Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu môn Nguyên lý THống kê kinh tế- Phiếu khảo sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.09 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA KINH TẾ - LUẬT VÀ NGOẠI NGỮ

GVHD: TRẦN MINH TÂM 1 SVTH: ĐINH THỊ LỆ MY
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Đinh Thị Lệ My
SBD: 035
Trà Vinh 12 tháng 09 năm 2011
GIÁO VIÊN HƯỚNG
DẪN
TRẦN MINH TÂM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
PHẦN I - PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào anh/chị.Tôi tên ĐINH THỊ LỆ MY .Hiện tôi đang là sinh viên
của trường ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN và đang thực hiện đề tài nghiên cứu về
chiều cao trung bình và các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của dân số tại huyện
TIỂU CẦN.Ý kiến của anh/chị rất có giá trị đối với nghiên cứu của tôi và tôi rất
mong anh/chị có thể giành chúc ít thời gian để trả lời một số câu hỏi .Kết quả của
bảng câu hỏi chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu và không được sử dụng với
bất cứ mục đích khác.Cũng xin anh/chị lưu ý là không có quan điểm đúng sai mà
tất cả đều giúp ích cho công tác nghiên cứu của tôi.Rất mong được sự cộng tác
của anh/chị.
Họ Tên đối tượng:…………… Tuổi:……………….
Giới tính:……………………… Chiều cao:…………
Cân nặng:…………………… SĐTLL:…
Câu hỏi kèm theo:
1.Theo bạn yếu tố di truỳên có ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao hay
không?
A. Có B Không
2.Thừơng thì bé trai cao hơn bé gái cùng tuổi (tức ảnh hưởng bởi giới tính)?


A. Đúng B. Sai
3.Ở độ một độ tuổi khác nhau thì tương ứng với mức chiều cao khác nhau?
A. Đúng B. Sai
4.Chiều cao của bé có phát trển ổn định không tùy thuộc vào sự phát trển của
xương(yếu tố dinh dưỡng)?
A. Có B Không
GVHD: TRẦN MINH TÂM 2 SVTH: ĐINH THỊ LỆ MY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
5.Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao sẽ giúp ít cho sự phát triễn chiều
cao?
A. Có B. Không
6.Một người mắc bệnh tim bẫm sinh thì chiều cao khó phát triển hơn người
bình thường?
A. Đúng B. Sai
7.Tình trạng giấc ngũ đóng vai trò quan trọng đến sự phát triễn chiều cao
của trẻ?
A. Có B. Không
8.Chiều cao phụ thuộc vào sự phát triển của xã hội như dịch vụ chăm sóc
sức khỏe,giáo dục về dinh dưỡng,thực phẩm có sẵn (tức yếu tố môi trường xã
hội)?
A. Đúng B. Sai
Tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị đã vui lòng cung cấp thông tin và thời gian
quý báu của mình để giúp tôi có thể hoàn thành công tác điều tra nghiên cứu này.
PHẦN II - BẢNG TẦN SỐ CHO DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH
YẾU TỐ
TẦN SỐ
TẦN SuẤT TẦN SuẤT TÍCH LŨY

(%)
(%) (%)

Di Truyền 25 25 25
Tuổi 13 13 38
Giới Tính 10 10 48
Chế Độ Dinh Dưỡng 15 15 63
Thể Dục Thể Thao 8 8 71
Tình Trạng Giấc Ngủ 14 14 85
Bệnh Tật Bẩm Sinh 10 10 95
GVHD: TRẦN MINH TÂM 3 SVTH: ĐINH THỊ LỆ MY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Môi Trường Xã Hội 5 5 100
Tổng 100 100
PHẦN III – BẢNG TẦN SỐ CHO DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
BẢNG 1 :CHIỀU CAO CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG MẪU NGHIÊN
CỨU :
CHIỀU CAO
(MÉT)
TẦN SỐ
(NGƯỜI)
TẦN SuẤT
(%)
TẦN SuẤT TÍCH LŨY
(%)
1,45 3 3 3
1,46 2 2 5
1,47 1 1 6
1,48 5 5 11
1,49 6 6 17
1,5 8 8 25
1,51 4 4 29
1,52 5 5 34

1,53 9 9 43
1,54 11 11 54
1,55 7 7 61
1,56 3 3 64
1,57 2 2 66
1,58 1 1 67
1,59 7 7 74
1,6 5 5 79
1,61 2 2 81
1,62 9 9 90
1,63 6 6 96
1,64 1 1 97
1,65 3 3 100
tỗng 100 100
Phân tổ dữ liệu :
Một số điều kiện cần tuân thủ khi phân tổ dữ liệu :
-Các tổ không được trùng nhau, để cho một quan sát bất kì chỉ thuộc về một
tổ.
GVHD: TRẦN MINH TÂM 4 SVTH: ĐINH THỊ LỆ MY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
- Tất cả các tổ được phân chia phải đảm bảo bao quát hết tất cả các giá trị hiện
có của tập dữ liệu.
- Tránh không để tổ rổng do không có quan sát nào thuộc về tổ đó.
Các bước của thủ tục phân tổ
+ Xác định số tổ cần chia : k =(2*n)
1/3

(2*21)^(1/3) =3,476026645
Với n l à số quan sát của tập dữ liệu.
+ Xác định khoãng cách tổ h : h =(X

max-
X
min
)/k =0,05
X
max
là giá trị lớn nhất và X
min
là giá trị nhỏ nhất của tập dữ liệu định phân
tổ ; còn k là số tổ định chia .Giá trị được tính nếu là một số lẻ cũng được xem xét
làm tròn để dể theo dỏi các khoãng cách tổ hơn.
+ Xác định giới hạn dưới và giới hạn trên của các tổ .
Tổ thứ nhất :(X
min
;X
min
+h)
Tổ thứ hai: (X
min
+h;X
min
+2h)
Tổ thứ ba :( X
min
+2h;X
min
+ 3h)
Sau khi gom gọn dữ liệu theo quy tắc đã mô tả chúng ta có bảng tần số thứ 2
gọn hơn nhiều :
BÃNG 2: CHIỀU CAO CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG MẪU NGHIÊN

CỨU
CHIỀU CAO
(MÉT)
TẦN SỐ
( %)
TẦN SUẤT
(%)
TẦN SUẤT TÍCH LŨY
(%)
1,45 -1,50 25 25 25
1,50 -1,55 36 36 61
1,55 -1,60 18 18 79
1,60 -1,65 21 21 100
TỔNG 100 100
GVHD: TRẦN MINH TÂM 5 SVTH: ĐINH THỊ LỆ MY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIỀU CAO
CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG MẨU NGHIÊN CỨU
BIỂU ĐỒ 1
GVHD: TRẦN MINH TÂM 6 SVTH: ĐINH THỊ LỆ MY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
BIỂU ĐỒ 2
GVHD: TRẦN MINH TÂM 7 SVTH: ĐINH THỊ LỆ MY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
GVHD: TRẦN MINH TÂM 8 SVTH: ĐINH THỊ LỆ MY

×