Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hóa 8 b24 tính chất của oxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.75 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG
KHOA HĨA HỌC

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÍNH CHẤT CỦA OXI

GV
Lớp

Đà Nẵng, tháng 9 năm 2021


Trường: ……………………….
Tổ

Họ và tên giáo viên:

: ………………………

BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học. Lớp: 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I.

Mục tiêu
KIẾN THỨC

1, Tính chất vật lí của oxi.
2, Tính chất hóa học của oxi.
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác



3, Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp
thu sự góp ý, hỗ trợ các thành viên trong
nhóm; chủ động giao tiếp nêu thắc mắc khi có
vấn đề cần giải quyết.

Tự chủ và tự học

4, HS tìm hiểu bài trước khi đến lớp, trả lời
được câu hỏi mà GV đưa ra.

Ngôn ngữ

5, Sử dụng cơng thức hóa học, viết được các
phương trình hóa học xảy ra.

Giải quyết vấn đề và sáng
tạo

6, Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết
các câu hỏi bài tập.
NĂNG LỰC HĨA HỌC

Nhận thức hóa học

7, HS trình bày được tính chất vật lí của oxi.
8, HS trình bày được tính chất hóa học của oxi.

Tìm hiểu tự nhiên và xã hội


9, Vận dụng các tính chất của oxi để giải thích
tại sao người ta lại cần đến ống thở khi hô hấp
không ổn định.
10, Vận dụng các kiến thức đã học nêu được
ngun nhân ơ nhiễm khơng khí.
11, Vận dụng các kiến thức đã học nêu được
biện pháp chống ơ nhiễm khơng khí.


PHẨM CHẤT
Trách nhiệm

12, Có trách nhiệm trong việc bảo vệ mơi trường.
13, Có ý thức trong việc chống ơ nhiễm khơng
khí.
14, HS hồn thành tốt các nhiệm vụ mà GV giao.

Chăm chỉ

15, HS có sự tích cực trong học tập, chủ động
nắm bắt kiến thức.

II.Thiết bị dạy học và học liệu
1.
-

Giáo viên
Kế hoạch dạy học, giáo án trình chiếu powerpoint.
Video thí nghiệm:
Tên thí nghiệm


Mã QR

Oxi tác dụng với lưu huỳnh.

Oxi tác dụng với sắt.

- Dụng cụ dạy học: máy tính, máy chiếu, nam châm, bút lông, giấy A2.
2.
Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Đọc trước nội dung của bài học trong SGK.


- Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến chủ đề.
III.Tiến trình dạy học
1. Mơ tả chung tiến trình dạy học
Mục tiêu

Nội dung

Phương pháp, kĩ
thuật dạy học

Phương án
đánh giá

Hoạt động 1: Mở đầu
(3), (4), (6), Tổ chức trò chơi vịng 1 Đàm thoại và tìm tịi. Đánh giá thơng
(13).

“Tơi là ai” để dẫn vào bài Phương pháp trò chơi. qua đáp án, thái
nước.
độ và kiến thức
của học sinh.

Hoạt động 2,3,4,5: Hình thành kiến thức
(1), (2), (3),
(4), (5), (6),
(7), (8), (9),
(10),
(11),
(12),
(13),
(14), (15).

- Tổ chức trò chơi vòng 2
“Hỏi nhanh đáp đúng” để
HS tìm hiểu về CTHH,
nguyên tử khối, phân tử
khối của oxi.

Đàm thoại.

Đánh giá dựa
trên thái độ,
Tìm tịi.
mức độ tham gia
Giải quyết vấn đề.
hoạt động và kết
Động não.

quả dự đoán của
- Tổ chức trò chơi vòng 3 Phương pháp trò chơi. HS.
“Ai nhanh chân hơn” để Kĩ thuật quả cầu
tìm hiểu tính chất vật lý của tuyết.
oxi.
- Tổ chức trị chơi vịng 4
“Chung sức” để tìm hiểu
tính chất hóa học của oxi.
- Tổ chức trị chơi vịng 5
“Về đích” để tìm hiểu về
ngun nhân và biện pháp
chống ơ nhiễm khơng khí.
Hoạt động 6: Củng cố lại kiến thức

(3), (4), (6), Tổ chức trò chơi “Hộp quà Phương pháp dạy học Đánh giá thơng
(15).
bí mật” để củng cố kiến đàm thoại và trực qua đáp án, thái
thức trong bài học.
quan.


Kĩ thuật đặt câu hỏi.

độ và kiến thức
của học sinh.

2. Các hoạt động dạy học cụ thể
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
a.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và sự hứng thú của HS, kích thích sự tị mị của HS về

kiến thức mới, (3), (4), (6), (13).
b.
Nội dung:
GV tổ chức trị chơi vịng 1 “Tơi là ai” để dẫn vào bài Tính chất của oxi.
c.
Dự kiếm sản phẩm:
Đáp án trị chơi: “Oxi”.
d.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV chia HS thành 4 nhóm tương ứng
với 4 tổ.
- Với mỗi câu trả lời xuất sắc tương ứng
với mỗi nhiệm vụ đem về cho nhóm một
điểm.
- Thể lệ trò chơi: GV cho HS xem các gợi
ý. HS ở các nhóm suy nghĩ, nhanh tay trả
lời từ khóa.
- Nhóm nào có mức điểm cao nhất sẽ
nhận được 1★.
- Gợi ý 1: Là nguyên tố hóa học phổ biến
nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất.

- Gợi ý 2: “Là khí rất quan trọng đối với
sự sống, nhất là trong những năm có đại
dịch Covid 19.”

- HS chia nhóm theo yêu cầu của
GV.


- HS lắng nghe.

- HS quan sát các gợi ý đưa ra đáp
án.


- Gợi ý 3: “Là chất khí chiếm thể tích thứ
2 trong khơng khí sau nitơ (gần 21% thể
tích trong khơng khí).”

- Gợi ý 4:

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS xung phong nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận, dẫn dắt vào bài.
e.
Phương án đánh giá:
- Thơng qua hỏi đáp, kết quả trình bày của HS đánh giá:
Mức 1: Nhận biết được từ khóa dựa vào gợi ý số 4.
Mức 2: Nhận biết được từ khóa dựa vào gợi ý số 3.
Mức 3: Nhận biết được từ khóa dựa vào gợi ý số 2.
Mức 4: Nhận biết được từ khóa dựa vào gợi ý số 1.
- Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh, hoạt
động chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.


Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tố oxi (5 phút)

a. Mục tiêu: (3), (4), (6), (15).
b. Nội dung:
GV cho HS tham gia vòng 2 “Hỏi nhanh đáp đúng” để HS tìm hiểu về CTHH,
nguyên tử khối, phân tử khối của oxi.
c. Dự kiếm sản phẩm:
chất).
-

Trong tự nhiên, oxi có nhiều ở khơng khí (đơn chất) và trong nước (hợp
Kí hiệu hóa học : O
CTHH : O2
Ngun tử khối: 16 (đvC)
Phân tử khối: 32 (đvC)

d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Thể lệ: Mỗi HS trả lời đúng câu hỏi của
GV sẽ được 1 điểm. Kết thúc vịng 2 nhóm
nào có nhiều điểm hơn được 1★.
- GV hỏi HS, mời HS trả lời. Sau mỗi câu
trả lời GV mời HS khác nhận xét. GV bổ
sung và chốt câu trả lời.
- Câu hỏi:
+ Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu?
+ Kí hiệu hóa học của oxi là gì?
+ CTHH của oxi là gì?
+ Nguyên tử khối của oxi là gì?

+ Phân tử khối của oxi là gì?
- GV chốt lại kiến thức, yêu cầu HS ghi
bài.
I. Sơ lược về oxi
- Trong tự nhiên, oxi tồn tại ở 2 dạng:
đơn chất và hợp chất (đường, nước,
đất, đá, cơ thể động thực vật.
- Kí hiệu hóa học: O
- CTHH: O2
- Nguyên tử khối: 16
- Phân tử khối: 32

- HS lắng nghe câu hỏi, chủ động
xung phong trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.

- HS ghi bài vào vở.


e. Phương án đánh giá:
- Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.
- Thơng qua q trình trả lời câu hỏi, sự góp ý và bổ sung của các nhóm HS khác.
- Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều
chỉnh.

Hoạt động 3: Tính chất vật lý (7 phút)
a. Mục tiêu: (1), (3), (4), (6), (7), (14), (15).
b. Nội dung:
GV tổ chức trị chơi vịng 3 “Ai nhanh chân hơn” để tìm hiểu tính chất vật lý của oxi.
c. Dự kiếm sản phẩm:

- Oxi có trạng thái: Khí.
- Màu sắc: Khơng màu
- Mùi vị: Khơng mùi.
- Khí oxi ít tan trong nước.
- Khí oxi có tỉ khối với khơng khí là 32:29 nên nặng hơn khơng khí.

d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh - HS lắng nghe thể lệ và tích cực
chân hơn”.
tham gia trị chơi.
- GV chia HS thành 4 nhóm tương ứng với 4
tổ.


- GV phát cho mỗi nhóm 2 lọ chứa khí oxi và
chiếu slide dữ kiện.

- Thể lệ trò chơi:
+ Các thành viên trong nhóm chung sức hồn
thành trị chơi bằng cách điền các từ còn
thiếu vào chỗ trống.
+ Lần lượt mỗi thành viên chỉ được hoàn
thành một câu nhỏ trong phiếu câu hỏi.
+ Nhóm nhanh và đúng nhất nhận được 1★.
- GV gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét.

- GV cho HS xem hình ảnh, giới thiệu cho - HS quan sát.
HS về oxi lỏng.
- Oxi hóa lỏng ở -183°C, nó được sử dụng
trong một số máy bay thương mại và quân sự
như một nguồn dưỡng khí.


- GV kết luận, yêu cầu HS ghi bài.
II. Tính chất vật lý
- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan
trong nước, nặng hơn khơng khí.
- Oxi hóa lỏng ở -183°C.
- Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

- HS ghi bài vào vở.

e. Phương án đánh giá:
- Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.
- Thơng qua q trình trả lời câu hỏi, sự góp ý và bổ sung của các nhóm HS khác.
- Thơng qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều
chỉnh.

Hoạt động 4: Tính chất hóa học (17 phút)
a. Mục tiêu: (2), (3), (4), (6), (8), (14).
b. Nội dung:
GV tổ chức trị chơi vịng 4 “Chung sức” để tìm hiểu tính chất hóa học của oxi.
c. Dự kiếm sản phẩm:
Tác dụng với phi kim
Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không PTHH: S + O 𝑡𝑜→ SO
2

2
khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt;
cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn.
Tác dụng với kim loại
Hiện tượng: Cho dây sắt cuốn một mẩu PTHH: 4Fe + 2O 𝑡𝑜→ Fe O
2
3 4
than hồng vào lọ khí oxi, mẩu than cháy
trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy.
Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có ngọn
lửa, khơng có khói, tạo ra các hạt nhỏ
nóng chảy màu nâu.


d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV cho HS tham gia trò chơi “Chung - HS lắng nghe thể lệ và tích cực
sức”.
tham gia trị chơi.
- Thể lệ:
+ Bốn nhóm sẽ được xem video về tính
chất hóa học của oxi. Thử thách của các
nhóm là phải nhớ được các hiện tượng
xem được hoặc ghi chú nhanh vào giấy
nháp.
+ Sau khi xem video xong, mỗi nhóm sẽ
nhận được phiếu để ghi hiện tượng, tính

chất hóa học một cách nhanh chóng và
chính xác nhất.
+ Sau 5 phút, nhóm nào thực hiện nhanh
nhất dán bài làm lên bảng.
+ Nhóm thực hiện nhanh và đúng nhất sẽ
nhận được 1★.
- GV gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ - HS nhận xét, bổ sung.
sung.
- GV kết luận. GV giới thiệu về phản ứng
giữa oxi và hợp chất.
Khí metan (có trong khí bùn, ao, bioga)
cháy trong khơng khí do tác dụng với oxi,
tỏa nhiều nhiệt.
𝑜

PTHH: CH4 + 2O2 𝑡 →

CO2 + 2H2O

- GV cho HS ghi bài vào vở.
IV. Tính chất hóa học
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất
hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ
dàng tham gia phản ứng hóa học với
nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp
chất. Trong các hợp chất hóa học,
nguyên tố oxi có hạn tri II.

- HS ghi bài vào vở.


e. Phương án đánh giá:
- Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.


- Thơng qua q trình trả lời câu hỏi, sự góp ý và bổ sung của các nhóm HS khác.
- Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều
chỉnh.

Hoạt động 5: Chống ơ nhiễm nguồn khơng khí (8 phút)
a. Mục tiêu: (4), (5), (7), (10), (11), (13), (14), (15).
b. Nội dung:
GV tổ chức trị chơi vịng 5 “Về đích” để tìm hiểu về nguyên nhân và biện pháp chống
ô nhiễm không khí.
c. Dự kiếm sản phẩm:
- Do tự nhiên: gió, bão, cháy rừng, núi lửa.
Nguyên nhân

- Do rác thải từ các khu cơng nghiệp, đơ thị.
- Do khói bụi thải từ giao thông.
- Do các hoạt động như nấu nướng, đốt rác,…
- Tăng cường trồng cây xanh .
- Xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường.
- Sử dụng những loại nhiên liệu thay thế xăng, dầu.

Biện pháp

- Thay đổi thói quen sử dụng phương tiện cơng cộng
thay cho phương tiện di chuyển cá nhân.
- Nâng cao ý thức của mỗi người trong việc bảo vệ môi
trường, bảo vệ không khí.


d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV cho HS xem hình ảnh, hỏi HS:
- HS suy nghĩ, giơ tay trả lời.
+ Đây là hình ảnh nói về gì?
+ Ngun nhân nào dẫn đến ơ nhiễm
khơng khí?


- Mỗi câu trả lời đúng sẽ đem về cho nhóm
1 điểm. Kết thúc hoạt động, nhóm nào có
nhiều điểm hơn sẽ được 1★.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV áp dụng kỹ thuật “Quả cầu tuyết” và - HS hoàn thành tích cực nhiệm vụ
đưa ra u cầu cho các nhóm: “Hãy nêu được giao.
những ngun nhân làm ơ nhiễm khơng
khí và biện pháp ngăn ngừa ”.
- GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm.


- GV u cầu mỗi nhóm hồn thành phiếu
học tập trong vịng 3 phút. Sau đó chuyển
sản phẩm lần lượt của các nhóm theo sơ
đồ ở trên. Các nhóm bổ sung câu trả lời
của nhóm mình cho nhóm bạn. Cuối cùng

sẽ thu được sản phẩm đầy đủ ý của tất cả
các nhóm.
- GV chọn ngẫu nhiên một nhóm lên trình
bày.
- GV mời các nhóm khác nhận xét và bổ - HS: Đại diện mỗi nhóm lên trình
bày sản phẩm.
sung thêm nếu có.
- HS lắng nghe nhận xét.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV kết luận.
e. Phương án đánh giá:
- Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.
- Thơng qua q trình trả lời câu hỏi, sự góp ý và bổ sung của các nhóm HS khác.
- Thơng qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều
chỉnh.

Hoạt động 6: Củng cố (4 phút)
a. Mục tiêu: (4), (5), (15).
b. Nội dung:
GV tổ chức trị chơi vịng 6 “Hộp q bí mật” để củng cố kiến thức trong bài học.
c. Dự kiếm sản phẩm:
Câu 1: Khí oxi nặng hơn khơng khí bao nhiêu lần?
A.  1,1 lần.
B. 0,55 lần.
C. 0,90625 lần.
D. 1,8125 lần.
Câu 2: Tính chất nào sau đây khơng phải của oxi?
A. Oxi là chất khí.
B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị II.
C. Tan nhiều trong nước.

D. Nặng hơn khơng khí.
Câu 3: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?
A.  Cung cấp oxi.
B. Tăng nhiệt độ cơ thể.


C. Lưu thông máu.
D. Giảm đau.
Câu 4:  Cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt là hiện tượng của
phản ứng
𝑜

A. 2S + 3O2  𝑡 → 2SO3
𝑜

B. S + O2  𝑡 →  SO2
𝑜

C. P + O2  𝑡 →  P2O5
𝑜

D. P + O2  𝑡 → P2O5
Câu 5: Cháy mạnh, sáng chói, khơng có khói là hiện tượng của phản ứng
𝑜

A. C+ O2  𝑡 → CO2
𝑜

B. 3Fe+ 2O2  𝑡 →  Fe3O4
C. 2Cu+ O2 𝑡𝑜→ 2CuO

𝑜

D. 2Zn+ O2  𝑡 → 2ZnO
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV cho HS xem sơ đồ tổng kết.

- GV cho HS chơi trò chơi “Hộp q bí
mật”.
- HS tham gia trị chơi.
- Mỗi nhóm chọn một hộp quà tương ứng
với một câu hỏi. Nhóm nào trả lời đúng sẽ
nhận được 1★.
- GV nhận xét.
- GV tổng kết số ★của mỗi đội. Đội nào
có nhiều ★ hơn sẽ nhận được phần quà
của GV.
f. Phương án đánh giá:
- Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.
- Thơng qua q trình trả lời câu hỏi, sự góp ý và bổ sung của các nhóm HS khác.


- Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều
chỉnh.

Hoạt động 7: Dặn dò (1 phút)
- GV yêu cầu HS về nhà xem trước bài 25.

- GV dặn dò HS về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3/SGK tr.84.
IV.

Phụ lục
Bài tập điền từ

- Oxi có trạng thái: ………
- Màu sắc: …………….
- Mùi vị: ………………
- Khí oxi ……………….. trong nước.
- Khí oxi có tỉ khối với khơng khí là …………… nên …………. hơn khơng khí.
Câu hỏi trắc nghiệm củng cố
Câu 1: Khí oxi nặng hơn khơng khí bao nhiêu lần?
A.  1,1 lần.
B. 0,55 lần.
C. 0,90625 lần.
D. 1,8125 lần.
Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của oxi?
A. Oxi là chất khí.
B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị II.
C. Tan nhiều trong nước.
D. Nặng hơn khơng khí.
Câu 3: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?
A.  Cung cấp oxi.
B. Tăng nhiệt độ cơ thể.
C. Lưu thông máu.
D. Giảm đau.
Câu 4:  Cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt là hiện tượng của phản
ứng
𝑜


A. 2S + 3O2  𝑡 → 2SO3
𝑜

B. S + O2  𝑡 →  SO2
𝑜

C. P + O2  𝑡 →  P2O5
𝑜

D. P + O2  𝑡 → P2O5
Câu 5: Cháy mạnh, sáng chói, khơng có khói là hiện tượng của phản ứng


𝑜

A. C+ O2  𝑡 → CO2
𝑜

B. 3Fe+ 2O2  𝑡 →  Fe3O4
C. 2Cu+ O2 𝑡𝑜→ 2CuO
𝑜

D. 2Zn+ O2  𝑡 → 2ZnO
V.

Nhận xét, rút kinh nghiệm:




×