Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

phân tích các yếu tố tác động đến giá trị xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 45 trang )

BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
THÀNH VIÊN NHÓM VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG
 Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU
 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH
 Nhóm số 10 – Lớp 2 Tài chính Ngân hàng – Cao học K26
 Thành viên nhóm: 1. Ngô Đức Chiến
2. Trần Ngọc Minh Trang
3. Nguyễn Bạch Hồng
4. Hồ Thị Tuyết
 Phân công nhiệm vụ trong Bài tập nhóm và mức độ hoàn thành:
STT Tên Nội dung phân công Mức độ hoàn thành
01 Ngô Đức Chiến Lời mở đầu, Phần 1.2 100%
02 Trần Ngọc Minh Trang Phần 2.2 và 2.3 100%
03 Nguyễn Bạch Hồng Phần 2.1 và Phần 3 100%
04 Hồ Thị Tuyết Phần 1.1 và Lấy số liệu 100%

MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 04
Phần 1: Cơ sở lý luận về đề tài nghiên cứu 07
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 1
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
1.1. Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết 07
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu 07
1.1.2. Phương pháp tính giá trị xuất khẩu của một nước 07
1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 08
1.1.4. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua 10
1.2. Lý thuyết đưa biến độc lập, biến phụ thuộc vào mô hình 12
1.2.1. Giá trị thủy sản 12
1.2.2. Giá trị cà phê 12


1.2.3. Giá trị gạo 13
1.2.4. Giá trị dầu mỏ 13
1.2.5. Giá trị cao su 13
1.2.6. Giá trị dệt may 14
1.2.7. Giá trị dày dép 14
1.2.8. Giá trị hạt tiêu 14
1.2.9. Giá trị hạt điều 15
Phần 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu của Việt
Nam 16
2.1. Thiết lập, phân tích, đánh giá mô hình hồi quy 16
2.1.1. Xây dựng mô hình hồi quy 16
2.1.2. Mô tả số liệu 18
2.1.3. Phân tích kết quả thực nghiệm 18
2.1.4. Kiểm định gải thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình 25
2.2. Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong mô hình hồi quy 30
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 2
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
2.2.1. Ma trận tương quan 30
2.2.2. Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến 31
2.2.3. Kiểm định phương sai không đồng nhất 32
2.2.4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan 33
2.3. Kiểm định lại mô hình sau khi khắc phục các hiện tượng 34
Phần 3: Đánh giá và kết luận 35
Danh mục tài liệu tham khảo 36
Phụ lục 37

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra mạnh mẽ vì vậy hoạt động ngoại
thương chiếm vị trí quan trọng và có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội và
quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đang tiến hành công cuộc công

Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 3
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới. Trong công
cuộc đó Đảng và nhà nước đã xác định chiến lược công nghiệp hóa nước ta hướng về xuất khẩu song
song với thay thế nhập khẩu. Mục đích của chiến lược này nhằm giúp cho nền kinh tế tăng trưởng
cao, thu được lợi nhuận lớn không chỉ từ trong nước mà còn mở rộng ra nước ngoài, bên cạnh đó
giảm được nguồn chi phí lớn cho nhập khẩu. Nền kinh tế “mở cửa”, trong đó xuất khẩu đóng vai trò
then chốt sẽ mở hướng phát triển mới tạo điều kiện khai thác lợi thế tiềm năng sẵn có trong nước
nhằm sử dụng phân công lao động quốc tế một cách có lợi nhất. Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng
cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trên trường quốc tế,
góp phần vào sự ổn định kinh tế chính trị của đất nước.
Tuy hoạt động xuất khẩu của nước ta đạt kết quả tích cực, nhưng Kim ngạch XK nước ta vẫn phụ
thuộc quá lớn vào số ít mặt hàng, khiến XK của cả nước luôn nằm trong tình trạng dễ bị tổn thương.
Chỉ cần một vài mặt hàng trong số nhóm hàng chủ lực gặp rủi ro, XK sẽ gặp khó khăn lớn. Một trong
những tồn tại đó là do quy mô xuất khẩu còn nhỏ, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chậm chuyển dịch theo
hướng hiệu quả, hiện đại. Để khắc phục những vấn đề còn tồn tại, cần tiếp tục khai thác mở rộng thị
trường thương mại, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ
trọng cao. Măt khác, do tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu, cấu trúc thị trường sẽ có sự thay đổi theo
đặc điểm phát triển và tính chất tăng trưởng, do đó để phát triển xuất khẩu, Việt nam cần phải tái cấu
trúc lại các sản phẩm xuất khẩu và thị trường. Đây là giải pháp căn bản để tăng xuất khẩu góp phần
giảm việc Việt Nam luôn bị thâm hụt cán cân thương mại trong 20 năm qua. Xuất phát từ thực tiễn đó
nhóm chúng em xin chọn đề tài:“Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị xuất
khẩu của Việt Nam” để nghiên cứu và trình bày.
 Mục đích nghiên cứu:
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 4
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
Dựa vào giá trị xuất khẩu của các mặt hàng trên thời gian qua để nghiên cứu và từ đó thiết lập
nên mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Việc nghiên cứu đề tài có ý
nghĩa rất quan trọng đối với nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. khi mà hiện nay tình trạng
nhập siêu đang đang trở thành vấn đề đáng lo ngại, thì vấn đề đặt ra là phải tăng xuất khẩu để cân

bằng cán cân thương mại của nước ta. Từ mô hình nghiên cứu ta có thể thấy được mặt hàng nào
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của nước ta, chiếm vị trí chủ đạo nhất và mang lại
nguồn thu lớn nhất, có nghĩa là mặt hàng nào ảnh hưởng nhiều nhất đến mô hình. Từ đó có thể điều
chỉnh làm sao để hoàn thiện mô hình, tăng giá trị xuất khẩu trong thời gian tới.
 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Dựa vào một số mặt hàng xuất khẩu của việt nam từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 6 năm 2012, đó
là cà phê, gạo, dầu thô, cao su, dệt may, dày dép, hạt tiêu, hạt điều, thủy sản.
 Nội dung nghiên cứu: Bài làm gồm 3 phần
Phần 1: Cơ sở lý luân về đề tài nghiên cứu.
Phần 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu của Việt Nam.
Phần 3: Đánh giá và kết luận.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Trương Bá Thanh, người đã tận tình
hướng dẫn chúng em lựa chọn và thực hiện đề tài này. Qua bài tiểu luận này nhóm chúng em không
chỉ nắm vững kiến thức môn kinh tế lượng hơn mà còn hiểu thêm nhiều hơn về tình hình xuất khẩu
của Việt Nam. Nhóm chúng em đã cố gắng hết sức mình để hoàn thành tốt bài báo cáo này nhưng do
kiến thức còn hạn chế nên bài làm còn thiếu sót. Nhóm chúng em mong thầy thông cảm và góp ý kiến
để bài làm được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn và chúc thầy luôn luôn mạnh khỏe
và đạt nhiều thành tích trong công tác.

Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 5
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết:
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu:
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 6
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương
tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm cả
hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa
các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trường

nội địa và khu chế xuất ở trong nước.
Theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việt nam 2005: xuất khẩu hàng hóa là việc hàng
hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ việt nam
được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã xuất hiện từ lâu đời và
ngày càng phát triển. Từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữa các nước, cho đến nay nó
đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra
trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá
hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn.
1.1.2. Phương pháp tính giá trị xuất khẩu của một nước:
Trị giá xuất khẩu hàng hoá là toàn bộ giá trị hàng hoá đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam làm giảm
nguồn của cải vật chất của Việt Nam trong một thời kỳ nhất định. Trị giá xuất khẩu được tính theo giá
FOB. Giá FOB là giá giao hàng tại biên giới nước xuất khẩu, bao gồm giá của bản thân hàng hoá, chi
phí đưa hàng đến địa điểm xuất khẩu và chi phí bốc hàng lên phương tiện chuyên chở.
1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu:
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế thế giới:
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 7
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên trong hoạt
động thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
của một quốc gia cũng như toàn thế giới.
Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu ở lĩnh
vực khác. Để có thể khai thác được lợi thế, giảm bất lợi, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất
và tiêu dùng, các quốc gia phát triển phải tiến hành trao đổi với nhau, mua những sản phẩm mà mình
sản xuất khó khăn, bán những sản phẩm mà việc sản xuất nó là có lợi thế . Tuy nhiên hoạt đông xuất
khẩu nhất thiết phải được diễn ra giữa những nước có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Một
quốc gia thua thiệt về tất cả các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân công tiềm năng kinh tế thông
qua hoạt động xuất khẩu cũng có điều kiện phát triển kinh tế nội địa.
Nói một cách khác, một quốc gia dù trong tình huống bất lợi vẫn tìm ra điểm có lợi để khai thác.
Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế

tương đối và nhập khẩu các mặt hàng không có lợi thế tương đối. Sự chuyên môn hoá trong sản xuất
này đã làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thế tương đối cuả mình một cách tốt nhất để tiết kiệm
nguồn nhân lực như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất hàng hoá. Và vì
vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ được gia tăng
1.1.3.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia:
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như
toàn thế giới. Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh
tế quốc gia:
 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước.
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 8
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
Trong thương mại quốc tế xuất khẩu không chỉ để thu ngoại tệ về mà còn là với mục đích bảo
đảm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng
nền kinh tế và tiến tới xuất siêu, tích luỹ ngoại tệ.
 Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế của đất nước.
Để xuất khẩu được các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn các mặt hàng có tổng
chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trường thế giới. Họ sẽ phải dựa vào những ngành hàng ,
những mặt hàng có lợi thế của đất nước cả về tương đối và tuyệt đối. Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy
khai thác có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ có ngoại tệ để nhập máy
móc, thiết bị tiên tiến đưa năng xuất lao động lên cao.
 Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất định hướng sản xuất, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế.
Cụ thể là:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế
nhờ quy mô.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất mở rộng khả
năng tiêu dùng của một quốc gia.
- Xuất khẩu là một phương diện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ từ các nước phát triển

nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới.
- Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc
gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay,
nhiều sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận được thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn
thiện được những sản phẩm này, người ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nước này sang nước
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 9
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Như vậy, mỗi nước họ có thể tập trung vào sản xuất một vài
sản phẩm mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy hàng hoá mà mình cần.
 Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân
dân.
1.1.4. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong những năm vừa qua:
Nhìn chung tổng giá trị xuất khẩu của Việt Năm trong những năm vừa qua có sự tăng trưởng đáng kể.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 04/2013 đạt 10,03 tỷ USD, giảm 4,5% so với tháng trước và tăng
16% so với cùng kỳ năm 2012. Tính
chung cả năm 2012, kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3%
so với năm 2011. Kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu tháng 12/2011 ước tính đạt
9,087 tỷ USD, tăng 0,5% so với tháng
trước và tăng 18% so với cùng kỳ năm 2010. Tính chung năm 2011, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu
đạt 95,365 tỷ USD, tăng 33,3% so
với năm 2010.
Sự biến động của các mặt hàng
chính trong tổng giá trị xuất khẩu
như sau:
Hàng thủy sản:
Kim ngạch xuất khẩu trong tháng
04/2013 đạt 514 triệu USD, tăng
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 10

BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
6,6% so với tháng trước. Tính đến hết năm 2012, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt 6.156 triệu
USD, tăng 0,7% so với năm 2011.
Gạo:
Gạo vẫn là một mặt hàng nông sản chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu nông
sản của nước ta. Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy năm 2012 lượng gạo xuất khẩu đạt
8,05 triệu tấn và trị giá đạt 3.689 triệu USD, tăng 13,1% về lượng và tuy nhiên chỉ tăng 0,9% về trị
giá so với năm trước.
Cà phê:
Lượng cà phê xuất khẩu trong tháng 04/2013 là 110,8 nghìn tấn, trị giá đạt 243 triệu USD, giảm
29,8% về lượng và giảm 31,2% về trị giá so với tháng trước. Tính đến hết 12 tháng năm 2012, lượng
cà phê xuất khẩu của nước ta đạt gần 1,7 triệu tấn, trị giá đạt 3.686 triệu USD, tăng 37,9% về lượng
và tăng 33,9% về trị giá so với năm 2011.
Cao su:
Tháng 04/2013, lượng cao su xuất khẩu đạt 43 nghìn tấn, trị giá 110,7 triệu USD, giảm 14,1% về
lượng và giảm 13,8% về trị giá so với tháng trước. Tính đến hết tháng 12/2012, tổng lượng xuất khẩu
mặt hàng này của cả nước đạt 1.011 nghìn tấn, tăng 23,8%, trị giá đạt 2,83 tỷ USD, giảm 12,6% so
với năm 2011.
Dầu thô:
Trong tháng 4 năm 2013, lượng dầu thô xuất khẩu đạt 650 nghìn tấn, đạt 533 triệu USD, giảm
9,2% về lượng và giảm 15,9% về trị giá. Tính chung năm 2012, lượng dầu thô xuất khẩu đạt 9,5 triệu
tấn, tăng 15,4% và trị giá đạt 8.395 triệu USD, tăng 15,9% so với năm 2011.
Hàng dệt may:
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 11
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
Trong tháng 4 năm 2013, hàng dệt may xuất khẩu đạt 1.244 triệu USD, giảm 4,6% về trị giá. Tính
chung năm 2012, hàng dệt may xuất khẩu đạt 15.035 triệu USD, tăng 7,1% so với năm 2011.
Giày dép các loại:
Trong tháng 4 năm 2013, giày dép các loại xuất khẩu đạt 639 triệu USD, tăng 18,9% về trị giá.
Tính chung năm 2012, giày dép các loại xuất khẩu đạt 7.246 triệu USD, tăng 10,6% so với năm 2011.

Hạt tiêu:
Trong tháng 4 năm 2013, giá trị hạt tiêu xuất khẩu đạt 100,7 triệu USD, giảm 10,9% về trị giá.
Tính chung năm 2012, giá trị hạt tiêu xuất khẩu đạt 808 triệu USD, tăng 10,4% so với năm 2011.
Hạt điều:
Trong tháng 4 năm 2013, giá trị hạt điều xuất khẩu đạt 133,7 triệu USD, tăng 38,1% về trị giá.
Tính chung năm 2012, giá trị hạt điều xuất khẩu đạt 1.480 triệu USD, tăng 0,5% so với năm 2011.
1.2. Lý thuyết đưa biến độc lập, biến phụ thuộc vào mô hình:
1.2.1. Giá trị thủy sản:
Thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh nhất
thế giới đạt 18%/năm giai đoạn 1998-2008. Năm 2008, Việt Nam xuất khẩu được trên 4,5 tỷ USD
hàng thủy sản, đứng thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản.
Ngành thuỷ sản còn giữ vai trò an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm và góp phần xoá đói
giảm nghèo. Đặc biệt do sản xuất của nhiều lĩnh vực như khai thác, nuôi trồng thủy sản chủ yếu là ở
qui mô hộ gia đình nên đã trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan
trọng góp phần xóa đói giảm nghèo.
1.2.1. Giá trị cà phê:
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là mặt hàng nông sản xuất
khẩu đứng thứ 2 về kim ngạch sau gạo.
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 12
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
Chính vì thế ngành cà phê đã có một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Việt Nam đã xây dựng, quy hoạch nhiều vùng trồng cà phê để xuất khẩu, cho năng suất cao, chất
lượng tốt như Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một số tỉnh Miền Trung. Đây là một lợi thế lớn để tạo
ra một nguồn hàng phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu cà phê.
1.2.2. Giá trị gạo:
Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam thì xuất khẩu gạo là một lợi thế lớn. Bởi
sản xuất và xuất khẩu gạo có những lợi thế căn bản như: đất đai, khí hậu, nguồn nước, nguồn nhân
lực … Và đặc biệt yêu cầu về vốn kỹ thuật trung bình, với các lợi thế như vậy tăng cường xuất khẩu
gạo là hướng đi đúng đắn nhất.
Xuất khẩu gạo trước hết làm tăng thu nhập của người nông dân. Sau nữa, xuất khẩu giúp giải

quyết một lượng lớn lao động dư thừa trong nước.
1.2.3. Giá trị dầu thô:
Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam về mặt doanh thu. Tuy nhiên, mức
thu ngoại tệ ròng lại thấp hơn nhiều do Việt Nam phải phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu các sản
phẩm hóa dầu và dành vốn lớn cho sản xuất, khai thác. Nhìn chung, chính phủ mong đợi giảm xuất
khẩu dầu thô, nhấn mạnh vào việc khai thác nhiều hơn nữa các giếng dầu ngoài khơi, trong khi đó ưu
tiên chế biến dầu thô trong nước nhằm mục đích thay thế nhập khẩu xăng và các sản phẩm khác từ
dầu lửa.
1.2.4. Giá trị cao su:
Việt Nam là một trong năm nước xuất khẩu cao su tự nhiên lớn nhất trên thế giới. Với 90% sản
lượng dành cho xuất khẩu, cao su đã trở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu quan
trọng nhất của Việt Nam. Tiềm năng xuất khẩu của ngành hàng này được coi là cao. Ngành có kế
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 13
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
hoạch tham vọng đã và đang được thực hiện nhằm mở rộng diện tích trồng cây cao su nên sản lượng
và kim ngạch xuất khẩu có vẻ sẽ tăng.
1.2.6. Giá trị dệt may:
Ngành may mặc là một trong số những ngành hàng xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam. Với
trên 2 triệu công nhân, chiếm khoảng ¼ số lượng lao động tuyển dụng trong toàn ngành công nghiệp,
ngành dệt may là ngành chủ đạo về tuyển dụng lao động, đặc biệt là lao động nữ. Tiềm năng xuất
khẩu hàng may mặc có thể được coi là cao.
1.2.7. Giá trị dày dép:
Xuất khẩu các sản phẩm da giày đã tăng mạnh kể từ đầu những năm 90. Trong năm 2003, xuất
khẩu đạt mức cao nhất là 2,9 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu giày dép lớn thứ 4 trên
thế giới. Mức tăng trưởng bình quân đạt con số ngoại lệ là 18% trong giai đoạn 1999-2003, rất đáng
kể trong điều kiện cạnh tranh cao. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam là sự kết hợp các yếu tố bao
gồm chi phí lao động thuộc hàng thấp nhất ở Châu Á với lực lượng lao động dễ đào tạo, có kỷ luật và
có trình độ.
1.2.8. Giá trị hạt tiêu:
Việt Nam là nước xuất khẩu chính gia vị, chiếm 5% thị phần thế giới. Trong lĩnh vực gia vị, hạt

tiêu đen thuộc nhóm cây trồng quan trọng nhất của Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành nước xuất
khẩu hạt tiêu lớn nhất thế giới. Ngành hạt tiêu Việt Nam hướng tới xuất khẩu với sản lượng xuất khẩu
chiếm khoảng 95% sản lượng sản xuất. Tổng sản lượng hạt tiêu đã tăng đáng kể trong giai đoạn
1998-2004, từ 15.000 tấn lên đến hơn 100.000 tấn. Hạt tiêu đen là một trong sáu mặt hàng nông sản
có kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD mỗi năm. Về tổng thể, hạt tiêu đen không chỉ mang lại
nguồn thu xuất khẩu đáng kể mà mặt hàng này tiếp tục giúp người nông dân thu lợi mặc dù giá thế
giới đang giảm. Tiềm năng xuất khẩu của ngành hàng này cao, nguồn cung cao đáp ứng tương đối
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 14
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
cho nhu cầu và những áp lực giá thế giới giảm, hơn nữa Việt Nam đã có vị trí thống lĩnh trên thị
trường thế giới.
1.2.9. Giá trị hạt điều:
Hạt điều trở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam.
Trong những năm qua, Việt Nam đã xây dựng năng lực chế biến hạt điều nên đã khiến Việt Nam từ
một nước xuất khẩu hạt điều thô trở thành nước xuất khẩu hạt điều chế biến. Với thị phần khoảng
25%, Việt Nam đã thiết lập vị trí xuất khẩu hàng đầu trên thế giới: trở thành nước xuất khẩu lớn thứ
hai trên thế giới mặt hàng hạt điều lột vỏ sau Ấn Độ, và trước Braxin. Chính phủ đã đầu tư mạnh cho
hoạt động chế biến tới mức nhu cầu của ngành đối với hạt điều nguyên liệu lớn hơn mức cung nội
địa. Do sản lượng hạt điều thô trong nước không đủ nên Việt Nam đang nhập khẩu mặt hàng này để
xuất khẩu dưới hình thức hạt điều chế biến.
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 15
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
PHẦN 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.
2.1. Thiết lập, phân tích, đánh giá mô hình hồi quy:
2.1.1. Xây dựng mô hình hồi quy:
 Biến phụ thuộc:
Y: Giá trị xuất khẩu của Việt Nam (Đơn vị tính: Triệu USD).
 Biến độc lập:

X
1
: Giá trị xuất khẩu thủy sản. (Đơn vị tính: Triệu USD)
X
2
:Giá trị xuất khẩu cà phê. (Đơn vị tính: Triệu USD)
X
3
: Giá trị xuất khẩu gạo. (Đơn vị tính: Triệu USD)
X
4
: Giá trị xuất khẩu dầu thô. (Đơn vị tính: Triệu USD)
X
5
: Giá trị xuất khẩu cao su. (Đơn vị tính: Triệu USD)
X
6
: Giá trị xuất khẩu dệt may. (Đơn vị tính: Triệu USD)
X
7
: Giá trị xuất khẩu giày dép. (Đơn vị tính: Triệu USD)
X
8
: Giá trị xuất khẩu hạt tiêu. (Đơn vị tính: Triệu USD)
X
9
: Giá trị xuất khẩu hạt điều. (Đơn vị tính: Triệu USD)
 Mô hình hồi quy
- Mô hình hồi quy tổng thể:
Y = β

0
+ β
1
X
1
+

β
2
X
2
+ β
3
X
3
+ β
4
X
4
+ β
5
X
5
+ β
6
X
6
+ β
7
X

7
+ β
8
X
8
+ β
9
X
9
+
ε
- Mô hình hồi quy mẫu:
^
Y
=

0
β
+

1
β
X
1
+

2
β
X
2

+

3
β
X
3
+

4
β
X
4
+

5
β
X
5
+

6
β
X
6
+

7
β
X
7

+

8
β
X
8
+

9
β
X
9
+ e
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 16
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
 Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:


1
β
dương : Khi giá trị xuất khẩu thủy sản tăng (giảm) thì sẽ dẫn đến tổng giá trị xuất khẩu tăng
(giảm).


2
β
dương : Khi giá trị xuất khẩu cà phê tăng (giảm) thì sẽ dẫn đến tổng giá trị xuất khẩu tăng
(giảm).



3
β
dương : Khi giá trị xuất khẩu gạo tăng (giảm) thì sẽ dẫn đến tổng giá trị xuất khẩu tăng
(giảm).


4
β

dương : Khi giá trị xuất khẩu dầu thô tăng (giảm) thì sẽ dẫn đến tổng giá trị xuất khẩu tăng
(giảm).


5
β

dương : Khi giá trị xuất khẩu dầu cao su tăng (giảm) thì sẽ dẫn đến tổng giá trị xuất khẩu tăng
(giảm).


6
β
dương : Khi giá trị xuất khẩu dệt may tăng (giảm) thì sẽ dẫn đến tổng giá trị xuất khẩu tăng
(giảm).


7
β

dương : Khi giá trị xuất khẩu giày dép tăng (giảm) thì sẽ dẫn đến tổng giá trị xuất khẩu tăng

(giảm).


8
β
dương : Khi giá trị xuất khẩu hạt tiêu tăng (giảm) thì sẽ dẫn đến tổng giá trị xuất khẩu tăng
(giảm).


9
β

dương : Khi giá trị xuất khẩu hạt điều tăng (giảm) thì sẽ dẫn đến tổng giá trị xuất khẩu tăng
(giảm).
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 17
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
2.1.2. Mô tả số liệu: Bảng số liệu: (Xem Bảng phụ lục)
- Dữ liệu: Nguồn số liệu từ trang web của Tổng cục thống kê gso.gov.com.
- Không gian mẫu:
+ Khảo sát dựa trên số liệu xuất khẩu 9 mặt hàng của nền kinh tế Việt Nam.
+ Số liệu 90 tháng bắt đầu từ tháng 11/2005 đến 4/2013.
+ Với không gian mẫu n = 90 đủ lớn để tiền hành nghiên cứu và có thể tin cậy được.
2.1.3. Phân tích kết quả thực nghiệm:
Sử dụng phần mềm SPSS và EWIEWS ta có các bảng kết quả mô hình
(Xem Bảng phụ lục 1 và phụ lục 2):
^
Y
= - 1675,380 + 4,090X
1
+2,295X

2
+ 1,289X
3
+ 0,393X
4
+ 0,127X
5
+ 4,174X
6
+ 3,742X
7
+ 13,626X
8

- 9,327X
9
Ý nghĩa kết quả ước lượng các hệ số góc:
 Giá trị

0
β
= -1675,38 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác bằng không thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ
âm, cụ thể là bằng -1675,38 triệu USD.
 Giá trị

1
β
= 4,090 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị xuất khẩu thủy sản tăng
(giảm) 1 Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ tăng (giảm) 4,090 Triệu USD.
 Giá trị


2
β
= 2,295 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị xuất khẩu cà phê tăng
(giảm) 1 Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ tăng (giảm) 2,295 Triệu USD.
 Giá trị

3
β
= 1,289 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị xuất khẩu gạo tăng
(giảm) 1 Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ tăng (giảm) 1,289 Triệu USD.
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 18
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
 Giá trị

4
β
= 0,393 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị xuất khẩu dầu thô tăng
(giảm) 1 Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ tăng (giảm) 0,393 Triệu USD.
 Giá trị

5
β
= 0,127 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị xuất khẩu cao su tăng
(giảm) 1 Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ tăng (giảm) 0,127 Triệu USD.
 Giá trị

6
β
= 4,174 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị xuất khẩu dệt may tăng

(giảm) 1 Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ tăng (giảm) 4,174 Triệu USD.
 Giá trị

7
β
= 3,742 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị xuất khẩu dày dép tăng
(giảm) 1 Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ tăng (giảm) 3,742 Triệu USD.
 Giá trị

8
β
= 13,626 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị xuất khẩu hạt tiêu tăng
(giảm) 1 Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ tăng (giảm) 13,626Triệu USD.
 Giá trị

9
β
= -9,327 chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá trị xuất khẩu hạt điều tăng
(giảm) 1Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu sẽ giảm (tăng) 9,327 Triệu USD.
Giải thích kết quả ước lượng từ SPSS:
• Bảng Coeficient:
+ B: hệ số ước lượng
38,1675
0
^
−=
β
127,0
5
^

=
β
09,4
1
^
=
β
174,4
6
^
=
β
295,2
2
^
=
β
742,3
7
^
=
β
289,1
3
^
=
β
626,13
8
^

=
β
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 19
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
393,0
4
^
=
β
327,9
9
^
−=
β
+ Std. Error: độ lệch chuẩn của tham số
i
^
β
810,417
0
^
=
σ
559,1
5
^
=
σ
789,1
1

^
=
σ
777,0
6
^
=
σ
095,1
2
^
=
σ
282,1
7
^
=
σ
821,0
3
^
=
σ
640,4
8
^
=
σ
363,0
4

^
=
σ
581,6
9
^
=
σ
+ t: kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc
010,4
0
*
−=
t
081,0
5
*
=
t
286,2
1
*
=t
375,5
6
*
=t
095,2
2
*

=
t
918.2
7
*
=
t
570,1
3
*
=t
937,2
8
*
=t
082,1
4
*
=
t
417,1
9
*
−=
t
• Bảng Anova:
+ Regression sum of squares: ESS
+ Residual sum of squares: RSS
+ Total sum of squares: TSS
+ Df: bậc tự do

+ F: Giá trị thống kê F (kiểm định sự phù hợp của mô hình).
F= 143,604
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 20
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
999,1)80;9();1(
05,0
==−−
FknkF
α
Ta thấy F>
);1( knkF
−−
α
, do đó mô hình phù hợp.
+ Sig: kiểm định sự ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc.
R -Squared: (Bảng phụ lục 2) hệ số xác định, được sử dụng để đo độ phù hợp của hàm hồi quy.
Trong bài này, R Square = 0,942, tức là trong 100 quan sát, mô hình giải thích được 94,2 quan sát =>
mô hình có độ phù hợp cao.
+ Adjusted R Square: hệ số xác định điều chỉnh, bằng 0,935
Giải thích kết quả ước lượng từ Eviews:
- Variable: các biến
- Coefficient: hệ số ước lượng
- Std. Error: độ lệch chuẩn của tham số
i
^
β
- T- Statistic: kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc.
- Prob: kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc.
Ta thấy, giá trị Prob của các biến X
1

, X
2
, X
6
, X
7
, X
8
đều bé hơn 0,05, tức là các biến này có ảnh
hưởng đến phụ thuộc Y (giá trị xuất khẩu), giá trị Prob của các biến còn lại lớn hơn 0,05, các biến này
không giải thích được mô hình.
- R- Square: hệ số xác định, được sử dụng để đo độ phù hợp của hàm hồi quy.
- Adjusted R- Square: hệ số xác định điều chỉnh.
- S.E of regression: độ lệch tiêu chuẩn của hàm hồi quy.
Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy:
n = 90 với n là không gian mẫu.
k = 10 với k số biến.
Tra bảng student ta có: t
anpha/2
(n-k) = t
0.025
(80) = 1,990063
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 21
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
 Khoảng tin cậy của β
1
:
Ta có:

1

β
= 4,090 và se(

1
β
) = 1,789

1
β
- t
0.025
(80)
*
se(

1
β
) < β
1
<

1
β
+ t
0.05
(80)
*
se(

1

β
)
4,090– 1,990 * 1,789 < β
1
< 4,090+ 1,990 * 1,789
0,530 < β
1
< 8,460
Kết luận đối với β
1
, với các yếu tố khác không đổi, khi giá trị xuất khẩu thủy sản tăng (giảm) 1
Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 0,530 Triệu USD đến
8,460Triệu USD, với độ tin cậy 95%.
 Khoảng tin cậy của β
2
:
Ta có:

2
β
= 2,295 và se(

2
β
) = 1,095

2
β
- t
0.025

(80)
*
se(

2
β
) < β
2
<

2
β
+ t
0.05
(80)
*
se(

2
β
)
2,295– 1,990 * 1,095 < β
2
< 2,295+ 1,990 * 1,095
0,116 < β
2
< 4,474
Kết luận đối với β
2
, với các yếu tố khác không đổi, khi giá trị xuất khẩu cà phê tăng (giảm) 1

Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 0,116 Triệu USD đến
4,474Triệu USD, với độ tin cậy 95%.
 Khoảng tin cậy của β
3
:
Ta có :

3
β
= 1,289 và se(

3
β
) = 0,821

3
β
- t
0.025
(80)
*
se(

3
β
) < β
3
<

3

β
+ t
0.05
(80)
*
se(

3
β
)
1,289– 1,990 * 0,821 < β
3
< 1,289+ 1,990 * 0,821
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 22
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
-0,345 < β
3
< 2,923
Kết luận đối với β
3
, với các yếu tố khác không đổi, khi giá trị xuất khẩu gạo tăng (giảm) 1 Triệu
USD thì tổng giá trị xuất khẩu nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -0,345 Triệu USD đến
2,923Triệu USD, với độ tin cậy 95%. Ta thấy khoảng tin cậy của β
3
có chứa giá trị 0 điều này có
nghĩa là giá trị xuất khẩu dầu thô không giải thích được mô hình.
 Khoảng tin cậy của β
4
:
Ta có:


4
β
= 0,393 và se(

4
β
) = 0,363

4
β
- t
0.025
(80)
*
se(

4
β
) < β
4
<

4
β
+ t
0.05
(80)
*
se(


4
β
)
0,393– 1,990 * 0,363 < β
4
< 0,393+ 1,990 * 0,363
-0,329 < β
4
< 1,115
Kết luận đối với β
4
, với các yếu tố khác không đổi, khi giá trị xuất khẩu dầu thô tăng (giảm) 1
Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -0,329Triệu USD đến
1,115 Triệu USD, với độ tin cậy 95%. Ta thấy khoảng tin cậy của β
4
có chứa giá trị 0 điều này có
nghĩa là giá trị xuất khẩu dầu thô không giải thích được mô hình.
 Khoảng tin cậy của β
5
:
Ta có:

5
β
= 0,127 và se(

5
β
) = 1,559


5
β
- t
0.025
(80)
*
se(

5
β
) < β
5
<

5
β
+ t
0.05
(80)
*
se(

5
β
)
0,127– 1,990 * 1,559 < β
5
< 0,127+ 1,990 * 1,559
-2,975 < β

5
< 3,229
Kết luận đối với β
5
, với các yếu tố khác không đổi, khi giá trị xuất khẩu cao su tăng (giảm) 1
Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -2,975 Triệu USD đến
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 23
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh
3,229 Triệu USD, với độ tin cậy 95%. Ta thấy khoảng tin cậy của β
5
có chứa giá trị 0 điều này có
nghĩa là giá trị xuất khẩu cao su không giải thích được mô hình.
 Khoảng tin cậy của β
6
:
Ta có:

6
β
= 4,174 và se(

6
β
) = 0,777

6
β
- t
0.025
(80)

*
se(

6
β
) < β
6
<

6
β
+ t
0.05
(80)
*
se(

6
β
)
4,174– 1,990 * 0,777 < β
6
< 4,174 + 1,990 * 0,777
2,628 < β
6
< 5,720
Kết luận đối với β
6
, với các yếu tố khác không đổi, khi giá trị xuất khẩu dệt may tăng (giảm) 1
Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 2,628 Triệu USD đến

5,720 Triệu USD, với độ tin cậy 95%.
 Khoảng tin cậy của β
7
:
Ta có:

7
β
= 3,742 và se(

7
β
) = 1,282

7
β
- t
0.025
(80)
*
se(

7
β
) < β
7
<

7
β

+ t
0.05
(80)
*
se(

7
β
)
3,742– 1,990 * 1,282 < β
7
< 3,742 + 1,990 * 1,282
1,191 < β
7
< 6,293
Kết luận đối với β
7
, với các yếu tố khác không đổi, khi giá trị xuất khẩu dày dép (giảm) 1 Triệu
USD thì tổng giá trị xuất khẩu nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 1,191 Triệu USD đến 6,293
Triệu USD, với độ tin cậy 95%.
 Khoảng tin cậy của β
8
:
Ta có:

8
β
= 13,626 và se(

8

β
) = 4,640
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 24
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG GVHD: GS.TS. Trương Bá Thanh

8
β
- t
0.025
(80)
*
se(

8
β
) < β
8
<

8
β
+ t
0.05
(80)
*
se(

8
β
)

13,626 – 1,990 * 4,640 < β
8
< 13,626 + 1,990 * 4,640
4,392 < β
8
< 22,860
Kết luận đối với β
8
, với các yếu tố khác không đổi, khi giá trị xuất khẩu hạt tiêu tăng (giảm) 1
Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 4,392 Triệu USD đến
22,860 Triệu USD, với độ tin cậy 95%.
 Khoảng tin cậy của β
9
:
Ta có:

9
β
= -9,327 và se(

9
β
) = 6,581

9
β
- t
0.025
(80)
*

se(

9
β
) < β
9
<

9
β
+ t
0.05
(80)
*
se(

9
β
)
-9,327 – 1,990 * 6,581 < β
9
< -9,327 + 1,990 * 6,581
-22,423 < β
9
< 3,769
Kết luận đối với β
9
, với các yếu tố khác không đổi, khi giá trị xuất khẩu hạt điều tăng (giảm) 1
Triệu USD thì tổng giá trị xuất khẩu nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -22,423 Triệu USD đến
3,769 Triệu USD, với độ tin cậy 95%. Ta thấy khoảng tin cậy của β

9
có chứa giá trị 0 điều này có
nghĩa là giá trị xuất khẩu hạt điều không giải thích được mô hình.
2.1.4. Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình :
2.1.4.1. Kiểm định giả thiết:
Kiểm định
1
β
Đặt cặp giả thiết:






=
0:
0:
11
10
β
β
H
H
(H
0
: biến X
i
không giải thích được mô hình, H
1

: biến X
i
giải thích được mô hình).
Nhóm 10 – Lớp 2 – Tài chính Ngân hàng Cao học K26 Trang 25

×