Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm “đổi mới công tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất thiết bị dạy học ở trường thcs”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 24 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ĐỔI MỚI CƠNG TÁC QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG
CƠ SỞ VẬT CHẤT - THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG THCS”

Lĩnh vực:
Cấp học
Tên tác giả
Đơn vị công tác
Chức vụ

: Quản lý
: Trung học cơ sở
: Nguyễn Thị Thúy
: Trường THCS Lương Thế Vinh
: Hiệu trưởng

NĂM HỌC 2019-2020


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Trong báo cáo BCHTW Đảng khóa VIII đợc trình bày tại Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có đoạn: Tăng cờng cơ sở vật
chất và tng bớc hiện đại hóa nhà trờng, lớp học, sân chơi, bÃi
tập, máy tính nối mạng internet, thiết bị học tập và giảng dạy


hiện đại, th viện, ký túc xá và Đổi mới phơng pháp dạy học,
phát huy t duy sáng tạo của ngời học, coi trọng thực hành, thực
nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học
vẹt học chay đà khẳng định vai trò quan trọng của cơ sở vật
chất (CSVC) và thiết bị dạy học (TBDH) trong hoạt động giáo
dục ở trờng học nói chung và trờng Trung hc c s (THCS) nói
riêng.
Ngời quản lý để có thể tổ chức, điều hành tốt hoạt động
giáo dục trong nhà trờng cần quan tâm tới các yu tố sau: Chơng trình dạy học, ội ngũ giáo viên, nhân viên - học sinh,
CSVC - TBDH.
Với vị trí và vai trò của CSVC - TBDH trong hot ng giỏo dc
nh trên nờn vấn đề quản lý và sử dụng có hiệu quả CSVC TBDH luôn đợc các nhà quản lý giáo dục quan tâm. Vấn đề
đặt ra là: Làm thế nào để quản lý và sử dụng có hiệu CSVC TBDH, đáp ứng nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học nhằm
nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng, thực hiện chống
lÃng phí, đáp ứng các yêu cầu đào tạo trong giai đoạn mới.
Là một cán bộ quản, tôi luôn trăn trở làm thế nào để quản
lý tốt mảng hoạt động này nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo
dục của nhà trờng trong giai đoạn hiện nay và t«i chọn nghiên cứu
đề tài: “Đỉi míi c«ng tác quản lí v s dng c s vt cht - Thit b dy
hc ở trờng THCS
II. Mục đích nghiên cứu:
xuất một số biện pháp nhằm đổi mới công tác quản lý
và sử dụng tốt CSVC - TBDH trên cơ sở lý luận và thực tiễn của
trờng THCS.
III. Đối tợng nghiên cứu:
Những đổi mới trong công tác quản lí CSVC - TBDH cđa trêng THCS.
IV. NhiƯm vơ nghiªn cøu:
1/13



Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

1. Xác định cơ sở khoa học của việc quản lý CSVC - TBDH
ở trờng THCS.
2. Phân tích thực trạng CSVC - TBDH của trờng THCS.
3. Đề xuất và lý giải các biện pháp đổi mới công tác quản lí
CSVC - TBDH của bản thân trên cơ sở thực tiễn của trờng
THCS.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận qua các văn kiện của Đảng, Luật
giáo dục, §iỊu lƯ trêng phỉ th«ng, trêng phỉ th«ng cã nhiỊu
cÊp học, nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục - Đào
tạo, Phũng Giỏo dc - o to, trng THCS.
2. Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, tổng kết kinh nghiệm
quản lý và sử dụng CSVC - TBDH.

2/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

Phần nội dung
Chơng I

Cơ sở khoa học của công tác quản lý và sử dụng CƠ
Sở VậT CHấT- thiết bị dạy học ở trờng thCS
I. Cơ sở lý luận

C s vật chất trường học là hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật
cần thiết được giáo viên và học sinh sử dụng trong hoạt động dạy - học, giáo dục

nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra. Nó bao gồm cả các đồ vật, những của cải vật
chất của nhà trường. CSVC của nhà trường gồm nhà cửa (phịng học, phịng thí
nghiệm, phịng chức năng, nhà giáo dục thể chất…) sân chơi, các đồ dùng dạy
học.
Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật,
yêu cầu của xã hội về việc đào tạo con người ngày càng cao, yêu cầu con
người phát triển toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu phát triển của cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, thì CSVC của trường học ngày càng được trang bị
đầy đủ, là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình giáo dục, góp phần quyết
định đến chất lượng giáo dục của nhà trường.
Thực tiễn giáo dục của các nước trên thế giới cũng như ở nước ta cho thấy
không thể đào tạo con người phát triển toàn diện theo yêu cầu phát triển của
xã hội nếu khơng có những CSVC tương xng.
Chơng IV Điều lệ trờng trung học về Quy chế thiết bị giáo
dục trờng học quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng thiết bị
dạy học.
Tất cả các thiết bị giáo dục của một cơ sở giáo dục, phải
đợc sắp xếp khoa học, dễ sử dụng và phải có các phơng tiện
bảo quản (tủ, giá, hòm), vật che phủ....
Thiết bị dạy học phải đợc sử dụng có hiệu quả cao nhất,
đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phơng pháp đợc quy định
trong chơng trình giáo dục
Thiết bị giáo dục phải đợc làm sạch và bảo quản ngay sau
khi sử dụng; định kỳ bảo dỡng, bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật
t tiêu hao.
Hàng năm phải tiến hành kiểm kê theo đúng quy định của
nhà nớc về quản lý tài sản.
II. Cơ sở thực tiễn.
3/13



Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

Việt Nam đang bớc vào thời kì hội nhập quốc tế, muốn hội
nhập thành công, thì yếu tố con ngời - sản phẩm của nền giáo
dục và đào tạo đóng vai trò quyết định. Nhận thức rõ vai trò
của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của đất nớc, Đảng
ta khẳng định Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Giáo dục là
sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.
Để có thể đổi mới và phát triển đợc nền giáo dục bên cạnh
rất nhiều yếu tố quan trọng khác, Ngành giáo dục cũng cần
đổi mới CSVC và TBDH là điều kiện quan trọng của quá trình
dạy học.
Những năm gần đây, Đảng, nhà nớc và xà hội đà có sự
quan tâm đầu t dành nguồn ngân sách nhất định để xây
dựng CSVC - TBDH cho cho các trờng học Tuy nhiên, CSVC TBDH còn thiếu về số lợng, chất lợng cha đảm bảo theo yêu
cầu, các thiết bị dạy học hiện đại đòi hỏi nguồn kinh phí lớn
còn thiếu hoặc cha có. Bên cạnh đó việc quản lý và sử dụng
cơ sở vật chất thiết bị dạy học hiện có của các nhà trờng còn
nhiều bất cập, khai thác, sử dụng cha thật hiệu quả.
Những khó khăn và bất cập trên đà ảnh hởng tới mục tiêu
nâng cao chất lợng dạy và học. Việc quản lý, khai thác sử dụng
bảo quản CSVC - TBDH có hiệu quả sẽ góp phần từng bớc nâng
cao chất lợng dạy học, giáo dục. Đây chính là cơ sở thực tiễn
đễ tìm ra các giải pháp quản lý, sử dụng thiết bị dạy học có
hiệu quả đáp ứng quá trình đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà
nớc.
ChơngII
Thực trạng quản lý và sử dụng CSVC - TBDH ở trờng THCS
I.

Đặc điểm tình hình nhà trờng
Trng THCS nơi tôi làm việc được thành lập năm1995. Năm học 2019 2020, nhà trường có 21 lớp với 871 học sinh, đội ngũ CB - GV - NV có 49
người. Trong đó CBQL: 02, giáo viên:39; nhân viên: 08.
Từ khi thành lập đến nay, trường nhiều năm đạt danh hiệu tập thể lao động
xuất sắc, hai lần được nhận cờ thi đua của Thành phố, Thủ tướng Chính phủ
tặng Huân chương lao động hạng Ba, đạt chuẩn mức độ ba kiểm định chất lượng
năm 2010 cùng nhiều bằng khen khác trên các mặt giáo dục. Để đạt nhiều thành
tích như trên, nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng giáo dục và điều rất
quan trọng là đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học của nh trng.
II. Thực trạng quản lý CSVC - TBDH ở trêng THCS.
4/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

1. Tình hình CSVC - TBDH của nhà trờng.
Trng cú diện tích đất được 10.000m 2, khn viên riêng biệt, có tường
bao, có cổng trường thuận tiện ra vào.
Các loại phịng phục vụ cơng tác quản lí, hành chính và các hoạt động
chung: Phòng họp Hội đồng sư phạm, phòng làm việc của Hiệu trưởng, Phó
Hiệu trưởng, phịng văn thư - kế tốn, phịng y tế, phịng bảo vệ, phịng truyền
thống, đồn Đội, phịng Tư vấn tâm lý học sinh.
Phịng học và các phòng chức năng: phòng học cho các lớp (21 phịng học),
phịng học bộ mơn (6 phịng chức năng Lý, Hóa, Sinh, phịng Âm nhạc, Mỹ
thuật, phịng Ngoại ngữ), phịng thực hành máy tính, phịng thiết bị đồ dùng, thư
viện đạt chuẩn dành cho giáo viên và học sinh, nhà giáo dục thể chất.
Các khu vực phục vụ hoạt động khác: Sân chơi, sân bóng đá, bếp ăn - căng
tin, khu vệ sinh giáo viên và học sinh rộng rãi, sch s.
a. Thuận lợi:
Trng đợc sự quan tâm ca lónh o Huyn, phũng GD&T nờn

CSVC - TBDH chất đảm bảo cho quá trình dạy học. LÃnh đạo
nhà trờng có nhiều biện pháp chỉ đạo, quản lý phù hợp để
khuyến khích, động viên tập thể s phạm nhiệt tình trong
giảng dạy, động viên học sinh tích cực, hăng say học tập từng
bớc nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập. Đội ngũ giáo viên
100% đạt chuẩn, 60% trờn chun, nhiu năm nhà trường có giáo viên đạt
giải cao trong hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp thành phố và đào tạo
được nhiều học sinh giỏi cấp huyện, thành ph.
Nhà trờng cũng làm tốt công tác xà hội hóa nên đợc sự ủng
hộ, hỗ trợ khá lớn từ phía cha mẹ học sinh để trang bị thêm
nhiều phơng tiện nh máy chiếu, điều hòa cho các phòng học.
b. Khó khăn
Cơ sở vật chất so với yêu cầu thay sách giáo khoa còn thiếu.
Kinh phớ mua sm hn hp nờn nhà trường đã đầu tư kinh phí mua sắm
TBDH hàng năm song còn hạn chế những thiết bị hiện đại.
1. Thực trạng quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học ở nhà trờng.
2.1. Một số kết quả đạt đợc trong quản lý và sử dụng cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học
2.1.1. Mua sm, tu sa CSVC-TBDH:

5/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

- Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo các cấp để được đầu tư
xây dựng:
Năm 2017 xây khu nhà Hiệu bộ 3 tầng khang trang, có đủ các phòng làm việc
và phòng học chức năng trị giá 04 tỉ đồng. Năm 2018 xây nhà Giáo dục thể chất, sân

bóng đá mini, lát tồn bộ sân chơi trị giá 05 tỉ đồng.
- Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục:
Năm học 2018-2019, nhà trường được tổ chức, cá nhân có tấm lịng hảo tâm
tặng các thiết bị, tu sửa cảnh quan sư phạm nhà trường trị giá 160 triệu đồng: Bộ loa
đài, điều hòa, trồng cây xanh...
Năm học 2019-2020, nhà trường được trao tặng 21 máy chiếu trị giá 330 triệu
đồng.
- Nhà trường luôn chủ động sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách để mua sắm,
sửa chữa CSVC - TBDH. Năm 2019, 2020 nhà trường đầu tư khoảng 400 triệu đồng
tu sửa CSVC mua sắm TBDH, đảm bảo yêu cầu tối thiểu cho việc giảng dạy dần
tiến tới hiện đại.
Bên cạnh đó, nhà trường động viờn giỏo viờn tự làm một số thiết bị
dạy học đợc hội đồng nhà trờng nghiệm thu và đa vào sử
dụng. 100% tự mua sắm máy tính xách tay để hỗ trợ cho giờ
giảng sinh động thu hút hứng thú học tập của học sinh.
2.1.2. Việc quản lý công tác bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học
Nhân viên thiết bi đợc bồi dỡng nghip v thờng xuyên, có sổ
sách ghi chép rõ ràng, s theo dừi mn tr hng ngy, thờng xuyên
báo cáo cho Ban giám hiệu tình hình trang thiết bị để có kế
hoạch iu chnh phự hp.
Thiết bị đợc phân theo loại, từng khối, từng môn häc, theo
tiÕt mét c¸ch khoa häc dƠ thÊy, dƠ lÊy, dễ kiểm tra. Ban giám
hiệu phân công chỉ đạo tổ chuyên môn có kế hoạch và lịch
sắp xếp, kiểm tra hàng kỳ, năm, có sổ theo dõi, bảng thống kê
số lợng, chất lợng từng năm theo đúng quy định bảo quản của
nhà nớc.
Bàn ghế học sinh, các tài sản khác trong các phòng đợc
thống kê, có sổ theo dõi việc sử dng, hỏng hóc, nguyên nhân,
hng khc phc.

2.1.3. Việc quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học

6/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

Việc sử dụng các thiết bị dạy học đợc các tổ chuyên môn
đa vào nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng đặc biệt
dành thời gian trao đổi kinh nghiệm cách sử dụng, các quy
trình thao tác kỹ thuật i vi cỏc TBDH mi, khú s dng, hin i.
Đặc biệt việc sử dụng các thiết bị hiện đại đắt tiền nh máy
tính, máy chiếu, bảng thông minh.. đợc giáo viên tích cực tìm
tòi sử dụng, khai thỏc trit tớnh năng của thiết bị.
Qua theo dâi sổ sư dơng thiÕt bị của các giáo viên từng bộ
môn trong trờng đối chiếu với sổ trang cấp thiết bị từng khối,
sổ báo giảng đều khớp và đợc sử dụng theo phân phối chơng
trình có hiệu quả. Nh trng không có giáo viên dạy chay hoặc
thầy đọc- trò ghi mà đà sử dụng phơng pháp mới giáo viên
định hớng học sinh chủ động tích cực tìm kiếm kiến thức
để nắm nội dung bài học nên chất lợng dạy và học đà đợc
nâng lên một bớc. Đó chính là hiệu quả thiết thực của việc sử
dụng thiết bị dạy học từng bớc nâng cao chất lợng dạy và học
đa chất lợng giáo dục nhà trờng ngày một đi lên.
* Nguyên nhân đạt đợc:
- LÃnh đạo nhà trờng đà quán triệt đầy đủ và cụ thể hoá
các văn bản chỉ đạo thực hiện của cấp trên.
- Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trờng
có ý thức thờng xuyên đến việc bảo quản, sử dụng thiết bị dạy
học.

2.2. Một số tồn tại trong quản lý và sử dụng thiết bị
dạy học
2.2.1. Mt số thiết bị được cấp chất lượng chưa đảm bảo nên nhanh hỏng,
sai số kĩ thuật lớn.
2.2.2. NhËn thøc cña một bộ phận cán bộ, giáo viên về việc
quản lý sử dụng thiết bị dạy học cha cao. Tâm lý ngại sử dụng
thiết bị dạy học (một mặt thiết bị hiện đại, mới, mặt khác
một số thiết bị khó sử dụng, bản hớng dẫn chữ nớc ngoài).
2.2.3. Việc chỉ đạo công tác tự làm thiết bị dạy học còn
hạn chế chủ yếu tập trung ở một số giáo viên; chất lợng cha
đảm bảo tính s phạm (nh tính chính xác, thÈm mü…)

7/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

2.2.4. Công tác kiểm kê tài sản, thiết bị được tiến hành định kì song cịn
mang tính hình thức. Các thiết bị hỏng hóc đơi khi chưa được thay thế, sa cha
kp thi
* Nguyên nhân tồn tại:
- Công tác kiểm định chất lợng thiết bị dạy học theo chuẩn
để trang cấp cho các trờng còn hạn chế.
- Công tác bồi dỡng kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học hàng
năm trong bồi dỡng hè, hoặc vào thời gian khác trong năm còn
ít.
- ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản chung cña một bộ phận häc
sinh cha cao, do sù hiếu động của lứa tuổi
2.3. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý và sử dụng
thiết bị dạy học

Xuất phát từ thực trạng trên một số vấn đề đặt ra trong
quản lý, sử dụng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học có một số
vấn đề cần đặt ra:
- Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề
nghiệp, kỹ năng sử dụng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và
học sinh trong việc quản lý, khai thác, bảo quản CSVC TBDH.
- Chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận: Ban
giám hiệu, tổ chuyên môn, tổ văn phòng, giáo viên và học sinh
trong việc quản lý và sử dụng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học.
- Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ thit b.
- Có giải pháp để giữ bền các tài sản trong phòng học, tiết
kiệm khoản chi lớn hàng năm cho việc mua sắm bàn ghế, quạt,
đèn.

Chơng III
Một số giảI pháp trong việc đổi mới quản lý và sử dụng
cơ sở vật chất-thiết bị dạỵ học ở trờng THCS
Để đạt đợc hiệu quả trong quản lí, sử dụng cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học, tôi nhận thấy cần có một số giải pháp cụ
thể. Các giải pháp sau đây đợc xem xét và tiến hành một
cách đồng bộ đối với vấn đề quản lý và sử dụng thiết bị dạy

8/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

học trong nhà trờng nhằm nâng cao đợc hiệu quả giáo dục của
nhà trờng:
1. Giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức đối với việc sử

dụng CSVC - TBDH
Nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc sử dụng cơ sở
vật chất- thiết bị dạy học nhằm giúp họ ý thức c sự cần thiết
và có nhu cầu sử dụng thng xuyên các thiết bị này, phát huy
hiệu quả sử dụng chúng trong các giờ học là điều thiết yếu.
Để nâng cao nhận thức cho giáo viên cần phải thực những
công việc sau:
- Kịp thời giới thiệu các danh mục, các thiết bị dạy học mà
nhà sản xuất, nhà cung cấp đang có.
- Tập huấn các phng pháp dạy học cải tiến có kết quả
trong đó sử dụng thiết bị dạy học.
- Có những quy định trong các nhà trng vừa bắt buộc,
vừa khích lệ giáo viên sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên
lớp.
- Tổ chức thờng xuyên các hội thảo, hội nghị trao đổi
kinh nghiệm về sử dụng thiết bị dạy học đem lại hiểu quả dạy
học.
- Tổ chức cho giáo viên tham khảo nơi sản xuất, nơi cung
cấp thiết bị dạy học hoặc tổ chức cho nhà sản xuất, cung cấp
thiết bị dạy uy tớn học đem các thiết bị dạy học đến chào
hàng giới thiệu với nhà trng.
Đây là những công việc mà ngi quản lý mỗi nhà trng
tác động đến giáo viên. Đến lợt mình chính họ phải đc nh
qun lý tổ chức tham quan các trng khác về thành quả do tăng
cng sử dụng thiết bị dạy học vào bi ging.
2.Giải pháp thø hai: Tăng cường CSVC - TBDH đáp ứng yêu cu i
mi trong dy hc.
Nhà trờng cn có những biện pháp nhằm huy động các
nguồn lực của xà hội trong việc đầu t, trang bị TBDH:
- Tham mu kp thi với các cấp để được đầu tư CSCVC - TBDH hiện

đại.
- Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục huy động các doanh nghiệp đóng
trên địa bàn, các cá nhân có tấm lịng hảo tâm, cha mẹ học sinh...

9/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

- Hằng năm, nhà trường có kế hoạch về kinh phớ mua sm, sa cha
CSVC - TBDH.
3. Giải pháp thứ ba: Đào tạo nhân viên thiết bị phụ trách
vấn đề thiết bị dạy học cho các nhà trờng.
Nhân viên thit b vừa là ngời quản lý, duy tu thit bị dạy
học, vừa là ngời giúp giáo viên chun b dựng thực hiện bài
giảng sử dụng thiết bị dạy học dễ dàng hơn, hiệu quả hơn nờn
cn bi dng nhân viên kỹ thuật có am hiểu về kỹ thuật chuyên
dụng đối với các thiết bị dạy học.
4. Giải pháp thứ 4: Nâng cao ý thức sử dụng thiết bị
dạy hoc, bồi dỡng cho giáo viên sử dụng hiệu quả, khoa
học, an toàn thiết bị dạy học.
Mỗi nhóm chuyên môn cử một giáo viên phụ trách thiết bị
dạy học của bộ môn mình, giáo viên có nhiệm vụ kết hợp với cán
bộ phòng thí nghiệm sắp xếp kiểm tra, phân loại thiết bị
theo lớp, theo bài, cùng giáo viên trong nhúm chuẩn bị thí
nghiệm, giúp nhà trờng quản lý số thiết bị của bộ môn mình.
Việc sử dụng thiết bị dạy học là bắt buộc đối với tất cả
giáo viên, kiểm tra đánh giá chuyên môn, d gi nếu không sử
dụng thiết bị dạy học mà nhà trờng có thì không xếp loại; có
sử dụng không thành thạo, thí nghiệm không thành công thì

khụng xp loi khỏ tr lờn.
Mỗi bộ môn trong năm học phải tổ chức đợc ít nhất một
chuyên đề bàn về các giải pháp hay kinh nghiệm sử dụng có
hiệu quả thiết bị dạy học. Dành thời gian thích hợp trong các
buổi sinh hoạt chuyên môn để bàn về cách sử dụng thiết bị
dạy học.
5. Giải pháp thứ 5: Xây dựng kế hoạch và quy chế bảo
quản và sử dụng thiết bị dạy học
Xây dựng quy chế bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học
dựa trên quy chế bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, dựa vào quy chế công nhận phòng bộ môn
trờng trung học đạt chuẩn quốc gia, quy định rõ nhiệm vụ,
quyền hạn sử dụng thiết bị dạy học đối với từng đối tợng cụ
thể: cán bộ phòng thí nghiệm, th viện, giáo viên và học sinh.
Kế hoạch chuẩn bị tiếp nhận thiết bị dạy häc được cÊp.

10/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

- Phòng bảo quản thiết bị: đầy đủ các yêu cầu về ánh
sáng, độ ẩm, phơng tiện bảo quản, tủ đựng, giá để.. và
phòng vi tính.
- Tiếp nhận thiết bị dạy học c cung cấp từ các đơn vị
cung cấp thiÕt bÞ theo danh mơc thiÕt bÞ tèi thiĨu, kÕt hợp với
tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn kiểm tra lại số lợng và chất lợng của thiết bị, có biên bản bàn giao. Lập hồ sơ quản lý chi
tiết, cụ thể đối với từng loại thiết bị.
- Chỉ đạo cán bộ phòng thí nghiệm sắp xếp thiết bị dạy
học một cách khoa học, dễ thấy, dễ lấy, dễ bảo quản, dễ sử

dụng. Đây là khâu quan trọng để hạn chế tâm lý ngại sử dụng
thiết bị dạy học.
- Chỉ đạo bộ phận kế toán thờng xuyên theo dõi các loại
hoá đơn, chứng từ nhập thiết bị và coi đây là một phần quản
lý tài sản của Nhà nớc.
- Kết hợp với t chuyên môn, yêu cầu tổ trởng chuyên, giáo
viên xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cả năm,
tháng, tuần của tổ, cá nhân theo dõi phân phối chơng trình
thông qua Ban giám hiệu.
- Xây dựng kế hoạch tổ chức làm đồ dạy học để bổ sung.
6. Giải pháp thứ 6: Chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa
các bộ phận.
Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, cán bộ phòng thí nghiệm,
th viện, giáo viên và học sinh trong quản lý và sử dụng thiết bị
dạy học.
Thiết bị dạy học là dụng cụ phục vụ cho quá trình dạy học
trong suốt năm học, thuộc nhiều bộ môn, chịu sự quản lý, sử
dụng trực tiếp của cán bộ phòng thí nghiệm, giáo viên và học
sinh. Vì vậy phải có sự phối hợp một cách nhịp nhàng và khoa
học giữa các bộ phận: Ban giám hiệu, cán bộ thí nghiệm, th
viện, tổ bộ môn, giáo viên mới tận dụng hết tần suất sử dụng
và đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng của nhiều giáo viên trong một
môn ở cùng thời điểm.
Phân công cỏn b ph trỏch CSVC và bảo vệ phối hợp để kịp
thời phát hiện các trờng hợp làm mất, hng tài sản trong các
phòng học, tìm ra nguyên nhân để xử lí kịp thời: Những trờng hợp do học sinh cố ý làm hỏng thì phối hợp víi GVCN mêi
11/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS


cha mẹ học sinh đến giải quyết, bồi thờng; trờng hợp do khách
quan thì khắc phục bằng cách cho sửa chữa
7. Giải pháp thứ 7: Tổ chức thực hiện việc sử dụng thiết
bị dạy học
a. Đầu năm học
Kết hợp với các tổ chuyên môn giới thiệu danh mục thiết bị
dạy học, nghiên
cứu tài liệu hớng dẫn sử dụng của từng môn. Tiến hành lắp ráp
và trao đổi kỹ năng sử dụng thiết bị, đặc biệt các loại thiết
bị hiện đại mở lớp tập huấn cho giáo viên cách sử dụng và học
tập nội quy phòng thí nghiệm.
Tổ chức nghiên cứu k hoch dy hc tng mụn hc làm cơ sở
để lập kế hoạch sử dụng của tổ và cá nhân.
Lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, làm thêm để bổ sung
vào thiết bị dạy học.
b. Trong năm học
Tổ chức kiểm tra theo định kỳ (tháng- kỳ)
- Kiểm tra tháng: vào cuối tháng (1 lần/tháng) kiểm tra việc
thực hiện bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học với kế hoạch thc
hin, với k hoch dy hc và với nguyên tắc quản lý, sử dụng để
kịp thời đa ra biện pháp khắc phục (kiểm tra những thiết bị
đà sử dụng trong tháng).
- Cuối kỳ: Tổng hợp việc thực hiện và sơ lỵc tỉng sè tiÕt sư
dơng, chÊt lỵng sư dơng qua các tiết học, kiểm tra sự hao mòn
tài sản, bảo quản tài sản theo đúng yêu cầu, triển khai các loại
thiết bị cho học kỳ 2
c. Cuối năm học
Tổng kiểm tra toàn bộ thiết bị dạy học, qua đó đánh giá
chất lợng của từng loại, kết hợp với yêu cầu của bộ môn, làm cơ

sở lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa bổ sung thiết bị dạy học
cho năm học sau.
Về quản lý chuyên môn: thống kê số lợng các thiết bị đợc sử
dụng trong năm. Đánh giá u, nhợc điểm, những điểm khó khi
triển khai sử dụng thiết bị dạy học. Từ đó rút ra phơng án sử
dụng hiệu qu¶ nhÊt, phỉ biÕn kinh nghiƯm bỉ sung cho kinh
nghiƯm giảng dạy cho giáo viên.

12/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

Thống kê các thí nghiệm, hay thiết bị không sử dụng đợc
phân tích nguyên nhân: do kỹ năng sử dụng của giáo viên, hay
do chất lợng của thiết bị, hay do thiếu thiết bị Đề ra giải
pháp khắc phục cho năm sau. Qua thống kê giúp Ban giám hiệu
đánh giá chất lợng giảng dạy của giáo viên. Đây cũng là một tiêu
chí để đánh giá xếp loại thi đua mỗi kỳ và năm học.
Về công tác bồi dỡng: Qua công tác thống kê những mặt
mạnh, yếu trong việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học để
lập kế hoạch bồi dỡng trong từng kỳ và bồi dỡng dài hạn.
Lập sổ thiết bị dạy học:
Sổ mợn thiết bị do cán bộ phòng thí nghiệm vào sổ và
chuẩn bị thiết bị dạy học cho giáo viên. Khi cho mợn thiết bị
ghi đầy đủ các cột mục.
Ngày
TT
Tiết
mợn

1





Lớp


Tên
Thực
Số l- Ngày

thiết
trạng khi Lý do
ợng
trả
nhận
bị
trả







Căn cứ vào sổ mợn thiết bị cuối kỳ tổng hợp , báo cáo.
- Thờng xuyên báo cáo tình hình sử dụng thiết bị dạy học
của giáo viên, những vớng mắc cần tháo gỡ để cán bộ quản lý

có biện pháp phự hp.
8. Giải pháp thứ tám: tận dụng, tiết kiệm trong sử dụng
tài sản
Tất cả các tài sản, thiết bị từ phòng đồ dùng hay từ các
phòng học đợc đa ra phân loại mức độ hỏng hóc, lập bảng
thống kê. TBDH hỏng ít cần tận dụng bằng cách sửa chữa. VD: Số lợng
bàn ghế hàng năm hng có khi lên đến vi chc bộ, nhng chỉ
cần mua thêm một số mặt bàn, mặt ghế, đinh vít là có thể
phục hồi lại, không phải mua mới mất rất nhiều tiền hoặc một
số thiết bị dùng trong môn Vật lí, qua sửa chữa, phục chế có
thể sử dụng tốt, không phải loại bỏ. Những đồ không còn dùng
đợc nữa thì đợc tách các bộ phận còn sử dụng đợc trữ lại để
dựng vào việc sửa chữa khác.
Các giải pháp trên đây thực hiện một cách đồng bộ, có sự
u tiên tuỳ theo tình hình thực tế nh trng hng tới mục tiêu:

13/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

- Thiết bị dạy học đủ theo yờu cu danh mục thiết bị tối thiểu tiến
tới hiện đại .
- ThiÕt bị dạy học ngày càng đồng bộ về cơ cấu chủng
loại.
- Giáo viên có ý thức giác sử dụng thiết bị dạy học.
- Học sinh thớch thỳ c học i ụi vi hành thông qua việc sử
dụng thiết bị dạy học.
- Tiết kiệm, tận dụng để giảm bớt kinh phớ mua sắm.
- Chất lượng giáo dục được nâng cao.

 

14/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
CSVC - TBDH là một trong những điều kiện quan trọng quyết định chất
lượng dạy học. Việc tăng cường CSVC - TBGD cả về số lượng, chất lượng và
hiệu quả sử dụng trong các nhà trường để nâng cao một cách thực chất chất
lượng giáo dục - đào tạo đang là một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết. Nó địi hỏi
mỗi nhà trường phải thực sự quan tâm, chăm lo, quản lý và sử dụng một cách có
hiệu quả các trang thiết bị hiện có; từng bước đầu tư, nâng cấp CSVC - TBDH
đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của ngành GD - ĐT trong giai đoạn hiện
nay.
2. Khuyến nghị
§èi với Phũng Giáo dục - Đào tạo
-T chc cỏc lp tập huấn cho nhân viên phụ trách thiết bị để nâng cao chất
lượng phục vụ.
- Có chế độ chính sách ưu đãi cho nhân viên phụ trách thiết bị.

15/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

PHỤ LỤC
Hình ảnh cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường


Cổng trường

Sân trường
16/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

Hoạt động thể thao của học sinh tại sân bóng

Khu rửa tay
17/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

Phịng học Tiếng Anh

Phịng học mơn Hóa học

18/13


Đổi mới cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS

Hoạt động trong thư viện của học sinh

19/13




×