Khoảng thế kỷ 3 TCN đến thế kỷ 6 SCN) lễ
giáo phong kiến đã ràng buộc con ngời một cách gắt gao, ấy vậy mà ngời ta
vẫn say mê và mạnh dạn nói rằng:
Thà rằng biết đến thành xiêu nớc đổ,
Bởi nhân gian thật khó trùng phùng.
Hoặc:
Gió xuân thật đa tình,
12
Thổi mở cả xiêm y của ta.

Ngời ta sống vì tình yêu và dám chết vì tình yêu.
Dới chân núi Hoa Sơn,
Chàng đã vì em mà chết.
Em một mình biết sống vì ai?
Chàng có thơng em hãy mở nắp quan tài.
Không chỉ thơ ca dân gian mới mạnh dạn nh thế, mà ngay cả trí thức,
nho sĩcũng nói đến tình yêu một cách hết mình. Đào Uyên Minh đợc coi là
nhà thơ bình đạm, thanh khiết bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc cũng:
Ước tình biến thành đôi giầy nhỏ,
Ôm ấp hoài đôi chân của giai nhân.
Chẳng riêng gì Trung Quốc mà cả thế giới này đều công nhận thơ Đờng
là đỉnh cao của thơ ca nhân loại. Mọi mặt của đời sống đều đợc thơ Đờng đề
cập đến. Và Trung Hoa đã không bỏ trống vờn tình. Mặc dù với một số lợng
còn khiêm tốn nhng đề tài thơ tình yêu đời Đờng thật là phong phú và độc
đáo.
Lý Bạch, một nhà thơ hiệp khách, một thi nhân sùng bái Đạo gia, vẫn
làm ngời ta kinh ngạc bởi nỗi nhớ tình nhân xa cách:
Ngời đi đi mãi bao đành,
Ba năm biền biệt hơng tình cha vơi
Những ai trở lại tìm ngời yêu chẳng gặp, có thể nghe vang lên trong tâm
hồn câu thơ da diết của Thôi Hộ ngàn năm xa còn vọng lại:
Nhân diện bất tri hà xứ khứ
Đào hoa y cựu tiếu Đông phong.
Sau này Nguyễn Du đã dụng điển thật khéo sang thể lục bát:
Trớc sau nào thấy bóng ngời,
Hoa đào năm ngoái còn cời gió đông.
Xa nay, ngời ta từng nói trái cấm vẫn là trái ngọt. Lễ giáo phong kiến
do Nho gia quy định đã ràng buộc con ngời quá chặt, tình yêu bị cấm đoán
trong đời thì thơ ca là nơi gặp gỡ, giãi bày và để nói lời yêu của thi nhân.
Thơ tình yêu lãng mạn ít thấy vào thời Sơ Đờng, Thịnh Đờng và Trung

Đờng. Đến thời Vãn Đờng (836-907), nhà Đờng xuống dốc và sụp đổ nhanh
chóng. Nông dân càng bị bóc lột triệt để, tất yếu dẫn đến các cuộc nổi dậy.
Phong trào lan rộng ra mãi, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của Hoàng Sào. Lời
13
hịch khởi nghĩa của Vơng Tuyên Chi đã khái quát tình hình chính trị thời kỳ
này, xã hội bớc vào con đờng suy thoái. Trong cảnh xã hội nhiễu nhơng, đất n-
ớc loạn ly phân tán, nền văn học Trung Hoa cũng đột nhiên chuyển biến mang
tính chất lãng mạn, trữ tình. Không khí lãng mạn lan tràn, hình thành một loại
thơ ca mà ngời ta gọi là diễm tình , lấy tình yêu nam nữ làm đề tài chính. Thơ
ca thời kỳ này đề cao tình yêu trai gái lãng mạn, không còn sự ràng buộc của
lễ giáo phong kiến. Giai đoạn này có những nhà thơ nổi tiếng nh: Lý Thờng
ẩn, Đỗ Mục, Ôn Đình Quânvà một số các nhà thơ khác nữa.
Xã hội thời kỳ Vãn Đờng đang lúc rối ren, điều đó cũng đã ảnh hởng
đến quan điểm sáng tác của thi nhân. Họ dờng nh đã chán ghét những đối
chọi, đấu đá trên trờng chính trị, danh lợi. Để cầu đợc sự an ủi tinh thần, cân
bằng tâm lý họ thờng trốn tránh thực tế, chìm đắm trong ái tình và đến những
nơi sơn thủy để ẩn mình.
Trong các tình cảm thiêng liêng của con ngời, thơ Đờng ít đề cập đến
tình cảm luyến ái nam nữ, điều đó cũng do những quan điểm của thời đại với
hàng trăm thứ lễ giáo khác nhau hết sức khắt khe với tình yêu cá nhân. Nho
gia tiết dục, Đạo gia quả tục, Phật giáo diệt dục, lại thêm t tởng thời đại về tự
do cá nhân không đợc đề cao thậm chí hầu nh cha đợc đặt ra. Mục đích chính
của văn học là thi dĩ ngôn chí , thơ là để nói đến cái chí, nói đến cái ta đại
đồng. Các thi nhân đời Đờng rất ngại và thực ra rất ít có cơ hội đề cập đến tình
yêu với những cảm xúc cá nhân một cách trực tiếp, thẳng thắn, hầu hết đều
phải dùng cách nói tợng trng rất tế nhị để diễn đạt.
Phân loại các nhà thơ Đờng theo trờng phái khác nhau, rất khó khăn và
dễ phiến diện vì họ phải thật tài để vừa miêu tả sự hiện thực trong xã hội vừa
có những bài thơ phóng khoáng trữ tình để lại cho đời sau. Đề tài trong thơ Đ-
ờng có thể nói rất đa dạng và phong phú, nhiều hình thức diễn đạt phóng

khoáng. Những đề tài nh an nhàn ẩn dật, vui thú điền viên, đến những bài thơ
nói về cung đình, biên tái, những đề tài liên quan đến xã hội, những bài thơ
tâm tình, tình bè bạn rồi những đề tài vịnh sử, hoặc những bài thơ mang hơng
vị Thiền, Đạo giáo và đặc biệt hơn về đề tài tình yêu nam nữ vốn xuất phát từ
sâu kín tâm t của thi nhân đợc ngời đọc tiếp nhận và yêu thích thật không phải
dễ.
Mỗi tác giả có một cách nhìn khác nhau cũng nh sự cảm nhận tình ý,
và cái hay cái đẹp của một bài thơ Đờng dới các lăng kính đa dạng, nên mỗi
14
tác giả có cách dịch thơ khác nhau, mỗi ngời một vẻ. Nhng phần đông các bản
dịch đều diễn tả đợc đúng hình thức và nội dung của bài thơ gốc, thể hiện
đúng ba nguyên tắc phiên dịch "tín, đạt, nhã".
Cuối Đờng là thời kỳ nở rộ các sáng tác của một số thi nhân viết về thơ
tình yêu, trong đó tiêu biểu là hai nhà thơ Lý Thơng ẩn và Đỗ Mục. Tuy cũng
có lòng yêu nớc, nhng thất vọng hoài bão chính trị, họ đành tìm quên nỗi chua
xót bằng tình yêu và cuộc sống phóng đãng. Họ hớng về đề tài tình yêu cũng
vì lẽ đó. Đỗ Mục là ngời tài hoa, giang hồ phiêu lãng, chuyên làm thơ thất
tuyệt và dù tả cảnh hay tả tình thơ của ông đều đạt đến đỉnh cao của nghệ
thuật thơ thất tuyệt đời Đờng. Thơ của Đỗ Mục dung hợp phong cách thoáng
đãng và tự nhiên, rất thích hợp bày tỏ hoài bão chính trị của ông trong thơ.
Nhà thơ Lý Thơng ẩn nổi tiếng với dòng thơ trữ tình. Ông dùng kết cấu
tinh xảo, ngôn ngữ lạ lùng, phong cách buồn bã xót xa thể hiện những trắc trở
mà mình trải qua trên con đờng làm quan, cho nên thơ của Lý Thơng ẩn th-
ờng lộ rõ tâm trạng thơng cảm. Những bài thơ Vô đề nổi tiếng của Lý Thơng
ẩn viết về tình yêu tuy nhiên vẫn mang dụng ý phê phán chính trị. Vì thế cho
đến nay giới bình luận thơ ca Trung Quốc vẫn còn tốn không ít giấy mực để
bàn luận về tiêu đề này.
Trong hệ thống thơ ca Thời Đờng từ xa đến nay, thơ tình yêu là một đề
tài rất độc đáo, mới lạ và cũng rất thu hút bạn đọc. Trong lịch sử nghiên cứu
thơ Đờng từ xa đến nay đã có nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học, nhà lý

luận phê bình ở Trung Quốc, Việt Nam và nớc ngoài đã dày công tìm hiểu,
khai thác cái hay, cái đẹp và nghiên cứu cái độc đáo của nó tạo nên nhiều
công trình có giá trị lớn về thơ tình yêu thời Đờng.
1.3 Lịch sử thơ tình yêu trớc Đờng
Thơ tình yêu thời cổ đại của Trung Quốc bắt nguồn khá sớm. Nó sinh ra
sớm hơn rất nhiều so với những thể loại thơ ca nh thơ ái quốc, thơ chính trị,
thơ biên tái, thơ vịnh sử, thơ vịnh vật. Những thể loại thơ ca này xuất hiện khi
nền kinh tế văn hóa của một quốc gia hoặc của một chế độ phong kiến phát
triển đến trình độ nhất định. Còn thơ tình yêu ra đời trên nền tảng ca hát tự do
của nam và nữ thì đã có khi con ngời xuất hiện thành cộng đồng trên thế gian.
Nh Chu Hi từng nói:
Phàm thi chi sở vị phong giả,
Đa xuất vu lí hạng ca dao chi tác,
15
Sở vị nam nữ d ca vịnh, các ngôn kỳ tình dã
(Chu Hi - Thi tập truyền tự)
(thơ đợc gọi là gió, đa phần đợc sáng tác trong dân gian, thói quen của trai gái
khi yêu nhau sử dụng lời ca, ngôn từ là tình)
Tình yêu thuở ban đầu thờng đợc xuất hiện trong quá trình lao động và thơ
tình thời cổ đại biểu hiện ái tình tự do chân chính, thông thờng cũng sản sinh
ra trong quá trình lao động. Nh vậy, nền tảng của tình yêu giữa nam và nữ đợc
tích luỹ và phát triển trong quá trình lao động. Tình yêu cũng là một quá trình
tất yếu để con ngời sinh tồn, phát triển, duy trì nòi giống. Tình yêu là một
minh chứng để con ngời khẳng định rằng sự tiến hoá đã đến một cái ngỡng
cao cấp cho giống nòi của mình.
Trong lịch sử xa xa những lời giao duyên, tâm sự, tỏ tình của trai gái
đều xuất phát từ những lời ca, câu hát trong dân gian. Đây cũng là lý do vì sao
rất ít gặp các tác phẩm ca ngợi tình yêu của các văn nhân là vì những văn nhân
cổ đại Trung Quốc chịu sự ràng buộc bởi t tởng Nho gia và lễ giáo phong kiến.
Họ thờng kìm nén cảm nhận tình yêu trong nội tâm, coi đề tài tình yêu là vùng

bất khả sáng tác, cho dù là tình cờ thì cũng chỉ là mô phỏng dân ca, hoặc là có
sự gửi gắm khác, hoặc là chỉ đơn thuần loại bỏ đi nỗi niềm đè nặng trong
lòng.
Hai quan niệm tình yêu và thái độ sáng tác khác nhau này mang lại nét
đặc trng hoàn toàn khác nhau của tình ca dân gian và thơ tình yêu văn nhân
trên thi đàn tình yêu, do đó hình thành nên hai khuynh hớng có ranh giới rõ
ràng và cũng có quan hệ nhất định là tình ca dân gian và thơ tình văn nhân.
1.3.1 Thơ tình yêu thời Tiên Tần: Tình ca dân gian chiến thắng thơ
tình văn nhân
Thời kỳ Tiên Tần là khởi nguồn của sự phát triển thơ tình Trung Quốc,
Kinh Thi và Sở từ của Khuất Nguyên lần lợt đại diện cho thành tựu cao nhất
trong các tác phẩm dân gian và thơ tình văn nhân.
Là một tập thơ bắt nguồn từ văn hoá dân gian, trong Kinh Thi thơ tình
yêu giản dị tự nhiên, sôi nổi, lấy tinh thần hiện thực khởi xớng cho tình ca dân
gian. Thơ tình dới ngòi bút của Khuất Nguyên đậm chất lãng mạn thần kỳ,
màu sắc lộng lẫy tuyệt đẹp mở ra phong cách lãng mạn trên thi đàn tình yêu
và làm nền cho sự miêu tả ái tình siêu hiện thực của những văn nhân đời sau.
Trên thi đàn tình yêu của thời kỳ này, nếu so sánh từ số lợng thơ ca và phạm vi
16
lu truyền thì tầm ảnh hởng của thơ tình trong Kinh Thi vợt xa các tác phẩm thơ
tình của Khuất Nguyên.
Thơ tình trong Kinh Thi phần lớn từ dân gian, số lợng này chiếm 1/4
tổng số bài. Những bài thơ này vẫn giữ đợc t tởng tình cảm và tính cách giản
dị mộc mạc của con ngời thời xa, vì thế nó thể hiện quan niệm tình yêu và tiêu
chuẩn thẩm mỹ của con ngời thời bấy giờ. Tình yêu trong ca dao xa đợc quan
niệm rất rõ ràng, cụ thể nhng cũng không kém phần tinh tế. Những cô gái mỹ
lệ thanh tao, trang nhã, đức hạnh là đối tợng hớng tới của quân tử:
Yểu điệu thục nữ,
quân tử hảo cầu
(Cô gái hiền duyên dáng,

Chàng trai bao ớc mong).
Yểu điệu thục nữ,
Ngộ mỵ cầu chi
(Ôi cô gái dịu hiền
Ngày đêm những tìm kiếm)
Yểu điệu thục nữ
Cầm sắt hữu chi
(Cô gái hiền xinh tơi,
Ta mơ ngày cầm sắt reo vui)
Yểu điệu thục nữ
Chung cổ nhạo(lạc) chi
(Cô gái hiền xinh xinh,
Ta mơ ngày chiêng chống rập rình)
(Quan Th Chu Nam)
Bỉ mỹ Mạnh Khơng
Tuân mỹ thả đô
(Mạnh Khơng xinh đep kia ơi
Đã bao đẹp đẽ càng ngời đoan trang)
Bỉ mỹ Mạnh Khơng
Đức âm bất vong
(Mạnh Khơng xinh đẹp kia ơi
17
Quên sao đức hạnh những lời nàng trao)
(Trịnh Phong - Hữu nữ đồng xa)
Võ sĩ khôi ngô, tráng kiện, dũng mãnh, uy phong, ngời nam tử có thể
hộ quốc an bang là bạn đời lý tởng trong lòng ngời phụ nữ thời xa:
Thạc nhân ngữ ngữ,
Công đình vạn vũ.
Hữu lực nh hổ,
Chấp bí nh tổ.

(Bội phong - Giản hề)
(Dềnh dàng thay vóc ngời to lớn!
Nhảy múa quanh giữa chốn cung đình
Sức thì nh cọp đáng kinh,
Cầm cơng mềm mại nh hình dải tua.)
Bá hề, hạt hề,
Bang chi kiệt hề
Bá dã chấp thù,
Vị vơng tiền khu
(Dáng chồng ta uy nghi tuấn kiệt,
Vì quân vơng vác kích tiên phong).
(Bá Hề - Vệ Phong)
Trong rất nhiều bài thơ, tình yêu đợc miêu tả sâu sắc, rõ nét qua từng
tâm trạng của ngời con trai và ngời con gái:
Bỉ thái cát hề,
Nhất nhật bất kiến,
Nh tam nguyệt hề.
Bỉ thái tiêu hề,
Nhất nhật bất kiến,
Nh tam thu hề.
Bỉ thái ngải hề,
Nhất nhật bất kiến,
Nh tam tuế hề .
(Đi hái rau sắn rồi,
Một ngày không gặp
Nh ba tháng trời!
18
Đi hái rau tiêu rồi,
Một ngày không gặp
Nh ba thu dài!

Đi hái rau ngải rồi,
Một ngày không gặp
Nh ba năm trời)
(Thái Cát V ơng Phong)
Nỗi nhớ của chàng trai và cô gái cứ đau đáu, da diết khi phải xa nhau và
nỗi nhớ ấy ngày càng tăng tiến theo mức độ thay đổi của thời gian đợc so sánh
trong thơ: Một ngày không gặp mà nh ba tháng, rồi nh đến ba nămVà đây
nữa một lời mời gọi tha thiết của cô gái khi đang yêu thật mạnh dạn, chân
thành biết bao:
Thác hề, thác hề,
Phong kỳ xuy nhữ.
Thúc hề, bá hề,
Xớng, d hoạ nhữ!
(Vỏ cây ơi, lá cây ơi!
Cái gió nó thổi mày rơi ấy mà!
Chàng ơi hãy cất lời ca,
Hãy mau cất tiếng cho ta hát cùng!)
(Thác Hề - Trịnh Phong)
Ca dao nớc Trịnh khi nói về tình yêu nh một lời ca ngợi tình cảm bình
dị của nam nữ:
Tử huệ t ngã,
Kiển thờng thiệp Trăn.
Tử bất ngã t,
Khải vô tha nhân?
Cuồng đồng chi cuồng dã thả!
Tử huệ t ngã,
Kiển thờng thiệp Vĩ.
Tử bất ngã t,
Khả vô tha sĩ?
Cuồng đồng chi cuồng dã thả!

(Nếu mình yêu ta,
19
Sông Trăn kia vén xiêm lên mà lội,
Mình mà chẳng yêu ta,
Há không có ngời khác ở lại?
Bé ngốc ơi thật là rồ dại!
Nếu mình yêu ta,
Vén xiêm lên mà vợt qua sông Vĩ.
Mình mà chẳng yêu ta,
Há không còn ai trai trẻ?
Thật rồ dại quá chừng ơi cậu bé!)
(Kiển Thờng - Trịnh Phong)
Tình cảm đợc biểu hiện rất chân thành, sôi nổi mà giản dị, tâm lý thấp
thỏm, hồi hộp mong chờ, tìm kiếm ngời yêu làm cảm động lòng ngời, nh là sự
giác ngộ của con ngời từ phơng diện biểu hiện và sự phong phú trong cuộc
sống tinh thần của con ngời:
Tĩnh nữ kỳ xu,
Sĩ ngã thành ngu.
ái nhi bất kiến,
Tao thủ trì trù.
Tĩnh nữ kỳ luyến,
Di ngã đồng quản.
Đồng quản hữu vĩ,
Duyệt dịch nữ mỹ.
Tự mục quy đề,
Tuân mỹ thả dị,
Phi nhữ chi vi mỹ,
Mỹ nhân chi di
(Tĩnh Nữ - Bội Phong)
Cô gái dịu hiền, xinh đẹp.

Hẹn ta đợi ở góc thành.
Trốn đâu, ta tìm chẳng thấy,
Đi đi, lại lại, vò đầu ngóng trông.
Gái hiền quyến luyến bao tình,
Tặng ta bút đỏ, vơng hình bóng ai.
20
ở đầu bút có tua dài,
Ta yêu nét đẹp của ai mất rồi.
Trên đồng nàng tặng cỏ non,
Cỏ trông lạ đẹp, gói tròn niềm thơng.
Thật ra chẳng đẹp, rất thờng,
Vì ngời đẹp tặng nên thơng vô cùng.
Thơ tình trong Kinh Thi thể hiện sinh động cuộc sống tình yêu phong
phú nhiều màu sắc của con ngời thời bấy giờ, đặc biệt là miêu tả rất chi tiết
tâm ý tình yêu, luyến ái sinh động và sâu sắc, trong đó có sự vội vàng, buồn
phiền thơng cảm của tình yêu đơn phơng:
yểu điệu thục nữ,
ngụ mị cầu chi
cầu chi bất đắc,
ngụ mị t bặc (phục)
(Ôi cô gái dịu hiền
Ngày đêm những kiếm tìm
Kiếm tìm hoài chẳng đơc,
Thức ngủ lòng vấn vơng)
(Chu Nam Quan Th )
Và cũng có tình yêu có đi có lại bộc bạch nỗi lòng:
Đầu ngã dĩ mộc cô (qua),
đầu chi dĩ quỳnh c,
phỉ báo dã,
Vĩnh dĩ vi hảo dã.

(Vệ Phong - Mộc Qua)
(Mộc qua ngời tặng ném sang
Quỳnh c ngọc đẹp ta mang đáp ngời.
Phải đâu báo đáp ai ơi,
Để mà giao hảo đời đời cùng nhau.)
Mộc qua: Dây mậu mộc, trái nh trái da nhỏ, chua, ăn đợc. Kinh thi xa
dùng hình ảnh Mộc qua để chỉ lời tặng đáp để kết giao với nhau.
Quỳnh: Sắc đẹp của ngọc.
C: Tên một thứ ngọc để đeo.
21
Ngời tặng mình một vật nhỏ mọn, mình phải báo đáp một vật quý báu.
Vậy mà cha cho là đủ để báo đáp nữa thì chỉ muốn giao hảo tốt đẹp và không
quên nhau, nhớ đến nhau lâu dài mãi mãi.
Thơ ca dân gian xa khi ca ngợi tình yêu còn có sự ngọt ngào của hạnh
phúc khi nam nữ ớc hẹn:
Viên thái đơng hĩ
Muội chi hơng hĩ
Vân thuỳ chi t?
Mỹ Mạnh Khơng hĩ
Kỳ ngã hồ Tang Chơng (Trung)
Yên ngã hồ Thợng Cơng (Cung)
Tống ngã hồ Kỳ chi Thờng (Thợng) hĩ.
(Dung Phong - Tang Trung)
(Dây đờng thì đi tìm mà hái,
Hái đợc ngay ở tại Muội hơng.
Ai ngời ta nhớ ta thơng ?
Thớt tha đẹp đẽ Mạnh Khơng là nàng.
Hẹn cùng ta chốn Tang Trung ấy,
Đến Thợng Cung nàng lại đón ta.
Đa nơi Kỳ Thợng ấy mà.)

Tình yêu trong thơ ca thời đó còn đợc miêu tả trong cảnh bận lòng, lo
âu, sốt ruột khi lỡ hẹn:
Đông môn chi dơng,
kỳ diệp tơng tơng.
Hôn dĩ vi kỳ,
Minh tinh hoàng hoàng.
(Trần phong - Đông môn chi dơng 1)
(Cửa đông dơng liễu là đà,
Lá thì chen rậm rờm rà xanh tơi.
Hẹn nhau vào lúc tối trời,
Sao Minh thấy chiếu sáng ngời từng cao.)
(Cây liễu ở cửa đông)
Còn có tâm t triền miên khó dứt bỏ, khó giãi bầy:

22
Khiêu hề đạt hề,
tại thành khuyết hề,
nhất nhật bất kiến,
nh tam nguyệt hề.
(Trịnh phong - tử khâm )
(Giỡn kìa, nhảy kìa,
ở cửa thành kia.
Một ngày chẳng thấy
Nh ba tháng trời)
Trong Thi Kinh những bài thơ ca miêu tả sự chung tình và trạng thái t-
ơng t của nam nữ thanh niên không mang tính phiến diện thế tục, mà chỉ là sự
biểu lộ tình cảm theo bản năng sinh mệnh của một cá thể. Thơ Kinh Thi lấy
phong cách, hình tợng giản dị tự nhiên, lãng mạn tơi đẹp để tái hiện tình yêu
lạc quan mà tự chủ của thời đại bấy giờ.
Thơ ca phản ánh hôn nhân tình yêu trong Kinh Thi có ảnh hởng lớn

nhất là loại thơ T phụ và thơ Khí phụ. Hai loại thơ này tuy không có tình cảm
dịu dàng ngọt ngào nh thơ tình yêu thông thờng, nhng với thơ T phụ thì lấy
chân tình làm cảm động lòng ngời. Thơ Khí phụ thì lại lấy nỗi oán hận trong
lòng và sự bi ai, nỗi niềm tâm t của cô gái bị ruồng bỏ để phản ánh hiện tợng
ngời phụ nữ trong xã hội bị vứt bỏ, bị ức hiếp. Những thể thơ này có ý nghĩa
xã hội nhất định.
Thơ T phụ có lời tự tình ca ngợi ngời chồng trong xa cách và sự nhớ
nhung, rầu rĩ của ngời vợ trẻ. Cô nguyện mãi chung thuỷ với tình lang:
Bá hề khiết hề
Bang chi kiệt hề,
Bá dĩ chấp thù,
Vi vơng tiền khu.
Tự bá chi đông,
thủ nh phi bồng.
Khởi vô cao mộc,
Thùy chích vi dung!
Kỳ vũ, kỳ vũ,
Cảo cảo xuất nhật.
Nguyện ngôn t bá,
23
Cam tâm thủ tật.
Yên đắc huyên thảo,
Ngôn thụ chi bội.
Nguyện ngôn t bá,
Sử ngã tâm muội.
( Vệ Phong - Bá hề )
Chàng ơi!
(Chàng ơi, chàng thật là tài,
Khắp trong cả nớc chẳng ai bằng chàng.
Cây côn, chàng xách nhẹ nhàng,

Vì vua, chàng đứng ở hàng đầu quân.
Từ khi chàng tiến về đông,
Đầu em tóc rối, cỏ bồng khác chi.
Há không có phấn son gì,
Mặt mày trang điểm để vì ai đây?!
Mong trời ma xuống thật mau,
Mặt trời đã ló, một màu chói chang.
Em nguyền chỉ nhớ tới chàng,
Đầu tuy có nhức cũng cam tấm lòng.
Làm sao có đợc cỏ huyên,
Đem về chái bắc, dới thềm trồng ngay.
Nhớ chàng, nguyện chẳng đổi thay,
Dẫu cho đau đớn lòng này, quản chi!)
Lời thơ mộc mạc, giản dị tự nhiên nhng chứa đựng một tình cảm yêu th-
ơng gắn bó, sự chung thuỷ, nghĩa tình giữa ngời vợ đối với ngời chồng trong
hoàn cảnh xa cách. Nhng vẫn còn có tâm trạng lo âu về cuộc sống gian khổ
của chồng ở bên ngoài:
Hữu hồ tuy tuy,
Tại bỉ Kỳ lơng
Tâm chi u hĩ,
Chi tử vô thờng .
( Vệ Phong - Hữu hồ 2 )
Có con chồn - Chơng 1
24
(Có con chồn bớc lang thang
ở trên đập đá bắc ngang sông Kỳ.
Lòng em luống những sầu bi.
Nỗi chàng quần thiếu ai thì may cho?)
Hữu hồ tuy tuy,
Tại bỉ kỳ lệ

Tâm chi u hĩ,
Chi tử vô đế (đái).
( Vệ Phong - Hữu hồ 2 )
Có con chồn - Chơng 2
(Lang thang chồn bớc một mình.
Sông Kỳ đã thấy băng ghềnh chỗ sâu,
Lòng em luống những bi sầu,
Nỗi chàng thiếu nịt, ai đâu may giùm?)
Hữu hồ tuy tuy,
Tại bỉ kỳ trắ
Tâm chi u hĩ,
Chi tử vô bặc (phục).
( Vệ Phong - Hữu hồ 3 )
Có con chồn - Chơng 3
(Có con chồn bớc một mình,
Lang thang đi dọc ở bên sông kỳ.
Lòng em lo ngại sầu bi:
áo quần chẳng thiếu, ai thì may cho?)
Nhớ thơng, mong mỏi khi phải xa chồng, ngời vợ luôn khao khát, đợi
chờ đợc gặp chồng:
Trắc bỉ Nam sơn,
Ngôn thái kỳ quyết.
Vị kiến quân tử,
Uu tâm xuy chuyết chuyết.
Diệc ký kiến chỉ,
Diệc ký cấu chỉ,
Ngã tâm tắc duyệt.
( Thiệu Nam - Thảo trùng )
25

×