Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tiểu Luận Xây Dựng Kế Hoạch Đánh Giá Phẩm Chất, Năng Lực Học Sinh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.67 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA HÓA HỌC

TIỂU LUẬN
“XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH”

Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ THỊ DUYÊN
Sinh viên thực hiện

: ÔNG NGÔ THANH MAI

Mã số sinh viên

: 3140118016

Lớp

: 18SHH

Đà Nẵng, tháng 1 năm 2022


MỤC LỤC

A. BẢNG MÔ TẢ CHUNG ..................................................................................................... 2
B. XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ ................................................................................. 4
1. Đánh giá phẩm chất chung ................................................................................................ 4
2. Đánh giá năng lực chung................................................................................................... 6
3. Đánh giá sự phát triển của tập thể học sinh ...................................................................... 8


4. Đề kiểm tra cuối kì 1 ....................................................................................................... 11
4.1. Yêu cầu cần đạt ........................................................................................................ 11
4.2. Ma trận ..................................................................................................................... 12
4.3. Chi tiết đề kiểm tra cuối kì 1 .................................................................................... 14
4.4. Đáp án và hướng dẫn chấm ...................................................................................... 17


2

KHUNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ MƠN HĨA HỌC LỚP 10 – NHĨM 6
A. BẢNG MƠ TẢ CHUNG
BÀI
KIỂM
TRA,
ĐÁNH
GIÁ

CUỐI
HỌC
KỲ 1

U CẦU CẦN ĐẠT
THỜI
GIAN

THỜI
ĐIỂM

Tuần 18 Sau khi
học sinh

học xong
chương 4:
Phản ứng
hoá học

PHẨM
CHẤT

NĂNG LỰC CHUNG

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
(MÔN HỌC)

Chăm
chỉ: Năng lực tự chủ và tự Học sinh phải nắm được các
Ham học
học: Tự học, tự hồn kiến thức về:
- Có ý thức thiện
- Thành phần cấu tạo
đánh giá điểm - Xác định được nhiệm nguyên tử, hạt nhân nguyên
mạnh,
điểm vụ học tập dựa trên kết tử, kích thước, khối lượng,
yếu của bản quả đã đạt được; biết điện tích của các hạt.
thân, thuận lợi, đặt mục tiêu học tập - Định nghĩa nguyên tố hố
khó khăn trong chi tiết, cụ thể, khắc học, kí hiệu nguyên tử, đồng
vị, nguyên tử khối, nguyên
học tập để xây phục những hạn chế.
tử khối trung bình.
dựng kế hoạch - Đánh giá và điều
- Cấu tạo của bảng tuần

học tập.
chỉnh được kế hoạch hồn các ngun tố hố học.
- Tích cực tìm học tập; hình thành Sự biến đổi tuần hồn cấu
tịi và sáng tạo cách học riêng của bản hình electron nguyên tử của
trong học tập; thân; tìm kiếm, đánh các ngun tố, tính kim loại,
có ý chí vượt giá và lựa chọn được tính phi kim, bán kính
qua khó khăn nguồn tài liệu phù hợp ngun tử, độ âm điện, hố
để đạt kết quả với mục đích, nhiệm trị và định luật tuần hồn.

HÌNH
SỰ PHÁT
THỨC,
TRIỂN
PHƯƠNG
TẬP THỂ
PHÁP
HS

CƠNG
CỤ
ĐÁNH
GIÁ

Bầu khơng Phương
Bảng
khí tâm lý pháp quan kiểm đánh
của tập thể: sát.
giá phẩm
chất.
- Sự

hài Phương
lịng, đồn
kết với các
thành viên
trong lớp.
- Tâm trạng
vui vẻ của
tập thể.
Quan tâm,
hiểu biết
các thành
viên khác.

pháp kiểm
tra viết (tự
luận, trắc
nghiệm
khách
quan).

- Thang đo
đánh giá
năng lực.
- Thang đo
đánh giá
sự
phát
triển tập
thể.
- Đề kiểm

tra định kì
đánh giá
năng lực


3
tốt trong học vụ học tập khác nhau;
tập.
ghi chép thông tin bằng
các hình thức phù hợp,
thuận lợi cho việc ghi
nhớ, sử dụng, bổ sung
khi cần thiết.
- Tự nhận ra và điều
chỉnh được những sai
sót, hạn chế của bản
thân trong quá trình học
tập; suy ngẫm cách học
của mình, rút kinh
nghiệm để có thể vận
dụng vào các tình
huống khác; biết tự
điều chỉnh cách học.

- Các kĩ năng xác định số
electron, số proton, số
nơtron và nguyên tử khối
khi biết kí hiệu nguyên tử,
làm bài tập về mối quan hệ
giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử

và tính chất của nguyên tố.
- Các loại liên kết hố học
chính để vận dụng giải thích
sự hình thành một số loại
phân tử. Đặc điểm cấu trúc
và đặc điểm liên kết của 3
loại tinh thể.
- Các kiến thức về sự oxi
hoá, sự khử, chất oxi hoá,
chất khử, phản ứng oxi hoá
– khử và phân loại phản ứng
- Kĩ năng xác định hoá trị và
số oxi hoá của nguyên tố
trong đơn chất và hợp chất,
cân bằng phương trình hố
học phản ứng oxi hoá – khử
bằng phương pháp cân bằng
electron.

đặc
thù
của HS.


4

B. XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
1. Đánh giá phẩm chất chung
GV đánh giá phẩm chất chăm chỉ (Ham học) của HS thơng qua tổ chức hoạt động nhóm bằng cách sử dụng bảng kiểm để HS tự đánh
giá như sau:


BẢNG KIỂM HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT CHĂM CHỈ
STT

CÁC BIỂU HIỆN CỤ THỂ

1

HS chủ động trao đổi thắc mắc về bài học với giáo viên trong quá trình học tập.

2

HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài học.

3

HS chủ động nhờ sự giúp đỡ của các bạn khi gặp những bài học khó.

4

HS vui vẻ hướng dẫn cách giải cho các bạn khi bạn không hiểu bài.

5

HS có đặt mục tiêu rõ ràng cho mỗi bài kiểm tra.

6

HS có đặt mục tiêu về kiến thức phải nắm được cụ thể qua mỗi bài học.


7

HS tự giác tìm hiểu, đọc bài trước khi đến lớp.

8

HS có say mê, hứng thú tìm tịi những điều mới lạ ở thực tiễn liên quan đến bài học.



KHƠNG


5
9

HS cảm thấy kích thích, hứng thú tìm ra lời giải khi gặp những bài tập khó.

10

HS cố gắng tìm cách để giải quyết những khó khăn trong học tập.

11

HS có nhờ sự trợ giúp của thầy cơ, bạn bè khi gặp những vấn đề khó khăn trong học tập.
HS luôn cố gắng tư duy, suy nghĩ sáng tạo trong q trình học tập. Ví dụ suy nghĩ giải

12

bài tập theo nhiều cách khác nhau, đưa ra ý kiến liên hệ thực tiễn, có nhiều góc nhìn về

cuộc sống, ...

 CÁC MỨC ĐỘ
MỨC ĐỘ

TIÊU CHUẨN

Mức tốt

HS có xuất hiện các biểu hiện từ 10-12 biểu hiện.

Mức khá

HS có xuất hiện các biểu hiện từ 7-9 biểu hiện.

Mức đạt

HS có xuất hiện các biểu hiện từ 4-6 biểu hiện.

Mức chưa đạt

HS có xuất hiện các biểu hiện từ 1-3 biểu hiện.


6

2. Đánh giá năng lực chung
GV đánh giá năng lực tự chủ và tự học (tự học, tự hoàn thiện) của HS thơng qua tổ chức hoạt động nhóm bằng cách sử dụng bảng kiểm
để HS tự đánh giá như sau:


THANG ĐO HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC
PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
STT

CÁC BIỂU HIỆN CỤ THỂ
Luôn luôn

1

HS biết tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học.

2

HS chủ động học bài nghiêm túc ở nhà, trước khi đến lớp.

3

HS tự giải quyết được các nhiệm vụ, bài tốn, tình huống tương tự tình
huống đã học.

4

Tự giác sửa các bài làm chưa đúng khi giáo viên sửa bài.

5

HS không cho rằng những ý kiến mình đưa ra ln đúng.

6


HS tự giác hồn thành nhiệm vụ được giao.

Thường

Thỉnh

Khơng

xun

thoảng

bao giờ


7
7

HS có ý thức tổng kết, trình bày được những điều đã học.

8

HS có phương pháp học tập riêng mang lại hiệu quả cao.

9

HS biết lắng nghe khi mọi người góp ý, nhận xét.

10


HS chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu phục vụ học tập từ sách vở, báo chí,
internet, bạn bè, thầy cô, ...

 CÁC MỨC ĐỘ
MỨC ĐỘ

TIÊU CHUẨN (khoảng ~ 0.75)

Mức tốt

HS có có mức điểm từ 3.25 – 4

Mức khá

HS có có mức điểm từ 2.5 – 3.25

Mức đạt

HS có có mức điểm từ 1.75 – 2.5

Mức chưa đạt

HS có có mức điểm từ 1 – 1.75


8

3. Đánh giá sự phát triển của tập thể học sinh
GV đánh giá sự phát triển của tập thể HS (bầu khơng khí tâm lý của tập thể) thơng qua tổ chức hoạt động nhóm bằng cách sử dụng
bảng kiểm để HS tự đánh giá như sau:


THANG ĐO HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÝ CỦA TẬP THỂ
PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Điểm

Tiêu chí
4 điểm

3 điểm

2 điểm

1 điểm

1. Đánh giá chung Rất hài lịng vì tập Hài lịng vì tập thể Ít hài lịng vì tập thể Hồn tồn khơng hài
về tập thể lớp học.

thể lớp đồn kết, lớp học tương đối thiếu đồn kết, khó lịng vì tập thể rời
lành mạnh, biết sẻ đồn kết, phấn đấu vì có sự kết nối với các rạc, mọi người thờ ơ,
chia, giúp đỡ nhau.

2. Khơng khí trong Rất
các tiết học.

phấn

mục đích chung.

thành viên khác.


khích, Thỉnh thoảng vui vẻ, Đơi lúc trầm tĩnh, Căng thẳng, gị bó,

hứng thú, vui vẻ, hịa nhưng vẫn có lúc khơng thỏa mái.

ngột ngạt, khó có thể

đồng.

cải thiện.

trầm.

3. Quan hệ với bạn Tin tưởng nhau, thân Cởi mở, hịa đồng, Khơng
bè.

chia bè phái.

thân

thiết Ln cảnh giác với

tình, cởi mở, nhiệt khơng ghét bỏ.

cũng khơng ghét bỏ, mọi người, cảm thấy

tình giúp đỡ.

việc ai người nấy gị bó, khó chịu.
làm.



9
4. Tâm trạng khi Rất thỏa mái, gần Vui vẻ nhưng cũng Gị bó, gượng ép, đơi Rất khó chịu, không
giao tiếp với giáo gũi, cởi mở.

phải dè chừng lời ăn, khi thỏa mái.

muốn giao tiếp, bị ép

viên.

tiếng nói.

buộc.

5. Tâm trạng khi Cảm thấy phấn khởi Cảm

thấy

bình Cảm thấy bực dọc, Cảm thấy ức chế,

được giao nhiệm và cố gắng hồn thường vì đó là trách khó chịu khi được chán nản, bị ép buộc
vụ.

thành nhiệm vụ.

nhiệm phải làm.

giao nhiệm vụ.


6. Tâm trạng khi Rất thỏa mái và hài Hài lịng vì bổ nhiệm Bình

thường

phải làm.
vì Hồn tồn khơng hài

trong lớp có khen lịng vì rất khách ban cán sự đúng khơng quan tâm lắm lịng, rất bất mãn vì
thưởng, bổ nhiệm quan, dân chủ, công người, khen thưởng đến những vấn đề thiếu khách quan,
ban cán sự.

bằng, minh bạch.

đúng thành tích.

xảy ra trong lớp.

khơng cơng bằng.

7. Tâm trạng khi Thỏa mái, vui vẻ, Có lúc căng thẳng Có vài xung đột, ít Rất
làm việc nhóm.

tích cực đóng góp nhưng nhìn chung cảm thấy thỏa mái.
cho

hoạt

động thỏa mái.

chung.


nhiều

mâu

thuẫn, hay gây gỗ,
thường xuyên căng
thẳng, ngột ngạt.

8. Tâm trạng trong Mọi người vui vẻ, Mọi người có tham Thảo luận nhưng ít Mọi người khơng
các buổi sinh hoạt tích cực cùng nhau gia nhưng ý kiến của tìm được tiếng nói quan tâm, nhiều ý
lớp, buổi thảo luận.

đóng góp ý kiến.

GV và BCS là quyết chung.
định.

kiến thiếu sự hợp tác.


10
9. Thái

độ,

tâm Tích cực tham gia, Tự giác tham gia, Không hứng thú với Miễn cưỡng tham

trạng đối với các rất hứng thú, đầy cảm thấy thỏa mái, những hoạt động.
hoạt


động

đẩy cho bạn khác.

ngoại nhiệt huyết, nhiệt coi trọng.
tình.

khóa.
10.

gia, có cơ hội sẽ đùn

Thái độ, tâm Có tinh thần cố gắng, Có hứng thú với Ít quan tâm đến việc Dựa dẫm vào người

trạng đối với học tự lực, hợp tác với những
tập.

các bạn.

bài

học, học, ít chia sẻ với các khác, chán ghét việc

thường xuyên giúp bạn khác.

học, ích kỉ không

đỡ lẫn nhau.


bao giờ chia sẻ.

 CÁC MỨC ĐỘ
MỨC ĐỘ

TIÊU CHUẨN (khoảng ~ 0.75)

Mức tốt

HS có có mức điểm từ 3.25 – 4

Mức khá

HS có có mức điểm từ 2.5 – 3.25

Mức đạt

HS có có mức điểm từ 1.75 – 2.5

Mức chưa đạt

HS có có mức điểm từ 1 – 1.75


11

4. Đề kiểm tra cuối kì 1
4.1. Yêu cầu cần đạt

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

THÀNH PHẦN NĂNG
LỰC ĐẶC THÙ

MỨC ĐỘ
ĐÁNH GIÁ

Ghi nhớ

NHẬN THỨC HĨA HỌC

Hiểu

Áp dụng

Phân tích
TÌM HIỂU THẾ GIỚI
TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC
ĐỘ HÓA HỌC

Hiểu

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được thành phần của nguyên tử và thuộc tính các loại hạt trong nguyên tử.
- Định nghĩa được các khái niệm điện tích hạt nhân, số khối, ngun tố hóa học, kí
hiệu nguyên tử, đồng vị.
- Trình bày được các khái niệm: chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử, phản ứng
oxi hóa - khử.
- Trình bày được khái niệm: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, điện hóa trị, cộng hóa
trị và số oxi hóa.
- Mơ tả sự hình thành liên kết trong hợp chất ion; viết cơng thức electron, cơng thức

cấu tạo của các chất có liên kết cộng hóa trị.
- Nắm được quy tắc viết cấu hình electron. Từ cấu hình electron suy ra được vị trí
của các ngun tố trong bảng tuần hồn và tính chất hóa học cơ bản của nó.
- Giải được bài tập về các loại hạt trong nguyên tử, phân tử, ion và các bài toán về
đồng vị.
- Vận dụng phương pháp thăng bằng electron để cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
- Nhận xét và giải thích được sự biến đổi bán kính nguyên tử, tính kim loại, tính phi
kim; tính axit - bazơ của oxit, hiđroxit, sự biến đổi về hóa trị của các ngun tố trong
cùng chu kì, cùng nhóm A.
- Mơ tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống.


12

4.2. Ma trận

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
MƠN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao
Số CH

Đơn vị kiến thức


TT
Nội dung kiến
thức

Số
CH

Thời
gian

Số
CH

(phút)
1

Tổng

Ngun tử và
bảng tuần hồn
các ngun tố
hóa học

Thời
gian

Số
CH


(phút)

Thời
gian

Số
CH

(phút)

Thời
gian

Thời
gian
TN

TL

%
Tổng
Điểm

(phút)

(phút)

Ngun tử

2


1,5

2

2

4

Bảng tuần hồn

2

1,5

2

2

4
4,0

Liên kết ion

2

1,5

1


1

3

3

7,5

3
60%

2

Liên kết hóa học

Liên kết cộng hóa trị

3

2,25

2

2

1

5

Hóa trị


1

0,75

1

1

2

Số oxi hóa

1

0,75

1

1

2

26

1,75

5%



13

3

Phản ứng oxi hóa

Phản ứng oxi hóa - khử

2

1,5

1

1

Phân loại phản ứng

2

1,5

1

1

1

0,75


1

1

16

12

12

12

khử
Thực hành phản ứng

1

1

5,0

3
3

4,5

17,25
1

35%


2

oxi hóa - khử
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40%

30%
70%

2

12

2

20%

9

28

4

45

10%

30%

100%


14

4.3. Chi tiết đề kiểm tra cuối kì 1
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1

Mơn thi: Hóa học - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên học sinh: .........................................................................................................
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hạt nào mang điện tích âm trong nguyên tử?
A. Electron

B. Neutron

C. Proton

D. Hạt nhân

Câu 2: Trong phân lớp s có số electron tối đa là bao nhiêu?
A. 2

B. 6

C. 8


D. 4

C. 18.

D. 6.

Câu 3: Số nhóm A trong bảng tuần hồn là
A. 8.

B. 14.

Câu 4: Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học thì nhóm kim loại kiềm ở
A. đầu các chu kì.

C. đầu các nhóm ngun tố.

B. cuối các chu kì.

D. cuối các nhóm nguyên tố.

Câu 5: Ion nào sau đây là cation?
A. Na+

B. O2-

C. Br-

D. S2-


Câu 6: Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử?
A. Mg2+

B. Na+

C. OH-

D. O2-

Câu 7: Theo quy ước kinh nghiệm dựa vào thang độ âm điện của Pau-linh, liên kết
cộng hóa trị khơng cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện
A. từ 0,0 đến < 0,4. B. từ 0,4 đến < 1,7. C.  1,7.

D. > 1,7.

Câu 8: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực?
A. H2

B. N2

C. HCl

D. O2

Câu 9: Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng
A. lực hút tính điện của các ion.

C. một hay nhiều cặp proton chung.

B. một hay nhiều cặp neutron chung.


D. một hay nhiều cặp electron chung.


15

Câu 10: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì?
A. Điện hóa trị

C. Liên kết cộng hóa trị

B. Cộng hóa trị

D. Electron hóa trị

Câu 11: Số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử N2 bằng bao nhiêu?
A. 0

B. +1

C. +2

D. -3

Câu 12: Trong phản ứng oxi hóa khử, q trình thu electron được gọi là q trình
A. oxi hóa.

B. khử.

C. hịa tan.


D. phân hủy.

Câu 13: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là
A. chất nhường electron.

C. chất nhường proton.

B. chất thu electron.

D. chất thu proton.

t
 CaO + CO2 thuộc loại
Câu 14: Phản ứng CaCO3 
0

A. phản ứng hóa hợp.

C. phản ứng thế.

B. phản ứng phân hủy.

D. phản ứng trao đổi.

Câu 15: Phản ứng nào sau đây ln có sự thay đổi số oxi hóa?
A. Phản ứng hóa hợp

C. Phản ứng thế


B. Phản ứng phân hủy

D. Phản ứng trao đổi

Câu 16: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch H2SO4 loãng, cho tiếp vào ống
nghiệm một viên kẽm nhỏ thì thấy viên kẽm tan dần và có khí X thốt ra. Khí X có
màu gì?
A. Khơng màu

B. Màu vàng

Câu 17: Cho kí hiệu nguyên tử sodium là

C. Màu xanh
23
11

D. Màu nâu đỏ

Na . Số hiệu nguyên tử sodium là bao

nhiêu?
A. 11

B. 23

C. 12

D. 34


Câu 18: Ngun tử có cấu hình electron nào sau đây là nguyên tử của một nguyên tố
p?
A. 1s22s22p1

C. 1s2

B. 1s22s2

D. 1s22s22p63s1

Câu 19: Các nguyên tố ở chu kì 4 có số lớp electron trong ngun tử là bao nhiêu?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 20: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p5, nguyên tố X thuộc
nhóm nào trong bảng tuần hồn?


16

A. IIA

B. VA

C. VIIA


D. IA

Câu 21: Nguyên tử F (Z = 9) khi nhận thêm một electron thì tạo thành ion nào?
A. F+

B. F2+

C. F-

D. F2-

Câu 22: Trong phân tử nào sau đây có cặp electron chung khơng bị lệch về phía một
nguyên tử?
A. H2

B. HCl

C. H2O

D. NH3

Câu 23: Dựa vào giá trị độ âm điện (Ca:1,00; N: 3,04; H: 2,2; Na: 0,93; K: 0,82), hãy
cho biết chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?
A. CaCl2

B. NH3

C. KCl


D. NaCl

Câu 24: Trong phân tử CaCl2, nguyên tố Ca có điện hóa trị là bao nhiêu?
A. 2+

B. 2-

C. 1-

D. 1+

Câu 25: Số oxi hóa của nitrogen trong HNO3 là
A. +5.

B. +3.

C. +4.

D. +2.

Câu 26: Trong phản ứng: 2Na + 2H2O →2NaOH + H2, chất nào là chất oxi hóa?
A. Na

B. H2O

C. NaOH

D. H2

Câu 27: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

t
 CaO + CO2
B. CaCO3 

D. Na2O + H2O → 2NaOH

0

Câu 28: Tiến hành thí nghiệm cho đinh sắt (đã làm sạch bề mặt) vào ống nghiệm
chứa dung dịch CuSO4 khi đó xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu, vai trò
của Fe trong phản ứng là
A. chất oxi hóa.

C. chất bị khử.

B. chất khử.

D. chất thu electron.

II- PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (1 điểm): Cho: O (Z = 8), Al ( Z = 13).
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố O, Al.
b) Xác định vị trí (ơ, chu kì, nhóm) của ngun tố O, Al trong bảng tuần hồn.
Câu 2 (1 điểm): Cân bằng phương trình hố học của các phản ứng oxi hóa khử sau
bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi
phản ứng đó.

xt,t
 NO + H2O
a) NH3 + O2 
o


17

t
 Al2O3 + Fe
b) Al + Fe2O3 
o

Câu 3 (0,5 điểm): Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong
nước cịn CO2 tan khơng nhiều trong nước.
Câu 4 (0,5 điểm): Hòa tan hết m gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung
dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 200 mL dung dịch KMnO4 0,1M trong mơi
trường H2SO4 lỗng, dư. Tính giá trị m. (Cho nguyên tử khối Fe = 56).

4.4. Đáp án và hướng dẫn chấm
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
Mơn thi: Hóa học, Lớp 10

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

A

A


A

A

A

C

A

C

D

A

A

B

A

B

Câu

15

16


17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Đáp án

C

A


A

A

B

C

C

A

B

A

A

B

A

B

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi

Nội dung


Điểm

Câu 1

a) Viết cấu hình electron nguyên tử:

(1 điểm)

O (Z = 8) 1s22s22p4

0,25

Al (Z = 13) 1s22s22p63s1

0,25

b) Vị trí trong bảng tuần hồn:
Ngun tố O ở ơ thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.

0,25


18

Ngun tố Al ở ơ thứ tố 13, chu kì 2, nhóm IIIA.

0,25

*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi

b) Nếu học sinh xác định sai 1-2 ý của vị trí thì cho ½ số
điểm ý đó.
Câu 2
(1 điểm)

a)
3

2

4x N 
 N  5e
2

0

5x O 2  4e 
O

0,25

Chất oxi hóa là O2; chất khử là NH3.

0,25

 4NO + 6H2O
=> 4NH3+ 5O2 
t o ,xt

b)

3

0

2x Al 
 Al 3e
3

0,25

0

1x 2 Fe 6e 
 2 Fe

0,25

Chất oxi hóa là Fe2O3; chất khử là Al
t
 Al2O3 + Fe
=> 2Al + Fe2O3 
o

*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi
- Nếu khơng xác định chất oxi hóa, chất khử cho ½ số điểm
ý này
Câu 3
(0,5 điểm)

Phân tử HCl (H – Cl) là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có

cực nên HCl tan nhiều trong nước.
- Phân tử CO2 có cấu tạo O = C = O. Liên kết giữa nguyên
tử oxi và cacbon là phân cực, nhưng phân tử CO2 cấu tạo
thẳng nên hai liên kết đôi phân cực (C=O) triệt tiêu nhau, kết
quả là phân tử này không bị phân cực, nên CO2 tan khơng
nhiều trong nước.
*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi

0,25

0,25

Nếu chỉ giải thích phân tử CO2 khơng bị phân cực, nên CO2
tan khơng nhiều trong nước thì cho ½ số điểm ý này
Câu 4

n KMnO4  0, 2x0,1  0,02 mol

(0,5 điểm)

PTHH: Fe + H2SO4 
 FeSO4 + H2↑ (1)
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 
 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4
+ K2SO4 + 8H2O (2)

0,25


19


1 10
.n KMnO4 = 0,1 mol
1 2

Theo phương trình (1) và (2) nFe = .

 mFe = 0,1x56 = 5,6 gam

*Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi
- Nếu giải theo phương pháp khác nếu đúng vẫn cho điểm
tối đa.

0,25



×