BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------
CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2011”
TÊN CƠNG TRÌNH:
THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở
VIỆT NAM. THÂM HỤT KÉP HAY BỘ ĐƠI
ĐỐI NGHỊCH?
THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
1
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
o Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với nhiều biến động lớn và điều này
làm ảnh hƣởng đáng kể đến quá trình phát triển, mục tiêu ổn định ở hầu hết tất cả
các nƣớc. Trong số những vấn đề đáng quan tâm thì Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc
và Thâm hụt Tài khoản vãng lai kéo dài trong những năm vừa qua đã trở thành vấn
đề lo ngại hàng đầu cho các nhà làm chính sách. Các nhà kinh tế học vẫn không
ngừng nghiên cứu bản chất của sự thâm hụt và họ đã tìm thấy một mối quan hệ giữa
Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai ở nhiều nƣớc trên
thế giới. Còn ở Việt Nam sẽ tồn tại mối quan hệ này nhƣ thế nào hay chỉ đơn giản là
chúng khơng có mối quan hệ? Đó cũng chính là lý do ra đời đề tài: “THÂM HỤT
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở
VIỆT NAM. THÂM HỤT KÉP HAY BỘ ĐƠI ĐỐI NGHỊCH?”
o Mục tiêu nghiên cứu
Tìm câu trả lời cho mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và
Thâm hụt Tài khoản vãng lai ở Việt Nam để giúp các nhà hoạch định có cái nhìn
tổng quan về hai đại lƣợng này và đƣa ra những chính sách phù hợp hơn để phát
triển đất nƣớc một cách bền vững.
o Phương pháp nghiên cứu
Chia kỳ nghiên cứu thành ba giai đoạn nhỏ và sử dụng phân tích định tính và
định lƣợng để xem xét. Sau đó, kiểm định tổng thể kỳ nghiên cứu từ năm 1985 đến
năm 2010, bài viết sử dụng hai cơng cụ phân tích là kiểm định nhân quả (Granger
Test) và kiểm định đồng liên kết (Cointergration Test).
o Nội dung nghiên cứu
Nội dung chính của bài viết sẽ trình bày những nghiên cứu thực nghiệm về
mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà Nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai
của một số quốc gia, sau đó tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam. Bài
viết chia kỳ nghiên cứu ở Việt Nam thành ba giai đoạn chính: Giai đoạn đầu bắt đầu
2
từ năm 1985 đến năm 1995: đây là thời kỳ đổi mới nền kinh tế - trong đó nổi bật lên
là Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa vào năm 1986, thực hiện kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất 1990 – 1995. Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ năm 1996 đến năm 2003, trong
đó tiêu biểu là kế hoạch 5 năm lần thứ hai 1996 – 2000, bên cạnh đó Việt Nam cũng
chịu ảnh hƣởng gián tiếp từ cuộc khủng hoảng Châu Á 1997 – 1998. Giai đoạn thứ
ba bắt đầu từ năm 2004 đến năm 2010, thời gian này Việt Nam chịu ảnh hƣởng
nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vào những năm 2007 – 2008.
Trong mỗi mốc thời gian, bài viết tập trung vào tình hình Thâm hụt Ngân sách Nhà
nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai, từ đó xem xét định tính mối quan hệ giữa
chúng và tìm hiểu nguyên nhân gây nên mối quan hệ đó, tiếp theo sử dụng các phân
tích định lƣợng để kiểm định kết quả định tính vừa thu đƣợc. Cịn với kiểm định
tổng thể kỳ nghiên cứu từ năm 1985 đến năm 2010, bài viết sử dụng hai công cụ
phân tích là kiểm định nhân quả (Granger Test) và kiểm định đồng liên kết
(Cointergration Test) để rút ra kết luận “Thâm hụt kép” hay “Bộ đôi đối nghịch”
sẽ chiếm ƣu thế trong nền kinh tế Việt Nam. Theo đó, dựa vào những dữ liệu quá
khứ, dự báo mối quan hệ trong những năm sắp tới. Cuối cùng, kiến nghị một số giải
pháp cho mối quan hệ theo kết quả đã dự báo.
o Đóng góp của đề tài
Tuy chƣa có một nghiên cứu thực nghiệm nào về mối quan hệ giữa Thâm hụt
Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai ở Việt Nam trƣớc đây, bài
viết đã đi sâu phân tích mối quan hệ trên bằng những dữ liệu thực tế.
o Hướng phát triển của đề tài
Bài viết đã không đi sâu vào hiệu ứng Ricardian tác động đến mối quan hệ
giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai. Đây là một đề
tài khá lớn liên quan đến tài chính hành vi, thể hiện rất rõ khi hiệu ứng Ricardian
khơng hồn chỉnh xảy ra và cần thiết phát triển thành một đề tài nghiên cứu mới.
3
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU…………………………………………...i
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT……………………………………………….ii
GIỚI THIỆU………………………………………………………………………iii
1. THÂM HỤT KÉP HAY BỘ ĐÔI ĐỐI NGHỊCH? ........................................ 1
1.1.
MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ
THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI ...............................................................4
1.1.1.
Công thức mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm
hụt Tài khoản vãng lai...................................................................................... 4
1.1.2.
Các lý thuyết về mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và
Thâm hụt Tài khoản vãng lai ............................................................................ 5
1.1.2.1.
Lý thuyết Thâm hụt Ngân sách Nhà nước tác động đến Thâm hụt
Tài khoản vãng lai ....................................................................................... 6
1.1.2.2.
Lý thuyết Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài khoản
vãng lai không có mối quan hệ ..................................................................... 7
1.1.2.3.
Lý thuyết Thâm hụt Tài khoản vãng lai tác động đến Thâm hụt
Ngân sách Nhà nước .................................................................................... 8
1.1.2.4.
Lý thuyết về Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai tác động lẫn nhau................................................................. 9
1.1.3.
Những tranh luận xung quanh mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách
Nhà nước và Thâm hụt Tài khoản vãng lai ......................................................10
1.2.
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM
HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI .12
1.2.1.
Tác động của Cú sốc thuế.................................................................12
1.2.2.
Tác động của cú sốc chi tiêu.............................................................16
1.2.3.
Tác động của cú sốc sản lượng.........................................................17
4
1.3.
KẾT LUẬN TỒN TẠI “THÂM HỤT KÉP” HAY “BỘ ĐÔI ĐỐI
NGHỊCH” ...........................................................................................................18
2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN
VÃNG LAI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ...........................................19
2.1.
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở MỸ .................................................19
2.2.
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở CÁC NỀN KINH TẾ
MỚI NỔI ............................................................................................................22
2.2.1.
Ai Cập ..............................................................................................22
2.2.2.
Thổ Nhĩ Kỳ .......................................................................................24
2.3.
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở CÁC NƢỚC ASEAN ......................25
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ
THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI TRONG THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM TỪ NĂM 1985 ĐẾN NĂM 2010 .....................................................30
3.1.
MƠ TẢ DỮ LIỆU ....................................................................................31
3.2.
TRÌNH BÀY VÀ GIẢI THÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI QUA
CÁC GIAI ĐOẠN ..............................................................................................32
3.2.1.
Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai trong giai đoạn 1985 – 1995 ...................................................33
3.2.1.1.
Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1990 .......................................34
3.2.1.2.
Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995 .......................................36
3.2.2.
Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai trong giai đoạn 1996 – 2003 ...................................................38
3.2.3.
Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai trong giai đoạn 2004-2010 ......................................................43
5
3.3.
KIỂM ĐỊNH TỔNG THỂ MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI
Ở VIỆT NAM…………………………………………………………………….51
3.3.1.
Unit Root Test ..................................................................................51
3.3.2.
Kiểm định nhân quả (Granger Test) .................................................53
3.3.3.
Kiểm định đồng liên kết (Cointergration Test) ..................................54
4. DỰ BÁO MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI – KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ........56
4.1.
PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO ......................................................................56
4.2.
QUÁ TRÌNH DỰ BÁO ............................................................................56
4.2.1.
Dự báo Thâm hụt Ngân sách Nhà nước giai đoạn năm 2011– 2015 .56
4.2.2.
Dự báo Thâm hụt Tài khoản vãng lai giai đoạn 2011 – 2015 ...........60
4.2.2.1.
4.2.2.2.
Mơ hình hồi quy Thâm hụt Tài khoản vãng lai ..........................61
4.2.2.3.
4.3.
Chọn biến giải thích cho Thâm hụt Tài khoản vãng lai ..............60
Dự báo Thâm hụt Tài khoản vãng lai: .......................................64
DỰ BÁO MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI
GIAI ĐOẠN 2011 - 2015....................................................................................67
4.4.
KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP .........................................................................67
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………….71
i
DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU
I. HÌNH VẼ
Hình 1: Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách và
Thâm hụt Tài khoản vãng lai……………………………………………...……….10
Hình 2: Tỷ lệ CAD/GDP và tỷ lệ BD/GDP cho tất cả các nƣớc trong mẫu của bài
nghiên cứu………………………………………………………………………….13
Hình 3: Tài khoản vãng lai và Ngân sách Nhà nƣớc Mỹ từ 1973 - 2004.................20
Hình 4: Ngân sách Nhà Nƣớc và Tài khoản vãng lai của Ai Cập từ 1974- 2002
(%GDP) .................................................................................................................22
Hình 5: Kết quả thực nghiệm ở Thổ Nhĩ Kỳ ..........................................................24
Hình 6: Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai
ở Philippines từ 1970 - 2003 ..................................................................................27
Hình 7 : Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và ............................................................34
Hình 8: Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai ...............39
Hình 9: Xu thế Thu Ngân sách Nhà nƣớc và viện trợ (%GDP) ..............................41
Hình 10: Xu thế chi Ngân sách (%GDP) ................................................................41
Hình 11: Bội chi Ngân sách (%GDP) .....................................................................42
Hình 12: Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai .............43
Hình 13: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam theo thị trƣờng 2004 – 2005 (%) ...........46
Hình 14: Thâm hụt Ngân sách và Chi ngoài Ngân sách ..........................................47
II. BẢNG BIỂU
Bảng 1: Mối tƣơng quan giữ BD và CAD khi chỉ xét tác động của cú sốc thuế ......15
Bảng 2: Hệ số tƣơng quan giữa tiết kiệm cơ bản của Chính phủ
và Tài khoản vãng lai (%GDP) ..............................................................................21
Bảng 3: Ngân sách, xuất khẩu ròng, cán cân tài khoản vãng lai của Campuchia từ
2002 – 2006 (%GDP) ............................................................................................28
Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu tƣ toàn xã hội...................................................................44
Bảng5: Dự báo thâm hụt ngân sách giai đoạn 2011 – 2015 ....................................59
Bảng 6: Dự báo mức tăng trƣởng hàng năm giai đoạn 2011 – 2015 .......................63
Bảng 7: Dự báo đầu tƣ (I) và tiết kiệm (S) (%GDP) ...............................................63
ii
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BD
Budget Deficit
CAD
Current Account Deficit
CAVNQT
BDVNQT
Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc
Thâm hụt Tài khoản vãng lai
Tài khoản vãng lai Việt Nam
(theo quý)
Thâm hụt Ngân sách Việt Nam
(theo quý)
IMF
International Money Fund
Quỹ Tiền tệ Quốc Tế
WB
World Bank
Ngân hàng Thế giới
ADB
Asian Development Bank
Ngân hàng phát triển Châu Á
GDP
Gross Dometisc Product
Tổng sản phẩm quốc nội
I
Investment
Đầu tƣ
S
Saving
Tiết kiệm
ODA
Official Development Assistance Nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại
FDI
Foreign Direct Investment
Vốn Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
IFS
International Financial Statistics Tổ chức Thống kê Tài Chính Quốc tế
REH
Ricardian Equivalence Hypothesis Hiệu ứng cân bằng Ricardian
iii
GIỚI THIỆU
Tài khoản vãng lai và Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc biết đến là hai chỉ số kinh
tế vĩ mô quan trọng ở hầu hết các quốc gia. Tuy nhiên trong những thập kỷ gần đây,
quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu ngày càng tăng và điều đó đã tạo áp lực lên cán
cân Tài khoản vãng lai trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Đồng thời, với những diễn biến
phức tạp của tình hình kinh tế - chính trị - xã hội, đã gây khơng ít khó khăn cho
Ngân sách Nhà nƣớc khi phải luôn gia tăng chi tiêu cơng để đáp ứng những nhu cầu
mang tính cấp thiết. Trên thế giới đã tồn tại mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách
Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai, còn ở Việt Nam – với những biến động
lớn của nền kinh tế trong thời gian vừa qua, Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc đang ở
mức báo động và Thâm hụt Tài khoản vãng lai ngày càng tăng – liệu chúng có quan
hệ với nhau hay khơng? Và mục tiêu của bài viết là tìm câu trả lời cho mối quan hệ
giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai ở Việt Nam để
giúp các nhà hoạch định có cái nhìn tổng quan về hai đại lƣợng này và đƣa ra những
chính sách phù hợp hơn để phát triển đất nƣớc một cách bền vững.
Bài viết chọn kỳ nghiên cứu là giai đoạn từ năm 1985 đến năm 2010, vì đây
là khoảng thời gian Việt Nam trải qua những thay đổi đáng kể về mặt kinh tế lẫn xã
hội, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hội nhập, tồn cầu hóa nền kinh tế.
Với mong muốn phân tích một cách rõ ràng và chính xác hơn, bài viết chia
kỳ nghiên cứu thành ba giai đoạn chính: Giai đoạn đầu bắt đầu từ năm 1985 đến
năm 1995: đây là thời kỳ đổi mới nền kinh tế - trong đó nổi bật lên là Việt Nam
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng Xã hội Chủ nghĩa vào năm 1986, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
1990 – 1995. Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ năm 1996 đến năm 2003, trong đó tiêu
biểu là kế hoạch 5 năm lần thứ hai 1996 – 2000, bên cạnh đó Việt Nam cũng chịu
ảnh hƣởng gián tiếp từ cuộc khủng hoảng Châu Á 1997 – 1998. Giai đoạn thứ ba
bắt đầu từ năm 2004 đến năm 2010, thời gian này Việt Nam chịu ảnh hƣởng nặng
iv
nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vào những năm 2007 – 2008. Trong
mỗi mốc thời gian, bài viết tập trung vào tình hình Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc
và Thâm hụt Tài khoản vãng lai, từ đó xem xét định tính mối quan hệ giữa chúng và
tìm hiểu nguyên nhân gây nên mối quan hệ đó, tiếp theo sử dụng các phân tích định
lƣợng để kiểm định kết quả định tính vừa thu đƣợc. Cịn với kiểm định tổng thể kỳ
nghiên cứu từ năm 1985 đến năm 2010, bài viết sử dụng hai cơng cụ phân tích là
kiểm định nhân quả (Granger Test) và kiểm định đồng liên kết (Cointergration
Test) để rút ra kết luận “Thâm hụt kép” hay “Bộ đôi đối nghịch” sẽ chiếm ƣu thế
trong nền kinh tế Việt Nam. Theo đó, dựa vào những dữ liệu quá khứ, dự báo mối
quan hệ trong những năm sắp tới. Cuối cùng, kiến nghị một số giải pháp cho mối
quan hệ theo kết quả đã dự báo.
Bài viết đƣợc cấu trúc thành bốn chƣơng. Chƣơng Một sẽ trình bày các lý
thuyết về mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản
vãng lai, đồng thời chúng ta cũng sẽ xem xét những tranh luận xung quanh các lý
thuyết đó, và liệu khi một nền kinh tế xuất hiện các cú sốc về thuế, chi tiêu hay
thậm chí là một cú sốc sản lƣợng sẽ tác động đến mối quan hệ trên nhƣ thế nào.
Chƣơng Hai chúng ta sẽ dựa vào các lý thuyết đã nêu ở phần trƣớc mà theo dõi các
kết quả nghiên cứu ở một số nƣớc trên thế giới nhƣ Mỹ, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ và đặc
biệt là các nƣớc ASEAN. Chƣơng Ba là q trình phân tích và kiểm định mối quan
hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai ở Việt Nam
trong từng giai đoạn cũng nhƣ cả kỳ nghiên cứu thông qua kiểm định nhân quả
(Granger Test) và kiểm định đồng liên kết (Conintegration Test). Chƣơng cuối
cùng dự báo độc lập Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng
lai, sau đó tiến hành xác định mối quan hệ giữa chúng giai đoạn 2011 – 2015, đồng
thời đƣa ra một số kiến nghị về chính sách.
1
1. THÂM HỤT KÉP HAY BỘ ĐÔI ĐỐI NGHỊCH?
Nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với nhiều vấn đề ảnh hƣởng đáng kể
đến quá trình phát triển ở hầu hết các nƣớc. Đặc biệt là những khó khăn đang diễn
ra liên quan đến Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng đã
gây khơng ít lo ngại cho Chính phủ các nƣớc khi tiến hành thực hiện các chính sách
vĩ mơ để điều tiết nền kinh tế. Bên cạnh đó, có những bằng chứng thực nghiệm chỉ
ra rằng có một mối quan hệ giữa hai đại lƣợng trên. Những năm gần đây, Chính phủ
Việt Nam có những chính sách đẩy mạnh hƣớng ngoại, tự do hóa thƣơng mại tiến
đến nền kinh tế thị trƣờng, đã trải qua rất nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức mà sự
hội nhập nền kinh tế toàn cầu mang lại. Chúng ta phải thừa nhận rằng những khó
khăn hiện tại nhƣ: sự gia tăng khơng kiểm sốt đƣợc của giá vàng, ngoại tệ đặc biệt
là đô la Mỹ, lạm phát …. đã ảnh hƣởng tới nền kinh tế nhƣ những nguồn thu trong
khu vực công lẫn khu vực tƣ nhân, tình hình xuất nhập khẩu, việc đầu tƣ phát triển
cơ sở hạ tầng các cấp, đầu tƣ sản xuất ở các doanh nghiệp… Có thể tóm lại thành
hai vấn đề mà nền kinh tế Việt Nam cũng đang phải đối mặt là Thâm hụt Ngân sách
Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai gây ra.
Mục tiêu của bài viết này là đi tìm hiểu về mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân
sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản Vãng lai ở Việt Nam. Trƣớc tiên, chúng ta
cần hiểu rõ Thâm hụt Ngân sách và Thâm hụt Tài khoản vãng lai là gì và nguyên
nhân dẫn đến từng Thâm hụt để việc tiếp cận đƣợc dễ dàng hơn.
Đầu tiên chúng ta biết rằng Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc là trạng thái
nguồn thu không đủ bù đắp cho nhu cầu chi tiêu của Chính phủ.
Trạng thái này xuất phát từ hai nguyên nhân chính:
Chủ quan của Nhà nước: do hoạch định cơ cấu thu – chi chƣa hợp lý,
chƣa sắp xếp nhu cầu chi tiêu phù hợp với khả năng, dẫn đến gây lãng
phí, và chƣa có biện pháp thích hợp để khai thác nguồn thu và ni
dƣỡng nguồn thu.
Khách quan: thu ngân sách giảm sút tƣơng đối so với nhu cầu chi tiêu
tăng lên để phục vụ cho mục tiêu phục hồi kinh tế khi nền kinh tế suy
2
thối, ngồi ra trong nhiều trƣờng hợp chi tiêu tăng lên là do giải quyết
các vấn đề nhƣ thiên tai, chiến tranh…
Thơng thƣờng có hai loại Thâm hụt Ngân sách cơ bản mà ta thƣờng gặp:
Thâm hụt cơ cấu: các khoản thâm hụt đƣợc quyết định bởi những chính
sách tùy biến của Chính phủ nhƣ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã
hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,...
Thâm hụt chu kỳ: các khoản thâm hụt xảy ra theo chu kỳ kinh tế, ví dụ
khi nền kinh tế suy thối, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách
từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng
lên.
Một vấn đề đặt ra là Thâm hụt Ngân sách có tác động tích cực hay tiêu cực
đến nền kinh tế. Rõ ràng chúng ta thông thƣờng ủng hộ quan điểm Thâm hụt sẽ gây
ra tác động tiêu cực. Nhƣng thực tế không hẳn là nhƣ vậy, khi Thâm hụt Ngân sách
là do chi đầu tƣ phát triển, Nhà nƣớc dựa vào nhiều nguồn vốn nƣớc ngoài nhƣ
ODA, FDI để đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu thì trạng thái thâm hụt đó là tốt, vì đó là
động thái chủ động của Chính phủ dựa vào nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh
tế nƣớc nhà. Ngƣợc lại, nếu Thâm hụt Ngân sách là do không đáp ứng đủ nhu cầu
chi thƣờng xuyên, hoặc chi đầu tƣ vào những dự án khơng hiệu quả gây lãng phí
nguồn lực quốc gia thì trạng thái này khơng tốt, kết quả là Chính phủ phải đi vay nợ
nƣớc ngồi, từ đó làm gia tăng gánh nặng nợ nƣớc ngồi và khơng có nguồn thu
trong tƣơng lai để trang trải cho khoản nợ này.
Về phía Tài khoản vãng lai, nếu xét một cách tổng quát thì Tài khoản vãng
lai bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, thu nhập yếu tố rịng từ nƣớc ngồi và chuyển
nhƣợng ròng. Nhƣng phần lớn Thâm hụt Tài khoản vãng lai là do thâm hụt thƣơng
mại gây ra, tình trạng này xuất hiện khi xuất khẩu bé hơn nhập khẩu.
Vậy vấn đề Thâm hụt Tài khoản vãng lai là tốt hay là xấu? Câu trả lời là tùy
thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mơ, cũng nhƣ phụ thuộc vào tình hình tài khoản vốn.
Có một điểm cần nhấn mạnh là bản thân việc Thâm hụt Tài khoản vãng lai về
nguyên tắc là không tốt và cũng không xấu. Để đƣa ra một nhận xét về mức độ
Thâm hụt Tài khoản vãng lai của một quốc gia, chúng ta cần phải xem xét từng
3
trƣờng hợp cụ thể, khơng thể chỉ nhìn vào con số thâm hụt/thặng dƣ thƣơng mại
(hay thâm hụt/thặng dƣ Tài khoản vãng lai) để rồi cho rằng thâm hụt đó là xấu hay
là tốt.
Tuy nhiên, dƣờng nhƣ có một quan niệm phổ biến (không chỉ ở Việt Nam) là
Thâm hụt Tài khoản vãng lai là không tốt và thể hiện một nền kinh tế yếu kém và
ngƣợc lại thặng dƣ Tài khoản vãng lai thể hiện một nền kinh tế có khả năng cạnh
tranh tốt. Mặc dù trong nhiều trƣờng hợp, quan niệm nhƣ trên không phải là không
đúng, nhƣng theo lý thuyết kinh tế thì khơng hẳn là nhƣ vậy. Khi tìm hiểu sâu hơn
chúng ta vẫn có thể thấy trƣờng hợp Thâm hụt Tài khoản vãng lai thể hiện một nền
kinh tế đang tăng trƣởng tốt, có nhiều cơ hội đầu tƣ với lợi nhuận cao, và khi nhu
cầu đầu tƣ cao hơn khả năng tiết kiệm trong nƣớc, điều này sẽ làm cho các dịng
vốn nƣớc ngồi chảy vào quốc gia đó để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ, tức là một quốc
gia có thể sử dụng nguồn lực của nƣớc khác để phát triển kinh tế trong nƣớc. Ngƣợc
lại, một Tài khoản vãng lai có thặng dƣ lại có thể là dấu hiệu bất ổn của nền kinh tế,
dịng vốn trong nƣớc chảy ra nƣớc ngồi tìm kiếm những cơ hội đầu tƣ tốt hơn, điều
này có nghĩa các nguồn lực khơng đƣợc sử dụng cho phát triển nền kinh tế trong
nƣớc. Và trong nhiều trƣờng hợp khác, thì sự mất cân bằng của cân cân Tài khoản
vãng lai (thặng dự hay thâm hụt) chẳng phải là một dấu hiệu nghiêm trọng nào.
Tóm lại, chúng ta không thể kết luận Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và
Thâm hụt tài khoản vãng lai là tốt hay xấu nếu chỉ nhìn qua những con số mà khơng
đề cập đến bản chất của Thâm hụt. Một câu hỏi quan trọng đặt ra ở đây nữa là “Mối
quan hệ giữa hai đại lượng này là gì?” Một số nhà kinh tế học cho rằng chúng có
quan hệ cùng chiều, nhƣng một số khác lại ủng hộ quan điểm ngƣợc lại, tức là họ
cho rằng Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai quan hệ
trái chiều nhau. Các nghiên cứu đã xem xét những quốc gia khác nhau và trong
những khoảng thời gian khác nhau nên đƣa ra các kết luận cũng khác nhau.
Dƣới đây sẽ cho chúng ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách
Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai thông qua việc biến đổi công thức vĩ mô
truyền thống và các lý thuyết về mối quan hệ giữa hai đại đƣợc này của các nhà
kinh tế học trên thế giới.
4
1.1. Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách và Thâm hụt Tài khoản vãng lai
Để tiếp cận vấn đề một cách tuần tự và nhanh chóng, trƣớc tiên chúng ta đi
vào công thức mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai.
1.1.1. Công thức mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và
Thâm hụt Tài khoản vãng lai
Bƣớc một là xây dựng mối quan hệ giữa Tài khoản vãng lai, đầu tƣ và tiết
kiệm của nền kinh tế đóng, khơng có hoạt động xuất nhập khẩu, ta có:
Y = C + I + G (i)
Trong đó, Y là thu nhập quốc dân, C là tiêu dùng tƣ nhân, I là tổng đầu tƣ
của nền kinh tế và G là chi tiêu Chính phủ. Đẳng thức (i) ở trên đƣợc viết lại là:
Y – C – G = I (ii)
Trong đó Y – C – G là phần tiết kiệm của nền kinh tế, gọi là S. Từ đó ta suy ra
phƣơng trình cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tƣ:
S=I
Bƣớc hai, chúng ta mở rộng công thức cho một nền kinh tế mở có các hoạt
động xuất nhập khẩu, vì vậy đẳng thức (i) sẽ đƣợc viết:
Y = C + I + G + (X - M) (iii)
Trong đó X là xuất khẩu, M là nhập khẩu. Số chênh lệch giữa X - M là cán
cân thƣơng mại. Để đơn giản hóa, nếu ta coi X - M tƣơng đƣơng với Tài khoản
vãng lai, viết tắt là CA, ta sẽ có :
CA = Y – C – G – I (iv)
Và ta đã biết Y – C – G chính là tiết kiệm S nên :
CA = S – I (v) CA = (Sg + Sp) – I
CA = (T – G) + Sp – I
CA = B + Sp – I
(Với Sg là tiết kiệm của Nhà nƣớc, Sp là tiết kiệm của tƣ nhân và B là Ngân sách
nhà nƣớc)
5
Bƣớc cuối cùng phƣơng trình cân bằng chính trong bài nghiên cứu này sẽ
đƣợc thiết lập nhƣ sau:
CAD = BD + (I - Sp)
(Với BD là Thâm hụt Ngân sách, CAD là Thâm hụt Tài khoản vãng lai)
Theo nhƣ công thức trên thì CAD và BD có quan hệ cùng chiều, nhƣng thực
tế có rất nhiều lý thuyết mà các nhà kinh tế học đã đƣa ra những quan điểm khác
nhau xung quanh mối quan hệ đó, phần tiếp theo chúng ta thảo luận về các quan
điểm.
1.1.2. Các lý thuyết về mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước
và Thâm hụt Tài khoản vãng lai
Các nhà phân tích kinh tế cho rằng sự mất cân bằng trong Ngân sách Nhà
nƣớc và Tài khoản vãng lai trong hai thập kỷ vừa qua là do sự mất cân bằng trong
nền kinh tế vĩ mô và điều này ảnh hƣởng đáng kể đến tiến trình phát triển kinh tế
của đất nƣớc. Trong nổ lực đi tìm ra nguyên nhân của sự mất cân bằng đó, các nhà
nghiên cứu đã phát hiện ra mối liên hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc (BD) và
Thâm hụt Tài khoản vãng lai (CAD). Từ những năm 1980, mối liên hệ đó đƣợc thể
hiện dƣới tên gọi “Lý thuyết thâm hụt kép – Twin Deficits Hypothesis”. Vấn đề
này không chỉ xuất hiện ở Mỹ mà còn bắt đầu nổi lên ở Châu Âu, Đức và Thụy
Điển vào những năm 1990.
Các nƣớc đang phát triển cũng không ngoại lệ - điều này đƣợc chứng minh
qua việc vay nợ nƣớc ngoài của các quốc gia này vào những năm 1980. Thật vậy,
Laney (1984) đã tìm ra những bằng chứng thực nghiệm rất đáng tin cậy.
Các cuộc tranh luận vẫn diễn ra và cho đến nay vẫn chƣa có sự thống nhất về
mối quan hệ trên. Ngƣời ta nói rằng có bốn mối quan hệ có thể có giữa hai biến BD
và CAD, bao gồm: BD tác động đến CAD, BD và CAD khơng có quan hệ, CAD tác
động đến BD và cuối cùng là BD và CAD tác động lẫn nhau.
6
1.1.2.1.
Lý thuyết Thâm hụt Ngân sách Nhà nước tác động đến
Thâm hụt Tài khoản vãng lai
Cách giải thích thứ nhất
Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc sẽ kéo theo Thâm hụt Tài khoản vãng lai dựa
trên khuôn khổ lý thuyết cơ bản của Mundell-Fleming, lý thuyết của ơng nói rằng
khi BD tăng lên sẽ tạo áp lực gia tăng trong lãi suất, điều này châm ngòi cho dòng
vốn vào của quốc gia và làm tỷ giá giảm, từ đó kéo theo quá trình xuất khẩu giảm
và nhập khẩu tăng lên, kết quả là làm gia tăng CAD dƣới chế độ tỷ giá hối đoái thả
nổi. Mặt khác, dƣới chế độ tỷ giá hối đoái cố định, khi BD xảy ra sẽ làm tăng thu
nhập thực hoặc giá cả do lƣợng tiền chảy ra từ Ngân sách để đầu tƣ cho nền kinh tế
và tất nhiên làm CAD xảy ra trầm trọng hơn (do cầu hàng hóa nƣớc ngồi tăng).
Tóm lại, dƣới chế độ tỷ thả nổi hay cố định thì BD kéo theo CAD mặc dù cơ chế
giải thích khác nhau.
Cách giải thích thứ hai
Lý thuyết hấp thụ của Keynes (phát triển trên lý thuyết của MundellFleaming) đƣa ra hai kết luận: (1) Có mối quan hệ cùng chiều giữa BD và CAD, (2)
BD tác động đến CAD. Chúng ta có thể viết lại là: CAD = f(BD). Những lời giải
thích sau đây có thể giúp ta hiểu thêm về mối quan hệ trên:
Một số nhà kinh tế học cho rằng BD là kết quả của việc gia tăng chi tiêu
công. Chi tiêu công là một nhu cầu khơng thể thiếu, nhƣng nó làm tăng thu
nhập nội địa, điều này dẫn tới việc tiêu dùng cho các hàng hóa vốn và dịch
vụ nhập khẩu tăng lên, cuối cùng CAD xảy ra trầm trọng hơn.
Chúng ta cũng có thể giải thích dƣới dạng phƣơng trình cân bằng sau:
(X - M) = (Sp – I ) + (T - G)
Với giả định ban đầu là Ngân sách cân bằng thì việc giảm tiết kiệm cơng do
cắt giảm thuế hoặc tăng chi tiêu công (G > T) sẽ làm giảm tiết kiệm quốc gia, kéo
theo có sự mất cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tƣ (Sp < Ip), theo phƣơng trình trên
thì dẫn đến CAD (X
ngịi cho đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), FDI càng tăng dẫn đến tỷ giá hối đối
giảm, kích thích tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu. Vì vậy, CAD trầm trọng hơn.
7
1.1.2.2.
Lý thuyết Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai khơng có mối quan hệ
Lý thuyết này dựa trên hiệu ứng Ricardian (Ricardian Equivalence
Hypothesis – REH) của Barro (1974) và sau này đƣợc phát triển bởi Buchanan
(1976). Các giả định ban đầu nhƣ sau: chi tiêu Chính phủ khơng đổi trong một thời
gian dài, và phần chi tiêu này đƣợc tài trợ bởi nguồn thu từ thuế. Tiêu dùng tƣ nhân
phụ thuộc vào cả thu nhập khả dụng hiện tại và thu nhập khả dụng trong tƣơng lai.
Chính phủ có thể cho vay hoặc đi vay vì trong một số năm, nguồn thu thuế
vƣợt quá chi tiêu và một số năm chi tiêu Chính phủ vƣợt quá nguồn thu từ thuế. Với
mỗi đƣờng chi tiêu dự kiến và một dự báo hợp lý về nguồn thu thuế trong tƣơng lai,
Chính phủ cắt giảm thuế ở thời điểm hiện tại, phải bù đắp thiếu hụt trong tƣơng lai
bằng cách đi vay. Và hiện giá các khoản thu thuế tăng thêm trong tƣơng lai sẽ dùng
để chi trả cho lợi tức đi vay Chính phủ phải trả cho ngƣời nắm giữ trái phiếu.
Theo hiệu ứng này, kết quả của việc cắt giảm thuế sẽ không ảnh hƣởng tới
tiết kiệm quốc gia. Vì sao lại nhƣ thế? Chúng ta hãy cùng xem xét: đầu tiên cắt
giảm thuế sẽ làm giảm thu nhập công và tiết kiệm công. Giảm tiết kiệm công làm
tăng BD, nhƣng sự sụt giảm này sẽ cân bằng với gia tăng tiết kiệm tƣ nhân. Vì vậy,
tiết kiệm quốc gia sẽ không bị ảnh hƣởng. Lý do là ngƣời dân sẽ nghĩ việc cắt giảm
thuế hiện tại sẽ phải bù trừ trong tƣơng lai. Kết quả là họ tăng tiết kiệm để trả cho
việc tăng thuế trong tƣơng lai. Thuế dƣờng nhƣ chỉ là trì hỗn, khơng đƣợc bỏ đi
thực sự. Do đó BD khơng tác động lên tiết kiệm quốc gia, nên không tác động gì
đến CAD. Tuy nhiên, đó là những lý luận của một hiệu ứng Ricardian hồn chỉnh.
Thực tế có ba lí do dẫn đến tiết kiệm tƣ nhân tăng lên không đủ bù đắp cho phần cắt
giảm thuế của Chính phủ.
Đối với những ngƣời khơng có con cháu, và họ nghĩ họ sẽ chết trƣớc khi
Chính phủ tăng thuế ở một thời điểm trong tƣơng lai, họ dễ tiêu dùng nhiều
hơn khi thu nhập khả dụng tăng lên nên sẽ đƣợc hƣởng lợi từ việc cắt giảm
thuế ở hiện tại của Chính phủ.
8
Hơn nữa, rất có khả năng ngƣời dân sẽ tiêu dùng nhiều hơn khi họ chỉ dự báo
đƣợc thu nhập khả dụng kỳ vọng của họ tăng thêm do việc cắt giảm thuế, mà
không dự báo đƣợc các tác động sau đó.
Lãi suất thị trƣờng khơng bằng với lãi suất đi vay của Chính phủ. Nếu hiện
giá các khoản thu từ thuế dự kiến tăng thêm trong tƣơng lai và hiện giá các
khoản thu nhập từ trái phiếu ở tƣơng lai của ngƣời nắm giữ trái phiếu đƣợc
chiết khấu với lãi suất đi vay của Chính phủ, tiết kiệm tƣ nhân tăng lên
(ngƣời nắm giữ trái phiếu) đủ bù đắp cho cắt giảm thuế ở hiện tại của Chính
phủ, hay tƣơng đƣơng hiệu ứng Ricardian. Nhƣng nếu lãi suất chiết khấu là
lãi suất thị trƣờng (lớn hơn lãi suất Chính phủ) thì tiết kiệm tƣ nhân tăng lên
khơng đủ bù đắp cho tăng thuế của Chính phủ trong tƣơng lai.
Thực trạng đó nói lên một điều là BD sẽ kéo theo CAD khi Ricardian khơng
hồn chỉnh xảy ra – kết luận này đƣợc rút ra từ công thức mối quan hệ ở phần trên
của bài nghiên cứu.
Tuy nhiên, vẫn có những bằng chứng thực nghiệm cho REH đã đƣợc công
bố bởi Miller và Russek (1989), Enders và Lee (1990), Evans và Hasan (1994) và
Kaufmann cùng các cộng sự (2002).
1.1.2.3.
Lý thuyết Thâm hụt Tài khoản vãng lai tác động đến Thâm
hụt Ngân sách Nhà nước
Theo lý thuyết này có mối quan hệ một chiều CAD kéo theo BD. Kết quả
này xảy ra khi việc Thâm hụt Tài khoản vãng lai dẫn tới tốc độ tăng trƣởng kinh tế
chậm hơn và điều này gia tăng Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc. Một quốc gia trải
qua khủng hoảng tài chính và khủng hoảng khả năng thanh toán thƣờng xuyên biểu
hiện qua CAD quá mức. Sau khủng hoảng, quốc gia đó sẽ phải đối mặt với các vấn
đề chi tiêu công nhiều để phục hồi một số nhân tố tài chính, cải thiện hệ thống quản
trị, làm giảm cuộc suy thoái, dẫn đến BD tăng. Một ví dụ minh chứng là ở Hàn
Quốc, sau khủng hoảng tài chính 1997, việc thực hiện chính sách tài khóa nhằm
thúc đẩy các hoạt động kinh tế và tính an tồn về mặt xã hội dẫn đến BD tăng. Nhƣ
vậy, ta thấy đƣợc mối quan hệ một chiều CAD kéo theo BD.
9
Những bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ này cũng đƣợc các nhà khoa
học tìm thấy: ví dụ nhƣ Alkswani và Al-Towaijari (1999) nghiên cứu Ả Rập Xê Út,
Anoruo và Ramchander (1998) nghiên cứu các nƣớc Châu Á, họ cho rằng Chính
phủ của các nƣớc đang phát triển có thể bị ràng buộc trong việc kích thích chính
sách tài khóa để làm giảm bớt việc mất cân bằng trong Tài khoản vãng lai gây hại
cho nền kinh tế. Việc phát triển kinh tế chậm chạp bởi CAD không chỉ làm tăng chi
tiêu Chính phủ mà cịn làm giảm thu nhập từ thuế. Ngồi ra cịn có một số bằng
chứng khác đƣợc cung cấp nhƣ Reisen (1998) nghiên cứu các nƣớc Mỹ Latin và
một số nƣớc Đông Á, Kearney và Monadjemi (1990) cho các nƣớc OECD, Anoruo
và Ramchander (1998) cho Philippines, Ấn Độ, Indonesia và Hàn Quốc, Khalid và
Teo (1999) cho Indonesia và Pakistan.
1.1.2.4.
Lý thuyết về Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt
Tài khoản vãng lai tác động lẫn nhau
Bên cạnh đó, cũng có mối quan hai chiều giữa BD và CAD. Chúng ta có thể
tách ra làm hai phần trong mối quan này: (1) BD tác động đến CAD, (2) CAD tác
động đến BD. Cơ chế vận hành của từng phần chúng ta có thể tham khảo ở lý
thuyết thứ nhất và lý thuyết thứ ba phía trên. Quan điểm này đã đƣợc tìm thấy bởi
Feldstein và Horioka (1980) ở các nƣớc Mĩ Latin, họ cho rằng khủng hoảng tiền tệ
ở những nƣớc này vào những năm 1980 phản ánh một chu kỳ xấu, tiết kiệm và đầu
tƣ có mối tƣơng quan chặt chẽ và vì thế BD và CAD có xu hƣớng di chuyển cùng
chiều.
Theo những lý thuyết trên, chúng ta có thể kết luận rằng mối quan hệ giữa
BD và CAD phù hợp với từng thời kỳ dự báo và thật sự chƣa có sự thống giữa các
nhà kinh tế học. Chúng ta minh họa các trƣờng hợp qua hình sau:
10
Hình 1: Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách và Thâm hụt Tài khoản vãng lai
Mỗi nhà kinh tế học đều có những lập luận riêng để bảo vệ quan điểm của
mình, điều này đã dấy lên những tranh luận khá kịch liệt xung quanh mối quan hệ
giữ Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai. Và cuộc tranh
luận để tìm ra điểm mấu chốt của vấn đề đã ngả ngũ hay chƣa? Chúng ta sẽ tìm ra
đƣợc câu trả lời ngay ở phần tiếp theo sau đây.
1.1.3. Những tranh luận xung quanh mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân
sách Nhà nước và Thâm hụt Tài khoản vãng lai
Mặc dù, mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách và Thâm hụt Tài khoản vãng
lai đƣợc chứng minh qua rất nhiều bài nghiên cứu khoa học của các tác giả nổi
tiếng, nhƣng dƣờng nhƣ tồn tại mối nghi ngờ lớn về tính ứng dụng của nó trong thế
giới thực. Nhiều nhà kinh tế học đã cho thấy mối tƣơng quan yếu giữa BD và CAD.
Ví dụ nhƣ ở Mỹ, việc thặng dƣ ngân sách trong 60 năm của thế kỷ qua tồn tại song
song với Thâm hụt Tài khoản vãng lai (Jackson 1996) hay việc áp dụng lý thuyết
“Thâm hụt kép” cho 7 nƣớc công nghiệp lớn trong cùng khoảng thời gian 1972 –
1990, Polzo (1992) cho biết các kết quả khác nhau giữa các nƣớc này.
Một số quan điểm khác cho là mối quan hệ BD và CAD đƣợc phân tích
khơng thuyết phục bởi định nghĩa không rõ ràng về thành phần của chúng. Vào một
thời kỳ nhất định, BD giảm do cắt giảm chi tiêu Chính phủ, một sự trùng hợp ngẫu
nhiên CAD cũng giảm, nhƣng thực chất CAD có thể bị tác động bởi nhiều yếu tố
11
chứ không nhất thiết là do chỉ duy nhất BD, chẳng hạn cùng lúc đó Chính phủ áp
dụng chính sách hạn chế nhập khẩu nên giúp CAD giảm. Cuối cùng, có một sự
nhầm tƣởng về mối quan hệ giữa BD và CAD. Đó là lý do tại sao đồng thời cắt
giảm chi tiêu đầu tƣ và cắt giảm hàng hóa nhập khẩu sẽ gây ra thâm hụt kép và sẽ
làm thay đổi bản chất mối quan hệ giữa chúng.
Một điều chúng ta cần lƣu ý thêm là các lý thuyết trên bỏ qua hai biến quan
trọng: cung tiền và mức giá. Theo điều kiện cân bằng của nền kinh tế là S = I,
nhƣng việc mở rộng hệ thống tài chính thơng qua lĩnh vực tín dụng, đầu tƣ sẽ cao
hơn tiết kiệm (S < I), việc tăng cung tiền này góp phần làm tăng thu nhập nhập danh
nghĩa, dẫn tới tăng cầu cho nhập khẩu, kết quả tăng CAD. Nó cũng dẫn tới tăng
mức giá chung (lạm phát), kết quả là tăng giá xuất khẩu và giảm giá nhập khẩu,
điều này sẽ gây ra phản ứng tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu, cuối cùng tăng CAD.
(Jackson, 1999).
Ngoài ra, đối với phƣơng trình mối quan hệ giữa CAD và BD, chúng ta cũng
thấy đƣợc một số bất cập:
CAD = BD + (I - Sp)
Giả định Chính phủ khơng cần vay nợ và ngân sách cân bằng BD = 0,
CAD sẽ giảm bởi việc cắt giảm đầu tƣ, tăng tiết kiệm hoặc cả hai. Tuy
nhiên, kết quả này không phù hợp với thực tiễn, bởi vì nhân tố đầu tƣ
giúp tăng trƣởng kinh tế, tăng mức thu nhập quốc dân.
Các nhà kinh tế Mỹ cho rằng muốn giảm CAD thì phải giảm BD.
Nhƣng một số khác tin rằng điều này khơng có tác dụng. CAD tồn tại
ở Mỹ trong 100 năm qua, ngƣời Mỹ đã vay nợ phần còn lại của thế
giới để nhập khẩu hàng hóa. Việc vay nợ để đầu tƣ giúp nền kinh
mạnh hơn mà không cần phụ thuộc tiết kiệm tƣ nhân. Đó là lý do tại
sao có sự khác nhau gây ra CAD giữa chính sách mở rộng cung tiền
và chủ trƣơng nhập khẩu hàng hóa. Nếu CAD do chính sách mở rộng
cung tiền chúng ta có thể sử dụng lý thuyết thâm hụt kép để giải quyết
bằng cách giảm BD. Nếu CAD do chủ trƣơng nhập khẩu hàng hóa thì
lý thuyết khơng áp dụng đƣợc. (Davidson, 1996)
12
Trong những phần thảo luận phía trên, chúng ta thấy ở Mỹ có một thời kỳ
Thặng dƣ Ngân sách nhƣng Thâm hụt Tài khoản vãng lai, liệu điều gì đã làm nên
thời kỳ đó, vấn đề này có liên quan mật thiết đến các cú sốc trong nền kinh tế.
1.2. Tác động của các cú sốc đến mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách
Nhà nước và Thâm hụt Tài khoản vãng lai
1.2.1. Tác động của Cú sốc thuế
Chúng ta hãy cùng xem xét bài nghiên cứu thực nghiệm “Do Tax Cuts
Generate Twin Deficits? A Multi-Country Analysis – Có phải việc cắt giảm thuế
gây nên hiện tượng Thâm hụt kép? – Phân tích ở một số quốc gia” của Martin
Boileau và Michel Normandin để thấy đƣợc cú sốc thuế tác động nhƣ thế nào lên
Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai. Bài nghiên cứu sử
dụng bằng chứng thực nghiệm của 16 nƣớc công nghiệp trong khoảng thời gian từ
1975 – 2002. Mẫu nghiên cứu bao gồm một nƣớc Châu Á (Nhật Bản), một nƣớc
Châu Đại Dƣơng (Australia), mƣời hai nƣớc Châu Âu (Áo, Đan Mạch, Phần Lan,
Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Na Uy, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Anh) và hai
nƣớc Bắc Mỹ (Canada và Mỹ). Tuy bài nghiên cứu trình bày kết quả của tất cả các
nƣớc nhƣng chú trọng hơn vào kết quả các nƣớc vùng Scanvadian (Đan Mạch, Na
Uy, Thụy Điển) cộng thêm Phần Lan.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là cho phép cô lập những cú sốc
thuế, việc loại bỏ các tác động của cú sốc khác là rất quan trọng để xem xét những
cú sốc thuế sẽ tác động lên BD và CAD nhƣ thế nào. Để làm nổi bật tầm quan trọng
của việc cô lập này, bài nghiên cứu trình bày mối tƣơng quan giữa BD và CAD
trong hai trƣờng hợp:
Đối với trƣờng hợp đầu tiên, chỉ đơn giản là tính mối tƣơng quan từ dữ liệu
thô và điều này đã không thể hiện một mẫu hình cụ thể. Chẳng hạn, chúng ta
thấy đƣợc một tƣơng quan cùng chiều và ý nghĩa thống kê lớn giữa BD và
CAD cho Na Uy và Thụy Điển, nhƣng chỉ có một sự tƣơng quan nhỏ và
khơng có ý nghĩa thống kê cho Đan Mạch và Phần Lan.
13
Hình 2: Tỷ lệ CAD/GDP và tỷ lệ BD/GDP cho tất cả các nước trong mẫu của bài nghiên cứu
(Nét đứt: BD/GDP
Nét liền: CAD/GDP)
Kết quả chỉ ra rằng hai thâm hụt tƣơng quan cùng chiều ở một số nƣớc (ví dụ
nhƣ Italy và Na Uy), nhƣng tƣơng quan trái chiều cho những nƣớc khác (ví dụ nhƣ
Canada, Tây Ban Nha, và Vƣơng quốc Anh). Ví dụ, BD/GDP của Canada, Pháp, Ý,
và Tây Ban Nha cho thấy một mơ hình tƣơng tự: BD/GDP cao vào những năm 1970
14
và tăng dần đến những năm 1990. Ngƣợc lại, trong khoảng thời gian đó, CAD/GDP
là tƣơng đối thấp ở Canada và Tây Ban Nha, cao ở Ý và Pháp. Đối với các nƣớc
khác, khơng có tƣơng quan đáng kể giữa hai thâm hụt. Ví dụ, bắt đầu từ những năm
đầu thập niên 90, BD/GDP tăng nhanh chóng ở Nhật Bản, mà khơng có bất kỳ biến
động lớn trong CAD/GDP. Trong thời gian này, CAD/GDP giảm mạnh ở Thụy Sĩ
mà BD/GDP dƣờng nhƣ khơng đổi. Đối với nhóm các nƣớc các nền kinh tế Bắc Âu
khơng hiển thị một hình dạng cụ thể. Có những biến động mạnh và cùng chiều giữa
BD/GDP và CAD/GDP đối với Na Uy và Thụy Điển, nhƣng khơng có ở Đan Mạch
và Phần Lan.
Đối với trƣờng hợp thứ hai, tính tốn các tƣơng quan cho các nền kinh tế khi
chỉ bị tác động bởi những cú sốc thuế. Các kết quả tƣơng quan hiển thị một
mẫu hình rõ ràng phù hợp với thâm hụt kép. Ví dụ, mối tƣơng quan là 96,7%
cho Đan Mạch, 97,7% cho Phần Lan, 8,12% cho Na Uy, và 96,8% cho Thụy
Điển.
15
Bảng 1: Mối tương quan giữ BD và CAD khi chỉ xét tác động của cú sốc thuế.
Quốc gia
Mối tương quan
Úc
0,914
Áo
0,993
Canada
0,960
Đan Mạch
0,967
Phần Lan
0,977
Pháp
0,968
Đức
0,720
Ý
0,881
Nhật Bản
0,605
Hà Lan
0,492
Na Uy
0,812
Tây Ban Nha
0,965
Thụy Điển
0,968
Thụy Sỹ
0,416
Anh
0,990
Mỹ
0,957
Vậy cơ chế nào để một cú sốc cắt giảm thuế gây tác động lên mối quan hệ
giữa BD và CAD?
Theo cách giải thích của các nhà kinh tế học thì có hai cơ chế tác động của
cú sốc thuế:
Theo hƣớng lý giải thứ nhất thì một cú sốc cắt giảm thuế có thể là kết quả
của lộ trình hội nhập, tự do thƣơng mại toàn cầu, chủ yếu là nhắm vào các
loại thuế xuất - nhập khẩu, vì thế hàng hóa nƣớc ngồi sẽ trở nên rẻ hơn, kéo
theo ngƣời dân tiêu dùng hàng hóa nƣớc ngồi nhiều hơn khiến CAD tăng.
Đồng thời một sự cắt giảm thuế cũng gây thất thốt nguồn thu của ngân sách,
có thể làm tăng BD.