Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Mức độ thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên hệ cao đẳng trường đại học Công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.85 KB, 24 trang )

1
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Để có thể đáp ứng đợc yêu cầu biến đổi của môi trờng xã hội có
tốc độ toàn cầu hóa ngày càng nhanh nh hiện nay, mỗi cá nhân phải có
khả năng thích ứng cao. Nhà trờng giữ vị trí chủ chốt trong việc chuẩn bị
cho thế hệ trẻ khả năng thích ứng tốt với cuộc sống luôn thay đổi, với
những thử thách và cạnh tranh mạnh mẽ.
Hiện nay, Đảng và nhà nớc ta đang đặc biệt chú trọng công tác đào
tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc. Đào tạo nghề là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ công cuộc đổi mới đất nớc đang đứng trớc yêu
cầu nâng cao chất lợng đào tạo.
Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN) là trung tâm đào tạo
cán bộ kỹ thuật cho phần lớn các tỉnh, thành trên cả nớc. Việc chuyển
môi trờng học tập với nội dung, phơng pháp khác hẳn trờng phổ thông
một cách nhanh chóng đòi hỏi sinh viên phải thích ứng cao mới có thể
hoàn thành các nhiệm vụ học tập của mình. Kết quả học tập, rèn luyện cho
thấy, sinh viên của Trờng ĐHCNHN cha thích ứng tốt với việc học tập ở
trờng nên kết quả học tập cha cao. Hơn nữa, ít có công trình nghiên cứu
nào đi sâu về lĩnh vực thích ứng học tập của sinh viên hệ cao đẳng đặc biệt
là sinh viên hệ cao đẳng đợc đào tạo theo hớng công nghệ, hớng ứng
dụng, hớng thực hành nh xu hớng đào tạo hiện nay của xã hội.
Vì các lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Mức độ thích ứng với hoạt
động học tập của sinh viên hệ cao đẳng Trờng Đại học Công Nghiệp
Hà Nội làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng mức độ thích ứng với hoạt
động học tập của sinh viên hệ cao đẳng, đề xuất và thực nghiệm các biện
pháp tác động s phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động học
tập của sinh viên, qua đó nâng cao kết quả học tập của họ.



2
3. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Mức độ thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên.
3.2. Khách thể nghiên cứu: 287 sinh viên và 153 cán bộ quản lý và giáo
viên dạy kỹ thuật của Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nghiên cứu mức độ thích
ứng với hoạt động thực hành môn học (HĐTHMH) của sinh viên hệ cao
đẳng (SVHCĐ) Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học
_ Sinh viên hệ cao đẳng Trờng ĐHCNHN thích ứng ở mức độ cha cao
với hoạt động thực hành môn học. Trí thông minh, tính cách có ảnh hởng
tới mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên.
_ Nếu sử dụng biện pháp tác động nâng cao nhận thức và thái độ đối với
hoạt động thực hành môn học thì sinh viên sẽ thích ứng tốt hơn với hoạt
động thực hành môn học.
5. Nhiệm vụ của đề tài
5.1. Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan tới đề tài: vấn đề thích
ứng, thích ứng tâm lý, hoạt động học tập, thích ứng với hoạt động học tập,
thích ứng với hoạt động thực hành môn học.
5.2. Xác định thực trạng việc thích ứng với hoạt động thực hành môn học,
các yếu tố ảnh hởng tới sự thích ứng với hoạt động thực hành môn học
của sinh viên hệ cao đẳng Trờng ĐHCNHN.
5.3. Đề xuất và tổ chức thực nghiệm biện pháp tác động s phạm nâng cao
nhận thức, thái độ học tập nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động
thực hành môn học cho sinh viên.
6. phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận.

6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
3
_ Phơng pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi.
_ Phơng pháp quan sát.
_ Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
_ Phơng pháp xây dựng chân dung, nghiên cu
điển hình.
_ Phơng pháp trắc nghiệm để đánh giá chỉ số IQ, tính cách của sinh
viên.
_ Phơng pháp thực nghiệm: Đây là phơng pháp nghiên cứu cơ bản của
luận án.
6.3. Nhóm phơng pháp xử lý kết quả nghiên cứu định lợng
7. đóng góp mới của luận án
Về mặt lý luận
Luận án đã cụ thể hóa khái niệm thích ứng trong tâm lý học, xác định
bản chất tâm lý của sự thích ứng tâm lý, các yếu tố ảnh hởng tới mức độ
thích ứng với hoạt động thực hành môn học; xây dựng thang đo mức độ
thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên các trờng công
nghệ.
Về mặt thực tiễn
Luận án phát hiện thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động thực
hành môn học; mối quan hệ giữa các yếu tố: chỉ số IQ, tính cách của sinh
viên với mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của họ. Luận
án cũng đã thực nghiệm thành công biện pháp s phạm nhằm nâng cao
mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học cho sinh viên hệ cao
đẳng, góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên hệ cao đẳng Trờng
Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
8. cấu trúc của luận án
Luận án bao gồm: Phần mở đầu, 3 chơng, phần kết luận, danh mục
tài liệu tham khảo và phụ lục.



4
Chơng 1:
lý luận về thích ứng với hoạt động học tập
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
Có nhiều nghiên cứu về thích ứng với hoạt động học tập của học sinh,
sinh viên theo các hớng khác nhau. Tuy nhiên, xu hớng chung, các tác
giả đánh giá sự thích ứng với hoạt động học tập thông qua kết quả học tập.
Các nghiên cứu về sự thích ứng học tập thông qua sự phát triển cá nhân
còn cha nhiều. Đặc biệt, các nghiên cứu về thích ứng học tập trong nớc
đều nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập theo hớng đào tạo hàn
lâm, cha có nghiên cứu nào về thích ứng với hoạt động học tập của sinh
viên theo hớng đào tạo ứng dụng, đào tạo công nghệ nh xu hớng đào
tạo của xã hội hiện nay. Cụ thể hơn nữa, cha có nghiên cứu nào về thích
ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên cao đẳng đợc đào
tạo theo hớng ứng dụng, hớng công nghệ, chính vì vậy chúng tôi đã chọn
lĩnh vực này làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Thích ứng
1.2.1.1. Khái niệm thích ứng: Thích ứng là quá trình con ngời chủ động,
tích cực thay đổi nhận thức, thái độ và kỹ năng của bản thân để hình thành
những cấu trúc tâm lý mới đáp ứng đợc những yêu cầu mới của hoạt
động.
1.2.1.2. Các thành phần tâm lý của sự thích ứng
Nhận thức: Nhận thức là các khái niệm, tri thức, các thông tin về đối
tợng nhận thức đợc nhận thức.
Thái độ: Thái độ của cá nhân là sự đánh giá của cá nhân về đối tợng
hoạt động biểu hiện qua xúc cảm của cá nhân với các đối tợng đó.
Kỹ năng: Kỹ năng là hệ thống các thao tác hợp lý nhằm thực hiện một

hành động.
1.2.2. Hoạt động học tập của sinh viên
5
1.2.2.1. Khái niệm hoạt động học tập: Hoạt động học tập là hoạt động có
kế hoạch, có mục đích của ngời học chiếm lĩnh nền văn hóa xã hội lịch sử
nhân loại, hình thành và phát triển bản thân.
1.2.2.2. Hoạt động học tập của sinh viên
Hoạt động học tập của sinh viên: Hoạt động học tập của sinh viên là
hoạt động có ý thức của ngời học chiếm lĩnh tri thức khoa học nhằm hình
thành và phát triển tri thức, thái độ, kỹ năng nghề nghiệp của các chuyên
gia và các trí thức.
Hoạt động học tập của sinh viên hệ cao đẳng Trờng ĐHCNHN:
Hoạt động học tập của sinh viên hệ cao đẳng Trờng Đại học Công Nghiệp
Hà Nội gồm: học lý thuyết, học thực hành môn học và kiến-thực tập thực tế
tại các cơ sở sản xuất, đơn vị giáo dục. Thực hành môn học tại xởng, tại
phòng thực hành của trờng là nội dung học tập cơ bản, đặc biệt quan
trọng đối với sinh viên đợc đào tạo theo hớng công nghệ. HĐTHMH có
ý nghĩa hình thành kỹ năng lao động, hình thành khả năng thích ứng nhanh
với điều kiện sản xuất và đạt năng suất lao động cao và hình thành nhân
cách cho ngời lao động trẻ. Mục đích của HĐTHMH là: củng cố tri thức
nghề, hình thành kỹ năng nghề và hình thành thái độ, phẩm chất phù hợp
với nghề. Thời gian sinh viên hệ cao đẳng công nghệ thực hành môn học
rất lớn so với sinh viên các trờng cao đẳng khác đợc đào tạo theo hớng
hàn lâm. Đặc trng HĐTHMH của sinh viên hệ cao đẳng công nghệ là chú
trọng phát triển kỹ năng nghề cho ngời học.
1.2.3. Mức độ thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên
1.2.3.1. Mức độ: Mức trên một thang độ, đợc xác định đại khái.
1.2.3.2. Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên
hệ cao đẳng Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học là mức độ thay đổi

nhận thức, thái độ, kỹ năng học tập của ngời học cho phù hợp với nội
dung và hình thức thực hành môn học.
1.3. Đặc điểm nhân cách sinh viên
Sinh viên phần lớn ở vào độ tuổi từ 18, 19-24,25 tuổi, lứa tuổi thanh niên
6
với nhiều hoài bão, ớc mơ, khát vọng. Đây là thời kỳ thanh niên có thể đạt
các đỉnh cao về thể thao và bắt đầu thành đạt trong khoa học và nghệ thuật.
Thời sinh viên nằm ở giai đoạn cuối tuổi thanh niên, đầu tuổi trởng
thành, nỗ lực khẳng định cá tính rất lớn nên dễ dẫn đến sự khủng hoảng
thích ứng-adjustment crisis theo cách nói của Lazarus. Erik Erikson lại
đánh giá đây là thời kỳ khủng hoảng của sự thân thiết chống lại sự cô độc
(intimacy vs isolation). Sinh viên dễ gặp khó khăn về vấn đề thích ứng tâm
lý, vì vậy, các nhà giáo dục cần chú ý đặc điểm tâm lý lứa tuổi để có biện
pháp giúp đỡ thanh niên vợt qua giai đoạn phát triển này một cách thuận lợi.

Chơng 2:
Tổ chức thực hiện v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Vài nét về Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đào tạo cả hệ công nhân, trung
học, cao đẳng và đại học với số lợng sinh viên, học sinh rất lớn. Trờng Đại
học Công nghiệp Hà Nội tiến hành đa dạng các hình thức đào tạo; đào tạo
chính quy, đào tạo tại chức, đào tạo liên thông, liên kết đào tạo với Australia,
ấn độ Số sinh viên hệ cao đẳng của trờng khoảng 10 000 sinh viên. Sau
khi tốt nghiệp, các em đợc nhận bằng cử nhân cao đẳng, có thể đảm nhiệm
các công việc của cán bộ kỹ thuật, điều hành và giám sát kỹ thuật tại các cơ
sở sản xuất. Sinh viên hệ cao đẳng s phạm kỹ thuật ngoài việc trở thành cán
bộ kỹ thuật có thể dạy đợc cả lý thuyết và thực hành chuyên môn mình phụ
trách. Nhà trờng đang có chủ trơng đổi mới phơng pháp dạy học, nâng
cao chất lợng đào tạo để đa nhà trờng trở thành trung tâm đào tạo nghề có
đẳng cấp khu vực và thế giới tới năm 2010-2015.

2.2. Nội dung các giai đoạn nghiên cứu
2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận
2.2.2. Giai đoạn thực nghiệm phát hiện thăm dò
2.2.3. Giai đoạn thực nghiệm khảo sát thực trạng mức độ thích ứng với
hoạt động thực hành môn học của sinh viên hệ cao đẳng Trờng Đại học
Công Nghiệp Hà Nội.
7
2.2.4. Giai đoạn thực nghiệm biện pháp tác động nâng cao mức độ thích
ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên hệ cao đẳng Trờng
Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Mục đích: Nâng cao nhận thức và thái độ đối với hoạt động thực hành
môn học của sinh viên để nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động thực
hành môn học của các em.
Quá trình thực nghiệm tác động diễn ra vào học kỳ 6 của khóa 3, tức là
học kỳ hai của năm học 2003-2004, đang giai đoạn sinh viên học chủ yếu
là thực hành môn học.
2.2.5. Giai đoạn thực nghiệm kiểm chứng: Thời gian thực nghiệm kiểm
chứng là học kỳ 2 và học kỳ 3 của cao đẳng khóa 6.
2.3. Các tiêu chí và thang đánh giá
2.3.1. Đánh giá mặt nhận thức: Mặt nhận thức về hoạt động thực hành môn
học của sinh viên hệ cao đẳng đợc đánh giá qua các biểu hiện sau: Nhận
thức về vị trí của hoạt động thực hành môn học trong xã hội; về ý nghĩa
của hoạt động thực hành môn học; về các mục đích của hoạt động thực
hành môn học; về sự cần thiết của các đặc điểm cá nhân đối với hoạt động
thực hành môn học; về các nội dung thực hành môn học; về các hình thức
thực hành môn học.
2.3.2. Đánh giá mặt thái độ: Thái độ đối với hoạt động thực hành môn học
của sinh viên đợc đánh giá qua các biểu hiện: Thái độ của sinh viên đối
với các nội dung hoạt động thực hành môn học; đối với các hình thức hoạt
động thực hành môn học; thái độ của sinh viên nếu đợc chuyển nghề và

mối quan hệ của sinh viên với các thành viên khác trong nhà trờng.
2.3.3. Đánh giá mặt kỹ năng
Tiêu chí đánh giá kỹ năng hoạt động thực hành môn học: Hoàn thành
đúng giờ qui định; đúng mẫu; đúng qui trình; sử dụng tối đa một đơn vị vật
liệu/1 ca thực hành; đảm bảo an toàn lao động; tổ chức thực hành khoa
học; độc lập thực hành với giáo viên hớng dẫn; độc lập thực hành với bạn
2.3.3.1. Sinh viên tự đánh giá kỹ năng học tập của bản thân qua 8 chỉ số
trên.
8
2.3.3.2. Kỹ năng học tập của sinh viên trong giờ học thực hành cũng đợc
quan sát rồi đánh giá qua 8 chỉ số nêu trên.
2.3.3.4. Đánh giá chung về mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn
học của sinh viên : Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của
sinh viên hệ cao đẳng Trờng ĐHCNHN đợc đánh giá qua ba mặt (3 tiêu
chí): Nhận thức về hoạt động thực hành môn học của sinh viên; thái độ đối
với hoạt động thực hành của sinh viên; kỹ năng thực hành môn học của
sinh viên.
Mỗi điểm nhận thức và thái độ đợc tính hệ số 1. Điểm kỹ năng đợc tính
hệ số 2. Tổng kết quả đợc phân làm ba mức: Thích ứng tốt; thích ứng
trung bình và thích ứng trung kém.
2.4. Các phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
2.4.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
2.4.2.1. Phơng pháp quan sát:
2.4.2.3. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
2.4.2.4. Phơng pháp đàm thoại:
2.4.2.5. Phơng pháp điều tra:
2.4.2.6. Phơng pháp trắc nghiệm: Trắc nghiệm chỉ số thông minh của
Alfred W. Munzert đợc sử dụng để phát hiện thực trạng chỉ số IQ và trắc
nghiệm tính cách của H. J. Eysenck đợc sử dụng để phát hiện thực trạng

tính cách của sinh viên hệ cao đẳng Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
2.4.3.7. Phơng pháp thực nghiệm tác động s phạm: Đây là phơng pháp
nghiên cứu cơ bản của luận án.
Tên thực nghiệm: Thực nghiệm s phạm nâng cao nhận thức và thái
độ đối với hoạt động thực hành môn học của sinh viên hệ cao đẳng Trờng
Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Cơ sở của biện pháp thực nghiệm tác động:
9
Nhận thức và thái độ điều khiển hoạt động của con ngời. Nhận thức và
thái độ đúng đắn về hoạt động học tập điều khiển ngời học tự giác, nỗ lực
học tập.
Nhận thức và thái độ đối với hoạt động thực hành môn học của sinh viên
đợc nghiên cứu cha thật sự cao, điều này ảnh hởng không nhỏ tới kỹ
năng học tập cũng nh mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học
của họ.
Sinh viên có nguyện vọng tìm hiểu về hoạt động thực hành môn học, về
nghề nghiệp của bản thân, có nhu cầu nâng cao tay nghề, nâng cao hiệu
quả hoạt động tại nhà trờng và thích ứng tốt với nghề nghiệp tơng lai.
Vì các lý do trên, chúng tôi tiến hành tác động s phạm nâng cao nhận
thức và thái độ học tập của sinh viên nhằm nâng cao kỹ năng học tập và
mức độ thích ứng học tập của các em.
Nội dung thực nghiệm:

Thực nghiệm gồm 3 biện pháp cụ thể:
+ Sinh hoạt về chủ đề hoạt động thực hành môn học, vị trí, ý nghĩa, mục
đích, nội dung, hình thức của hoạt động thực hành môn học. Thảo luận về
các đặc điểm cần thiết của nhà giáo dạy nghề, phơng pháp cụ thể để rèn
luyện bản thân đáp ứng các yêu cầu nghề nghiệp.
+ Hớng dẫn sinh viên cách lập kế hoạch thực hiện từng mục tiêu học
tập cụ thể và biện pháp cụ thể thực hiện các kế hoạch đó.

+ Kịp thời báo với gia đình sinh viên về kết quả học tập của con em họ.
Với những sinh viên kỷ luật cha tốt, đề nghị gia đình các em phối hợp với
giáo viên chủ nhiệm giáo dục, quản lý các em.
Tiến trình thực nghiệm:

Bớc 1
: 228 sinh viên đợc khảo sát thực trạng mức độ thích ứng với hoạt
động thực hành môn học trớc khi thực nghiệm tác động đợc tiến hành.
Bớc 2
: 32 sinh viên lớp cao đẳng s phạm kỹ thuật Điện-Điện tử Khóa 3
đợc tác động s phạm thử nghiệm nâng cao mức độ thích ứng đối với hoạt
động thực hành môn học tại trờng. Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến
10
hành đo sau thực nghiệm, so sánh các kết quả các lần đo, kết quả giữa
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng để đánh giá sự thay đổi mức độ
thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên. Sau đó, chúng
tôi hoàn thiện các biện pháp tác động s phạm để kiểm chứng kết quả thực
nghiệm.
Bớc 3
: Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng trên 26 sinh viên lớp cao đẳng
s phạm kỹ thuật Điện-Điện tử Khóa 6. Sau khi thực nghiệm, chúng tôi
tiến hành đo sau thực nghiệm, so sánh các kết quả các lần đo, kết quả giữa
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng để đánh giá sự thay đổi mức độ
thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên sau thực nghiệm
kiểm chứng.
Đánh giá kết quả thực nghiệm tác động:
Kết quả thực nghiệm tác động
đợc đánh giá theo các tiêu chí đánh giá các biểu hiện mức độ thích ứng
với hoạt động thực hành môn học của sinh viên giống nh phần thực trạng
ở mục 2.2.

2.4.3. Phơng pháp xử lý kết quả định lợng
2.4.3.2. Phơng pháp thống kê: số liệu đợc xử lý bằng chơng trình SPSS.
+ Kết quả tính toán độ tin cậy Alpha của Cronbach nh sau: Mặt nhận
thức Alpha=0,79; mặt thái độ Alpha=0,78; mặt kỹ năng Alpha=0,80.
+ Phơng pháp phân tích hệ số Alpha của Cronbach đợc sử dụng nhằm
đánh giá độ giá trị của phiếu điều tra cho kết luận: các mệnh đề đều có nội
dung phù hợp với từng nội dung đo.
+ Phơng pháp phân tích thống kê mô tả: phơng pháp tính điểm trung
bình cộng (mean) , phơng pháp tính độ lệch chuẩn (Standardizied
Deviation), phơng pháp tính tần suất và chỉ số phần trăm các phơng án
lựa chọn cho từng ý kiến.
+ Phơng pháp phân tích thống kê suy luận: Phơng pháp phân tích so
sánh giá trị trung bình: Phép kiểm định T-Test; phơng pháp phân tích
phơng sai một yếu tố ANOVA.
+ Phơng pháp phân tích tơng quan nhị biến, phơng pháp phân tích
hồi qui tuyến tính đợc sử dụng để dự đoán sự thay đổi của kỹ năng học
11
tập khi có sự thay đổi nhận thức, thái độ học tập; sự thay đổi kết quả học
tập nếu mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học thay đổi.
+ Phơng pháp kiểm tra độ tin cậy của các con số phần trăm của Rolf
Ludwig.
Chơng 3:
kết quả nghiên cứu
3.1. Thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học
của sinh viên hệ cao đẳng Trờng ĐHCNHN.
3.1.1. Thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của
sinh viên hệ cao đẳng Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của
sinh viên hệ cao đẳng Trờng ĐHCNHN đợc phát hiện qua hai góc độ:
phiếu điều tra và phiếu quan sát do nhà nghiên cứu quan sát sinh viên qua

các giờ học lý thuyết, giờ học thực hành và giờ thi. Sau đó, hai kết quả trên
đợc đối chiếu, kiểm chứng để đánh giá khách quan thực trạng mức độ
thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên.
Nhìn chung, mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của
sinh viên tăng theo năm học của các em tại trờng. Sinh viên năm thứ nhất
cha thực hành các môn học chuyên ngành nên cha đợc đánh giá điểm
kỹ năng. Phần lớn sinh viên đợc nghiên cứu thích ứng với hoạt động thực
hành môn học từ trung bình trở lên ở năm thứ ba (88,9%). Trong số sinh
viên năm thứ ba đợc nghiên cứu, có 7 em (9%) thích ứng tốt với
hđthmh ở cả ba mặt: nhận thức, thái độ và kỹ năng thực hành môn học;
có 49 em (62,8%) thích ứng trung bình với hoạt động thực hành môn học ở
cả ba mặt: nhận thức, thái độ, hành động và 6 em (7,7%) thích ứng kém với
HĐTHMH ở cả ba mặt: nhận thức, thái độ, kỹ năng. Nh vậy, cho đến
trớc khi ra trờng, mức độ thích ứng với hđthmh của các em cha phải
là cao, vẫn có em ở mức độ kém. Điều này đặt ra vấn đề cần phải nghiên
cứu và giải quyết đối với các nhà s phạm, những ngời làm công tác quản
lý giáo dục.
12
Chỉ nghiên cứu mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học
theo chiều ngang thì không thấy hết đợc đặc trng học tập của sinh
viên Trờng ĐHCNHN. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu mức độ
thích ứng với HĐTHMH của 29 sinh viên lớp Cao đẳng S phạm Kỹ
thuật Cơ khí Khóa 5 qua sáu học kỳ.
Kết quả nh đồ thị 3.1:
0
10
20
30
40
50

60
70
80
90
HK 2HK 3HK 4HK 5HK 6
Lần đo
Tần suất (%)
Mức độ I
Mức độ II
Mức độ III

Đồ thị 3.1
: Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh
viên lớp Cao đẳng S phạm Kỹ thuật Cơ khí Khóa 5 qua 6 kỳ học

Kết quả quan sát cho thấy: Sinh viên thích ứng tốt với HĐTHMH ở
trờng thờng tỏ ra tự tin, yên tâm với việc học tại trờng, quan tâm tới
việc đi sâu vào chuyên môn, chịu khó, yêu trờng, quí bạn, kính trọng
thầy cô giáo, giáo viên: hay hỏi bài, hay đánh giá, nhận xét bài giảng của
giáo viên, nghiêm túc học tập, chuyên cần, đúng giờ, tích cực học tập, có
trách nhiệm với bản thân và với tập thể lớp. Tuy nhiên, có một vài em còn
rụt rè dù đợc bạn bè và thầy cô giáo rất yêu quí. Các em ở mức độ thích
ứng trung bình thờng là các em chủ động học tập, có tham gia vào các
hoạt động chung của trờng, lớp nếu đợc yêu cầu. Tuy nhiên, theo quan
sát của chúng tôi, những em này tính chủ động, tích cực cha cao. Đối với
13
những em này, giáo viên cần quản lý tốt, theo dõi lớp tích cực, thờng
xuyên nhắc nhở các em ý thức học tập, động viên, khuyến khích các em
tham gia các hoạt động chung của trờng, lớp, chi đoàn. Các em thích ứng
kém với việc học tập tại trờng thờng là những em không thích đến

trờng, ham vui, miễn cỡng đến lớp, thụ động học tập, trông chờ vào bạn
bè giúp đỡ khi kiểm tra.
3.1.2 Phân tích tâm lý các mặt biểu hiện cụ thể của mức độ thích ứng với
HĐTHMH của sinh viên hệ cao đẳng Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Trong ba mặt biểu hiện của mức độ thích ứng với HĐTHMH, tỷ lệ
sinh viên đợc nghiên cứu có thái độ thích HĐTHMH (mức độ I) cao hơn
tỷ lệ sinh viên đợc nghiên cứu có nhận thức tốt về hoạt động thực hành
môn học và kỹ năng THMH loại tốt. ở mặt nhận thức, đa số lợt sinh viên
đợc đánh giá từ mức độ II trở lên (76%). Trong khi đó, ở mặt kỹ năng, chỉ
có 31,3% lợt sinh viên đợc đánh giá mức độ II và 55,3% lợt sinh viên
có thái độ bình thờng với HĐTHMH (mức độ II). Điều này cho thấy sự
thay đổi nhận thức về HĐTHMH của sinh viên tuyệt đối hơn sự thay đổi về
thái độ và kỹ năng học tập của các em. Từ đó, có thể thấy, khi tác động
nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên,
cần chú ý tác động vào nhận thức về HĐTHMH của sinh viên trớc tiên.
3.1.2.1. Nhận thức về hoạt động thực hành môn học của sinh viên hệ cao
đẳng Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Nhận thức của sinh viên về HĐTHMH tăng rõ rệt theo thời gian học
tập của các em tại trờng. Năm thứ ba, chỉ còn 11,9% sinh viên khoa Cơ
khí và 13,9% sinh viên khoa S phạm kỹ thuật ở mức độ dới trung bình về
nhận thức về HĐTHMH. Tuy số liệu này giảm đáng kể nhng các nhà giáo
dục vẫn cần chú ý hiện tợng sinh viên trớc khi ra trờng vẫn còn nhận
thức cha đầy đủ, cha đúng đắn về HĐTHMH tại tr
ờng để có biện pháp
giáo dục phù hợp.
3.1.2.2. Thái độ đối với hđthmh của SVHCĐ Trờng ĐHCNHN.
Nhìn chung, thái độ đối với hoạt động thực hành môn học của SVHCĐ
Trờng ĐHCNHN phát triển tích cực theo thời gian học tập tại trờng. Một
số sinh viên năm thứ nhất đang có nguyện vọng ôn thi tiếp vào hệ đại học,
14

cha yên tâm học tập. Hơn nữa, sinh viên năm thứ nhất phải thay đổi hoàn
toàn môi trờng sống, thiết lập các mối quan hệ mới một cách độc lập, tự
chủ hơn, vì vậy, các em gặp nhiều khó khăn hơn trong việc thiết lập các
mối quan hệ mới so với sinh viên năm thứ hai và năm thứ ba. Điều này cho
thấy, cần chú trọng việc hớng dẫn hành vi ứng xử phù hợp cho các sinh
viên mới nhập trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho các em dễ dàng hòa nhập
với cuộc sống mới.
3.1.2.3. Kỹ năng thực hành môn học và tơng quan giữa nhận thức và thái
độ với kỹ năng thực hành môn học của SVHCĐ Trờng ĐHCNHN
So sánh kết quả tự đánh giá của sinh viên với kết quả đợc quan sát về
kỹ năng thực hành môn học, chúng tôi không thấy có sự khác biệt có ý
nghĩa về mặt thống kê tuy kết quả quan sát có thấp hơn một chút so với kết
quả tự đánh giá.
Sinh viên hệ cao đẳng Trờng ĐHCNHN đợc nghiên cứu có kỹ năng
thực hành môn học khác nhau, thể hiện ở ba mức độ: Kỹ năng thực hành
môn học tốt, thành thục, tổ hợp đợc nhiều kỹ năng, kỹ năng thực hành
môn học bình thờng: mới chỉ hoàn thiện đợc từng kỹ năng và kỹ năng
thực hành môn học yếu: mới chỉ vận hành đợc thao tác theo quy trình
hớng dẫn. Điều này đặt ra vấn đề cần phải chú ý nghiên cứu các yếu tố
ảnh hởng tới mức độ thích ứng với HĐTHMH của sinh viên.
Hệ số tơng quan nhị biến Pearson giữa nhận thức về HĐthmh với kỹ
năng thực hành môn học của sinh viên là r=0,18. Hệ số tơng quan nhị
biến giữa thái độ thực hành môn học với kỹ năng thực hành môn học của
các em là r=0,24. Điều này cho thấy: nếu sinh viên nhận thức tốt về
HĐthmh thì kỹ năng thực hành môn học của các em cũng tăng lên và
việc các em có thái độ thực hành môn học tốt thì kỹ năng thực hành môn
học của các em sẽ tăng lên.
Kết quả phân tích hồi qui thu đợc cho thấy: sự thay đổi nhận thức
đối với HĐthmh cho phép dự báo khoảng 5% (p<0,01) sự thay đổi về
kỹ năng thực hành môn học của sinh viên; sự thay đổi về thái độ thực

hành môn học cho phép dự báo khoảng 6,9% (p<0,01) sự thay đổi về kỹ
năng thực hành môn học của các em. Khi đồng thời tăng nhận thức và
15
thái độ thực hành môn học của SV, có thể có khoảng 8,4% sự thay
đổi về kỹ năng thực hành môn học của sinh viên theo chiều hớng
tăng lên.
Nh vậy, sự biến thiên của các mức dự báo khi thay đổi các biến độc
lập trong phép phân tích hồi qui bậc nhất nói trên cho phép khẳng định
rằng: trong việc nâng cao kỹ năng thực hành môn học cho sinh viên cần
chú ý những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và thái độ thực hành
môn học của các em.
3.2. Thực trạng kết quả học tập của SVHCĐ Trờng ĐHCNHN và mối
tơng quan giữa mức độ thích ứng với kết quả học tập của sinh viên .
3.2.1. Thực trạng kết quả học tập của SVHCĐ Trờng ĐHCNHN
Số sinh viên hệ cao đẳng Trờng ĐHCNHN đợc nghiên cứu có thành
tích học tập không nh nhau, phân làm 5 mức độ: giỏi, khá, trung bình khá,
trung bình và yếu. Số sinh viên xếp loại học tập ở mức độ trung bình chiếm
tỷ lệ cao nhất trong bảng xếp loại học tập (44,3%). Không có sinh viên nào
trong số các sinh viên đợc nghiên cứu xếp loại xuất sắc về học lực, số sinh
viên có kết quả học tập loại giỏi không nhiều, chỉ có 4%. Không có sinh
viên năm thứ nhất và năm thứ hai nào đợc nghiên cứu xếp loại học lực
xuất sắc và giỏi ở năm học thứ nhất. Nh vậy, các nhà giáo dục cần chú ý
các yếu tố ảnh hởng tới quá trình học tập của sinh viên để nâng cao kết quả
học tập của sinh viên ngay từ khi mới nhập trờng.
3.2.2. Mối tơng quan giữa mức độ thích ứng với kết quả học tập của sinh
viên hệ cao đẳng Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên đợc
nghiên cứu có tơng quan ý nghĩa về mặt thống kê với kết quả học tập của
sinh viên đợc nghiên cứu (r=5,53 và p<0.001). Kết quả phân tích hồi qui
cho phép dự báo khoảng 22,2% sự thay đổi kết quả học tập của sinh viên

khi mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học thay đổi. Điều này
khẳng định lý thuyết: nâng cao đợc mức độ thích ứng với hoạt động
thực hành môn học sẽ giúp sinh viên nâng cao kết quả học tập, từ đó
nâng cao chất lợng đào tạo.
16
3.3. Các yếu tố ảnh hởng tới mức độ thích ứng với hoạt động thực
hành môn học của sinh viên hệ cao đẳng Trờng ĐHCNHN.
Tính toán theo hệ số tơng quan Pearson cho kết quả, tơng quan
giữa mức độ phát triển trí thông minh với mức độ thích ứng với hoạt động
thực hành môn học là R= 0,51. Nh vậy: Mức độ phát triển trí thông minh
có tơng quan thuận và tơng đối chặt với mức độ thích ứng với hoạt động
thực hành môn học của sinh viên.
Bảng 3.21: Mối quan hệ của kiểu tính cách với mức độ thích ứng với
hoạt động thực hành môn học của SVHCĐ Trờng ĐHCNHN
Mức độ I Mức độ II Mức độ III
MĐTƯ
Kiểu NC
SL % SL % SL %
Hớng nội 2 0,9 59 25,9 68 29,8
Hớng ngoại 8 3,5 44 19,3 47 20,6
Nhận xét: Nhìn chung, sinh viên có tính cách hớng ngoại thích ứng
với hoạt động thực hành môn học tốt hơn sinh viên có tính cách hớng nội.
Vấn đề đặt ra cho các nhà giáo dục là cần xác định đợc các kiểu loại
tính cách của sinh viên để có các biện pháp giáo dục phù hợp. Đối với
những sinh viên hớng ngoại thích ứng kém với hoạt động thực hành môn
học cần nghiêm khắc, kỷ luật cao, kểm soát chặt chẽ các em. Đối với
những sinh viên hớng nội thích ứng kém với hoạt động thực hành môn
học cần tìm cách lôi cuốn các em vào các hoạt động chung của lớp, tích
cực động viên các em hăng hái tham gia vào giờ học.
3.3.3. Thực trạng đánh giá của sinh viên hệ cao đẳng Trờng Đại học

Công nghiệp Hà Nội về các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động thực hành môn
học của sinh viên.
Các yếu tố đợc sinh viên đánh giá là có ảnh hởng nhiều nhất tới
hoạt động thực hành môn học của các em là: Cha nỗ lực học tập, ngời
dạy không nhiệt tình, không gần gũi, t tởng ỷ lại, cầu may, phơng pháp
dạy học không phù hợp, việc ham chơi (ĐTB lần lợt là 2,83; 2,77; 2,75;
2,74 và 2,68). Vấn đề đặt ra ở đây là cần giúp ngời học tăng nhận thức về
hoạt động thực hành môn học, yêu thích nghề đang học, từ đó nỗ lực học
17
tập, đồng thời chú trọng giáo dục ý thức, kỷ luật học tập song song với
việc tiến hành dạy chuyên môn cho các em; tăng nhiệt huyết của ngời dạy
và chú trọng đào tạo nghiệp vụ s phạm cho giáo viên.
3.3.4. Thực trạng đánh giá của sinh viên hệ cao đẳng Trờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội về sự phù hợp của việc tổ chức đào tạo của nhà trờng đối với
đối tợng và mục đích đào tạo.
Phần đông sinh viên đánh giá nội dung, hình thức học tập phù hợp
với đối tợng và mục đích đào tạo. Số ý kiến đánh giá sự không phù hợp
giữa nội dung học tập với đối tợng và mục đích đào tạo cho rằng nhà
trờng cần cập nhật nội dung đào tạo của các nớc phát triển, thay đổi kịp
thời với thực tiễn sản xuất bên ngoài. 69,3% ý kiến giáo viên dạy nghề
đợc điều tra đánh giá tổng thời gian học thực hành toàn khóa nh hiện
nay là phù hợp nhng 54,3% số sinh viên vẫn mong muốn có nhiều thời
gian thực hành hơn nữa.
Phần lớn giáo viên công nghệ và số sinh viên công nghệ đợc nghiên
cứu đánh giá thời gian một ca thực hành và phơng pháp dạy thực hành
nh hiện nay là phù hợp. Tuy nhiên, nhiều ý kiến sinh viên và giáo viên
đánh giá thời gian nghỉ giải lao của một ca thực hành, số sinh viên/ca thực
hành nh hiện nay là cha phù hợp với mục đích và đối tợng đào tạo. Có
tới 50,3% giáo viên dạy thực hành và 66,2% sinh viên đánh giá thời gian
nghỉ giải lao nh hiện nay là không phù hợp. Có 31,6% ý kiến sinh viên và

39,2% ý kiến giáo viên đánh giá các thiết bị dạy thực hành hiện nay là
cha phù hợp với mục tiêu và đối tợng đào tạo. Việc nghỉ giải lao trong
các ca thực hành hiện nay vẫn tùy thuộc vào giáo viên, cha tuân theo qui
luật sức lao động trong 1 ca sản xuất, cần đợc nghiên cứu thêm để đa ra
các qui định cho phù hợp hơn. Số sinh viên trong một ca thực hành hiện
nay khoảng 20 sinh viên/ca là nhiều theo đánh giá của cả ngời dạy và
ngời học. Về ph
ơng pháp dạy thực hành, có 36% sinh viên và 12,4%
giáo viên dạy thực hành cho rằng không phù hợp với mục tiêu và đối tợng
đào tạo. Điều này gợi mở hớng tập trung cho những nghiên cứu tiếp theo.
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. Kết quả thực nghiệm tác động
18
3.5.1.1. Mức độ thích ứng của sinh viên nhóm thực nghiệm trớc và sau
thực nghiệm tác động.
Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt rõ nét sau thực
nghiệm tác động.
Mức độ thích ứng loại I ở nhóm thực nghiệm tăng từ 9,4% lên 25%.
Độ lệch tuyệt đối là 15,6%.
Mức độ thích ứng loại I ở nhóm đối chứng tăng từ 11,8% lên 14,3%.
Độ lệch tuyệt đối là 2,5%
Mức độ thích ứng loại III ở nhóm thực nghiệm giảm từ 12,5% xuống 0%.
Độ lệch tuyệt đối là 12,5%.
0
10
20
30
40
50

60
70
80
90
Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC
Trớc TN Sau TN
Tần suất (%)
Mđộ I
Mđộ II
Mđộ III

Biểu đồ 3.1
: Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của
sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trớc và sau
thực nghiệm tác động

Kiểm định sự khác biệt giữa hai tần suất trớc và sau thực nghiệm
bằng phân phối student với mức =0,05 cho thấy không có sự khác biệt có
19
ý nghĩa giữa hai nhóm trớc thực nghiệm tác động (Td<Tsd) nhng có sự
khác biệt có ý nghĩa của kết quả hai nhóm sau thực nghiệm tác động.
Mức độ I: p1-p2=10,3> Tsd=8,7). Kiểm định có dấu (+)
Mức độ II: p1-p2=1,5<Tsd=6,7. Kiểm định có dấu (-)
Mức độ III: p1-p2=11,8>Tsd=9,3. Kiểm định có dấu (+)
Nh vậy, sau thời gian thực nghiệm tác động, mức độ thích ứng với
hoạt động thực hành môn học của sinh viên nhóm thực nghiệm tăng có ý
nghĩa về mặt thống kê so với sinh viên nhóm đối chứng.
Các số liệu trên
chứng tỏ, thực nghiệm s phạm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt
động thực hành môn học của sinh viên đã có hiệu quả tích cực.

Chi tiết hơn, sự thay đổi nhận thức, thái độ, kỹ năng thực hành môn
học của nhóm đối chứng có tăng sau một học kỳ nhng không đáng kể so
với nhóm thực nghiệm về mặt thống kê. Tỷ lệ sinh viên nhận thức về hoạt
động thực hành môn học ở mức độ tốt tăng từ 20,6% lên tới 23,5% sau thời
gian thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm. Ngợc lại, tỷ lệ sinh viên nhận thức
về hoạt động thực hành môn học ở mức độ tốt trong nhóm đối chứng chỉ
tăng từ 20,6% lên 23,5%
.
Số sinh viên có thái độ thích hoạt động thực hành môn học trong
nhóm đối chứng tăng từ 14,7% lên 17,7% . Số sinh viên có kỹ năng hoạt
động thực hành môn học tốt trong nhóm đối chứng không tăng sau thời
gian thực nghiệm.
Số sinh viên có các mặt biểu hiện thích ứng kém với hoạt động thực
hành môn học ở nhóm đối chứng giảm không mạnh nh ở nhóm thực
nghiệm. Số sinh viên nhận thức kém về hoạt động thực hành môn học
không giảm. Số sinh viên không thích học giảm từ 11,8% xuống còn 8,8%.
Số sinh viên kỹ năng thực hành kém giảm từ 14,7% xuống 11,8%.
Điều này có thể thấy, sau một học kỳ, nếu có tác động s phạm đúng
hớng của nhà giáo dục thì mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn
học của sinh viên tăng mạnh so với nhóm không tham gia thực nghiệm.
Tác động s phạm đúng hớng của nhà giáo dục có thể thúc đẩy sự phát
triển mạnh mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của ngời
học, tăng cờng đợc sự phát triển cá nhân mỗi sinh viên.
20
3.4.1.2. Kết quả học tập của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng trớc và sau thực nghiệm tác động.
Bảng 3.29: Kết quả học tập của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng trớc và sau thực nghiệm tác động.
Lần đo Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC

Nhóm
Loại
SL % SL % SL % SL %

Kiểm định
Xuất sắc 0 0 0 0 0 0 0 0 _
Giỏi 3 9,4 5 14,7 8 25 5 14,7 +
Khá 4 12,5 4 11,8 15 46,9 10 29,5 +
TB Khá 17 53,1 18 52,9 9 28,1 17 50 +
Trung bình 8 25 6 17,7 0 0 1 2,9 _
Yếu 0 0 0 0 0 0 0 0 _
Kém 0 0 0 0 0 0 1 2,9 _
Tổng
32 100 34 100 32 100 34 100


Nhận xét: Kết quả học tập của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng là tơng đơng nhau trớc khi thực nghiệm. Tuy nhiên, kết quả học
tập của sinh viên hai nhóm này có sự khác biệt có ý nghĩa sau thời gian
tiến hành thực nghiệm s phạm nâng cao nhận thức, thái độ của sinh viên
đối với hoạt động thực hành môn học trên nhóm thực nghiệm.
3.4.2. Kết quả thực nghiệm kiểm chứng.
3.4.2.1. Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên
nhóm thực nghiệm trớc và sau thực nghiệm kiểm chứng.
Sau thời gian nhóm thực nghiệm đợc tác động nâng cao nhận thức,
thái độ đối với hoạt động thực hành môn học thì mức độ thích ứng với hoạt
động thực hành môn học của nhóm thực nghiệm tăng cao, mức độ thích
21
ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên nhóm đối chứng cũng
tăng nhng không nhiều.

Bảng 3.30: Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trớc và sau thực nghiệm kiểm chứng

Lần đo Học kỳ 1 (Trớc TN) Học kỳ 3 (Sau TN)
Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm
Mức độ
SL % SL % SL % SL %

Kiểm
định
I 0 0 0 0 3 11,5 0 0 +
II 4 15,4 7 26,9 13 50 9 34,6 +
III 22 84,6 19 73,1 10 38,5 17 65,4 +
Tổng
26 100 26 100 26 100 26 100

Mức độ thích ứng đối với HĐTHMH của sinh viên hai nhóm sau thực
nghiệm kiểm chứng khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê.
Tỷ lệ sinh viên có mức độ nhận thức trung bình về HĐTHMH ở
nhóm thực nghiệm tăng đáng kể sau thời gian thực nghiệm. Trớc thực
nghiệm có 3,9% số sinh viên nhóm thực nghiệm đạt mức độ nhận thức
tốt về HĐTHMH. Sau thực nghiệm, có 26,9% số sinh viên này ở mức độ
nhận thức tốt về HĐTHMH. Tỷ lệ sinh viên nhận thức kém về
HĐTHMH giảm đáng kể sau thời gian thực nghiệm kiểm chứng (44,8%
so với 17,2%) ở nhóm thực nghiệm. Tỷ lệ sinh viên thích học, chăm chỉ
học tập ở nhóm thực nghiệm tăng từ 26,9% lên tới 42,3% sau thực
nghiệm. Tỷ lệ sinh viên học tập với thái độ không thích, miễn cõng, thụ
động hay trốn tiết ở nhóm thực nghiệm giảm từ 19,2% xuống 7,7%. Tỷ
lệ sinh viên có kỹ năng thực hành môn học mức độ tốt trong nhóm thực
nghiệm tăng từ 0% lên 11,5% sau thời gian thực nghiệm. Tỷ lệ sinh viên

kỹ năng thực hành môn học ở mức độ dới trung bình ở nhóm thực
nghiệm giảm từ 23,1% xuống 7,7%. Sự thay đổi nhận thức, thái độ, kỹ
năng thực hành môn học của sinh viên nhóm đối chứng là chậm hơn một
cách có ý nghĩa so với nhóm thực nghiệm. Điều này khẳng định hiệu quả
thực nghiệm s phạm đã đợc triển khai.
22
3.4.2.2. Kết quả học tập của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng trớc và sau thực nghiệm kiểm chứng.
Kết quả học tập của sinh viên nhóm thực nghiệm tăng mạnh sau thời
gian thực nghiệm. Kết quả học tập của sinh viên nhóm đối chứng thay đổi
không theo chiều hớng tích cực nh ở nhóm thực nghiệm. Tỷ lệ sinh viên
đạt kết quả học tập loại giỏi ở nhóm thực nghiệm tăng từ 3,9% lên 15,4%
sau thực nghiệm. Trong nhóm đối chứng vẫn không có sinh viên nào đợc
xếp loại giỏi về thành tích học tập. Thậm chí, tỷ lệ sinh viên đạt kết quả
học tập loại khá giảm từ 30,8% xuống còn 11,5% sau hai học kỳ. Kết quả
này là một thông số khẳng định hiệu quả tác động s phạm chúng tôi đã
tiến hành để nâng cao mức độ thích ứng với HĐTHMH cho sinh viên hệ
cao đẳng Trờng ĐHCNHN.

Kết luận v kiến nghị
kết luận
1. Về mặt lý luận, thích ứng là một năng lực quan trọng của con ngời
giúp con ngời thành công trong học tập, trong lao động sản xuất và trong
đời sống. Đối với sinh viên nói chung, SVHCĐ trờng ĐHCHHN nói
riêng, thích ứng là điều kiện quan trọng để sinh viên đáp ứng đợc các yêu
cầu của hoạt động học tập, mang đặc thù riêng so với hoạt động học tập tại
trờng phổ thông.
Khái niệm thích ứng trong tâm lý học đợc nghiên cứu, xem xét từ nhiều
khía cạnh khác nhau. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các ý kiến của nhiều
tác giả và từ khái niệm hoạt động học tập , chúng tôi quan niệm rằng:

Thích ứng tâm lý là quá trình con ngời thay đổi nhận thức, thái độ và kỹ
năng để hình thành những cấu trúc tâm lý mới đáp ứng đợc điều kiện
hoạt động mới.
Thích ứng với hoạt động thực hành môn học là quá trình ngời học
thay đổi nhận thức, thái độ và kỹ năng cho phù hợp với nội dung và
hình thức của hoạt động học tập mới
2. SVHCĐ thích ứng không giống nhau với HĐTHMH tại trờng. Đa số
23
SVHCĐ trờng ĐHCNHNnăm thứ ba đợc nghiên cứu ở mức độ thích ứng
trung bình với HĐTHMH tại trờng. Trớc khi tốt nghiệp, số sinh viên
thích ứng tốt với HĐTHMH vẫn chiếm tỷ lệ cha cao.
3. Mức độ thích ứng với HĐTHMH của SVHCĐ Trờng ĐHCNHN thể
hiện qua nhận thức của sinh viên về vị trí, ý nghĩa của HĐTHMH, sự phù
hợp các đặc điểm cá nhân với HĐTHMH, các nội dung và hình thức thực
hành môn học; qua thái độ của sinh viên với các nội dung và hình thức của
HĐTHMH, thái độ của sinh viên nếu có điều kiện chuyển khoa đào tạo,
mối quan hệ của sinh viên với các thành viên khác trong nhà trờng; qua
kỹ năng thực hành môn học của sinh viên.
4. Mức độ thích ứng với HĐTHMH của sinh viên chịu sự chi phối của
nhiều yếu tố: Các yếu tố chủ quan nh: chỉ số phát triển trí thông minh,
kiểu tính cách, sức khỏe, sự nỗ lực cá nhân Các yếu tố khách quan nh:
việc tổ chức đào tạo của nhà trờng, sự nhiệt tình và phơng pháp dạy học
của giáo viên
5. Nhìn chung, mức độ thích ứng với HĐTHMH của SVHCĐ Trờng
ĐHCNHN thay đổi theo chiều hớng tích cực theo thời gian học tập của
sinh viên tại trờng. Điều này thể hiện ở nhận thức về hoạt động thực hành
môn học của các em tốt hơn, đầy đủ và chính xác hơn; thái độ học tập của
các em tốt hơn, các em học tập hứng thú hơn, quan hệ với các thành viên
khác trong nhà trờng tốt hơn; kỹ năng thực hành môn học của các em
thuần thục hơn.

6. Kết quả thực nghiệm tác động và thực nghiệm kiểm chứng nhằm nâng
cao nhận thức, thái độ của SVHCĐ với HĐTHMH cho thấy: Mức độ thích
ứng với HĐTHMH và kết quả học tập ở nhóm thực nghiệm tăng khác biệt
có ý nghĩa về mặt thống kê so với nhóm đối chứng. Điều này chứng minh
cho hiệu quả của thực nghiệm s phạm đã đợc triển khai. Biện pháp thực
nghiệm tác động không phức tạp, dễ tiến hành và đem lại hiệu quả trong
đào tạo sinh viên hệ cao đẳng theo hớng công nghệ hiện nay.
24
Kiến nghị
Thích ứng với HĐTHMH là điều kiện quan trọng để sv hoàn thành
đợc các nhiệm vụ học tập tại trờng, tự tin khi ra trờng tham gia vào lực
lợng lao động xã hội. Vấn đề đặt ra cho các nhà trờng đào tạo theo
hớng công nghệ là hình thành và phát triển tối đa mức độ thích ứng với
HĐTHMH cho sinh viên. Để làm tốt công việc này, chúng tôi có một số
kiến nghị sau:
1. Nhà trờng cần đánh giá đúng mức vai trò của mức độ thích ứng với
hoạt động thực hành môn học của sinh viên nói chung, sinh viên hệ cao
đẳng nói riêng và cần tìm các biện pháp nâng cao mức độ thích ứng với
HĐTHMH cho sinh viên ngay từ năm thứ nhất để tạo điều kiện thuận lợi
cho các em đạt kết quả học tập tốt.
2. Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các
trờng Cao đẳng, Đại học đào tạo theo hớng công nghệ, các cơ sở dạy
nghề và đào tạo nghiệp vụ s phạm cho giáo viên dạy nghề.
3. Trong công tác quản lý đào tạo cần chú ý hơn nữa khi tổ chức ca thực
hành cho sinh viên về thời gian nghỉ giải lao, số sinh viên/ca thực hành và
thiết bị thực hành cho ngời học.
Hớng phát triển nghiên cứu
Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số xúc cảm (EQ) với mức độ thích ứng
với HĐTHMH của sinh viên, hoạt động học tập của sinh viên nói chung.
Nghiên cứu sâu hơn nữa về các giờ thực hành của sinh viên đợc đào tạo

theo hớng công nghệ từ đó đa ra qui định cụ thể, hợp lý hơn cho số
lợng sinh viên và thời gian nghỉ giải lao cho một ca thực hành.

Hà Nội, năm 2009.

×