Phân tích và dự báo các yếu tố tác động đến sự phát triển các Khu, cụm công
nghiệp-TTCN của tỉnh
I. Đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc
có liên quan đến phát triển các Khu, cụm công nghiệp -
TTCN.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách phát triển các khu công nghiệp
trên cả nớc. Nhiều tỉnh đã vận dụng tốt và đã đạt đợc những thành công trong việc thu hút các nhà đầu t trong và
ngoài nớc vào các khu công nghiệp điển hình nh Bình Dơng, Đồng Nai, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.v.v..Tỷ lệ lấp đầy
diện tích các khu công nghiệp khá cao đã góp phần đa công nghiệp phát triển mạnh mẽ, tăng tỷ trọng đóng góp
của công nghiệp trong cơ cấu GDP, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH của các tỉnh nói riêng và cả n ớc nói chung.
Một số chính sách phát triển các khu công nghiệp nh sau:
1- Để tạo khung chính sách phát triển, năm 1996, Thủ tớng Chính phủ ban
hành Quyết định số 519/TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp
và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996 - 2010. Sau đó một loạt các văn bản pháp quy
khác đợc ban hành nh: Nghị định 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính
phủ về việc ban hành Quy chế Khu công nghiệp (Nay đã bãi bỏ, thay thế bằng
Nghị định 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006); thông báo số 83/TB ngày
24/10/1996 của Văn phòng Chính phủ về một số vấn đề phát triển, hoạt động và
quản lý nhà nớc đối với KCN, KCX; Chỉ thị 199/TTg này 3/4/1997 của Thủ tớng
Chính phủ về các biện pháp cấp bách trong quản lý chất thải rắn ở các đô thị và
KCN.....
2- Quyết định số 183/2004/QĐ -TTg, 19/10/2004 của Thủ tớng Chính phủ
về cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách TW để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật
KCN tại các địa phơng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
3- Quyết định số 1107/QĐ-TTg, ng y 21 tháng 8 năm 2006, v ề việc phê duyệt Quy hoạch phát triển
các KCN Việt Nam đến năm 2015 v định h ớng đến năm 2020.
Tuy nhiên thực tế hiện nay là các tỉnh đã vận dụng các chính sách u đãi
mang tính cạnh tranh nhằm thu hút đầu t vào các tỉnh gây thiệt hại cho ngân sách
Nhà nớc. Kinh nghiệm phát triển các khu, cụm công nghiệp đã chỉ ra rằng chỉ có
chính sách minh bạch, nhất quán cùng với việc tạo mọi thuận lợi cho các nhà đầu
t của các cấp các ngành trong tỉnh mới chính là yếu tố quan trọng thu hút các nhà
đầu t trong và ngoài nớc.
II. Hiện trạng phát triển các Khu, cụm CN cả nớc và
định hớng đến năm 2015.
1. Hiện trạng phát triển các KCN cả nớc:
Tính đến đầu năm 2007, cả nớc có 139 KCN đợc Thủ tớng Chính phủ cho
phép thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 29.392 ha, trong đó diện tích đất
công nghiệp có thể cho thuê đạt 19.743 ha, chiếm 67% tổng diện tích đất tự nhiên.
Các KCN trên cả nớc đã cho thuê đợc khoảng 10.758 ha. Riêng các KCN đã vận
hành đạt tỷ lệ lấp đầy trên 72,2%.
Các KCN đã thu hút đợc 2.433 dự án có vốn FDI với tổng vốn đăng ký đạt
21,79 tỷ USD. Trong đó, trên 1.700 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh và 380
dự án đang xây dựng nhà xởng. Tổng vốn đầu t thực hiện luỹ kế đến cuối năm
2006 đạt 11,37 tỷ USD, chiếm khoảng 52% số vốn đăng ký. Các KCN còn thu
hút đợc 2.623 dự án đầu t trong nớc với tổng số vốn đăng ký đạt khoảng 135,69
nghìn tỷ đồng. Trong đó, trên 1.720 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh và còn
gần 500 dự án đang xây dựng nhà xởng. Tổng vốn đầu t thực hiện luỹ kế đến cuối
năm 2006 đạt khoảng 78 nghìn tỷ đồng, chiếm xấp xỉ 58%.
GTSXCN của các KCN cả nớc năm 2006 ớc đạt khoảng 16,8 tỷ USD, tăng
19% so với năm 2005 và chiếm khoảng 29-30%. GTXK của các DN trong KCN
cả nớc năm 2006 ớc đạt khoảng 8,3 tỷ USD chiếm trên 21% so với tổng GTXK cả
nớc năm 2006 (kể cả dầu thô). Đóng góp của KCN vào sản xuất và xuất khẩu của
cả nớc ngày càng lớn. Năm 2006, các doanh nghiệp KCN nộp ngân sách khoảng
880 triệu USD, tăng 35,4% so với năm 2005. Các KCN đã giải quyết việc làm
cho trên 918.000 lao động trực tiếp.
2. Mục tiêu, định hớng quy hoạch khu công nghiệp cả nớc.
Mục tiêu phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam đến năm 2015 và
định hớng đến năm 2020 là hình thành hệ thống các khu công nghiệp chủ đạo có
vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các khu
công nghiệp có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phơng có tỷ trọng công nghiệp trong
GDP thấp. Đa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất
công nghiệp từ trên 24% hiện nay lên khoảng 39-40% vào năm 2010 và tới trên
60% vào giai đoạn tiếp theo. Tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các khu
công nghiệp từ 19,2% giá trị xuất khẩu toàn quốc hiện nay lên khoảng 40% vào
năm 2010 và cao hơn vào các giai đoạn tiếp theo.
* Mục tiêu đến năm 2010:
Phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản lấp đầy các khu công nghiệp đã đợc
thành lập; thành lập mới một cách có chọn lọc các khu công nghiệp với tổng diện
tích khoảng 15.000 ha - 20.000 ha; nâng tổng diện tích các khu công nghiệp đến
năm 2010 lên khoảng 45.000 ha - 50.000 ha. Đầu t đồng bộ, hoàn thiện các công
trình kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp hiện có, đặc biệt là các công trình xử lý
nớc thải và đảm bảo diện tích trồng cây xanh trong các khu công nghiệp theo quy
hoạch xây dựng đợc duyệt nhằm bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.
* Giai đoạn đến năm 2015:
+ Đầu t đồng bộ để hoàn thiện các khu công nghiệp hiện có, thành lập mới
một cách có chọn lọc các khu công nghiệp với tổng diện tích tăng thêm khoảng
20.000 ha - 25.000 ha; nâng tổng diện tích các khu công nghiệp đến năm 2015 lên
khoảng 65.000 ha - 70.000 ha. Phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp
bình quân trên toàn quốc khoảng trên 60%.
+ Có các biện pháp, chính sách chuyển đổi cơ cấu các ngành công nghiệp
trong các khu công nghiệp đã và đang xây dựng theo hớng hiện đại hóa phù hợp
với tính chất và đặc thù của các địa bàn lãnh thổ.
+ Xây dựng các công trình xử lý rác thải công nghiệp tập trung quy mô lớn
ở những khu vực tập trung các khu công nghiệp tại các vùng kinh tế trọng điểm.
+ Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích đầu t vào các khu
công nghiệp, phấn đấu thu hút thêm khoảng 6.500 - 6.800 dự án với tổng vốn đầu
t đăng ký khoảng trên 36 - 39 tỷ USD, trong đó vốn đầu t thực hiện khoảng 50%.
III. Xu hớng phát triển các Khu, cụm CN hiện nay.
Phát triển và hình thành hệ thống các KCN là một trong những giải pháp
quan trọng trong chiến lợc phát triển công nghiệp quốc gia cuả các nớc. Theo định
nghĩa của Mỹ và một số nớc công nghiệp, khu công nghiệp là tập hợp các công ty
cùng với các tổ chức tơng tác qua lại trong một lĩnh vực cụ thể. Chẳng hạn nh sản
xuất chế tạo sản phẩm cơ khí. Xung quanh nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng, hình
thành các nhà cung cấp chuyên môn hoá các phụ kiện và dịch vụ cũng nh cơ sở hạ
tầng. Khu công nghiệp tập trung bao trùm lên cả các kênh phân phối và khách
hàng, và bên cạnh đó là những nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, các công ty thuộc
các ngành liên quan về kỹ thuật, công nghệ hoặc cùng sử dụng một loại đầu vào.
Các khu công nghiệp tập trung còn chi phối, liên kết, hoặc bao gồm cả các tổ chức
chính phủ và phi chính phủ nh các trờng đào tạo, các viện công nghệ, các trung
tâm nghiên cứu, hiệp hội thơng mại... cung cấp các dịch vụ đào tạo chuyên môn,
giáo dục, thông tin, nghiên cứu và hỗ trợ kỹ thuật. Silicon Valley là một khu công
nghiệp điển hình ở Mỹ.
Khu công nghiệp là hạt nhân của các khu kinh tế ở Trung Quốc đã tạo nên
sự phát triển thần kỳ của vùng ven biển miền Đông nớc này, đặc biệt là phát triển
công nghiệp chế tạo, hội nhập quốc tế, tạo công ăn việc làm và chiếm lĩnh thị tr-
ờng hàng hoá thế giới. Sự thành công của Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, và Hạ
Môn đã tạo tiền đề để đến ngày nay Trung Quốc có hơn một ngàn khu công
nghiệp , khu chế xuất, hay các khu mang tên khác nhau nhng có cùng bản chất.
Từ các thực tiễn hoạt động của KCN cho thấy các xu hớng cơ bản sau:
KCN thờng đợc xây dựng ở những vị trí thuận lợi về giao thông (sát đờng
cao tốc, gần cảng ...), trong hành lang phát triển kinh tế liên quốc gia, hoặc gần
các nguồn lực cần thiết cho sản xuất phát triển.
Chính quyền địa phơng ở các khu công nghiệp đợc trao quyền tự chủ cao
nhất về chính sách đầu t, sử dụng nguồn lực địa phơng, thu hút nguồn lực bên
ngoài; Các chính sách này đợc cam kết nhất quán trong dài hạn để bảo đảm niềm
tin cho các nhà đầu t.
KCN, cụm CN phát triển gắn chặt với quá trình đô thị hoá một cách tất yếu,
nên chúng đang có xu thế đợc bố trí trong một khu kinh tế tổng hợp. Mặt khác, do
các yêu cầu về hiệu quả kinh tế -kỹ thuật, vệ sinh môi trờng nhiều phân khu, cụm
CN chuyên ngành đang và sẽ đợc xây dựng theo đúng khái niệm ban đầu về KCN
đã nêu ở trên. Bên cạnh việc thu hút vốn đầu t, công nghệ, nhân lực và điều kiện
sống của họ sẽ đợc quan tâm đúng mức, đặc biệt khi cần phát triển công nghệ
sạch, lợi nhuận cao.
Đối với Việt Nam, ra nhập WTO không những phải xoá bỏ các loại trợ cấp
đang đợc thực hiện khá phổ biến với DN nhà nớc, mà các khoản u đãi kêu gọi thu
hút đầu t của các tỉnh và hàng loạt các khu công nghiệp cũng phải loại bỏ trong
thời hạn cam kết nhất định. Mặt khác, các khu cụm công nghiệp VN cũng sẽ có
nhiều vận hội mới.
Theo dự báo, những lĩnh vực có triển vọng hơn cả trong việc thu hút đầu t vào các khu cụm CN trong 5
năm tới sẽ là ngành công nghiệp năng lợng (điện, than và dầu khí); tiếp đến là công nghiệp ô tô. Công nghiệp dệt
may, da giày cũng có tiềm năng lớn, song vấn đề là cần tăng tốc đầu t để tăng tỷ lệ sản xuất nguyên, phụ liệu
trong nớc phục vụ cho phát triển. Cơ khí đóng tàu, sản xuất máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị thông tin, phần
mềm và vật liệu xây dựng cũng là những lĩnh vực kinh tế hứa hẹn, nếu có chính sách khuyến khích đầu t hợp lý.
IV- Một số kinh nghiệm và bài học phát triển khu, cụm
công nghiệP.
1- Mô hình khu, cụm CN cần đa dạng, linh hoạt, không thể rập khuôn, máy móc. Quy mô các khu,
cụm đến mức nào cần tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể.
2- Cần đánh giá mục tiêu xây dựng mà từ đó đặt ra thứ tự u tiên đúng cho
từng giai đoạn vì không thể cùng một lúc đạt đợc tất cả các mục tiêu. Đôi khi phải
tạm ngừng lợi ích truớc mắt có thể đạt đợc mục tiêu lâu dài.
3- Để thu hút đầu t trong tình hình các nớc đang cạnh tranh gay gắt, trong nớc cũng có tranh đua, hiện nay ngoài
lao động giá rẻ, thủ tục đầu t, trình độ lao động là yếu tố hấp dẫn hàng đầu mang tính quyết định.
4- Chính sách đầu t cần hấp dẫn nh: Thuế, giá thuê đất, thời hạn sử dụng
đất.
5- T nhân đợc phép đầu t xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng.
6- Phải làm sao đạt đợc mục tiêu là mỗi khu, cụm CN là một trung tâm có
tác dụng thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế - xã hội trong vùng theo chiều hớng của
một nền kinh tế mở.
7- Yếu tố môi trờng phải đợc thờng xuyên kiểm tra đánh giá.
8- Về thủ tục chế độ "một cửa" cần phải đợc quy định rất rõ: Ngời có nhu cầu giải quyết công việc chỉ
cần đến một nơi, ở đó sẽ đợc thông báo công khai tiến hành và thời hạn xử lý công việc. Nơi nhận hồ sơ sẽ chịu
trách nhiệm đôn đốc xử lý công việc ở các khâu sao cho đúng hẹn trả đợc kết quả cho ngời yêu cầu. Thủ tục này
ở các nớc trong khu vực làm rất tốt vì vậy muốn thu hút đợc nhiều hơn, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa.