Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thực trạng của ngành than ở nước ta và những định hướng , những giải pháp để phát triển công nghiệp khai thác than trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.36 KB, 28 trang )

MỤC LỤC.
Lời mở đầu.
Chương 1: Tiềm năng của ngành than Việt Nam
1.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.2. Vị trí địa lý
1.1.3. Khí hậu
1.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2. Tiềm năng phát triển công nghiệp khai thác than
1.3. Vai trò của than đối với nền kinh tế
1.4. Phát triến công nghiệp khai thác than.
Chương 2: Thực trạng ngành khai thác than
2.1. Số lượng mỏ than.
2.2. Số công ty khai thác than
2.3. Đóng góp vào xuât nhập khẩu.
2.4. Tình hình khai thác than tự do, trái phép , không hợp lệ và
những hậu quả phải gánh chịu.
2.4.1. Khai thác tự do , trài phép , không hợp lệ.
2.4.2. Hậu quả.
Chương 3 : Giải pháp và định hướng trong thời gian tới
3.1. Giải pháp
3.2. Định hướng.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam
MỞ ĐẦU
Chiến lược phát triển công nghiệp luôn giữ vai trò trọng yếu trong
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia phát triển vì công
nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế . Đối với Việt Nam , Đang ta
xác định chiến lược của 10 năm đầu thế kỷ XXI là đấy mạnh CNH – HĐH
tạo nền tảng hình thành một nước công nghiệp hiện đại . Vì vậy , một hệ


thống các chính sách công nghiệp đúng đắn sẽ là công cụ hữu hiệu để chính
phủ thực hiện mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp và toàn bộ nền
kinh tế.
Bên cạnh việc phát triển ngành khai thác dầu khí và một số ngành
khác thì phát triển công nghiệp khai thác than cũng là một vấn đề vô cùng
quan trọng. Theo tôi được biết thì ngành Than Việt Nam đã có lịch sử khai
thác hơn 100 năm, với 69 năm truyền thống vẻ vang, từ cuộc tổng bãi công
ngày 12/11/1936 của hơn 3 vạn thợ mỏ đã giành được thắng lợi rực rỡ, đánh
dấu mốc son chói lọi trong trang sử hào hùng đấu tranh cách mạng vì sự
nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng vùng mỏ, góp phần to lớn vào sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giành lại quyền độc lập tự do cho Tổ quốc. Ngày
08/01/2005 Đảng và Nhà nước Việt Nam đã phong tặng danh hiệu anh hùng
lao động thời kỳ đổi mới cho Tổng công ty Than... Dù trong bất kỳ hoàn
cảnh khó khăn gian khổ nào, những người thợ mỏ Việt Nam vẫn phát huy
bản lĩnh sáng tạo và tinh thần đoàn kết, dũng cảm, luôn luôn tiên phong đi
đầu, lập nên nhiều chiến công xuất sắc trong chiến đấu chống giặc ngoại
xâm cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
2
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam
Hơn nửa thế kỷ đã đi qua, để lại nhiều dấu ấn thăng trầm trong lịch sử
cách mạng phát triển ngành than, đặc biệt là thời kỳ bước vào công cuộc đổi
mới của đất nước và những năm đầu của thập kỷ 90, ngành Than phải đối
mặt với những khó khăn thử thách gay gắt: Nạn khai thác than trái phép phát
triển tràn lan, ''người người làm than'', ''nhà nhà làm than'', các cơ quan cũng
đua nhau làm than, tranh mua tranh bán để kiếm lời, đã làm cho tài nguyên
và môi trường vùng mỏ bị huỷ hoại nghiêm trọng, trật tự và an toàn xã hội
diễn biến phức tạp. Do thiếu sự tổ chức và quản lý thống nhất của Nhà nước
đã đẩy các công ty than chính thống vào tình thế phải thu hẹp sản xuất, giảm
đào lò, giảm bóc đất, niêm cất xe máy, thiết bị, công nhân thiếu việc làm, thu

nhập thấp, đời sống khó khăn, ngành Than đã lâm vào khủng hoảng, suy
thoái nghiêm trọng.
Ngày 10/10/1994, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 563/TTg
thành lập Tổng công ty Than Việt Nam. Sự ra đời đó đã tạo cho ngành Than
có cơ sở để ''xốc lại đội ngũ'' bứt lên, đổi mới tư duy, đổi mới cách nghĩ,
cách làm, phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Nhiệm vụ chính mà Đảng và Chính phủ giao cho Tổng công ty Than
là:
+Lập lại trật tự trong khai thác, kinh doanh than.
+Thoả mãn các nhu cầu về than của nền kinh tế, Phát triển các ngành
nghề khác trên nền công nghiệp than một cách có hiệu quả để giải quyết việc
làm cho người lao động.
Thực hiện nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước đã giao, ngay
từ năm 1995, Tổng công ty Than Việt Nam đã xây dựng đế án ''Đổi mới tổ
chức, quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh''.
3
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam
Vì vậy , tôi đã quyết định chọn đề tài này với mục đích xác định được
tầm quan trọng của ngành than đối với nền kinh tế. Nó không chỉ tăng thêm
GDP mà nó còn tạo được nguồn thu nhập cũng như tạo được việc làm cho
người dân lao động.
Nội dung đề tài của tôi bao gồm hai vấn đề chính : Thực trạng của
ngành than ở nước ta và những định hướng , những giải pháp để phát triển
công nghiệp khai thác than trong thời gian tới.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chằn đề tài nghiên
cứu của tôi không tránh khỏi những sai sót, mong được sự chỉ bảo của các
thầy cô , các anh chị và sự đóng góp ý kiến của các bạn.
CHƯƠNG I: TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH THAN.
1.1.Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xà hội

1.1.1. Điều kiên tự nhiên
+ Vị trí địa lý :
Việt Nam nằm ở khu vực trung tâm Đông Nam Á , có biên giới đất
liền dài 3730 km . Phía Bắc giáp Trung Quốc với chiều dài biên giới là 1150
km , phía Tây giáp Lào và Campuchia với chiều dài biên giới lần lượt là
1650 km và 930 km còn ở phía Đông và phía Nam thì trông ra Thái Bình
Dương.
Việt Nam có hình dáng lượn cong chữ S , có địa hình rất phức tạp, có
nhiều đồi núi và cao nguyên.
Địa hình ở Bắc Bộ giống như chiếc rẻ quạt . Ba phía Tây , Bắc , Đông
đều là đồi núi, phía Nam là bờ biển và ở giữa là đồng bằng chủ yếu là do hai
4
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam
con sông là sông Hồng và sông Thái Bình bồi dắp qua hàng triệu năm tạo
nên .
Ở Trung Bộ có địa hình rất phức tạp , chạy dài và hẹp . Đồi núi đồng
bằng bờ biển xâm nhập lẫn nhau . Địa hình Nam Bộ thì ít phức tạp hơn , chỉ
có một số đồi núi nhưng thấp còn lại là đồng bằng trong đó có đồng bằng
sông Cửu Long.
Nhìn chung , đồi núi nước ta chiếm tới 2/3 diện tích lãnh thổ . Có
nhiều đỉnh núi cao như : Phăngxipăng ( Lào Cai ) cao 3143m, Putaleng ( Lai
Châu) cao 3096m , Puluong( Yên Bái ) cao 2985m , Pukhaoluong ( Lào Cai)
cao 2810m , Puxailaileng ( Nghệ An ) cao 2711m , Ngọc Linh (Kon Tum)
cao 2598m , Pu Nậm Nhé ( Lai Châu ) cao 2534m …Những vùng núi tạo
nên khá nhiều vùng cao nguyên có hình dạng và độ cao khác nhau : ở vùng
phía Bắc hẹp và lởm chởm, ở vùng phía Nam thì có nhiều múi chạy ra tới
biển phân chia vùng đất hẹp ven biển thành nhiều khu riêng biệt .
Nước ta không những nhiều đồi núi và còn có một hệ thống sông
ngòi dày đặc . Theo số liệu thống kê thì nước ta có tới 2860 con sông lớn ,
nhỏ , trong đó có hai con sông lớn là sông Hồng và sông Mê Công chảy qua

Việt Nam . Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam (TQ) dài 1.140km trong đó
đọan chảy qua Việt Nam dài 500km . Sông Mê Công là một con sông lớn
nhất thế giới bắt nguồn từ Tây Tạng (TQ) cháy qua lãnh thổ các nước
Mianma , Lào , Thái Lan , Cămpuchia rồi vào Việt Nam với chiều dài
220km.
+Khí hậu :
Vét về mặt tổng thể Việt Nam nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới
của nửa cầu bắc thiên về chí tuyến hơn là xích đạo . Vị trí đó đã tạo cho Việt
Nam quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn.. Chế độ gió mùa cũng làm
5
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam
cho tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên Việt Nam thay đổi. Nhìn chung.
Việt Nam có một mùa nóng mưa nhiều và một mùa tương đối lạnh mưa ít .
Riêng khí hậu ở các tỉnh phía Bắc ( từ đèo Hải Vân trở ra Bắc ) thay đổi heo
bốn mùa : Xuân , Hạ , Thu , Đông.
Nước ta chịu sự tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ
trung bình thấp hơn nhiệt độ trung bình của nhiều nước khác cùng vĩ độ ở
Châu Á. So với các nước này thì ở Việt Nam nhiệt độ về mùa đông lạnh hơn
và về mùa hạ thì ít nóng hơn.
Do ảnh hưởng của gió mùa, hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí
hậu của Việt Nam luôn luôn thay đổi trong năm, từ giữa năm này với này
với năm khác và giữa nơi này với nơi khác cho nên việc thai khác than đá
của nước ta cũng gặp chút khó khăn.
1.2.Tiềm năng than ở Việt Nam.
Than có 5 loại chính : Than Antraxit, than mỡ, than bùn, than ngọn
lửa dài, than nâu.
1.2.1. Than Antraxit (than đá).
Trữ lượng này được thông kê là 3,5 tỷ tấn trong đó ở vùng Quảng
Ninh trên 3,3 tỷ tấn, còn lại gần 200 triệu tấn là nằm rải rác ở các tỉnh : Thái
Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang…

+ Bể than Quảng Ninh được phát hiện từ rất sớm, đã bắt đầu cách đây
gần 100 năm dưới thời thuộc Pháp. Hiện nay và có lẽ trong tương lai thì sản
lượng than được khai thác từ các mỏ ở bể than Quảng Ninh chiếm khoảng
90% sản lượng toàn quốc .
Trong địa tầng chưa than của bể than Quảng Ninh gồm rất nhièu vỉa than :
- Dải phía Bắc ( Uông Bí – Bảo Đài) có từ 1 đến 15 vỉa trong đó 6 –
8 vỉa có giá trị công nghiệp
6
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam
- Dải phía Nam ( Gòn Gai – Cẩm Phả ) có từ 2 đến 45 vỉa , trong đó
10 – 15 vỉa có giá trị công nghiệp.
Phân loại theo chiều dày, của bể than Quảng Ninh:
- Vỉa rất mỏng < 0,5, chiếm 3,57% tông trữ lượng
- Vỉa mỏng : 0,5 – 1,3m chiếm 27%
- Vỉa trung bình : 1,3 – 3,5m chiếm 51,78%
- Vỉa dày > 3,5 – 15 m chiếm16,78%
- Vỉa rất dày > 15 m chiếm 1,07 %
Đối với việc khai thác ở bể than Quang Ninh trước đây, có thời kì sản lượng
lộ thiên đã chiếm đến 80%, tỷ lệ này dần dần đã thay đổi và hiện nay còn
60% . Trong tương lai sẽ còn xuống thấp hơn. Vì các mỏ lộ thiên lớn đã và
sẽ giảm sản lượng , đến cuối giai đoạn 2015 – 2020 có mỏ không còn sản
lượng, các mở mới lộ thiên mới cũng sẽ không có mà nếu có thì cũng chí là
một số mỏ có sản lượng dưới 0,5 – 1 triêun T/năm.
+ Ở các vùng khác, Trữ lượng than Antraxit nằm rải rác ở các tỉnh :
Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Nam với trữ lượng từ
vài trăm nghìn tấn đến vài chục triệu tấn, quy mô khai thác thì thường từ vài
nghìn tấn đến 100 – 200 nghìn T/năm . Tổng sản lượng hiện nay không quá
200 nghìn T/năm .
1.2.2. Than mỡ.
Trữ lượng tiềm năng được đánh giá sơ bộ là 27 triệu tấn, trong đó trữ

lượng địa chất là 17.6 triệu tấn, chủ yếu tập trung ở hai mỏ Làng Cẩm ( Thái
Nguyên ) và mỏ Khe Bố ( Nghệ An ). Ngoài ra, tham mỡ còn có ở các tỉnh :
Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình,…nhưng với trữ lượng nhỏ.
1.2.3. Than Bùn.
7
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam
Than bùn ở VI Nam nằm rải rác từ Bắc tới Nam nhưng chủ yếu tập
trung ở đồng bằng sông Cửu Long với hai mỏ than lớn là U-Minh-Thượng
và U-Minh-Hạ .Cụ thể :
- Đồng bằng Bắc Bộ : 1650 tr.m3.
- Ven biển Miền Trung : 490 tr.m3.
- Đông bằng Nam Bộ : 5000 tr.m3
Trước đây, vùng đồng bằng Nam Bộ được đánh giá có trữ lượng là 1 tỷ tấn
và còn cao hơn nũa nhưng vì nạn cháy rừng đã phá hủy đi rất nhiều trữ
lượng than.
1.2.4. Than ngọn lửa dài.
Chủ yếu tập trung ở mỏ Na Dương ( Lạng Sơn ) với trữ lượng địa chất
trên 100 triệu tấn . Than Na Dương là loại than có hàm lượng lưu huỳnh cao,
có tính tự cháy nên việc khai thác……
1.2.5. Than nâu.
Tập tủng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ với trừ lượng dự báo là 100 tỷ tấn .
Nhưng để có thể khai thác được cần tiến hành thăm dò ở khu vực Bình Minh
–Khoái Châu ( Hưng Yên) để đánh giá một cách chính xá trữ lượng , chất
lượng than . Theo đánh giá của một số nhà nghiên cứu địa chất và khai thác
đối với than nâu ở đồng bằng sông Hồng thì có thể đưa vào đầu tư xây dựng
mỏ và khai thác từ năm 2015 – 2020 trở đi.
1.3. Vai trò của than đối với nền kinh tế.
Điểm qua các bước phát triển mới của ngành than thấy rõ vai trò của
than đá không giảm mà còn đang ngày cang gia tăng. Đặc biệt trong bối
cảnh giá dầu mỏ tăng mạnh và tình hình an ninh chính trị ở các khu vực có

trũ lượng dầu khí lớn thường xuyên bất ổn .
8
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam
Trước tình hình khí thiên nhiên ngày càng gia tăng, các nhà sản xuất
amoniac ngày càng quan tâm đến việc phát triển công nghệ khí hóa than .
Trữ lượng than trên thế giới còn khá lớn , có thể được khai thác và sử dụng
trong nhiều thế kỉ.
Than được sủ dụng làm nguồn năng lượng hoặc làm nguyên liệu thay
thé khí thiên nhiên cho việc sản xuát amniac và metanol
Than được dùng làm chất đốt.
Số liệu thị trường cho thấy đến nay khoảng 90% sản lượng than được
sản xuất ra không phải để xuất khẩu mà chủ yếu dùng ngay trong nước và
tập trung phục vụ ngành điện lực.
1.4. Tổng quan về công nghiệp khai thác than.
1.4.1.Tình hình phát triển ngành than qua các giai đoạn
Năm 1888, Công ty than Bắc Kỳ của Pháp được thành lập và cuối năm đó
toàn bộ vùng mỏ than Quảng Ninh trở thành nhượng địa và phân chia cho các
tập đoàn tư bản Pháp khai thác.
Từ năm 1916, hàng loạt các công ty than của Pháp ra đời như Công ty
than Đông Triều, Mạo Khê, Tràng Bạch - Cổ Kênh, Yên Lập, Hạ Long - Đồng
Đăng... Thời kỳ này, sản lượng khai thác than khoảng 200.000 tấn/năm gồm cả
lộ thiên và hầm lò. Công nghệ khai thác than chủ yếu là thủ công, thiết bị máy
móc hầu như không có.
Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, Đảng và Nhà nước đã tập trung đầu tư để
phát triển, công nghiệp khai thác than trở thành một trong những ngành kinh tế
chủ đạo. Cùng với sự trợ giúp của Liên Xô, các thiết bị khai thác cơ giới như ô
tô, máy xúc, máy khoan, tầu điện... lần lượt được trang bị cho các mỏ. Các nhà
máy cơ khí, sửa chữa, sàng tuyển, cơ sở hạ tầng mới được xây dựng. Nhờ vậy
9
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam

sản lượng khai thác than đã từng bước được nâng lên, đến năm 1987 sản lượng
đạt gần 7 triệu tấn.
Từ năm 1987, nền kinh tế nước ta bắt đầu chuyển sang hoạt động theo cơ
chế thị trường, Nhà nước xoá bỏ chế độ bao cấp, các mỏ than từ chỗ được ngân
sách bao cấp hoàn toàn chuyển sang tự hạch toán, cân đối tài chính. Đây là giai
đoạn gặp nhiều khó khăn của ngành than, sản lượng khai thác đạt 4,5 đến 6
triệu tấn.
Cuối năm 1994, Tổng công ty Than Việt Nam ra đời đã tạo nên một động
lực mới cho sự phát triển của Ngành Than. Năm 1995, sản lượng than thương
phẩm đạt trên 7 triệu tấn, năm 1997 đạt hơn 10 triệu tấn, năm 2001 đạt 13 triệu
tấn, năm 2002 là 15 triệu tấn, năm 2003 là hơn 20 triệu tấn, năm 2004 là 28
triệu tấn
1.4.2. Công nghệ khai thác than lộ thiên
Nhìn chung than được khai thác bằng hai phương pháp chính: lộ thiên và
hầm lò, tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, địa chất từng khu vực.
Mô hình công nghệ khai thác lộ thiên:
Công nghệ khai thác than lộ thiên được cơ giới hoá hoàn toàn bao gồm
các khâu công nghệ và thiết bị chủ yếu sau:
- Phá vỡ đất đá: Chủ yếu bằng khoan nổ mìn. Thiết bị khoan là máy
khoan xoay cầu CBIII - 250, các loại máy khoan xoay đập thủy lực, đôi chỗ
còn sử dụng máy khoan đập cáp, đường kính lỗ khoan từ 90 - 250mm.
10
Khoan,
nổ mìn
Bốc xúc, vận
chuyển
đổ thải đất đá
Bốc xúc, vận
chuyển
than nguyên khai

Sàng
tuyển, chế
biến
Vận
chuyển,
tiêu thụ
than sạch
Phát triển công nghiệp khai thác than ở Việt Nam
- Xúc bốc: Sử dụng máy xúc điện EKG - 5A, EKG - 8ẹ hoặc các máy xúc
thuỷ lực gầu ngược, dung tích gầu xúc từ 1,2 - 8m
3
.
- Vận tải: Hiện nay vận tải đất đá và vận chuyển than trong mỏ chủ yếu
bằng ô tô cỡ có trọng tải từ 15-55 tấn, vận tải than ngoài mỏ bằng đường sắt,
băng tải và ô tô.
- Đổ thải đất đá: Chủ yếu dùng hình thức đổ thải từ sườn núi cao xuống
thung lũng thấp bằng ô tô kết hợp máy gạt. Bãi thải chủ yếu là bãi thải ngoài,
đôi chỗ có điều kiện đổ bãi thải trong vào các khai trường đã kết thúc.
Ngoài ra, trong quá trình khai thác mỏ lộ thiên còn có các khâu phụ trợ
khác như: thoát nước, làm đường, sửa chữa thiết bị...
Tất cả các khâu công nghệ trong khai thác lộ thiên đều chứa đựng những
yếu tố ảnh hưởng xấu tới môi trường trong đó phải kể đến sự thay đổi bề mặt
địa hình, gây bụi, ồn, làm ô nhiễm nguồn nước, không khí v.v…
1.4.3. Công nghệ khai thác than hầm lò
Mô hình công nghệ khai thác hầm lò:
- Đào lò chuẩn bị:
- Khai thác than:

11
Khoan

nổ mìn
bốc xúc
đất đá
chống đỡ lò bằng vật
liệu thép, bê tông, gỗ...
Khoan
nổ mìn,
cuốc
Chống đỡ bằng vì
sắt, gỗ, giá thuỷ lực,
máy combine
khai Vận chuyển than nguyên
(bằng tầu điện, băng tải)
combine
Sàng tuyển,
chế biến
Vận chuyển,
tiêu thụ than
sạch

×