Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Báo cáo thực tập thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.15 KB, 78 trang )

Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động của doanh nghiệp đã có nhiều thay
đổi và chuyển biến cơ bản. Nền kinh tế thị trường với nền tảng là sự cạnh tranh đã
bộc lộ hết những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp và khẳng định sự tồn tại
cũng như vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, khi tồn cầu hố
đang diễn ra trên mọi lĩnh vực ở các quốc gia và các vùng lãnh thổ thì phạm vi hoạt
động của doanh nghiệp cũng càng được mở rộng, thị trường đã không bị bó hẹp bởi
vị trí địa lý và biên giới quốc gia. Bên cạnh những cơ hội tuyệt vời đó xuất hiện
những khó khăn, thách thức vơ cùng lớn buộc các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại
và phát triển thì phải có những chiến lược kinh doanh hợp lý, các chính sách thích
ứng linh hoạt, am hiểu thị trường, định hướng khách hàng và đặc biệt có đội ngũ
CB-CNV có trình độ cao...Việc xây dựng được một chiến lược sản xuất kinh doanh
đúng đắn, kiên trì và dũng cảm thực hiện nó một cách mềm dẻo, linh hoạt là một
trong những điều kiện để doanh nghiệp thành công.Với ngành xây dựng Việt Nam,
TSCĐ là yếu tố quan trọng trong quá trình SXKD. Đối với các DN, TSCĐ là điều
kiện cần thiết để DN giảm cường độ và tăng năng suất LĐ nó thể hiện cơ sở vật
chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của DN trong việc SXKD.
Với mục đích tiếp cận thực tiễn quản lý ở cơng ty để tìm hiểu, đánh giá thực
trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn
TSCĐ,trong thời gian thực tập tại Cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng cơng trình
đường thủy 2 (sau đây gọi là Công ty), em đã học hỏi thêm được một số kiến thức
nhất định về hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp đặt trong mơi
trường kinh doanh tại Việt Nam. Từ đó củng cố lại các kiến thức đã học, tuy nhiên
trong một thời gian ngắn và sự hiểu biết của cá nhân còn hạn chế nên em rất mong


được sự hướng dẫn, góp ý của các thầy cơ giáo khoa kinh tế .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thành Trung và ban lãnh đạo
Công ty, các anh chị trong phịng tài chính kế tốn, đã tạo điều kiện giúp đỡ,
hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập và viết chuyên đề này!
Nội dung báo cáo thực tập gồm 4 chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng Cơng trình
Đường thuỷ 2.
Chương II: Những vấn đề chung về kế toán TSCĐ
Chương III: Thực trạng cơng tác kế tốn Tài sản cố định tại Công ty.
- Trang 1 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

Chương IV: Nhận xét và kiến nghị

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THUỶ 2.
I - Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY

1. Khái quát về lịch sử thành lập Công ty.
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Cơng trình Đường thuỷ 2 ( sau đây gọi
là Công ty) là một doanh nghiệp mới chuyển đổi mơ hình từ doanh nghiệp Nhà
nước thuộc Tổng Công ty xây dựng đường thuỷ - Bộ giao thông vận tải sang công
ty Cổ Phần vào tháng 01 năm 2011.
Tiền thân của Cơng ty là Xí nghiệp quản lý đường thuỷ III được thành lập

theo quyết định số 638 QĐ/TCCB-LĐ ngày 12/8/1985 của Bộ GTVT với nhiệm vụ
quản lý các tuyến giao thơng đường thuỷ Hải Phịng, Hà Bắc, Quảng Ninh và Hải
Hưng.
Do yêu cầu sản xuất kinh doanh (SXKD) thay đổi, ngày 24/8/1988, Bộ
GTVT có quyết định số 2015 QĐ/TCCB-LĐ về việc đổi tên Xí nghiệp quản lý
đường thuỷ III thành Xí nghiệp sửa chữa tàu Cơng trình I với nhiệm vụ chủ yếu là
sửa chữa đóng mới các phương tiện thuỷ phục vụ các đơn vị trong ngành.
Nhiệm vụ của Xí nghiệp được bổ sung, SXKD phát triển, vì vậy tại quyết
định số 102 ngày 28/5/1991 của Bộ GTVT, tên Xí ngiệp sửa chữa tàu cơng trình I
được đổi thành Công ty trục vớt, phá đá và xây dựng cơng trình đường thuỷ.
Theo nghị định số 388/ HĐBT ngày 20/11/1991 của HĐBT ( nay là Chính
phủ), Bộ GTVT có quyết định số 596 QĐ/TCCB-LĐ ngày 5/4/1993 về việc thành
lập Công ty trục vớt, phá đá và xây dựng đường thuỷ và đến năm 1995 đối tên
thành Công ty xây dựng cơng trình đường thuỷ 2 theo Quyết định số 615
QĐ/TCLĐ ngày 24/12/1995 của Bộ GTVT.
Theo Quyết định số 3086/QĐ- BGTVT đổi tên thành Công ty cổ phần đầu tư
và xây dựng cơng trình đường thủy 2 ( viết tắt WAIJCO2) chuyển hình thức hoạt
động doanh nghiệp nhà nước sang mơ hình cơng ty cổ phần hố.
2. Tên Công ty và trụ sở làm việc:
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình đường thuỷ 2
- Tên giao dịch quốc tế: WATERWAY CONSTRUCTION AND INVESTMENT
JOINT STOCK COMPANY NO2.
- Tên viết tắt: WAIJCO2
- Trang 2 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt


- Địa chỉ trụ sở chính: Số 83 Bạch Đằng – Phường Hạ Lý –Quân Ngô Quyền –
Thành phố Hải Phòng.
- Điện thoại : 031.3842805
- Fax: 0313.820119
- EMail :

3.Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
a- Hình thức và tư cách hoạt động:
+ Công ty được thành lập từ việc cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà
nước (Cơng ty xây dựng cơng trình đường thuy 2). Giữ nguyên phần vốn nhà nước
tại đơn vị cổ phần, phát hành thêm cổ phiếu trên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của
các cổ đơng được tổ chức và hoạt động theo luật Doanh nghiệp được Quốc hội
khoá X thông qua ngày 12/6/1999.
+ Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng cơng trình đường thu 2 thuộc sở hữu của
các cổ đơng.
- Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ khi được cấp giấy phép đăng ký
kinh doanh, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng .
-

Có đăng ký vốn điều lệ và Điều lệ và tổ chức hoạt động của Công ty.

-

Chịu trách nhiệm tài chính trong phạm vi vốn điều lệ đối với các khoản
nợ của Cơng ty.

-

Hạch tốn kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .

b - Điều lệ vốn:
1) Vốn điều lệ của công ty là tổng số vốn do các cổ đơng góp và ghi vào Điều
lệ của Công ty.
*

Vốn điều lệ của công ty khi thành lập là: 15.000.000.000 đồng
( Mười lăm tỷ đồng)

*

Trong đó:

+ Vốn nhà nước chiếm 19.9% tổng số vốn điều lệ :
đồng
+ Vốn của các cổ đông chiếm 80.1% tổng số vốn điều lệ là:
đồng
+ Tổng số cổ đông hiện diện là:
* Trong đó:
- Trang 3 -

2.982.000.000
12.018.000.000
70 cổ đơng


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ


Báo c¸o thùc tËp tèt

- Cổ đơng trong cơng ty 65 người giữ 898.840 cổ phần = 8.988.400.000 đồng
- Cổ đông ngồi cơng ty 4 người giữ 302.960.cổ phần = 3.029.600.000 đồng
- Cổ đông nhà nước 01 người giữ 298.200 cổ phần

= 2.982.000.000 đồng

2) Việc tăng giảm vốn điều lệ của Công ty phải do Đại hội cổ đông quyết định
3) Tổng công ty xây dựng đường thuỷ cử người đại diện chủ sở hữu trực tiếp
quản lý phần vốn góp của Nhà nước, Vốn của Cơng ty mình tại Cơng ty Cổ
phần đầu tư và xây dựng cơng trình đường thuỷ 2.
4) Vốn điều lệ được sử dụng cho các hoạt động:
- Mua sắm tài sản cố định và các trang thiết bị cần thiết tối thiếu cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Cung cấp vốn lưu động cho hoạt đông SXKD
- Không sử dụng vốn điều lệ để chia cổ phần, cổ tức hoặc phân tán tài
sản của Công ty cho các cổ đông dưới bất cứ hình thức nào.( Trừ
trường hợp Đại hội cổ đơng bất thường quyết định).
4. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
4.1. Chức năng:
Công ty được thành lập để huy động, quản lý và sử dụng vốn, tài sản và cỏc
nguồn lực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo cơng ăn
việc làm cho người lao động, tăng lợi tức cho Cổ đơng, đóng góp cho ngân sách
Nhà nước theo quy định với định hướng phát triển Cơng ty ngày càng lớn mạnh
nhằm tối đa hố giá trị tài sản và lợi ích cho cổ đơng.
4.2. Nhiệm vụ của Công ty:
- Nạo vột, nổ mỡn phỏ đá, san lấp mặt bằng công trỡnh.
- Xõy lắp cỏc kết cấu cụng trỡnh.
- Thi cụng cỏc loại múng cụng trỡnh.

- Xõy dựng mới, sửa chữa cỏc cụng trỡnh giao thụng đường thủy, công trỡnh
thủy cụng, cầu tàu, kố, cống, triền, ụ, đà.
- Xõy dựng cỏc cụng trỡnh đường bộ, công trỡnh cầu vừa và nhỏ.
- Sản xuất và lắp đặt kết cấu bê tông khối lớn.
- Xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp.
- Xây dựng điện, nước ( Công trỡnh cấp thoỏt nước, điện dân dụng, điện công
nghiệp.)
- Trang 4 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

- Tư vấn ( tư vấn, khảo sát, thiết kế, lập dự toán và tổng dự toán các công
trỡnh xõy dựng, tư vấn giám sát thi công.)
- Cơ khí ( Sửa chữa, đóng mới phương tiện thủy, kinh doanh, xuất, nhập khẩu
các loại vật tư, thiết bị phục vụ thi công công trỡnh.)
- Ngành nghề khác: Đầu tư tài chính, kinh doanh bất động sản và văn phũng
cho thuờ, xuất nhập khẩu thiết bị xõy dựng…. cỏc ngành nghề khỏc phự hợp
với quy định của pháp luật.

5. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Là đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp chủ yếu thi cơng các
cơng trình đường thuỷ. Việc thực hiện thi cơng các cơng trình được thực hiện thơng
qua các hợp đồng xây dựng, các cơng trình thường có thời gian thi cơng dài, địi hỏi
phải trải qua nhiều công đoạn phức tạp và các điều kiện kỹ thuật chặt chẽ. Khách
hàng của Công ty chủ yếu là các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
cơ bản, cầu đường.

II - TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY

Bộ máy quản lý của Cơng ty được tổ chức theo hình thức nửa tập trung, nửa
phân tán. Ban giám đốc xí nghiệp lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp từng Xí nghiệp sản
xuất. Tổ chức điều hành chung là Tổng Giám đốc.
Cơ cấu tổ chức của Cơng ty được biên chế theo mơ hình
- Đảng uỷ
- Hội đồng quản trị
- Tổng Giám đốc
- Cơng đồn và các tổ chức đồn thể cơng chúng
- Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ
- Các chi nhánh, văn phịng đại diện tại các tỉnh thành trong cả nước
- Các đơn vị sản xuất
1- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty

1.1 Cơ cấu của bộ máy quản lý Cơng ty
1)
2)
3)
-

Hội đồng quản trị

05

Người

Ban kiểm sốt

03


Người

Ban giám đốc điều hành

02

Người

- Trang 5 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

4)
-

5)
-

Báo c¸o thùc tËp tèt

Các phịng chức năng

Người

- PhịngTài chính - Kế tốn
- Phịng Kinh tế – Kỹ thuật
- Phịng Tổ chức - Hành chính

Bộ phận trực tiếp sản xuất

Người
Người
Người
Người

-

Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người

Xí nghiệp xây dựng số 10
Xí nghiệp xây dựng số 01
Chi nhánh phía nam
Cơng trường Xẻo rơ
Đội xây dựng cơng trình
Xí nghiệp xây dựng số 09
Đội Thi công cơ giới

Tổng cộng

1.2 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT
TỔNG GIÁM ĐỐC

PHĨ TỔNG
GIÁM ĐỐC

Phịn
g
kinh
tế kỹ
thuậ
t

PHĨ TỔNG
GIÁM ĐỐC

Phịn
g tàI
chín
h kế
tốn
- Trang 6 -

Phịn
g tổ
chức
lao
động



Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Chi
nhỏnh
ti
thnh
ph
HCM

Xớ
nghi
p
xd số
9


nghi
ệp
xd số
01

B¸o c¸o thùc tËp tèt


nghi
ệp
xd số
10


Đội
thi
cơng

giới

Cơng
trườ
ng
xẻo


Đội xây
dựng
cơng
trình

Ghi chú :
Điều hành trực tiếp
Quang hệ ngang
Báo cáo, phản ánh
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của cơ cấu bộ máy quản lý Công ty
1.3.1. Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty cao nhất giữa hai kỳ đại hội cổ đông. Có tồn
quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của Cơng ty
Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ:
- Quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi, chiến lược phát triển
của Công ty.
- Quyết định phương án đầu tư, mua bán, cho vay và các hợp đồng khác về mua

sắm tài sản< 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty,trên
50% phải thông qua Đại hội đồng cổ đông.
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, các phó giám đốc, kế tốn trưởng
và quyết định mức lương, phụ cấp hợp lý khác cho Bộ máy lãnh đạo công ty tới
các cán bộ quản lý khác.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty, quyết định lập
chi nhánh, văn phòng đại diện cũng như việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty.
Cơ cấu của Hội đồng quản trị:
Gồm 05 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.
- Trang 7 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

1.3.2. Ban kiểm sốt:

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh,
trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính.
- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành
hoạt động sản suất kinh doanh của Cơng ty.
- Có quyền tìm hiểu số liệu, tài liệu và các thuyết minh liên quan đến hoạt động
kinh doanh của Công ty.
- Kiểm soát viên được hưởng thù lao do Đại hội cổ đông quy định và chịu trách
nhiệm trước Đại hội cổ đơng về những sai phạm của mình trong q trình thực
hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát Cơng ty.
1.3.3. Ban giám đốc:

* Tổng Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, được Hội đồng
quản trị bầu nhiệm và chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan quản lý
trong các hoạt động của doanh nghiệp, là người lựa chọn và đề nghị Hội đồng quản
trị bổ nhiệm, bãi miễn các Phó tổng giám đốc, Giám đốc và Kế toán trưởng.
- Được tuyển dụng, kỷ luật, cho thôi việc và nâng bậc lương cho các nhân viên
dưới quyền theo sự phân cấp của HĐQT.
- Ký các báo cáo, văn bản hợp đồng, các chứng từ của Công ty.
- Tổng Giám đốc điều hành được hưởng lương theo quy định của HĐQT.
- Trợ giúp Tổng giám đốc Công ty là 02 phó tổng giám đốc: Phó tổng giám đốc
Kinh tế Kỹ thuật, phó tổng giám đốc nội chính cùng các phịng ban.
* Phó tổng giám đốc Kinh tế kỹ thuật
- Giúp tổng giám đốc điều hành doanh nghiệp theo sự phân công và uỷ quyền của
tổng giám đốc đồng thời chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ này.
- Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về việc lập kế hoạch sản xuất và về kỹ
thuật công nghệ, về chất lượng xây dựng cơng trình chỉ đạo sản xuất, thực hiện kế
hoạch sản xuất của xí nghiệp hàng tháng, quý, năm theo đúng tiến độ đề ra.
- Cải tiến và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào SX
- Phụ trách về kế hoạch tài chính, tham mưu về vấn đề tài chính của Công ty, đồng
thời trợ giúp việc lập kế hoạch vốn, tạo nguồn vốn để đảm bảo đủ vốn phục vụ cho
sản xuất kinh doanh.
- Phụ trách công tác theo dõi, điều động phương tiện thiết bị.
- Lập kế hoạch sửa chữa lớn hoặc đầu tư mới các phương tiện thiết bị.
- Trang 8 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt


- Theo dõi và chỉ đạo cơng tác phòng chống bão lũ.
- Trực tiếp chỉ đạo phòng Kinh tế kỹ thuật
* Phó tổng giám đốc nội chính:
- Trực tiếp phụ trách cơng tác tài chính Cơng ty.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật những việc được phân cơng và uỷ
quyền.
1.3.4. Các phịng ban chức năng:
* Phịng kinh tế – kỹ thuật
- Quản lý cơng tác kế hoạch và sản xuất kinh doanh.
- Khai thác, tìm kiếm việc làm và mở rộng thị trường.
- Giao kế hoạch tháng, q, năm, giao khốn cơng trình và phân khai khối lượng,
hạng mục cơng trình cho các đơn vị. Nắm vững thị trường, thu thập thông tin, bám
sát các Chủ đầu tư, cơ quan tư vấn về công trình, nguồn vốn để tham mưu cho
Giám đốc quyết định triển khai các bước tiếp theo. Tổ chức phân tích kinh tế, đánh
giá năng lực của các đơn vị làm cơ sở kiện toàn tổ chức và phát triển sản xuất.
- Quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm công trình.
- Xây dựng phương án, biện pháp tổ chức thi cơng các cơng trình Cơng ty ký hợp
đồng.
- Lập hồ sơ đấu thầu; Theo dõi chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát kỹ thuật cơng trình.
- Nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong công tác phá dỡ cơng
trình bằng vật liệu nổ cơng nghiệp.
- Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh và theo dõi lập dự tốn để tính tốn giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Nắm chắc năng lực của xí nghiệp về máy móc thiết bị, nhà xưởng để đề ra kế
hoạch phù hợp với khả năng của Công ty.
- Điều phối công việc, tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các đơn vị sản xuất nhằm
thực hiện đúng tiến độ sản xuất kinh doanh như kế hoạch đề ra.
- Bổ sung và điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh khi có biến động để đáp ứng
kịp thời những địi hỏi của thị trường.
- Xây dựng định mức vật tư, nguyên vật liệu và định mức lao động sản phẩm,

thường xuyên kiểm soát, xem xét, theo dõi việc thực hiện định mức vật tư, nguyên
vật liệu, định mức lao động nhằm phát huy những mặt mạnh và khắc phục những
điểm yếu cho phù hợp với tình hình thực tế sản suất.
- Trang 9 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

- Lập hồ sơ, hợp đồng, thanh lý hợp đồng quyết tốn các cơng trình.
- Hợp tác khoa học kỹ thuật đối với các doanh nghiệp khác tiến tới thực hiện cơng
nghiệp hố, hiện đại hố trong lĩnh vực công nghệ sản xuất để rút ngắn khoảng
cách chênh lệch về trình độ cơng nghệ so với các đơn vị khác trong ngành.
- Quản lý công tác đầu tư phương tiện thiết bị theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
của Công ty; Quản lý kỹ thuật sửa chữa, phục hồi, cải tạo và đóng mới các phương
tiện thiết bị thi công; Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật về quản lý khai thác và sử dụng
phương tiện thiết bị thi công theo định ngạch của Nhà nước; Lập kế hoạch sửa chữa
các thiết bị, phương tiện máy thi công hiện có của Cơng ty.
- Xây dựng các nội quy, thể lệ vận hành về sử dụng và bảo quản phương tiện thiết
bị thi công, theo dõi hướng dẫn việc thực hiện nội quy đối với các đơn vị và người
sử dụng trực tiếp các phương tiện, thiết bị…
* Phòng tài chính kế tốn :
- Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, ngắn hạn trình lên giám
đốc Cơng ty, đồng thời có trách nhiệm thực hiện cũng như quản lý nghiệp vụ các
chỉ tiêu tài chính.
- Thực hiện các công tác chuyên môn nghiệp vụ như cơng tác hoạch tốn,
cơng tác thống kê, quyết tốn, thu thập số liệu, hiệu chỉnh và lập các báo cáo tài
chính kịp thời đúng chế độ của Nhà nước quy định.

- Lập kế hoạch chi tiêu và dự phòng để phục vụ kịp thời, chủ động cho
nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh.
- Tiến hành các cơng việc hạch tốn kinh tế các kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, tổng hợp số liệu, xử lý, phân tích các hoạt động kinh tế theo kỳ báo
cáo.
- Mở sổ sách theo dõi tồn bộ tài sản của Cơng ty, định kỳ kiểm kê đánh giá
tài sản cố định, quản lý chặt chẽ tài sản cố định của Cơng ty, tính tốn khấu hao thu
hồi để tái sản xuất mở rộng.
- Thường xuyên theo dõi nguồn vật tư hàng hóa, hàng tồn kho nguồn vốn lưu
động để đề xuất với giám đốc Công ty những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động.
- Phối kết hợp các phòng ban liên quan để xác định chi phí sản xuất,giá thành
sản phẩm, các chi phí các hoạt động sản xuất kinh doanh để làm cơ sở hoạch tốn.
* Phịng tổ chức lao động:
- Dưới sự điều hành của Tổng Giám đốc tiếp nhận, tuyển dụng lao động, tổ
chức xét duyệt nâng lương cho cán bộ, công nhân, tổ chức thi nâng bậc cho công
nhân viên chức.
- Trang 10 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

- Là nơi giải quyết các chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan đến lợi ích
của người lao động và CBCNV tồn Cơng ty.
- Tham mưu với giám đốc đề bạt cán bộ.
- Xây dựng kế hoạch tiền lương, tiền thưởng, trả lương, bảo hộ lao động.
- Đề nghị những kế hoạch hoạt động đưa ra mơ hình tổ chức thích hợp.

- Làm nhiệm vụ quản lý hành chính, văn thư, cơng văn giấy tờ, con dấu và
các thủ tục hành chính.
- Mua sắm trang thiết bị văn phòng.
- Chuẩn bị những hội thảo khoa học với các bên đơn vị có liên quan.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đảm bảo an ninh, chính trị nội bộ và an
tồn trong sản xuất, kinh doanh.
1.3.5. Các đơn vị sản xuất :
Thủ trưởng các đơn vị phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính trung
thực trong báo cáo, thống kê và trong các phản ánh về tình hình sản xuất kinh
doanh, đánh giá cán bộ và tình hình tư tưởng của người lao động trong đơn vị; Đảm
bảo đủ điều kiện an toàn cho người lao động và thiết bị thi công; Được quyền giao
dịch hành chính- kinh tế- kỹ thuật theo các hợp đồng kinh tế và các cơ quan chức
năng ngoài Công ty theo uỷ quyền của Giám đốc.
* Nhận xét:
Bộ máy quản lý của công ty được xây dựng cơ cấu theo kiểu trực tuyến –
chức năng, đứng đầu là Giám đốc công ty, giúp việc cho Giám đốc là các Phó
Giám đốc và các phịng chức năng chỉ đạo trực tiếp xuống các đơn vị trực thuộc.
Cơ cấu tổ chức trên đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh, tuân thủ theo nguyên
tắc chế độ 1 thủ trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, phân quyền cho các
Phó Giám đốc và các Giám đốc đơn vị để chỉ huy kịp thời đúng các chức năng,
chuyên môn, không chồng chéo, đảm bảo chuyên sâu về nghiệp vụ, có cơ sở căn cứ
cho việc ra quyết định, do đó nâng cao chất lượng quản lý, giảm bớt gánh nặng cho
Giám đốc. Phân bố chức năng của công ty theo kiểu cơ cấu này là phù hợp với đặc
điểm của công ty.
* Ưu điểm :
Đánh giá một số ưu điểm trong mơ hình tổ chức của Cơng ty ta thấy nổi bật
lên một số ưu điểm sau :
- Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý tương đối hoàn chỉnh bao gồm các
phòng nghiệp vụ và các đơn vị sản xuất được phân chia theo địa bàn hoạt động.
- Trang 11 -



Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

- Có đội ngũ cán bộ cơng nhân có thể đáp ứng các nhu cầu sản xuất kinh
doanh về cả số lượng và chất lượng, các phòng ban, đơn vị sản xuất đã xây dựng
tác phong làm việc, quy chế tổ chức phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh đồng
thời chủ động triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao.
* Nhược điểm :
Tồn tại song song với các ưu điểm trên vẫn còn một số nhược điểm sau mà
Cơng ty và các phịng ban lãnh đạo cần phải khắc phục:
- Mối quan hệ công việc giữa các phịng ban trong Cơng ty chưa có sự thống
nhất triệt để. Vì vậy, đơi khi có ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của Công ty,
nhất là việc thanh quyết tốn các cơng trình đã hồn thành.
- Trình độ cán bộ quản lý, lãnh đạo ở một số đơn vị chưa ngang tầm với công
việc được giao
- Do phạm vi hoạt động rộng trên tồn quốc vì vậy khả năng tập trung nhân
lực để thi công các cơng trình lớn gặp nhiều khó khăn trong quản lý và điều hành.
III. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CƠNG TY

1. Các loại hàng hố, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại Công ty đang kinh doanh.
Công ty là đơn vị chuyên thi công các công trình phá đá nổ mìn, nạo vét, các
cơng trình thuỷ cơng và cơng trình chỉnh trị,...Cơng ty đã thi cơng trên khắp các
công trường từ miền Bắc, miền Trung đến miền Nam. Hiện nay, công ty đang thi
công Nạo vét, phá đá nổ mìn cảng Cảm Phả - Quảng Ninh; thi cơng Đê chắn sóng
Tiên Sa - Đà Nẵng; Nạo vét Vũng neo đậu tàu thuyền đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi;
Thi công Cảng tổng hợp Mường La; thi công Đê biển phía Đơng và phía Tây đảo

Lý Sơn, Quảng Ngãi; thi công Kè bảo vệ bờ Tam Hải – Quy Nhơn; thi công Kè
chống sạt lở khu vực Lăng Ông – Lý Sơn – Quảng Ngãi ; thi công xây dựng cầu tàu
10.000DWT Cảng Thị Nại – Quy nhơn. Các sản phẩm thi cơng cơng trình của cơng
ty đều đạt chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế và đưa vào khai thác, sử dụng
một cách hiệu quả.
Các công trình được thi cơng xây dựng theo các tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn
Việt Nam, các quy định về quản lý chất lượng, quản lý dự án đầu tư.
Các cơng trình sau khi bàn giao đưa vào sử dụng đều được bảo hành 12 đến
24 tháng theo đúng quy định của Nhà nước.
Bảng 1: Tiêu chuẩn áp dụng trong thi công cơng trình

- Trang 12 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

STT

Báo c¸o thùc tËp tèt

Nội dung

Mã hiệu

Phạm vi áp dụng

1

Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và

nghiệm thu

TCVN 4085 : 1985

Thi công các kết cấu
bằng gạch, đá các loại

2

Công tác đất. Quy phạm thi công và
nghiệm thu

TCVN 4447 : 1987

Thi công đào, san, đắp
đất các loại.

3

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp
ghép. Quy phạm thi công và nghiệm thu.

TCVN 4452 : 1987

Thi công các loại kết
cấu bê tơng lắp ghép.

4

Hệ thống cấp thốt nước bên trong nhà và

cơng trình. Quy phạm thi cơng và nghiệm
thu
Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn
khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.

TCVN 4519 : 1988

Thi công các loại hệ
thống cấp thốt nước.

TCVN 4453 : 1995

Thi cơng các kết cấu
bê tông tại chỗ.

Thi công và nghiệm thu các công tác nền
móng.

TCXD 79 : 1980

Thi cơng móng cơng
trình .

5
6

2. Số liệu về tài chính qua các năm.
2.1- Cơ cấu tài sản của Cơng ty:
Đơn vị tính: đồng
Năm 2009

Chỉ tiêu

Năm 2010

So sánh

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT
(%)

CL

TT
(%)

TL
(%)

A. TSLĐ và ĐT
ngắn hạn

50.733.612.571

39,96


63.161.439.760

42,01

12.427.827.189

2,05

9,788

I. Tiền

4.095.240.885

3,23

5.520.187.501

3,67

1.424.946.616

0,44

1,122

II. Các khoản phải
thu

11.050.914.924


8,70

14.941.650.094

9,94

3.890.735.169

1,24

3,064

III. Hàng tồn kho

32.522.403.706

25,62

40.058.743.457

26,64

7.536.339.751

1,02

5,936

IV. Tài sản lưu động

khác

3.065.053.056

2,41

2.640.858.709

1,76

-424.194.347

0,65

0,334

76.231.504.289

60,04

87.184.327.698

57,99

10.952.823.409

2,05

8,627


72.615.636.148

57,19

80.125.102.360

53,29

7.509.466.212

-3,9

5,915

B. Tài sản cố định
I. Tài sản cố định

- Trang 13 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ
II. Chi phí XDCB
dở dang
Tổng tài sản

B¸o c¸o thùc tËp tèt

3.615.868.141


2,85

7.059.225.338

4,70

3.443.357.197

1,85

2,712

126.965.116.860

100

150.345.767.458

100

23.380.650.598

0

18,41

*Nhận xét về cơ cấu tài sản:
Từ các chỉ tiêu tài chính thể trên bảng, phân tích ta có thể đánh giá khái qt
tình hình tài sản của Cơng ty như sau:
Tổng tài sản của Công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 18,41% tương ứng

với mức tăng về số tuyệt đối là 23.380.650.598 đồng. Trong cơ cấu tài sản, thì tài
sản lưu động (TSLĐ) chiếm tỷ trọng thấp hơn tài sản cố định (TSCĐ). So với tổng
tài sản năm 2009 thì TSLĐ bình quân năm 2010 đã tăng với tốc độ tăng 9,788%
tương đương với 12.427.827.189 đồng, trong đó TSLĐ khác giảm 0,334% tương
đương với giảm 424.194.347 đồng, tiền tăng 1,122% tương đương với
1.424.946.616, các khoản phải thu tăng cao tới 3,064% tương đương 3.890.735.169
đồng và tăng cao nhất là hàng tồn kho 5,936% tương đương với tăng 7.536.339.751
đồng. Như vậy các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng nhiều trong tổng tài sản
nói chung và TSLĐ nói riêng, tốc độ tăng này có thể ảnh hưởng khơng tốt đến tình
hình thanh tốn của Cơng ty, làm giảm vịng quay của vốn kinh doanh và Cơng ty
đang trong tình trạng bị khách hàng của mình chiếm dụng vốn trong thanh tốn
lớn.Trong thời gian tới cần phải có biện pháp thu hồi công nợ. Riêng với khoản
mục hàng tồn kho, do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
xây lắp nên khoản mục này chủ yếu là các cơng trình dở dang và nó có thể khơng
làm ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của Công ty. So với năm 2009 tổng
TSLĐ và đầu tư dài hạn tăng 8,627% tương ứng với mức tăng về số tuyệt đối:
10.952.832.109 đồng, trong đó TSCĐ tăng 5,915% tương ứng với tăng
7.509.466.212 đồng. XDCB dở dang tăng 2,712% tương đương với mức tăng
3.443.357.197 đồng. Trong năm 2010 do nhu cầu đầu tư mở rộng năng lực sản
xuất, Công ty đã mạnh dạn mua sắm thêm TSCĐ thay thế cho năng lực sản xuất cũ
để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình.
2.2.Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty
Đơn vị tính: đồng
Năm 2009
Chỉ tiêu

Năm 2010

So sánh


Số tiền

TT (%)

Số tiền

TT (%)

CL

TT
(%)

TL
(%)

A.Nợ phải trả

117.058.652.991

92,198

139.144.798.739

92,549

22.086.145.748

0,352


17,39

I. Nợ ngắn hạn

48.071.557.894

37,86

56.757.895.197

37,751

8.686.337.303

0,46

6,84

- Trang 14 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

II. Nợ dài hạn

68.987.095.097


54,338

82.386.903.542

54,798

13.399.808.445

-0,109

10,55

B. Nguồn vốn
CSH

9.906.463.870

7,802

11.200.968.720

7,451

1.294.504.850

-0,351

1,020

I.Vốn kinh

doanh

8.889.066.184

7,011

10.043.952.404

6,681

1.154.886.220

-0,320

0,910

II. Nguồn KP,
quỹ khác

1.017.397.685

0,801

1.157.016.316

0,770

139.628.631

-0,031


0,110

126.965.116.860

100

150.345.767.458

100

23.380.650.598

0

18,41

Tổng nguồn
vốn

*Nhận xét về cơ cấu nguồn vốn:
Từ số liệu trên bảng phân tích ta có nhận xét khái quát về nguồn vốn của
Công ty như sau:
Tổng nguồn vốn của Công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 18,41% tương
ứng với số tuyệt đối 23.380.650.598 đồng. Trong cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả
luôn chiếm một tỷ trọng lớn lên tới trên 92% vào cả hai năm. Nợ phải trả tăng với
tốc độ 17,39% tương đương với 22.086.145.748 đồng. Như vậy, để đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải huy động một lượng lớn vốn từ bên
ngoài. Nợ dài hạn tăng 10,55% tương đương tăng 13.399.808.445 đồng để đáp ứng
cho việc mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất, thay thế máy móc thiết bị cũ,

vốn dài hạn huy động năm 2010 đã đầu tư vào TSCĐ trên 80% so với tổng vốn dài
hạn huy động trong năm. Nợ ngắn hạn của Công ty tăng 6,84% tương đương với
8.686.337.303 đồng, nguồn vốn ngắn hạn từ các ngân hàng. Tuy nhiên Công ty cần
có kế hoạch trả các khoản nợ này khi đáo hạn.
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu tăng với tỉ lệ rất khiêm tốn 1,020%. Trong đó
nguồn vốn kinh doanh tăng 0,910% tương đương với 1.154.886.220 đồng và nguồn
kinh phí, quỹ khác tăng 0,11% tương đương với 139.628.631 đồng. Tổng vốn chủ
sở hữu tăng lên được đánh giá là tốt, nguồn vốn này được bổ sung từ lợi nhuận.
Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn thì tỷ lệ này nhỏ, thấp hơn 10%.
Nguồn vốn huy động từ bên ngoài lớn, làm giảm khả năng tự chủ về tài chính của
Cơng ty.
2.3- Kết quả hoạt động SXKD kỳ trước của Công ty (từ năm 2008 đến năm
2010).
ĐVT. Triệu đồng
ST
T

Chỉ tiêu

Năm 2008
KH

TH

- Trang 15 -

Năm 2009
KH

Năm 2010

TH

KH

TH


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

1

Tổng doanh thu

30.000

26.800

38.000

38.096

45.000

49.399

2


Tổng CP,giá thành

27.00

27.460

36.000

36.610

40.000

46.544

3

Nộp NSNN

712,700

1.230,152

1.194,430

Thuế GTGT

627,0

741,532


600,249

Thuế TNDN

0

416,029

519,242

Phải nộp khác

85,7

72,591

74,939

0

1.069,788

1.335,195

4

Tổng LN sau thuế

5


Thu nhập BQ người
lao động/ tháng
(1000đ)

1000

950,0

1.100

1.125

1.200

1.350

*Nhận xét về chung về tình hình tài chính của Cơng ty:
Từ bảng số liệu trên ta có kết quả phân tích tình hình tài chính của Cơng ty
như sau:
Năm 2009 và năm 20010 Cơng ty đều hồn thành kế hoạch về doanh thu, tuy
nhiên cũng trong hai năm này kế hoạch giảm cắt chi phí của doanh nghiệp khơng
thực hiện được. Riêng trong năm 2008 kết quả kinh doanh khơng tốt, khơng hồn
thành kế hoạch doanh thu và kết quả chi phí đó trong năm Cơng ty khơng tìm kiếm
được lợi nhuận. Thu nhập bình quân của người lao động nhìn chung được cải thiện
trong năm 2009 và 2010. Tuy chi phí tăng nhưng tốc độ tăng trưởng của các khoản
chi phí vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu, kết quả này có thể đánh giá
là tốt, một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do giá của các yếu tố đầu
vào trong mấy năm gần đây tăng mạnh.
3. Công nghệ sản xuất của Cơng ty
3.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất.

3.1.1/ Sơ đồ dây chuyền sản xuất
Do đặc thù của ngành sản xuất xây dựng cơ bản là nghành sản xuất có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, sản phẩm mang tính đơn chiếc, có quy mơ
lớn, thời gian thi cơng dài, nó tương đối phức tạp khơng ổn định và có tính lưu
động cao. Với nét riêng đó địi hỏi công tác quản lý chỉ đạo thi công công việc cũng
mang sắc thái riêng và được khái quát theo sơ đồ sau :
Sơ đồ 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất
- Trang 16 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

Mua hồ sơ mời
thầu
Lập hồ sơ dự
thầu
Dự thầu và nhận
thầu
Tổ chức thi cơng
và nghiệm thu

Hồn thiện, bàn giao
cơng trình đưa vào sử

3.1.2- Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất sản phẩm.
- Giai đoạn mua hồ sơ mời thầu.
Sau khi tìm hiểu nghiên cứu về thị trường, đặc điểm tính chất cơng việc, căn

cứ năng lực, kinh nghiệm của công ty, giám đốc công ty quyết định mua hồ sơ dự
thầu. Việc này được giao cho phòng chức năng là phòng Kinh doanh. Cán bộ của
phòng sẽ trực tiếp đi mua và chuyển về phòng.
- Giai đoạn lập hồ sơ dự thầu.
Công việc này được triển khai trực tiếp và chủ yếu tại phòng Kinh tế Kỹ
thuật, và có sự hỗ trợ của các phịng Tổ chức lao động, phịng Kỹ thuật cơ khí và
phịng Tài chính kế tốn.
Sau khi có hồ sơ mời thầu, các cán bộ phịng Kinh tế Kỹ thuật triển khai bóc
tách khối lượng, lập tổng dự toán, biện pháp tổ chức thi cơng tổng thể. Các phịng
cịn lại cung cấp số liệu tài chính, lao động và máy móc thiết bị phục vụ đấu thầu.
- Dự thầu và nhận thầu.
Sau khi hoàn tất mọi thủ tục của hồ sơ dự thầu, công ty cử cán bộ đại diện đi
nộp hồ sơ dự thầu và tham gia vào quá trình mở thầu. Sau khi có kết quả chấm thầu
và thơng báo trúng thầu của Chủ đầu tư, công ty sẽ tiến hành ký kết hợp đồng và
triển khai thi công.
- Trang 17 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

- Tổ chức thi cơng và nghiệm thu.

Sau khi ký kết hợp đồng, công ty chuẩn bị mọi nguồn lực tài chính, nhân lực,
máy móc thiết bị phục vụ thi cơng cơng trình. Việc thi cơng trực tiếp được giao
khốn cho các đơn vị, xí nghiệp trực thuộc cơng ty. Q trình triển khai thi cơng
tồn bộ các cơng việc, hạng mục cơng trình đều tn thủ đúng theo mọi quy định
về quản lý chất lượng, các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện có của Nhà nước.

- Hồn thiện và bàn giao đưa vào sử dụng.
Sau khi kết thúc q trình thi cơng tồn bộ cơng trình, Cơng ty tiến hành
hồn thiện những khiếm khuyết, thu dọn cơng trường và bàn giao cơng trình cho
chủ đầu tư đưa vào sử dụng với thời gian bảo hành theo luật định.
3.1.3- Đặc điểm cơng nghệ sản xuất
Quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, quá trình sản xuất diễn ra từ khi mua hồ
sơ mời thầu đến khi bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng được phối hợp chặt chẽ
nhịp nhàng giữa các phịng ban trong cơng ty đến các tổ đội đơn vị sản xuất đảm
bảo chất lượng, đúng tiến độ bàn giao cơng trình.
4- Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Cơng ty
4.1. Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
Quá trình sản xuất của công ty được tiến hành liên tục trong năm, 8 giờ/ngày,
7 ngày/tuần và 52 tuần/năm. Sản phẩm là các dạng cơng trình khác nhau, ở nhiều
vùng miền khác nhau nên cơ cấu tổ chức sản xuất của các đơn vị, xí nghiệp trực
thuộc rất linh hoạt. Máy móc thiết bị được trang bị, lắp đặt phục vụ các q trình
thi cơng chun mơn hố. Loại hình sản xuất của Công ty sản xuất với khối lượng
lớn, đôi khi sản xuất gián đoạn do đợi Chủ đầu tư thay đối thiết kế, nguồn cung ứng
Lao động
tư, vật
nguyên vật liệu, độ rủi do về thời Vật
tiết trong
xâyliệu
dựng các cơng trình là rất lớn...
4.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.
Máy móc thiết
bị
Sơ đồ 3: Sơ đồ kết cấu sản xuất
Tài chính
Tổ chức thi
cơng


Cơng trình
hồn thiện

- Trang 18 -

Bào giao đưa
vào sử dụng

Giám sát
chất lượng


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

- Bộ phận sản xuất chính: các đơn vị, xí nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp thi
cơng cơng trình.
- Bộ phận sản xuất phụ: các phịng Kinh tế kỹ thuật; Tổ chức lao động; Tài
chính kế tốn và Kỹ thuật cơ khí.
* Nhận xét:
Q trình sản xuất của cơng ty là từng q trình sản xuất riêng biệt của các
đơn vị, xí nghiệp trực thuộc. Các quá trình sản xuất này có mối liên hệ chặt chẽ với
các phòng ban chức năng và nhận sự hỗ trợ từ đó. Sự liên hệ chặt chẽ giữa các
phịng ban với các đơn vị sản xuất giúp cho quá trình sản xuất của các đơn vị nói
riêng và của cơng ty nói chung ln liên tục, thơng suốt, đạt hiệu quả cao.

CHƯƠNG II

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH
I- Tìm hiểu chung về phần hành Kế tốn tài sản cố định hữu hình
1. Tài sản cố định
1.1/ Khái niệm.
- TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, nó giữ vai trị quan trọng
trong q trình sản xuất, được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trị cực kỳ quan
trọng trong q trình hoạt động SXKD. TSCĐ được sử dụng trực tiếp hay gián tiếp
trong q trình SXKD như : Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng, các
- Trang 19 -


Sinh viên : Đàm Thị Hơng_KTDN2- K39
nghiệp_ Chuyên đề TSCĐ

Báo c¸o thùc tËp tèt

cơng trình khác .... Trong q trình hoạt động, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của
nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của sản phẩm làm ra.
Khi sản phẩm tiêu thụ được thì hao mịn này của TSCĐ sẽ chuyển thành vốn tiền
tệ. Vốn này hàng tháng phải tích luỹ lại thành một nguồn vốn để tái tạo TSCĐ khi
cần thiết. Ngoài ra TSCĐ phải là sản phẩm của lao động, tức là vừa có giá trị hiện
vật, vừa có giá trị sử dụng. Nói cách khác nó phải là hàng hóa và như vậy nó phải
được mua bán, chuyển nhượng với nhau trên thị trường tư liệu sản xuất.
Theo quyết định 206/2003/QĐ/- BTC ngày 12/12/2003 mọi tư liệu lao động là
tài sản hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản
riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định
mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động
được, các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lằit việc sử dụng tài sản đó.

+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
+ Có thời gian sử dụng ước tính từ 1 năm trở lên.
+ Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên .
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với
nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu
một bộ phận nào đó có hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của
nó do u cầu quản lý sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài
sản thì mỗi bộ phận tài sản đó được coi là một TSCĐ hữu hình.
Những tư liệu lao động khơng đủ các tiêu chuẩn trên được coi là công cụ lao
động nhỏ được tính tốn và phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc đánh giá đúng giá trị của doanh nghiệp là việc cần thiết phải làm cho bất
cứ một doanh nghiệp nào. Bên cạnh đó cần phải xây dựng lại, tự đầu tư xây dựng
phát triển TSCĐ với một cơ cấu hợp lý chính là xóa bỏ tàn dư của chế độ bao cấp
và nâng cao tính tự chủ trong SXKD. Việc làm này khơng những mang lại lợi ích
cho doanh nghiệp trong việc nắm vững khả năng, thực trạng TSCĐ để có được các
kế hoạch kinh doanh phù hợp mà cịn góp phần làm mạnh nền kinh tế nói chung.
1.2/ Đặc điểm của TSCĐ.
- TSCĐ có những đặc điểm riêng biệt như thời gian sử dụng lâu dài, tham gia
nhiều cho quá trình hoạt động sản xuất, vẫn giữ nguyên hình thái vật chất bau đầu
nhưng giá trị sử dụng giảm dần cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.
Về mặt giá trị : TSCĐ được biểu hiện dưới 2 hình thái.
+ Một bộ phận giá trị tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ.
- Trang 20 -



×