Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử vật lý chuyên nguyễn huệ lần 2 năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.34 KB, 12 trang )

Trang 1/12 - Mó thi 132


Mó thi 132
TRNG THPT CHUYấN NGUYN HU H ễNG
THI TH I HC LN 2 NM 2014
MễN VT Lí
Thi gian lm bi: 90 phỳt;
(Hc sinh lm 50 cõu trong 60 cõu trc nghim)

H, tờn thớ sinh: S bỏo danh:
PHN I: PHN CHUNG CHO TT C TH SINH 40 cõu, t cõu 1 n 40
Cõu 1: Mt bn mt song song lm bng thy tinh cú b dy
10
e cm

c t trong khụng khớ. Chiu mt
chựm ỏnh sỏng trng song song, hp vo mt mt ca bn song song vi gúc ti
30

. Chit sut ca bn i vi
ỏnh sỏng l
1,642
n

v i vi ỏnh sỏng tớm l
1,685.
t
n
rng ca di sỏng lú ra mt kia ca bn l
A. 0,64 mm B. 0,86 mm C. 0,91 mm D. 0,78 mm


Hng dn : Chn D


0 0
ủ ủ t
ủ t
sin 30 250
sin r r 17,73 ; r 17,26
1,642 821
JK e tan r tan r 0,9 mm
ẹoọ roọng cuỷa chuứm tia saựng : a = JK.
cos30 = 0,78 mm





Cõu 2: Khi chiu mt chựm sỏng i qua mt mỏy quang ph lng kớnh, chựm sỏng ln lt i qua
A. h tỏn sc (lng kớnh), bung ti (bung nh) , ng chun trc.
B. ng chun trc, bung ti (bung nh), h tỏn sc (lng kớnh).
C. h tỏn sc (lng kớnh), ng chun trc, bung ti (bung nh).
D. ng chun trc, h tỏn sc (lng kớnh) , bung ti (bung nh).
Cõu 3: on mch R, L, C mc ni tip. Cun cm thun v R thay i c. t gia hai u on mch AB
in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng v tn s khụng i. iu chnh
1
R R

thỡ cụng sut trờn mch l
1
P

v
lch pha gia cng dũng in v in ỏp tc thi hai u mch l
.
4

Khi iu chnh
2
R R

thỡ cụng
sut trờn mch l
2
P
v lch pha gia cng dũng in v in ỏp hai u mch l
.
3

So sỏnh
1
P
v
2
P
ta

A.
1 2
P
P


B.
1 2
/ 3
P P
C.
1 2
P
P

D.
1 2
P
P


Hng dn :
Cụng sut tiờu th trờn mch in:



2
1
1
1
2 2
2
2
1 1 1
2
2

2 2 2 2
1 2
2 1
.cos
.cos .cos
cos tan
. 2/ 3
cos tan
tan
tan
tan
L C
U
P
R
U U
P
P P
R R P
Z Z
R
R R























ỏp ỏn A.
Cõu 4: Khi chiu bc x vo b mt mt kim loi thỡ hiu in th hóm l 4,8(V). Nu chiu bng mt bc x
cú bc súng gp ụi thỡ hiu in th hóm l 1,6(V). Gii hn quang in ca kim loi ú l:
A. 8 B. 4 C. 6 D. 3

h1 h2 0
0 0
hc hc hc hc
eU ; eU ; 4
2



Cõu 5: Phỏt biu no sau õy khụng ỳng v dao ng iu hũa?
I
J

K
Trang 2/12 - Mã đề thi 132
A. Hợp lực tác dụng vào vật có giá trị lớn nhất khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Vận tốc của vật lệch pha
2

với li độ dao động.
C. Động năng của vật biến đổi tuần hoàn với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
D. Tốc độ của vật lớn nhất khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 6: Sóng cơ học truyền từ nguồn O tới hai điểm M và N trên cùng phương truyền sóng. Chu kỳ và bước
sóng lần lượt là T và

, biên độ sóng là 4 cm và không đổi khi truyền. Biết
.
8
ON OM

 
Ở thời điểm t, li độ
của phần tử môi trường N cách vị trí cân bằng 3,2 cm và đang giảm. Li độ của phần tử môi trường M ở thời điểm
8
T
t


A. 3,2 cm B.
3,2. m
2
c
 C. 2,4 cm D. -2,4 cm

Hướng dẫn : Vẽ đường tròn bán kính 4cm => uM(t+T/8)= - 2,4cm
Câu 7: Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân ABC với đỉnh góc vuông A đặt trong không khí.
Chiếu một chùm sáng trắng mảnh coi như một tia sáng theo phương song song với BC vào lăng kính, điểm tới I
trên AB gần B để các tia khúc xạ vào lăng kính đều tới BC. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Chùm sáng bị phản xạ toàn phần trên BC và ló ra ở AC theo phương song song với tia tới là tia sáng trắng.
B. Chùm sáng ló ra ở mặt AB là một dải màu có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím sau khi phản xạ toàn
phần trên BC và AC.
C. Chùm sáng đi ra từ lăng kính ở mặt BC theo phương song song với AC là một dải màu có màu biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím.
D. Chùm sáng bị phản xạ toàn phần trên BC và ló ra ở AC theo phương song song với tia tới là một dải màu
có biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Hướng dẫn :
Câu 8: Đặt vào hai đầu tụ điện
3
10
C F


 điện áp xoay chiều
100cos100
.
u
t V


Tại thời điểm t, cường độ
dòng điện qua tụ là 10 A, tại thời điểm
1
300
t s


, điện áp giữa hai bản tụ bằng
A. 50
3
V
và đang giảm B. 50 V và đang tăng C. 50 V và đang giảm D. 50
3
V
và đang tăng
Cấp độ 2.
Câu 9: Nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ. Điểm M cách
nguồn âm một quãng r có mức cường độ âm 20 dB. Tăng công suất nguồn âm lên n lần thì mức cường độ âm tại
N cách nguồn
2
r
là 30 dB. Giá trị của n là
A. 2 B. 4,5 C. 4 D. 2,5
 
2 2
0
0
P nP
20 10lg 30 10 lg
4 r I
r
4 .I
2
30 20 10 lg 4n n 2,5
 
 

 
 
 
 
 
 

 
 
 

 
 
 
 
   

Câu 10: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k và vật nặng coi như chất điểm có khối lượng
0,1 kg, dao động điều hòa với biên độ A = 10cm. Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng của chất điểm. Tốc
độ trung bình lớn nhất của chất điểm giữa hai thời điểm động năng bằng thế năng là 40 cm/s. Độ lớn lực đàn hồi
của lò xo khi động năng của chất điểm bằng
1
3
lần thế năng là
A. 0,171 N B. 0,347 N C. 0,093 D. 0,217 N
Hướng dẫn : Giả thiết có:
2
40 2( / )
/ 4
3 3

0,173
2 2
dh
A
V rad s
T
A A
x F k N
 
   
   


Trang 3/12 - Mã đề thi 132
Câu 11: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vng góc với bề mặt chất lỏng với phương trình
4cos40
A B
x
x t

  (
,
A B
x
x
đo bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 50 cm/s,
biên độ sóng coi như khơng đổi. Điểm M trên bề mặt chất lỏng với
10
3
AM BM cm

 
. Tốc độ dao động cực đại
của phần tử chất lỏng M là
A.
100 /
cm s

B.
160 /
cm s

C.
80 /
cm s

D.
120 /
cm s


Hướng dẫn :
   
   
M
M max
2 .BM 2 .AM
u 4cos 40 t 4 cos 40 t 8cos AM BM .cos 40 t AM BM
2,5
A 8cos AM BM 4 v 160 cm / s
2,5

       
   
          
       
  
       
 
      
 
 

Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng
1
m
. Khi
1
m
cân
bằng ở O thì lò xo giãn 10 cm. Đưa vật nặng
1
m
tới vị trí lò xo giãn 20 cm rồi gắn thêm vào
1
m
vật nặng có khối
lượng
1
2
,
4

m
m 
thả nhẹ cho hệ chuyển động. Bỏ qua ma sát và lấy
2
10 /
g m s
 . Khi hai vật về đến O thì
2
m

tuột khỏi
1
m
. Biên độ dao động của
1
m
sau khi
2
m
tuột là
A. 3,74 cm B. 5,76 cm C. 6,32 cm D. 4,24 cm
Theo giả thiết:
1
1
2
10
7,5
2 2,5
m g
l cm

k
A cm
m g
l cm
k

  


 


  



Khi về đến O thì:
1
max
1 2
2 2
2 2
.
/ 3 ' . 6,32
3
' 3
' 0
mv k
v V
x A A A cm

m m k
x



      






Câu 13: Một con lắc đơn được treo lên trần của một toa xe, toa xe chuyển động theo phương nằm ngang. Gọi
1 2
;
T
T

3
T
lần lượt là chu kỳ của con lắc đơn khi toa xe chuyển động đều, chuyển động nhanh dần đều và
chuyển động chậm dần đều với cùng độ lớn gia tốc
a.
So sánh
1 2
;
T
T

3

T
ta có
A.
23
1
T
T T


B.
1
2 3
T
T T
 
C.
2 3 1
T
T T
 
D.
3 1 2
T
T T
 

Hướng dẫn :
2 2
Chuyển động thẳng đều g = g'
l

T 2
g'
Chuyển động có gia tốc a ngang : g'
= g a


 





Câu 14: Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với cùng tần số, phương trình dao động của hai chất
điểm lần lượt là
1
8co
3
s
x cm
t


 



 


2

2
6cos
.
3
m
t
x c


 
 
 
 
Trong q trình dao động, khoảng cách lớn
nhất của hai chất điểm là
A. 10 cm B. 5 cm C. 14 cm D. 2 cm
Hướng dẫn : x = |x
1
- x
2
| = 14/_π/3
Câu 15: Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, sử dụng cách biến điệu biên độ. Tín hiệu âm tần có tần số
f, dao động của sóng điện từ cao tần (sóng mang) có tần số 1 MHz. Biết rằng khi dao động âm tần thực hiện một
dao động tồn phần thì dao động cao tần thực hiện 800 dao động tồn phần. Giá trị của f là
A. 1000Hz B. 100MHz C. 1250Hz D. 80 MHz
Hướng dẫn :
- Âm tần thực hiện 1 dao động tồn phần thì cao tần thực hiện 800 dao động tồn phần f
cao
= 800f.
- Đề bài f

cao
= 10
6
Hz do đó f = 1250 Hz.
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều 100 1 02 0cosu
tV

 và hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
50
R


, tụ điện có
điện dung
3
10
2
C F


 và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh
1
L L

thì thấy cơng
suất trên mạch là 200 W. Giá trị của
1
L

A.

1/ ( )
H

B.
1/ 2 ( )
H

C.
1/5 ( )
H

D.
1/3 ( )
H


Trang 4/12 - Mã đề thi 132
Hướng dẫn :
 
2
2
L
2
2
L C
2 2
2
max max L C
U .R
P I R Z 20

R Z Z
U 100
Caùch2 : P = I R 200W Z Z 20
R 50
    
 
      

Câu 17: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
0,6
m
 

thì tại vị trí
M trên màn quan sát được vân sáng bậc 5. Nếu thay bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
2
0,5
m
 
 và các
điều kiện khác của thí nghiệm giữ nguyên thì tại M
A. là vân tối bậc 5 B. là vân sáng bậc 6 C. là vân tối thứ 6. D. là vân sáng bậc 4.
hướng dẫn :
1 2 2 2 2
TH1: 5 k 5.0,6 k .0,5 k 6
      

Câu 18: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt một chất lỏng với phương trình
cos ,

A B
x Ax
t

  biên độ sóng không đổi khi truyển. Trên AB, khoảng cách giữa năm điểm dao động với biên
độ cực đại liên tiếp là 10 cm. Trong đoạn MN thuộc AB có 5 điểm liên tiếp dao động với biên độ
2
A
, kể cả M,
N thì khoảng cách MN bằng
A. 6,25 cm B. 5 2
cm
C. 6 2
cm
D. 5 cm
Câu 18. Đáp án A. Vẽ hình tròn. 4.λ/2 = 10 → λ = 5cm
- Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ
2
A
cách bụng một khoảng λ/8.
- Giữa 4 điểm liên tiếp có cùng biên độ cách nhau một bước sóng.
- Vẽ hình ra dễ thấy đoạn còn lại có khoảng cách = 2λ/8 (dù tính so với nút hay với bụng)
- Vì vậy, MN = λ + 2.λ/8 = 6,25 cm.
Câu 19: Hình vẽ trong bài là đồ thị ghi được trong
kết quả của thí nghiệm với tế bào quang điện. Hãy
chọn phương án đúng:

A. Đó là đặc tuyến vôn-ampe của một tế bào quang điện với hai loại ánh sáng đơn sắc khác nhau có cùng
cường độ.
B. Đó là đặc tuyến vôn-ampe của một tế bào quang điện với hai chế độ chiếu sáng khác nhau của một loại ánh

sáng đơn sắc.
C. Đó là đặc tuyến vôn-ampe của hai bào quang điện được chiếu sáng bởi một loại ánh sáng đơn sắc có cường
độ khác nhau.
D. Đó là đặc tuyến vôn-ampe của hai bào quang điện được chiếu sáng bởi hai loại ánh sáng đơn sắc khác
nhau có cùng cường độ.
Câu 19. ĐA C.
Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc
100

rad/s quanh một trục cố định nằm trong mặt
phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Số vòng dây
của khung là 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là
3
4.10


Wb, ở thời điểm
0
t

, vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng khung hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
.
3

Biểu thức suất điện động của
khung là
A.
40cos 100
6

t
e V


 

 
 

B.
40cos 100
3
t
e V


 

 
 


C.
40 cos 100
6
2
e V
t




 

 
 
D.
40 cos 100
3
2
e V
t



 

 
 

Hướng dẫn :
0
e . sin t 40 cos 100 t
3 6
   
 
       
   
   

U

h
i

(1)
(2)

U
AK

O

Trang 5/12 - Mã đề thi 132
Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao
động của vật, khoảng thời gian lò xo bị giãn là
2
3
T
. Gọi
1
F

2
F
lần lượt là lực nén cực đại và lực kéo cực đại
của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số
1
2
F
F


A. 2/3 B. 1/4 C. 1/3 D. ½
HD:
 
1
1
0
2
2 0
2
2
/ 2 1/ 3
33
2
gian nen
A
F k
F
t t l A
A F
F k A l k




      


   



Đáp án C.
Câu 22: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có
5C
F


mắc với một cuộn cảm có
0,5 .
L mH

Đặt giữa hai
bản của tụ điện một nguồn điện khơng đổi có suất điện động E=3V và điện trở trong
5
.
r


Khi dòng điện qua
cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai
đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là
A. 5V B. 4V C. 3V D. 6V
HD: Khi dòng điện mạch ổn định:
E
I
R
 
Ngắt nguồn và để mạch thực hiện dao động sủ dụng định luật bảo
tồn năng lượng có:
2 2
max max

1 1
. 6
2 2
L
C U LI U I V
C
   
Câu 23: Một sợi dây đàn hồi căng ngang vào hai điểm cố định, tốc độ truyền sóng trên dây khơng đổi là 2 m/s.
Khi kích thích để dây dao động với năm bụng sóng thì bước sóng trên dây là 50 cm. Kích thích để dây dao động
với tần số nhỏ nhất
1
f
. Giá trị của
1
f

A. 0,8 Hz B. 24 Hz C. 4 Hz D. 16 Hz
Hướng dẫn :
 
min
min
50 v
AB 5. 1. f 0,8 Hz
2 2f
   
Câu 24: Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ chiếu vào kim loại phải có
A. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại.
B. năng lượng phơtơn lớn hơn hoặc bằng cơng thốt electrơn của kim loại.
C. năng lượng phơtơn nhỏ hơn cơng thốt electrơn của kim loại.
D. bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại Natri.

Câu 25: Một con lắc đơn được treo lên trần của một thang máy, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lúc đầu, cho
thang máy chuyển động đều đi lên sau đó kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa với tốc độ cực
đại
0
v
so với thang máy. Khi vật nặng có tốc độ bằng 0, cho thang máy chuyển động chậm dần đều với độ lớn
gia tốc
4
g
. Tốc độ cực đại của vật nặng so với thang máy lúc sau là
A.
0
1
2
v
B.
0
2
v
C.
0
3
2
v
D.
0
2
3
v


Hướng dẫn :
     
 
2
0 0 0 0
2
0
1
* Thang máy chuyển động thẳng đều :
mv mgl 1 cos v 2gl 1 cos 1
2
3g
* Khi thang máy chuyển động chậm dần (lúc v=0) với gia tốc a = g/4 g' = g - a =
4
1
* Theo ĐLBTNL : mv' mg' l 1 cos m
2
      

   
   
  
0
0
3g
l 1 cos 2
4
3
1 2 v' v
2

 
 

P/s : Nếu thang máy đi xuống chậm dần đều thì g' = 5/4g do đó v' = √5/2v
0
nên trường hợp này thang máy đi
lên chậm dần đều là đúng. Lúc đó, gia tốc trọng trường biểu kiến giảm, theo bảo tồn năng lượng thì tốc độ cực
đại giảm chứ khơng tăng, do đó khơng thể là 2v
0
/
√3 được.

Trang 6/12 - Mã đề thi 132
Câu 26: Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R biến thiên từ 0  . Điện áp hiệu dụng đặt vào hai
đầu đoạn mạch là U. Hỏi trên giản đồ véc tơ quỹ tích của đầu mút véc tơ
I

là đường gì?
A. Nửa đường tròn đường kính
L
U
Z
B. Đoạn thẳng
I kU

, k là hệ số tỉ lệ.
C. Nửa elip
2 2
2 2
0 0

u i
1
U I
 
D. Một nửa hiperbol
2 2
L
U
I
R Z



Hướng dẫn :
Câu 27: Một con lắc đơn có dây treo dài 1,2 m được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, vật nặng
được tích điện q. Khi vật cân bằng, dây hợp với phương thẳng đứng góc
20



. Đưa vật theo chiều của lực
điện trường tới vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng góc
2

rồi thả nhẹ. Lấy
2
10 /
g m s
 . Tốc độ cực đại
của vật trong quá trình dao động là

A. 1,24 m/s B. 0,96 m/s C. 0,87 m/s D. 1,54 m/s
HD: Khi cân bằng: tan
qE
mg

 , gia tốc trọng trường biểu kiến


max
' / cos 2 ' . 1 cos 1,24 /
g g v g l m s
 
    

Câu 28: Đồ thị vận tốc - thời gian của một dao động
điều hòa được cho trên hình vẽ. Chọn câu đúng:


A. Tại vị trí 3 gia tốc của vật âm. B. Tại vị trí 2 li độ của vật âm.
C. Tại vị trí 4 gia tốc của vật dương. D. Tại vị trí 1 li độ có thể dương hoặc âm.
Hướng dẫn : Chọn D
Câu 29: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở
1
20
R
 

mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB có điện trở
2
R

mắc với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì cường độ dòng điện tức
thời sớm pha
12

so với điện áp của hai đầu đoạn mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB lệch pha
2

và giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai điểm A, M gấp
3
lần giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai điểm
M, B. Giá trị của
2
R

A.
30

B.
20

C. 20
3

D.
20
3


Vẽ giản đồ:


Đặt Uab=U (Hiệu dụng). Tam giác AMB vuông tại M nên
1
2
2 2
1 2
1 1
2.
3
tan / / 6
2
.cos
4
2 2
3 1 20
2 2 3 3
AM R
AM
R MB
R
R
R
U U
MB AM U U
U
U U
U R
U U R
U R
  







    



 


       

A
M
B
N
1
R
U

2
R
U



/12



H
t
v
1
2
3
4
Trang 7/12 - Mã đề thi 132
Câu 30: Điện năng được truyền tải trên đường dây có điện trở R không đổi với công suất truyền đi là P và điện
áp truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80%. Nếu tăng công suất truyền đi lên 1,5 lần và điện áp
truyền tăng 2 lần và coi hệ số công suất không đổi thì hiệu suất truyền tải là
A. 85% B. 92,5% C. 75% D. 90%
Hiệu suất truyền tải điện năng:
   
2 2
. .
1 0,8 0,2(*)
.cos .cos
P R P R
U U

 
    
Lúc sau:
   
2
2 2
3

'
'. 3 ' .
.0,2 ' 1 92,5%
2
8
'.cos '.cos
' 2
P
P
P R P R
U U
U U

 



     





Câu 31: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Khi điện dung của tụ là
1
C
thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị
1
C

nếu điều
chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng
C

thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ
điệm của tụ một lượng
2
C

thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị
1
C
nếu điều chỉnh tăng thêm
điện dung của tụ một lượng
9
C

thì chu kỳ dao động riêng của mạch là
A.
8
40
.10
3
s

B.
8
4
.10
3

s

C.
8
20
.10
3
s

D.
8
2
.10
3
s


Hướng dẫn :
   
 
 
 
6
0
1
1
1 2 1
1
1 1
6 8

0
1
1
1
f 30.10
2 LC
C C
1 1
f f;f 2f 2 C 3 C 1
C 2 C
2 L C C 2 L C 2 C
f
1 1 20
f ' 2 f ' 15.10 T' .10 s
f ' 3
2 L.4C
2 L C 9 C

 

 
        
 
     
       

  

Câu 32: Một kim loại có giới hạn quang điện
0,27

.
m

Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng
lượng phôtôn
1 2 3
3,11 , 3,81 , 6,3
eV eV eV
     và
4
7,14
.
eV
 Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng
quang điện cho kim loại này có năng lượng là
A.
1 2
,
 

3

B.
3


4

C.
1



2

D.
1


4


Câu 33: Một vật có khối lượng m = 0,01kg dao động điều hoà quanh
vị trí x = 0 dưới tác dụng của lực được chỉ ra trên đồ thị bên (hình vẽ).
Chu kì dao động của vật bằng:

A. 0,256 s. B. 0,152 s
C. 0,314 s. D. 1,255 s.


Hướng dẫn :
   
2
F 0,8
F kx k 4 m 20 ad / s T s
x 0,2 10

              


Câu 34: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình

cos .
A B
x Ax
t

 
Vẽ trên bề mặt chất lỏng một elip nhận A và B là tiêu điểm. Hai điểm M và N nằm trên elip
và nằm trên hai đường dao động cực đại liên tiếp. So sánh pha dao động tại M và N, ta có
A. M và N lệch pha
.
4

B. M và N ngược pha. C. M và N cùng pha. D. M và N lệch pha
.
2


Hướng dẫn :
x(m)

F(N)

0,8

-0,8
0,2

-
0,2



Trang 8/12 - Mã đề thi 132
   
   
M 2 1 1 2
1M 2M 1N 2N
1M 2M 1N 2N
Phương trình sóng tại M thuộc miền g
iao thoa:
u 2A cos d d cos t d d
* M,N thuộc một elip d d d d 2a hằng số
cos t d d cos t d d
*M, N thuộc hai
    
    
   
 
   
     
    
       
   
 
   
 
  

2M 1M
2M 1M 2N 1N
2N 1N

d d k
cực đại liền kề : cos d d cos d d
d d k 1
Do đó : M và N ngược pha!

  
   
 

    

   
 
   
   



Câu 35: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
Tần số f = 50Hz. Khi L = L
1
= 1/(H) hoặc L = L
2
=
3/(H) thì cơng suất như nhau. Nếu nối tắt cuộn dây thì
cơng suất cực đại. Mở K, hãy tìm giá trị của L để
U
Lmax
?



A. 5/(H) B. 4/(H) C. 6/(H) D. 7/(H)
HD:
1 2
2 200
C L L C
Z Z Z Z
    

Khi nối tắt cuộn dây, cơng suất mạch điện max ứng với biến trở R = Zc. Khi K mở RLC nối tiếp khi đó Ulmax
khi
2
max ax
4
400
L C m
C
R
Z Z L H
Z

     
Câu 36: Một bề mặt kim loại nhận một chùm sáng đơn sắc có bước sóng
0,38
m

nhỏ hơn giới hạn quang điện
của kim loại. Trong khoảng một giây, số electrơn trung bình bật ra là
12
3,75.10

electrơn. Hiệu suất lượng tử (tỉ lệ
giữa số electrơn bật ra và số phơtơn tới bề mặt kim loại trong một đơn vị thời gian) của q trình này là 0,01%.
Cơng suất trung bình bề mặt kim loại nhận được từ chùm sáng là
A. 273 mW B. 19,6 mW C. 27,3 mW D. 196 mW
Giả sử trong 1s số photon do nguồn phát ra là Np. Hiệu suất lượng tử:
.100% .100% . .
e e
p p p
p
N N
hc
N P N N
N
 
 
     
Câu 37: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
1
R
mắc nối
tiếp với tụ C có điện dung
3
10
2
F


, đoạn mạch MB là cuộn dây có điện trở
2
R

và độ tự cảm L. Đặt giữa hai đầu
đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 2cos100 06
V
u
t

 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M là 24
5
V
,
nếu nối tắt hai đầu tụ C bằng dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB
lần lượt là 20
2
V
và 20
5
.
V
Hệ số cơng suất trên mạch AB khi chưa nối tắt là
A. 0,86 B. 0,81 C. 0,95 D. 0,92
R

C

L

A M N B

K


Trang 9/12 - Mã đề thi 132
Câu 38: Hai chất điểm A và B dao động điều hòa trên cùng một trục Ox với cùng biên độ. Tại thời điểm
0
t

,
hai chất điểm đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của chất điểm A là T và gấp đơi chu
kỳ dao động của chất điểm
B.
Tỉ số độ lớn vận tốc của chất điểm A và chất điểm B ở thời điểm
6
T

A. 2 B.
2
3
C.
1
2
D.
3
2

Hướng dẫn :
2 2
A
B A
A B A B
2 2
B

B
2
. A x
T v
T A 3 A 3 1
T
t thì t x = x
2
6 3 2 2 v 2
A x
T / 2


       



Câu 39: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm
50
L mH

và tụ điện có điện dung
.
C
Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện trong mạch
0,16
cos4000
i t


(i tính bằng A, t tính
bằng s). Ở thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 16V và đang giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch ở thời
điểm
5
25
.10
6
t s




A. 0 A B. 0,16 A C. 0,8
2
A
D. 0,8 A
Hướng dẫn :

   
 
6
0 0
2
5
0
0
1 L
* 4000 C 1,25.10 F U I 32 V
C
L

25
* . t 4000. .10
6 6
U
* Thời điểm t, u = 16 V và đang giảm
2 3
* Góc quét bán kính véc tơ sau đó là thời điểm t + t thì góc pha u = 90 u
6


       

 
    

   

  
 
0
0
* i sớm pha hơn u góc Khi đó i = I 0,16 A
2


 

Câu 40: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vng góc với bề mặt chất lỏng với phương trình
cos20
A B

x
x A t

  (t tính bằng s). Điểm M trên bề mặt chất lỏng thuộc đường dao động với biên độ cực đại có
15 ,
AM BM cm
 
giữa M và trung trực của AB có bốn dãy cực đại khác nhau. Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là
A. 30 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 40 cm/s
A
M
B
N
1
R
U

2
R
U



M’
Giả thiết: Zc=200

. Định lý hàm số cos tam giác AM’B’ có:
2 2 2
2 ' 1 2

' 2
1 1
cos cos
2. .
10 10
' .cos 10 2 2
' .sin 30 2 3
AM BM
AM BM
R M B
L M B L
U U U
U U
U U V R R
U U V Z R
 


 
     
    
   

Ban đầu:
   
2 2 2 2
1 1
2 2 2
2
1 2

1 1
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
1
2
5
9 3
.
4 2
5 5 18 4 12 13 12 0
100
200 300 tan os 0,95
300
C C
AM
L C
C
C C C C C
C L
R Z R Z
U
U
R R Z Z
R R Z
R Z R Z R Z R R Z Z
R Z Z c
 
 
  
  

   
 
   
   
        
          






B’
Trang 10/12 - Mã đề thi 132
Hướng dẫn :
   
Hai nguồn đồng pha, trung trực là cư
ïc đại.
Giữa M và trung trực AB có 4 cực đa
ïi khác M thuộc cực đại ứng với k =
5.
2
AM - BM = 15 = 5. 3 cm v. v 30 cm / s


      


PHẦN II: THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 10 câu, từ câu 41 đến 50
Câu 41: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Trong q trình mạch dao động

thì thấy cứ sau những khoảng thời gian nhỏ nhất bằng nhau và bằng
t

, độ lớn điện tích trên tụ lại có giá trị như
nhau. Trong một chu kỳ dao động của mạch, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần độ lớn điện tích trên tụ bằng
một nửa giá trị cực đại là
A.
2
3
t

B.
4
3
t

C.
3
t

D.
3
t


Hướng dẫn :
min
T T 2 t
t T 4 t t
4 6 3


       
Câu 42: Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có
A. biên độ thay đổi. B. tần số khơng đổi, là tần số của dao động riêng.
C. biên độ khơng đổi.
D. tần số thay đổi và phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số của dao động riêng.
Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe
1 2
;
S
S
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng

thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với
2 1
3M S MS
m

 
thu được vân sáng. Nếu thay ánh
sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ
0,38
m

đến
0,76
m

và các điều kiện khác được giữ ngun

thì tại M số bức xạ cho vân sáng là
A. 3 B. 2 C. 6 D. 4
Hướng dẫn :
2 1
3
S M S M k
k
3
0,38 0,76 3,94 k 7,89 k 4,5,6,7
k
     
      

Câu 44: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng
1
0,17
m
  

2
0,34
m
  
vào bề mặt một kim loại có
giới hạn quang điện
0

thì xảy ra hiện tượng quang điện đối với cả hai bức xạ và vận tốc cực đại của quang
electrơn ứng với mỗi bức xạ có độ lớn gấp đơi nhau. Vận tốc cực đại của quang electrơn ra khỏi kim loại trên
nếu chỉ chiếu bức xạ

2


A.
6
0,584.10 /
m s
B.
6
0,483.10 /
m s
C.
6
0,372.10 /
m s
D.
6
0,654.10 /
m s

Hướng dẫn :
   
2
2
1
1 0
6
1 01
0 2
2

2
2
2 0
2 0
1 hc hc
1 1
mv
2
v
4 0,51 m v 0,654.10 m / s
1 1
v
1 hc hc
mv
2

 


 
 
 

        

 
 


 


 
 


Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm?
A. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số giảm và bước sóng khơng đổi.
B. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số khơng đổi và bước sóng giảm.
C. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số khơng đổi và bước sóng tăng.
D. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số tăng và bước sóng khơng đổi.
Câu 46: Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản gồm có
A. Ống nói (micrơ); mạch dao động cao tần; mạch chọn sóng; mạch tách sóng; angten phát.
B. Ống nói (micrơ); mạch tách sóng; mạch biến điệu; mạch khuếch đại cao tần; angten phát.
C. Ống nói (micrơ); mạch dao động cao tần; mạch biến điệu; mạch khuếch đại cao tần; angten phát.
D. Ống nói (micrơ); mạch dao động cao tần; mạch chọn sóng; mạch khuếch đại cao tần; angten phát.
Trang 11/12 - Mã đề thi 132
Câu 47: Đoạn mạch AB gồm điện trở
80
R


, tụ điện
4
2.10
C F



và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
1,1

L H


mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều
200cos 100 .
3
t
u V


 

 
 

Cơng suất
tiêu thụ trên đoạn mạch AB là
A. 200 W B. 120 W C. 100 W D. 160 W
Hướng dẫn :


i 2 0,4 P UIcos 160 W
     
Câu 48: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng là
1
0,42
m
 
 và

2
0,66
m
 
 . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu
vân trung tâm, số vân sáng của bức xạ
1

và bức xạ
2

lần lượt là
A. 11 và 7 B. 10 và 6 C. 12 và 8 D. 5 và 3
Hướng dẫn :
1 2 1 2 1 2
42k 66k 7k 11k k 11& k 7
     

Câu 49: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi
và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh
1
f f


2
f f

thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch trong mỗi
trường hợp đều lệch pha so với điện áp hai đầu một góc có độ lớn khơng đổi. Biết
1 2

f
f

. Khi tần số f tăng từ
2
f
đến giá trị rất lớn thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
A. giảm về 0. B. tăng đến cực đại rồi giảm.
C. tăng hay giảm phụ thuộc vào quan hệ giữa L và C D. tăng đến rất lớn.
Hướng dẫn :
 
2
2 2 2 2 2 2
2 2
1 2L 1
Z R L R L Lưu ý về hàm phân thức với Z
C C
C
U
I
Z
   
        
   


   


Câu 50: Đặt giữa hai đầu cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L một hiệu điện thế khơng đổi 30 V thì cường độ

dòng điện khơng đổi qua cuộn dây là
1 .
A
Khi đặt giữa hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì
cường độ dòng điện qua cuộn dây lệch pha với điện áp hai đầu cuộn dây góc
3

. Độ tự cảm L có giá trị là
A.
3
H

B.
1
3
H

C.
0,1
3
H

D.
3 3
10
H


Hướng dẫn :
 

30 100 .L 3 3
R 30 tan L H
1 3 30 10
 
     


PHẦN III: THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 10 câu, từ câu 51 đến 60
Câu 51: Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản gồm có
A. Ống nói (micrơ); mạch tách sóng; mạch biến điện; mạch khuếch đại cao tần; angten phát.
B. Ống nói (micrơ); mạch dao động cao tần; mạch chọn sóng; mạch khuếch đại cao tần; angten phát.
C. Ống nói (micrơ); mạch dao động cao tần; mạch biến điện; mạch khuếch đại cao tần; angten phát.
D. Ống nói (micrơ); mạch dao động cao tần; mạch chọn sóng; mạch tách sóng; angten phát.
Câu 52: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm?
A. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số khơng đổi và bước sóng tăng.
B. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số khơng đổi và bước sóng giảm.
C. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số giảm và bước sóng khơng đổi.
D. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số tăng và bước sóng khơng đổi.
Câu 53: Trong chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục cố định, mơmen động lượng của vật rắn đối
với trục quay
A. tỉ lệ với chu kỳ quay của vật. B. tỉ lệ với gia tốc góc của vật.
C. tỉ lệ với mơ men lực cản tác dụng vào vật. D. tỉ lệ với tốc độ góc của vật.
Câu 54: Một đĩa đặc hình trụ mỏng có bán kính 20 cm, khối lượng 1 kg quay đều quanh trục cố định đi qua tâm
đĩa và vng góc với mặt phẳng đĩa. Phương trình vận tốc góc của vật phụ thuộc thời gian là
3 2
t

 
(


đo
bằng rad và t đo bằng s). Mơmen động lượng của vật ở thời điểm
2
t s


Trang 12/12 - Mã đề thi 132
A.
2
0,105
/
kgm
s
B.
2
0,0175
/
kgm
s
C.
2
,07
/
0 kgm
s
D.
2
0,035
/
kgm

s

Câu 55: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe
1 2
;
S
S
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng

thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với
2 1
3M S MS
m

  thu được vân sáng. Nếu thay ánh
sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ
0,38
m

đến
0,76
m

và các điều kiện khác được giữ nguyên
thì tại M số bức xạ cho vân sáng là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 56: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao, có ba tải tiêu thụ giống hệt nhau. Khi ba tải mắc
sao sau đó nối với nguồn thì công suất tiêu thụ trên ba tải là 300W. Khi ba tải mắc tam giác sau đó mắc với
nguồn thì công suất trên ba tải là

A. 900 W B. 100 W C. 100
3
W
D. 300
3
W

Câu 57: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Trong quá trình mạch dao động
thì thấy cứ sau những khoảng thời gian nhỏ nhất bằng nhau và bằng
t

, độ lớn điện tích trên tụ lại có giá trị như
nhau. Trong một chu kỳ dao động của mạch, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần độ lớn điện tích trên tụ bằng
một nửa giá trị cực đại là
A.
3
t

B.
2
3
t

C.
3
t

D.
4
3

t


Câu 58: Một bánh đà có mômen quán tính đối với trục quay cố định là
2
3 .
kgm
Dùng một mômen lực có độ lớn
1,5 N.m tác dụng vào bánh đà khi bánh đà đang đứng yên. Bỏ qua ma sát, tốc độ góc của bánh đà sau khi bánh
đà quay được năm vòng là
A. 31,42 rad/s B. 5 rad/s C. 2,24 rad/s D. 5,6 rad/s
Câu 59: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng là
1
0,42
m
 
 và
2
0,66
m
 
 . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu
vân trung tâm, số vân sáng của bức xạ
1

và bức xạ
2

lần lượt là

A. 10 và 6 B. 11 và 7 C. 12 và 8 D. 5 và 3
Câu 60: Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có
A. biên độ không đổi.
B. tần số thay đổi và phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số của dao động riêng.
C. tần số không đổi, là tần số của dao động riêng. D. biên độ thay đổi.


HẾT

×