Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

1552 câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 ôn thi đại học và cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.24 KB, 76 trang )


1552 c©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12
DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ –NĂNG LƯỢNG
Câu 1: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng kl m tính bỡi công thức:
A.
2
k
T
m
π
=
B.
2
m
T
k
π
=
C.
1
2
k
T
m
π
=
D.
1
2
m
T


k
π
=
Câu 2: Tần số dao động của con lắc đơn được tính bỡi công thức:
A.
1
2
l
f
g
π
=
B.
1
2
g
f
l
π
=
C.
2
g
f
l
π
=
D.
2
l

f
g
π
=
Câu 3: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bk R = 0,2m với vận tốc
v=80cm/s. Hình chiếu của một chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là:
A. dđđh với biên độ 40 cm và tần số góc 4rad/s B. dđđh với biên độ 20 cm và tần số góc 4rad/s
C. dao động có li độ lớn nhất 20cm D. chuyển động nhanh dần đều có a> 0.
Câu 4: Trong dđđh của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng:
A. Thế năng của vật khi qua vị trí biên B. Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng
C. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí bất kì D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5 :Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kỳ T, ở thời điểm ban đầu t
0
= 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng
đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t= T/4 là
A. A/4 B. 2A C. A D. A/2
Câu 6: Chọn câu trả lời sai Lực tác dụng gây ra dđđh của con lắc lò xo:
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian B. luôn hướng về vị trí cân bằng
C. Có biểu thức
F kx= −
r
r
D. Có độ lớn không đổi theo thời gian
Câu 7 :Một vật dđđh có pt
.sinx A t
ω
=
. Gốc thời gian t=0 đã được chọn:
A. Khi vật qua VTCB theo chiều dương quĩ đạo B. Khi vật qua VTCB theo chiều âm quĩ đạo
C. Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm

Câu 8 :Chọn câu trả lời sai
A. Dao động tuần hoàn là trường hợp đặt biệt của dđđh
B. NL của hệ dđđh phụ thuộc đặc tính của hệ dao động và cách kích thích dđ
C. Chu kỳ của dđđh chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động
D. Những c’đ có trạng thái c’đ lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dđ tuần hoàn
Câu 9/ Gia tốc của vật dđđh bằng không khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu
C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại
Một vật dao động điều hoà . Trong khoảng thời gian t = 5T , vật di chuyển được một đoạn dài
80 cm . Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc bằng
240
cm/s .Trả lời các câu 10,11,12,13
Câu 10:Tính chu kì và biên độ dao động của vật .
A. A = 8 cm , T =
5
2
π
s . B. A = 4 cm , T =
5
2
π
s .
C. A = 4 cm , T =
10
2
π
s . D. A = 8 cm , T =
10
2
π

s
Câu11:Khi vật có li độ x =
22
cm , thì vận tốc và gia tốc của chuyển động có giá trị nào sau đây :
A. v =
220
cm/s , a =
2200
cm/s
2
. B. v =
240
cm/s , a =
2400
cm/s
2
.
C. v = 40 cm/s , a = 400 cm/s
2
. D. v =
220
cm/s , a = 400 cm/s
2
.
Câu12:Viết ptrình d động của vật .gốc toạ độ là VTCB O, gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên,toạ độ dương
. A. x = 4 sin(10t +
π
) (cm) B. x = 4
2
sin(10t -

π
) (cm).
C. x = 4
2
sin(10t +
2
π
) (cm) D. x = 4 sin(10
2
t +
2
π
) (cm)
Câu13:Viết ptrình dđộng .Lấy gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên độ có toạ độ âm,gốc toạ độ là VTCB O

A. x = - 4 sin(10t +
2
π
) (cm) B. x = - 4 sin(10t -
2
π
) (cm)
C. x = - 4
2
sin(10
π
t +
π
) (cm) D. x = 4 sin(10
2

t -
2
π
) (cm)
Một vật dao động điều hoà giữa hai vị trí biên là B và B’ quanh vị trí cân bằng O . Biết
BB’ = 12 cm . Trong khoảng thời gian 6 s , vật thực hiện được 5 dao động . Lấy
2
π
= 10 . Trả lời
các câu 14,15,16
Câu 14:Chu kì và tần số góc có giá trị nào sau đây :
A. T =
πω
4,2;
6
5
=s
rad/s . B. T =
πω
2,1;
6
5
=s
rad/s .
C.
sT 2,1=
;
6,0
π
ω

=
rad/s. D. T =
πω
2,1;2,1 =s
rad/s .
Câu 15:Viết phương trình dao động của vật . Lấy gốc toạ độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian là lúc vật
qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ .
A. x = 12sin(0,6
t
π
) (cm) B. x = 6sin






+
π
π
t
6,0
(cm)
C. x = 6sin(1,2
t
π
+
2
π
) (cm) D. x = 6sin








26,0
ππ
t
(cm)
Câu 16:Viết phương trình dao động của vật , lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương của trục toạ độ .
A. x = 12sin(6
t
π
) (cm) B. x = 12sin(
t
6
π
) (cm) C. x = 6sin(
π
π
+t
6
) (cm) D. x = 6sin







t
6,0
π
(cm)
Câu17 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 cm . Khi chất
điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng .
A. 2 m/s B. 3 m/s C. 0,5 m/s D. 1 m/s
Câu 18:Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm. Động năng
của vật nặng ứng với li độ x = 3 cm là :
A.
2
ñ
E 16.10 J

=
. B.
2
ñ
E 8.10 J

=
C.
ñ
E 800J
=
. D.
ñ
E 100J

=
.
Câu 19:Một vật có khối lượng m = 0,5 kg gắn với lò xo có độ cứng k = 5000 N/m, dao động điều hoà với
biên độ A = 4 cm. Li độ của vật tại nơi có động năng bằng 3 lần thế năng là :
A. x = 1 cm . B. x = 2 cm . C. x = - 2 cm . D. Cả B và C .
Câu 20:Một vật có khối lượng m = 500 g được gắn vào một lò xo có độ cứng
k = 600 N/m dao động với biên độ A = 0,1m. Tính vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ x = 0,05 m.
A. 2 m/s . B. 3 m/s . C. 4 m/s . D. 5 m/s .
Câu 21:Một con lắc lò xo dao động với biên độ A =
2
m. Vị trí xuất hiện của quả nặng, khi thế năng
bằng động năng của nó là bao nhiêu.
A. 2 m . B. 1,5 m . C. 1 m . D. 0,5 m .
Câu 22:Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m dđđh với
biên độ A = 6 cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng ?
A. v = 3 m/s .B. v = 1,8 m/s . C. v = 0,3 m/s . D. v = 0,18 m/s .
Câu 23:Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Tại vị trí có li độ x = 5 cm, tỉ số giữa
động năng và thế năng của con lắc là :
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 24:Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ
A 4 2
=
cm. Tại thời điểm động năng bằng
thế năng con lắc có li độ là :
A.
x 4

cm . B.
x 2
= ±

cm C.
x 2 2

cm . D.
x 3 2

cm
.Câu 25:Một con lắc lò xo gồm một vật nặng m = 400g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật khỏi vị
trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu
15 5
cm/s. Năng lượng dao động của vật là :
A. 0,245J . B. 2,45J . C. 24,5J . D. 245J .
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

B B B D C D A A C C B D
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 23 25
D C B D A B D B C C B A A
CON LẮC ĐƠN -LỰC - TỔNG HƠP DAO ĐỘNG
Câu 1 :Con lắc đơn d động điều hoà, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dđông của con lắc
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 2 :Con lắc đơn dđđh với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s
2
, chiều dài con lắc là
A. l= 24,8m B. l= 24,8cm C. l= 1,56m D. l= 2,45m
Câu 3: Ở một nơi con lắc có độ dài 1m dao động với chu kỳ 2s, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động
với chu kỳ là
A. T= 6s B. T= 4,24s C. T= 3,46s D. T= 1,5s
Câu 4: Một con lắc đơn có độ dài l
1
dao động với chu kỳ T

1
= 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l
2
dao
động với chu kỳ T
2
= 0,6s. Chu kỳ của con lắc có độ dài l
1
+ l
2

A. T= 0,7s B. T= 0,8s C. T= 1,0s D. T= 1,4s
Câu 5: Một con lắc đơn có chu kỳ dđ T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là
A. T= 0,5s B. T= 1,0s C. T= 1,5s D. T= 2,0s
Câu 6: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ
x=A/2 là
A. t= 0,250s B. t= 0,375s C. t= 0,750s D. t= 1,50s
Câu 7: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x=A/2 đến vị
trí có li độ x= A là
A. t= 0,250s B. t= 0,375s C. t= 0,500s D. t= 0,750s
Phương trình của hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần số như sau :( Trả lời các câu : 8,9,10)
x
1
= A
1
sin (
ω
t +
ϕ
1

) ; x
2
= A
2
sin (
ω
t +
ϕ
2
)
Câu8.Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu khi độ lệch pha của hai dao động thành phần thoả
mãn giá trị nào sau đây :
A. (
ϕ
2
-
ϕ
1
) = k 2
π
B. (
ϕ
2
-
ϕ
1
) = k
π

C. (

ϕ
2
-
ϕ
1
) =(2 k + 1 )
π
D. (
ϕ
2
-
ϕ
1
) = k
π
/2
Câu 9. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần thoả
mãn giá trị nào sau đây :
1.1.1 A. (
ϕ
2
-
ϕ
1
) = k
π
B. (
ϕ
2
-

ϕ
1
) = k2
π
C. (
ϕ
2
-
ϕ
1
) =(2 k + 1 )
π
D. (
ϕ
2
-
ϕ
1
) = ( 2 k + 1 )
π
/2
Câu10:. Biên độ của dao động tổng hợp được tính theo biểu thức nào sau đây :
A. A
2
= A
1
2
+ A
2
2

+ 2A
1
A
2
cos(
ϕ
2
-
ϕ
1
) B. A
2
= A
1
2
+ A
2
2
- 2A
1
A
2
cos(
ϕ
2
-
ϕ
1
)
C. A

2
=( A
1
+ A
2
)
2
- 2A
1
A
2
cos(
ϕ
2
-
ϕ
1
) D. A
2
=( A
1
+ A
2
)
2
- 2A
1
A
2
cos(

ϕ
2
-
ϕ
1
)
Câu11. Cho 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc . Biên độ của 2 dao động là A
1
= 1,5 cm,
A
2
=
3
/2 . Pha ban đầu của 2 dao động là
ϕ
1
= 0 và
ϕ
2
=
π
/2 .Biên độvàpha ban đầu của
dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây:
1.2 A. Biên độ A =
3
cm , pha ban đầu
ϕ
=
π
/3 B .Biên độ A =

3
cm , pha ban đầu
ϕ
=
π
/2
C. Biên độ A = 3cm , pha ban đầu
ϕ
=
π
/6 D.Biên độ A =
3
cm , pha ban đầu
ϕ
=
π
/6

Có 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc là
ω
.Biên độ của 2 dao động là A
1
và A
2
.
Pha ban đầu của 2 dao động là
ϕ
1

ϕ

2
. Gọi x là dao động tổng hợp của hai dao động ấy ,ta có :
x = Asin (
ω
t +
ϕ
) và
ϕ

là độ lệch pha của hai dao động trên .( trả lời các câu :5, 6 )
Câu 12.Chọn câu đúng :
A. Nếu
ϕ

= k2
π
thì A =A
1
+ A
2
. B. Nếu
ϕ

= k2
π
thì A =
( )
2
2
2

1
AA +
C. Nếu
ϕ

= k2
π
thì A =A
1
- A
2
D . Nếu
ϕ

= k2
π
thì A =
( )
2
2
2
1
AA −
Câu 13 Nếu
ϕ

= (2 k + 1 )
π
thì biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị nào sau đây :
A. A =

( )
2
2
2
1
AA −
B. A =
( )
2
1
2
2
AA −
C. A =
( )
21
2
2
2
1
2 AAAA −+
D. A =
)(
2
1
21
AA −
Câu 14. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định theo biểu thức nào sau đây :

A. tg

2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
B. tg
2222
1111
cossin
cossin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=

C. tg
2211
2211
coscos

cossin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA


=
D. tg
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA

+
=
Câu 15 Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ là A
1
= A, A
2
= 2A , có độ lệch pha

π
/3. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây :

A. 3A ; B.
( )
54
22
AAA =+
; C.
( )
34
22
AAA =−
; D.A
7
.
Câu 16. Cho hai dao động điều hoà :
)
9
8
sin(),sin(
22111
π
ωϕω
+=+= tAxtAx
.
x
1
, x
2
ngược pha khi
1
ϕ

có giá trị nào :
A.
9
π

B.
9
5
π
C.
π
D.
9
8
π
Câu17. Cho x
1
= 5 sin (2
π
t ) và x
2
= 5 sin( 2
π
t +
2
π
) thì x = x
1
+ x
2

có dạng :
A. x = 5 sin( 2
π
t +
4
π
) B. x = 5 sin( 2
π
t -
4
π
)
C. x = 5
2
sin( 2
π
t +
4
π
) D. x = 5 sin( 2
π
t -
4
π
)
Câu18-: Chọn câu sai :
A.Dao động tắt dần có A giảm dần theo t
B.D đ cưỡng bức chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C.Khi có cộng hưởng tần số d đ cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ
D.Tần số d đ c b luôn bằng tần số riêng của hệ.

Câu 19: Một con lắc lò xo dao động phương nghing . Khi vật cân bằng thì:
A.Độ dãn lò xo mg/k B.Lò xo không biến dạng
C.Hợp lực tác dụng bằng 0 D.Vận tốc cực đại .
Câu 20.Chọn phát biểu sai :
Trong dao động điều hòa, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật:
A. Luôn hướng về vị trí cân bằng và có cường độ tỉ lệ với khoảng cách từ vị trí cân bằng tới chất điểm .
B. Có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng .
C. Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ .
D. Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng .
Câu 21. Chọn phát biểu sai :Lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hòa:
A. Có biểu thức F = - kx .
B. Có độ lớn không đổi theo thời gian .
C. Luôn hướng về vị trí cân bằng .
D.Biến thiên điều hòa theo thời gian
Câu 22.Một vật có khối lượng m = 0,1 kg dao động điều hoà có chu kỳ T = 1s. Vận tốc của vật qua vị trí
cân bằng là
0
v 31,4 cm/s
=
. Lấy
2
10.
π ≈
Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật có giá trị là :
A. 0,2 N . B. 0,4 N . C. 2 N . D. 4 N .
Câu 23.Một vật có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8 cm với tần số f= 5
Hz, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy
2
10.
π ≈

Lực gây ra chuyển động của chất điểm ở
thời điểm
1
t s
12
=
có độ lớn là :
A. 1N . B.
3N
. C. 10N. D. 10
3N
.

Câu 24.Treo quả cầu có khối lượng m vào lò xo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cho quả cầu dao động
điều hoà với biên độ A theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại của lò xo được xác định theo công
thức :
A.
ñhmax
F mg
=
. B.
ñhmax
F kA
=
.
C.
ñhmax
F kA mg
= +
. D.

ñhmax
F mg
=
- kA .
T2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
B B C C B A C C B A D A
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
C A D A C D C B B A B C
SÓNG CƠ HỌC-DAO ĐỘNG TẮT DẦN , DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC-SÓNG ÂM
Câu 1/ một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong mt vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng
được tính theo công thức
A.
.v f
λ
=
B.
/v f
λ
=
C.
2 /v f
λ
=
D.
2 .v f
λ
=
Câu 2/ sóng cơ học lan truyền trong mt đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì
bước sóng

A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần
Câu 3/ vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng B. tần số dao động C. môi trường truyền sóng D. bước sóng
Câu 4/ khi sóng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi
A. vận tốc B. tần số C. bước sóng D. năng lượng
Câu 5/ bước sóng được định nghĩa
A. là khoảng cách giữa 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha
B. là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ
C. là khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nhất
D. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất
Câu 6/ vận tốc truyền sóng tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi trường
A. rắn, khí và lỏng B. khí, rắn và lỏng C. khí , lỏng và rắn D. rắn , lỏng và khí
Câu 7/ một người quan sát chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 giây, khoảng
cách giữa 2 ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. 1 m/s B. 2 m/s C. 4 m/s D. 8 m/s
Câu 8/ một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320 m/s , bước sóng 3,2m. Chu kỳ của sóng đó là
A. 0,01s B. 0,1s C. 50s D. 100s
Câu 9/ Phương trình sóng tại một điểm M là
4sin(200 2 / )
M
u t d
π π λ
= −
. Tần số của sóng là:
A. 200Hz B. 100Hz C. 100s D. 0,01s
Câu 10/ cho một sóng có phương trình
8sin 2 ( )
0,1 50
t d
u

π
= −
mm. Chu kỳ của sóng là:
A. 0,1s B. 50s C. 8s D. 1s
Câu 11. Hệ tự dao động
A. là dao động cưỡng bức . B. là dao động tắt dần .

C. là dao động trong điều kiện cộng hưởng D. có biên độ không đổi .
Câu12. Trong dao động của con lắc lò xo , nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn .
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặt tính của hệ dao động .
C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn .
D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần .
Câu 13. Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn .
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc .
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức .
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức .
Câu 14 . Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng . B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng .
C. mà không chịu ngoại lực tác dụng . D. với tần số bằng tần số dao động riêng .
Câu 15. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần ?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà .
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian .
C. Trong dao động tắt dần , cơ năng giảm dần theo thời gian .
D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh .
Câu 16. Một con lắc lò xo , độ cứng k = 200N/m treo ở trần một toa xe lửa di chuyển với vận tốc 20m/s .
Đường ray gồm những đoạn dài 4m đặt hơi hở nhau . Khối lượng m treo vào đầu lò xo để dao động con
lắc có biên độ lớn nhất là : ( lấy
10

2

π
)
A. 2 kg B. 0,2 kg C. 0,5 kg D. 5 kg .
Câu 17. Tuỳ theo độ ma sát của môi trường , một dao động tắt dần là :
A. dao động không tuần hoàn . C. dao động tuần hoàn .
B. dao động điều hoà . D. cả A,B,C đúng .
Câu18. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật
dao động .
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo
thời gian vào vật dao động .
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng
chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì .
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị
tắt hẳn .
Câu19 . Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động .
B. Biên độ của dao động tắt giảm dần theo thời gian .
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong
mỗi chu kì .
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức .
Câu 20 . Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng
B. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng
C. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức
D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức

Câu 21:Chọn kết luận sai khi nói về sóng âm :

A. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng 16Hz đến 20000Hz .
B. Vận tốc truyền sóng âm không thay đổi theo nhiệt độ .
C. Sóng âm không truyền được trong chân không .
D. Sóng âm là sóng dọc truyền được trong mọi chất rắn lỏng và khí .

Câu 22:Chọn phát biểu sai khi nói về sự truyền sóng trong môi trường :
A. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường .
B. Các sóng có tần số khác nhau lan truyền với cùng vận tốc.
C. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn .
D. Sóng có biên độ càng lớn lan truyền càng nhanh .
.Câu 23:Một sóng âm truyền từ không khí vào nước . Sóng âm đó ở môi trường có:
A. Cùng bước sóng . B.Cùng biên độ .
C.Cùng vận tốc truyền . D.Cùng tần số .
Câu 24:Chọn kết luận đúng khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm :
A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí .
B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt .
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.
D. A và C đều đúng .
Câu 25:Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A. Tần số âm . B.Biên độ âm .
C.Vận tốc truyền âm . D.Năng lượng âm .
Câu 26:Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ?
A. Cùng biên độ.
B. Cùng tần số.
C. Cùng bước sóng trong một môi trường .
D. A và B.
Câu 27 : Âm sắc là một đạc tính sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt đuợc hai âm loại nào sau đây ?
A. Có cùng tần số phát ra bỡi cùng một nhạc cụ .
B. Có cùng biên độ phát ra bởi cùng một nhạc cu .
C. Có cùng tần số phát ra bỡi hai nhạc cụ khác nhau .

D. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau .
Câu 28 : Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào :
A. Vận tốc âm .
B. Bước sóng .
C. Bước sóng và năng lượng âm .
D. Tần số và biên độ âm .
Câu 29:.Chọn phát biểu đúng :
Cường độ âm được xác định bởi :
A. Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua .
B. Ap suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua .
C. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong
một đơn vị thời gian .
D. Cả A, B, C đều đúng .
Câu 30:.Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do :
A. Độ cao và độ to khác nhau .
B. Khác nhau về tần số .
C. Có số lượng và cuờng độ của các họa âm khác nhau .
D. Tần số, biên độ của các họa âm khác nhau .
T3
T1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B D C B B C A A B A
11M1 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A D D A B A C D A
21C1 22 23 24 25 26 27 28 29 30

B D D D A B C D C C
T4. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG –GIAO THOA SÓNG
Câu 1.Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số
f = 2 Hz . Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh . Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiêp là 20
cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

A. 20 cm/s . B. 40 cm/s . C. 80 cm/s . D. 120 cm/s .
Câu 2.Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,4cm.
Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi (bụng sóng) liên tiếp là 3cm.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?
A. 25 cm/s . B. 50 cm/s . C. 100 cm/s . D. 150 cm/s .
Câu 3.Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp của sóng nước trên mặt hồ bằng 9m. Sóng lan truyền với vận tốc bằng
bao nhiêu, nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần?
A. 2/3 m/s . B. 0,9 m/s . C.3/2 m/s. D. 54 m/s .
Câu 4.Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình
sóng: u = 4 sin(
3
π
t -
2
3
π
x) (cm) .Vận tốc trong môi trường là :
A. 0,5 m/s . B. 1 m/s . C. 1,5 m/s . D. 2 m/s .
Câu 5.Đầu A của một sợi dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ T = 10s. Biết vận tốc truyền
sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là bao nhiêu?
A. 2,5 m. B. 2m. C. 1,5m. D. 1 m.
Câu 6.Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền với bước sóng
λ
=120 cm. Biết rằng sóng tại N trể pha
hơn sóng tại M là
3
π
. Khoảng cách MN là:
A. 15 cm . B. 20 cm C. 24 cm . D. 30 cm .
Câu 7.Sóng truyền từ A đến M với bước sóng
λ

= 30 cm. Biết M cách A một khoảng 15 cm . Sóng tại M có tính
chất nào sau đây so với sóng tại A?
A. Cùng pha với sóng tại A . B.Ngược pha với sóng tại A .
C.Trễ pha hơn sóng tại A một lượng là
3
2
π
. D.Lệch pha một lượng
2
π
so với sóng tại A .
Câu 8.Tạo ra hai nguồn sóng kết hợp tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trên mặt nước . Tần số dao động là 80
Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là:
A. 30 điểm . B. 31 điểm C. 32 điểm . D. 33 điểm .
SÓNG TRÊN SỢI DÂY
Câu 1/ Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa 2 điểm gần
nhau nhất dđ cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 400cm/s B. 16m/s C. 6,25m/s D. 400m/s
Câu 2/ Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dđ với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng
dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. 13,3 cm B. 20cm C. 40cm D. 80cm
Câu 3/ Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dđ với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng
dừng với 2 bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. 79,8m/s B. 120m/s C. 240m/s D. 480m/s
Câu 4/ Dây AB căng nằm ngang dài 2m, 2 đầu AB cố định, tạo một sóng dừng trên dây có tần số 50Hz, trên đoạn
AB thấy có 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 100m/s B. 40m/s C. 25cm/s D. 12,5cm/s
Câu 5/ Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4
bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 60cm/s B. 75cm/s C. 12m/s D. 15m/s

Câu 6/ Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc
truyền sóng trên dây là bao nhiêu?
A. 1m B. 6m C. 100cm/s D. 200cm/s

Câu 7/ Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo pt
3,6sin ( )u t cm
π
=
, vận tốc sóng bằng 1m/s. Pt d.động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là
A.
3,6sin ( )
M
u t cm
π
=
B.
3,6sin( 2)( )
M
u t cm
π
= −
C.
3,6sin ( 2)( )
M
u t cm
π
= −
D.
3,6sin( 2 )( )
M

u t cm
π π
= +
Câu 8/ Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm với
tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ
của điểm M cách O một khoảng 2m tại thời điểm 2s là
A. x
M
= 0 cm B. x
M
= 3 cm C. x
M
= -3 cm D. x
M
= 1,5 cm
SÓNG TRÊN MẶT NƯỚC
Câu 1 : Trên mặt một chất lỏng có hai tâm dao động S
1
, S
2
có cùng phương trình dao động là
u = a sin
ω
t. Biên độ dao động của một điểm M cách S
1
là d
1
và S
2
là d

2
có biểu thức :
A = 2acos
2 1
( )
2
d d
v
ω

. Biên độA có giá trị cực đại ứng với điều kiện nào sau đây :
A. ( d
2
– d
1
) = k
λ
B. ( d
2
– d
1
) = k
λ
/2 C. ( d
2
– d
1
) =2 k
λ
D. ( d

2
– d
1
) = (2k+1)
λ
Câu2 : Trên mặt một chất lỏng có hai tâm dao động S
1
, S
2
có cùng phương trình dao động là u = a sin
ω
t. Biên độ
dao động của một điểm M cách S
1
là d
1
và S
2
là d
2
có biểu thức :A = 2acos
2 1
( )
2
d d
v
ω

. Khoảng cách từ M đến
S

1
, S
2
là ( d
2
– d
1
) . Tìm điều kiện để biên độ dao động của M triệt tiêu . Chọn đáp án đúng :
A. ( d
2
– d
1
) = k
λ
/2 B. ( d
2
– d
1
) = k
λ
C. ( d
2
– d
1
) = (2k+1)
λ
/2 D. ( d
2
– d
1

) = (2k – 1)
λ
Trên phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 60 cm . Sóng truyền theo hướng từ M đến N . Bước sóng

λ
= 1,6 m . P.t.d.đ ở M là u
M
= 0,04 sin
( 2)
2
t
π

( trả lời các câu : 3,4,5 )
Câu 3: Chu kì dao động và vận tốc truyền sóng nhận những giá trị nào sau đây :
A. T = 2 s ; v = 4 m/s B. T = 4 s ; v = 0,4 m/s C. T = 4 s ; v = 4 m/s D. T = 2 s ; v = 0,4 m/s
Câu 4 : Phương trình dao động tại N thỏa mãn hệ thức nào sau đây :
A. u
M
= 0,04 sin
( 0,5)
2
t
π

(m) B. u
M
= 0,04 sin
( 1,5)
2

t
π

(m)
C. u
M
= 0,04 sin
( 1,5)
2
t
π
+
(m) D. u
M
= 0,04 sin
( 3,5)
2
t
π

(m)
Câu 5: Cho biết pha ban đầu của dao động tại tâm dao động O bằng không . Khoảng cách OM nhận giá trị nào sau
đây :
A. OM = 1,6 m B. OM = 0,8 m C. OM = 1,2 m D. OM = 0,4 m
Trong một môi trường đàn hồi , sóng truyền từ tâm O đến M cách Ot khoảng d = 50cm ( O và M cùng một phương
truyền sóng ) Phương trình sóng ở M có dạng u
M
= 0,05 sin
(4 2 )t
π π


(m) ( trả lời các câu : 6,7 )
Câu 6 : Chu kì dao động và bước sóng có giá trị nào sau đây :
A.
λ
= 4 cm ; T = 1 s . B.
λ
= 5 cm ; T = 1/2 s . C.
λ
= 20 cm ; T = 4 s . D.
λ
= 2 cm ; T = 2 s .
Câu 7 : Phương trình dao động ở tâm O thỏa mãn hệ thức nào sau đây :
A. u
0
= 0,05 sin
1
( )
2 40
t
π

(m) B. u
M
= 0,05 sin
1
( )
2 20
t
π


(m)
C. u
M
= 0,05 sin
(4 )t
π
(m) D. u
M
= 0,05 sin
1
( )
2 20
t
π

(m)
Câu 8: Cho một sóng ngang có phương trình u = 5 sin
( )
0,1 2
t x
mm
π

, trong đó x tính bằng cm , t tính
bằng giây . Vị trí của phần tử M cách gốc tọa độ 3m ở thời điểm t = 2 s là
A. u
M
= 0 mm B. u
M

= 5 mm C. u
M
= 0 cm D. u
M
= 2,5 cm
T1 2 3 4 5 6 7 8
D C C B D C C A
M1 2 3 4 5 6 7 8
A C B D B B C A

C1 2 3 4 5 6 7 8
B B B A D B B B
T.5 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ R, L, C
Câu 1/ Cđ d đ trong mạch không phân nhánh có dạng
2 2 cos100 ( )i t A
π
=
. Cđ d đ hiệu dụng trong mạch là:
A. 4A B. 2,83A C. 2A D. 1,41A
Câu 2/ Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xc chỉ chứa L?
A. D đ sớm pha hơn hđt một góc
/ 2
π
B. D đ sớm pha hơn hđt một góc
/ 4
π
C. D đ trễ pha hơn hđt một góc
/ 2
π
D. D đ sớm trễ hơn hđt một góc

/ 4
π
Câu 3/ Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xc chỉ chứa C?
A. D đ sớm pha hơn hđt một góc
/ 2
π
B. D đ sớm pha hơn hđt một góc
/ 4
π
C. D đ trễ pha hơn hđt một góc
/ 2
π
D. D đ sớm trễ hơn hđt một góc
/ 4
π
Câu 4/ Một điển trở thuần R mắc vào mạch điện xc có tần số 50Hz, muốn dđ trong mạch sớm pha hơn hđt giữa 2
đầu đoạn mạch một góc
/ 2
π
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Câu 5/ Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
A.
2
C
Z fC
π
=

B.
C
Z fC
π
=
C.
1
2
C
Z
fC
π
=
D.
1
C
Z
fC
π
=
Câu 6/ Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
A.
2
L
Z fL
π
=
B.
L
Z fL

π
=
C.
1
2
L
Z
fL
π
=
D.
1
L
Z
fL
π
=
Câu 7/ Khi tần số của d đ xc chạy qua đoạn mạch chỉ chứa C tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
Câu 8/ Khi tần số của d đ xc chạy qua đoạn mạch chỉ chứa L tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
Câu 9/ Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, d đ biến thiên sớm pha
/ 2
π
so với hđt
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, d đ biến thiên chậm pha
/ 2
π
so với hđt

C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, d đ biến thiên chậm pha
/ 2
π
so với hđt
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hđt biến thiên sớm pha
/ 2
π
so với d đ
Câu 10/ Đặt vào hai đầu tụ điện
4
10
C F
π

=
một hđt xc tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là:
A. 200

B. 100

C. 50

D. 25

Câu 11/ Đặt vào hai đầu cuộn cảm
1
L H
π
=
một hđt xc220V – 50Hz , cđ d đ hiệu dụng qua cuộn cảm là:

A. 2,2A B. 2,0A C. 1,6A D. 1,1A
Câu 12/ Đặt vào hai đầu tụ điện
4
10
C F
π

=
một hđt xc
141cos100 ( )u t V
π
=
. Dung kháng của tụ điện là
A. 50

B. 0,01

C. 1

D. 100

Câu 13/ Đặt vào hai đầu cuộn cảm
1
L H
π
=
một hđt xc
141cos100 ( )u t V
π
=

. Cảm kháng của cuộn cảm là.
A. 200

B. 100

C. 50

D. 25


Câu 14/ Đặt vào hai đầu cuộn cảm
1
L H
π
=
một hđt xc
141cos100 ( )u t V
π
=
. Cđ d đ hiệu dụng qua cuộn cảm
là.
A. 1,41A B. 1,00 A C. 2,00 A D. 100 A
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về hiệu điện thế DĐĐH?
A. Hiệu điện thế DĐĐH là hiệu điện thế biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Hiệu điện thế DĐĐH ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây
đó khi nó quay trong từ trường.
C. Biểu thức của hiệu điện thế DĐĐH có dạng: u = U
0
sin(
ϕω

+t
).
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 16. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.
B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều.
C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song với các đường cảm
ứng từ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu17. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dòng điện xoay chiều?
A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có trị số biến thiên theo thời gian theo qui luật dạng sin hoặc cos.
B. Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi.
C. Dòng điện xoau chiều thực chất là một dao động cưỡng bức.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu18. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng:
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi.
B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện đo được bằng ampe kế.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng được tính bằng công thức U =
2
U
0
.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng không đo được bằng vôn kế.
Câu19. Một dòng điện xoay chiều , cường độ tức thời là i = 8sin







+
3
100
π
π
t
, kết luận nào sau đây là sai:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8 A. B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.
C. Biên độ dòng điện bằng 8 A. D. Chu kì của dòng điện bằng 0.02 s.
Một khung hình chữ nhật, kích thước 80 cm x 60 cm, gồm 200 vòng dây, được đặt trong một từ trường
đều có cảm ứng từ 0,1 T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Khung dây quay quanh
trục đối xứng đó với vận tốc 120 vòng/phút. ( trả lời các câu : 20,21,22 và 23)
Câu20. Tần số của suất điện động có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. f = 20 Hz; B. f = 10 Hz; C. f = 2 Hz; D. f = 4 Hz
Câu21. Chọn thời điểm t = 0 là lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biểu thức nào sau
đây là biểu thức đúng của suất điện động trong khung dây ?
A. e = 120
t
π
4sin2
(V). B. e = 120
t
π
4sin
(V).
C. e = 120







+
2
4sin
π
π
t
(V). D. Một biểu thức khác.
Câu 22. Suất điện động tại t = 5 s kể từ thời điểm ban đầu có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. e = 0. B. e = 120 V. C. e = 60 V. D. Một giá trị khác.
Câu23. Nếu bỏ qua điện trở của khung dây thì hiệu điện thế ở hai đầu khung dây có thể nhận biểu thức nào sau
đây ?
A. u = 120







2
4sin
π
π
t
(V). B. u = 120
sin 4 t
π
(V).

C. u = 120






+
2
4sin
π
π
t
(V). D. Một biểu thức khác.
Câu24. Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz . Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần .
A. 50 lần B. 25lần C. 100 lần D. 2lần

Câu 1:Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần
số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số dòng
điện là:
A. 400 Hz . B. 200 Hz . C. 100 Hz . D. 50 Hz .
Câu 2:.Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức :
i = 2
3
sin200
π
t (A) là :
A. 2A . B. 2
3
A . C.

6
A . D. 3
2
A .
Câu 3:.Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức :
u = 220
5
sin100
π
t (A) là :
A. 220
5
V. B. 220V . C. 110
10
V . D. 110
5
V .
Câu 4 :Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2 sin120
π
t (A) đi qua điện trở R trong 0,5 phút là :
A. 1000 J . B. 600 J C. 400 J . D. 200 J .
Câu 5:.Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25

trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là
Q = 6000J . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là :
A. 3 A . B. 2 A . C.
3
A . D.
2
A .

Câu 6:.Một dòng điện xoay chiều qua một ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f =
60 Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào
sau đây ?
A. i = 4,6 sin(100πt +
2
π
) (A) . B. i = 7,97 sin120πt (A) .
C. i = 6,5 sin(120πt +
2
π
) (A) . D. i = 9,2 sin(120πt + π) (A) .
Câu 7: (TSĐH.07) Trong đoận mạch xoay chiều chỉ có tụ thì hđt giữa 2 đầu đoạn mạch:
A.sớm pha π/4 so với c đ d đ B. sớm pha π/2 so với c đ d đ
C. trễ pha π/2 so với c đ d đ . D. trễ pha π/4 so với c đ d đ
T1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
C C A C C A D B B C A D B B
Câu M1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D A D B A C B A B C
T8.CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN - TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
Câu1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện x ch. 3 pha?
A. Máy phát điện xoay chiều 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha có ba cuộn dây giống nhau , bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.
C. Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều 3 pha có thể mắc theo hÌnh sao hoặc hình tam giác một cách tuỳ ý.
D. A,B và C đều đúng.
Câu 2 :Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha?
A. Khi các cuộn dây mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà.
B. Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa).
C. Có thể mắc tải hình sao vào máy, máy phát mắc hình tam giác và ngược lại.
D. A,B và C đều đúng.
Câu3 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây.

A. Trong mạng 3 pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiệu điện thế pha.
B. Trong mạng 3 pha tam giác, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây trong stato cũng gọi là hiệu điện thế pha .
C. Trong mạng 3 pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây.
D. A,B và C đều đúng.
Câu 4 : Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127 V và tần số 50 Hz. Hiệu điện thế U
d
của

mạng điện nhận giá trị bao nhiêu ?
A. U
d
= 220 V B. U
d
= 120 VC. U
d
= 380 V D. U
d
= 380 V
Câu5 : Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 220 V và tần số 50 Hz. Mắc vào mỗi pha một
bóng đèn có điện trở R = 44

. dòng điện trong mỗi dây pha (I
d
) và dòng điện trong dây trung hòa (I
th
)
nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. I
d
= 1.5 A và I

th
= 0.2 A B. I
d
= 5 A và I
th
= 0 B. I
d
= 5.5 A và I
th
= 0.1 A D. Một cặp giá trị khác
Câu 6 :Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127 V và tần số 50Hz. Người ta đưa dòng 3 pha
vào 3 tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 100

và cuộn dây độ tự cảm L =
π
1
H. cường
độ dòng điện đi qua các tải và công suất đo các tải tiêu thụ có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. I = 1.57 A; P = 739 W B.I = 5.16 A ; P = 752 W C. I = 1.8 A; P = 678 W D. Một cặp giá trị khác
Câu 7 :Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây 220 V và tần số 50 Hz. Hiệu điện thế pha U
P

thể nhận giá trị nào sau đây
A. U
P
= 127 V B. U
P
= 110 V C. U
P
= 220 V D. Một giá trị khác

Câu 8 : Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây 220 V và tần số 50 Hz
mắc vào mỗi pha một bóng đèn có điện trở R=12

theo kiểu hình tam giác. Giá trị nào sau đây cho biết
dòng điện trong mỗi tải?
A. I = 15.8 A B. I = 18.3 A C. I = 13.5 A D. Một giá trị khác
Câu9: Chọn câu SAI
A. Dòng điện xoay chiều 3 pha do máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra.
B. Phần ứng của máy phát 3 pha gồm 3 cuộn dây giống nhau có trục lệch nhau những góc bằng 120
o
.
C. Phần cảm của máy phát 3 pha gồm 3 nam châm điện giống nhau, có trục lệch nhau những góc bằng 120
D. Máy phát điện 3 pha tạo ra 3 s.điện động có cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha nhau những góc bằng 120
o
Câu 10/ Máy biến thế là một thiết bị có thể :
A. biến đổi hđt của một dòng điện xoay chiều B. biến đổi hđt của một dòng điện không đổi
C. biến đổi hđt của một dòng điện xoay chiều hay một dòng điện không đổi
D. Biến đổi công suất của một dòng điện không đổi
Câu 11/ Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hđt 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các
công tơ điện ở trạm phát và nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 480kWh. Hiệu suất của quá trình
truyền tải điện năng là
A. H= 95% B. H= 90% C. H= 85% D. H= 80%
Câu12/ Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng dây và hđt ở hai đầu cuộn sơ cấp là 240V. Để hđt ở 2 đầu
cuộn thứ cấp là 12V thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp là:
A. 20.000 vòng B. 10.000 vòng C. 50 vòng D. 100 vòng
Câu 13/ Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây gấp 4 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Hđt ở 2 đầu
cuộn thứ cấp so với hđt ở 2 đầu cuộn sơ cấp :
A. tăng gấp 4 lần B. giảm đi 4 lầnC. tăng gấp 2 lần D. giảm đi 2 lần
Câu14/ Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hđt ở 2 đầu dây dẫn lên 100 lần thì công
suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ:

A. tăng 100 lần B. giảm 100 lần C. tăng 10
4
lần D. giảm 10
4
lần
Câu 15/ Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền
tải là 90%. Công suất hao phí trên đường truyền là:
A. 10000kW B. 1000kW C. 100kW D. 10kW
Câu 16/ Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phì khi dùng hđt 400kV so
với khi dùng hđt 200kV là:
A. lớn hơn 2 lầnB. lớn hơn 4 lầnC. nhỏ hơn 2 lần D. nhỏ hơn 4 lần
Câu 17/ Người ta cần truyền một công suất điện 200kW từ nguồn điện có hđt 5000V trên đường dây có điện trở
tổng cộng 20

. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là:
A. 40V B. 400V C. 80V D. 800V
Câu 18/ một máy biến thế có tỉ số giữa các cuộn thứ cấp và sơ cấp là 3. Biết cường độ và hđt hiệu dụng giữa 2 đầu
cuộn sơ cấp là 6A và 120V. Cường độ và hđt hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp là:
A. 2A và 360V B. 18A và 360V C. 2A và 40V D. 18A và 40V
Câu 19/ một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng . Hđt và
cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hđt và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:
A. 240V; 10A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A
Câu 20.Chọn phát biểu đúng khi nói về ưu điểm của dòng điện xoay chiều ba pha so với dđiện xchiều một pha :
A. Tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải .
B. Dòng điện xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng điện xoay chiều một pha .

C. Dòng điện xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản .
D. Cả A, B, C đều đúng .
Câu 21.Chọn phát biểu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha :
A. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha .

B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto .
C. Stato gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay
D. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép .
Câu 22. Chọn phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha :
A. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện tư.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa vào từ trường quay.
C. Động cơ không đồng bộ ba pha chuyển hoá điện năng thành cơ năng.
D. Cả A, B và C đúng.
Câu 23.Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường của một cuộn dây hướng từ trong ra ngoài cuộn dây và
có giá trị cực đại dương thì từ trường của hai cuộn dây còn lại sẽ có tính chất nào sau đây ?
A. Có giá trị âm và bằng 1/3 độ lớn cực đại .
B. Có giá trị dương và bằng nửa độ lớn cực đại .
C. Có giá trị âm và bằng nửa độ lớn cực đại .
D. Có giá trị dương và bằng 1/3 độ lớn cực đại .
Câu 24.Chọn phát biểu đúng khi nói về nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
A. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc
ω
thì khung dây quay quay nhanh dần cùng chiều với
chiều quay của nam châm với
0
ω <ω
.
B. Quay khung dây với vận tốc góc
ω
thì nam châm hình chữ U quay theo với
0
ω <ω
.
C. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc
ω

thì khung dây quay quay nhanh dần cùng chiều với
chiều quay của nam châm với
0
ω = ω
.
D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc
ω
.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
T1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
a b c b d a d d a b
M1 2 3 4 5 6 7 8 9
D D D A B A A B C
C1 2 3 4 5
D B D C A
T9.MẠCH RLC
Câu 1/ Đoạn mạch xc gồm tụ điện có điện dung
4
10
C F
π

=
mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay
đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hđt xc có dạng
200sin100 ( )u t V
π
=
. Khi công suất tiêu thụ trong
mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là

A. 50

B. 100

C. 150

D. 200

Cho mạch điện xc R= 100

, L =
3
π
H

200sin100 ( )
AB
u t V
π
=
( Trả lời câu 2, 3, 4)
Câu 2/ C = ? để u
AM
và u
NB
lệch pha nhau
/ 2
π
L
N

R
M
C
B
A

A.
4
3
10
π
F B.
4
2 3
10
π

F C.
4
3
10
2
π

F D.
4
3.10
π

F

Câu 3/ C = ? thì U
AM
= U
NB
A.
4
10
2 3
π

F B.
4
10
3
π

F C.
4
3.10
π

F D.
4
3.10
2
π

F
Câu 4/ Biểu thức cđ d đ ứng với C tìm được ở câu 3.
A.

2. 2 sin100 ( )i t A
π
=
B.
2. 2 sin(100 / 4)( )i t A
π π
= +
C.
2sin100 ( )i t A
π
=
D.
2sin(100 / 4)( )i t A
π π
= −
Đặt một hđt xc có f= 50Hz vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C=
4
10
8
F
π

mắc nối tiếp. Hđt hiệu dụng giữa 2
đầu đoạn mạch là 220V, giữa 2 đầu cuộn thuần cảm là 10V, giữa 2 đầu tụ điện là 120V. (Trả lời câu 5,
6, 7,8)
Câu 5/ Giá trị cđ d đ hiệu dụng trong mạch.
A. 0,1A B. 0,2A C. 0,15 A D. 0,25 A
Câu 6/ Giá trị của L là?
A. 0,318 H B. 3,18 H C. 2,1 H D. 0,21 H
Câu 7/ Giá trị của R là?

A. 1270

B. 1820

C. 1467

D. 1548

Câu 8/ Công suất tiêu thụ của mạch là?
A. 40W B. 60W C. 28,6W D. 32,4W
LT : DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU
Câu 9: Giải thích nào đúng nhất trong số các giải thích sau đây về hoạt động của máy phát điện một
chiều ?
A. Mỗi khi dòng điện trong khung dây đổi chiều thì hai bán khuyên đổi chổi quét nên một chổi
quét luôn luôn là cực dương, còn chổi quét kia luôn luôn là cực âm.
B. Mỗi khi hiệu điện thế hai đầu khung dây đổi dấu thì hai bán khuyên đổi chổi quét nên một
chổi quét luôn luôn là cực dương, còn chổi quét kia luôn luôn là cực âm .
C. Sau mỗi nửa chu kỳ, dòng điện trong khung dây đổi chiều, đồng thời hai bán khuyên cũng đổi
chổi quét nên dòng điện ra mạch ngoài là dòng điện một chiều nhấp nháy
D. cả ba câu trên đều đúng
Câu 10 : So với dòng điện xoay chiều thì dòng điện một chiều có những ích lợi nào sau đây:
A. Đơn giản, rẽ tiền , dùng nhiều trong công nghiệp
B. Dễ truyền tải, ít hao phí, dễ tạo ra nhờ phương pháp chỉnh lưu.
C. Phương pháp điện phân, các thiết bị bán dẫn, các động cơ điện cần mômen khởi động lớn đều
chỉ có thể dùng dòng điện một chiều.
D. Các thiết bị điện chủ yếu dùng dòng điện một chiều.
Câu 11: Dùng một dạng mạch chỉnh lưu như hình vẽ
A. Không có dòng điện qua tải .
B. Đó là mạch chỉnh lưu một nửa chu kì .
C. Mạch chỉ hoạt động với dòng điện không đổi .

D. Mạch chỉ hoạt động với dòng điện xoay chiều .
Câu 12 :
Ta có 4 sơ đồ của một mạch cầu để chỉnh lưu toàn chu kì dòng xoay chiều .
A
B
:
Đ
1
Đ
2
tải
A B
:
Đ
1
Đ
2
Đ
3
Đ
4
R
(a)
A B
:
Đ
1
Đ
2
Đ

3
Đ
4
R
(b)
A B
:
Đ
1
Đ
2
Đ
3
Đ
4
R
(c)
A B
:
Đ
1
Đ
2
Đ
3
Đ
4
R
(d)


A. Sơ đồ ở hình (a) đúng .
B. Sơ đồ ở hình (b) đúng .
C. Sơ đồ ở hình (c) đúng và ở 1/2 chu kì đầu dòng điện qua các điốt Đ
4
, Đ
2
, 1/2 chu kì sau qua
điốt Đ
3
, Đ
1
.
D. Sơ đồ ở hình (d) đúng và ở 1/2 chu kì đầu dòng điện qua các điốt Đ
4
, Đ
2
, 1/2 chu kì sau qua
điốt Đ
3
, Đ
1
.
Câu 13: Với máy phát điện một chiều có một khung dây , bộ góp là hai bán khuyên thì dòng điện dẫn ra
mạch ngoài làdòng điện :
A. không đổi . B. chỉnh lưu 2 nửa chu kì .
C. chỉnh lưu nửa chu kì . D. không đổi trong nửa chu kì đầu , nửa chu kì sau bị triệt tiêu .
Câu 14: Để chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng một chiều không đổi , ta phải :
A. dùng mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì có 4 điôt .
B. dùng nhiều mạch chỉnh lưu có 4 điôt mắc nối tiếp nhau để dòng điện đỡ nhấp nháy .
C. dùng nhiều bộ lọc nối tiếp và cho dòng chỉnh lưu toàn kì đi qua trước khi vào tải .

D. dùng máy phát điện một chiều mà rôto gồm rất nhiều khung dây đặt lệch đều và mắc nối tiếp
nhau .
Câu 15 : Dòng chỉnh lưu 2 nửa chu kì là :
A. dòng điện một chiều không đổi .
B. dòng điện xoay chiều .
C. dòng điện một chiều trong ½ chu kì còn ½ chu kì kia dòng điện bị triệt tiêu .
D. dòng điện một chiều .
BÀI TOÁN TỔNG HỢP
Cho mạch điện như hình vẽ.
Cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L
và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB
một hiệu điện thế tức thời u
AB
= 100
2,5
sin(100πt +
6
π
) (V).
Biết L =
1
π
H ; R = 30Ω ; U
AM
= 102V ; U
BM
= 30V. Trả lời câu 16,17,18,19,20 .
Câu 16: Điện trở thuần của cuộn dây là :
A. r = 2Ω . B. r = 20Ω . C. r = 100Ω . D. r = 200Ω .
Câu 17:Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là :

A. i = 2 sin100πt (A) . B. i = 2
2
sin(100πt -
6
π
) (A) .
C. i =
2
sin(100πt -
11
60
π
) (A) . D. i = 2 sin(100πt -
11
60
π
) (A) .
Câu 18: Công suất tiêu thụ của mạch điện là :
A. P = 12,5 W . B. P = 30 W . C. P = 50 W . D. P = 100 W .
Câu 19: Ghép thêm điện trở R với điện trở R’ để công suất đoạn mạch có giá trị cực đại. Giá trị cực đại
của công suất là:
A. P
max
= 79 W. B. P
max
= 118 W. C. P
max
= 158 W. D. P
max
= 62,5

W.
Câu 20 : Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây là:
A. u
AM
= 102
2
sin(100πt -
30
180
π
) (V) . B. u
AM
= 102
2
sin(100πt +
45
180
π
) (V) .
C. u
AM
= 102
2
sin(100πt -
67
180
π
) (V) . D. u
AM
= 102

2
sin(100πt +
19
60
π
) (V) .
Cho mạch điện như hình vẽ.
R
L
A B
M

Biết cuộn dây có độ tự cảm
L = 0,318H ; f = 50 Hz.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều có
giá trị hiệu dụng U = 100
2
V.Trả lời câu 21,22.
Câu 21: Điều chỉnh cho C = 0,159.10
-4
F thì dòng điện nhanh pha
4
π
so với hiệu điện thế toàn mạch.
Điện trở R và biểu thức dòng điện trong mạch là :
A. R = 100Ω và i =
2
sin(100πt +
4

π
) (A) . B. R = 120Ω và i =
2
sin(100πt +
4
π
) (A) .
C. R = 150Ω và i =
2
sin(100πt +
6
π
) (A) .D. R = 200Ω và i =
2
sin(100πt -
4
π
) (A).
Câu 22:. Điều chỉnh C để mạch có cộng hưởng điện. Giá trị C và cường độ dòng điện khi đó là:
A. C = 31,8 µF và I =
2
A . B. C = 31,8 µF và I = 2
2
A .
C. C = 31,8 µF và I = 3
2
A . D. C = 63,6 µF và I = 2A .
Một mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện, độ tự cảm của cuộn dây là L
=
0,4

π
H, điện dung của tụ điện là C =
3
10

π
F. Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
U
AB
= 120sin 100πt (V), dòng điện trong mạch và hiệu điện thế u
AB
lệch pha nhau
4
π
.
Trả lời câu 23,24,25,26,27
Câu 23: Điện trở thuần của cuộn dây bằng không hay khác không ? D.điện nhanh hay chậm pha với u
AB
.
A . r = 0 và i nhanh pha hơn u . B. r = 0 và i nhanh pha
2
π
với u .
C. r ≠ 0 và i nhanh pha với u . D. r ≠ 0 và i chậm pha với u .
Câu 24: Điện trở thuần r của cuộn dây và tổng trở Z của mạch có giá trị là:
A. r = 15Ω và Z = 60Ω . B. r = 15
2
Ω và Z = 60
2
Ω .

C. r = 30Ω và Z = 30
2
Ω . D. r = 30
2
Ω và Z = 60Ω .
Câu 25 :Biểu thức của dòng điện xoay chiều trong mạch là :
A. i = 2
2
sin(100πt +
4
π
) (A) . B. i = 2
2
sin(100πt - ) (A) .
C. i = 2 sin(100πt +
4
π
) (A) . D. i = 2 sin(100πt -
4
π
) (A) .
Câu 26:Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá trị công suất cực đại
là bao nhiêu?
A. C =
4
10
2

π
F và P

max
= 120W . B. C =
4
10

π
F và P
max
= 120
2
W .
C. C =
3
10
4

π
F và P
max
= 240W . D. C =
3
10

π
F và P
max
= 240
2
W .
Câu 27:Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây là:

R
L
A
B
C

A. u
L
= 100
2
sin(100πt +
2
45
π
) (V) . B. u
L
= 100 sin(100πt -
2
45
π
) (V) .
C. u
L
= 100
2
sin(100πt +
8
45
π
) (V) . D. u

L
= 140 sin(100πt +
4
π
) (V) .
Câu 28 : Cho một đoạn mạch gồm một cuận dây thuần cảm L = 1/π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung không đởi C và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có
giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Thay đổi giá trị của biến trở R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong
đoạn mạch là 200W. Điện dung C trong mạch có giá trị:
A.
π

2
10
F B.
π

2
10
2
F C.
π

4
10
F D.
π

2
10

4
F
63
tan 2
180
π
ϕ ϕ
= ⇒ =

78
tan 5
180
π
ϕ ϕ
= ⇒ =
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6

1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2
7
2
8
1M 2 3 4 5 6 7
D C A D B C D
T1 2 3 4 5 6 7 8
B A B C C D A C
T10.LT: MẠCH DAO ĐỘNG . ĐIỆN TỪTRƯỜNG
Câu 1: Chu kì riêng của một mạch dao động là :

A. T = 2
LC
π
B. T =
2
LC
π
C. T =
1
2 LC
π
D.T =
2
L
C
π
Câu 2 : Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây :
A. f = 2
LC
π
B. f =
2
LC
π
C. f =
1
2 LC
π
D. f =
1

2
LC
π
Câu 3: Nói về quá trình biến đổi năng lượng trong khung dao động , hãy chọn mệnh đề đúng :
A. Năng lượng của khung dao động gồm hai thành phần là năng lượng điện trường và năng lượng
từ trường .
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hoà với cùng tần số .

C. Năng lượng của khung dao động biến thiên điều hoà với tần số xác định phụ thuộc vào đặc
điểm của khung dao động .
D. A và B đúng .
Câu 4 : Tìm hiểu về dao động điện từ trong khung dao động L,C . Những kết luận nào sau đây đúng :
A. Năng lượng của mạch dao động gồm hai thành phần là năng lượng điện trường tập trung ở tụ
điện , năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm .
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều biến thiên tuần hoàn với một tần số
chung .
C. Tần số của dao động điện từ
LC
ω
=
D. A và B đúng .
Câu 5 : Trong mạch dao động điện từ tự do, điện tích của tụ điện :
A. Biến thiên điều hòa với tần số góc
1
LC
ω
=
. B. Biến thiên điều hòa với tần số góc
LC
ω

=
.
C. Biến thiên điều hòa với chu kỳ
T LC=
. D. Biến thiên điều hòa với tần số f
1
LC
=
.
Câu 6: Giữa dao động điều hoà của con lắc lò xo và dao động điện từ tự do trong khung L,C có những
đại lượng tương đương (về mặt hình thức ) . Mệnh đề nào sau đây đúng :
A. Gia tốc a tương đương với dòng điện i
B. Độ cứng k của lò xo tương đương với nghịch đảo của điện dung
1
C
 
 ÷
 
C. Khối lượng m của vật tương đương với độ tự cảm L .
D. B và C .
Câu 7 : Chọn mệnh đề đúng ở các mệnh đề sau :
A. Tần số góc của dao động điện từ tự do
LC
ω
=
B. Năng lượng điện trường ở trong tụ điện Wđ
1
2
qu=
C. Năng lượng từ trường của cuộn dây Wt =

2
1
2
Li
D. B và C .
Câu 8 : Năng lượng điện từ trong mạch dao động tự do bảo toàn vì :
A. năng lượng điện trường(WĐ) và năng lượng từ trường(WT) đều không đổi .
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên ngược chiều .
C. năng lượng không mất đi do toả nhiệt .
D. có sự chuyển hoá giữa hai loại năng lượng WĐ và WT .
Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường ?
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại độc lập , riêng biệt nhau .
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ
trường .
C. Điện từ trường lan truyền được trong không gian.
D. A,B,C đều đúng .
SÓNG ĐIỆN TỪ-MẠCH DAO ĐỘNG
Câu 10/ Phát biểu nào sau đây về tính chất sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc B. Sóng điện từ mang năng lượng
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa
D. Vận tốc sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 11/ Chọn câu đúng?
A.Điện từ trường do một điện tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
B.Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ
C.Vận tốc sóng điêïn từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không
D.Tần số sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.

Câu 12/ Sóng điện từ nào sau đây có khả năng đâm xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn
Câu 13/ Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?

A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn
Câu 14/ Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn
Câu 15/ Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. 2000m B. 2000km C. 1000m D. 1000km
Câu 16/ Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C= 880pF và cuộn cảm L=20
µ
H .
Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. 100m B. 150m C. 250m D. 500m
Câu 17/ Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C= 1nF và cuộn cảm L=100
µ
H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. 300m B. 600m C. 300km D. 1000m
Câu 18/ Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung
C=0,1
µ
F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A.31830.9Hz B. 15915.5Hz C. 503.292Hz D. 15.9155Hz
Câu 19.Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 0,25 mH . Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là I0 = 50 mA.
Biểu thức của điện tích trên tụ là:
A. q = 5.10-10 sin
7
10 t
2
π
 
+
 ÷

 
(C) . C. q = 5.10-10 sin
( )
7
10 t
(C) .
B. q = 5.10-9 sin
7
10 t
2
π
 
+
 ÷
 
(C) . D . q = 5.10-9 sin
( )
7
10 t
(C) .
Câu 20.Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18 nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 6
µ
H . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
là :
A. 87,2 mA . B. 21,9 mA . C. 12 mA . D. 5,5 mA .
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
T1 2 3 4 5 6 7 8 9
D A D A D A C B B

M1 2 3 4 5 6 7 8 9
A C D D A D D C D
a
T11.GƯƠNG CẦU LỒI -GƯƠNG CẦU LÕM
Câu 1/ Đối với GC lồi, nhận xét nào về tính chất ảnh của một vật thật sau đây là chính xác?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật.

D. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều lớn hoặc nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
Câu 2/ Đối với GC lồi, nhận xét nào về tính chất ảnh của một vật ảo sau đây là chính xác?
A. Vật ảo luôn cho ảnh thật, cùng chiều lớn hơn vật.
B. Vật ảo luôn cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật.
C. Vật ảo luôn cho ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật.
D. Vật aỏ có thể cho ảnh thật, cùng chiều lớn hoặc nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo ngược chiều lớn hay nhỏ hơn
vật.
Câu 3/ Phải đặt vật trước GC lồi có tiêu cự f một khoảng cách x đến gương ntn để thu được ảnh ảo, nhỏ
hơn vật và cùng chiều vật?
A. x > 0 B. – f < x < 0 C. – 2f < x < - f D. x = -f
Câu 4/ Một GC lồi thì :
A. Tiêu điểm và tiêu diện đều ảo B. Tiêu điểm và tiêu diện đều thật
C. Tiêu điểm ảo, tiêu diện thật D. Tiêu điểm thật, tiêu diện ảo
Câu 5/ Một vật AB cao 5cm, đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lồi có bán kính 50 cm, cách
gương 25cm. Xác định vị trí và tính chất của ảnh.
A. Không xác định được B. Aûnh thật , cách gương 15cm
C. Aûnh ảo , cách gương 12,5cm D. Aûnh thật , cách gương 12,5cm
Câu 6/ GC lồi có bk R = 60cm. Một vật thật AB = 1cm, cách gương 30cm. Tích chất, vị trí, độ lớn và
chiều của ảnh có thể là?
A. A’B’ = 5cm, ảnh ảo cùng chiều với vật, cách gương 15 cm
B. A’B’ = 0,5cm, ảnh thật cùng chiều với vật, cách gương 1,5 cm

C. A’B’ = 5cm, ảnh ảo cùng chiều với vật, cách gương 1,5 cm
D. A’B’ = 0,5cm, ảnh ảo cùng chiều với vật, cách gương 15 cm
Câu 7/ Để làm gương nhìn phía sau xe ô tô, người ta dùng loại gương nào?
A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm C. Gương cầu lồi D. Vừa phẳng vừa lõm
Câu 8/ Để một tia sáng phản xạ trên gương cầu lồi có phương song song trục chính thì tia tới phải
A. đi qua tiêu điểm chính B. có đường kéo dài qua tiêu điểm chính
C. song song với trục chính D. có đường kéo dài qua tâm gương
Câu 9/ Một gương cầu lồi có bán kính 30cm. Vật thật AB cho ảnh A’B’ cao bằng 1/3 vật. Vị trí của vật
cách gương là:
A. 10cm B. 15cm C. 30cm D. 60cm
Câu 10/ Một vật sáng AB cao 8 cm đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi có tiêu cự f = -60
cm, tại một điểm A cách gương 20 cm. Độ cao của ảnh A’B’ là:
A. 3 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 12 cm
Câu 11 Gương cầu lõm luôn luôn:
A. tạo ảnh thật đối với vật ảo B. tạo ảnh thật đối với vật thật
C. tạo ảnh ảo đối với vật thật C. tạo ảnh ảo đối với vật ảo.
Câu 12 Chọn câu sai. Đối với gương cầu lõm thì:
A.Tia tới qua tâm C thì tia phản xạ truyền ngược lại
B.Tia tới đỉnh O cho tia phản xạ đối xứng qua trục chính
C.Chùm tia sáng tới song song sẽ cho chùm phản xạhội tụ tại tiêu điểm chính F .
D.Tia sáng tới qua tiêu điểm chính F thì tia phản xạ sẽ song song với trục chính
Câu 13 Chọn câu sai. Gương cầu lõm :
A.Vật thật ở tiêu diện gương cho ảnh ở vô cực
B.Vật thật ở trong khoảng tiêu cự của gương cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
C.Vật thật ở tâm C cho ảnh thật, ngược chiều bằng vật
D.Vật thật ở trong khoảng tiêu cự của gương cho ảnh thật lớn hơn vật
Câu 14 Điều nào sau đây là đúng khi nói về gương cầu lõm ?
A. Gương cầu lõm có mặt phản xạ quay về phía tâm của mặt cầu .
B. Gương cầu lõm có tiêu cự âm .
C. Gương cầu lõm có thể cho ánh sáng truyền qua .

D. Gương cầu lõm có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua đỉnh gương .
Câu 15 Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của một tia sáng qua gương cầu lõm ?

A. Tia tới đỉnh gương cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính .
B. Tia tới qua tiêu điểm cho tia phản xạ qua tâm gương .
C. Tia tới qua tâm gương cho tia phản xạngược lại .
D. Tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ qua tiêu điểm gương .
Câu 16 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo ảnh qua gương cầu lõm ?
A. Vật thật chỉ cho ảnh thật . B Vật thật chỉ cho ảnh ảo .
C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vị trí của vật trước gương .
D. Vật thật không thể cho ảnh ở vô cùng
Câu17: Người ta đặt một vật sáng nằm trong khoảng giữa đỉnh gương cầu lõm và tiêu điểm của nó .
Aûnh của nguồn sáng đó là ảnh :
A. ảo , cùng chiều và nhỏ hơn vật . B. thật , ngược chiều và lớn hơn vật .
C. ảo , cùng chiều và lớn hơn vật . D. thật ngược chiều và nhỏ hơn vật .
Câu18: Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật , cùng chiều và ảo , nếu vật nằm :
A. Trong khoảng giữa gương và tiêu điểm của gương .
B. Trong khoảng giữa tiêu điểm và tâm của gương .
C. Ở khoảng cách đến gương lớn hơn bán kính của gương .
D. Tại tâm của gương .
Câu 19: Phải đặt vật cách gương cầu lõm có tiêu cự f một khoảng x đến gương như thế nào để thu được
ảnh
thật , nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật ?
A. f < x < 2f B. 0 < x < f C. x > 2f D. x = f
Câu 20 Một gương cầu muốn cho một ảnh bằng vật ( không kể chiều ) thì vị trí của vật là :
A. tại tâm C B. sát gương C. tại tiêu điểm D. A và B đúng .
Câu21: Trong gương cầu các điểm vật , ảnh và tâm gương C luôn luôn :
A. cách đều nhau B. thẳng hàng
C. hợp thành một tam giác đều D. Thẳng hàng và nhận tâm C làm tâm đối xứng .
Câu 22Một vật sáng AB cao 8 cm đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi tiêu cự f = - 60

cm.Tại một điểm A cách gương 20 cm. Độ cao của ảnh A’B’ là:
A. 12 cm. B. 9 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
Câu 23Một chùm tia tới hội tụ tại điểm S nằm trên trục chính của một gương cầu lồi. Biết bán kính của
gương là 50cm và khoảng cách từ S đến đỉnh gương cũng bằng 50cm. Chọn kết luận đúng về tính chất và
vị trí của ảnh:
A. Aûnh thật, cách gương 25cm. BAûnh ảo, cách gương 50cm.
C.Aûnh ảo, cách gương 25cm. D.Aûnh thật, cách gương 50cm.
Câu 24Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một gương cầu, vuông góc với trục chính, cách gương 25cm.
Người ta nhận được một ảnh ảo lớn gấp 4 lần vật. Gương đó là gương gì? Xác định tiêu cự của gương.
A. Gương lồi, tiêu cự 30cm. BGương lồi, tiêu cự 33,3cm.
C.Gương lõm, tiêu cự 30cm. D.Gương lõm, tiêu cự 33,3cm.
Câu 25Một vật AB cao 5cm, đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi G có bán kính 50cm,
cách gương 25cm. Chọn kết luận đúng về tính chất và vị trí của ảnh:
A. Không xác định được. B.Aûnh thật cách gương 15cm.
C. Aûnh thật cách gương 12,5cm. D.Aûnh ảo cách gương 12,5cm.
Câu 26Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một gương cầu sẽ có ảnh A’B’ cùng chiều, có bề cao
bằng ½ AB, và cách AB 30 cm. Tiêu cự f của gương là:
A. f = 20 cm. B. f = - 20 cm. C. f = - 10 cm. D. f = - 15 cm.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5

1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
Câu 93. Một gương cầu lồi có bán kính 30 cm. Vật thật AB cho ảnh A’B’ cao bằng 1/3 vật. Vị trí của vật
cách gương là:

A. 60 cm. B. 30 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.
Câu 100. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một gương cầu sẽ có ảnh A’B’ cùng chiều, có bề cao
bằng ½ AB. Nếu di chuyển AB lại gần gương thêm 6 cm thì ảnh vẫn cùng chiều và bằng 0,6 AB. Tiêu cự
của gương là:
A. f = - 12 cm. B. f = - 18 cm.

C. f = - 24 cm. D. f = - 36 cm.
M1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
A C D A B C C A C D B
T1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
c d a a c d c b c b
T.12 GƯƠNG CẦU - PHẢN XẠ TOÀN PHẦN - KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Câu 1. Một gương cầu lồi có R = 12 cm. Vật sáng AB vuông góc với trục chính cho ảnh ảo bằng nửa vật.
Vị trí vật và ảnh :
A. d = 3cm, d'= 6cm B. d = 3cm, d'= -3cm C. d = 3cm, d'= -6cm D. d = 6cm, d'= -3cm
Câu 2. Cho 1 gương cầu có đặc tính sau : vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cách gương
20 cm thì cho 1 ảnh bằng vật. Tiêu cự gương :
A. f= 10cm B. f= -10cm C. f= 20cm D. f= -15cm
Câu 3. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu có bán kính R= 50cm cho ảnh rõ
nét lớn hơn vật trên màng đặt cách vật 120cm. Tính khoảng cách từ gương đến màn
A. 30cm B. 150cm C.25cm D. 40cm
Câu 4. Một gương cầu lồi bán kính 60cm. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính cho ảnh cách vật 45cm.
Anh cách gương :
A. 10cm B. 15cm C. 30cm D. 90cm
Câu 5. Điểm sáng S nằm trên trục chính của 1 gương cầu lõm và cách tiêu điểm chính một đoạn 4cm, ảnh
ảo S' cách tiêu điểm chính một đoạn 9cm. Tính tiêu cự của gương:
A. f = -6cm B. f = -4cm C. f = 6cm D. f = 36cm
Câu 6 .Một vật AB đặt song song với một màn và cách màn 3,5 cm . Ta dùng một gương cầu lõm để vật
AB cho ảnh rõ nét trên màn A’B’ = 6 AB . Xác định tiêu cự gương .
A. f = 0,6 cm B. f = 6 cm C. f = 12 cm D. f = 1,2 cm
Câu 7 . ảnh tạo bởi một gương cầu lõm của một vật cao gấp 2 lần vật , song song với vật và ở cách xa vật
một khoảng bằng 120 cm . Xác định tiêu cự của gương cầu lõm này .
A. f = 26,7 cm hoặc f = 240 cm B. f = 26,7 cm và f = 240 cm
C. f = - 240 cm D. f = 26,7 cm .
Câu 8. Cho một gương cầu lồi bán kính R = 12 cm . Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính cho ảnh ảo
bằng nửa vật . Tìm vị trí của vật và ảnh .

A. d = 6 cm , d’ = -3 cm . B. d = 3 cm , d’ = -6 cm .
C. d = 6 cm , d’ = 3 cm . D. d = 6 cm , d’ = -12 cm .
Câu 9 . Vật sáng AB = 1 cm đặt thẳng góc với trục chính của một gương cầu lõm có bán kính R = 24 cm ,
cho ảnh ảo cách vật 32 cm . Xác định vị trí của vật và ảnh ?
A. d = 8 cm ; d’= -24 cm B. d = 48 cm , d’ = -16 cm .

C. d = 8 cm , d’ = -12 cm . D. d = 8 cm , d’ = 24 cm .
Câu 10 . Một gương cầu lõm cho từ một vật thật một ảnh thật lớn hơn vật . Khoảng cách từ ảnh đến vật là
150 cm , độ phóng đại là k = - 4 . Tiêu cự của gương là :
A. f = 40 cm B. f = 30 cm C. f = 20 cm D. f = 10 cm
Câu 11/ Lúc tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì sự phản xạ toàn phần
xảy ra khi
A. i > i
gh
B. i = i
gh
C. i < i
gh
D. Không thể có phản xạ toàn phần
Câu 12/ Một tia sáng hẹp truyền từ mt có chiết suất n
1
=
3
vào một mt khác có chiết suất n
2
chưa biết. Để tia
sáng tới gặp mặt phân cách hai mt dưới góc tới
0
60i ≤
sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì n

2
thõa mãn đk
nào?
A.
2
3 / 2n ≤
B.
2
1,5n ≤
C.
2
3 / 2n ≥
D.
2
1,5n ≥
Câu 13/ Góc giới hạn của tia sáng phản xạ toàn phần khi đi từ mt nước ( n
1
= 4/3) đến mặt thoáng với không khí là
A. 41,48
0
B. 48,59
0
C. 62,44
0
D. 38,26
0
Câu 14/ Tia sáng đi từ thủy tinh (n = 3/2) đến mặt phân cách với nước ( n = 4/3). Điều kiện của góc tới i để có tia ló
vào nước là
A.
0

62,73i ≥
B.
0
62,73i <
C.
0
41,48i <
D.
0
48,35i <
Câu 15/ Chọn câu trả lời sai:
Khi a’s đi từ mt chiết suất lớn qua mt chiết suất nhỏ hơn thì :
A. Khi tăng góc tới i thì tia phản xạ yếu dần còn tia khúc xạ sáng dần lên
B. Khi góc tới i = i
gh
thì tia khúc xạ đi sát mặt phân cách.
C. Khi góc tới i > i
gh
thì không còn tia khúc xạ
D. Góc giới hạn các định bỡi : sin i
gh
= n
nhỏ
/ n
lớn
.
Câu 16/ Một bể nước có chiết suất n = 4/3, độ cao mực nước h = 60 cm. Bán kính R bé nhất của tấm gỗ tròn nổi
trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ đèn S (ở đáy bể nước) lọt ra ngoài không khí là
A. 49,3 cm B. 55.6 cm C. 67.8 cm D. 51.2 cm
Câu 17/ sự phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi a’s truyền từ một môi trường truyền sang mt khác

A. có chiết suất nhỏ hơn chiết suất của mt đầu.
B. có chiết suất lớn hơn chiết suất của mt đầu.
C. có cùng chiết suất với chiết suất của mt đầu.
D. dưới góc nhỏ hơn góc giới hạn.
Câu 18/ Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60
0
thì góc khúc xạ r = 30
0
.Để xảy ra
phản xạ toàn phần khi tia sáng đi từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i:
A. i> 32.4
0
B. i> 31.73
0
C. i> 35.26
0
D. i> 25.8
0
Câu 19/ Một khối trong suốt hình trụ thẳng có tiết diện là hình tròn bán kính R, có chiết suất n =
2
, bề cao h = R
3
. Một tia sáng từ không khí tới ngay tâm O của mặt bên với góc tới i. Giá trị cực đại của i để tia sáng sau khi
khúc xạ sẽ tới mặt đáy là :
A. 60
0
B. 45
0
C. 30
0

D. Một giá trị khác
Câu 20 . Một tia sáng từ không khí được chiếu đến một khối thủy tinh có chiết suất 1,5. Góc khúc xạ bằng bao
nhiêu khi góc tới bằng 40
0
?
A. 24
0
. B. 25,4
0
. C. 59
0
. D. 75
0
.
Câu 21. Ánh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60
0
thì tia khúc xạ ứng với góc khúc
xạ r = 30
0
. Cho vận tốc ánh sáng trong không khí là c = 3.10
8
m/s. Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng là:
A. v = 1,73.10
5
m/s. B. v = 2,12.10
8
m/s. C. v = 1,73.10
8
km/s. D. v = 1,73.10
8


m/s.
Câu 22. Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 45
0
thì góc khúc xạ r = 30
0
. Góc giới hạn
giữa hai môi trường này là:
A. 90
0
. B. 60
0
. C. 45
0
. D. 30
0
.
Câu 23. Hai bể A và B giống nhau. Bể A chứa nước (chiết suất 4/3) và bể B chứa chất lỏng chiết suất n. Lần lượt
chiếu vào hai bể một chùm sáng hẹp dưới cùng một góc tới
α
, biết góc khúc xạ ở bể nước là 45
0
và ở bể chất lỏng
là 30
0
. Chiết suất n của chất lỏng trong bể B là:
A.
=
2
n

4
. B.
=
2 2
n
3
. C.
=
3 2
n
4
. D.
=
4 2
n
3
.
Câu 24. Một người thợ lặn dưới nước rọi một chùm sáng lên trên mặt nước dưới góc tới 40
0
. Góc khúc xạ bằng 60
0
.
Chiết suất của nước là:
A. 1,47. B.1,53. C. 1,35. D. 0,74.
Câu 25. Sự khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi đột ngột phương truyền của một tia sáng khi:

A. Truyền từ chân không vào một môi trường trong suốt bất kì.
B. Truyền từ môi trường trong suốt này sang một môi trường trong suốt khác.
C. Qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
D. Truyền từ không khí vào nước.

Câu 26. Kết luận nào dưới đây sai?
A. Tia khúc xạ và tia tới ở trong hai môi trường khác nhau.
B. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng bị đổi phương khi truyền qua mặt phân cách hai môi trường
trong suốt.
C. Góc khúc xạ r và góc tới i tỉ lệ với nhau.
D. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia đường pháp tuyến so với tia tới.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Câu 27. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. Tia tới và tia khúc xạ luôn nằm trong hai môi trường khác nhau.
B. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới và tia khúc xạ luôn có hướng khác nhau nếu góc tới nhỏ hơn
0
90
.
C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng xảy ra khi một tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang
môi trường trong suốt khác.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 28 Trong hiện tượng khúc xạ:
A. Góc tới i nhỏ hơn góc khúc xạ r. B.Góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r.
C.Góc tới i tỉ lệ với góc khúc xạ r. D.Góc tới i đồng biến với góc khúc xạ r.
Câu 29. Trong định luật khúc xạ ánh sáng:
A. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm cùng một phía so với pháp tuyến tại điểm tới.
B. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới.
C. Góc tới và góc khúc xạ liên hệ nhau theo hàm số bậc nhất.
D. Góc khúc xạ luôn luôn lớn hơn góc tới.
Câu 30. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. Nếu môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) thì v
1
< v
2
.

B. Nếu môi trường (1) kém chiết quang hơn môi trường (2) thì v
2
< v
1
.
C. Nếu môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) thì góc r > góc i.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 31. Trong định luật khúc xạ ánh sáng:
A. Tia khúc xạ và tia tới luôn nằm về hai phía so với pháp tuyến tại điểm tới.
B. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới.
C. Góc tới i và góc khúc xạr có liên hệ qua hệ thức:
21
sini
n
sinr
=
.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 32. Trong hiện tượng khúc xạ:
A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt là đại lượng cho biết vận tốc ánh sáng trong môi trường
kém vận tốc ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân
không hay không khí.
C. sini và sinr đồng biến.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 33. Kết luận nào dưới đây đúng?
A. Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn, thì góc khúc xạ lớn
hơn góc tới.
B. Khi góc tới là
0

90
thì góc khúc xạ cũng bằng
0
90
.
C. Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn, thì góc khúc xạ nhỏ
hơn góc tới.
D. Khi môi trường truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn, thì góc khúc xạ
nhỏhơn góc tới.
Câu 34. Yếu tố quyết định giá trị chiết suất của tia sáng đối với hai môi trường khác nhau là:
A. Khối lượng riêng của hai môi trường.
B. Tỉ số giá trị hàm sin của góc tới và góc khúc xạ.
C. Tần số của ánh sáng lan truyền trong hai môi trường.

×