Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Báo cáo tự đánh giá trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.93 KB, 152 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ABC
TRƯỜNG TIỂU HỌC XYZ

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

HÀ NỘI - 2019


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ABC
TRƯỜNG TIỂU HỌC XYZ

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT

Chức danh, chức vụ

Nhiệm vụ

1

Hiệu trưởng

Chủ tịch hội
đồng

2

Phó hiệu trưởng


Phó Chủ tịch
hội đồng

3

Phó hiệu trưởng

Phó Chủ tịch
hội đồng

4

5

Họ và tên

Giáo viên – Bí thư
Chi đồn
Kế tốn
Tổ trưởng tổ văn phòng

Thư ký hội
đồng
Uỷ viên hội
đồng
Uỷ viên

6

Tổng phụ trách Đội


7

Tổ trưởng tổ 2 – CT
Cơng đồn

Uỷ viên hội
đồng

8

Tổ trưởng tổ 3

Uỷ viên hội
đồng

9

Tổ trưởng tổ 4

Uỷ viên hội
đồng

10

Tổ trưởng tổ 5 – PCT
Cơng đồn

Uỷ viên hội
đồng


HÀ NỘI - 2019

hội đồng

Chữ ký


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

Mục lục

1

Danh mục các chữ viết tắt (nếu có)

4

Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá

5

Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU

7

Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ


13

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

13

B. TỰ ĐÁNH GIÁ

19

Tự đánh giá Mức 1, Mức 2 và Mức 3

19

Tiêu chuẩn 1. Tổ chức và quản lý nhà trường

19

Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường

20

Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục)
và các hội đồng khác.

23

Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường.


26

Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chun mơn và tổ văn
phịng.

30

Tiêu chí 1.5: Khối lớp và tổ chức lớp học.

34

Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản.

37

Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên.

40

Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt đợng giáo dục.

43

Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

45
1



Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học.

48

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

53

Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng.

53

Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên.

56

Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên.

59

Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh.

62

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

67

Tiêu chí 3.1: Khn viên, sân chơi, sân tập.


67

Tiêu chí 3.2: Phòng học.

70

Tiêu chí 3.3: Khối phịng phục vụ học tập và khối phịng hành chính quản trị.

72

Tiêu chí 3.4: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thốt nước.

75

Tiêu chí 3.5: Thiết bị.

77

Tiêu chí 3.6: Thư viện.

80

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

84

Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ học sinh.

84


Tiêu chí 4.2: Cơng tác tham mưu cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp
với các tổ chức, cá nhân của nhà trường.

87

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

90

Tiêu chí 5.1: Kế hoạch giáo dục của nhà trường.

90

Tiêu chí 5.2: Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học.

92

Tiêu chí 5.3: Thực hiện các hoạt động giáo dục khác.

95

Tiêu chí 5.4: Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học.

98
2


Tiêu chí 5.5: Kết quả giáo dục.

101


Phần III. KẾT LUẬN CHUNG

105

Phần IV. PHỤ LỤC
DANH MỤC MÃ MINH CHỨNG

106

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1.

BCH

2.

CB

3.


CB-GV-NV

4.

CBQL

Cán bộ quản lí

5.

CCVC

Cơng chức viên chức

6.

CMHS

Cha mẹ học sinh

7.

CSVC

Cơ sở vật chất

8.

GD&ĐT


9.

GV

10.

GVCN

11.

HS

Học sinh

12.

NV

Nhân viên

13.

TĐG

Tự đánh giá

14.

TPT


Tổng phụ trách

15.

UBND

GHI CHÚ

Ban chấp hành
Cán bộ
Cán bộ - giáo viên - nhân viên

Giáo dục và Đào tạo
Giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm

Ủy ban nhân dân

4


TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Kết quả đánh giá (Đánh dấu (×) vào ơ kết quả tương ứng Đạt hoặc Khơng đạt)
Đánh giá theo từng tiêu chí từ Mức 1 đến Mức 3
Kết quả
Tiêu chuẩn,
tiêu chí

Khơng đạt


Đạt
Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tiêu chí 1.1

X

X

Tiêu chí 1.2

X

X

---------

Tiêu chí 1.3

X

X

X

Tiêu chí 1.4


X

X

X

Tiêu chí 1.5

X

X

---------

Tiêu chí 1.6

X

X

Tiêu chí 1.7

X

X

---------

Tiêu chí 1.8


X

X

---------

Tiêu chí 1.9

X

X

---------

Tiêu chí 1.10

X

X

---------

Tiêu chí 2.1

X

X

Tiêu chí 2.2


X

X

Tiêu chí 2.3

X

X

X

Tiêu chí 2.4

X

X

X

X

X

Tiêu chuẩn 1

Tiêu chuẩn 2

Tiêu chuẩn 3

Tiêu chí 3.1

5


Tiêu chí 3.2

X

X

X

Tiêu chí 3.3

X

X

X

Tiêu chí 3.4

X

X

-----------

Tiêu chí 3.5


X

X

Tiêu chí 3.6

X

X

Tiêu chí 4.1

X

X

X

Tiêu chí 4.2

X

X

X

Tiêu chí 5.1

X


X

-----------

Tiêu chí 5.2

X

X

X

Tiêu chí 5.3

X

X

X

Tiêu chí 5.4

X

X

X

Tiêu chí 5.5


X

X

X

Tiêu chuẩn 4

Tiêu chuẩn 5

Kết quả: Đạt Mức 2
2. Kết luận: Trường đạt Mức 2

6


Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường (theo quyết định mới nhất): Trường Tiểu học XYZ
Tên trước đây (nếu có):
Cơ quan chủ quản: UBND huyện ABC – Hà Nội
Hà Nội

Thành phố

Họ và tên

Đặng Thị Hồng Thảo


hiệu trưởng

Huyện/quận /thị xã

ABC

Điện thoại

0397859264

Xã / phường/thị trấn

XYZ

Fax

Khơng có

Đạt chuẩn quốc gia

Website

Năm thành lập trường (theo
quyết định thành lập)
Cơng lập

1991

Số điểm
trường


x

/>02

Loại hình khác Khơng

Tư thục

Thuộc vùng
khó khăn

Khơng

Trường chun biệt

Thuộc vùng
đặc biệt khó
khăn

Khơng

Trường liên kết với nước
ngồi

1. Số lớp học
Số lớp học

Năm học
2014-2015


Năm học
2015-2016

Năm học
2016-2017

Năm học
2017-2018

Năm học
2018-2019

Khối lớp 1

5

5

5

5

7

Khối lớp 2

5

5


5

5

5

Khối lớp 3

5

5

5

5

5

Khối lớp 4

5

5

5

5

4


Khối lớp 5

5

5

5

5

5

Cộng

25

25

25

25

26
7


2. Cơ cấu khối cơng trình của nhà trường
TT


Số liệu

Năm học
2014-2015

Năm học
2015-2016

Năm học
2016-2017

Năm học
Năm học
2017-2018 2018-2019

I

Phịng học,
phịng học
bộ mơn và
khối phục
vụ học tập

25

25

25

25


28

1

Phòng học

25

25

25

25

28

a

Phòng kiên cố

12

12

12

12

28


b

Phòng bán
kiên cố

13

13

13

13

0

c

Phòng tạm

2

Phòng học
bộ mơn

0

0

0


0

0

a

Phịng kiên cố

b

Phịng bán
kiên cố

c

Phịng tạm

3

Khối phịng
phục vụ học
tập

1

1

1


1

12

a

Phịng kiên cố

1

1

1

1

12

b

Phịng bán
kiên cố

c

Phịng tạm

II

Khối phịng

hành chính
- quản trị

3

3

3

3

12

1

Phịng kiên cố

0

0

0

0

12

2

Phịng bán


3

3

3

3

0

Ghi
chú

8


kiên cố
3

Phịng tạm

III

Thư viện

IV

Các
cơng

trình, khối
phịng chức
năng khác
(nếu có)
Cộng

1

1

1

1

2

30

30

30

30

54

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm TĐG
Trình độ đào tạo


Tổng
số

Nữ

Dân
tộc

Hiệu trưởng

1

1

0

1

Phó hiệu trưởng

2

1

0

2

Giáo viên


39

33

1

3

36

Nhân viên

6

5

0

2

4

48

40

1

5


43

Cộng

Chưa đạt
chuẩn

Đạt
chuẩn

Trên
chuẩn

Ghi chú

b) Số liệu của 5 năm gần đây
TT

Số liệu

Năm học
2014-2015

Năm học
2015-2016

Năm học
2016-2017

Năm học

2017-2018

Năm học
2018-2019

1

Tổng số giáo
viên

37

37

39

38

39

2

Tỷ lệ giáo
viên/lớp

1,5

1,5

1,5


1,5

1,5

3

Tỷ lệ giáo
viên/học sinh

0,05

0,05

0,05

0,05

0,05
9


4

Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp huyện hoặc
tương đương trở
lên (nếu có)


02

02

03

01

02

5

Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp tỉnh trở lên
(nếu có)

01

0

01

0

01

6

Các số liệu khác

(nếu có)

0

0

0

0

0

4. Học sinh
a) Số liệu chung
T
T

Số liệu

Năm học
Năm học
Năm học
Năm học
Năm học
2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019

Tổng số học
sinh

632


647

658

679

749

- Nữ

312

317

302

331

358

0

0

0

0

2


- Khối lớp 1

149

134

139

156

208

- Khối lớp 2

131

144

127

135

145

- Khối lớp 3

127

126


143

126

133

- Khối lớp 4

119

124

126

139

124

- Khối lớp 5

106

119

123

123

139


2

Tổng số tuyển
mới

140

132

139

156

203

3

Học 2
buổi/ngày

632

647

658

679

749


- Dân tộc
thiểu số

1

Ghi
chú

10


4

Bán trú

5

Nội trú

6

Bình quân số
HS/lớp học

30

28

28


31

30

Số lượng và tỉ
lệ % đi học
đúng độ tuổi

632em =
100%

647em =
100%

658em =
100%

679em =
100%

749em =
100%

312

317

302


331

358

- Dân tộc
thiểu số

0

0

0

0

0

8

Tổng số học
sinh giỏi cấp
huyện/tỉnh

31

38

40

10


10

9

Tổng số học
sinh giỏi quốc
gia (nếu có)

0

0

0

0

0

46

46

45

37

65

7


10

- Nữ

Tổng số học
sinh thuộc đối
tượng chính
sách
- Nữ
- Dân tộc
thiểu số

11

Tổng số học
sinh (trẻ em)
có hồn cảnh
đặc biệt

...

Các số liệu
khác (nếu có)

11


b) Công tác phổ cập giáo dục tiểu học và kết quả giáo dục
Số liệu


Năm học
Năm học
Năm học
Năm học
Năm học
2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019

Trong địa bàn
tuyển sinh của
trường tỷ lệ trẻ em
6 tuổi vào lớp 1

100%

100%

100%

100%

100%

Tỷ lệ học sinh hoàn
thành chương trình
lớp học

98,9%

99,2%


99,2%

98,8%

98,7%

Tỷ lệ học sinh 11
tuổi hồn thành
chương trình tiểu
học

92,8%

92,4%

98.3%

97,6%

93,2%

Tỷ lệ trẻ em đến 14
tuổi hồn thành
chương trình tiểu
học

97,9%

98,2%


99,4%

99,4%

97,84%

Ghi
chú

Các số liệu khác
(nếu có)

12


Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tình hình chung của nhà trường
Trường Tiểu học XYZ có hai điểm trường: điểm trường chính đặt tại thơn
Nội Xá và điểm trường lẻ đặt tại thơn Thái Bình xã XYZ, huyện ABC. Đến năm
2017, qua khảo sát thực tế cho thấy điểm trường đặt tại thơn Thái Bình cơ sở vật
chất (CSVC) xuống cấp, khơng đảm bảo an tồn cho các hoạt động giáo dục,
điểm trường tại thơn Nội Xá cịn thiếu phịng học, các phịng chức năng, khối
phịng hành chính – quản trị nên nhà trường đã tham mưu lãnh đạo các cấp xây
dựng mới khu trường Thái Bình và xây dựng bổ sung các phòng ở khu Nội Xá.
Trường được xây dựng trên khuôn viên đất bằng phẳng, nơi yên tĩnh, thuận tiện
cho việc đưa đón con em đi học của cha mẹ học sinh (CMHS) và tổ chức các hoạt
động giáo dục của nhà trường.

Trong 5 năm trở lại đây, cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường đầy đủ theo
quy định của Điều lệ trường Tiểu học; CSVC, thiết bị dạy và học ngày càng được
bổ sung; đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, có năng lực chuyên môn vững vàng,
thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Trước sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo các cấp, kể từ ngày thành lập đến
nay, trường Tiểu học XYZ đã thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình: thực
hiện tốt các phong trào thi đua, các cuộc vận động do các cấp phát động. Đặc biệt
là thực hiện tốt phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, nhờ vậy mà chất lượng
giáo dục ngày càng được nâng lên; tỷ lệ học sinh (HS) hoàn thành và hoàn thành
tốt tăng hằng năm. Từ năm học 2014-2015 đến nay, trường ln có HS đạt giải
cao trong các hội thi giao lưu cấp huyện. Cùng với việc quản lý tốt hoạt động dạy
và học, cơng tác quản lý tài chính của trường được thực hiện theo quy định, thu chi đúng Luật Ngân sách, khơng có hiện tượng xuất tốn; việc thực hiện công tác
mua sắm, kiểm kê tài sản luôn đúng theo quy định của Nhà nước. Trường đã có
phương án tối ưu trong việc chỉ đạo cơng tác đảm bảo an ninh trật tự; phòng
chống cháy nổ, thương tích, dịch bệnh. Trong năm năm, trường khơng có tai nạn,
kiểm soát được dịch bệnh xảy ra đối với HS và công chức viên chức (CCVC) của
nhà trường.
Năm học 2018-2019, trường có 749 HS/26 lớp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao, nhà trường đã huy động các nguồn lực nhằm xây dựng và triển khai kế
hoạch năm học đạt hiệu quả. Ưu tiên đầu tư nguồn lực tài chính cho lĩnh vực
chuyên môn; không ngừng đổi mới công tác quản lí, phương pháp dạy học theo
13


hướng tích cực, phân hố đối tượng HS nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
trong nhà trường.
Những thành tích nhà trường đã đạt được trong 5 năm học vừa qua.
* Về tập thể:
- 4 năm Chi bộ đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu năm 2015,
Chi bộ trong sạch vững mạnh năm 2016, 2017 và Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm

2018.
- 5 năm liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động Tiên tiến.
- 3 năm Cơng đồn đạt danh hiệu Cơng đồn vững mạnh Xuất sắc.
- 2 năm Liên đội đạt Liên đội mạnh cấp Huyện.
- Thư viện nhà trường đạt Thư viện chuẩn.
* Về cá nhân HS:
- Đạt giải cấp huyện: 129 học sinh.
* Về giáo viên:
- Cấp Thành phố
+ 03 giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố: 01 giải Nhì; 01 giải Ba; 01 giải KK.
+ 01 giải khuyến khích viết phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin.
- Cấp Huyện
+ 10 giáo viên dạy giỏi cấp Huyện.
+ 01 giải Khuyến khích kĩ năng sử dụng E-learning.
+ 01 giải Ba viết phần mềm ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
2. Mục đích tự đánh giá (TĐG)
- Đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất
lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường; thông báo
công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng
của nhà trường; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không
công nhận nhà trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục.
- Khuyến khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho giáo dục, góp phần
tạo điều kiện đảm bảo cho nhà trường khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu
quả giáo dục; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá công nhận hoặc không công
nhận nhà trường đạt chuẩn quốc gia.

14


- Làm rõ thực trạng quy mô, chất lượng và hiệu quả các hoạt động đào tạo,

nghiên cứu và dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ của nhà trường và phù
hợp với tơn chỉ mục đích và sứ mạng của nhà trường trong sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội của đất nước.
- Đánh giá thực trạng các hoạt động tổ chức quản lý và các điều kiện bảo
đảm chất lượng cho đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ của nhà trường: từ cơ sở vật
chất, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên (GV), chương
trình, giáo trình đào tạo,... đến các nguồn kinh phí và dịch vụ học viên,... xem đạt
đến mức nào của các tiêu chuẩn đòi hỏi.
- Xác định rõ tầm nhìn, các điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức của
nhà trường và đề xuất ra các chiến lược, kế hoạch, biện pháp nhằm từng bước
nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và dịch vụ của cơ sở đào tạo
liên tục phát triển. Kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền, lãnh
đạo địa phương chỉ đạo và cung cấp các biện pháp hỗ trợ cho nhà trường không
ngừng mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của mình.
3. Tóm tắt q trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động TĐG của
trường
Căn cứ hướng dẫn công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục
và Đào tạo (GD&ĐT), để đảm bảo chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển
bền vững, giải pháp mang tính lâu dài là xây dựng văn hóa chất lượng giáo dục,
trường Tiểu học XYZ đã tiến hành tự đánh giá chất lượng.
Nhà trường nghiêm túc thực hiện đúng quy trình mà Bộ GD&ĐT đã hướng
dẫn. Sau khi CBQL nhà trường được dự tập huấn triển khai Tự kiểm định chất
lượng giáo dục của Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD&ĐT huyện ABC, nhà trường
đã triển khai công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn của cấp
Tiểu học đúng quy trình, đúng hướng dẫn của Sở GD&ĐT Hà Nội, của
Bộ GD&ĐT đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, khoa học.
Quá trình tự đánh giá của nhà trường được thực hiện đúng quy trình mà Bộ
GD&ĐT đã hướng dẫn theo 7 bước:
* Thành lập Hội đồng tự đánh giá
* Lập kế hoạch tự đánh giá

* Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng
* Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí
* Viết báo cáo tự đánh giá
* Công bố báo cáo tự đánh giá
15


* Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá
3.1. Hiệu trưởng nhà trường ra quyết định số 13/QĐ-THVT ngày 15 tháng 2
năm 2019, thành lập hội đồng tự đánh giá chất lượng theo Bộ tiêu chí đánh giá
chất lượng của Bộ GD&ĐT gồm 10 thành viên do bà Đặng Thị Hồng Thảo –
Hiệu trưởng nhà trường làm Chủ tịch hội đồng.
3.2. Lập kế hoạch tự đánh giá
Từ 18/2/2019 đến 20/2/2019, Hội đồng đánh giá đã triển khai các cuộc
họp để xây dựng kế hoạch, thống nhất quy trình cơng tác tự đánh giá chất lượng
giáo dục của nhà trường, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm tới từng thành viên
trong hội đồng. Hội đồng gồm 05 nhóm, mỗi nhóm được phân công thu thập tài
liệu nghiên cứu đánh giá 01 tiêu chuẩn.
3.3.Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng
Từ 02/2019 đến 04/2019, các thành viên trong HĐ thu thập các minh chứng
của từng tiêu chí theo sự phân cơng của Chủ tịch HĐ; mã hóa các minh chứng thu
được; viết các phiếu đánh giá tiêu chí do cá nhân, nhóm mình phụ trách.
3.4. Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí
Từ 02/5/2019 đến 10/5/2019, hội đồng thảo luận về những vấn đề nảy sinh
từ các minh chứng thu được và xác định những minh chứng cần thu thập bổ sung;
cá nhân hoặc nhóm báo cáo nội dung của từng phiếu tiêu chí với hội đồng.
3.5. Viết báo cáo tự đánh giá
Từ 13/5/2019 đến 16/5/2019, hồn thành nội dung của phiếu đánh giá tiêu
chí của từng tiêu chuẩn tập hợp thành báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục.
3.6. Công bố báo cáo tự đánh giá

Từ 17/5/2019 đến 24/5/2019, hoàn thành báo cáo tự đánh giá, cơng bố kết
quả tự đánh giá để lấy ý kiến đóng góp trong tồn thể cán bộ (CB), GV, nhân viên
(NV) và Ban đại diện CMHS nhà trường, để tiếp tục hoàn thiện báo cáo.
3.7. Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá
- Thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng đề ra trong báo cáo TĐG để cải
tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường.
- Gửi báo cáo TĐG cho Phòng GD&ĐT huyện ABC để được hỗ trợ trong
quá trình thực hiện cải tiến chất lượng đã nêu trong báo cáo TĐG.
- Hằng năm, báo cáo TĐG được cập nhật (dưới dạng bổ sung) và lưu trữ tại
trường.
16


- Thực hiện trách nhiệm theo quy định tại Điều 43 Thông tư số 17/2018/TTBGDĐT ngày 22 tháng 08 năm 2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Quy
định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với
trường tiểu học.
Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, hội
đồng tự đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong
đó chủ yếu là bằng phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhà
trường liên quan đến nội dung bộ tiêu chuẩn, sưu tầm thông tin, minh chứng, so
sánh, đối chiếu và phân tích các dữ liệu có liên quan trong q trình tự đánh giá,
nhà trường đã sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau như: bộ tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục trường tiểu học (theo Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT) làm cơ
sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường, sử dụng
máy tính máy in, mạng Internet…để khai thác thông tin, minh chứng và viết báo
cáo.
Tự đánh giá là q trình mơ tả, phân tích đánh giá hiện trạng của nhà trường
theo từng tiêu chí của các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo
dục trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT ngày
22 tháng 08 năm 2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về kiểm

định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu
học; thấy được những điểm mạnh, điểm yếu nổi bật của nhà trường trong việc đáp
ứng các yêu cầu và điều kiện của từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn; từ đó có kế
hoạch cụ thể và thực tế mang tính khả thi cho việc cải tiến chất lượng giáo dục
của nhà trường. Qua kết quả tự đánh giá từng tiêu chí, nhà trường xây dựng
kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục trong từng thời điểm và trong chiến lược
phát triển lâu dài của kế hoạch phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường, đồng thời mạnh dạn đề xuất được những biện pháp cụ thể cho việc
thực hiện cải tiến chất lượng giáo dục của nhà trường ở nhiều lĩnh vực hoạt động
trong những chặng đường tiếp theo. Đặc biệt, trong quá trình tự đánh giá, hội
đồng đã thấy được những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lí giáo dục
của mình, để sau q trình tự đánh giá, nhà trường sẽ điều chỉnh các hoạt động
cũng như công tác quản lý phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với yêu cầu của
ngành và nhu cầu của xã hội, đảm bảo mang tính khoa học và đồng bộ hơn, thể
hiện được quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Dựa trên bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học,
nhà trường đã tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục của trường trên tất cả các
mặt hoạt động. Trong quá trình thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục của
trường, hội đồng tự đánh giá đã nhận thấy những điểm mạnh và điểm yếu của
trường trong mỗi hoạt động như sau:
17


 * Điểm mạnh:
Trường có khn viên đẹp, nằm ở vị trí thuận tiện cho giao thơng, trình độ
dân cư tương đối đồng đều, CMHS quan tâm, ủng hộ nhà trường. Nhà trường đã
xây dựng được khối đồn kết vững mạnh, ln phấn đấu vì sự phát triển chung.
Nhà trường đã thực hiện nghiêm túc quy định về kế hoạch giảng dạy và học
tập của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nội và Phòng GD&ĐT huyện ABC,
chú trọng xây dựng nề nếp dạy và học; quan tâm đúng mức đến công tác nâng cao

hiệu quả, chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giúp HS phát triển
toàn diện. Trường có đủ hệ thống hồ sơ quản lí và theo dõi các mặt hoạt động của
nhà trường, tạo mơi trường làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm, đồn kết thống
nhất cao trong cán bộ - giáo viên - nhân viên (CB-GV-NV); cơng tác quản lí chất
lượng, kiểm tra đánh giá HS đảm bảo chính xác, cơng bằng, khách quan theo các
văn bản mang tính pháp quy. Trong quản lí việc dạy học 2 buổi/ngày, trường đã
thực hiện đúng quy định của Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố, Sở GD&ĐT
và Phòng GD&ĐT. Chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng được nâng
cao. Nhà trường đã tạo được niềm tin đối với CMHS khi gửi con học tại trường.
Có HS đạt giải cấp Thành phố.
Trong lĩnh vực quản lí và bồi dưỡng nhân lực: Trường có 100% CB, GV đạt
trên chuẩn về trình độ đào tạo, đa số GV nhiệt huyết với nghề, khơng ngừng học
tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; CBQL đồn kết, thống nhất cao;
nhà trường luôn tạo điều kiện tốt về mọi mặt cho CB-GV-NV n tâm cơng tác;
phân cơng chun mơn hợp lí nên phát huy được năng lực của từng CB-GV-NV.
Nhà trường đã hết sức quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
CB-GV-NV, phổ biến đầy đủ, nghiêm túc các văn bản quy định về đạo đức nghề
nghiệp cho CB, GV theo tiêu chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học. Trường luôn coi
trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, cơng bằng trong quản lí; có biện
pháp phù hợp để đẩy mạnh phong trào tự học trong CB-GV-NV nhằm bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ tại chỗ; tạo điều kiện để GV được học tập nâng cao trình
độ. Nhiều năm nhà trường có GV dự thi và đạt giải trong Hội thi GV dạy giỏi cấp
Thành phố.
Về công tác quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị: Khung cảnh sư phạm nhà
trường khang trang, hệ thống các phòng ban, phòng học, phòng bộ môn, trang
thiết bị cơ sở vật chất đầy đủ, đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy - học. Nhà
trường có kế hoạch và biện pháp cụ thể trong cơng tác quản lý, khai thác và sử
dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị mới được cung cấp.
Về cơng tác quản lí tài chính: Nhà trường đã cập nhật kịp thời, đầy đủ các
văn bản pháp quy về chế độ tài chính, thực hiện thanh tốn kịp thời, đầy đủ mọi

18



×