Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Con đường hình thành khái niệm phong cách nhà văn cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông qua việc dạy học tác phẩm văn học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.33 KB, 27 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng Đại học s phạm h nội





Đỗ Tiến Sỹ






Con đờng hình thnh khái niệm phong cách
nh văn cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông
qua việc dạy học tác phẩm văn học




Chuyên ngnh: Lý luận v phơng pháp dạy học bộ môn Văn v Tiếng Việt
Mã số: 62.14.10.04





Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học







H Nội - 2007
Công trình đợc hon thnh tại:
Bộ môn Lý luận v Phơng pháp dạy học Văn Tiếng Việt,
Khoa Ngữ văn Trờng Đại học s phạm H Nội







Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS. TSKH. Cao Đức Tiến
2. GS. TS. Nguyễn Thanh Hùng



Phản biện 1: PGS. TS. Vũ Nho
Bộ Giáo dục v Đo tạo


Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Huy Quang
Trờng Đại học s phạm H Nội 2


Phản biện 3: PGS.TS. Phan Trọng Thởng

Viện Văn học




Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh
nớc tại Trờng Đại học s phạm H Nội vo hồi.giờ,
ngy tháng. năm 2007



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia H Nội
- Th viện Trờng Đại học s phạm H
Nội

Danh mục công trình khoa học đã công bố
của tác giả có liên quan đến đề ti luận án

1. Đỗ Tiến Sỹ: Tìm hiểu v vận dụng Phong cách Nguyễn Khải
trong dạy học tác phẩm Mùa lạc. Tạp chí Thông tin khoa học s
phạm, số 2 tháng 10- 2003. Trang 26- 29,7.
2. Đỗ Tiến Sỹ: Tìm hiểu Phong cách nh văn trong dạy học tác
phẩm văn chơng ở trờng trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục,
số 74 tháng 12- 2003. Trang 29, 30, 32.
3. Đỗ Tiến Sỹ: Vai trò quan trọng của việc hình thnh khái niệm
Phong cách nh văn trong dạy học tác phẩm văn chơng ở trờng
trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 102, chuyên đề quí IV-
2004. Trang 28- 30.
4. Đỗ Tiến Sỹ: Tìm hiểu Phong cách nh văn trong dạy học tác

phẩm văn chơng từ góc độ so sánh. Tạp chí Giáo dục, số 142 tháng
7- 2006. Trang 19- 21.
5. Đỗ Tiến Sỹ: Đọc hiểu Ngời lái đò sông Đ từ góc độ Phong
cách Nguyễn Tuân. Tạp chí Thông tin khoa học s phạm, số 15
tháng 8/2006. Trang 13- 15, 18.
6. Đỗ Tiến Sỹ: Phơng pháp nêu câu hỏi nhằm hình thnh khái
niệm Phong cách nh văn cho học sinh trong dạy học tác phẩm văn
học. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 12 tháng 9/2006. Trang 15- 18.
7. Đỗ Tiến Sỹ: Phơng pháp thuyết trình nhằm hình thnh khái
niệm lý luận văn học cho học sinh ở trờng trung học phổ thông.
Tạp chí Khoa học giáo dục, số 21 tháng 6- 2007. Trang 39- 43.


1
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề ti
1.1. Trong chiến lợc phát triển đất nớc, Đảng v Nh nớc ta luôn quan
tâm đầu t phát triển con ngời, lấy giáo dục v đo tạo lm quốc sách hng
đầu nhằm xây dựng một xã hội ổn định, phát triển nền kinh tế tri thức, thực
hiện mục tiêu: Dân giu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Nhằm phát triển mạnh mẽ phong tro tự học, tự đo tạo thờng xuyên v
rộng khắp, tiếp tục đổi mới phơng pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ
một chiều, phát huy tính sáng tạo của ngời học, công tác giáo dục v đo
tạo đã thu đợc nhiều thnh tựu quan trọng trên mọi cấp học, bậc học.
1.2. Đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ văn trong đó có vấn đề dạy
học kiến thức lý luận văn học ở trờng trung học phổ thông (THPT) đang trở
thnh mối quan tâm của các nh nghiên cứu v giáo viên. Thực tế cho thấy,
dạy học lý luận văn học cha đợc đặt đúng vị trí quan trọng của nó, giảng
dạy thiên về lý thuyết, thiếu tính thực tế; một số khái niệm cha đợc lm rõ

nh: phơng pháp sáng tác, t tởng nghệ thuật, hình t
ợng nghệ thuật,
giọng điệu, thi pháp, phong cách nh văn (PCNV), điều đó đã ảnh hởng
rất lớn tới việc nghiên cứu tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm văn học (TPVH) của
học sinh.
1.3. Hình thnh hệ thống khái niệm lý luận văn học trong đó có khái niệm
PCNV l công việc khó khăn, phức tạp nhng có hiệu quả thiết thực nhằm
nâng cao năng lực đọc hiểu TPVH của học sinh. Có rất nhiều khái niệm lý
luận văn học quan trọng nhng chúng tôi chọn đề ti Con đờng hình thnh
khái niệm PCNV cho học sinh lớp 11- THPT qua việc dạy học TPVH, bởi
khái niệm Phong cách luôn l nơi hội tụ tinh hoa nghệ thuật của nh văn, l
điểm đích cần đạt đến của bất cứ nh văn chân chính no. Nh văn có phong
cách, tức l nh văn đó đã chắc chắn khẳng định đợc vị thế của mình trong
nền văn học đơng thời, v để nghiên cứu, đánh giá một nền văn học, hay
một thời kì văn học, không thể không chú ý đến những nh văn u tú- những
nh văn có phong cách. Hình thnh khái niệm PCNV trong dạy học TPVH
giúp học sinh tiếp cận với con ngời, khí chất, ti năng, cá tính sáng tạo, thế
giới nghệ thuật độc đáo của nh văn, gây dựng trong các em lòng yêu văn
chơng, say mê tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật, nâng cao văn hoá đọc v từng
bớc hon thiện nhân cách.
1.4. Hình thnh khái niệm PCNV qua bi học TPVH đã xác định đúng đối
tợng nghiên cứu đó l hớng tới học sinh lớp 11, lứa tuổi đang trong thời kì
phát triển ton diện về t duy trí tuệ v tâm hồn tình cảm. Trớc mỗi tác
phẩm đợc học, các em thờng ham muốn ngoi việc cảm thụ sâu sắc thế
giới hình tợng nghệ thuật còn có nguyện vọng nắm bắt đầy đủ ý nghĩa của
những khái niệm lý luận văn học liên quan đến bi học để lm công cụ tìm
hiểu, cảm thụ tác phẩm. Hơn nữa, những TPVH đợc chọn giảng trong
2
chơng trình Ngữ văn lớp 11 thờng l những tác phẩm xuất sắc của những
nh văn có phong cách độc đáo. Để hình thnh khái niệm PCNV thì cách tốt

nhất l tiến hnh hoạt động dạy học thông qua bi học về TPVH cụ thể. Điều
đó đồng nghĩa với việc qua bi học, học sinh vừa nắm đợc vẻ đẹp độc đáo của
PCNV, định hình đợc khái niệm PCNV vừa hiểu sâu sắc tác phẩm nghệ thuật.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Vấn đề dạy học khái niệm lý luận văn học ở trờng THPT
- Nghiên cứu các công trình lý luận v phơng pháp dạy học văn cho thấy, việc
hình thnh khái niệm lý luận văn học trong dạy học văn đã đợc nhiều nh nghiên
cứu ở nớc Nga v Việt Nam đề cập đến từ giữa thế kỷ trớc qua các công trình
của nhiều tác giả nh: L.I.Timôphêép, V.A.Nhikônxki, Z.IA.Rez, B.Gôlucốp,
M.Rbônhicôva, A.Lipaiep, G.Bêlenxki, Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng,
Cao Đức Tiến
- Những ý kiến về việc dạy học khái niệm lý luận văn học của các nh nghiên cứu
đều thống nhất khẳng định vai trò quan trọng của kiến thức lý luận văn học trong
quan điểm dạy học tích hợp với việc đọc v phân tích TPVH của học sinh. Điều đó cho
thấy có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các khoa học về lôgic học, tâm lý học v phơng
pháp dạy học văn trong việc hình thnh khái niệm lý luận văn học cho học sinh.
2.2. Vấn đề hình thnh khái niệm Phong cách nh văn ở trờng THPT
- Thuật ngữ PCNV đợc giới nghiên cứu văn học trên thế giới chú ý đến từ rất lâu
v có rất nhiều ý kiến xung quanh vấn đề n
y. Cho đến nay việc thống nhất khái
niệm vẫn còn nhiều vấn đề đang tiếp tục đợc bn bạc, nghiên cứu. Đối với ngnh
lý luận v phơng pháp dạy học văn thì khái niệm PCNV đã đợc chú ý nhắc đến
trong các công trình nghiên cứu ở trong v ngoi nớc. Song vấn đề hình thnh
khái niệm PCNV cho học sinh thì cha có công trình no nghiên cứu một cách đầy
đủ về nó, v xác định đây còn l vấn đề ngỏ cần đợc nghiên cứu, thực thi kịp thời
góp phần nâng cao chất lợng dạy v học bộ môn Ngữ văn.
- Với mục đích nghiên cứu hình thnh khái niệm PCNV cho học sinh thông qua
bi học TPVH, luận án trân trọng kế thừa những t tởng, thnh quả của những nh
nghiên cứu đi trớc v mạnh dạn đề xuất phơng pháp hình thnh khái niệm PCNV
nhằm giúp cho việc đọc hiểu v cảm thụ TPVH của học sinh lớp 11- THPT một

cách sâu sắc, ton diện.
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
3.1.1. Xác lập hệ thống cơ sở lý luận khoa học v thực tiễn nhằm hình
thnh khái niệm PCNV cho học sinh lớp 11- THPT qua việc dạy học TPVH.
3.1.2. Tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm cơ bản của khái niệm PCNV để vận
dụng vo dạy học TPVH của những nh văn có phong cách độc đáo trong
chơng trình Ngữ văn lớp 11- THPT.
3.1.3. Đề xuất thiết kế hình th
nh khái niệm PCNV trong bi dạy học TPVH.
3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.2.1. Luận án thống nhất khái niệm PCNV cho phù hợp với nhận định
của lý luận văn học v phơng pháp dạy học văn hiện đại.
3.2.2. Từ những cơ sở lý luận khoa học v thực tiễn, luận án bớc đầu đề
xuất một số phơng pháp hình thnh khái niệm PCNV cho học sinh lớp 11-
THPT qua việc dạy học TPVH.
3.2.3. Trên quan điểm dạy học TPVH lm rõ đặc điểm nổi bật của PCNV,
luận án nghiên cứu thực nghiệm bi dạy học TPVH một cách hiệu quả.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận án l phơng pháp hình thnh khái niệm
PCNV qua việc dạy học TPVH, trong đó hớng tới đối tợng dạy học l học
sinh lớp 11- THPT.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu trong phạm vi sau:
4.2.1. Phân tích hệ thống các quan niệm về PCNV để đi đến thống nhất
khái niệm một cách hợp lý.
4.2.2. Nghiên cứu cơ sở lí luận khoa học v khảo sát thực tiễn dạy v học
khái niệm PCNV ở trờng THPT lm tiền đề đa ra hệ thống phơng pháp

hình thnh khái niệm PCNV cho học sinh.
4.2.3. Nghiên cứu một số nh văn có phong cách độc đáo (nh Thạch
Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao) để lại dấu ấn trong ba truyện ngắn nổi tiếng
(Hai đứa trẻ, Chữ ngời tử tù, Chí Phèo) đợc giảng dạy trong nh trờng.
4.2.4. Nghiên cứu v thiết kế dạy học thực nghiệm hình thnh khái niệm
PCNV cho học sinh lớp 11- THPT.
5. Ph
ơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng những phơng pháp cơ bản sau:
5.1. Phơng pháp nghiên cứu hệ thống lí luận v thực tiễn dạy học
5.2. Phơng pháp điều tra, phỏng vấn
5.3. Phơng pháp phân tích v mô tả
5.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
5.5. Phơng pháp đối chứng, so sánh
6. Giả thuyết khoa học
Xuất phát từ việc nghiên cứu v tiếp thu những thnh tựu khoa học lý luận
v thực tiễn dạy học Ngữ văn, luận án đề xuất giả thuyết khoa học nh sau:
Hiện nay việc dạy học các khái niệm lí luận văn học nói chung v khái
niệm PCNV nói riêng còn có nhiều bất cập. Nếu thông qua bi học TPVH,
giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh khám phá vẻ đẹp độc đáo của PCNV,
thì học sinh sẽ bớc đầu lĩnh hội khái niệm ny v cảm thụ sâu sắc những
nét độc đáo nổi trội của PCNV để lại dấu ấn trong tác phẩm; sẽ tạo thói quen
4
cho các em khi đọc, cảm thụ TPVH chú ý tới PCNV, khơi gợi v phát triển
năng lực tự học, tự nghiên cứu tác phẩm.
7. Đóng góp của luận án
7.1. ý nghĩa khoa học
Luận án nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận khoa học về tâm lý
học, lôgíc học, lý luận dạy học, lý luận văn học, lý thuyết tiếp nhận văn học,
lý luận v phơng pháp dạy học bộ môn Văn v Tiếng Việt nhằm đa ra

phơng pháp hình thnh khái niệm PCNV cho học sinh lớp 11 qua việc dạy
học TPVH.
Thnh công của Luận án bớc đầu góp phần đổi mới việc dạy học TPVH
học ở trờng THPT v gợi mở hớng tiếp cận TPVH từ góc độ PCNV.
7.2. ý nghĩa thực tiễn
Luận án đã cố gắng thống nhất quan niệm về PCNV, những đặc điểm cơ
bản của PCNV trong mối quan hệ với những yếu tố khác, v thiết lập hệ
thống phơng pháp hình thnh khái niệm PCNV trong bi dạy học TPVH.
Luận án bớc đầu hiện thực hoá t tởng dạy học tích hợp kiến thức lý luận
văn học thông qua bi học TPVH, chú trọng phát triển năng lực đọc - hiểu v
lm văn của học sinh, chú ý tìm hiểu vẻ đẹp độc đáo của PCNV trong tác phẩm.
8. Kết cấu của luận án
Luận án gồm: 219 trang; phần Mở đầu (16 trang); phần Nội dung chính gồm: 3 chơng.
Chơng I: Một số vấn đề về khái niệm PCNV (36 trang).
Chơng II: Con đờng hình thnh khái niệm PCNV qua việc dạy học TPVH (90 trang)
Chơng III: Thực nghiệm hình thnh khái niệm PCNV qua việc dạy học TPVH (46 trang)
Phần Kết luận (4 trang); phần Danh mục công trình khoa học, Danh mục ti liệu
tham khảo, Phụ lục (27 trang).

Nội dung
Chơng 1

Một số vấn đề về khái niệm Phong cách nh văn

Đây l chơng quan trọng tạo tiền đề lý luận để chơng 2 triển khai phơng pháp
hình thnh khái niệm PCNV cho học sinh. Luận án đề cập đến những quan niệm,
đặc điểm cơ bản v mối quan hệ của PCNV với một số yếu tố khác. Tác giả thống
nhất định nghĩa khái niệm, lý giải các yếu tố tạo lập PCNV cùng những dấu ấn để
lại trong TPVH.
1.1. Quan niệm về Phong cách nh văn

Phong cách l một phạm trù mang tính thẩm mĩ, một vấn đề của lí luận văn học
phản ánh ti năng v cá tính sáng tạo của nh văn trong quá trình sáng tác. Đây l
một khái niệm quan trọng v cần thiết cho việc nghiên cứu, phê bình, giảng dạy,
5
tiếp nhận TPVH. Vấn đề PCNV còn rất nhiều ý kiến, quan điểm đánh giá khác
nhau, cha thống nhất v nói một cách hình tợng nh M.B. Khrapchenkô thì
những định nghĩa về phong cách xoè ra nh cái quạt.
1.1.1. Khái niệm Phong cách nh văn ở Liên Xô (cũ)
Vấn đề PCNV đợc nhắc nhiều đến trong hệ thống nghiên cứu lý luận văn học ở
Liên Xô (cũ), đáng chú ý nhất l công trình nghiên cứu Cá tính sáng tạo của nh
văn v sự phát triển văn học của M.B. Khrapchenkô. Những t tởng của ông đã
ảnh hởng sâu sắc tới giới sáng tác, nghiên cứu lý luận văn học ở các nớc XHCN,
đặc biệt l ở Việt Nam. Trong công trình ny, viện sĩ M.B. Khrapchenkô đã phân
tích v đánh giá nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm PCNV của những nh
nghiên cứu văn học nh: D. Likhachep, A. Grigôrian, V. Turbin, V. Jismunxki, V.
Dneprop, Ya. Elxberg v đi đến kết luận: Phong cách đợc hiểu nh những thủ
pháp biểu hiện, cách khai thác hình tợng đối với cuộc sống, nh thủ pháp thuyết
phục v thu hút độc giả.
1.1.2. Khái niệm Phong cách nh văn ở Trung Quốc
Hơn 1000 năm trớc, nh lý luận văn học Trung Quốc, Lu Hiệp đã bn đến cá
tính, phong thái, cốt cách nh văn để đa ra những nhận xét sâu sắc trong tác phẩm
Văn tâm điêu long. Ông cho rằng, cái quan trọng của phong cách l sự biểu hiện cá
tính sáng tạo, cá tính sáng tạo nh
văn khác nhau thì dẫn đến phong cách khác nhau.
Viên Mai- một nh thơ v cũng l nh lý luận phê bình văn học nổi tiếng đời
Thanh đã chú trọng đổi mới việc sáng tác v phê bình thi ca cổ điển, đề cao thuyết
tính linh, nhấn mạnh tới đặc điểm chân thực, khoáng đạt trong bút pháp, t tởng
nh thơ
Kế thừa t tởng của Lu Hiệp, sau ny nh văn hiện thực, nh t tởng lớn
Trung Quốc- Lỗ Tấn khẳng định thêm: Phong cách cùng các loại tình cảm,

khuynh hớng, không những tuỳ theo con ngời m khác nhau, m còn tuỳ theo sự
vật m khác nhau, tuỳ theo thời thế m khác nhau. Nh vậy, phong cách một mặt
l nơi hội tụ, biểu hiện cá tính sáng tạo của nh văn nhng mặt khác cũng l nơi
tiếp nhận, giao lu, phát triển cùng với xu hớng sáng tác đơng thời.
1.1.3. Khái niệm Phong cách nh văn ở Việt Nam
Thuật ngữ Phong cách thực ra đã xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX v đã
đợc dùng với ý nghĩa l lối văn, giọng văn, sở trờng, sở thích trong
hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Quan niệm Phong cách chính l
bản thân con
ngời đợc coi nh một phơng diện quan trọng khi đánh giá về ti năng, phẩm
chất nh văn trong lý luận văn học cổ Việt Nam.
Các nh lý luận v nghiên cứu văn học ở Việt Nam đều thống nhất quan niệm
phong cách l một phạm trù thẩm mĩ phản ánh sự thống nhất của hệ thống hình
tợng, biểu hiện cái nhìn độc đáo trong sáng tác nghệ thuật của nh văn. Giáo trình
Lí luận văn học đã định nghĩa: Phong cách l chỗ độc đáo về t tởng cũng nh
nghệ thuật có phẩm chất thẩm mĩ thể hiện trong sáng tác của những nh văn u
tú. Định nghĩa ny đợc coi l mục tiêu m luận án nghiên cứu, hớng tới nhằm
hình thnh khái niệm PCNV cho học sinh.
6


1.2. Đặc điểm cơ bản của Phong cách nh văn
1.2.1. Phong cách thể hiện cá tính sáng tạo độc đáo của nh văn
1.2.1.1. Cá tính sáng tạo nh văn l một hiện tợng lịch sử
Trong quá trình hình thnh v phát triển văn học, nh văn ý thức đợc vai trò, đặc
trng của việc sáng tạo nghệ thuật, sau đó dẫn đến những đặc điểm của cá tính từng
bớc đợc xác định rõ rng. Những biến cố trong đời sống văn học đã tạo ra những
xung động thẩm mĩ mạnh mẽ, tác động sâu sắc tới đời sống tâm hồn nh văn thúc
giục họ sáng tác. TPVH luôn mang trong mình hơi thở của thời đại, những vấn đề nh
văn đặt ra không chỉ có giá trị hiện tại m có thể còn vọng tới mai sau. Ngay cả nhng

đổi thay trong cuộc sống riêng t của nh văn cũng có ảnh hởng tới sáng tác, in đậm
nét dấu ấn cá tính sáng tạo .
Đề cập đến cá tính sáng tạo của nh văn l nói tới đời sống cá nhân, bản sắc tinh
thần, phơng thức cảm thụ v thể hiện thế giới, mối quan hệ cá nhân nh văn với nhu
cầu thẩm mĩ xã hội. Đó l biểu hiện cao độ sự thống nhất bên trong chặt chẽ của cái
tôi đầy tính sáng tạo nghệ sĩ, thể hiện sự cảm thụ thế giới của nh văn trong mối quan
hệ với t tởng thẩm mĩ của thời đại.
1.2.1.2. Cá tính sáng tạo biểu hiện tập trung ở cái nhìn nghệ thuật độc đáo
Cá tính sáng tạo của nh văn biểu hiện ở cái nhìn độc đáo, thể hiện một quan niệm
nghệ thuật về thế giới v con ngời. Cái nhìn, quan niệm của nh văn về cuộc sống chi
phối cách lựa chọn đề t
i, chủ đề, cách thức tổ chức một cách có hệ thống về những
phơng thức, phơng tiện biểu hiện hình tợng. Mọi sự cách tân, đổi mới trong sáng
tạo nghệ thuật đều bắt nguồn từ quan nệm nghệ thuật về thế giới v con ngời, đây
cũng l vần đề nghiên cứu của thi pháp học. Nh văn khi xây dựng thế giới hình tợng
đồng thời cũng xây dựng hình tợng ngời phát ngôn với một giọng điệu nhất định,
cái tôi trong sáng tạo nghệ thuật của nh văn luôn ẩn nấp hoặc ho nhập vo hình
tợng nghệ thuật. Nghiên cứu, cảm thụ TPVH để hiểu thêm về hình tợng tác giả
cùng cá tính sáng tạo riêng biệt để rồi nhận thức sâu sắc PCNV trong thời kì phát triển
văn học.
1.2.1.3. Cá tính sáng tạo phản ánh sự thống nhất bên trong cái tôi sáng tạo của nh văn
a. Về thế giới quan sáng tạo nghệ thuật của nh văn
Thế giới quan l ton bộ những hệ thống quan niệm về thế giới ,về những hiện tợng
v xã hội, các lĩnh vực trong đời sống con ngời. Thế giới quan mang tính chất lịch sử
phản ánh về sự tồn tại vật chất v xã hội của con ngời, nó phụ thuộc vo trình độ hiểu
biết m con ngời đã đạt đợc trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Thế giới quan có
ý nghĩa lý luận v thực tiễn, nó không chỉ phát hiện ra qui luật vận động của sự vật
hiện tợng m còn nhờ vo sự phát hiện đó, thế giới quan tiến bộ khoa học đã hớng
hoạt động của con ngời đúng theo sự phát triển ấy, thúc đẩy sự phát triển ấy. Xét trên
bình diện văn học, thế giới quan của nh

văn, đó chính l t tởng lập trờng, quan
điểm chính trị- xã hội, cái m nh văn nhìn nhận v đánh giá thế giới, con ngời dới
góc độ ý thức hệ giai cấp no đó. Điều ny có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc
định hớng hay nhận đờng cho t duy v hnh động nh văn, nó chi phối ton bộ
7
đời sống tâm lý nh văn trong quá trình sáng tác. Thế giới quan đóng vai trò quan
trọng trong việc định hình v phát triển PCNV ở khả năng bao quát v phối hợp ton
bộ thế giới các t tởng hiện đại để rồi áp dụng biểu hiện trong hình tợng nghệ thuật.
b. Về t tởng nghệ thuật của nh văn
T tởng nghệ thuật l một khái niệm bao gồm hai mặt thống nhất của chủ thể v
khách thể khi phản ánh hiện thực. Một sáng tác văn học trớc hết biểu hiện ở mặt t
tởng, thế giới tâm hồn nh văn, v đợc thể hiện dới dạng hình tợng. Mặt khác,
trong sáng tác, nh văn dù muốn hay không cũng đều thể hiện một t tởng, một quan
niệm về thế giới v con ngời, có thể t tởng của tác phẩm vợt ra ngoi những dự
định của tác giả hoặc nó vợt ra khỏi giới hạn của t tởng một tro lu văn học, thời
đại m nh văn sinh sống nh những sáng tác của Sêcxpia, L.Tônxtôi, Lỗ Tấn,
Nguyễn Trãi, Nguyễn DuTìm hiểu t tởng nghệ thuật nh văn tức l
tìm hiểu ton
bộ con ngời tinh thần nh văn với những nội dung phong phú mang tính tổng hợp
cao, bao quát ton bộ sự nghiệp sáng tác của nh văn, có ảnh hởng quan trọng tới hệ
thống hình tợng nghệ thuật m nh văn miêu tả. Muốn tìm hiểu t tởng nghệ thuật
trong tác phẩm, cần đặt thế giới hình tợng nghệ thuật trong tính hệ thống, tính chỉnh
thể để tránh những hiểu lầm v ngộ nhận.
c. Về nội dung v hình thức sáng tạo nghệ thuật của nh văn
Xét trên thực tế đời sống văn học thì không thấy một tác phẩm no chỉ tồn tại ở
phơng diện nội dung m không hề có quan hệ với hình thức. Để chuyển những ý
tởng, những cảm xúc đặc biệt, nh văn phải tìm đến các yếu tố hình thức nh: lựa
chọn thể loại, xây dựng kết cấu, bố trí hệ thống nhân vật, lựa chọn ngôn từ nghệ
thuật tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật có tính thống nhất cao. Lý luận văn học cho
thấy: hình thức phải phù hợp với nội dung, mang tính nội dung, v tuỳ theo nội dung

m hình thức có đặc điểm riêng phân biệt nó với hình thức khác của một nội dung
khác. Nh vậy hình thức không phụ thuộc thụ động vo nội dung m cũng năng động
sáng tạo. Còn nội dung nếu muốn tồn tại v biểu hiện phải ở trong một hình thức no
đó. Chủ đề v t tởng l hai mặt thống nhất trong sáng tác nghệ thuật nh văn. Sự
chuyển ho nội dung vo hình thức trong TPVH đ
ợc thể hiện trớc hết từ sự chuyển
hoá cơ sở chủ đề- t tởng vo những tính cách của nhân vật, bằng ti năng sáng tạo
nghệ thuật của nh văn, những tính cách đó đợc cụ thể hoá, cá tính hoá lm cho thế
giới hình tợng trở nên rõ rng v xác thực.
Nội dung v hình thức luôn thống nhất chặt chẽ với nhau trong từng yếu tố, từng bộ
phận từ nhỏ đến lớn trong tác phẩm, nh nhật xét của Hêgel giữa chúng chẳng phải
cái gì khác m chính l sự chuyển hoá thấm nhuần vo nhau để tạo ra một hình thức
độc đáo, một nội dung hấp dẫn, một sự khám phá phát hiện mới mẻ. Việc tìm hiểu nội
dung v hình thức một tác phẩm, có lẽ không khó khăn gì, nhng xét ton bộ tác
phẩm của nh văn thì rất khó xác định, nếu thiếu đi nhận định đặc thù những dấu hiệu
PCNV sẽ sa vo những nhận xét mơ hồ, võ đoán.
1.2.2. Phong cách nh văn biểu hiện sự độc đáo trong cảm thụ v phơng thức thể
hiện thế giới hình tợng nghệ thuật
1.2.2.1. Vai trò của t lịêu cuộc sống trong sáng tạo nghệ thuật
8
Hiện thực cuộc sống l nguồn t liệu phong phú để nh văn thoả chí tìm hiểu, khai
thác. Trớc t liệu mới, nh văn phải lựa chọn những hạt nhân hợp lí, phù hợp với sở
trờng sáng tác của mình, đa ra những phơng thức thể hiện nghệ thuật tơng ứng.
Tính chân thật trong sáng tác không chỉ l phản ánh hiện thực nh vốn có m còn
bao hm giá trị nhân đạo, đạo đức nh văn, nh văn cần thể hiện những t tởng tiến
bộ, những cảm nhận giu giá trị nhân bản vo trong tác phẩm. Nh văn không gánh
vác sứ mệnh giáo hoá về đạo đức hay nh một tiên tri, quan to m trớc tiên l ngời
tỉnh táo minh tuệ với thế giới v chính bản thân mình, nguyện l ngời th kí trung
thnh với hiện thực. Tính chân thật đợc coi nh bản chất sống còn của văn học ở
mọi thời đại.

Khi đánh giá một TPVH, cần phải khẳng định lại rằng, bản chất của nghệ thuật l
thẩm mĩ, nh văn chân chínhluôn phản ánh v đề cao cái đẹp. Cái đẹp không tách biệt
khỏi thế giới con ngời, cái đẹp nh l một thực thể gắn liền với đời sống con ngời,
với những
ớc mơ, khát vọng vơn tới hon thiện.
1.2.2.2. Sự giao tiếp với độc giả
Bất cứ nh văn no khi đặt bút xuống trang giấy đều có trong ý thức của mình về
một kiểu độc giả nhất định. Điều ny đợc thể hiện trong suốt quá trình sáng tác. Mục
đích sáng tác văn học l trả lời ba câu hỏi chính, viết cho ai? viết cái gì? viết nh thế
no? Trong đó câu hỏi viết cho ai đợc xem l một yêu cầu về đối tợng tiếp nhận
thông điệp của tác giả, nó có vị thế qui định về đề ti, chủ đề, phơng pháp sáng tác
riêng, cách thức xây dựng hình tợng trong tác phẩm.
Một tác phẩm lôi cuốn, hấp dẫn không phải ở hình thức bề ngoi (dù rất quan trọng)
kích thích trí tò mò, mua vui cho độc giả m chính l ở những phẩm chất bên trong,
những hình tợng mang giá trị thẩm mĩ. Để tác phẩm đến đợc với độc giả v tiếp
nhận nồng nhiệt luôn l nỗi khát khao tri âm của mọi nh văn, l thớc đo giá trị
PCNV cũng nh ti năng của nh văn thể hiện trong tác phẩm.
Thế giới sáng tạo nghệ thuật của nh văn v thế giới tiếp nhận nghệ thuật của ngời
đọc không bao giờ trùng khít với nhau, ở đó luôn tạo ra độ vênh cần thiết, một
khoảng cách thẩm mĩ luôn vẫy gọi khả năng liên tởng tởng tợng của độc giả.
Khi đi vo thế giới tởng t
ợng của độc giả, tác phẩm không còn đồng nhất với văn
bản nguyên tác nữa m lúc ny số phận của nó đợc thử thách qua thời gian v đợc
quyết định bởi độc giả.
1.2.2.3. Phong cách nh văn thể hiện trong việc xây dựng thế giới hình tợng
nghệ thuật độc đáo
Tác phẩm thu hút độc giả bằng nhiều yếu tố nh: t tởng, đề ti, cốt truyện, ngôn
ngữ, giọng điệu song, cách xây dựng hình tợng nghệ thuật luôn đợc nh văn đặc
biệt quan tâm để lm nên phong cách. Một t tởng đúng đắn mang tính thời đại cần
đợc thể hiện trong một hình tợng nghệ thuật độc đáo. Trong định nghĩa về PCNV,

M.B.Khrapchenkô đã đề cập đến phơng thức khai thác hình tợng đối với cuộc sống
v coi đó nh l một yếu tố quan trọng khi hình thnh khái niệm PCNV.
Nh văn xây dựng v sáng tạo thế giới hình tợng nhằm nhận thức v cắt nghĩa đời
sống hiện thực, thể hiện t tởng tình cảm của mình. Nói cách khác, hình tợng nghệ
thuật chính l các khách thể đời sống đợc tái hiện một cách sáng tạo vo TPVH.
9
Hình tợng nghệ thuật không chỉ đơn thuần phản ánh khách thể cuộc sống thực tại m
còn có mối quan hệ chặt chẽ với chủ thể sáng tạo. Khi đọc v cảm thụ những giá trị
tác phẩm ngời đọc không chỉ tìm thấy hiện thực cuộc sống đơng thời m còn cảm
nhận đợc thái độ, tâm hồn, những suy t, khát vọng của nh văn ẩn chứa trong đó,
độc giả có cơ hội hiểu sâu sắc hơn về tác giả v về chính bản thân mình. Các thế hệ
độc giả vấn thấy trong câu Kiều xa, ta tìm ra Nguyễn Du m tìm cả chính mình
(Chế Lan Viên- Di cảo) l vì thế.
Thế giới hình tợng trong tác phẩm đợc xây dựng trên nhiều phơng diện: hình
tợng không gian, hình tợng thời gian, hình tợng nhân vật. Đây cũng đợc coi l
những phạm trù quan trọng khi nghiên cứu về thi pháp tác phẩm.
1.3. Mối quan hệ giữa Phong cách nh văn v một số yếu tố khác
1.3.1. Phong cách nh văn với phơng pháp sáng tác riêng
Phong cách bao giờ cũng l dấu hiệu trởng thnh của nh văn u tú. Trong khi đó
thì bất kì nh văn no cũng có phơng pháp sáng tác riêng, những đặc điểm riêng ny
mờ nhạt, đơn giản không thể lm nên phong cách. Tuy nhiên, cũng có những đột xuất,
nh văn thấm nhuần sâu sắc phơng pháp sáng tác chung, họ đã có những sáng tạo
đột biến một cách xuất sắc v
để lại dấu ấn trong tác phẩm, hình thnh nét phong cách
riêng biệt. Đây l sự chuyển hoá bộ phận từ phơng pháp riêng sang phong cách, nói
lên hạt nhân quan trọng của phép biện chứng trong việc xác định khái niệm mang ý
nghĩa phơng pháp luận nghiên cứu khoa học văn học.
1.3.2. Phong cách nh văn với thi pháp học
Thi pháp học nghiên cứu văn học nh một nghệ thuật hm nghĩa rất rộng, bao hm
nhiều vấn đề văn học. Thi pháp học nghiên cứu văn học với t cách l một nghệ thuật

ngôn từ, từ những phơng diện mang tính bản thể để khám phá vẻ đẹp của TPVH.
Nghiên cứu thi pháp học bao gồm các phơng diện v các thuộc tính của sự lĩnh hội
thế giới bằng hình tợng, các dấu hiệu nội dung v hình thức của phong cách. Nghiên
cứu thi pháp học chính l đi tìm một cách tiếp cận mới để khám phá sự phong phú,
hấp dẫn của văn chơng nghệ thuật, l công cụ để thâm nhập vo cấu trúc tác phẩm,
cốt cách nh văn, cảm nhận vẻ đẹp từ hình thức đến nội dung trong PCNV. Nghiên
cứu thi pháp cũng l nghiên cứu phong cách trong nhận thức phong cách l một thnh
tố của thi pháp. Thi pháp học xem tác phẩm không chỉ nh l văn bản ngôn từ m l
một chỉnh thể của thế giới nghệ thuật mang đầy tính chủ quan sáng tạo của nh văn.
Khi nghiên cứu thi pháp chú ý tới cái nhìn của nh văn về thế giới v con ngời, tìm
trong tác phẩm những yếu tố lặp đi lặp lại một cách độc đáo của cá tính sáng tạo v
cách tổ chức hình thức thể hiện hình tợng nghệ thuật của nh văn.
1.3.3. Phong cách nh văn với giọng điệu của nh
văn thể hiện trong tác phẩm văn học
Cũng giống nh phong cách, giọng điệu đợc coi l một phạm trù thẩm mĩ, thuộc
phơng diện cơ bản cấu thnh hình thức nghệ thuật của TPVH, l một trong những
yếu tố để xác định ti năng v cá tính sáng tạo độc đáo của PCNV. Giọng điệu gắn
liền với t tởng, tìmh cảm, cảm hứng chủ đạo bao gồm nhiều cấp độ khác nhau nh
ngôn ngữ, kết cấu, nhịp, vần, âm thanh, cách xây dựng hình tợng tạo nên một
chỉnh thể thống nhất trong tác phẩm nghệ thuật.
10
Giọng điệu đợc coi nh một hiện tợng nghệ thật thể hiện t tởng, tình cảm, cảm
xúc nh văn. Một tác phẩm hấp dẫn ngời đọc trớc hết, tác phẩm đó phải xuất phát từ
những xúc động chân thnh của một trái tim nồng nhiệt ngời nghệ sĩ, chi phối ton
bộ nội dung t tởng cũng nh hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Để định hình dấu
ấn độc đáo của PCNV thật cần thiết nhấn mạnh đến vai trò của giọng điệu, không ở
đâu khác, chính trong tác phẩm, giọng điệu bộc lộ vai trò của chủ thể sáng tạo, bộc lộ
hình tợng tác giả.

Chơng 2

Con đờng hình thnh khái niệm
phong cách nh văn qua việc dạy học
tác phẩm văn học

2.1. Hình thnh khái niệm v khái niệm Phong cách nh văn
2.1.1.Khái niệm l gì?
2.1.1.1. Những thuộc tính chung của khái niệm
Khái niệm thờng mang dấu hiệu l một từ (thuật ngữ) hay một kết hợp từ,
biểu hiện một yếu tố, hiện tợng hay một quá trình t duy về đối tợng. Khái
niệm mang ý nghĩa của sự đánh giá kết quả của sự khái quát hoá cao độ các
thuộc tính, các mối liên hệ bản chất của yếu tố, hiện tợng hay quá trình t duy
của con ngời. Vai trò của việc hình thnh khái niệm trong dạy học l vô cùng
quan trọng, nếu không nắm đợc các khái niệm thì khó có thể nắm đợc một
cách đầy đủ, sâu sắc hệ thống kiến thức của bất kỳ môn khoa học no. Hai
thuộc tính chung của khái niệm, đó l: khái niệm chỉ dấu hiệu bản chất của sự
vật đợc phản ánh v khái niệm chỉ dấu hiệu cơ bản nổi bật khác biệt của sự vật.
Thuộc tính thứ nhất chỉ dấu hiệu bản chất của sự vật m t duy con ngời thu
nhận đợc từ tri giác nhận thức thực tại. Thuộc tính thứ hai chú ý tới dấu hiệu
cơ bản khác biệt nổi bật của sự vật, nó bao gồm các dấu hiệu chung v đơn nhất
chỉ tồn tại trong một sự vật hay một lớp sự vật tạo nên đặc tính khác biệt chỉ có
ở sự vật ny m không có ở sự vật kia. Những dấu hiệu cơ bản khác biệt ny
thông qua sự phản ánh một cách xác định v hệ thống của nhận thức con ngời
tạo thnh các dấu hiệu của khái niệm biểu thị sự vật, định danh sự vật trong
môi trờng nhận thức thế giới khách quan. Nhận thức dấu hiệu của khái niệm
biểu thị sự vật chính l nhận thức đợc dấu hiệu riêng biệt của sự vật cần tìm
hiểu, nghiên cứu.
2.1.1.2. Cấu trúc lôgic của khái niệm
Khái niệm có hai mặt liên kết chặt chẽ: nội hm v ngoại diên. ý nghĩa nội
hm của khái niệm đợc coi l tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tợng hay
một lớp đối tợng đợc phản ánh trong đối tợng đó. Đây l yếu tố quan trọng

để tìm hiểu v nhận biết khái niệm. Những dấu hiệu riêng bản chất của sự vật
hiện tợng thờng ẩn sâu trong tầng lớp ý nghĩa của khái niệm, mang ý nghĩa
hạt nhân cơ bản của khái niệm v đợc coi l điểm xác định nội hm ý nghĩa sự
vật ny với sự vật khác. ý nghĩa ngoại diên l đối tợng tập hợp hay tập hợp
11
đối tợng đợc khái quát trong khái niệm. Những tập hợp ny chứa đựng
những dấu hiệu đợc phản ánh trong khái niệm v đợc phân chia thnh khái
niệm giống, khái niệm loi ở các khái niệm có ngoại diên phân chia đợc thnh
các lớp nhỏ hơn.
ý nghĩa nội hm v ngoại diên của khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, thống nhất tập trung phản ánh dấu hiệu cơ bản chung. Quan hệ ny phản
ánh một quy luật về quan hệ ngợc giữa nội hm v ngoại diên, ngoại diên của
khái niệm cng rộng thì nội hm của nó cng hẹp v ngợc lại. Thông tin về
dấu hiệu cơ bản v khác biệt của sự vật hiện tợng chứa trong khái niệm cng ít
thì số lợng sự vật cng nhiều, cng khó cho việc xác định ý nghĩa của khái
niệm v ngợc lại.
2.1.1.3. Các phơng pháp lôgic cơ bản của việc hình thnh khái niệm
Hình thnh khái niệm luôn l vấn đề cơ bản của quá trình dạy học, cùng phát
triển v có quan hệ hữu cơ với hoạt động t duy của ngời học. Đây l một quá
trình phức tạp gồm nhiều phơng pháp, biện pháp khác nhau nh: so sánh,
phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá Lôgic của quá trình hình
th
nh khái niệm đó l sự phát hiện những yếu tố có chung bản chất của các đối
tợng, phân chia chúng thnh các nhóm thnh phần, tách riêng các dấu hiệu cơ
bản v không cơ bản, đặt những đối tợng có dấu hiệu cơ bản nh nhau vo
thnh một nhóm v biểu thị nó thnh một từ, cụm từ mang ý nghĩa tên gọi khái
niệm về sự vật, hiện tợng.
2.1.2. Vai trò quan trọng của việc hình thnh khái niệm trong dạy học
2.1.2.1. Hình thnh khái niệm cho học sinh l một trong những mục tiêu cơ
bản của quá trình dạy học

Hình thnh khái niệm l một trong những vấn đề khó khăn nhất của việc dạy
học bộ môn v l một yêu cầu tiên quyết trong quá trình nhận thức khoa học ở
mọi cấp học. Qua thực tế giảng dạy ở nh trờng chúng ta đều đồng ý rằng,
mọi hoạt động dạy học đều hớng vo việc hình thnh những biểu tợng trong
nhận thức của học sinh, tạo dựng nên quá trình khái quát hoá, hình thnh khái
niệm mới trong các em v cuối cùng l hoạt động ứng dụng khái niệm trong
thực tiễn lao động v học tập nghiên cứu. Quá trình ny thực hiện đạt đợc hiệu
quả cao nhờ vo sự phát huy tích cực mối quan hệ tơng tác giữa ngời dạy v
ngời học, giữa nội dung v chơng trình dạy học trong môi trờng s phạm cụ thể.
2.1.2.2. Hình thnh khái niệm nhằm phát triển khả năng quan sát, trí t
ởng
tợng của học sinh
Việc phát triển trình độ t duy trí tuệ ngy cng cao ở học sinh đợc coi l
mục đích căn bản của công tác dạy học ở mọi cấp học, bậc học. Theo tâm lý
học, dạy học l nhằm phát triển năng lực nhận thức, t duy trí tuệ cùng song
hnh với phát triển hnh động v ngy cng lm phong phú đời sống tình cảm ở
con ngời. Do vậy, dạy học cần chú trọng đến sự hình thnh khái niệm, đến sự
phát triển t duy, óc tởng tợng sáng tạo của học sinh, tạo cho các em nhiều
cơ hội, năng lực để hon thiện nhân cách. Trong quá trình học tập các chủ thể
luôn bắt đầu từ cảm giác, tri giác, đến t duy, tởng tợng để hình thnh biểu
12
tợng, khái niệm. Yêu cầu đặt ra trong dạy học, ngời học phải nắm vững kiến
thức khoa học, phát triển năng lực khái quát hoá, trừu tợng hoá, hình thnh
khái niệm một cách chủ động.
2.1.2.3. Hình thnh khái niệm nhằm khơi gợi tinh thần tự học, phát triển
năng lực tìm hiểu, khám phá lĩnh hội tri thức khoa học cho học sinh
Để nắm bắt đợc tri thức khoa học tự nhiên- xã hội, việc đầu tiên phải quan
tâm đến đó l hiểu v lí giải các hiện tợng, sự vật, tức l phải hiểu các thuật
ngữ, khái niệm phản ánh nội dung bản chất của sự vật, hiện tợng. Nắm đợc
các khái niệm, thuật ngữ sẽ tạo điều kiện cho học sinh tìm sách tự đọc, tự học,

tự tra cứu thông tin, chiếm lĩnh tri thức. Đối với bất cứ môn học no cũng có rất
nhiều những thuật ngữ, khái niệm chuyên ngnh. Mỗi thuật ngữ, khái niệm đều
có phạm vi biểu hiện nhất định v chuyên chú vo nội dung phản ánh bản chất
vấn đề. Do vậy, trong dạy học bộ môn nói chung, hình thnh cho học sinh
những khái niệm l yêu cầu cấp thiết, đặt lên hng đầu của mục tiêu, phơng
pháp dạy học. Những khái niệm khoa học đợc trang bị trong nh trờng sẽ l
vốn tri thức cần thiết theo suốt hnh trình khám phá tri thức của học sinh để các
em có thể tự học suốt đời.
2.1.3. Vai trò quan trọng của việc hình thnh khái niệm Phong cách nh
văn trong dạy học tác phẩm văn học
2.1.3.1. Hình thnh khái niệm Phong cách nh văn một khái niệm quan
trọng của lý luận văn học
Thực tế dạy học văn ở trờng phổ thông cho thấy, những khái niệm lý luận
văn học vô cùng quan trọng, đợc coi nh l chìa khoá để học sinh đi vo tìm
hiểu, cảm thụ, chiếm lĩnh giá trị TPVH. Học sinh có kiến thức về lý luận văn
học sẽ có điều kiện tìm hiểu, khám phá chiều sâu ý nghĩa của TPVH. Để hiểu
v hình thnh khái niệm PCNV l
một quá trình phức tạp v tơng đối khó đối
với học sinh, cần đợc tiến hnh qua nhiều khâu, nhiều bớc đòi hỏi sự tập
trung bền bỉ v sự nhạy bén của cả ngời dạy v ngời học. Bởi vậy, không thể
ngay lập tức trong một giờ học lý luận văn học hay một giờ học TPVH l các
em có thể hiểu v vận dụng thnh thạo khái niệm vo phân tích, cảm thụ tác
phẩm. Trong giờ học, giáo viên cần có sự hớng dẫn cụ thể, từ khi học sinh bắt
đầu tiếp cận, đọc tác phẩm, lm quen với các hiện tợng văn học đến quá trình
phân tích, cắt nghĩa, bình giá, khái quát t tởng chủ đề tác phẩm. Giáo viên
cần sớm đa ra v giải thích các thuật ngữ liên quan đến khái niệm PCNV nh:
t tởng nghệ thuật, cá tính sáng tạo, thế giới hình tợng, bút pháp, giọng điệu,
ngôn ngữ nghệ thuật, ngời kể chuyện, điểm nhìn trần thuật để các em có
thời gian t duy v hình thnh những biểu tợng về khái niệm PCNV.
2.1.3.2. Hình thnh khái niệm Phong cách nh văn l góp phần giúp học

sinh cảm thụ tác phẩm văn học một cách sâu sắc, ton diện
Lý luận Mác- Lênin đã vạch ra con đờng đợc coi nh một chân lý để nắm
vững khái niệm khoa học trên mọi lĩnh vực từ trực quan sinh động đến t duy
trừu tợng v từ t duy trừu tợng đến thực tiễn
. Trong dạy học TPVH, trực
quan sinh động ở đây chính l những kết quả của phân tích, đánh giá, cảm nhận
13
thế giới hình tợng nghệ thuật m bạn đọc- học sinh đầy tiềm năng sáng tạo
thu nhận đợc, để từ đó hình thnh những biểu tợng mang tính khái quát cao
về PCNV. Học sinh sau khi định hình đợc nét độc đáo của PCNV đi đến ứng
dụng vo các hoạt động cảm thụ TPVH, nhận ra nét lặp đi lặp lại ổn định v
phát triển của PCNV qua hệ thống tác phẩm đợc học, có sự phân biệt PCNV
ny với PCNV khác. Đây chính l yêu cầu, đích cần đạt tới của bi học TPVH
nhằm hình thnh khái niệm PCNV cho học sinh.
2.1.3.3. Hình thnh khái niệm Phong cách nh văn l một trong những điều
kiện cơ bản để nâng cao năng lực đọc- hiểu tác phẩm văn học của học sinh
Một phơng diện về đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn Ngữ văn l chú ý
phát triển ở học sinh năng lực đọc hiểu, tổ chức cho các em đọc hiểu tác phẩm
để tự mình tìm hiểu, cảm thụ chiếm lĩnh tri thức khoa học, nghệ thuật. Dạy học
TPVH theo hớng tìm hiểu giá trị PCNV l hớng đi hiệu quả của phơng pháp
dạy học tích hợp, bạn đọc- học sinh có cơ hội tìm hiểu cảm thụ chiều sâu ý
nghĩa TPVH, PCNV v những vấn đề ngoi văn bản liên quan đến nh văn v
tác phẩm. Tri thức học sinh thu nhận từ bi học mang tính khái quát cao, các
khái niệm văn học đợc cập nhật v có cơ hội ứng dụng, học sinh từ chỗ nắm
vững khái niệm đến phát huy năng lực sáng tạo trong vận dụng khái niệm vo
đọc hiểu tác phẩm v lm văn nghị luận.
2.2. Cơ sở lý luận khoa học v thực tiễn để hình thnh khái niệm Phong cách nh văn
2.2.1. Cơ sở lý luận khoa học để hình thnh khái niệm Phong cách nh văn
Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận khoa học về tâm lý học v lôgic
học, giáo dục học, lý luận v phơng pháp dạy học Văn nhằm mục đích thông

qua bi học TPVH hình thnh khái niệm PCNV cho học sinh.
2.2.2. Cơ sở thực tiễn dạy học khái niệm lý luận văn học v khái niệm
Phong cách nh văn ở trờng trung học phổ thông hiện nay
Luận án nghiên cứu dựa trên thực tiễn dạy học khái niệm lý luận văn học,
khái niệm PCNV qua tìm hiểu nội dung chơng trình, sách giáo khoa môn Ngữ
văn v hoạt động dạy v học TPVH ở trờng THPT.
2.3. Phơng pháp hình thnh khái niệm Phong cách nh văn
2.3.1. Phơng pháp thuyết trình
2.3.1.1. Thao tác diễn dịch đi tìm hiểu khám phá nét độc đáo nổi trội của
Phong cách nh văn để lại dấu ấn trong tác phẩm
Con đờng hình thnh khái niệm dựa trên thao tác diễn dịch đợc coi l một
trong những con đờng chủ yếu trong hoạt động dạy học. Thao tác ny dựa trên
sự nghiên cứu về mặt lôgic học, tâm lý học về trừu tợng hoá, khái quát hoá
trong sự lý giải v đánh giá vấn đề khoa học. Đó cũng l hai bình diện thống
nhất của sự phát triển t duy, từ khái quát, trừu tợng tới cụ thể, chi tiết.
L một thao tác dạy học của phơng pháp thuyết trình, diễn dịch luôn gắn liền
việc thông báo, những kiến thức riêng v cụ thể trong yêu cầu khái quát hoá
vấn đề. Khái niệm PCNV cần đợc định nghĩa cụ thể, xác định ý nghĩa nội hm
14
v ngoại diên, mở rộng vùng miền ý nghĩa để có thể hiểu sâu sắc v bao quát
hơn khi tiếp cận thế giới nghệ thuật của nh văn thông qua việc đọc- hiểu tác phẩm.
2.3.1.2. Thao tác quy nạp nhằm rút ra những dấu hiệu bản chất của Phong cách nh văn
Quy nạp l một thao tác suy luận, l thuộc tính của khoa học lôgic. Trong quá
trình t duy khái niệm, phát hiện bản chất của sự vật hiện tợng, con ngời
luôn dựa vo những gì m cảm giác, tri giác thu nhận đợc, dựa vo kinh
nghiệm thực tiễn. Qua kinh nghiệm con ngời phát hiện ra dấu hiệu bản chất,
các thuộc tính đơn lẻ, v từ đó có thể khái quát hoá để rút ra các tri thức chung,
mang tính quy luật về các lớp sự vật giống nhau. Phơng pháp suy luận nhận
thức từ cái riêng, cái đơn nhất để khẳng định cái chung đợc gọi l phơng
pháp suy luận quy nạp m ở đây trong phơng pháp thuyết trình, thao tác qui

nạp đợc coi l một trong những thao tác hiệu quả để hình thnh khái niệm PCNV.
2.3.1.3. Thao tác phân tích- tổng hợp giúp cho việc tìm hiểu Phong cách nh
văn một cách ton diện
Đối với việc phân tích khái niệm lý luận văn học trong đó có khái niệm
PCNV l vấn đề rất quan trọng, có ý nghĩa thiết thực đối với hình thnh v tiếp
thu, vận dụng sáng tạo khái niệm. Nhờ phân tích chúng ta thấy đợc hết ý
nghĩa khái niệm PCNV v từ đó tổng hợp, đánh giá đúng đợc giá trị PCNV
đợc thể hiện trong TPVH.
2.3.1.4. Thao tác so sánh để khẳng định nét độc đáo nổi trội của từng Phong
cách nh văn
So sánh l một trong những thao tác t duy quan trọng để nắm vững tri thức
khoa học, để hình thnh v nắm vững khái niệm. So sánh hai PCNV cần tìm sự
tơng đồng, tơng cận để so sánh, để tìm ra sự giống nhau v khác nhau của
phong cách. Cần chú ý một số phơng diện so sánh nh: phơng diện xây dựng
hình tợng nghệ thuật, giọng điệu nh văn, đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật
2.3.1.5. Thao tác khái quát hoá, trừu tợng hoá nhằm thống nhất hình thnh
khái niệm Phong cách nh văn
Trong bi học TPVH nhằm mục đích hình thnh khái niệm PCNV cho học
sinh, học sinh đợc tiếp cận với thế giới nghệ thuật của nh văn sẽ có nhiều
nhận định về PCNV đợc rút ra từ bi học. Những nhận định ny còn lẻ tẻ,
không tập trung, cha phải l bản chất của PCNV, song học sinh sẽ lầm tởng
l đã rút ra đợc bản chất PCNV thông qua việc phân tích tác phẩm. Giai đoạn
ny rất cần đến thao tác trừu tợng hoá để gạt bỏ những yếu tố, đặc điểm thứ
yếu, không quan trọng để giữ lại những thuộc tính bản chất của PCNV.
2.3.2. Phơng pháp nêu câu hỏi
2.3.2.1. Câu hỏi nêu vấn đề
Câu hỏi để hình thnh khái niệm PCNV đợc đặt ra trong giờ học l những
tình huống có vấn đề kích thích t duy sáng tạo, nghiên cứu của học sinh. Khái
niệm PCNV mang nội dung khái quát những yếu tố nh: khí chất, ti năng,
phơng thức sáng tác nghệ thuật của nh văn , đa ra câu hỏi nêu vấn đề

PCNV l để định hớng, tổ chức cho học sinh đi đúng con đờng thâm nhập
vo tác phẩm, tìm hiểu v cảm thụ những giá trị sâu sắc của tác phẩm. Trong
15
truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam có thể bắt đầu từ tình huống có vấn đề l
cảnh thức đợi chuyến tu đêm của chị em Liên rồi đa ra câu hỏi:
1. Khung cảnh phố huyện về đêm đã tác động mạnh tới tâm hồn Liên,
Liên đã có cảm nhận sâu sắc về cuộc sống của những con ngời nơi đây. Hãy
phân tích?
2. Chị em Liên thức đợi chuyến tu đêm không phải để bán hng. Vậy, tại sao
chị em Liên phải cố thức đợi cho đến khi đon tu đi qua phố huyện? Hãy giải thích?
3. Khi xây dựng nhân vật, Thạch Lam thờng chú ý đi sâu vo miêu tả
đời sống nội tâm nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả không gian, thời gian
với tâm trạng nhân vật. Điều ny đã đợc thể hiện nh thế no trong cảnh thức
đợi chuyến tu đêm của chị em Liên?
4. Đọc những đoạn văn miêu tả cảnh ngy tn, cảnh chợ tn, cảnh thức
đợi chuyến tu đêm của chị em Liên, em có nhận xét gì về giọng điệu văn
chơng Thạch Lam?
2.3.2.2. Câu hỏi tái hiện
Đặt câu hỏi tái hiện trong giờ học bám sát vo mục đích hình thnh khái niệm
PCNV, cần chú ý lm nổi bật đặc điểm độc đáo, dấu ấn PCNV trong tác phẩm
đợc học. Câu hỏi tái hiện có thể dùng trong các phơng pháp dạy học nhằm
tái hiện kiến thức, phân loại học sinh, tạo không khí lớp học nhng không nên
lạm dụng. Đặt câu hỏi tái hiện những nét độc đáo của PCNV hoặc những yếu tố
liên quan đến PCNV trong dạy học TPVH cần đợc xem xét kĩ lỡng v bố trí
sau khi học sinh đã đọc tác phẩm, đã bớc đầu tìm hiểu PCNV v tác phẩm. Ví
dụ, theo tiến trình bi dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, có thể đặt câu
hỏi tái hiện nhằm hình thnh khái niệm PCNV nh sau:
1. Dựa vo phần tiểu dẫn, hãy nêu những nét cơ bản về Phong cách Nam
Cao, hoặc sở trờng sáng tác nghệ thuật của Nam Cao?
2. Ra tù, trở về l

ng, Chí Phèo đến nh Bá Kiến mấy lần? Phân tích động
cơ, tâm trạng của Chí mỗi khi đến nh Bá Kiến?
3. Sau khi phân tích nhân vật Chí Phèo v Bá Kiến, em có thể nêu những
nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật của Nam Cao?
4. Đọc tác phẩm Chí Phèo v hãy tìm những đoạn văn tiêu biểu cho lời
văn đa giọng điệu của Nam Cao?
2.3.2.3. Câu hỏi khái quát hoá
Đa câu hỏi khái quát hoá cần đảm bảo những yêu cầu nh: ngắn gọn, chính
xác, kích thích suy nghĩ học sinh, tác động sâu sắc vo thế giới cảm xúc, thẩm
mĩ học sinh, vừa sức với học sinh; phải có tính bao quát nội dung bi học. Mục
đích câu hỏi khái quát hoá đặc điểm PCNV cần kích thích t duy khái quát
hoá, trừu tợng hoá của học sinh để hình thnh khái niệm, lm sao sau khi học
xong tác phẩm, trong t duy học sinh luôn tồn tại những dấu hiệu ổn định về
PCNV. Câu hỏi khái quát hoá đợc đặt ra trong mối quan hệ liền mạch với
những hoạt động dạy học ở trên. Có thể thiết kế câu hỏi khái quát hoá hình
thnh khái niệm PCNV trong một số bi học nh sau:
a. Tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
16
1. Hãy nhận xét về dấu ấn của Phong cách Thạch Lam qua cách miêu tả
không gian, thời gian v ngôn từ, giọng điệu trong đoạn miêu tả cảnh ngy tn
v cảnh chợ tn?
2. Sau khi phân tích trong cảnh thức đợi chuyến tu đêm của chị em Liên,
em hãy rút ra nhận xét về nét độc đáo của Phong cách Thạch Lam khi xây dựng
hình tợng nhân vật?
3. Để kết thúc quá trình đọc v tìm hiểu tác phẩm Hai đứa trẻ, em hãy rút
ra kết luận ngắn gọn về Phong cách Thạch Lam?
b. Tác phẩm Chữ ngời tử tù (Nguyễn Tuân)
1. Dựa vo phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa hãy khái quát những dấu
hiệu về Phong cách Nguyễn Tuân?
2. Qua việc phân tích hai nhân vật Huấn Cao v viên quản ngục hãy chỉ ra nét

độc đáo của Phong cách Nguyễn Tuân trong việc xây dựng hình tợng nhân vật?
3. Hãy đa ra kết luận ngắn gọn về Phong cách Nguyễn Tuân?
c. Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao)
1. Qua hình tợng Chí Phèo cho thấy nét độc đáo trong nghệ thuật xây
dựng nhân vật của Nam Cao nh thế no?
2. Em có nhận xét gì về giọng điệu văn chơng Nam Cao qua truyện ngắn Chí Phèo?
3. Sau khi đã phân tích tác phẩm, em hãy đa ra nhận xét ngắn gọn về nét
độc đáo của Phong cách Nam Cao trong tác phẩm Chí Phèo?
2.3.3. Phơng pháp hớng dẫn đọc- hiểu tác phẩm văn học
2.3.3.1. Dạy đọc- hiểu tác phẩm văn học nhằm hình thnh khái niệm Phong
cách nh văn
Đổi mới chơng trình v nội dung dạy v học môn Ngữ văn đã chú trọng phát
triển năng lực đọc hiểu v lm văn của học sinh. Môn Ngữ văn không phải l
môn giảng văn nh trớc đây quan niệm m l môn học đọc văn, đọc hiểu văn
học. Từng cấp độ của đọc văn đợc quy định nh: đọc thông, đọc thuộc, đọc kĩ,
đọc sâu, đọc hiểu v đọc sáng tạo, đọc đánh giá v ứng dụng. Mục đích đổi mới
phơng pháp dạy học văn mang ý nghĩa chiến lợc l chú ý tới hoạt động đọc
văn, lm văn của học sinh, dạy văn bắt đầu từ việc dạy học sinh đọc các loại
văn bản, đặc biệt chú ý phơng pháp đọc - hiểu văn bản nghệ thuật, kiến tạo
nền tảng văn hoá, nâng cao văn hoá đọc, để học sinh có thể tự đọc, tự học.
2.3.3.2.Dạy đọc- hiểu đợc coi nh l một phơng pháp hớng dẫn học sinh
tự nghiên cứu v hình thnh khái niệm Phong cách nh văn
Đọc văn nhằm mục tiêu đầu tiên l mong đợc biết, đợc nhận ra những
thông tin hm chứa trong ngôn từ nghệ thuật, sau đó l để hiểu ý nghĩa chiều
sâu, ý nghĩa thông điệp từ hình tợng nghệ thuật, sau đó l hnh động tái hiện,
sáng tạo, đồng sáng tạo. Đọc văn nh thế đợc coi l hnh động đọc hớng nội,
hớng vo chiều sâu ý nghĩa tác phẩm v thu nhận thông tin nghệ thuật từ tác
phẩm để chuyển vo trong đời sống tâm hồn bạn đọc.
Đọc hiểu TPVH đợc coi nh một quá trình dạy học, tìm hiểu v chiếm lĩnh
tri thức văn học, phản ánh xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng

tích hợp các tri thức khoa học v đời sống, xã hội, lm phong phú, giu có vốn
17
tri thức của học sinh. Trong quá trình đọc hiểu, học sinh cần đợc tổ chức v
hớng dẫn nắm vững các tri thức liên quan đến việc đọc hiểu tác phẩm nh: tri
thức lịch sử, xã hội, khoa học nhân văn, ngôn ngữ học, lý luận văn học, thi pháp
học. Trong luận án ny, bớc đầu đa ra ba dạng đọc hiểu: đọc kĩ, đọc sâu v
đọc sáng tạo nhằm hình thnh khái niệm PCNV trong bi dạy học TPVH.
a. Đọc kĩ- yêu cầu tiên quyết để hiểu tác phẩm văn học v nhận ra dấu
ấn độc đáo của Phong cách nh văn
Đây l hình thức đọc cần thiết để hiểu tác phẩm, ý nghĩa giá trị nội dung v
hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Đọc kĩ l đọc đi đọc lại nhiều lần, đọc
chậm rãi, suy nghĩ sâu sắc để giải mã ngôn từ, hình tợng nghệ thuật. Trong
đọc kĩ đã có hình thức giải thích từ khó, hồi cố tác phẩm, so sánh đối chiếu để
phát hiện vẻ đẹp thế giới nghệ thuật ẩn sau câu chữ, để nhận ra từng ý đợc diễn
đạt nh thế no, bằng từ ngữ no, ý nghĩa thẩm mĩ của hình tợng ra sao Lối
đọc ny cần đợc hớng dẫn cụ thể cho học sinh trớc tìm hiểu tác phẩm. Trong
yêu cầu chuẩn bị bi ở nh, cần yêu cầu học sinh đọc kĩ tác phẩm, giải thích từ
khó, lý giải sự kiện, tình huống truyện, tìm chủ đề t tởng của tác phẩm.
Đọc kĩ TPVH nhằm tập trung hớng sự chú ý điểm sáng thẩm mĩ để cảm
thụ v phân tích những chi tiết, hình ảnh, biểu tợng mang giá trị nghệ thuật cao.
Qua những chi tiết, hình ảnh biểu tợng đó lm xuất hiện trong bạn đọc học sinh
cảm quan nghệ thuật, phát triển năng lực cụ thể hoá v khái quát hoá về đặc điểm
PCNV. b. Đọc sâu- tạo cơ hội thâm nhập vo các lớp ý nghĩa bên trong của văn
bản nghệ thuật để l
m nổi bật nét độc đáo của Phong cách nh văn
Mục đích của đọc sâu l đọc nhằm phát hiện vấn đề ẩn bên trong hình tợng
ngôn ngữ nghệ thuật. Qúa trình đọc l nhịp cầu giao lu giữa ngời đọc v tác
giả, l đối thoại với văn bản. Đọc sâu TPVH cũng lm bộc lộ mối liên hệ
thống nhất nhiều mặt của đời sống v nghệ thuật, giữa trí tuệ v tình cảm, giữa
thực tế v tởng tợng ngy cng bao quát trọn vẹn văn bản. Đọc sâu tạo cơ

hội cho ngời đọc thâm nhập chiều sâu các lớp ý nghĩa của văn bản nghệ thuật,
một lối đọc luôn mở rộng biên độ nghiên cứu tác phẩm, ngay cả những vấn đề
ngoi tác phẩm. Tác phẩm đợc đọc sâu có khả năng mở rộng vùng văn hoá
thẩm mĩ, phát triển t duy khoa học, t duy nghệ thuật văn chơng, thị hiếu tình
cảm, tích hợp v bổ trợ những tri thức liên môn, xuyên môn trong nh trờng.
c. Đọc sáng tạo thể hiện năng lực, trình độ lĩnh hội sâu sắc của học sinh
trớc vẻ đẹp độc đáo của Phong cách nh văn để lại dấu ấn trong tác phẩm
Đọc sáng tạo thể hiện trình độ nắm chắc mã hình tợng nghệ thuật, hiểu sâu
sắc giá trị nội dung t tởng của tác phẩm. Đọc sáng tạo đợc thực hiện dới
nhiều hình thức v mục đích khác nhau: đọc tạo cảm hứng, nhấn mạnh ấn
tợng nổi bật hay những sự kiện văn học chủ yếu; đọc để kiểm tra mức độ cảm
thụ của học sinh. Từ đó giáo viên lựa chọn những biện pháp dạy học phù hợp.
Đọc sáng tạo không chỉ đo sâu tìm hiểu giá trị văn chơng nghệ thuật m
còn
tạo mối liên hệ tơng tác nhiều mặt của ngời đọc, tác giả, tác phẩm.
Điều đặc biệt ở đọc sáng tạo l kêu gọi khả năng liên tởng, tởng tợng,
phân tích, bình giá hình tợng nghệ thuật để đạt đến hnh trình đồng sáng tạo .
18
Dạy học sinh đọc sáng tạo TPVH khác về chất so với đọc những văn bản khác
bởi phải chú ý từ ngôn ngữ, câu chữ, nhịp điệu, phải giải mã những tín hiệu
ngôn ngữ v phải đạt tới yêu cầu biết đánh giá, thởng thức giá trị của hình
tợng nghệ thuật, điểm độc đáo của PCNV. Đây l hình thức đọc bậc cao v
cần đợc giáo viên nghiên cứu vận dụng trong suốt quá trình hình thnh khái
niệm PCNV.

Chơng 3

Thiết kế v Thực nghiệm dạy học
tác phẩm văn học nhằm hình thnh khái niệm
phong cách nh văn cho học sinh


3.1. Mục đích, nguyên tắc thiết kế v thực nghiệm
3.11. Mục đích, nguyên tắc thiết kế bi dạy học hình thnh khái niệm Phong cách nh văn
3.1.1.1. Mục đích thiết kế
- Về nội dung tri thức
Giúp học sinh hình thnh khái niệm PCNV, hiểu sâu những giá trị của TPVH, nâng cao
năng lực đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm một cách ton diện.
- Về kỹ năng thực hnh
Thiết kế tập trung vo những phơng pháp, biện pháp hình thnh khái niệm PCNV cho
học sinh; rèn luyện kỹ năng đọc v phân tích, cắt nghĩa, bình giá những giá trị nội dung v
nghệ thuật của TPVH; rèn luyện khả năng khái quát hoá, trừu tợng hoá .
- Về giáo dục t tởng
Qua bi học TPVH giáo dục t tởng nhân văn, thị hiếu thẩm mĩ, vốn sống, vốn văn hoá
đọc hớng tới phát triển hon thiện nhân cách học sinh.
1.1.1.2. Nguyên tắc thiết kế
- Thiết kế đợc xây dựng theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học văn, lấy đối tợng
học sinh l chủ thể của quá trình dạy học, tích cực hoá năng lực t duy v thực hnh của
học sinh.
- Thiết kế dạy học đảm bảo nguyên tắc tích hợp nội dung v phơng pháp dạy học.
- Thiết kế thể hiện quan điểm lấy đọc văn v lm văn lm trục chính trong quá trình dạy
học TPVH.
3.1.2. Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm bi dạy học hình thnh khái niệm Phong cách nh văn
3.1.2.1. Mục đích thực nghiệm
- Thực nghiêm (TN) s phạm nhằm khẳng định tính đúng đắn v khả thi của giả thuyết
khoa học m luận án đề ra.
- Nhằm góp phần đổi mới phơng pháp dạy học văn ở nh trờng phổ thông theo hớng
hiện đại hoá, đổi mới việc dạy học lý luận văn học kết hợp với việc dạy học TPVH.
3.1.2.2. Nguyên tắc thực nghiệm
- TN phản ánh nội dung cơ bản của giả thuyết khoa học, bám sát mục tiêu nghiên cứu
của đề ti, đảm bảo tính khoa học, tính chính xác

19
- TN trên nhiều đối tợng học sinh , kết quả TN phải phản ánh một cách khách quan
khoa học.
3.2. Đối tợng, nội dung, phơng pháp thực nghiệm
3.2.1. Đối tợng thực nghiệm
TN đối với học sinh lớp 11 ở 4 trờng THPT thuộc tỉnh Vĩnh Phúc v Thnh phố H Nội.
3.2.2. Nội dung thực nghiệm
Tiến hnh TN trên nội dung sau:
Bớc 1: TN thăm dò nhằm nắm bắt tình hình học tập khái niệm v việc tiếp thu bi học
TPVH theo hớng hình thnh khái niệm PCNV cho học sinh lớp 11.
Bớc 2: TN dạy học đối chứng (ĐC) giữa các lớp dạy học bình thờng v các lớp TN
nhằm kiểm định tính hiệu quả khả thi của giờ dạy học TPVH theo hớng hình thnh khái
niệm PCNV cho học sinh lớp 11.
3.2.3. Phơng pháp thực nghiệm
Tiến hnh TN theo phơng pháp sau:
- Phơng pháp điều tra, khảo sát.
- Phơng pháp dạy học ĐC khẳng định tính khả thi, hiệu quả của giờ dạy học TN
- Phơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, đánh giá kết quả TN.
3.3. Thiết kế thực nghiệm
TN dạy học 3 tác phẩm: Hai đứa trẻ của Thạch Lam, Chữ ngời tử tù của Nguyễn Tuân,
Chí Phèo của Nam Cao.
3.4. Thuyết minh giáo án thực nghiệm
3.4.1. Thiết kế thực nghiệm theo hớng phát huy năng lực tự học, tự khám phá, cảm thụ
tác phẩm văn học của học sinh
Thiết kế định hớng cho học sinh tự đọc hiểu TPVH, hớng dẫn các em cảm thụ tác
phẩm v hình thnh khái niệm PCNV trong từng bi học. Những câu hỏi trong thiết kế
không chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức, tái hiện những chi tiết, hình ảnh ngôn từ
trong tác phẩm m còn yêu cầu học sinh t duy, tự phát hiện những giá trị thẩm mĩ của thế
giới nghệ thuật. Ba thiết kế TN đợc tiến hnh theo một quá trình dạy học, qua bốn bớc
song không dập khuôn cứng nhắc m luôn tạo điều kiện để ngời dạy v ngời học phát

huy năng lực sáng tạo. Học xong một tác phẩm học sinh sẽ có ấn tợng về điểm riêng biệt
độc đáo của một PCNV v từ đó giúp cho các em chú ý đến dấu ấn PCNV khi đọc v học
TPVH khác.
3.4.2. Thiết kế thực nghiệm dạy học tích hợp kiến thức lí luận văn học trong bi học tác
phẩm văn học
Thiết kế hình thnh khái niệm PCNV qua bi học TPVH l thực hiện việc đổi mới
phơng pháp dạy học Ngữ văn theo hớng tích hợp các phần Đọc văn Lm văn, Tiếng
Việt, Lý luận văn học phản ánh quan điểm dạy học kiến thức lý luận bám sát thực tế, gắn
liền với việc dạy học TPVH. Những kiến thức liên quan đến khái niệm PCNV nh cá tính
sáng tạo, giọng điệu, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, hình tợng nghệ thuậtđợc nhắc
tới trong khi tìm hiểu, phân tích, bình giá TPVH.
20
3.4.3. Thiết kế thực nghiệm chú ý đến hình thnh khái niệm Phong cách nh văn một
khái niệm quan trọng giúp học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học một cách sâu
sắc, ton diện
PCNV l một khái niệm lý luận văn học phản ánh nhiều phơng diện thuộc
về con ngời, khí chất, ti năng, cá tính sáng tạo nghệ thuật của nh văn. Bất
cứ nh văn no khi cầm bút cũng đều mong muốn khẳng định điểm riêng,
xuất sắc trong bút pháp sáng tạo nghệ thuật của mình. Nếu qua bi học, hình
thnh cho học sinh khái niệm PCNV sẽ giúp các em có cơ hội tiếp cận chiều
sâu thế giới nghệ thuật, có điều kiện tìm hiểu những yếu tố bên ngoi tác
phẩm nh con ngời, thời đại, tro lu, quá trình sáng tác, thói quen, sở
trờng sáng tác của nh văn.
3.5. Tổ chức hớng dẫn dạy học v kết quả thực nghiệm
3.5.1. Tổ chức dạy học thực nghiệm
Tiến hnh TN theo trình tự các bớc sau:
- Yêu cầu giáo viên hớng dẫn học sinh đọc tác phẩm ở nh, trả lời câu hỏi
phần hớng dẫn học bi trong sách giáo khoa. Đọc ti liệu tham khảo có liên
quan đến bi học. Trớc khi vo bi học, phát phiếu học tập (5 phút), thu bi,
chấm bi v thống kê kết quả.

- Sau khi kết thúc bi học phát phiếu khảo sát học tập (5 phút), thu b
i, chấm
bi v thống kê kết quả.
- Ra bi tập về nh, yêu cầu học sinh viết bi thu hoạch sau khi học xong
một TPVH . Hôm sau thu bi, chấm bi v thống kê kết quả.
3.5.2. Dạy học thực nghiệm đối chứng
3.5.2.1. Mục đích dạy học thực nghiệm đối chứng
- Tiến hnh dạy học TNĐC nhằm kiểm nghiệm chất lợng dạy học bi học
TPVH ở những lớp không bố trí dạy học TN. Từ đó có cái nhìn so sánh, đánh
giá, tổng kết, khẳng định tính khả thi của phơng án dạy học TN.
- Dạy học TNĐC nhằm phân loại học sinh, đánh giá khả năng tiếp thu tri
thức bi học.
3.5.2.2. Đối tợng, địa điểm thực nghiệm đối chứng
- Dạy học TNĐC đợc tiến hnh ở đối tợng học sinh lớp 11 sau khi tiến
hnh TN thăm dò.
- Tiến hnh song song dạy học ĐC v dạy học TN cùng ở 4 trờng nêu trên.
3.5.2.3. Cách thức tiến hnh thực nghiệm đối chứng
- Thiết kế giáo án TNĐC.
- Hớng dẫn, tổ chức dạy học TNĐC.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả.
3.5.3. Thu thập v xử lý kết quả thực nghiệm
Tiến hnh thu thập các số liệu kết quả từ bi kiểm tra của 3 vòng TN v
ĐC rồi sau đó thống kê điểm số thnh các bảng tổng hợp kết quả cụ thể của
từng trờng.
21
3.5.4. KÕt qu¶ thùc nghiÖm
B¶ng tæng hîp kÕt qu¶ thùc nghiÖm vßng 1

KÕt qu¶
Tªn bμi häc Lo¹i líp Tæng sè

häc sinh
Kh«ng ®¹t §¹t XuÊt s¾c
§C 535 176 (33%) 343 (64%) 16 (3%) Hai ®øa trÎ
TN 525 169 (32%) 335 (64%) 21 (4%)
§C 527 170 (33%) 339 (64%) 18 (3%) Ch÷ ng−êi tö tï
TN 530 153 (29%) 354 (67%) 23 (4%)
§C 534 150 (28%) 358 (67%) 26 (5%) ChÝ PhÌo
TN 534 135 (28%) 365 (68%) 34 (6%)
§C 1596(l−ît) 496 (31%) 1040(66%) 52 (3%) Céng
TN 1589(l−ît) 457 (29%) 1054(67%) 62 (4%)


B¶ng tæng hîp kÕt qu¶ thùc nghiÖm vßng 2

KÕt qu¶
Tªn bμi häc Lo¹i líp Tæng sè
häc sinh
Kh«ng ®¹t §¹t XuÊt s¾c
§C 535 131 (24%) 379 (71%) 25 (5%) Hai ®øa trÎ
TN 529 56 (10%) 396 (75%) 77 (15%)
§C 527 115 (22%) 383 (73%) 29 (5%) Ch÷ ng−êi tö tï
TN 530 40 (7%) 391 (74%) 99 (19%)
§C 534 95 (18%) 409 (77%) 30 (5%) ChÝ PhÌo
TN 534 32 (6%) 390 (73%) 112 (21%)
§C 1596(l−ît) 341 (21%) 1171 (73%) 84 (5%) Céng
TN 1593(l−ît) 110 (7%) 1195 (75%) 288 (18%)


B¶ng tæng hîp kÕt qu¶ thùc nghiÖm vßng 3


Sè häc sinh ®¹t ®iÓm tõ 1- 10
Lo¹i
líp
Tæng sè
häc sinh
1
2 3 4 5 6 7 8 9 10
§C 1596(l−ît) 2
0.25%
27
1.5%
201
13%
506
32%
445
28%
280
17%
112
7%
21
1%
2
0.25%
TN 1593(l−ît) 5
0.5%
129
8%
403

25%
417
26%
325
21%
187
12%
60
3.5%
67
4%

22
3.5.5. Nhận xét bi dạy học thực nghiệm
3.5.5.1. Nhận xét của ngời dạy
Các ý kiến nhận xét của giáo viên tham gia TN khẳng định thiết kế TN phản ánh sự
đổi mới về thiết kế bi dạy học TPVH chú ý đến kiến thức lý luận văn học, hình thnh
khái niệm PCNV. Thiết kế bi dạy học đợc soạn công phu, khoa học v chi tiết, rất
thuận lợi cho giáo viên TN. Các bớc trong quá trính dạy học đợc hớng dẫn cụ thể,
thống nhất, khái niệm PCNV luôn đợc chú trọng đề cập tới trong quá trình dạy học.
3.5.5.2. Nhận xét của ngời dự
Các phơng pháp, biện pháp đợc tổ chức một cách khoa học, linh hoạt, hợp lí tập
trung vo trọng tâm bi học, thể hiện rõ ý đồ của ngời thiết kế. Các bớc trong tiến
trình dạy học đợc giáo viên thể hiện rõ rng, cụ thể nhng cũng linh hoạt đối với đối
tợng học sinh. Học sinh thực sự đợc chủ động tham gia vo các hoạt động của giờ
học, tạo một bầu không khí tri thức, dân chủ cho lớp học.


Kết luận


1. Dạy học Ngữ văn trong nh trờng phổ thông nhằm phát triển t duy trí
tuệ, t tởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ tiến tới hon thiện nhân cách học
sinh. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của bộ môn văn với việc phát triển ton
diện con ngời, những năm gần đây chúng ta đã quan tâm đúng đắn tới việc
đổi mới chơng trình, sách giáo khoa, đặc biệt l đầu t hiệu quả vo đổi
mới phơng pháp dạy học trong đó có đổi mới dạy học kiến thức lý luận văn
học. Đây l một vấn đề khó v có ý nghĩa quan trọng trong việc tiếp nhận
TPVH của học sinh. Tác giả của luận án đã mạnh dạn đi vo nghiên cứu về
PCNV- một vấn đề đã đợc nhiều nh nghiên cứu trong v ngoi nớc đề cập
đến, song vẫn chỉ dừng lại nội hm khái niệm m thiếu đi tính thực hnh, áp
dụng vo thực tiễn dạy học TPVH.
Những nhận xét v kết luận về PCNV trong luận án nhằm xác định tính hệ
thống v mối quan hệ liên thông của các yếu tố trong v ngoi khái niệm
PCNV, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng thnh tựu nghiên cứu về
phong cách vo việc dạy v học TPVH trong nh trờng THPT. Nghiên cứu
vấn đề lí thú ny, tác giả đợc tiếp thu những công trình nghiên cứu về
PCNV của những nh khoa học đi trớc v không có tham vọng đa ra khái
niệm PCNV của riêng mình m xem khái niệm PCNV đã đợc định nghĩa
trong công trình nghiên cứu lý luận văn học ở Việt Nam lm tiền đề để áp
dụng vo bi dạy học TPVH.
Luận án đã kế thừa những thnh tựu nghiên cứu về tâm lý học, lô gíc học,
giáo dục học, những thnh tựu khoa học về lý luận v phơng pháp dạy học
văn lm tiền đề cơ sở lý luận để đa ra những ph
ơng pháp hình thnh khái
niệm PCNV. Trong thời gian thực hiện đề ti, tác giả luôn nhận đợc sự giúp
đỡ nhiệt tình của các cơ sở dạy học TN, của đội ngũ giáo viên tham gia giảng

×