Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng và đánh giá một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã huyện Đà Bắc - tỉnh Hoà Bình, năm 2007 - 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.62 KB, 24 trang )


B
B




G
G
I
I
Á
Á
O
O


D
D


C
C


V
V
À
À



Đ
Đ
À
À
O
O


T
T


O
O






















































B
B




Y
Y


T
T





V
V
I
I


N

N


V
V




S
S
I
I
N
N
H
H


D
D


C
C
H
H


T

T




T
T
R
R
U
U
N
N
G
G


Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G









D
D
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


T
T
H
H




H
H


N
N
G

G








T
T
H
H


C
C


T
T
R
R


N
N
G
G



C
C
H
H


T
T


L
L
Ư
Ư


N
N
G
G




T
T
I
I
Ê

Ê
M
M


C
C
H
H


N
N
G
G


M
M




R
R


N
N
G

G


V
V
À
À


Đ
Đ
Á
Á
N
N
H
H


G
G
I
I
Á
Á




M

M


T
T


S
S




G
G
I
I


I
I


P
P
H
H
Á
Á
P

P


C
C
A
A
N
N


T
T
H
H
I
I


P
P


T
T


I
I



T
T
U
U
Y
Y


N
N


X
X
Ã
Ã




H
H
U
U
Y
Y


N

N


Đ
Đ
À
À


B
B


C
C
,
,


T
T


N
N
H
H


H

H
Ò
Ò
A
A


B
B
Ì
Ì
N
N
H
H
,
,


N
N
Ă
Ă
M
M


2
2
0

0
0
0
7
7


-
-
2
2
0
0
0
0
8
8

















T
T
Ó
Ó
M
M


T
T


T
T


L
L
U
U


N
N


Á

Á
N
N


T
T
I
I


N
N


S
S




Y
Y


H
H


C

C








H
H
À
À


N
N


I
I






2
2
0

0
0
0
9
9






C
C
h
h
u
u
y
y
ê
ê
n
n


n
n
g
g
à

à
n
n
h
h
:
:


V
V




s
s
i
i
n
n
h
h


x
x
ã
ã



h
h


i
i




h
h


c
c


v
v
à
à


T
T





c
c
h
h


c
c


y
y


t
t
ế
ế


M
M
ã
ã


s
s



:
:
6
6
2
2
.
.
7
7
2
2
.
.
7
7
3
3
.
.
1
1
5
5

C
C
Ô
Ô

N
N
G
G


T
T
R
R
Ì
Ì
N
N
H
H


Đ
Đ
Ư
Ư


C
C


H
H

O
O
À
À
N
N


T
T
H
H
À
À
N
N
H
H


T
T


I
I



V

V
I
I


N
N


V
V




S
S
I
I
N
N
H
H


D
D


C

C
H
H


T
T




T
T
R
R
U
U
N
N
G
G


Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G

G







Hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS Phạm Ngọc Đính
2. PGS. TS Đỗ Sĩ Hiển



P
P
h
h


n
n


b
b
i
i



n
n


1
1
:
:


G
G
S
S
.
.
T
T
S
S
.
.


T
T
r
r
ư

ư
ơ
ơ
n
n
g
g


V
V
i
i


t
t


D
D
ũ
ũ
n
n
g
g


P

P
h
h


n
n


b
b
i
i


n
n


2
2
:
:


P
P
G
G
S

S
.
.
T
T
S
S
.
.


H
H




B
B
á
á


D
D
o
o


P

P
h
h


n
n


b
b
i
i


n
n


3
3
:
:


P
P
G
G
S

S
.
.
T
T
S
S
.
.


Đ
Đ
à
à
o
o


V
V
ă
ă
n
n


D
D
ũ

ũ
n
n
g
g






L
L
u
u


n
n


á
á
n
n


s
s





đ
đ
ư
ư


c
c


b
b


o
o


v
v




t
t
r

r
ư
ư


c
c


H
H


i
i


đ
đ


n
n
g
g


c
c
h

h


m
m


l
l
u
u


n
n


á
á
n
n


c
c


p
p



N
N
h
h
à
à


n
n
ư
ư


c
c


h
h


p
p


t
t



i
i
:
:


V
V
i
i


n
n


V
V




s
s
i
i
n
n
h

h


d
d


c
c
h
h


t
t




T
T
r
r
u
u
n
n
g
g



ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g










9
9


g
g
i
i





0
0
0
0
,
,


n
n
g
g
à
à
y
y


2
2
9
9


t
t
h
h
á

á
n
n
g
g


1
1
2
2


n
n
ă
ă
m
m


2
2
0
0
0
0
9
9





C
C
ó
ó


t
t
h
h




t
t
ì
ì
m
m


l
l
u
u



n
n


á
á
n
n


t
t


i
i
:
:




-
-


T
T
h

h
ư
ư


v
v
i
i


n
n


Q
Q
u
u


c
c


g
g
i
i
a

a
,
,


-
-


T
T
h
h
ư
ư


v
v
i
i


n
n


V
V
i

i


n
n


V
V




s
s
i
i
n
n
h
h


D
D


c
c
h

h


t
t




T
T
r
r
u
u
n
n
g
g


ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g
.

.






D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


C
C
Á
Á
C

C


B
B
À
À
I
I


B
B
Á
Á
O
O




L
L
I
I
Ê
Ê
N
N



Q
Q
U
U
A
A
N
N


Đ
Đ


N
N


N
N


I
I


D
D
U

U
N
N
G
G


L
L
U
U


N
N


Á
Á
N
N






1. Dương Thị Hồng, Phạm Ngọc Đính, Đỗ Sĩ Hiển (2009), “Một số nét về thực
trạng công tác tiêm chủng mở rộng tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình năm 2007”,
Tạp chí Y học Thực hành, (657), tr. 28 -31.

2. Dương Thị Hồng, Đỗ Sĩ Hiển, Phạm Ngọc Đính, (2009), “Một số biện pháp can
thi
ệp nâng cao chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”,
Tạp chí Y học Thực hành, (657), tr. 84 -87.
3. Dương Thị Hồng, Phạm Ngọc Đính (2009), “Tìm hiểu kiến thức, thái độ và
thực hành của bà mẹ có con từ 12 đến 23 tháng tuổi tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa
Bình năm 2007”, Tạp chí Y học thực hành, (665), tr. 29 – 32.
4. Dương Thị Hồng (2009),
“Vài nét về tình hình tiêm chủng mở rộng trên thế
giới”, Tạp chí Y học thực hành, (641 +642), tr. 30 -33.

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN


− BCG
Bacillus Calmette – Guérin vaccine (Vắc-xin phòng bệnh
Lao)
− BKT
Bơm kim tiêm
− CBYT
Cán bộ y tế
− CSHQ
Chỉ số hiệu quả
− CSYT
Cơ sở Y tế
− DPT
Diphteria – Petussis - Tetanus
Vắc-xin phòng bệnh bạch hầu – ho gà - uốn ván
− DPT3
Tiêm chủng 3 liều vắc-xin Bạch hầu – Ho gà - Uốn ván

− GDSK
Giáo dục sức khoẻ
− Hib
Hemophilus Influenza typ B
− OPV
Oral Polio vaccine
(Vắc-xin phòng bệnh bại liệt uống)
− PƯSTC
Phản ứng sau tiêm chủng
− TCĐĐ
Tiêm chủng đầy đủ
− TCMR
Tiêm chủng mở rộng
− TT - GDSK
Truyền thông giáo dục sức khỏe
− TYT
Trạm Y tế
− UV2+
Tiêm chủng từ 2 mũi vắc-xin uốn ván trở lên
− UVSS
Uốn ván sơ sinh
− WHO
World Health Organization (Tổ chức Y t
ế Thế giới)
− UNICEF
United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp
quốc)
− YTTB
Y tế thôn bản




2
Đ
Đ


T
T


V
V


N
N


Đ
Đ





Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) ở Việt Nam được triển khai trên quy mô
cả nước từ năm 1985. Từ năm 1993 đến nay tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dưới 1 tuổi
luôn được duy trì trên 90% đã góp phần làm thay đổi cơ bản cơ cấu bệnh tật của trẻ em.
Số trẻ bị mắc và ch

ết do các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đã giảm xuống rất rõ rệt.
Mặc dù công tác tiêm chủng của Việt Nam đã đạt được nhiều thành quả to lớn, song
việc nâng cao tỷ lệ và chất lượng tiêm chủng ở các tỉnh miền núi vẫn còn nhiều khó khăn
và tồn tại như tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ và đúng thời gian quy định ở một số huyện miền
núi còn thấ
p. Tỷ lệ mắc một số bệnh truyền nhiễm ở trẻ em ở vùng miền núi cao hơn so
với tỷ lệ chung trong toàn quốc và vẫn có nguy cơ bùng phát một số dịch bệnh như sởi,
ho gà, bạch hầu.
Một số nghiên cứu đã chỉ ra nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ và chất lượng
của dịch vụ tiêm chủng ở các huy
ện miền núi khó khăn như điều kiện địa lý, giao thông
khó khăn, mật độ dân thưa, xa cơ sở y tế nên các bà mẹ không có điều kiện tiếp cận dịch
vụ đưa trẻ đi tiêm chủng. Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng tới chất lượng công tác tiêm
chủng như nguồn nhân lực thiếu và yếu, vận chuyển vắc-xin tới điểm tiêm chủng quá xa,
vật tư đáp ứng việc bảo quản vắc-xin trong nhiều ngày
Việc phân tích những khó khăn và đánh giá hiệu quả của một số giải pháp can thiệp
đồng bộ phù hợp, thực thi để từ đó có thể áp dụng cho những vùng miền núi phía Bắc
nhằm nâng cao tỷ lệ và chất lượng dịch vụ tiêm chủng cũng là câu hỏi đặt ra trong nghiên
cứu này. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứ
u: “Thực trạng chất lượng tiêm
chủng và một số giải pháp can thiệp tại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, năm
2007” với 3 mục tiêu là:
1. Mô tả thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh
Hoà Bình.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện mi
ền
núi Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.
3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng tiêm chủng mở
rộng trên địa bàn huyện.
Ý nghĩa thực tiễn và những đóng góp mới của luận án:

Luận án đã đáp ứng một số định hướng ưu tiên về TCMR trong giai đoạn 2010 - 2015
là tăng cường chất lượng dịch vụ tiêm chủng đặc biệt
ở các huyện, xã vùng núi, vùng sâu
vùng xa, biên giới, hải đảo; tăng cường đảm bảo an toàn tiêm chủng và giám sát các sự
cố xảy ra sau tiêm chủng
Xuất phát từ những đòi hỏi thực tế về thực trạng công tác tiêm chủng mở rộng của
huyện miền núi khó khăn chưa được khảo sát nghiên cứu đầy đủ, nghiên cứu đã tiến
hành đánh giá toàn diện trên cả đối tượng cung cấp dịch vụ tiêm ch
ủng và đối tượng
nhận dịch vụ TCMR.
Đề tài đã phát hiện một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tiêm chủng có tính đặc
thù của địa bàn miền núi: những tồn tại trong thực hành tiêm chủng, thiếu hụt kiến thức
của cán bộ y tế về TCMR, nhu cầu về TT-GDSK của bà mẹ về TCMR cũng như những
khó khăn về địa lý, cơ sở
vật chất và một số yếu tố liên quan đến chất lượng TCMR tại
một huyện miền núi khá điển hình.

3
Từ đó áp dụng những giải pháp phù hợp với điều kiện sẵn có và năng lực của tuyến y
tế cơ sở trên cả 2 nhóm đối tượng CBYT và bà mẹ có con trong độ tuổi tiêm chủng. Các
giải pháp can thiệp tập huấn và giám sát hỗ trợ trong buổi tiêm chủng đã làm thay đổi về
kiến thức, thực hành tiêm chủng của CBYT. Sử dụng phương pháp truyền thông trực
tiếp
, các CBYT xã và nhân viên YTTB truyền thông cho đối tượng đã cải thiện rõ rệt
kiến thức, thực hành của bà mẹ về TCMR. Những giải pháp can thiệp này có thể áp dụng
tiến hành ở những vùng miền núi khó khăn có điều kiện tương tự nhằm nâng cao chất
lượng TCMR.
C
C



U
U


T
T
R
R
Ú
Ú
C
C


C
C


A
A


L
L
U
U


N

N


Á
Á
N
N




Luận án gồm 148 trang, 4 chương: Đặt vấn đề: 2 trang, Chương I - Tổng quan: 37
trang. Chương II - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 17 trang. Chương III-Kết quả:
51 trang. Chương IV- Bàn luận: 38 trang. Kết luận: 3 trang. Kiến nghị: 1 trang. Luận án
có 57 bảng, 20 biểu đồ, 2 sơ đồ, 125 tài liệu tham khảo (70 tài liệu tiếng Việt và 55 tài
liệu tiếng Anh).

C
C
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g



1
1






T
T


N
N
G
G


Q
Q
U
U
A
A
N
N


1.1 TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.1.1. Tình hình tiêm chủng mở rộng trên thế giới
Chương trình TCMR được cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong những chương
trình chăm sóc sức khoẻ thiết thực, hiệu quả nhất thực hiện công ước quốc tế v
ề quyền
trẻ em và tiếp tục trở thành chương trình ưu tiên của mọi nước sau năm 2000.
Tuy nhiên, cho tới nay tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi vẫn còn ở mức thấp
tại nhiều vùng và nhiều nước trên thế giới (dưới 90% trẻ < 1 tuổi được TCĐĐ) là vấn đề
cần được củng cố. Theo số liệu của TCYTTG năm 2006, tỷ lệ tiêm vắ
c-xin DPT3 ở khu
vực châu Phi là 73%, Trung Đông là 86%, Đông Nam Á là 63%.
Một số bệnh được thanh toán và loại trừ ở một số nước nhưng việc bảo vệ thành quả
rất khó khăn vì các nước xung quanh vẫn còn lưu hành bệnh. Hơn nữa, một số nước tỷ lệ
tiêm chủng quá thấp, TCMR giảm sút đã ảnh hưởng đến thành quả của công tác tiêm
chủng toàn cầu. Bệnh bại liệt còn lưu hành ở
một số nước Châu Phi, Châu Á, Trung
Đông và rất dễ xâm nhập trở lại các nước đã thanh toán xong bệnh bại liệt.
Chương trình loại trừ uốn ván sơ sinh được triển khai đã làm thay đổi tình hình mắc
UVSS trên toàn cầu nhờ các biện pháp phòng bệnh UVSS; đặc biệt việc tiêm vắc-xin
phòng uốn ván cho phụ nữ có thai và nữ tuổi sinh đẻ. Năm 2006 so với năm 1980 số mắc
uốn ván sơ sinh toàn cầu đã gi
ảm 1,55 lần; tuy nhiên, số mắc uốn ván sơ sinh vẫn còn tập
trung nhiều ở các nước khu vực châu Phi (3468 trường hợp), khu vực Đông Nam Á
(1073 trường hợp) và khu vực Tây Thái Bình Dương (2854 trường hợp).
Cùng với việc tăng cường tỷ lệ tiêm chủng, triển khai vắc-xin mới, WHO ngay từ
những năm 1999 đã khuyến cáo việc tăng cường an toàn trong tiêm chủng: vắc-xin đảm
bảo chất lượng, an toàn và tiêm chủng an toàn.
1.1.2. Tình hình tiêm chủ
ng ở Việt Nam
Chương trình TCMR bắt đầu được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 với sự hỗ trợ
của WHO và UNICEF. Đến năm 1985 chương trình TCMR được đẩy mạnh và triển khai

trên phạm vi cả nước. Từ năm 1986, TCMR được coi là một trong 6 chương trình y tế
quốc gia ưu tiên.

4
Năm 1989, Việt Nam đã đạt mục tiêu phổ cập tiêm chủng 6 loại vắc-xin phòng bệnh
với tỷ lệ tiêm chủng toàn quốc là 87%. Từ năm 1993 đến nay, tỷ lệ tiêm chủng thường
xuyên cho trẻ dưới 1 tuổi liên tục đạt trên 90%; tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin uốn ván cho phụ
nữ có thai và nữ tuổi sinh đẻ luôn đạt 80 –90%. Để đạt được thành quả duy trì tỷ lệ tiêm
chủng cho trẻ em dưới 1 tu
ổi trên 90% trên quy mô toàn quốc là một vấn đề khó khăn,
thách thức đặc biệt ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Năm 1995 nhờ có sự nỗ lực của
bộ đội biên phòng và ngành y tế tỉnh Lai Châu, 8 xã trắng về tiêm chủng cuối cùng ở
huyện Mường Tè đã triển khai được dịch vụ TCMR.
Kết quả tiêm chủng đạt tỷ lệ cao liên tục từ 1993 đến nay đã góp phần quan trọng làm
giảm số mắc và ch
ết của các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ em Việt Nam rất rõ rệt.
Việt Nam đã thanh toán bệnh Bại liệt vào năm 2000 và loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh vào
năm 2005.

1.2. CÁC THÀNH TỐ CỦA CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
1.2.1. Hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản vắc-xin.
Vắc-xin là một sinh phẩm đặc biệt, cần được bảo quản nghiêm ngặt trong hệ
thống
dây chuyền lạnh. Nhiệt độ đảm bảo để giữ vắc-xin an toàn là từ +2độ C đến +8 độ C từ
nhà sản xuất đến tận điểm tiêm chủng và tới khi tiêm chủng cho đối tượng. Vắc-xin bị
phơi nhiễm với nhiệt độ cao sẽ bị mất hiệu lực. Vắc-xin bị đông băng thì không những
gây ảnh hưởng tới hiệu lực b
ảo vệ của vắc-xin mà còn có thể gây ra các phản ứng không
mong muốn.


Quản lý vắc-xin là một yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng của công tác
tiêm chủng bao gồm vắc-xin đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng.
1.2.2. Tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch cho trẻ em.
Một trẻ được tiêm chủng vắc-xin đầy đủ và đúng lịch mới có miễ
n dịch đầy đủ cho trẻ
phòng bệnh. Kết quả một số cuộc điều tra, đánh giá về hoạt động tiêm chủng cho thấy tỷ
lệ tiêm chủng cho trẻ em và phụ nữ ở vùng miền núi khó khăn còn thấp, tỷ lệ tiêm chủng
đúng lịch cũng rất hạn chế.
12.3. An toàn tiêm chủng.
An toàn tiêm chủng bao gồm vắc-xin, dụng cụ tiêm chủng an toàn, kỹ năng thự
c hành
tiêm chủng đúng và giám sát phản ứng sau tiêm chủng. Giám sát phản ứng sau tiêm
chủng là một khâu quan trọng trong vấn đề an toàn tiêm chủng. Việc báo cáo nhanh,
chính xác những phản ứng bất thường sau tiêm chủng có thể giúp xác định những sai sót
trong thực hành tiêm chủng, những vấn đề về chất lượng vắc-xin và những sự cố ngẫu
nhiên trùng hợp, từ đó đề ra hành động thích hợp.
1.2.4. Giám sát bệnh.
Hoạt động giám sát bệnh trong chươ
ng trình TCMR là thước đo đánh giá kết quả của
công tác tiêm chủng. Tiêm chủng đầy đủ và đảm bảo chất lượng, trẻ có miễn dịch phòng
bệnh sẽ làm giảm số mắc, tiến tới loại trừ hoặc thanh toán các bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm. Công tác giám sát cho biết những vùng nguy cơ mắc bệnh cao để từ đó giúp cho
chương trình tiêm chủng có các biện pháp xử trí kịp thời – tăng cường công tác tiêm
chủ
ng tại những địa phương này hoặc tổ chức tiêm chủng chiến dịch tại các vùng xảy ra
dịch
1.2.5. Nhân lực và công tác đào tạo.

5
Nhân lực chủ chốt trong công tác tiêm chủng là đội ngũ cán bộ chuyên trách tiêm

chủng ở các tuyến thiếu và nhiều nơi còn yếu, tình trạng thay đổi cán bộ là khá phổ biến
kể cả tuyến khu vực, tỉnh, huyện. Ở một số địa phương sự thay đổi cán bộ nhiều thì việc
những cán bộ mới chưa được tập huấn về tiêm chủng. Do vậy, kiến thức đúng và đủ
về
thực hành tiêm chủng, giám sát bệnh, giám sát phản ứng sau tiêm chủng và ghi chép báo
cáo của các cán bộ y tế còn hạn chế. Các cán bộ chuyên trách cũng đồng thời phải kiêm
nhiệm nhiều công việc khác cũng phần nào ảnh hưởng tới chất lượng của công việc tiêm
chủng. Một số quan sát và đánh giá cho thấy ở một số địa phương việc thực hành an toàn
tiêm chủng theo đúng quy định chưa tốt.
Hầu h
ết các cán bộ ở TYT xã đều tham gia vào công tác tiêm chủng nhưng việc tập
huấn kỹ năng cho tất cả cán bộ của trạm y tế còn rất hạn chế. Chỉ cán bộ chuyên trách
tiêm chủng và trưởng trạm y tế được tập huấn và cập nhật thông tin thường xuyên.
1.2.6. Quản lý hoạt động tiêm chủng bao gồm hệ thống báo cáo, giám sát.
Chương trình TCMR Việt Nam đã xây dựng một hệ thống báo cáo, giám sát từ tuyế
n
xã tới tuyến trung ương. Kết quả một số cuộc đánh giá cho thấy hệ thống này hoạt động
có hiệu quả và thường xuyên. Tuy nhiên, chất lượng của các báo cáo cần được củng cố
hơn, điều này liên quan trực tiếp đến kiến thức của cán bộ y tế về báo cáo, giám sát trong
TCMR.
1.2.7. Tăng cường kiến thức và khả năng tiếp cận của bà mẹ với dị
ch vụ tiêm chủng.
Mặc dù tỷ lệ tiêm chủng cao nhưng với mục tiêu tiến tới đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ
trên 90% trên quy mô huyện, tại các vùng miền núi khó khăn việc bà mẹ đưa con đi
TCĐĐ vẫn là vấn đề cần quan tâm. Sự hiểu biết và tham gia của bà mẹ về tiêm chủng
cho con mình. Bà mẹ có kiến thức đầy đủ về tiêm chủng họ sẽ cho con đi tiêm chủng
đúng lịch, chủ động tham gia vào an toàn tiêm chủng: biết theo dõi con sau tiêm chủng,
biết làm gì khi có phản ứng bất thường xảy ra với con họ. Kết quả một số cuộc điều tra
đánh giá cho thấy kiến thức, thực hành của bà mẹ về tiêm chủng còn rất hạn chế. Bà mẹ
ở một số vùng miền núi không biết lịch tiêm chủng họ thụ động đưa con đi tiêm chủng

khi được CBYT nhắ
c nhở.
1.2.8. Sự tham gia và ủng hộ của cộng đồng.
Sự hỗ trợ của các nhà lãnh đạo cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong vấn đề nâng
cao chất lượng dịch vụ tiêm chủng. Họ là những người quyết định về chiến lược, chính
sách cho hoạt động TCMR bao gồm quản lý nguồn nhân lực, cung cấp trang thiết bị và
kinh phí Thực tế là hiện nay khi hoạt động TCMR đã đi vào nề
n nếp thì sự quan tâm
của một số cấp chính quyền và ban ngành có chiều hướng giảm sút.
1.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP CÓ THỂ ÁP DỤNG NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.
Hiện nay để nâng cao chất lượng TCMR, trên thế giới và Việt Nam đưa ra những
giải pháp tập trung vào 3 nhóm đối tượng với nội dung cụ thể sau:
- Can thiệp trên đối tượng cung cấp dịch vụ g
ồm: đào tạo và đào tạo lại cho CBYT xã
và YTTB. Tất cả CBYT xã cần được tập huấn về tiêm chủng. Đồng thời, thực hiện
giám sát hỗ trợ trong buổi tiêm chủng để hỗ trợ hoạt động tập huấn, kết hợp đào tạo
tại chỗ.
- Can thiệp trên đối tượng nhận dịch vụ: Hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ v
ới
nội dung phù hợp, tận dụng cơ hội truyền thông trước, trong và sau khi tiêm chủng
cho trẻ. Kết hợp lồng ghép với hoạt động truyền thông khác tại cộng đồng để chuyển
tải thông tin tới bà mẹ.
- Tác động tới các nhà quản lý nhằm tăng cường sự hỗ trợ của các cấp chính quyền cho
hoạt động tiêm chủng, nâng cao chất lượng dịch vụ tiêm chủng


C
C
h

h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


2
2






Đ
Đ


I
I


T
T
Ư

Ư


N
N
G
G


V
V
À
À


P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


P

P
H
H
Á
Á
P
P


Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả: Huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình có nhiều đặc điể
m của vùng miền núi
khó khăn.
Nghiên cứu can thiệp: 3 xã Toàn Sơn, Tu Lý, Cao Sơn và 3 xã đối chứng là Tân Minh,
Tân Pheo, Mường Chiềng.

6
Thời gian: Năm 2007 và 2008
Nội dung 1: Nghiên cứu mô tả
*Đối tượng nghiên cứu và nguồn số liệu: Hoạt động tiêm chủng mở rộng tại huyện Đà
Bắc, nhân lực tham gia hoạt động tiêm chủng; Bà mẹ có con từ 12 đến 23 tháng tuổi tính
đến thời điểm điều tra (trẻ sinh từ ngày 1/11/2005 đến 1/11/2006).
*Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế đi
ều tra mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng.
*Cỡ mẫu và cách chọn mẫu :
Đánh giá công tác tiêm chủng tại huyện Đà Bắc (CSYT):
Nghiên cứu định lượng:
− Tiến hành điều tra 21/21 xã trong huyện theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn.
− Phỏng vấn kiến thức về TCMR của các CBYT tại 21 xã trong huyện.

Nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu cán bộ
lãnh đạo trung tâm YTDP huyện, 21 cán bộ
trạm trưởng trạm y tế xã, 21 cán bộ chuyên trách tiêm chủng mở rộng, 42 nhân viên
YTTB của 21 xã, cán bộ lãnh đạo Ủy ban Nhân dân huyện, cán bộ hội phụ nữ.
Trẻ 12 đến 23 tháng tuổi và bà mẹ của trẻ:
Cách chọn mẫu:
Áp dụng công thức tính:
Cỡ mẫu tối thiểu để chọn mẫu ngẫu nhiên đơn là 384. Do phương pháp ở đây là chọn
mẫu cụm, tính gấp
đôi để tính đến hiệu ứng thiết kế, do đó cỡ mẫu sẽ là 768 trẻ và 768
mẹ của những trẻ này. Trên thực tế chúng tôi điều tra 804 bà mẹ và con của họ.
Nội dung 2: Áp dụng một số giải pháp can thiệp và đánh giá hiệu quả can thiệp
*Đối tượng nghiên cứu
Tất cả cán bộ y tế xã và nhân viên y tế thôn bản tại các xã được chọn thời điểm tr
ước can
thiệp tháng 11/2007 và sau can thiệp 1/2009.
− Bà mẹ là đối tượng của nghiên cứu can thiệp: Bà mẹ có con dưới 1 tuổi, bà mẹ của trẻ
sinh từ 1/1/2007 đến 31/12/2007.
− Đối tượng đánh giá trước và sau can thiệp:
+ Đánh giá trước can thiệp: Bà mẹ có con 12 – 23 tháng tuổi tại 3 xã can thiệp và 3 xã
đối chứng (trẻ sinh từ ngày 1/11/2005 đến 1/11/2006).
+ Đánh giá sau can thiệp: Bà mẹ có con 12 -23 tháng tuổi (trẻ sinh từ ngày 1/1/2007 đến
ngày 31/12/2007), là đối tượng đã
được can thiệp truyền thông trong 11 tháng 2008
tại các xã được chọn.
*Cỡ mẫu nghiên cứu
− Cán bộ y tế: 100% cán bộ y tế xã và 100% nhân viên y tế thôn bản tại 3 xã nghiên
cứu. Cụ thể:Nhóm xã can thiệp: 17 cán bộ y tế và 29 nhân viên YTTB. Nhóm xã đối
chứng: 14 cán bộ y tế và 26 nhân viên YTTB
− Bà mẹ của trẻ

()
[
]
()( )
2
01
2
2100111
1
1
PPff
QPQPfQPf
n
−−
Ζ++−Ζ
=


⋅⋅−⋅⋅⋅

⋅−
αβ

Thay vào công thức, tính được cỡ mẫu là 160.Tại các xã can thiệp chọn ngẫu nhiên
160 bà mẹ và nhóm xã chứng chọn 160 bà mẹ có con trong độ tuổi từ 12 đến 23 tháng
tuổi.
*Thiết kế nghiên cứu: So sánh trước sau, so sánh có đối chứng.
*Đánh giá kết quả can thiệp
2
2

2/1
)1(
d
pp
Zn

=

α

7
So sánh kết quả trước – sau: dựa theo phương pháp so sánh 2 tỷ lệ, sử dụng kiểm
định “Khi bình phương" (χ
2
). Đánh giá hiệu quả can thiệp sử dụng chỉ số hiệu quả %
(CSHQ %) theo công thức:
| P
A1
-

P
A2
|
CSHQ
A

(%) =
P
A1


x
100

| P
B1
-

P
B2
|
CSHQ
B

(%) =
P
B1

x
100
Các bước tổ chức nghiên cứu:
Bước1: Nghiên cứu mô tả thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện miền núi
Phần1: Mô tả thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh
Hoà Bình.
Phần 2: Mô tả một số yếu tố liên quan tới chất lượng tiêm chủng mở rộng t
ại huyện
miền núi Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.
Bước 2: Xác định vấn đề can thiệp, những giải pháp can thiệp.
Bước 3: Thực hiện can thiệp đào tạo và giám sát hỗ trợ cho cán bộ y tế, nhân viên
YTTB; can thiệp TT – GDSK cho bà bà mẹ có con dưới 1 tuổi, phụ nữ có thai, trong 11
tháng từ tháng 1 đến hết tháng 11 năm 2008.

Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được làm sạch và mã hoá trước khi nhập vào máy tính. Sử dụ
ng phần mềm
trong chương trình thống kê dịch tễ học Epi data 3.01 và các test thống kê thường dùng
trong y tế.


C
C
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


3
3









K
K


T
T


Q
Q
U
U




N
N
G
G
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N



C
C


U
U


3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG TẠ
I HUYỆN ĐÀ
BẮC
3.1.1. Thông tin chung về huyện nghiên cứu: Đà Bắc là huyện miền núi của tỉnh Hoà
Bình, 19/21 là xã miền núi khó khăn. Dân số toàn huyện là 52.743 người, số trẻ dưới 1
tuổi là 977 trẻ, số phụ nữ có thai là 1.324. Trung bình mỗi trạm y tế có 5,5 cán bộ y tế xã.
3.1.2.Thực trạng tiêm chủng mở rộng của các xã thuộc huyện Đà Bắc
3.1.2.1 Tổ chức tiêm chủng
Bảng 3.2. Tổ chứ
c tiêm chủng tại các trạm y tế - tiêm chủng ngoài trạm
Kết quả
TT Nội dung khảo sát
(n= 21xã) %
1 Tổ chức điểm tiêm chủng hàng tháng tại TYT 21 100
2 Tổ chức điểm tiêm chủng ngoài trạm y tế 19 90,5
3 Khoảng cách trung bình từ TYT xã đến điểm tiêm
ngoài trạm y tế (km)
7,2 km
4 Số CBYT xã đi tiêm chủng ngoài trạm 1,2 người
Trong đó:
− CSHQ

A
: Chỉ số hiệu quả của nhóm can
thiệp
− CSHQ
B
: Chỉ số hiệu quả của nhóm chứng
− P
1
: Tỷ lệ % chỉ số nghiên cứu thời gian
trước can thiệp
− P
2
: Tỷ lệ % chỉ số nghiên cứu thời gian sau
can thiệp

8
3.1.2.2. Quản lý đối tượng tiêm chủng: 100% các xã có quản lý đối tưuợng tiêm chủng
nhưng số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, không thống nhất: YTTB báo cáo là 38,1% số
xã, sổ sinh của xã 23,8%, phụ trách dân số 23,8%, điều tra thực tế là 14,3%.
3.1.2.3. Quản lý vắc-xin
Các xã trong huyện đã thực hành quản lý vắc-xin, có dự trù vắc-xin và vắc-xin được
cung cấp đủ trong buổi tiêm chủng. Tuy nhiên chất lượng quản lý vắc-xin không đồng
đều gi
ữa các xã, có 14,3% xã trong huyện không ghi chép số liệu quản lý vắc-xin trong
sổ, 71,4 % xã không báo cáo hao phí vắc-xin.
3.1.2.4. Vận chuyển và bảo quản vắc- xin
Các xã của Đà Bắc đều được trang bị tủ lạnh chuyên dụng để bảo quản vắc-xin tại xã.
Tủ trong tình trạng hoạt động tốt là 85,7% số tủ. Việc sử dụng tủ lạnh còn rất hạn chế:
hầu như các xã không sử dụng tủ lạnh b
ảo quản vắc-xin thường xuyên tại xã, 9,52% xã

chỉ sử dụng tủ lạnh để bảo quản vắc-xin nếu có vắc-xin tồn.

Bảng 3.5. Hoạt động vận chuyển và bảo quản vắc-xin

TT Nội dung khảo sát
Số xã
(n=21)
Tỷ lệ %
1 Dụng cụ dây chuyền lạnh :
− Phích vắc-xin chuyên dụng
− Thùng xốp nhựa thông thường

21
19

100
90,5
2 Sử dụng miếng xốp để bảo quản lọ vắc-xin đã mở
trong buổi tiêm chủng
3 14,3
3 Có nhiệt kế trong phích vắc-xin 1 4,76
4 Mang lọ vắc-xin BCG đã mở tới điểm tiêm ngoài
trạm y tế
4 19,4

3.1.2.5. An toàn tiêm chủng
100% số xã sử dụng bơm kim tiêm tự khóa và 76,2% số xã sử dụng hộp an toàn. Tuy
nhiên, có 47,6 % số xã có tình trạng thiếu hộp an toàn cho các điểm tiêm chủng ngoài
trạm y tế.
Việc huỷ bơm kim tiêm đã sử dụng được thực hiện ở 90,5% số xã. Có 2 xã (9,5%) đổ

bơm kim tiêm xuống miệng hố hở chưa qua xử lý, chưa đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
3.1.2.6. Thực hành tiêm chủng trong buổi tiêm chủ
ng tại trạm y tế
Quan sát trực tiếp và sử dụng bảng kiểm tại buổi tiêm chủng ở các xã điều tra chúng
tôi có kết quả sau:

Bảng 3.9. Một số thực hành của cán bộ y tế trong buổi tiêm chủng tại TYT
TT Nội dung khảo sát
Số xã
(n = 21)
Tỷ lệ %
1 Sắp xếp bàn tiêm chủng đúng quy đinh, trật tự 2 9,5
2 Có bàn khám phân loại trẻ 3 14,3
3 Có kiểm tra hạn sử dụng của vắc-xin và dung môi 2 9,5
4 Sắp xếp vắc-xin trong phích vắc-xin đúng 11 52,4

9
5 Vị trí tiêm đúng 17 80,9
6 Kỹ thuật tiêm đúng 14 66,7
7 Có hướng dẫn bà mẹ về phản ứng sau tiêm 5 23,8
8 Có dặn bà mẹ đến buổi tiêm chủng sau 5 23,8




3.1.2.7. Hoạt động giám sát bệnh và giám sát phản ứng sau tiêm chủng
Hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng được thực hiện ở 80,9% số xã của huyện,
4 xã không triển khai hoạt động này. Số xã có báo cáo về trường hợp PƯSTC là 42%, số
xã có ghi chép trong sổ theo dõi PƯSTC là 80,9%.
100% số xã có báo cáo giám sát bệnh hàng tháng. Số xã phát hiện được ca liệt mềm

cấp là 23,8%, có báo cáo trường hợp CSS nghi ngờ UVSS là 38,1% số xã, có báo cáo ca
nghi sởi là 23,8%.
3.1.2.8. Hoạt động đ
ào tạo cán bộ y tế về TCMR: số cán bộ chuyên trách được tập huấn
trước khi làm tiêm chủng là 85,7% (18/21 xã). Có 42,8% cán bộ chuyên trách TCMR
được tập huấn về giám sát bệnh, 38,1% cán bộ chuyên trách TCMR được tập huấn về
giám sát phản ứng sau tiêm .
3.1.3. Mô tả kiến thức và thực hành của bà mẹ về TCMR
3.1.3.1.Thông tin chung về bà mẹ
Tại huyện Đà Bắc, phần lớn bà mẹ trực tiếp đưa trẻ đi tiêm chủng chiế
m tỷ lệ
96,9%. Đa số bà mẹ ở độ tuổi từ 20 -35 tuổi (88,2%). Bà mẹ có trình độ tiểu học và trung
học cơ sở là 73,88%. Phần lớn bà mẹ là nông dân chiếm 89,4%. Đối tượng nghiên cứu
chủ yếu là dân tộc Mường chiếm 40,05%, dân tộc Tày là 24,25%, dân tộc là Dao
13,18%, dân tộc Kinh là 12,69%, dân tộc Thái là 9,83%.
Kiến thức của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng
Kiến thức về sử dụng phiếu tiêm ch
ủng: Bà mẹ sử dụng phiếu tiêm chủng để biết vắc-
xin đã tiêm cho con mình là 31,5%, biết lịch tiêm chủng là 5,8%, thời gian đi tiêm mũi
tiếp theo là 6,8% và vẫn còn 60,3% bà mẹ không biết tác dụng của phiếu tiêm chủng.
20% số bà mẹ có kiến thức đúng và đầy đủ về thời điểm đi tiêm chủng, 32,2% số bà mẹ
không biết nhũng tháng tuổi nào cần đưa trẻ đi tiêm chủng.
78.4
11.9
64.7
1.24
13.1
0
10
20

30
40
50
60
70
80
SốtCo giậtQuấy khóc Bỏ bú Khác
Tỷ lệ %

Biểu đồ 3.7. Kiến thức về phản ứng xảy ra sau tiêm chủng

10
Các bà mẹ biết được một số phản ứng thông thường như sốt 78,4%, quấy khóc
64,7%, co giật là 11,9%. Một số dấu hiệu trầm trọng khác có thể xảy ra sau tiêm chủng
khác như bỏ bú là 1,24%, tím tái, áp xe là 13,1%.
3.1.3.2.Thái độ, thực hành của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng
Thái độ của bà mẹ về tiêm chủng: 100% số bà mẹ đồng ý cho con đi tiêm chủng vắc-
xin. Tuy nhiên vẫn có 31,8% bà mẹ băn khoăn, và nế
u được cán bộ y tế giải thích thì mới
cho con tiêm văc xin viêm gan B sơ sinh
Thực hành về giữ phiếu tiêm chủng của các bà mẹ: Số bà mẹ giữ phiếu tiêm chủng là
39,68%, không giữ phiếu tiêm chủng là 60,32%.
50.12
46.52
3.36
Tháng thứ nhất
Tháng thứ 2
Tháng thứ 3



Biểu đồ 3.8. Thực hành về thời điểm đưa trẻ đi tiêm chủng mũi đầu tiên
Đa số các bà mẹ (96,6%) cho con đi tiêm chủng trong 2 tháng đầu sau sinh: số bà mẹ
đưa con đi tiêm tháng thứ nhất là 50,1%, tháng thứ hai là 46,5% và tháng thứ 3 là 3,4%.
3.1.3.3. Tình hình tiêm chủng của trẻ và văc xin uốn ván của bà mẹ
Bảng 3.24. Tình hình tiêm chủng của trẻ là đối tượng của nghiên cứu
Chỉ số
Tầ
n số (n= 804) Tỷ lệ %
− Trẻ được tiêm chủng đầy đủ
721 89,68
− Được tiêm vắc-xin BCG
778 96,77
− Được tiêm đủ 3 liều vắc-xin DPT
792 98,51
− Được tiêm đủ 3 liều vắc-xin VGB
774 96,27
− Được uống đủ 3 liều vắc-xin OPV
804 100
− Được tiêm vắc-xin Sởi
787 97,89
Tình hình tiêm vắc-xin uốn ván của bà mẹ trẻ: Số bà mẹ được tiêm vắc-xin uốn ván
là 85,1%. Trong đó, bà mẹ tiêm trong khi mang thai là 46,5%; số bà mẹ được tiêm cả khi
mang thai và không mang thai là 37,3%. Trong số 684 bà mẹ được tiêm vắc-xin uốn ván,
đa số đã được tiêm từ 2 mũi vắc-xin uốn ván trở lên, tỷ lệ UV2+ là 96,94%.

3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ
RỘNG TẠI HUYỆN ĐÀ BẮ
C, TỈNH HÒA BÌNH
3.2.1. Những khó khăn về địa lý, cơ sở vật chất
Bảng 3.30. Một số khó khăn chính khi tổ chức tiêm chủng

TT Khó khăn Tỷ lệ %
1 Đi lại khó khăn, địa bàn phức tạp 52,4
2 Cơ sở vật chất thiếu, khó khăn 85,7
3 Khó quản lý đối tượng 14,3
4 Thiếu kinh phí 28,6

11
5 Thay đổi cán bộ chuyên trách tiêm chủng 66,7
3.2.2.Nhân lực thực hiện tiêm chủng mở rộng
3.2.2.1. Nguồn nhân lực thực hiện tiêm chủng mở rộng:
Trung bình mỗi trạm y tế có 5,5 cán bộ. Trình độ chuyên môn của cán bộ y tế xã
chủ yếu là y sĩ chiếm 49,1%, y tá điều dưỡng là 25,9%, nữ hộ sinh là 10,3%, bác sĩ là
5,2%. Trong đó dân tộc Mường là 38,8%, dân tộc Tày là 32,8%, dân tộc Dao là 1,7% và
dân tộc Kinh là 26,7%. Tình hình thay đổi cán bộ y tế thường xuyên ở hầu hết các xã
(66,7%), đặc biệt t
ại các xã địa bàn hẻo lánh.
3.2.2.2. Kiến thức của cán bộ y tế
Kiến thức về vị trí tiêm vắc-xin còn hạn chế, CBYT xã trả lời đúng đường tiêm các
vắc-xin là 72,8% . Khái niệm một trẻ được tiêm chủng đầy đủ chỉ có 45,9% CBYT trả
lời đúng.
Kiến thức của CBYT xã về bảo quản vắc-xin còn hạn chế. Hiểu biết hiểu biết về các
v
ắc-xin nhạy cảm với nhiệt độ đông băng có 36,5% CBYT trả lời đúng. Thời gian bảo
quản vắc-xin tối đa trong phích vắc-xin chuyên dụng có 22,4% CBYT trả lời đúng, việc
bảo quản vắc-xin đã mở trong buổi tiêm chủng có 21,2% trả lời đúng.
Kiến thức về an toàn tiêm chủng của các CBYT xã còn yếu. Cán bộ y tế xã hiểu biết
đầy đủ nội dung về tiêm chủng an toàn là 15,3%. Hiể
u biết đúng và đầy đủ của CBYT xã
về chống chỉ định tiêm chủng là 49,4%, hiểu biết về hoãn tiêm chủng là 25,9%.
CBYT xã có kiến thức đúng về phản ứng trầm trọng là 52,9%, 64,7% cán bộ y tế hiểu

biết đúng các biểu hiện phải đưa trẻ tới TYT sau khi tiêm chủng.
3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ về
TCMR
* Nhữ
ng khó khăn của bà mẹ khi đưa con đi tiêm chủng: Khó khăn chủ yếu của bà mẹ
khi đưa con đi tiêm chủng là xa trạm y tế là 15,6%, thời tiết xấu đi lại khó khăn 14,1%,
bận việc đi làm xa là 16,2%. Một số lý do khác như chờ đợi lâu và không biết là không
đáng kể (0,4%).

Bảng 3.36, 3.38, 3.39. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về lịch tiêm chủng đầy đủ
của bà m

Giá trị thống kê
Các yếu tố liên quan
OR P 95% CI
Địa điểm tiêm chủng

Tiêm chủng tại trạm y tế so với
ngoài TYT
2,1 <0,001 1,38 –
3,2
Học vấn của bà mẹ

Học vấn từ PTTH trở lên so với
bà mẹ có học vấn thấp không đi
học, tiểu học và THCS
10,4 <0,001 6,8 –
15,6
Nghề nghiệp của bà mẹ


Nghề nghiệp cán bộ công nhân
viên viên chức so với bà mẹ là
nông dân, lao động tự do
5,5 <0,001 2,8 -
10,7

12
Địa điểm tiêm chủng, học vấn và nghề nghiệp của bà mẹ là yếu tố liên quan có ý
nghĩa thống kê đến kiến thức của bà mẹ về TCMR.
Bảng 3.40, 3.41, 3.43. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về tiêm chủng đầy đủ của
bà mẹ
Giá trị thống kê
Các yếu tố liên quan
OR P 95%
CI
Kiến thức về lịch tiêm chủng
của bà mẹ

Kiến thức về lịch tiêm chủng
đúng và đầy đủ so với nhóm
biết không đầy đủ, không biết
23,38 <0,001 4,0 –
240,4
Kiến thức đúng về sử dụng
phiếu tiêm chủng

Kiến thức đúng về sử dụng
phiếu tiêm chủng so với không
biết sử dụng phiếu tiêm chủng
5,4 <0,001 2,65 -

12,45
Bà mẹ được tư vấn về tiêm
chủng trước khi sinh

Được tư vấn trước về TCMR
trước khi sinh so với không
được tư vấn
3,08 <0,001 2,28 –
4,15,
Kiến thức của bà mẹ về TCMR và việc bà mẹ được tư vấn về TCMR trước khi sinh là
yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê tới thực hành của bà mẹ (p<0,001).
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI 6 XÃ CỦA HUYỆN ĐÀ BẮC
3.3.1. Thông tin về nhóm xã can thiệp và nhóm xã đối chứng
Hai nhóm xã đều là những xã miền núi khó khăn, có những đ
iều kiện về giao thông,
đường xá gần giống nhau, có đặc điểm dân cư, chính trị văn hóa tương đồng. Hoạt động
y tế của 2 nhóm xã xếp vào loại trung bình, các xã đều chưa đạt chuẩn quốc gia về y tế,
số lượng cán bộ y tế là tương tự nhau.



3.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của CBYT xã và YTTB
3.3.2.1. Kết quả can thiệp cán bộ y tế xã: Kiến thứ
c của CBYT tại 3 xã Toàn Sơn, Tu
Lý, Cao Sơn tăng lên sau can thiệp rất rõ rệt, cụ thể so sánh trước và sau can thiệp: vị trí
tiêm vắc-xin (CSHQ = 54,5%), đường tiêm vắc-xin (CSHQ = 88,9 %), và hiểu biết về
tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi (CSHQ = 77,8%). Trong khi nhóm xã đối chứng
kiến thức không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể sau thời gian 1 năm.
Bảng 3.45. Kiến thức của cán bộ y tế về bảo quản vắc-xin

3 xã can thi
ệp (n=17) 3 xã đối chứng (n= 14)
Nội dung khảo sát
TCT
(%)
SCT
(%)
CSHQ
(%)
TCT
(%)
SCT
(%)
CSHQ
(%)

13
Vắc-xin nhạy cảm với nhiệt
độ đông băng
35,3 82,3 200 35,7 42,9 20
Bảo quản vắc-xin đã mở
trong buổi tiêm chủng
23,5 100 325 21,4 42,9 100

335.2
33.3
21.4
9.09
88.2
10.1

50.1
9.1
0
50
100
150
200
250
300
350
Tiêm chủng an
toàn
Khoảng cách
tối thiểu mũi
tiêm
Chống chỉ định
đúng
Hoãn tiêm
chủng đúng
CSHQ %
Can thiệp
Đối chứng

Biểu đồ 3.14. Chỉ số hiệu quả về kiến thức an toàn tiêm chủng của cán bộ y tế sau can
thiệp của nhóm xã can thiệp và nhóm xã đối chứng
Kiến thức của cán bộ y tế về tiêm chủng an toàn tại 3 xã can thiệp tăng lên sau can
thiệp rất rõ rệt, hiểu biết về tiêm chủng an toàn (CSHQ = 335,2%), chống chỉ định đúng
và đủ (CSHQ = 88,23 %), và hiểu biết về tạm hoãn tiêm chủng (CSHQ = 220%) .

166

16.6
200
33.3
300
33.3
220
50
0
50
100
150
200
250
300
Bệnh SởiLiệt mềm cấpUốn ván sơ
sinh
Chết sơ sinh
CSHQ %
Can thiệp
Đối chứng

Biểu đồ 3.15. Chỉ số hiệu quả về kiến thức một số bệnh giám sát trong TCMR sau can
thiệp của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng
Sau khi can thiệp, kiến thức của cán bộ y tế về các bệnh trong tiêm chủng đã cải
thiện rõ rệt, cán bộ y tế đã nắm được khái niệm về ca bệnh, (CSHQ = 166 - 300%), trong
khi các xã đối chứng sự thay đổi này là không đáng kể (CSHQ = 16,5 – 50%).
Hiệu quả can thi
ệp nâng cao kiến thức về phản ứng sau tiêm chủng Sau khi can
thiệp, kiến thức của cán bộ y tế về giám sát phản ứng sau tiêm chủng đã cải thiện rõ rệt
(CSHQ = 30,7 – 88,9 %). Hiệu quả thực sự của can thiệp (so sánh nhóm can thiệp và

nhóm đối chứng) hiểu biết của CBYT về phản ứng trầm trọng sau tiêm chủng là 77,8%,
các biểu hiện cần đưa trẻ đến TYT ngay sau tiêm là 45,5%.
3.3.2.2. K
ết quả can thiệp nhân viên YTTB:
Bảng 3.48. Kiến thức của nhân viên YTTB về phản ứng sau tiêm chủng
trước và sau can thiệp

3 xã can thiệp(n=17) 3 xã đối chứng (n= 14)
Nội dung khảo sát (Kiến
thức đúng)
TCT
(%)
SCT
(%)
CSHQ
(%)
TCT
(%)
SCT
(%)
CSHQ
(%)
(SCT)
p
Phản ứng trầm trọng 46,4 89,3 92,5 46,2 57,7 24,9 < 0,001
Các biểu hiện cần đưa trẻ
trở lại trạm y tế
42,9 92,9 116,6 50 57,7 15,4 < 0,001

14

Kiến thức của nhân viên YTTB tại 3 xã Toàn Sơn, Tu Lý, Cao Sơn tốt lên sau can
thiệp rất rõ rệt, cụ thể so sánh trước và sau can thiệp: về lịch tiêm chủng (CSHQ =
55,5%) và hiểu biết về tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi (CSHQ = 155,8%). Trong
khi nhóm xã đối chứng kiến thức không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể sau thời
gian 1 năm, sự khác biệt của 2 nhóm xã can thiệp và đối chứng có ý nghĩa thống kê
(p<0,001 và < 0,05).

3.3.3. K
ết quả của hoạt động giám sát hỗ trợ tại 3 xã can thiệp
Sau khi can thiệp, thực hành của cán bộ y tế về tiêm chủng an toàn và các thực hành
bảo quản vắc-xin trong buổi tiêm chủng đã cải thiện rõ rệt, 100% các xã có thay đổi và
đã thực hành đúng về an toàn tiêm chủng. Trong khi ở nhóm xã đối chứng với 5/11 tiêu
chí đánh giá thực hành chỉ có 37,5% số điểm tiêm thực hiện đúng.
3.3.4. Hiệu quả can thiệ
p thay đổi kiến thức, thực hành của bà mẹ
3.3.4.1. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của bà mẹ về TCMR
Tại 3 xã can thiệp, kiến thức của bà mẹ về thời điểm đưa trẻ đi tiêm chủng, tác dụng
của việc giữ phiếu tiêm chủng, thời điểm tiêm vắc-xin VGB sơ sinh và kiến thức về phản
ứng sau tiêm chủng tốt lên, sự khác biệ
t có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,001. Đồng
thời sự thay đổi (tốt hơn về kiến thức của bà mẹ về TCMR) của 3 xã can thiệp so với 3
xã chứng có ý nghĩa thống kê với giá trị p <0,05 và p <0,001.
3.3.4.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành của bà mẹ về TCMR
Tại 3 xã can thiệp, thực hành của bà mẹ về TCMR sau can thiệp tốt hơn thời điểm
trước can thiệp và tố
t hơn 3 xã đối chứng ở thời điểm sau can thiệp, những khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p <0,05 và <0,0001. Cụ thể: thực hành tiêm chủng đầy đủ (CSHQ
trước và sau can thiệp là 14,7%, p <0,05), so sánh sau can thiệp với nhóm đối chứng p
<0,05, thực hành giữ phiếu tiêm chủng (CSHQ trước và sau can thiệp là 63%, p
<0,0001), so sánh sau can thiệp với nhóm đối chứng p <0,0001, thực hành về theo dõi trẻ

sau tiêm chủng đúng (CSHQ trước và sau can thiệp là 111,5%, p <0,0001), so sánh sau
can thiệp với nhóm đố
i chứng p <0,0001.


Chương 4 – BÀN LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI HUYỆN ĐÀ
BẮC
4.1.1. Thực trạng TCMR của các xã thuộc huyện Đà Bắc
Tổ chức tiêm chủng
Hoạt động tiêm chủng tổ chức thường xuyên, hàng tháng. Do khó khăn về địa lý,
giao thông các xã phải tổ chức điểm tiêm chủng ngoài trạm y tế nhằm t
ăng tỷ lệ tiêm
chủng. Tuy nhiên hoạt động này cũng nảy sinh các khó khăn cho miền núi như việc cung
cấp vật tư tiêm chủng, nhân lực, hao phí vắc-xin v.v…Thực hành tại một số xã chưa
đúng, cán bộ y tế của trạm thực hành tiêm chủng theo thói quen, tiêm nhanh cho hàng
loạt trẻ, dẫn tới việc CBYT thực hành tiêm chủng thiếu một số thao tác cần thiết. Mặc dù
tất cả CBYT cùng tham gia trong buổi tiêm chủng nhưng việ
c sắp xếp công việc cũng

15
như trách nhiệm của từng cán bộ chưa rõ ràng nên điểm tiêm chủng chưa đạt yêu cầu.
Thực hành chưa tốt của CBYT vừa ảnh hưởng tới công tác an toàn tiêm chủng, đồng thời
bỏ lỡ cơ hội truyền thông cho bà mẹ về tiêm chủng.
Vận chuyển, bảo quản và quản lý vắc-xin
Việc sắp xếp vắc-xin trong phích vắc-xin theo hướng dẫn thực hành tiêm chủng có
52,4% số xã làm
đúng. Đồng thời, trong buổi tiêm chủng, tại 18/21 xã vắc-xin chưa được
bảo quản đúng theo yêu cầu thực hành tiêm chủng an toàn của Chương trình TCMR

Quốc gia. Với thực hành như vậy, chất lượng vắc-xin có nguy cơ bị ảnh hưởng. Những
thực hành chưa đúng cũng phần nào phản ánh được thực tế hoạt động đào tạo CBYT
chưa đáp ứng được yêu cầu thự
c hành an toàn tiêm chủng, chưa đảm bảo chất lượng tiêm
chủng mở rộng.
Việc sử dụng tủ lạnh chuyên dụng bảo quản vắc-xin ở các xã miền núi là hoàn toàn
thích hợp trong điều kiện đường xá đi lại khó khăn, trạm y tế xã xa trung tâm y tế huyện,
tránh tình trạng thiếu vắc-xin và phích vắc-xin không bảo quản được dài ngày. Các xã
của huyện Đà Bắc đã được trang bị tủ lạ
nh chuyên dụng tại xã để bảo quản vắc-xin
nhưng việc sử dụng chưa hiệu quả, chỉ có 9,52% xã sử dụng tủ lạnh để bảo quản vắc-xin
nếu có vắc-xin tồn. Việc cung cấp đầy đủ vắc-xin và sử dụng tủ lạnh thường xuyên, hiệu
quả để thực hiện tiêm chủng tốt hơn tại huyện Đà Bắc cần đượ
c chính quyền địa phương
can thiệp tránh lãng phí tủ lạnh chuyên dụng phù hợp ở các xã miền núi này.
An toàn tiêm chủng
Các xã của huyện Đà Bắc, (100%) tại thời điểm nghiên cứu sử dụng bơm kim tiêm tự
khóa do dự án TCMR cấp, đảm bảo mỗi mũi tiêm dùng 1 bơm kim tiêm tự khóa. Tuy
vậy, vẫn còn 23,8% số xã chưa thực hành tốt về sử dụng hộp an toàn. Với các xã có tổ
chức điể
m tiêm chủng ngoài trạm việc tính toán vật tư tiêm chủng cần được bổ sung cho
các điểm tiêm này.
Do thói quen nên một số thao tác về an toàn thực hành tiêm vắc-xin chưa được điều
chỉnh theo hướng dẫn của WHO như việc sử dụng cồn sát trùng lại sau khi tiêm vắc-xin,
vị trí tiêm vắc-xin, độ chếch kim khi thực hiện tiêm bắp hoặc tiêm dưới da cho từng loại
vắc-xin không đúng… Những thực hành này cần phả
i điều chỉnh để đảm bảo chất lượng
của mũi tiêm.
Giám sát PƯSTC đã được chỉ đạo thực hiện trên toàn huyện Đà Bắc. Tuy nhiên, hoạt
động này không đồng đều ở các xã. Có 80,9% số xã thực hiện báo cáo và ghi chép sổ

sách về trường hợp phản ứng sau tiêm vắc-xin. Trong số xã có thực hiện giám sát chỉ có
42,8% số xã báo cáo có trường hợp PƯSTC. Việc này cho thấy ý thức thường xuyên của
CBYT về vấn đề giám sát phản ứng bất thường sau tiêm chủng chưa tốt, mặc dù đây là
một thành tố quan trọng đảm bảo an toàn tiêm chủng. Vẫn còn 11,8% cán bộ y tế không
nắm được đầy đủ những biểu hiện thông thường sau tiêm vắc-xin, 47,1% CBYT không
biết đầy đủ về phản ứng trầm trọng sau tiêm vắc-xin Sự hạn chế về kiến thức này sẽ ảnh
hưởng tr
ực tiếp đến chất lượng báo cáo PƯSTC, đồng thời cán bộ y tế sẽ không thể thực
hiện tốt việc tư vấn cho bà mẹ về cách theo dõi trẻ sau tiêm chủng và những xử trí cần
thiết, kịp thời.



16


4.1.2. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng
Kiến thức của bà mẹ về TCMR:
Kiến thức của bà mẹ về lịch tiêm chủng còn hạn chế, 80% số bà mẹ biết không đầy đủ
về lịch tiêm chủng. Kết quả này cho thấy mặc dù chương trình TCMR đã được triển khai
thường xuyên tại xã nhưng các bà mẹ chỉ
biết có buổi tiêm chủng vào ngày cố định trong
tháng; việc hiểu biết sâu hơn về tiêm chủng như loại vắc-xin và số liều vắc-xin cần tiêm
vẫn rất hạn chế. Các bà mẹ chưa chủ động trong việc đề nghị cho con mình tiêm chủng
phòng bệnh cụ thể, mà trái lại vẫn rất thụ động chỉ khi được YTTB báo thì đi tiêm.
Kiến thức của bà mẹ về PƯSTC nghèo nàn, nhữ
ng biểu hiện, rất ít bà mẹ hiểu biết về
phản ứng trầm trọng cần phải phát hiện sớm. Đây là kiến thức quan trọng góp phần đảm
bảo an toàn tiêm chủng cho trẻ nhưng việc truyền thông giáo dục sức khỏe cho bà mẹ
thực hiện chưa đầy đủ, chưa hiệu quả, dẫn tới các bà mẹ mơ hồ và chưa nhận định được

ý ngh
ĩa của việc theo dõi trẻ sau tiêm chủng
Thái độ của bà mẹ: Tất cả bà mẹ (100%) được phỏng vấn đều đồng ý cho con mình
tiêm chủng và con họ đã đưa con đi tiêm chủng. Tại các xã vùng cao, cán bộ y tế xã giải
thích vai trò của tiêm chủng và khẳng định tiêm chủng an toàn nên tỷ lệ tiêm chủng vẫn
đạt yêu cầu ngay cả tại những thời điểm xảy ra sự cố xảy ra sau tiêm chủng tạ
i một số địa
phương khác. Thực tế này cho thấy rằng vai trò của CBYT xã và nhân viên y tế thôn bản
là rất quan trọng; họ có ảnh hưởng và tạo lại niềm tin đúng cho bà mẹ về TCMR để tăng
tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin viêm gan B liều sơ sinh và tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ ở các xã
miền núi.
Thực hành của bà mẹ về TCMR
Mặc dù các bà mẹ phần lớn là dân tộc Tày, Mườ
ng và Dao nhưng họ cũng đều có ý
thức đưa con đi tiêm chủng. Các bà mẹ đưa con đi tiêm chủng muộn so với lịch tiêm
chủng, tỷ lệ trẻ tiêm chủng đúng lịch là 50,1%. Đồng thời mạng lưới y tế thôn bản phủ
khắp 100% thôn bản nên việc quản lý đối tượng trẻ khá chặt chẽ. Tỷ lệ tiêm chủng đầy
đủ cho trẻ dưới 1 tuổi đạt gần 90% là mộ
t nỗ lực lớn của cán bộ y tế và sự hưởng ứng của
các bậc cha mẹ.
Một số thực hành của bà mẹ cần được củng cố như đưa trẻ đi tiêm đúng lịch, giữ
phiếu tiêm chủng, theo dõi trẻ sau tiêm chủng. Đây là những thực hành quan trọng đảm
bảo an toàn và chất lượng tiêm chủng cho trẻ. Bà mẹ là người chủ động và đóng vai trò
quan trọ
ng trong việc phát hiện sớm những triệu chứng nguy hiểm có thể xảy ra sau tiêm
chủng để con họ được xử trí kịp thời.

4.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ
RỘNG TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH
4.2.1.Những khó khăn về địa lý, cơ sở vật chất và sự tham gia của cộng đồng

Điểm tiêm chủng ngoài trạm y t
ế mới chỉ đáp ứng được việc tăng tỷ lệ tiêm chủng cho
trẻ, mặc dù hoạt động TCMR được tổ chức hàng tháng nhưng do ít cán bộ thực hiện công
tác này nên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tiêm chủng. Thực tế là tại điểm tiêm
chủng ngoài trạm cơ sở vật chất rất nghèo nàn, điều kiện để thực hiện an toàn tiêm chủng

17
cũng hạn chế. Do khó khăn về đường xá, phương tiện đi lại nên một số trẻ bị bỏ lỡ cơ
hội tiêm chủng, điều này đã ảnh hưởng trực tiếp tới việc tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch
ở những xã khó khăn của huyện miền núi Đà Bắc.
Việc huy động cộng đồng tham gia tiêm chủng mở rộng ở nh
ững vùng sâu, vùng xa
đòi hỏi cán bộ y tế xã và y tế thôn bản có những nỗ lực rất lớn, có nhiều khó khăn khi
phải tiếp cận với một số bà mẹ ở những thôn bản xa, không có phương tiện đi lại…
4.2.2. Nhân lực thực hiện tiêm chủng mở rộng
Nguồn nhân lực thực hiện TCMR
Cán bộ y tế xã là nguồn nhân lực chủ yếu làm công tác tiêm chủng mở rộng. Nguồn
nhân l
ực của các TYT xã cũng hạn chế về số lượng và chất lượng. Điều kiện làm việc tại
các xã vùng sâu, vùng xa là nguyên nhân mà cán bộ y tế muốn thay đổi công tác. Tình
trạng thiếu cán bộ và thay đổi cán bộ thường xuyên xảy ra. Đây là một thực trạng khó
khăn của các địa phương miền núi, vùng hẻo lánh. Kết quả đánh giá về kiến thức của cán
bộ y tế xã cho thấy một số ki
ến thức cơ bản về TCMR chưa đồng đều, kiến thức về an
toàn tiêm chủng, giám sát bệnh, giám sát phản ứng sau tiêm chủng của CBYT yếu là
những yếu tố tác động trực tiếp tới thực hành tiêm chủng an toàn, chất lượng.
Mặc dù mạng lưới YTTB đã có ở 100% các thôn bản nhưng kiến thức của nhân viên
YTTB về tiêm chủng hạn chế. Họ ít được đào tạo mà làm việc chủ
yếu theo hướng dẫn
của CBYT xã. Nhân viên YTTB mới chỉ dừng ở mức truyền thông nhắc nhở các bà mẹ

đi tiêm chủng, bản thân họ chưa ý thức được tầm quan trọng của việc theo dõi trẻ sau
tiêm chủng.
Hoạt động đào tạo cán bộ y tế về TCMR
Hoạt động đào tạo CBYT về TCMR đã được thực hiện khá thường xuyên tại huyện
Đà Bắc. Việc t
ập huấn cần thực hiện cho tất cả cán bộ y tế xã vì họ đều trực tiếp tham gia
vào thực hành tiêm chủng, với đặc thù của một huyện miền núi này, CBYT xã phải luân
phiên đi tiêm chủng.
4.2.3. Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành về TCMR của bà mẹ
Tiến hành phân tích các yếu tố liên quan thấy có 5 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống
kê.
Những bà mẹ có kiến thức tố
t về lịch tiêm chủng, kiến thức về giữ phiếu tiêm chủng,
bà mẹ được tư vấn trước khi sinh thì thực hành đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đưa trẻ đi
tiêm sớm trong tháng đầu sau sinh tốt hơn so với những bà mẹ có kiến thức không đầy đủ
về lịch tiêm chủng hoặc không biết sử dụng phiếu tiêm chủng, không được tư vấn trước
khi sinh. Bà m
ẹ có hiểu biết tốt về phản ứng bất thường sau tiêm chủng họ có thực hành
theo dõi trẻ sau khi tiêm chủng tốt hơn những bà mẹ không biết về kiến thức này, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê; khẳng định vai trò của công tác TT –GDSK nâng cao kiến thức
cho bà mẹ về TCMR là rất cần thiết.
Cũng trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy nguồn thông tin mà bà mẹ nhận được
và ưa thích về TCMR là cán bộ y tế xã 75%, y t
ế thôn bản là 49,25%. Từ đó có thể nhận
định việc tư vấn trực tiếp của cán bộ y tế trước khi sinh cho bà mẹ là phù hợp và cần
thiết.

18

4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC
4.3.1. Đánh giá hiệu quả can thiệp đào tạo kiến thức và giám sát hỗ trợ thực hành
tiêm chủng của cán bộ y tế tại 3 xã
Sự thay đổi về kiến thức của cán bộ y tế xã và nhân viên YTTB so với trước can thiệp
cũng như sự khác biệt có ý ngh
ĩa thống kê so với xã đối chứng cho phép nghiên cứu viên
gián tiếp đánh giá hiệu quả của can thiệp: tiến hành tập huấn phù hợp với từng đối tượng,
tập trung vào thực hành tiêm chủng, nội dung ngắn gọn và dễ nhớ. Đồng thời, với thực
trạng tỷ lệ thay đổi cán bộ cao, cán bộ mới chưa được đào tạo, bên cạnh công tác công
tác tập huấn cán bộ thì hoạt độ
ng giám sát hỗ trợ là rất quan trọng. Việc giám sát hỗ trợ
các thực hành cụ thể trong buổi tiêm chủng là biện pháp khắc phục và bổ sung cho công
tác tập huấn, đồng thời đào tạo tại chỗ cho cán bộ chưa có điều kiện tham dự khoá tập
huấn mà vẫn phải thực hành tiêm chủng. Giám sát hỗ trợ tiến hành ngay trong buổi tiêm
chủng, giám sát viên có sử dụng bảng kiểm chi tiết đánh giá là biện pháp hi
ệu quả nâng
cao kỹ năng thực hành về TCMR cho CBYT.

4.3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông trực tiếp nâng cao kiến thức và
thực hành về TCMR của bà mẹ tại 3 xã can thiệp
Kiến thức và thực hành về TCMR của bà mẹ chuyển biến tốt so với trước can thiệp,
đồng thời so sánh với nhóm xã chứng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cho thấy biện
pháp TT – GDSK sử dụng phương pháp truyền thông trự
c tiếp tại xã miền núi của huyện
Đà Bắc là hiệu quả. Sự thay đổi về thực hành TCMR của bà mẹ không rõ rệt như sự thay
đổi về kiến thức điều này cũng phù hợp với lý thuyết thay đổi hành vi. Các hình thức
truyền thông chủ yếu là tư vấn cho bà mẹ trước và sau khi tiêm chủng, tư vấn cho phụ nữ
có thai khi đến tiêm chủng vắc-xin uốn ván, nhân viên YTTB thăm hộ gia đình truy
ền
thông cho bà mẹ; tổ chức thảo luận nhóm bà mẹ…Tổ chức truyền thông có sự giám sát

hỗ trợ của CBYT huyện góp phần đảm bảo chất lượng của hoạt động TT – GDSK.
Những nội dung can thiệp của nghiên cứu là thực thi, phù hợp với năng lực của tuyến
y tế cơ sở. Biện pháp can thiệp có tính thực thi cao do sử dụng hệ thống tổ chức sẵn có,
không c
ần đòi hỏi kinh phí hay chính sách bổ sung cho hệ thống tổ chức này.


KẾT LUẬN

1. Thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện Đà Bắc
Thực trạng TCMR của huyện Đà Bắc
* Việc tổ chức các điểm tiêm chủng ở trạm y tế (100% số xã) và ngoài trạm y tế (95% số
xã) đã làm tăng tỷ lệ tiêm chủng c
ủa trẻ em và phụ nữ có thai ở huyện miền núi Đà Bắc:
Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dưới 1 tuổi là 89,7%; tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm đủ
vắc-xin uốn ván là 80,1%.
* Thực hành an toàn tiêm chủng: Trong khi hầu hết các quy định về thực hành an toàn
tiêm chủng được tuân thủ ở các xã thì vẫn còn 19% số xã sử dụng lọ vắc-xin BCG đã mở
tới các điểm tiêm chủng ngoài trạ
m; 85,7% số xã không sử dụng miếng xốp để bảo quản

19
lọ vắc-xin đã mở trong buổi tiêm chủng; 85,7% số xã không thực hiện khám phân loại
trước khi tiêm.
* Hoạt động giám sát bệnh và giám sát phản ứng sau tiêm chủng: Hệ thống giám sát
bệnh và giám sát PƯSTC được thực hiện ở 100% số xã trong huyện, tuy vậy vẫn có
19,1% số xã không ghi chép về giám sát phản ứng sau tiêm chủng.
Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về tiêm chủng
*Kiến thức của bà mẹ
về tiêm chủng mở rộng: Số bà mẹ có kiến thức đúng và đầy đủ về

thời điểm đưa con đi tiêm chủng là 20,02%, bà mẹ không biết tác dụng của phiếu tiêm
chủng là 69,32%. Kiến thức về phản ứng sau tiêm chủng của các bà mẹ rất nghèo nàn:
11,9% số bà mẹ biết dấu hiệu co giật, 14,3% bà mẹ biết một số dấu hiệu trầm trọng khác
.
*Thái độ
và thực hành của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng: 100% bà mẹ tin tưởng, đồng ý
cho con tiêm vắc-xin. Các bà mẹ đưa con đi tiêm nhưng muộn so với lịch tiêm chủng:
50,12% số bà mẹ đưa con đi tiêm tháng thứ nhất. Số bà mẹ giữ phiếu tiêm chủng là
39,68%.
2. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện Đà Bắc
− Khó khăn về
địa lý, cơ sở vật chất: 52,4% số xã đường xá đi lại khó khăn, 85,7% số xã
điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, đặc biệt tại các điểm tiêm ngoài trạm y tế.
− Nguồn nhân lực của các trạm y tế xã: thiếu (trung bình mỗi TYT có 5,5 cán bộ) và
66,7% số xã có tình trạng thay đổi cán bộ, đặc biệt tại các xã vùng cao; tập huấn về
TCMR chỉ
tập trung cho cán bộ trưởng trạm và chuyên trách TCMR, 14,3% số cán bộ
chuyên trách TCMR chưa được tập huấn trước khi làm tiêm chủng.
− Kiến thức của CBYT xã về tiêm chủng mở rộng hạn chế: 45,9% CBYT trả lời đúng
khái niệm một trẻ được tiêm chủng đầy đủ; 3,5% CBYT hiểu biết đầy đủ nội dung về
tiêm chủng an toàn. Các cán bộ y tế xã chưa nắm vững được định nghĩa ca bệnh:
32,9% CBYT trả lời đúng về khái niệm bệnh sởi, 20% CBYT trả lời đúng về khái
niệm trường hợp UVSS.
− Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của bà mẹ về TCMR:
+ Địa điểm tiêm chủng tại trạm y tế và ngoài trạm y tế: Bà mẹ đưa con đi tiêm chủng tại
trạm y tế thì con họ có cơ hội được tiêm chủng đầ
y đủ gấp 5,4 lần so với nhóm bà mẹ
đưa con đi tiêm chủng tại điểm tiêm ngoài trạm y tế (p< 0,001).
+ Trình độ học vấn của bà mẹ; Nghề nghiệp của bà mẹ;
+ Kiến thức đúng và đầy đủ về TCMR là yếu tố liên quan đến thực hành đúng về tiêm

chủng của bà mẹ (OR = 23,38, p<0,001);
+ Được tư vấn về TCMR trước khi sinh là yếu tố liên quan tớ
i thực hành của bà mẹ về
tiêm chủng (OR = 3,08, p< 0,001).
− Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe: Vai trò của cán bộ y tế (CBYT) là quan
trọng: nguồn thông tin nhận đuợc và ưa thích của bà mẹ từ CBYT xã và nhân viên y
tế thôn bản. Sự tham gia TT- GDSK và ý thức tận dụng cơ hội truyền thông của
CBYT hạn chế dẫn tới: 67,9% bà mẹ không được hướng dẫn đầy đủ về phản ứng sau
tiêm chủng có thể xảy ra, 28,4% bà mẹ không nhận được thông tin TT- GDSK về
TCMR.
3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng tiêm chủng mở rộng tại
huyện Đà Bắc

20
3.1. Kết quả can thiệp đối với cán bộ y tế
Kết quả của hoạt động đào tạo: Kiến thức về tiêm chủng của cán bộ y tế cải thiện rõ
rệt: hiểu biết về tiêm chủng an toàn (CSHQ = 335,2%), chống chỉ định đúng và đủ
(CSHQ = 88,23 %), nhạy cảm của vắc-xin khi tiếp xúc với nhiệt độ đông băng (CSHQ =
200%), kiến thức về giám sát bệnh (CSHQ = 166 - 300%) và kiế
n thức về phản ứng sau
tiêm chủng cũng tăng lên đáng kể (CSHQ = 88,9%).
Kết quả của hoạt động giám sát hỗ trợ tại 3 xã can thiệp:100% điểm tiêm chủng tại 3
xã can thiệp thực hành đúng về an toàn tiêm chủng.
3.2. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành của bà mẹ
Kết quả của biện pháp truyền thông trực tiếp
Sau can thiệp, kiến thức c
ủa bà mẹ về thời điểm đưa trẻ đi tiêm chủng, tác dụng của
việc giữ phiếu tiêm chủng và kiến thức về phản ứng sau tiêm chủng tốt lên rõ rệt, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,001. Kiến thức của bà mẹ về TCMR tại 3 xã can
thiệp tốt hơn so với 3 xã đối chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,05

và p < 0,001.
S
ố bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, giữ phiếu tiêm chủng, biết theo dõi trẻ sau
tiêm chủng đúng tại 3 xã sau can thiệp cao hơn so với 3 xã đối chứng, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 và p < 0,001.


K
K
H
H
U
U
Y
Y


N
N


N
N
G
G
H
H






1. Hoạt động đào tạo và đào tạo lại về tiêm chủ
ng mở rộng (TCMR) cần thực hiện
thường xuyên, tập trung vào kỹ năng thực hành của cán bộ y tế và dựa trên nhu cầu
đào tạo, vấn đề đào tạo thực tế tại địa phương. Hoạt động giám sát hỗ trợ TCMR cần
được tiến hành đồng thời với các lớp tập huấn nhằm củng cố kiến thức đã tập huấn và
đào tạo tạ
i chỗ khi chưa có khóa đào tạo cho những cán bộ mới.
2. Tăng cường sự tham gia chủ động của bà mẹ trong tiêm chủng mở rộng, đặc biệt về
an toàn tiêm chủng. Sử dụng nguồn lực, tài liệu truyền thông sẵn có, tận dụng cơ hội
trong buổi tiêm chủng và hoạt động lồng ghép để truyền thông trực tiếp cho bà mẹ về
TCMR.
3. Giải pháp can thiệp đồ
ng bộ đối với cán bộ y tế và các bà mẹ về TCMR cần được
thực hiện tại các xã khác của huyện Đà Bắc và mô hình can thiệp này có thể áp dụng
cho huyện miền núi phía Bắc khác nhằm nâng cao chất lượng tiêm chủng mở rộng.










21




×