Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nước và xử lý nước thải lưu vực sông Tô Lịch, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.1 KB, 26 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Xây dựng

Trờng Đại học kiến trúc h nội


Võ Thị Thanh Xuân







Nghiên cứu một số giảI pháp hon thiện
qui hoạch thoát nớc v xử lý nớc thải
lu vực sông Tô Lịch - Thnh phố H Nội





Luận án Tiến sĩ kiến trúc













H Nội- 2005




1


Mở đầu

Hệ thống thoát nớc đô thị là khâu yếu kém nhất trong hệ thống
hạ tầng kĩ thuật ở nớc ta. Nguyên nhân cơ bản là do quá trình đô thị
hoá tăng nhanh, hệ thống thoát nớc không đáp ứng kịp thời. Thêm vào
đó, một nguyên nhân có tính chủ quan là các đô thị ở nớc ta thờng
thiếu qui hoạch tổng thể về hệ thống thoát nớc.
Hiện chỉ có một vài đô thị lớn có qui hoạch tổng thể thoát nớc,
còn lại hầu hết đợc nghiên cứu trong qui hoạch chung xây dựng đô
thị. Công tác qui hoạch thoát nớc còn cha quan tâm đầy đủ các vấn
đề nh: đặc điểm xây dựng và phát triển của từng đô thị, thiếu số liệu
về địa hình, địa chất thuỷ văn, điều kiện kinh tế xã hội, cha xét mối
quan hệ qui hoạch thoát nớc với các công trình kĩ thuật khác đặc biệt
là cốt san nền đô thị. Ngoài ra, cha quan tâm nhiều đến phân tích so
sánh định lợng yêu cầu kinh tế, kĩ thuật, vận hành hệ thống thoát
nớc.
Qui hoạch thoát nớc thành phố Hà Nội đã đợc một số tác giả
nghiên cứu nhng đều không thực thi đầy đủ. Năm 1994 tập đoàn JICA

đã tiến hành lập qui hoạch tổng thể hệ thống thoát nớc thành phố Hà
Nội. Dự án đã góp phần đáng kể trong việc giải quyết úng ngập của các
khu vực trong nội thành Hà Nội. Tuy nhiên do một số nguyên nhân
khách quan và chủ quan, hệ thống thoát nớc Hà Nội cha phát huy
hiệu quả đầy đủ. Mặt khác công tác qui hoạch đã nghiên cứu cách đây
10 năm, nhng thực tế Thủ đô đã có nhiều thay đổi, đặc biệt là áp lực
của quá trình đô thị hoá. Công tác cải thiện môi trờng nớc cha thực
sự phù hợp với tình hình hiện tại vì vậy cần có những điều chỉnh cho
phù hợp.
Để góp phần hoàn chỉnh qui hoạch thoát nớc lu vực sông Tô
Lịch, thành phố Hà Nội, đảm bảo phát triển đô thị bền vững luận án đặt
ra hai mục tiêu sau đây:
1. Nghiên cứu qui hoạch thoát nớc một số đô thị ở nớc ra và
thế giới, đặc biệt là qui hoạch thoát nớc Thủ đô Hà Nội qua đó đúc rút
kinh nghiệm qui hoạch của các tác giả trong và ngoài nớc, tổng hợp
các cơ sở khoa học, làm cơ sở cho việc hoàn thiện qui hoạch thoát nớc



2

lu vực sông Tô Lich, thành phố Hà Nội.
2. Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nớc
lu vực sông Tô Lịch, đảm bảo yêu cầu phát triển đô thị, đạt hiệu quả
kinh tế xây dựng, vận hành.

Những đóng góp mới của luận án
1. Đề xuất áp dụng mô hình qui hoạch duy lý vào nghiên cứu qui
hoạch thoát nớc đô thị. Thiết lập cơ sở khoa học tổng quát trong công
tác qui hoạch thoát nớc đô thị gồm bốn nội dung: Cơ sở pháp lý (nội

dung, trình tự, phơng pháp lập qui hoạch thoát nớc đô thị); Những
vấn đề cơ bản; Các yếu tố ảnh hởng và các nguyên tắc trong qui hoạch
thoát nớc đô thị.
2. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện QHTN nhằm giảm úng ngập
và ô nhiễm môi trờng sông hồ trong lu vực nghiên cứu với nội dung:
- Điều chỉnh qui hoạch phân chia lu vực thoát nớc lu vực
sông Tô Lịch để phù hợp với điều kiện địa hình và giảm kinh phí cải
tạo hệ thống thoát nớc.
- Khẳng định khả năng điều hoà bổ sung của hồ Tây khi chuyển
lu vực T1A vào hồ Tây dựa trên tính toán điều tiết của hệ thống hồ
nhằm giảm lợng nớc cần bơm. Nâng cao tầm quan trọng của cao độ
san nền đô thị theo quan điểm thoát nớc.
- Đề xuất giải pháp thích hợp thu gom nớc thải và bảo vệ môi
trờng sông hồ với biện pháp phân vùng thu gom; Thiết lập sơ đồ thu
gom nớc thải; Cống hoá các mơng, một số đoạn sông Lừ, Sét, Kim
Ngu qua khu dân c gây ô nhiễm môi trờng hai bên sông; Di chuyển
hai trạm xử lý nớc thải tại Láng Hạ và tại Hồ Mẻ về lu vực sông
Nhuệ.
Các kết quả của luận án về đánh giá hiện trạng, xây dựng cơ sở
phơng pháp luận và đề xuất giải pháp thoát nớc thích hợp có thể
dùng tham khảo cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, thiết kế
xây dựng và quản lý công trình thoát nớc đô thị Việt Nam.







3



ý nghĩa khoa học v thực tiễn của luận án

1. Qui hoạch thoát nớc có vai trò quan trọng trong việc xây
dựng đô thị nhng hiện nay ở nớc ta qui hoạch thoát nớc thờng
đợc lập trong qui hoạch xây dựng đô thị nói chung, cha lập thành qui
hoạch thoát nớc chuyên ngành, hơn nữa khung pháp lý cho việc lập
qui hoạch chuyên ngành thoát nớc cha đợc ban hành.Việc đề xuất
áp dụng mô hình qui hoạch duy lý vào qui hoạch thoát nớc đô thị,
thiết lập cơ sở khoa học tổng quát trong qui hoạch thoát nớc đô thị
gồm bốn nội dung: Cơ sở pháp lý (Nội dung, trình tự, phơng pháp lập
qui hoạch thoát nớc đô thị); Những vấn đề cơ bản; Các yếu tố ảnh
hởng và các nguyên tắc trong qui hoạch thoát nớc đô thị có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn.
2. Qui hoạch thoát nớc Tp Hà Nội đã đợc một số cơ quan
nghiên cứu, nhng hiện tợng úng ngập cục bộ và ô nhiễm môi trờng
vẫn còn diễn ra. Việc nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hoàn thiện
qui hoạch thoát nớc lu vực sông Tô Lịch góp phần tăng cờng hiệu
quả chống úng ngập, thu gom và xử lý nớc thải, cải thiện môi trờng
sống ở Thủ đô dựa trên cơ sở khoa học và đặc trng cơ bản của lu vực
nghiên cứu là nội dung có tính khoa học và tính thời sự.

Bố cục của luận án

- Mở đầu 3 trang
- Chơng I : Tổng quan 37 trang
- Chớng II: Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu 34 trang
- Chơng III: Kết quả nghiên cứu 25 trang
- Chơng IV. Bàn luận 31 trang

- Kết luận và kiến nghị 3 trang
Luận án có 133 trang, 33 hình vẽ , 5 bảng biểu, 12 phụ lục, có 115 tài
liệu tham khảo (tiếng Việt 103, tiếng Anh 12 ).








4


Chơng 1: Tổng quan

1.1
Tình hình chung về thoát nớc, qui hoạch thoát nớc và xử lý nớc thải
của một số đô thị trên thế giới
Nhìn chung ở các nớc phát triển, kỉ nghệ thoát nớc đã đạt đợc những
thành tựu đáng kể. Công tác qui hoạch tổng thể thoát nớc đã đợc quan tâm
nghiên cứu từ khi xây dựng đô thị, nhiều nớc đã ban hành "qui trình thống nhất
về thiết kế qui hoạch đô thị" trong đó qui định riêng cho qui trình thiết kế qui
hoạch thoát nớc đô thị. Giải pháp thiết kế qui hoạch đồng bộ đợc thực theo
từng giai đoạn, một số nớc nh Mỹ, Nhật Bản đã áp dụng giải pháp bể xử lý
nớc thải đặt ngầm trong thành phố, phát triển qui mô công trình theo chiều
đứng, sử dụng công nghệ, vật liệu vật liệu mới trong xử lý nớc thải. Trong tính
toán công trình thoát nớc đã sử dụng các mô hình có tính mô phỏng cao. Công
nghệ thu gom nớc thải với hai xu hớng: Đối với các thành phố lớn thông
thờng xây dựng các công trình thu gom nớc ma và nớc thải ra khỏi khu

vực đô thị nhanh chóng và xử lý nớc thải với qui mô lớn. Các thành phố nhỏ,
mức độ dùng nớc thấp với tiếp cận mới sử dụng giải pháp thu gom và xử lý
nớc thải phân tán theo từng cộng đồng.
1.2 Tình hình thoát nớc và qui hoạch thoát nớc đô thị Việt Nam
Hệ thống thoát nớc đô thị Việt Nam chủ yếu là hệ thống cống chung.
Nớc thải xả trực tiếp vào sông, hồ không qua xử lí hoặc chỉ xử lí sơ bộ bằng bể
tự hoại. Công tác xây dựng hệ thống thoát nớc chắp vá, không đồng bộ. Các
tiêu chuẩn thiết kế chủ yếu là biên dịch từ tài liệu nớc ngoài, nhiều chỉ tiêu đã
lạc hậu, không phù hợp điều kiện nớc ta và các phơng pháp tính toán cha cập
nhật công nghệ hiện đại. Công tác nghiên cứu qui hoạch thoát nớc trớc đây
(hiện nay do các cơ quan t vấn Việt Nam thực hiện) cha quan tâm nhiều đến:
thuỷ văn, thuỷ lực, môi tr
ờng nớc, tác động xã hội, tác động định chế, pháp
luật, qui trình vận hành và bảo trì, tài chính kinh tế và mô hình thuỷ động. Vì
vậy mức độ chuẩn xác không cao, đặc biệt sẽ kém hiệu quả đối với một số đô
thị có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho thoát nớc, u điểm của phơng
pháp tiếp cận là chỉ cần ít số liệu, thời gian lập qui hoạch nhanh, thích hợp với
các đô thị thoát nớc thuận lợi.
Hầu hết các đô thị thiếu qui hoạch tổng thể hệ thống thoát nớc riêng mà
chủ yếu đợc nghiên cứu trong qui hoạch xây dựng đô thị. Một số thành phố lớn



5

có qui hoạch tổng thể thoát nớc nhng chủ yếu do T vấn nớc ngoài
lập. Hiện nớc ta cha có bộ khung pháp lý cho trình tự, nội dung, yêu cầu cho
công tác lập, xét duyệt qui hoạch thoát nớc.
Vấn đề thoát nớc đô thị đã có nhiều tác giả nghiên cứu, tập trung ở một
số vấn đề nh: Xây dựng các công thức xác định cờng độ ma tính toán cho

khu vực đô thị; phơng pháp sử dụng mô hình trong tính toán thoát nớc đô thị;
xác định thời gian tập trung dòng chảy trong lu vực đô thị; các phơng pháp
xác định lu lợng nớc ma thiết kế. ở Việt Nam gần đây có một số đề tài
nghiên cứu về hoàn thiện phơng pháp xác định lu lợng nớc ma tính toán
khi thiết kế hệ thống thoát nớc cho các đô thị Việt Nam, các mô hình xử lý
nớc thải đô thị có qui mô vừa và nhỏ, cho đến nay cha có nghiên cứu về
phơng pháp luận , cơ sở khoa học qui hoạch thoát nớc đô thị.

1.3 Tình hình qui hoạch thoát nớc và xử lý nớc thải Thành phố Hà Nội
QHTN T.P Hà Nội đã đợc lập bởi nhiều tác giả nhng chỉ có QHTT
do Cơ quan Hợp tác Quốc tế của Nhật Bản - JICA phối hợp với các cơ quan
hữu quan Việt Nam lập năm 1994 đợc thực thi. Qui hoạch của JICA đã
nghiên cứu mở rộng đến lu vực sông Tô Lịch và lu vực sông Nhuệ, đã xét
đến nguyên nhân và giải pháp chống úng ngập, hiện tại đã thực thi đợc một
phần song cha phù hợp với tốc độ đô thị hoá hiện nay, đặc biệt là vấn đề
thu gom và xử lý nớc thải. Hiện tợng úng ngập trong và sau những trận
ma lớn đã giảm về thời gian nhng vẫn còn diện úng ngập lớn, nớc thải
cha đợc thu gom và xử lý.
Một số nghiên cứu về hệ thống thoát n
ớc Hà Nội đã đợc công bố
nh: các công thức xác định cờng độ ma tính toán cho khu vực Hà Nội;
lịch sử phát triển hệ thống thoát nớc Hà Nội; ứng dụng mô hình quản lý
nớc ma để xác định khả năng gây ngập úng ở lu vực đô thị thành phố
Hà Nội ngoài ra còn một số nghiên cứu cụ thể về đặc điểm khí tợng thủy
văn cần lu ý khi xây dựng quy hoạch thoát nớc lu vực sông Tô Lịch;
biện pháp quản lý và sử dụng sông Tô Lịch một cách hợp lý; qui hoạch
thoát nớc với bảo vệ môi trờng Hồ Tây; đánh giá tác động môi trờng
dự án qui hoạch thoát nớc Hà Nội giai đoạn 1995-2010.
Sau khi qui hoạch thoát nớc thành phố Hà Nội đã lập bởi JICA đợc
thực thi, hiện cha có công trình nghiên cứu về hoàn thiện các giải pháp qui

hoạch thoát nớc lu vực sông Tô Lịch, thành phố Hà Nội.



6

Để góp phần hoàn thiện một số giải pháp qui hoạch thoát nớc lu vực
sông Tô Lịch, luận án tiến hành phân tích các tồn tại của giải pháp qui hoạch
thoát nớc đã có, tìm ra các giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nớc dựa trên
phơng pháp luận, cơ sở khoa học trong qui hoạch thoát nớc đô thị và những
đặc trng cơ bản của lu vực nghiên cứu là thực sự cấp thiết.

Chơng 2. Cơ sở khoa học v phơng pháp nghiên cứu

2.1 Cơ sở khoa học qui hoạch thoát nớc đô thị
Qua đúc rút kinh nghiệm công tác qui hoạch thoát nớc và xử lý
nớc thải của các tổ chức t vấn quốc tế, các tổ chức t vấn trong nớc,
qua việc thực thi các công trình, nghiên cứu các tài liệu tham khảo luận
án đề xuất sơ đồ tổng quát về cơ sở khoa học chủ yếu trong qui hoạch
thoát nớc đô thị đợc giới thiệu trong hình 2.1

Cơ sở khoa học qui hoạch
Thoát nớc đô thị








Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát về cơ sở khoa học chủ yếu
trong qui hoạch thoát nớc đô thị.
2.1.1 Trình tự, nội dung và phơng pháp lập qui hoạch thoát nớc
đô thị.
Căn cứ các đồ án qui hoạch thực tế trong và ngoài nớc lập, tham
khảo một số tài liệu nớc ngoài, luận án tổng hợp đa ra khái niệm, qui
trình chung về qui hoạch hoạch chuyên ngành thoát nớc đô thị gồm 3
bớc: Qui hoạch thoát nớc tổng thể; Qui hoạch phân khu (lu vực)
thoát nớc; Qui hoạch chi tiết thoát nớc.
Nội dung luận án liên quan đến qui hoạch thoát nớc tổng thể
(QHTNTT) với phạm vi nghiên cứu là một đô thị, có địa giới hành
1. Cơ sở pháp
lý-Nội dung,
trình tự,
phơng pháp
lập QHTN đô
thị.
2. Những
vấn đề
cơ bản
QHTN
đô thị
3. Các yếu
tố ảnh
hởng
QHTN
đô thị
4. Các
nguyên tắc
qui hoạch

thoát nớc
đô thị



7

chính đã đợc qui hoạch chung xây dựng đô thị xác lập. Nhiệm vụ
QHTNTT đô thị là xác định các định hớng, mô hình và giải pháp tổng
thể chống úng ngập và bảo vệ môi trờng tổng thể cho một đô thị theo
hớng phát triển bền vững. Đối với đô thị cải tạo cần căn cứ vào điều
kiện hiện trạng để tiến hành điều chỉnh đảm bảo tính khả thi và hiệu
quả kinh tế kĩ thuật.
Phơng pháp lập qui hoạch thoát nớc đô thị: Có nhiều lối qui
hoạch mà nhà qui hoạch có thể lựa chọn, khi cả mục tiêu và phơng
tiện đều đợc xác định rõ ràng thì công tác qui hoạch có thể áp dụng
mô hình duy lý đợc thể hiện trong hình 2.2 sau đây.

Phân tích, Xác định vấn đề

Nhận dạng các mục tiêu

ấn định các biện pháp cần thực hiện
để phản ảnh các yêu cầu của mục tiêu

Nhận dạng các phơng án hành động

Đề xuất và phân tích các phơng án để dự báo
hệ quả của từng phơng án và chọn phơng án


Trình bày kết quả và kết luận
(sơ đồ, bản vẽ, bảng biểu kết quả)

Đánh giá mức độ tiến bộ hoặc
các thay đổi nhờ hoàn thành mục tiêu.
Hình 2.2. Mô hình qui hoạch duy lý [85].

2.1.2 Những vấn đề cơ bản trong qui hoạch thoát nớc đô thị
Một trong những vấn đề cơ bản cần xem xét trong quá trình qui hoạch
thoát nớc là cao độ san nền và tác động của nó tới qui hoạch thoát nớc bởi
vì bản chất của thoát nớc là chênh lệch cao độ giữa nền và mực nớc biên
ra của hệ thống thoát nớc. Song song với quá trình nghiên cứu cao độ san
nền đô thị là việc phân chia lu vực thoát nớc và xây dựng sơ đồ thoát
nớc, nghiên cứu các mô hình thu gom và xử lý nớc thải. Luận án cũng đã



8

làm rõ tầm quan trọng của việc áp dụng phơng pháp tính toán thoát
nớc đô thị là một yếu tố cơ bản quyết định đến quy mô của hệ thống thoát
nớc. Hiện tồn tại hai phơng pháp tính: Phơng pháp tính toán lu lợng
thiết kế dựa vào đặc trng dòng chảy lớn nhất với thời gian ma bằng thời
gian tập trung dòng chảy ( phơng pháp cờng độ giới hạn) kết hợp với tính
toán thiết kế công trình theo công thức dòng đều và phơng pháp mô hình
hoá quá trình dòng chảy theo thời gian của trận ma thực kết hợp với tính
toán theo phơng pháp dòng không ổn định. Với phơng pháp này cho phép
thiết kế qui hoạch, kiểm tra vận hành toàn mạng hệ thống thoát nớc nhng
đòi hỏi phải đầy đủ số liệu và sử dụng các thông số tính toán qua kiểm
nghiệm mô hình.


2.1.3. Các yếu tố ảnh hởng qui hoạch thoát nớc đô thị
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến qui hoạch thoát nớc đô thị, ngoài
các vấn đề về xã hội, điều kiện tự nhiên còn yếu tố chủ quan nh: Cấu trúc
không gian đô thị, vị trí các khu chức năng, qui hoạch cơ sở hạ tầng và việc
kiểm soát quá trình đô thị hoá sẽ ảnh hởng lớn đến giải pháp thoát nớc, xử
lý nớc thải, vị trí qui mô công trình thoát nớc.

2.1.4 Nguyên tắc qui hoạch tổng thể thoát nớc đô thị.
Luận án cũng đã tổng hợp và rút ra các các nguyên tắc chung lập qui
hoạch tổng thể thoát nớc đô thị là phải tuân thủ định hớng định hớng
thoát nớc đô thị của Chính phủ; Phù hợp qui hoạch không gian từng đô thị;
Tuân thủ tiêu chuẩn qui phạm thiết kế công trình thoát nớc và xử lý nớc
thải, các tiêu chuẩn môi trờng của Việt Nam; Triệt để lợi dụng địa hình tự
nhiên; Phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu;
Phát huy vai trò của khoa học kĩ thuật tiên tiến; Tính cơ động và hiện thực
của đồ án. Các nguyên tắc cụ thể bao gồm: Nguyên tắc qui hoạch cải tạo hệ
thống; Nguyên tắc xây dựng sơ đồ thoát nớc; Nguyên tắc qui hoạch vị trí
trạm xử lý n
ớc thải; Nguyên tắc định hớng thu gom và xử lý nớc thải;
Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp tính toán quy hoạch thoát nớc.
Với việc vận dụng phơng pháp luận nghiên cứu qui hoạch thoát
nớc đô thị, chơng 3, chơng 4 của luận án đã phân tích các tồn tại và đề
xuất các giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nớc thành phố Hà Nội.




9



2.2 Phơng pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã sử dụng các phơng pháp sau đây:
- Tổng hợp, phân tích các qui hoạch thoát nớc một số đô thị nhằm đúc
rút kinh nghiệm để thiết lập các cơ sở khoa học và phơng pháp luận trong qui
hoạch thoát nớc và xử lý nớc thải đô thị làm cơ sở phân tích, đánh giá qui
hoạch thoát nớc lu vực sông Tô Lịch.
- Phơng pháp kế thừa các nghiên cứu về qui hoạch thoát nớc thành phố
Hà Nội đã có.
- Phơng pháp mô hình toán: Để phù hợp với điều kiện thuỷ văn, thuỷ lực
trong khu vực nghiên cứu, luận án sử dụng thêm mô hình thủy văn, thủy lực
(SWMM) để thiết kế và kiểm tra hệ thống thoát nớc với trận ma thực.
- Phơng pháp chuyên gia

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu

3.1 Kế thừa các giải pháp qui hoạch thoát nớc
- Sử dụng trạm bơm nớc ma để bơm ra sông Hồng khi có ma
lớn và mực nớc sông Nhuệ lên cao.
- Sử dụng các hồ điều hoà đầu mối và các đập điều tiết.
- Sử dụng hệ thống cống riêng khu đô thị mới, khu đã có cống
chung sẽ cải tạo và xây dựng các giếng tách nớc thải.
- Xây dựng các trạm xử lý phân tán.
3.2. Giải pháp hoàn thiện qui hoạch thu gom và xử lý nớc thải
3.2.1 Về phạm vi sử dụng các loại hệ thống cống
Giải pháp sử dụng kiểu hệ thống thoát nớc đã đợc QHTT nghiên cứu.
Tuy nhiên, do quá trình phát triển đô thị tăng nhanh trong thời gian qua mà
các điều kiện sử dụng kiểu hệ thống thoát nớc đã có những biến đổi
không còn phù hợp nữa. Trên cơ sở phân tích các số liệu thực trạng và qui
hoạch thoát nớc của các đô thị trên thế giới, trong nớc và đặc biệt của

thành phố Hà Nội, luận án tiến hành nghiên cứu phạm vi sử dụng kiểu hệ
thống thoát nớc phù hợp với lu vực sông Tô Lịch trong hình 3.2




10



H×nh 3.2 Ph¹m vi sö dông c¸c hÖ thèng cèng ®Ò xuÊt








11

3.2.2 Giải pháp qui hoạch bảo vệ môii trờng sông hồ lu vực sông Tô Lịch.
Do đặc điểm mạng lới kênh mơng Hà Nội đều dạng hở, có
chiều dài lớn, trong các sông, mơng về mùa khô chỉ có lớp nớc thải,
nhiều nơi chỉ 0,2-0,5m nhng lại đi qua các khu dân c đông đúc. Hầu
hết các sông đợc bắt nguồn từ nội thành chảy ra hạ lu sông Tô Lịch
rồi (trừ sông Tô Lịch có hai cửa liên hệ trực tiếp với sông Nhuệ), còn
các sông khác đặc biệt sông Kim Ngu không đợc nối với hồ nào,
sông Sét và sông Lừ nối với các hồ nhỏ, mùa khô cần giữ nớc trong
các hồ. Vì vậy các sông cũng không có nguồn nớc bổ cập.

Nh vậy, các mơng và đoạn thợng lu các sông không có
nguồn nớc bổ cập tự nhiên, thờng xuyên (nếu bổ cập nhân tạo thì rất
tốn kém, không khả thi), nên khi đi qua khu dân c đông đúc không
còn tác dụng cảnh quan, giải pháp mơng hở không còn là u điểm
nữa.
Với quan điểm bảo vệ môi trờng và tạo cảnh quan cho thành phố, luận
án đề xuất hai phơng án tuỳ theo điều kiện kinh tế để thực thi:
- Chỉ cống hoá các mơng.
- Cống hoá các mơng và thợng lu của sông Lừ, Sét, Kim Ngu đoạn
đi qua khu dân c đông đúc.
Diện tích trên các sông, mơng cống hoá dùng trồng các giải cây xanh,
công viên, nối liền các công viên của Thủ đô. Riêng sông Tô Lịch cải tạo nạo
vét và bổ cập nớc cho sông từ hồ Tây và sông Nhuệ qua đập điều tiết Nghĩa
Đô, tạo hành lang giao thông, du lịch quanh thành phố, giữ nớc tới nông
nghiệp Xung quanh các hồ xây dựng hệ thống cống bao gom nớc thải, dẫn
về các trạm làm sạch.
Đối với các mơng cống hoá sử dụng các mặt cắt m
ơng dạng đặc biệt
để đảm bảo mùa khô nớc thải đợc chảy trong mơng kín với tốc độ tự làm
sạch. Không đặt cống bao dọc mơng nhỏ do không khả thi về kinh tế.

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện qui hoạch phân vùng thu gom & xử lý nớc thải.
Đối với thành phố Hà Nội do vị trí trạm xử lý nớc thải vùng 3 và vùng 4
không khả thi, không phù hợp với qui định bảo vệ vệ sinh cho khu dân c lân
cận; việc sử dụng cống riêng trong vùng 2-2; xử lý cục bộ cho vùng 1, vùng 7
không khả thi, không phù hợp với thực tế. Luận án đề xuất giữ nguyên vị trí các
trạm xử lý vùng 2, 5 và 6 nhng công suất đợc tăng cờng do nớc thải từ vùng
3, 4 chuyển tới, sử dụng cống chung cho vùng 2-2 của JICA và xử lý nớc thải
tập trung cho vùng 1 và vùng 7. Đề xuất hai phơng án:
a. Phơng án I ( phơng án so sánh): Giữ nguyên phơng án phân vùng

1, 2, 5 của JICA. Vùng 3-4-6 nhập thành vùng 4 (vùng mới).
b. Phơng án II (Phơng án chọn): Dự kiến thay đổi tên và vạch lại ranh



12

giới các vùng. Phơng án chọn phân vùng xử lý nớc thải - PA2 đợc giới
thiệu trong hình 3.5
Trên cơ sở phơng án phân vùng lựa chọn, đề xuất vị trí trạm xử lý trong
hình 3.8
Với vị trí trạm xử lý nớc thải thay đổi, phơng án sơ đồ các tuyến dẫn
nớc thải chính theo tuyến phố có địa hình và bề rộng thích hợp. Đề xuất 2
phơng án:
a. Phơng án I: Giữ nguyên sơ đồ đặt cống theo QHTT của JICA (không cống
hóa chỉ kè các sông, mơng), đồng thời bỏ trạm xử lý nớc thải tại Láng Hạ và
tại Hồ Mẻ thay thế bởi 2 trạm bơm chuyển bậc tại các vị trí tơng ứng.
b. Phơng án II: Toàn bộ lợng nớc thải của lu vực Tô Lịch đa về 4 tuyến
cống gom chính dọc các sông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngu cùng với mộtsố
tuyến dẫn nớc thải trong từng vùng hình thành nên mạng lới dẫn nớc thải
chính, phù hợp với việc phân lu vực thoát nớc ma. Mạng lới thoát nớc
thải áp dụng sơ đồ dạng tập trung. Cống chính có thể là các cống trục cùng với
các cống bao đợc đặt sâu tránh sử dụng quá nhiều trạm bơm chuyển bậc. Sử
dụng công nghệ thi công tiên tiến (thi công cống ngầm bằng phơng pháp kích
cống). Cống bao sẽ đợc bố trí tại các hồ, các sông ngăn không cho nớc thải
chảy vào, đồng thời bố trí các giếng tách dòng về mùa khô và các giếng tràn
tách nớc ma trên cống bao gom nớc thải chính dẫn về trạm xử lý.

3.3 Giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nớc ma
3.3.1. Phơng án chuyển lu vực T1A vào lu vực Hồ Tây

Căn cứ vào điều kiện địa hình và trên cơ sở cách bố trí hệ thống thoát
nớc theo QHTT, luận án đề xuất các hớng tiêu của tiểu lu vực T1A vào hồ
Tây và hồ Trúc Bạch nh
sau:
+ Cửa tiêu 1: Xây dựng tuyến cống mới vuông góc với tuyến cống ngầm ở
ngay sát cống Vờn Uơm (thợng lu).
+ Cửa tiêu 2: Tận dụng hớng tiêu dọc tuyến cống hộp 2200x1600 trên
tuyến phố Phan Đình Phùng tại đầu vờn hoa, sau đó theo tuyến cống hiện trạng
(cần nâng cấp ) qua đầu phố Thụy Khê, đổ vào Hồ Tây.
+ Cửa tiêu 3: Cửa tiêu cho phần thợng lu của lu vực từ tuyến cống
phố Hàng Giầy - Hàng Than vào tiểu lu vực Trúc Bạch.
+ Cửa tiêu 4: Tiêu hỗ trợ vào mơng Thụy Khê qua cống Vờn Uơm nh
hiện trạng. Kênh Thụy Khê vẫn đợc cải tạo chủ yếu để tiêu thoát nớc nội bộ
cho phần lu vực dọc hai bên kênh với diện tích 11,65 ha và thoát hỗ trợ cho lu
vực T1A là 1.73m
3
/s.

3.3.2 Bổ sung điều tiết của các hồ
Do các hồ nằm trong hệ thống thoát nớc chung và chịu sự tác động của



13




H×nh 3.5. §Ò xuÊt ph©n vïng xö lý n−íc th¶I
ph−¬ng ¸n 2 - ph−¬ng ¸n Chän






14




H×nh 3.8 S¬ ®å thu gom n−íc th¶i
Ph−¬ng ¸n 2 - Ph−¬ng ¸n chän.





15

chế độ chảy của kênh, sông và điều kiện biên ra của sông Nhuệ (trong giai
đoạn tự chảy và giai đoạn trạm bơm Yên Sở làm việc), nên chúng đợc coi là
một thành phần của hệ thống thoát nớc. Sau khi tính toán thuỷ văn thuỷ lực
toàn mạng từ sông mơng, hồ điều hoà ( cha chuyển lu vực T1A về hồ Tây )
và bơm cho thấy nếu tất cả các nhóm hồ đều tham gia điều tiết đồng thời thì
tổng dung tích đợc trữ lại không tham gia dòng chảy ở hạ lu sông Tô Lịch,
tổng dung tích điều hoà lớn nhất là 9.816.015 m
3
.
Sau khi chuyển lu vực T1A vào hồ Tây. Tổng dung tích điều hoà lớn
nhất là 9.816.015 m

3
+ 282.100 m
3
= 10.285.015m
3
. Điều này có ảnh hởng
đến dạng và độ lớn của quá trình dòng chảy về đập Thanh Liệt (giai đoạn tự
chảy) và giai đoạn chảy tập trung vào khu công trình đầu mối khi đập Thanh
Liệt buộc phải đóng lại làm tăng khả năng thoát nớc và độ an toàn trong vận
hành công trình thoát lũ lu vực sông Tô Lịch.

3.3.3 Bổ sung về quy trình vận hành hệ thống thoát lũ sông Tô Lịch
Luận án đề xuất giải pháp theo hớng:
Xây dựng một đập kiểm soát mới trên sông Tô Lịch tại vị trí nhập lu của
sông Kim Ngu nh ở trạng thái tiêu tự chảy (ở vị trí đập Hòa Bình cũ). Đập này
có tác dụng điều hòa lu lợng tự chảy của sông Kim Ngu và sông Lừ, trong
trờng hợp cần thiết có thể ngăn không cho phần dòng chảy này vào đập Thanh
Liệt để tập trung bơm sớm hơn. Nh vậy, lu lợng dòng chảy của sông Tô
Lịch đợc dẫn tiêu thoát tự chảy tối đa qua đập Thanh Liệt. Khi hết khả năng
tiêu tự chảy, đập kiểm soát đợc mở ra với độ dốc thuận lợi để dòng chảy này
chảy về hồ Yên Sở để bơm ra sông Hồng.

3.3.4 Giải pháp chống úng ngập cục bộ
Các khu vực thấp nh Khâm Thiên, Kim Liên, Giám, Ga Hà nội,
Nguyễn lơng Bằng, Phạm Ngọc Thạch đặc biệt một số đoạn đờng thấp cục
bộ nh Ngã 5 Bà Triệu, Hàng Cót là những điểm thờng xuyên bị úng ngập.
Kiến nghị qui hoạch các tuyến thoát nớc có độ dốc cùng hớng với độ dốc nền
tránh hiện tợng nớc dồn ngợc, các điểm, khu vực có cao độ nền thấp hơn
xung quanh thì không đấu nối các tuyến thoát nớc vào các khu vực đó mà tiến
hành phân luồng dòng chảy để bơm cỡng bức hoặc tạo hồ điều hoà và sử dụng

trạm bơm cục bộ. Trên đây là định hớng giảm úng ngập cục bộ, do điều kiện
về thời gian luận án cha tiến hành đi khảo sát thực tế để xem xét các khả năng
phân luồng dòng chảy để giải quyết úng ngập cục bộ cho từng vị trí. Vấn đề này
sẽ đợc xem xét khi lập Dự án đầu t cụ thể.




16


Chơng 4: Bn luận

4.1 Kế thừa các giải pháp qui hoạch thoát nớc Hà Nội
Mỗi một quy hoạch đều có những u và nhợc điểm riêng,
nhng xu thế chung đều có những tìm tòi phát hiện, phơng án sau tiến
bộ hơn phơng án trớc. Các giải pháp kế thừa trên đây phù hợp với
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và qui hoạch phát triển của Thủ đô.
- Giải pháp sử dụng trạm bơm nớc ma để bơm ra sông Hồng
khi có ma lớn và mực nớc sông Nhuệ lên cao và sử dụng các hồ điều
hoà đã tận dụng đợc khả năng tiêu tự chảy trong trờng hợp có thể và
giải quyết đợc trờng hợp quá tải của hệ thống bằng biện pháp bơm
chủ động ra sông Hồng.
- Giải pháp sử dụng các đập kiểm soát lũ làm tăng hiệu quả của
hệ thống thoát lũ cho cả hai trờng hợp tiêu tự chảy và bơm cỡng bức.
Đây cũng có thể coi là một t duy mới với giải pháp cụ thể của quy
hoạch thoát nớc Hà Nội trong khi các quy hoạch trớc đây cha đề
cập đến.
- Giải pháp tách dòng chảy từ lu vực Hồ Tây không tham gia
vào dòng chảy lớn nhất trên sông Tô Lịch là một giải pháp có ý nghĩa

khoa học và kinh tế sâu sắc, nhằm giảm tải cho hệ thống sông Tô Lịch.
- Giải pháp lựa chọn sơ đồ hệ thống, QHTT đề xuất chọn giải
pháp sử dụng hệ thống chung có giếng tách nớc ma cho khu vực
thành phố cũ, khu vực mới xây dựng cống riêng với mô hình xử lý nớc
thải phân tán là giải pháp thích hợp, khả thi đối với lu vực sông Tô
Lịch, thành phố Hà Nội nơi có địa hình tơng đối bằng phẳng, mức độ
đô thị hoá cao và ổn định, phù hợp với hiện trạng hệ thống hạ tầng đã
có của thành phố.

4.2 Giải pháp hoàn thiện qui hoạch thu gom và xử lý nớc thải
- Cơ sở lựa chọn các phơng án thu gom và xử lý nớc thải
Trên cơ sở đánh giá các phơng án (đ
ợc thể hiện trong bảng 4.1)
luận án kiến nghị chọn phơng án sơ đồ thu gom nớc thải cống hoá cả
mơng và các sông đoạn đi qua khu dân c của thợng lu 3 con sông



17

Kim Ngu, Lừ và Sét (phơng án II. 2) .

Bảng 4.1 So sánh các phơng án sơ đồ thu gom nớc thải

Các chỉ
tiêu
Phơng
án
Đầu
t ban

đầu
Vận
hành
Môi
trờng
Cảnh
quan

Khả thi
địa điểm
trạm XL
Tổng
số điểm
Phơng án
I
3 2 1 1 3 10
Phơng án
II.1
2 2 2 2 3 11
Phơng án
II.2
1 3 3 3 3 13

Ghi chú: Các ký hiệu bằng số trong bảng chú giải nh sau:
3: tốt; 2: trung bình; 1, kém

- Tác dụng khi điều chỉnh giải pháp thu gom và xử lý nớc thải
a. Việc áp dụng kiểu hệ thống thoát nứơc theo từng vùng nh trên đã đáp
ứng qui hoạch phát triển đô thị và tình hình đô thị hoá thực tế và đáp ứng các
nguyên tắc cơ bản của qui hoạch phát triển hệ thống thoát nớc.

b. Sử dụng cống hộp đối với hệ thống mơng và cống hoá một số đoạn
sông trong lu vực Tô Lịch đã mang lại lợi ích:
- Nâng cao chất lợng môi trờng, cảnh quan cho các khu vực dọc sông.
- Sử dụng diện tích trên đoạn cống hoá làm đờng giao thông, hoặc xây
dựng các công trình dịch vụ thấp tầng, đổ đất trên cống hộp làm công viên,
vờn hoa, đờng đi bộ.
- Không cần xây dựng đờng quản lý ven sông, giảm chi phí giải phóng
mặt bằng.
- Kết hợp làm các cầu thông đờng hai bên khu vực sông.
- Kết hợp xây dựng thêm một khoang cống kề cống hộp làm hầm kĩ
thuật, bố trí các đờng dây đờng ống trong đô thị.
- Hiệu quả xã hội khi tạo ra đợc một hành lang cây xanh, cảnh quan
trong thành phố là rất to lớn.
c. Việc đề xuất các phơng án phân vùng thu gom nớc thải sẽ có khả
năng sử dụng hồ sinh học để xử lý nớc thải, khả thi về điều kiện đất đai, quản
lý vận hành trạm xử lý đơn giản và hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển đô
thị bền vững và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội đến năm 2020.



18


d. Giải pháp điều chỉnh sơ đồ thoát nớc thải đã đảm bảo phù hợp với
điều kiện địa hình, khắc phục đợc hiện tợng lắng cặn trong các mơng, sông,
bảo vệ môi trờng sông hồ vào mùa ma cũng nh mùa khô.

4.3 Giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nớc ma
- Cơ sở lựa chọn giải pháp điều chỉnh qui hoạch thoát nớc ma
Trên cơ sở số liệu về quy hoạch sử dụng đất, lu vực tính toán có điều chỉnh

hớng tiêu theo đề xuất của luận án, đặc trng của mỗi lu vực bộ phận, tần suất
thiết kế cống, sông. Sau khi tính toán cho thấy tổng lu lợng cần tiêu thoát của
lu vực T1A cho trận ma thiết kế P=10% tính đến cống Vờn Uơm là 10,23
m
3
/s sẽ đợc chuyển về hồ Tây. Kết quả giảm mực nớc và lu lợng trên sông
Tô Lịch và lu lợng vào trạm bơm Yên Sở trong bảng 4.3. Kết quả so sánh quá
trình lu lợng lớn nhất trên sông Tô Lịch tại Yên Sở theo 2 phơng án QHTT
thể hiện trong bảng 4.4.

- Tác dụng của việc điều chỉnh qui hoạch thoát nớc ma

a. Tác dụng của việc phân lu vực T1A vào lu vực hồ Tây.
- Giảm mực nớc và lu lợng trong hệ thống sông Tô Lịch. Do sông Tô
Lịch không phải tiêu cho lu vực T1A .
- Kênh Thụy Khê không phải chịu tải lu lợng của diện tích T1A nh
hiện nay nên không cần cải tạo lớn nh QHTT đã đề xuất, phù hợp trong điều
kiện mặt bằng chật hẹp.
- Giảm mực nớc lớn nhất trên sông Tô Lịch một cách đáng kể đặc biệt
là đoạn thợng lu từ vị trí cửa xả hồ Tây A đến khu vực Nghĩa Đô.
- Tiêu thoát nhanh cho lu vực T1A. Tăng khả năng trữ và xả nớc của
hồ Tây trong mùa kiệt thêm 37,7% của hồ Tây , góp phần tự làm làm sạch sông
Tô Lịch.

b. Tác dụng khi bổ sung điều tiết đồng thời của hệ thống hồ điều hòa
Theo kết quả tính toán nếu tất cả các nhóm hồ đều tham gia điều tiết
đồng thời và sau khi chuyển lu vực T1A vào hồ Tây. Tổng dung tích điều hoà
lớn nhất là 10.285.015m
3
. Điều này sẽ có ảnh hởng đến dạng và độ lớn của

quá trình dòng chảy về đập Thanh Liệt (giai đoạn tự chảy) và giai đoạn chảy tập
trung vào khu công trình đầu mối khi đập Thanh Liệt buộc phải đóng lại. Trong
đó tác dụng giảm mực nớc lớn nhất trên hệ thống kênh khi sử dụng hồ điều



19

hoà và giảm lu lợng vào trạm bơm Yên Sở rất rõ rệt ( bảng 4.3 và 4.4).

Bảng 4.3. So sánh kết quả mực nớc và lu lợng lớn nhất theo các
phơng án quy hoạch điều chỉnh hệ thống thoát nớc Hà Nội

Quy hoạch tổng
thể (QHTT)
QHTT + Sử dụng
20 hồ đồng thời
Nút
tính*
Sông
Hmax
(m)
Q max
(m
3
/s)
H max
(m)
Q max
(m

3
/s)
Độ giảm
mực nớc
sau khi có
hồ (m)
1 Mơng Thụy
Khê
6.327 12 5.786 3.50
0.541
3 Tô Lịch 5.877 12 5.365 3.50 0.512
5 Tô Lịch 5.490 12 5.120 3.50 0.370
7 Tô Lịch 5.403 44 5.053 33.45 0.350
11 Tô Lịch 5.143 52 4.803 39.73
0.340
18 Tô Lịch 4.587 70 4.376 59.42 0.211
21 Tô Lịch 4.564
72
4.299
61.32 0.265
24 Tô Lịch 4.500 72 4.275 61.32 0.225
38 Mơng
NgọcKhánh
5.591 5 5.235 3.80 0.356
40 Mơng Yên
Lãng
5.318 22 4.971 18.55 0.347
44 Lừ 5.967 6 5.689 5.20 0.278
46 Lừ 5.430 12 5.088 10.35 0.342
49 Lừ 4.951 29 4.713 20.89 0.238

62 Lừ 4.635 29 4.405 20.89 0.230
61 Sét 5.456 15 5.082 8.91
0.374
630 Sét 4.534 49 4.192 27.83 0.342
69 Kim Ngu 5.656 34 5.506 25.83
0.150
72 Kim Ngu 4.528 51 4.378 42.45
0.112







20

Bảng 4.4. So sánh kết quả quá trình
lu lợng lớn nhất sông Tô Lịch tại
Yên Sở theo 2 phơng án quy hoạch hệ thống thoát nớc Hà Nội
Thời
đoạn
(giờ)
Ma
P=10%
(mm)
Q
(QHTT)
(m3/s)
Q

(QHTT
+Hồ)
(m3/s)
Thời
đoạn
(giờ)
Ma
P=10%
(mm)
Q(QHTT
)
(m
3
/s)
Q
(QHTT
+Hồ)
(m
3
/s)
1 - 5.0 5.0 27 68.28 96.7 77.36
2 - 5.1 5.1 28 29.69 128.9 103.12
3 - 5.1 5.1 29 17.46 142 119.6
4 - 5.1 5.1 30 13.34 149.9 129.5
5 0.89 5.1 5.1 31 10.56 159.4 136.8
6 0.78 5.1 5.1 32 5.78 168.1 145.3
7 1 5.2 5.2 33 2.22
172.5
149.8
8 - 5.2 5.2 34 6.67 172.2 152.1

9 - 5.3 5.3 35 6.12 161.1
153.2
10 - 5.3 5.3 36 5.89 151.5 146.6
11 - 5.3 5.3 37 26.91 152 140.2
12 - 5.3 5.3 38 4.34 153.9 136.7
13 - 5.3 5.3 39 4.89 149.9 136
14 - 5.3 5.3 40 5.67 145.1 138.2
15 7.01 6.1 6.1 41 1.89 139.7 132.5
16 2.34 6.8 6.8 42 0.67 133.4 126.4
17 7.3 7.3 43 1 126.9 118.9
18 7.7 7.7 44 1.56 120.9 111.2
19 7.9 6.32 45 1.67 115.7 105.7
20 1.78 8.3 6.64 46 2.34 111 97.4
21 8.34 10.3 8.24 47 1.33 103.7 91.5
22 4.11 12.5 10.0 48 1.67 98.3 86.1
23 3.11 14.7 11.76 49 0.78 93.6 81.9
24 11.23 19.9 15.92 50 - 89.3 76.4
25 30.02 37.6 30.08 51 - 83.9 72.1
26 19.57 58.2 46.56 52 - 79.7 68.5



21


Kết luận v kiến nghị

I. Kết luận
1. Qua nghiên cứu qui hoạch thoát nớc một số đô thị trên thế giới và ở
nớc ra, đặc biệt là qui hoạch thoát nớc Thủ đô Hà Nội, có thể đi đến

một số kết luận sau:
1.1 Hiện nay ở nớc ta cha có hệ thống pháp lý về nội dung, trình tự
lập và xét duyệt qui hoạch chuyên ngành thoát nớc.
1.2 Có thể áp dụng mô hình qui hoạch duy lý để lập qui hoạch thoát
nớc đô thị trên cơ sở tiếp cận tổng hợp nhóm các vấn đề cơ bản; các yếu
tố tác động đến qui hoạch thoát nớc đô thị và phải tuân thủ các nguyên tắc
lập qui hoạch thoát nớc đô thị.
1.3 Quy hoạch thoát nớc đô thị ở nớc ta cần đợc nghiên cứu bổ
sung các vấn đề:
- Công tác tính toán cốt san nền cho từng khu vực đô thị đảm bảo
thoát nớc.
- Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hợp lý hệ thống hồ điều hoà nhằm
giảm khả năng tập trung nhanh dòng chảy về hạ lu đồng thời tạo cảnh quan
đô thị.
- Xây dựng quy trình vận hành hệ thống thoát nớc cho từng đô thị.
- Nghiên cứu xây dựng, cải tạo mạng lới thu gom và xử lý nớc thải
phù hợp với tính chất, qui mô, điều kiện kinh tế xã hội từng đô thị.
2. Một số giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nớc lu vực sông Tô Lịch,
T.P Hà Nội
2. 1. Giải pháp qui hoạch thu gom và xử lý nớc thải
- Trong lu vực sông Tô Lịch (trừ các khu đô thị mới Linh Đàm, Định
Công, Đại Kim, Pháp Vân, Đồng Tàu sử dụng cống riêng) duy trì hệ
thống cống chung.
- Trong khu vực đã đô thị hoá ổn định theo qui hoạch (giới hạn bởi
đờng Hùng Vơng, Nguyễn Thái Học, Lê Duẩn, Đại Cổ Việt, Trần
Khát Chân đến Đê Sông Hồng) không xây dựng thêm tuyến cống dẫn



22


nớc thải.
- Trong khu vực đã đô thị hoá nhng không có qui hoạch hoàn chỉnh
hoặc đã đô thị hoá tự phát nh các làng Ngọc Hà, Làng Cót, Làng Tây
Hồ đang tồn tại cống thoát nớc kiểu mơng nắp đậy; Các khu vực đã
đô thị hoá sau năm 1954 nh Khâm Thiên, Thành Công, Bạch Mai,
Lạc Trung sẽ tiến hành xây dựng các cống chính dẫn nớc thải về
các trạm xử lý trong quá trình chỉnh trang đô thị.
- Phân vùng thu gom nớc thải lu vực sông tô Lịch đợc lựa chọn theo
phơng án II: Nớc thải đợc đa về 4 tuyến cống gom chính dọc các
sông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngu cùng với một số tuyến dẫn nớc thải
trong từng vùng hình thành nên mạng lới dẫn nớc thải chính, phù hợp
với việc phân lu vực thoát nớc ma. Mạng lới thoát nớc thải áp
dụng sơ đồ dạng tập trung. Đề nghị cống chính là các cống trục cùng với
các cống bao đợc đặt sâu (sử dụng các phơng pháp thi công hiện đại)
để tránh sử dụng nhiều trạm bơm chuyển mức. Sơ đồ này kết hợp với
cống hoá các mơng, một số đoạn thợng các sông Lừ, Sét, Kim Ngu
là hợp lý.
- Vị trí trạm xử lý nớc thải: Giữ nguyên vị trí trạm xử lý khu vực Trúc
Bạch, khu vực Kim Liên, xã Phú Đô, Xã Trần Phú, Xã Yên Xá huyện Thanh
Trì; Di chuyển trạm xử lý Láng Hạ về xã Phú Đô và trạm xử lý Hồ Mẻ về xã
Trần Phú. Bổ sung thêm trạm xử lý ở Từ Liêm (trên đờng đi Sơn Tây),
tăng cờng công suất cho các trạm xử lý vùng 2, 5 và 6 để chuyển nớc thải
từ vùng 3, 4 tới. Sử dụng cống chung cho vùng 2-2 của JICA và xử lý nớc
thải tập trung cho vùng 1, vùng 7.
2. 2. Giải pháp qui hoạch thoát nớc m
a
- Chuyển lu vực thoát nớc ma TIA vào lu vực hồ Tây; sử dụng hệ
thống hồ điều hoà của Thành phố vào hoạt động đồng thời.
- Xây dựng thêm một đập kiểm soát mới trên sông Tô Lịch tại vị trí nhập

lu của sông Kim Ngu với mục đích tăng nhanh dòng chảy về hồ Yên
Sở trờng hợp cần bơm cỡng bức.
2.3 Những tác dụng của việc điều chỉnh qui hoạch thoát nớc lu vực sông Tô
Lịch:
- Giảm khả năng tập trung dòng chảy về hạ lu Yên Sở, tránh ngập



23

cho các vùng hạ lu, giảm lu lợng và mực nớc cao nhất trong sông Tô
Lịch, giải quyết thoát nớc độc lập, an toàn cho lu vực T1A trong bất kỳ
tình huống nào, tránh khó khăn trong việc cải tạo mơng Thuỵ Khê, đồng
thời tăng cờng khả năng trữ và xả nớc thêm 37,7% của hồ Tây để làm
sạch sông Tô Lịch trong mùa kiệt.
- Khi đa hệ thống hồ điều hoà vào tham gia điều tiết đồng thời, tổng
lợng dòng chảy cần phải bơm với lu lợng tối đa 90m
3
/s trong vòng 37,9
giờ (12.280.000m
3
), so với QHTT là 45 giờ (14.580,000m
3
).
- Điều chỉnh vị trí trạm xử lý nớc thải, xử lý nớc thải tập trung cho
các vùng đang đô thị hoá, mở rộng phạm vi sử dụng cống chung, điều chỉnh
sơ đồ thu gom và phân vùng xử lý nớc thải đảm bả o phù hợp với yêu cầu
phát triển đô thị, bảo vệ môi trờng và đáp ứng các nguyên tắc kĩ thuật thu
gom nớc thải.
- Nghiên cứu cống hoá các mơng, một số đoạn sông thoát nớc hở

hiện nay ở Hà Nội là hợp lý, mang lại các lợi ích:
+ Nâng cao chất lợng môi trờng, cảnh quan khu vực dọc sông.
+ Sử dụng diện tích trên đoạn cống hoá làm đờng giao thông, hoặc
đổ đất trên cống hộp làm công viên, vờn hoa, đờng đi bộ.
+ Không cần xây dựng đờng quản lý ven sông, giảm chi phí giải
phóng mặt bằng.
+ Kết hợp làm các cầu thông đờng hai bên khu vực sông.
+ Kết hợp xây dựng thêm một khoang cống kề cống hộp làm hầm kĩ
thuật, bố trí các đờng dây đờng ống kỹ thuật trong đô thị.
+ Hiệu quả xã hội khi tạo ra đợc một hành lang cây xanh, cảnh
quan trong thành phố là rất to lớn.

II. Kiến nghị
1. Cần có bộ khung pháp lý cho việc lập QHTN đô thị; có thể áp dụng mô
hình qui hoạch duy lý để thực hiện việc lập qui hoạch thoát nớc đô thị với
cách tiếp cận tổng hợp, sử dụng phơng pháp mô hình tính toán thích hợp
với từng đô thị, trên cơ sở phân tích nhóm các vấn đề tác động; các yếu tố cơ
bản và phải tuân thủ các nguyên tắc lập qui hoạch thoát nớc đô thị.



24

2. Điều chỉnh một số giải pháp thoát nớc lu vực sông Tô Lịch nh luận
án đã đề xuất bao gồm:
- Chuyển lu vực T1A về lu vực Hồ Tây và sử dụng hợp lý các hồ
điều hoà;
- Bổ sung đập điều tiết tại vị trí nhập lu của sông Kim Ngu nh ở
trạng thái tiêu tự chảy (ở vị trí đập Hòa Bình cũ), kết hợp với việc nâng cao
đê sông Nhuệ đoạn qua Hà Nội lên +6m.

- Di chuyển một số trạm xử lý tại Hồ Mẻ và tại Láng Hạ về lu vực
sông Nhuệ; mở rộng phạm vi sử dụng cống chung cho hầu hết lu vực sông
tô Lịch; xây dựng các trạm xử lý nớc thải, hệ thống cống thu gom nớc thải
theo sơ đồ đề xuất và từng bớc cống hoá các mơng trong nội thành.
3.Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện qui hoạch thoát nớc TP
Hà Nội
Do điều kiện thời gian và các hạn chế khác mà kế hoạch thực hiện qui
hoạch, mức độ xử lý nớc thải, xác định cao độ san nền các khu đô thị mới
theo quan điểm thoát nớc cha đợc đề cập ở luận án này.
















×