Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Áp dụng lý thuyết về các mặt hạn chế (toc) để giải quyết tình huống thực tế tại công ty goldenfrog co ,ltd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 86 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

PHAN TRẦN BÌNH

ÁP DỤNG LÝ THUYẾT VỀ CÁC MẶT HẠN CHẾ (TOC)
ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TẾ TẠI CƠNG TY
GOLDENFROG Co.,LTD.

Chun ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BÙI NGUYÊN HÙNG
Cán bộ chấm nhận xét 1: ……………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 2: ……………………………………………

Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ/nhận xét tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO
VỆ KHÓA LUẬN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .

Thành phần hội đồng đánh giá khoá luận thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: ………………………………………………
2. Thư ký: ………………………………………………..


3. Ủy viên: ……................................................................

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . . . .

.

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên:

PHAN TRẦN BÌNH

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh:

08/11/1985

Nơi sinh: NINH BÌNH


Chun ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Khố (Năm trúng tuyển):

MSHV: 12170852

2012

1- TÊN ĐỀ TÀI:

ÁP DỤNG LÝ THUYẾT VỀ CÁC MẶT HẠN CHẾ (TOC) ĐỂ GIẢI QUYẾT
TÌNH HUỐNG THỰC TẾ TẠI CƠNG TY GOLDENFROG Co., LTD.
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN/KHÓA LUẬN:

 Nêu lên tính cấp thiết của đề tài, phạm vi, mục tiêu và ý nghĩa của đề tài.




Xác định điểm hạn chế (bottleneck) trong hoạt động sản xuất của công ty.
Chỉ ra nguyên nhân, đưa ra một số giải pháp để khắc phục điểm hạn chế.
Đánh giá tính khả thi và lựa chọn giải pháp thích hợp.

 Tổng kết kết quả nghiên cứu. Đưa ra bài học kinh nghiệm cho những cá
nhân tổ chức quan tâm đến vấn đề hoặc đang gặp vấn đề tương tự trong q
trình hoạt động có thể tham khảo.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/02/2014

4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31/03/2014
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.Ts Bùi Nguyên Hùng
Nội dung và đề cương Khóa luận thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CÁM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến thầy Bùi Nguyên Hùng đã luôn ở bên cạnh chỉ bảo, nhắc nhở và hướng
dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Những kiến thức, kinh nghiệm của thầy
đã chỉ dạy là vơ cùng q báu giúp tơi hồn thiện mình và hồn thành đề tài một
cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản Lý Công Nghiệp đã
chỉ dạy giúp tôi có những kiến thức để thực hiện đề tài một cách tốt nhất. Những
kiến thức mà các thầy cô đã truyền đạt là những tài sản vô giá mà sẽ cịn giúp tơi rất
nhiều trong cơng việc cũng như trong cuộc sống sau này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo công ty GoldenFrog và
tất cả các đồng nghiệp bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện
đề tài. Với kiến thức và hiểu biết của mình đề tài khơng tránh khỏi những chỗ thiếu
sót, kính mong nhận được nhận xét và góp ý của các thầy cơ để tơi có thể hoàn
chỉnh đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!



ii

TĨM TẮT
GoldenFrog là một cơng ty chun sản xuất hương liệu dành cho thực phẩm.
Trong năm 2013 công ty đã đầu tư thêm hệ thống sấy phun phục vụ cho nhu cầu mở
rộng và phát triển thị trường. Tuy nhiên việc đầu tư hệ thống sấy phun với công suất
hoạt động lớn đã gây ra sự mất cân bằng trong hoạt động sản xuất của công ty, điều
này làm hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và lãng phí nguồn lực
đầu tư của cơng ty.
Đề tài được thực hiện dựa trên việc áp dụng lý thuyết về các mặt hạn chế
(Theory of Constraints) để tìm ra các điểm hạn chế đang tồn tại trong hệ thống sản
xuất của công ty, chỉ ra nguyên nhân của các điểm hạn chế đó. Sau đó sử dụng
phương pháp phỏng vấn chuyên gia (nội bộ) để đưa ra các phương án khắc phục
đồng thời lựa chọn phương án phù hợp.
Lên kế hoạch triển khai thử nghiệm thực tế phương án được lựa chọn và
đánh giá kết quả. Tính tốn chi phí thực hiện và lợi ích thu được của việc thực hiện
phương án từ đó đưa ra kết luận và kiến nghị để làm căn cứ cho Ban Lãnh Đạo công
ty quyết định triển khai. Tổng kết kết quả thực hiện đề tài đưa ra bài học kinh
nghiệm để làm tài liệu tham khảo cho cá nhân và doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề
tương tự.


iii

ABSTRACT
Goldenfrog is one of trading and manufacturing flavor for food. In 2013,
Goldenfrog has invested new Spray-Dry system to expand and development market.
However, new Spray-dry system has big capacity make inbalance in manufacture
system of company. This constraint make satisfy customer demand ability limit and
waste of resources investment company.

The thesis is based on the application of the theory of constraints to find out
the constraints that exist in the manufacture system of the company, cause of
constraints. Use interviewing experts method (internal) to give some method to
solve constraint and select appropriate method.
Making plan to actual deployment the method which was selected and
evaluated result. Calculate the cost of implementation and benefits of the
implementation

of

the

method,

thenceforth

bring

out

conclusions

and

recommendations help manager decided to deploy implementation of in production.
Summarizing the results of thesis and giving lessons experience to make references
to individuals and businesses interested in similar issues.


iv


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN............................................................................................................ I
TÓM TẮT................................................................................................................ II
ABSTRACT............................................................................................................ III
MỤC LỤC............................................................................................................... IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH VẼ...................................................................................... VIII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. IX
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................................... 1
1.1. GIỚI THIỆU................................................................................................ 1
1.2. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI................................................................. 1
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................ 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................... 3
1.5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN................................................................ 3
1.5.1. Qui trình nghiên cứu.................................................................................. 3
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài....................................................................... 6
1.6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI......................................................................................... 6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................... 7
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH.............................................................................. 7
2.2. CÁC LÝ THUYẾT CHÍNH............................................................................. 7
2.2.1. Lợi ích của việc áp dụng lý thuyết về các mặt hạn chế (TOC)..................9
2.2.2. Các cơng cụ chính của Lý thuyết các mặt hạn chế (TOC).........................9
2.2.2.1. Năm bước tập trung (The Five Focusing Steps)................................... 9
2.2.2.2. Q trình tư duy (The Thinking Processes)........................................10
2.2.2.3. Thơng lượng kế tốn (Throughput Accounting) - Hàng tồn kho - Chi
phí hoạt động................................................................................................... 12
2.2.2.4. Mơ hình Cái trống-Lớp đệm-Sợi dây (DBR: Drum-Buffer-Rope
system)............................................................................................................. 14
2.2.3. Bản chất của sự hạn chế.......................................................................... 14

2.3. KHUNG NGHIÊN CỨU............................................................................... 16
CHƢƠNG 3: XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM HẠN CHẾ (BOTTLENECK).............18
3.1. GIỚI THIỆU.................................................................................................. 18
3.1.1. Giới thiệu cơng ty..................................................................................... 18
3.1.2. Tình huống............................................................................................... 19


v

3.2. XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM HẠN CHẾ............................................................. 21
3.2.1. Qui trình hoạt động.................................................................................. 21
3.2.2. Khả năng đáp ứng của khu vực nấu (Phân xưởng 2).............................. 24
3.2.3. Điểm hạn chế (Bottleneck)....................................................................... 26
CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TOC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP
30
4.1. CÁC GIẢI PHÁP........................................................................................... 30
4.1.1. Phương án 1............................................................................................. 30
4.1.2. Phương án 2............................................................................................. 31
4.1.3. Phương án 3............................................................................................. 32
4.1.4. Phương án 4............................................................................................. 33
4.2. ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP...................................................................... 33
4.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP.............................................................................. 35
4.4. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN............................................................................. 38
4.4.1. Hình thành các WBS................................................................................ 38
4.4.2. Ma trận trách nhiệm................................................................................ 38
4.4.3. Sơ đồ mạng.............................................................................................. 39
4.4.4. Triển khai thực tế..................................................................................... 40
4.4.5. Tổng kết kết quả triển khai....................................................................... 46
4.4.6. Bài học kinh nghiệm................................................................................. 46
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 48

5.1. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI........................................................ 48
5.2. HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................... 48
5.2.1. Phương pháp thống kê tính chi phí.......................................................... 48
5.2.2. Giảm thời gian chờ.................................................................................. 49
5.2.3. Các phương án khác................................................................................ 49
5.3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.......................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:

Qui trình sản xuất nhóm sản phẩm chiết xuất sấy phun (Phân
xƣởng 4)

Phụ lục 2:

Qui trình sản xuất nhóm sản phẩm chiết xuất (Phân xƣởng 2)

Phụ lục 3:

Qui trình hoạt động của khu vực nấu Phân xƣởng 2

Phụ lục 4:

Thiết bị và công suất thiết bị của Phân xƣởng 2

Phụ lục 5:

Thiết bị và công xuất thiết bị của Phân xƣởng 4



vi

Phụ lục 6:

Phƣơng pháp phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia

Phụ lục 7:

Tính tốn lợi ích kinh tế khi thực hiện phƣơng án cải tiến

Phụ lục 8:

Kết quả thử nghiệm bồn EXTN-BCĐ với sản phẩm sản xuất

Phụ lục 9:

Phƣơng pháp và mẫu phiếu đánh giá cảm quan

Phụ lục 10: Tính toán khả năng đáp ứng của Khu vực nấu (phân xƣởng 2)


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Mục tiêu của Năm bước tập trung............................................................ 10
Bảng 2.2: Cơng cụ của q trình tư duy................................................................... 11
Bảng 2.3: Phân loại các điểm hạn chế...................................................................... 15
Bảng 3.1: Thống kê số lượng đặt hàng và khả năng đáp ứng của Phân xưởng 4.....21
Bảng 3.2: Yêu cầu nguyên liệu đầu vào của Phân xưởng 2 và Phân xưởng 4.........24
Bảng 3.3: Qui đổi đơn vị khối lượng mỗi công đoạn theo Bán thành phẩm (WIP) 25


Bảng 4.1: Ma trận so sánh lựa chọn các phương án................................................. 34
Bảng 4.2: Ma trận trách nhiệm................................................................................. 39
Bảng 4.3: Ràng buộc và thời gian thực hiện của từng gói cơng việc.......................39
Bảng 4.4: Kết quả thử nghiệm kiểm tra thiết bị (bồn EXTN-BCĐ).........................41
Bảng 4.5: Kết quả thử nghiệm bồn EXTN-BCĐ với sản phẩm sản xuất.................43
Bảng 4.6: Khu vực sản xuất mỗi công đoạn trước và sau khi sử dụng bồn EXTNBCĐ 44
Bảng 4.7: Tổng kết đánh giá các thơng số trong q trình cơ đặc............................45


viii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình1.1: Qui trình thực hiện khố luận.................................................................... 4
Hình2.1:

Năm bước tập trung (Five Focusing Steps)............................................ 10

Hình 2.2: Khung nghiên cứu................................................................................... 16
Hình 3.1: Mối liên hệ trong sản xuất giữa Phân xưởng 2 và Phân xưởng 4............22
Hình 3.2: Qui trình hoạt động của khu vực nấu (Phân xưởng 2).............................23
Hình 3.3: Tỉ lệ nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất.............................24
Hình 3.4: So sánh cơng suất nấu hiện tại với cơng suất thiết bị (tính theo WIP)....25
Hình 3.5: So sánh tối đa công suất bồn cô đặc trong cơng đoạn phối trộn và cơng
suất thiết bị (tính theo WIP).................................................................... 27
Hình 3.6: Biểu đồ tình trạng hiện tại (Current Reality Tree) và các hiệu ứng khơng
mong muốn (UDE).................................................................................. 28
Hình 4.1: Đánh giá tác động giữa Phương án 1 và Phương án 3 (Evaporating Cloud
Tree)........................................................................................................ 35
Hình 4.2: Biểu đồ giải quyết mâu thuẫn khi thực hiện Phương án 1 và Phương án 3

(Future reality tree)................................................................................. 37
Hình 4.3: Sơ đồ Găng (sơ đồ thanh ngang)............................................................. 40
Hình 5.1: Kết hợp các cơng cụ của Lean thực hiện với 5 bước tập trung (Five
focusing steps)......................................................................................... 50


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLĐ:

Ban Lãnh Đạo

DBR:

Drum-Buffer-Rope System (mơ hình cái trống – lớp đệm – sợi dây)

EX-BCĐ:

Bồn cô đặc thuộc khu vực nấu phân xưởng 2

EXTN-BCĐ:

Bồn cô đặc thuộc khu vực thử nghiệm phân xưởng 2

GF:

GoldenFrog Co., LTD. (công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sản xuất
thương mại Ếch Vàng)


GMP:

Good Manufacturing Practices (Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt –
Qui phạm sản xuất)

HACCP:

Hazard Analysis and Critical Control Points (Phân tích mối nguy và
điểm kiểm soát tới hạn)

ISO:

International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hóa)

KCN:

Khu cơng nghiệp

QA:

Quality Analysis (phòng quản lý chất lượng)

R&D:

Research and Development (phòng nghiên cứu và phát triển sản
phẩm)

R:


Responsibility (người chịu trách nhiệm chính)

S:

Support (người hỗ trợ)

SSOP:

Sanitation Standard Operating Procedures (qui phạm vệ sinh – Qui
trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm sốt vệ sinh)

TOC:

Theory of constraints (lý thuyết về các mặt hạn chế)

UDE:

Undesired Effects (hiệu ứng không mong muốn)

VSIP:

Viet Nam Singapore Industrial Park (Khu Cơng Nghiệp Việt Nam–
Singapore)

WBS:

work breakdown structure (Gói cơng việc)

WIP:


Work in progress (bán thành phẩm sau phối trộn)


1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

GIỚI THIỆU
Trong nền kinh tế mở hiện nay thị trường luôn thay đổi và cạnh tranh khốc liệt

trên nhiều mặt khác nhau đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải
không ngừng thay đổi và hồn thiện mình. Sự cạnh tranh đó tạo ra cho khách hàng
ngày càng nhiều sự lựa chọn hơn để thỏa mãn nhưu cầu của mình. Trong thời buổi
mà cơng nghệ thông tin phát triển sự tiếp cận với công nghệ sản xuất mới trở nên dễ
dàng hơn bao giờ hết khiến cho khoảng cách và sự khác biệt về chất lượng sản
phẩm trên thị trường ngày càng được thu hẹp. Khi đó ngồi yếu tố thương hiệu, sự
khác biệt của sản phẩm thì yếu tố giá thành và khả năng đáp ứng ngày càng ảnh
hưởng lớn hơn đến lựa chọn của khách hàng.
Chính điều đó đặt ra thách thức cho mỗi doanh nghiệp phải tối ưu hóa qui
trình sản xuất để giảm thiểu chi phí và tăng khả năng đáp ứng kịp thời của mình với
yêu cầu thay đổi liên tục của khách hàng, của thị trường.
GoldenFrog là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hương liệu
thực phẩm, đây là một lĩnh vực tương đối mới mẻ đối với thị trường Việt Nam. Tuy
nhiên những năm gần đây sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực này khiến cho
GoldenFrog phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, điều đó là
nguyên nhân thúc đẩy GoldenFrog phải hồn thiện mình để sẵn sàng đương đầu với
thách thức mới.
Nghiên cứu lý thuyết về các mặt đối lập (TOC) khiến tôi nhận ra những điểm
hạn chế trong q trình vận hành của cơng ty và mong muốn cải thiện những điểm

hạn chế đó để cơng ty hoạt động ngày càng tốt hơn. Đây cũng chính là mục tiêu của
khóa luận.
1.2.

LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

Cơng ty GoldenFrog được thành lập năm 2007, lĩnh vực kinh doanh của công
ty là hương liệu dành cho thực phẩm với 4 nhóm sản phẩm chính và 4 phân xưởng
sản xuất với qui trình cơng nghệ khác nhau. Doanh thu hàng năm của công ty rơi


2

vào khoảng 170-180 tỉ đồng. Công ty hoạt động dưới hình thức thương mại và sản
xuất. Các phân xưởng sản xuất hiện tại của công ty:





Phân xƣởng 1: công nghệ sản xuất đơn giản, sản xuất các sản phẩm chủ
yếu là hương liệu tổng hợp.
Phân xƣởng 2: công nghệ sấy chân khơng, sản phẩm chủ yếu là nhóm
sản phẩm chiết xuất từ các nguyên liệu tự nhiên.
Phân xƣởng 3: công nghệ chiết xuất tinh dầu, sản phẩm chính là tinh
dầu các loại.

Đầu năm 2013 công ty đầu tư xây dựng và phát triển phân xưởng sản xuất thứ
4 với công nghệ mới (Sấy phun). Phân xưởng được hình thành và đi vào hoạt động
vào 08/2013 với mong muốn giảm tải gánh nặng sản xuất cho phân xưởng sản xuất

thứ 2 (Xưởng Chiết Xuất). Các nhóm sản phẩm sản xuất bởi phân xưởng Sấy phun
với những đặc tính nổi trội của mình sẽ dần thay thế một phần cho nhóm sản phẩm
chiết xuất. Mục tiêu của ban lãnh đạo công ty sẽ đạt được sự thay thế trong khoảng
40-60% trong 2 quí đầu năm 2014.
Phân xưởng 4 hoạt động với nguồn nguyên liệu đầu vào chính là bán thành
phẩm của phân xưởng 2. Với cơng suất vượt trội của mình (gấp khoảng 4 lần) dẫn
tới sự mất cân bằng về công suất giữa 2 phân xưởng sản xuất trên. Phân xưởng 2
cùng với việc duy trì hoạt động để đáp ứng các đơn hàng hiện tại của mình (vốn đã
quá tải) vẫn phải duy trì cung cấp nguyên liệu đầu vào cho phân xưởng sản xuất 4
dẫn tới mức độ đáp ứng thấp (30%-35%) công suất đầu vào yêu cầu của phân xưởng
4. Sự mất cân đối này ảnh hưởng lớn đến mức độ đáp ứng của công ty với đơn hàng
ngày càng tăng của khách hàng.
Nghiên cứu tìm ra các mặt hạn chế hiện tại của công ty để tối ưu công suất sản
xuất tăng khả năng đáp ứng yêu cầu về khối lượng và số lượng ngày càng cao của
khách hàng là hết sức cần thiết. Đó cũng chính là lý do hình thành đề tài “Áp dụng
lý thuyết về các mặt hạn chế (TOC) để giải quyết tình huống thực tế tại công ty
GoldenFrog Co., LTD.”
1.3.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


3

Thơng qua cái nhìn tổng thể tình hình sản xuất của tồn bộ cơng ty dựa trên lý
thuyết về các mặt hạn chế (TOC) để:







Xác định điểm hạn chế (bottleneck) trong hoạt động sản xuất của công ty.
Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của điểm hạn chế trong hoạt động.
Đưa ra một số giải pháp để khắc phục các điểm hạn chế.
Đánh giá tính khả thi và lựa chọn giải pháp thích hợp.

 Đưa ra bài học kinh nghiệm cho những cá nhân tổ chức quan tâm đến vấn

đề hoặc đang gặp vấn đề tương tự trong q trình hoạt động có thể tham
khảo.

1.4.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện tại công ty GoldenFrog trụ sở chính tại Khu cơng

nghiệp Việt Nam – Singapore (Bình Dương), không bao gồm chi nhánh của công ty
tại Tiền Giang (phân xưởng 3).
Bộ phận tiến hành nghiên cứu là bộ phận sản xuất, tập trung vào 2 phân xưởng
sản xuất: Phân xưởng 2 (chiết xuất) và Phân xưởng 4 (Sấy phun).
Nghiên cứu được thực hiện trên nhóm sản phẩm chiết xuất (extract) được sản
xuất tại Phân xưởng 2. Không bao gồm nhóm sản phẩm Reaction (cũng sản xuất tại
Phân xưởng 2).
Áp dụng lý thuyết về các mặt hạn chế TOC là quá trình cải tiến liên tục tuy
nhiên trong phạm vi của nghiên cứu chỉ áp dụng TOC để giải quyết các vấn đề trước
mắt mà GoldenFrog gặp phải về mất cân bằng công suất nhằm đáp ứng được nhu
cầu của khách hàng trong quí 1/2014 và quí 2/2014 theo dự báo của phịng kinh
doanh.
1.5.


PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN

1.5.1. Qui trình nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua các bước sau:


4

Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu lý thuyết về TOC

Sách, luận văn, các báo
cáo khoa học

Sử dụng công cụ của TOC để
tìm hiểu tình huống tại cơng ty

Chỉ ra điểm hạn chế
(bottleneck)

Phân tích nguyên nhân của điểm
hạn chế (bottleneck)

Đề xuất và lựa chọn giải pháp
cải tiến

Ứng dụng công cụ một số
công cụ của TOC để thực
hiện:

5 bước tập trung (The
Five Focusing Steps )
Các quá trình tư duy (The
Thinking Processes )

Tiến hành thử nghiệm
thực tế

Đánh giá kết quả
Không đạt

So sánh với mức độ đáp
ứng yêu cầu của khách
hàng theo thông tin dự
báo của GoldenFrog

Đạt
Kết luận – Kiến nghị
Hình1.1: Qui trình thực hiện khoá luận


5

Nguồn thông tin được sử dụng trong đề tài chủ yếu là các thông tin sơ cấp do
học viên tự thu thập trong q trình làm việc tại cơng ty.
Thơng tin sơ cấp:
Phương pháp thu thập thông tin thông qua q trình trực tiếp quan sát, do
lường các cơng đoạn trong sản xuất và phương pháp phỏng vấn trực tiếp những
người có liên quan (trưởng bộ phận sản xuất, giám sát sản xuất, trưởng/phó ca sản
xuất, cơng nhân vận hành, trưởng bộ phận cơ điện/bảo trì thiết bị…)

- Phỏng vấn BLĐ cơng ty (phó giám đốc cơng ty, trưởng bộ phận sản xuất):
dùng hình thức phỏng vấn trực tiếp với các câu hỏi mở để tìm hiểu quan
điểm của BLĐ công ty về: hiệu quả hoạt động của các phân xưởng sản xuất
của công ty, mục tiêu của việc áp dụng lý thuyết TOC để giải quyết vấn đề
mất cân bằng trong sản xuất.
- Phỏng vấn các cấp quản lý khác (quản lý sản xuất, giám sát sản xuất,
trưởng/phó ca sản xuất…) với các câu hỏi về điều kiện sản xuất thực tế, các
khó khăn đang phải đối mặt trong q trình vận hành.
- Thơng tin thống kê về các công đoạn trong sản xuất, thời gian thực hiện các
công đoạn theo qui trình do học viên tự thu thập thơng qua q trình quan
sát, đánh giá, đo lường trực tiếp tại phân xưởng sản xuất.
Thông tin thứ cấp:
Bao gồm các tài liệu hồ sơ thuộc hệ thống của công ty:
- Hồ sơ vận hành quá trình, qui trình sản xuất.
- Hồ sơ đánh giá hệ thống theo HACCP, ISO
- Hồ sơ giám sát sản xuất
- Tài liệu máy móc thiết bị, nhà xường
Sau khi thu thập đầy đủ các thơng tin cần thiết học viên sẽ tiến hành phân
tích các thơng tin có được dựa trên nền kiến thức là: Lý thuyết về các mặt hạn chế
(TOC) từ đó đưa ra một số các giải pháp thực hiện để giải quyết các vấn đề gặp
phải, đồng thời cũng đánh giá tính khả thi của việc thực hiện các giải pháp trên đó


6

cũng là tính khả thi của đề tài. Cuối cùng đưa ra kết luận và kiến nghị các yếu tố cần
hỗ trợ để triển khai thực hiện các giải pháp đưa ra từ quá trình nghiên cứu.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu thực hiện đề tài mang lại ý nghĩa thực tiễn cho công ty
GoldenFrog là giải quyết vấn đề đáp ứng nhưu cầu đặt hàng của khách hàng trong

thời gian Quí 1/2014 và Quí 2/2014.
Nghiên cứu vấn đề thông qua Lý thuyết về các mặt hạn chế (TOC) cũng mang
lại cho cơng ty cái nhìn đúng đắn và toàn diện hơn về các điểm hạn chế đang tồn tại
trong q trình hoạt động từ đó có những biện pháp để cải thiện về năng lực sản
xuất, khả năng đáp ứng, hàng tồn kho, khả năng huy động và tập trung nguồn lực…
phục vụ cho mục tiêu sau cùng của công ty là tăng lợi nhuận.
1.6.

BỐ CỤC ĐỀ TÀI

Đề tài được thực hiện bao gồm 5 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan. Chương này đưa ra lý do hình thành và tính cấp
thiết của đề tài, giới thiệu về mục tiêu, ý nghĩa, phương pháp thực hiện và phạm vi
của đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết. Chương này giới thiệu các khái niệm, các lý
thuyết chính về các mặt hạn chế (TOC), cung cấp cái nhìn tổng quan về lý thuyết
TOC và khung nghiên cứu của đề tài.
Chƣơng 3: Phân tích chỉ ra các điểm hạn chế (bottleneck). Giới thiệu
cơng ty GoldenFrog. Phân tích hiện trạng hoạt động của cơng ty, từ đó chỉ ra các
điểm hạn chế (bottleneck).
Chƣơng 4: Ứng dụng lý thuyết TOC xây dựng các giải pháp. Tóm tắt các
vấn đề gặp phải, đưa ra các giải pháp cụ thể, đánh giá lựa chọn các giải pháp phù
hợp dựa trên các tiêu chí cụ thể. Lên kế hoạch thực hiện và tiến hành thử nghiệm
thực tế và tổng kết đánh giá kết quả thực hiện.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị. Nêu ra các kết quả chính của đề tài, kiến
nghị các hỗ trợ cần thiết để thực hiện triển khai đề tài, hạn chế của đề tài và các
hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có).


7


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Lý thuyết chính sử dụng trong q trình thực hiện đề tài là lý thuyết về các mặt
hạn chế (TOC). Theo Lê Sỹ Trung, trung tâm năng suất Việt Nam <
[4]
Lý thuyết các mặt hạn chế TOC (Theory of constraints) : là học thuyết về
cải tiến liên tục tập trung vào xác định và quản lý các mặt hạn chế trong tổ chức
nhằm đạt được mục tiêu tổng thể.
Mặt hạn chế: Là bất kỳ yếu tố nào hạn chế hệ thống đạt được mục tiêu đã đặt
ra.
Thông lƣợng: Lượng tiền mà hệ thống tạo ra thông qua doanh số.
Hàng tồn kho: Lượng tiền mà hệ thống đầu tư vào những thứ mà dự định
đem bán (bao gồm cả nhà máy, thiết bị và các của cải khác).
Chi phí hoạt động: Lượng tiền mà hệ thống sử dụng để biến hàng tồn kho
thành thông lượng.
Nguồn lực hạn chế (bottleneck resource): Là nguồn lực có cơng suất nhỏ
hơn hoặc bằng u cầu đối với nguồn lực này.
Năng suất của hệ thống: Được quyết định bởi nguồn lực có năng suất thấp
nhất nằm trong hệ thống, (nguồn lực hạn chế nhất).


Các chỉ số TOC và chỉ số tài chính thơng thƣờng





Lợi nhuận thuần = Thơng lượng - chi phí hoạt động


(1)

Tỉ suất hồn vốn đầu tư = (Thơng lượng - Chi phí hoạt động)/ hàng tồn



kho.
Năng suất = Thơng lượng/Chi phí sản xuất.

(2)
(3)



Tốc độ quay vịng hàng tồn kho = thơng lượng/ hàng tồn kho.

(4)

2.2. CÁC LÝ THUYẾT CHÍNH
Theo [2]
“Lý thuyết về các mặt Hạn chế” được giới thiệu với thế giới bởi Tiến sỹ
Eliyahu Goldratt trong một quyển sách của ông có nhan đề “The Goal” (Mục tiêu).


8

Đầu tiên, nó được xem như một cách thức cải tiến quy trình trong các doanh nghiệp
sản xuất và được ứng dụng trong nhiều ngành khác nhau. Trong “Lý thuyết về các
mặt Hạn chế” có hai khía cạnh tách rời và riêng biệt nhưng lại thường bị nhầm lẫn.
Một là hệ thống lịch trình sản xuất ban đầu và hai là hệ thống “Phân tích nguyên

nhân gốc rễ” (the Root-Cause Analysis) được biết dưới cái tên “Quá trình tư duy”
(the Thinking Process). Cả hai đều được ứng dụng rộng rãi trong kinh doanh nói
chung, nhưng hệ thống lịch trình thì dễ hiểu và dễ áp dụng vào thực tiễn hơn.
TOC (theory of constraints) tạm dịch là lý thuyết về các mặt hạn chế. TOC
được định nghĩa là một phương pháp để xác định các yếu tố hạn chế quan trọng
nhất, là một cách để đạt được một mục tiêu và sau đó hệ thống cải thiện hạn chế đó
cho đến khi nó khơng cịn là yếu tố hạn chế. Trong sản xuất, hạn chế được thường
được gọi là một nút cổ chai (bottleneck).
Lý thuyết về các mặt hạn chế (TOC) là một cách tiếp cận theo hướng khoa học
để cải tiến. Nó đưa ra giả thuyết rằng tất cả các hệ thống phức tạp, bao gồm cả quy
trình sản xuất, các hoạt động liên kết, một trong số đó hoạt động như một hạn chế
trên toàn bộ hệ thống (tức là "mắt xích yếu nhất trong chuỗi").
Mục tiêu cuối cùng của hầu hết các công ty sản xuất là để tạo ra lợi nhuận - cả
trong ngắn hạn và trong dài hạn. Lý thuyết của hạn chế cung cấp một bộ công cụ
mạnh mẽ giúp đỡ để đạt được mục tiêu đó, bao gồm:





Năm bước tập trung (một phương pháp để xác định và loại bỏ những hạn
chế)
Các quá trình tư duy (các cơng cụ để phân tích và giải quyết vấn đề)
Thơng lượng Kế tốn (một phương pháp để đo lường hiệu quả và hướng
dẫn các quyết định quản lý)

Một trong những đặc điểm hấp dẫn của Lý thuyết của hạn chế là nó vốn ưu
tiên các hoạt động cải tiến. Ưu tiên hàng đầu ln ln là khó khăn hiện tại. Trong
mơi trường có một nhu cầu cấp thiết để cải thiện, lý thuyết sẽ cung cấp một phương
pháp tập trung cao cho việc tạo ra sự cải thiện nhanh chóng.




×