Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn TIẾT 41- SỰ OXI HOÁ-P.Ư. HÓA HỢP-Ư.D. CỦA OXI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.29 KB, 3 trang )


Tuần 21 Tiết 41:Bài 25. SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP -
ỨNG DỤNG CỦA OXI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức : Biết được:
-Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
-Khái niệm phản ứng hoá hợp.
-Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng:
-Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
-Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
3. Thái độ:
-Tích cực học tập và có ý thức bảo vệ không khí trong lành.
* Trọng tâm:
-Khái niệm về sự oxi hóa.
-Khái niệm về phản ứng hóa hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:
* Đồ dùng dạy học:
- GV: +Bảng phụ ghi PƯHH về phản ứng hoá hợp.
+Tranh vẽ phóng to về ứng dụng của oxi.
- HS: + Chuẩn bị tốt bài học.
+Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về ứng dụng của oxi.
* Phương pháp: -Phát vấn - Trực quan – Làm việc nhóm - Thuyết trình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ(6’):
HS1: Trình bày tính chất hoá học của oxi . Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
HS2: Làm bài tập:
Đốt 16 gam S trong khí O
2
:
+ Tính khối lượng khí SO


2
tạo thành ?
+ Tính thể tích khí O
2
cần dùng ở (đktc)? Cho biết S=32 , O = 16
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong thực tế chúng ta thấy, nhiều đồ vật được làm bằng sắt hay bị gỉ sét. Hiện
tượng đó người ta gọi là sự oxi hóa . Vậy sự oxi hoá là gì ? Thế nào là phản ứng hoá hợp ? Oxi có
những ứng dụng gì trong cuộc sống ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Tìm hiểu sự oxi hoá( 12’).
-Mục tiêu: -Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất
khác.
-Phương pháp: -Phát vấn
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của oxi, viết một
số phản ứng minh họa và nhận xét về các phản ứng có đặc điểm
gì giống nhau?
-HS: Nhắc lại và nhận xét: Các phản ứng đều có mặt oxi trong
phản ứng.
-GV: Những PƯHH này gọi là sự oxi hoá . Vậy sự oxi hoá là gì
I- SỰ OXI HOÁ :
Sự tác dụng của oxi với một
chất là sự oxi hoá.
C+ O
2

0
t
→
CO

2

2H
2
+ O
2

0
t
→
2 H
2
O
4P + 5O
2

0
t
→
2P
2
O
5

3Fe + 2O
2

0
t
→

Fe
3
O
4
TRẦN THỊ BÍCH HOÁ - TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
NS:09-01-2011
ND:10-11-2011
?
-HS: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hố.
-GV: u cầu HS lấy ví dụ về sự oxi hố trong đời sống.
-HS: Cho ví du:
4P + 5O
2

0
t
→
2P
2
O
5

3Fe + 2O
2

0
t
→
Fe
3

O
4
-GV: Hướng dẫn thêm về sự oxi hố để HS hiểu.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về phản ứng hố hợp(10’).
-Mục tiêu: -Khái niệm phản ứng hố hợp.
-Xác định được có sự oxi hố trong một số hiện tượng thực tế.
-Nhận biết được một số phản ứng hố học cụ thể thuộc loại
phản ứng hố hợp
-Phương pháp:Làm việc nhóm - Thuyết trình.
-GV: u cầu HS theo dõi và hồn thành bảng SGK:
Phản ứng hoá học
Số
chất
pứ
Số chất
sp
4P + 5O
2
 2P
2
O
5
Fe + 2O
2
 Fe
3
O
4
CaO + H
2

O  Ca(OH)
2
-HS: Làm vào bảng nhóm và lên bảng trả lời.
-GV: Những phản ứng hố học trên đây gọi là phản ứng hố
hợp. Vậy có thể định nghĩa phản ứng hố hợp là gì ?
-HS: Phản ứng hố hợp là phản ứng hố học trong đó chỉ có
một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều
chất ban đầu
- GV: Giới thiệu thêm về phản ứng toả nhiệt.
-HS: Ghe giảng và ghi nhớ
II- PHẢN ỨNG HỐ
HỢP :
Phản ứng hố hợp là phản ứng
hố học trong đó chỉ có một
chất mới ( sản phẩm ) được
tạo thành từ hai hay nhiều
chất ban đầu.
C+ O
2

0
t
→
CO
2

2H
2
+ O
2


0
t
→
2 H
2
O
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
Hoạt động 3. Tìm hiểu ứng dụng của oxi(9’).
-Mục tiêu: -Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
-Phương pháp: Trực quan.
-GV: u cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/88 về các ứng dụng
của oxi và nêu một số tính chất cơ bản nhất của oxi trong đời
sống và sản xuất.
-HS: Quan sát, thảo luận nhóm và nêu các ứng dụng của oxi
trong đời sống và sản xuất.
- GV: Cho HS nhắc lại hiện tuợng quan hợp của cây xanh vào
ban ngày → O
2
từ đó giáo dục HS trồng cây để bảo vệ khơng
khí trong lành.
-HS: Liên hệ thực tế và có biện pháp bảo vệ mơi trường trong
sạch
III- ỨNG DỤNG CỦA OXI
1. Sự hơ hấp : Cần thiết cho

sự hơ hấp của người và sinh
vật
2. Sự đốt nhiên liệu :
(SGK/ 86 )
3. Củng cố :5’
GV: u cầu HS cân bằng các phản ứng hố học và cho biết phản ứng nào là phản ứng hố hợp?
CO + Al
2
O
3

0
t
→
Al + CO
2
Cu + O
2

0
t
→
CuO
SO
3
+ H
2
O
0
t

→
H
2
SO
4

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 4, 5 SGK/87.
4.Hướng dẫn tự học: 3’
a. Bài vừa học: Học bài cũ.
TRẦN THỊ BÍCH HỐ - TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
t
0
t
0
t
0
Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/87
b. Bài sắp học: Tiết 42: Oxit
-Oxit là gì? Cách gọi tên như thế nào? Cách lập CTHH của oxit? Khái niệm oxit axit, oxit bazơ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
V. PHẦN KIỂM TRA:
TRẦN THỊ BÍCH HOÁ - TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

×