Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới đến đẻ non và phương pháp xử trí.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.29 KB, 29 trang )



Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học y H Nội
[\




Phạm bá nha





Nghiên cứu ảnh hởng của viêm nhiễm
đờng sinh dục dới đến đẻ non
v phơng pháp xử trí





Chuyên ngnh: Sản Phụ khoa
Mã số : 3.01.18







tóm tắt luận án tiến sỹ y học







H Nội - 2006


Công trình đợc hon thnh tại
Trờng Đại học Y H Nội

Ngời hớng dẫn khoa học:
GS.TS. Trần Thị Phơng Mai


Phản biện 1:
GS. TS. Phan Trờng Duyệt

Phản biện 2:
GS. TS. Lê Huy Chính

Phản biện 3:
PGS. TS. Đỗ Trọng Hiếu

Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc tại Trờng Đại học Y Hà Nội.
Vào hồi 14 giờ 00 ngày 08 tháng 01 năm 2007.


Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
- Viện thông tin - Th viện Y học Trung ơng
- Th viện Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng.



Những từ viết tắt
AĐ Âm đạo
AH Âm hộ
B. vaginosis Bacterial vaginosis
BVPSTW Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng
C. albicans Candida albicans
C. trachomatis Chlamydia trachomatis
CI Confidence interval - khoảng tin cậy
CRP C - reactive protein
CTC Cổ tử cung
ĐN Đẻ non
E. coli Escherichia coli
ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay
(Thử nghiệm miễn dịch hấp thụ liên kết men)
G. vaginalis Gardnerella vaginalis
NKHS Nhiễm khuẩn hậu sản
NKSS Nhiễm khuẩn sơ sinh
OR Odds Ratio- tỷ suất chênh
OVN ối vỡ non
OVS ối vỡ sớm
PG Prostaglandin

THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
T. vaginalis Trichomonas vaginalis
Viêm LTCTC Viêm - lộ tuyến cổ tử cung
VNĐSDD Viêm nhiễm đờng sinh dục dới
Viện BVBMTSS Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ Sơ sinh
XN Xét nghiệm






Những công trình liên quan đến luận án

1. Phạm Bá Nha (2006) Nhiễm khuẩn đờng sinh dục dới do
Chlamydia ở thai phụ 3 tháng cuối, Tạp chí Y học thực hành,
4.2006, 38-40.
2. Phạm Bá Nha (2006) Tình trạng nhiễm khuẩn đờng sinh dục dới ở
thai phụ 3 tháng cuối, Tạp chí Y học thực hành, 4.2006, 3-6.

1
đặt vấn đề
Viêm nhiễm đờng sinh dục dới (VNĐSDD) là một trong những
bệnh phụ khoa thờng gặp nhất ở ngời phụ nữ, bệnh gặp cả khi không có
thai hay trong thời kỳ thai nghén. ở Việt Nam, trong thời kỳ mở cửa, cùng
với sự phát triển kinh tế, giao lu xã hội phát triển thì mô hình bệnh tật
cũng thay đổi, VNĐSDD trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng đặc biệt
quan trọng.
Đối với phụ nữ có thai, VNĐSDD có thể gây viêm màng ối, viêm

bánh rau, nhiễm khuẩn ối, viêm nhiễm thai nhi từ trong buồng tử cung. Nó
có thể gây ra sẩy thai, đẻ non, thai lu, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn sau
đẻ mẹ, con.
Trong số các ảnh hởng của VNĐSDD đến thai nghén thì đẻ non và
dọa đẻ non là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng cần đợc quan tâm. Đây là
vấn đề lớn không chỉ ở các nớc đang phát triển mà cả ở các nớc phát
triển. Bởi vì nó gây ra hậu quả nặng nề cho con ngời và cho nền kinh tế
của mỗi đất nớc.
Hiện nay ở Việt Nam nghiên cứu ảnh hởng VNĐSDD liên quan đến
thai nghén và nhất là đến đẻ non còn ít. Từ thực tế này chúng tôi đặt vấn đề
nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu ảnh hởng của viêm nhiễm đờng sinh dục dới đến
đẻ non và phơng pháp xử trí".
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Xác định tỷ lệ VNĐSDD ở thai phụ đẻ non tại BVPSTW.
2. Phân tích nguy cơ của VNĐSDD đến đẻ non.
3. Đánh giá điều trị VNĐSDD và các phơng pháp điều trị trong
đẻ non có VNĐSDD.

Những đóng góp mới của luận án
1. Tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục dới ở các thai phụ đẻ non cao hơn
nhiều so với thai phụ bình thờng.
2. Nấm Candida là tác nhân có tỷ lệ nhiễm cao nhất trong viêm nhiễm
đờng sinh dục dới ở phụ nữ có thai, nhng không liên quan đến
dọa đẻ non và đẻ non.
3. Các căn nguyên vi khuẩn có tỷ lệ mắc cao, viêm nhiễm đờng sinh
dục dới ở phụ nữ có thai gây ối vỡ non, ối vỡ sớm, đẻ non cao.
4. Đã nêu đợc mối liên quan giữa các tác nhân vi khuẩn trong đẻ non và
đã áp dụng điều trị viêm nhiễm đờng sinh dục dới đối với các thai phụ.
2

Cấu trúc luận án
Luận án gồm 131 trang, 4 chơng, 59 bảng, 05 biểu đồ và 142 tài liệu tham
khảo trong và ngoài nớc.
Đặt vấn đề: 2 trang Chơng 1: Tổng quan tài liệu: 37 trang
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 19 trang
Chơng 3: Kết quả: 32 trang Bàn luận: 38 trang
Phần kết luận: 2 trang Kiến nghị: 1 trang
Danh mục các bài báo liên quan
Tài liệu tham khảo Danh sách đối tợng nghiên cứu

Chơng 1: Tổng quan ti liệu
1.1. sinh lý học âm hộ, âm đạo, cổ tử cung
1.1.1. Dịch âm đạo
Dịch âm đạo gồm các tế bào âm đạo bong, chất tiết tuyến Bartholin,
tuyến Skène, dịch ở cổ tử cung, dịch từ buồng tử cung, dịch từ thành âm đạo.
1.1.2. Sinh hoá học
Dịch âm đạo chứa các phân tử carbonhydrat (glucose, maltose), protein,
urê, acid amin, acid béo, các ion K, Na, Cl.
1.1.3. Độ pH âm đạo
Môi trờng âm đạo nghiêng về acid (pH toan từ 3,8 đến 4,6).
1.1.4. Hệ vi sinh bình thờng trong âm đạo
Dịch âm đạo chứa 10
8
đến 10
12
vi khuẩn/ml, các cầu khuẩn, các trực
khuẩn không gây bệnh, trong đó trực khuẩn Doderlin chiếm khoảng 50 - 88%.
1.2. Thay đổi giải phẫu v sinh lý của âm đạo, cổ tử cung
trong thời kỳ thai nghén
1.2.1. Thay đổi về giải phẫu

Khi có thai âm đạo giãn dài và rộng ra, niêm mạc tăng các nếp và nổi
rõ các nhú. Âm đạo tăng sinh mạch máu, tĩnh mạch giãn làm âm đạo tím.
1.2.2. Thay đổi về sinh lý
Có thai estrogen và progesteron làm tăng nhiều sự tổng hợp glycogen
trong tế bào biểu mô âm đạo. pH âm đạo xuống 3,5 đến 4,5.
3
1.3. Các bệnh nhiễm trùng đờng sinh dục dới thờng gặp
ở phụ nữ có thai v ảnh hởng đến thai nghén
1.3.1. Viêm âm hộ - âm đạo do nấm Candida
1.3.1.1. Đặc điểm vi sinh vật
Nấm Candida thuộc lớp Adelomycetes, là loại nấm hạt men với các tế
bào hạt men nảy chồi có kích thớc 3 - 5mm.
1.3.1.2 Dịch tễ học
Nấm Candida là tác nhân gây bệnh thờng gặp trong viêm nhiễm
đờng sinh dục dới ở phụ nữ.
1.3.1.3. Các yếu tố nguy cơ của nhiễm nấm Candida
Thai nghén, điều trị corticoid, dùng thuốc tránh thai, kháng sinh
Bệnh nh đái tháo đờng, lao, ung th, làm tăng khả năng mắc bệnh
1.3.1.5. Chẩn đoán
Soi tơi tìm nấm, nhuộm gram, nuôi cấy, phát hiện kháng nguyên
1.3.1.6. Điều trị: ở phụ nữ có thai, viêm âm đạo do nấm điều trị tại chỗ là
chủ yếu bằng Nystatin
1.3.1.7. ảnh hởng viêm âm đạo do nấm Candida với thai nghén và sơ sinh
1.3.2. Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis
1.3.2.1. Đặc điểm vi sinh vật
T. vaginalis là trùng roi chuyển động, hình tròn, kích thớc 10-20
àm, thuộc loại đơn bào kỵ khí.
1.3.2.2. Dịch tễ học
Đây là bệnh lây truyền qua đờng tình dục
1.3.2.3. Các yếu tố nguy cơ

Phụ nữ có thai, quan hệ tình dục với nhiều ngời, với ngời nhiễm
bệnh, thiếu estrogen và âm đạo kiềm tính.
1.3.2.4. Triệu chứng lâm sàng: Khí h nhiều, mùi hôi, màu vàng hay hơi xanh,
loãng, có bọt nhỏ, cổ tử cung viêm đỏ, bôi Lugol thấy hình ảnh "sao đêm".
1.3.2.5. Chẩn đoán: Soi tơi, nuôi cấy trong môi trờng Diamond.
1.3.2.6. Điều trị: Metronidazol là thuốc điều trị đặc hiệu đối với Trichomonas.
1.3.2.7. ảnh hởng viêm âm đạo do T. vaginalis với thai nghén
: Viêm âm
đạo do T. vaginalis có thể gây đẻ non, OVN, ối vỡ sớm.

1.3.3. Bệnh viêm AĐ không đặc hiệu do vi khuẩn - Bacterial vaginosis
1.3.3.1. Đặc điểm sinh học
4
- Bệnh B. vaginosis đặc trng bởi sự thay thế trực khuẩn
Lactobacillus bằng các vi khuẩn yếm khí: Mobiluncus, Mycoplasma
hominis, Bacteroides species, Gardnerella vaginalis. Trên 80% là G. vaginalis.
1.3.3.2. Dịch tễ học: Theo kết quả nghiên cứu khác nhau, tỷ lệ viêm âm
đạo do G. vaginalis ở phụ nữ có thai 10 - 41%. Bệnh có xu hớng tăng dần.
1.3.3.3. Các yếu tố nguy cơ: Quan hệ tình dục với nhiều ngời, ngời mắc
bệnh, có dụng cụ tử cung, thai nghén, pH âm đạo > 4,5 thuận lợi mắc bệnh.
1.3.3.4. Triệu chứng lâm sàng
Ra khí h nhiều hôi rất khó chịu.
Khám thấy âm đạo có nhiều khí h lỏng thuần nhất, màu trắng xám,
mùi hôi tanh. Niêm mạc âm đạo thờng không viêm đỏ.
1.3.3.5. Chẩn đoán
Chẩn đoán viêm âm đạo do G. vaginalis cần có ít nhất 3 trong 4 tiêu
chuẩn: Khí h loãng trắng xám, mùi hôi, đồng nhất, pH dịch âm đạo > 4,5,
Test sniff dơng tính, Clue cells chiếm 20% tế bào biểu mô âm đạo.
1.3.3.6. Điều trị: Metronidazol tác dụng với G. vaginalis 3 tháng đầu dùng
Clindamycin.

1.3.3.7. ảnh hởng của viêm AĐ do G. vaginalis đến thai nghén: Có thể
gây vỡ ối non, vỡ ối sớm, đẻ non hay gây nhiễm khuẩn ối, viêm nội mạc tử
cung sau đẻ, sau mổ lấy thai.

1.3.4. Viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis
- Đặc điểm sinh học: Chlamydia là một nhóm vi khuẩn bắt màu gram
âm, ký sinh nội bào bắt buộc, trong Sản Phụ khoa thờng gặp C.
trachomatis.
- Dịch tễ học: Đây là bệnh lây truyền qua đờng tình dục.
- Các yếu tố nguy cơ: Tuổi trẻ, nhiều bạn tình
- Triệu chứng: Hay gặp thể không có triệu chứng cơ năng và thực thể.
- Chẩn đoán: Nuôi cấy, phản ứng miễn dịch.
- Điều trị: Kháng sinh: Erythromycin, Doxycyclin, Amoxicilin,
Azithromycin.
- ảnh hởng của nhiễm Chlamydia đối với thai nghén và trẻ sơ sinh:
Chlamydia tăng tỉ lệ OVS và đẻ non, biến chứng cho mẹ và con sau đẻ.

5
1.3.5. Một số căn nguyên khác
- Lậu cầu
- E. coli và một số vi khuẩn khác.
1.4. đẻ non
1.4.1. Định nghĩa đẻ non
Đa số các tác giả trên thế giới hiện nay đều quan niệm đẻ non là cuộc
đẻ diễn ra từ 20 đến 37 tuần.
Theo chuẩn quốc gia về DVCSSKSS - Bộ Y tế (2003): là cuộc đẻ diễn
ra từ tuần 22 đến hết tuần 37, trọng lợng thai 500gr và hoặc dài 35cm.
Tuy vậy có ít các cơ sở có thể chăm sóc sơ sinh non, nên các tác giả vẫn coi
trẻ đẻ khoảng từ 28 đến 37 tuần chậm kinh là trẻ đẻ non (dới 259 ngày).
1.4.2. Tỷ lệ đẻ non ở Việt Nam và một số nớc khác

Tỷ lệ đẻ non ở Việt Nam từ 6,8-11,8%
Tỷ lệ đẻ non ở các nớc phát triển từ 9,8-11,0%
1.4.3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ đẻ non
Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ về phía mẹ
Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây đẻ non về phía thai
- Đa thai
- Có thai sau thụ tinh trong ống nghiệm.
Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ do phần phụ của thai
- Rau tiền đạo
- ối vỡ non, rỉ ối, đa ối.
Do thầy thuốc: Do đình chỉ thai, can thiệp, dùng thuốc điều trị gây đẻ non.
Không rõ nguyên nhân: Đây là lý do làm phòng chống đẻ non vẫn là vấn
đề hết sức khó khăn.

1.4.4. Cơ chế bệnh sinh gây đẻ non
1.4.4.1. Cơ chế bệnh sinh của chuyển dạ đẻ non
Thuyết cơ học
Thuyết estrogen và progesteron
Thuyết prostaglandin
Thuyết thần kinh
6
Thuyết nhiễm khuẩn

















Cơ chế gây đẻ non do nhiễm khuẩn
1.4.5. Chẩn đoán doạ đẻ non và đẻ non
1.4.5.1. Chẩn đoán dọa đẻ non
Chẩn đoán nguy cơ đẻ non qua lâm sàng
Khám thai để xác định đợc tình trạng thai nghén, để phát hiện các
bệnh lý mẹ, thai, phần phụ cũng nh đánh giá đợc các yếu tố nguy cơ.
Test fibronectin đánh giá nguy cơ đẻ non
Đánh giá cổ tử cung dự báo nguy cơ đẻ non
- Đánh giá qua thăm khám lâm sàng
- Đánh giá cổ tử cung bằng siêu âm
Một số phơng pháp khác dự báo nguy cơ đẻ non
Định lợng hCG ở cổ tử cung, CRP, Interleukin-6, Prolactin
1.4.5.2. Rỉ ối và ối vỡ non
1.4.5.3. Chẩn đoán đẻ non
- Dựa vào ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng
- Dựa vào siêu âm sớm ớc lợng tuổi thai
- Đánh giá sơ sinh non tháng: dựa vào các đặc điểm hình thái học.
- Các phơng pháp X-quang, phân tích thành phần dịch ối.
Nhiễm khuẩn đờng
sinh dục dới
Hoạt hóa men
collagenase protease

Hoạt hóa
phospholipase A
2
giải
phóng endoxin
Giải phóng endotoxin
Giải phóng
a. arachidonic màng tế bào
hoạt hóa tổng hợp PG
Kích thích hệ thống
miễn dịch tế bào tại chỗ
Giải phóng cytokines
(IL1, IL6, INF)
Làm tổn thơng
màng ối
Tổng hợp
PGE
2
, PG F
2


Cơn co
tử cung
Đẻ non
Biến đổi
CTC
7
1.4.6. Thái độ xử trí
1.4.6.1. Lựa chọn bệnh nhân để ức chế chuyển dạ

1.4.6.2. Các phơng pháp điều trị để ức chế chuyển dạ
Nghỉ ngơi
Sử dụng thuốc làm giảm co tử cung
Kháng sinh
Liệu pháp corticoid
1.4.6.3. Xử trí khi ức chế chuyển dạ không thành công
Tránh các sang chấn cho thai: nếu còn ối nên bảo vệ đầu ối đến cổ tử
cung mở hết, hạn chế oxytocin, giúp cho thai sổ dễ dàng bằng cắt rộng
tầng sinh môn.
1.4.7. ảnh hởng của đẻ non đối với sơ sinh
1.4.7.1. Một số bệnh lý thờng gặp của sơ sinh non tháng
1.4.7.2. Nguy cơ tử vong của sơ sinh non tháng
Nguyên nhân tử vong sơ sinh chủ yếu là do bệnh lý đờng hô hấp
(chiếm 70,2%), xảy ra hầu hết trên trẻ non tháng

Chơng 2: đối tợng v phơng pháp nghiên cứu

2.1. Địa điểm v thời gian nghiên cứu
Tiến hành tại BVPSTW từ 06.2002 đến 12.2004.
2.2. đối tợng
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
* Nhóm đẻ non
+ Những thai phụ theo dõi đẻ non, doạ đẻ non, rỉ ối, ối vỡ non
+ Tuổi thai từ 28 tuần đến hết 37 tuần
+ Một thai, thai sống, ngôi dọc
+ Con so hoặc con lần 2
+ Nhớ chính xác ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối
+ Không có tiền sử sẩy thai, đẻ non
+ Tình nguyện tham gia nghiên cứu.
* Nhóm không đẻ non: Khi chọn 1 bệnh nhân dọa đẻ non hoặc đẻ non

chọn 2 thai phụ nhóm không đẻ non

+ Số lần đẻ tơng ứng với bệnh nhân trong nhóm đẻ non
8
+ Cùng tuần tuổi thai với bệnh nhân trong nhóm đẻ non
+ Tuổi của thai phụ cùng nhóm tuổi nhóm đẻ non.
+ Cùng tình trạng hôn nhân
+ Cùng nhóm nghề nghiệp
+ Một thai, thai sống
+ Nhớ chính xác ngày kinh cuối cùng.
+ Không có dấu hiệu hay tiền sử dọa đẻ non, đẻ non.
+ Tình nguyện tham gia nghiên cứu.
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ cả hai nhóm
+ Đã dùng kháng sinh toàn thân hay đặt thuốc âm đạo trớc khi vào
viện 1 tuần hay hiện nay đang dùng.
+ Bị mắc các bệnh toàn thân, bị chấn thơng.
+ Có sẹo mổ tử cung, dị dạng tử cung, u xơ tử cung, u buồng trứng
+ Đã đợc điều trị nội tiết, đợc khâu vòng cổ tử cung, rau tiền đạo,
rau bong non, đa ối, thiểu ối.
+ Các tổn thơng thực thể không phải viêm.
2.3. phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu thuần tập có so sánh, theo dõi thai 3 tháng cuối đến sau đẻ.
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Dựa vào công thức tính cỡ mẫu

( )
()
2
21

2
22111222/1
21
2
pp
qpqpZqpZ
nnn

++
===



n : Cỡ mẫu tối thiểu cho 1 nhóm
n
1
: Số thai phụ trong nhóm doạ đẻ non, đẻ non
n
2
: Số thai phụ trong nhóm không đẻ non
p
1
= 0,70 q
1
= 0,30
p
2
= 0,45 q
2
= 0,55

Với về 2 phía = 0,05
Z
1-
/2
= 1,96
= 0.10
9
Z
1-

= 1,28
Nh vậy n = n
1
= n
2
= 90
Để tăng độ tin cậy cho nghiên cứu, chúng tôi chọn n
2
= 2n
1
.
Nhóm đẻ non đợc 90 thai phụ và nhóm không đẻ non 180 thai phụ.
2.3.3. Chọn mẫu
2.4. nội dung nghiên cứu, các biến số nghiên cứu
2.4.1. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu
1. Tuổi thai phụ: nhóm tuổi của bệnh nhân 2 nhóm tơng ứng nhau.
2. Tuổi thai: đợc tính theo tuần dựa vào ngày đầu của kỳ kinh cuối.
3. Tình trạng hôn nhân: chia tình trạng hôn nhân của thai phụ
4. Nghề nghiệp: chia nghề nghiệp của thai phụ thành nhóm nghề nghiệp
5. Trình độ học vấn: đợc chia thành các nhóm

2.4.2. Tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu
2.4.2.1. Tình trạng viêm đờng sinh dục dới
- Tình trạng viêm nhiễm đờng sinh dục đợc phân loại theo các hình
thái lâm sàng và kết quả xét nghiệm khí h để tìm tác nhân gây bệnh.
- Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ có thể xét nghiệm đợc một số
các tác nhân: nấm Candida, Trichomonas, C. trachomatis, G. vaginalis,
lậu cầu, tụ cầu, liên cầu, một số vi khuẩn khác (Enterobacter, Klebsiella,
Proteus). Không có đủ điều kiện để nuôi cấy vi khuẩn yếm khí và virus.
+ Khí h: Cổ tử cung, âm đạo có một chất dịch trắng nh sữa, trong, hơi
đặc, lợng ít không chảy ra ngoài âm hộ, không gây ảnh hởng đến sinh
hoạt. Khi chất dịch chảy ra ngoài âm hộ làm ngời phụ nữ khó chịu phải để
ý đến là bất thờng, đó gọi là khí h.
+ Viêm âm hộ: âm hộ viêm đỏ có khí h, có ngứa rát hoặc loét, có ra khí
h. Hiếm viêm âm hộ đơn thuần, thờng là bội nhiễm do viêm âm đạo.
+ Viêm âm đạo
âm đạo viêm đỏ bắt mầu Lugol nhạt, có nhiều khí h đục, loãng hoặc
đặc có mùi hôi, tuỳ nguyên nhân.
Đánh giá dịch ối trong các trờng hợp rỉ ối, ối vỡ non, ối vỡ sớm
+ Viêm - LTCTC:
Cổ tử cung có tổn thơng đỏ, diện tổ thơng nông hoặc
sâu, mất lớp biểu mô lát, khí h ở cổ tử cung. Làm test Lugol khi cần thiết.
+ Khám đánh giá tình trạng thai
2.4.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán vi sinh vật
10
2.4.2.3. Phân loại tình trạng viêm nhiễm đờng sinh dục dới
+ Theo hình thái lâm sàng
+ Theo tác nhân gây bệnh. Trong nghiên cứu tìm đợc các tác nhân sau:
- Nấm Candida
- T. vaginalis
- C. trachomatis

- G. vaginalis
- Vi khuẩn lậu
- Liên cầu, tụ cầu, E. coli và các vi khuẩn khác
2.4.2.4. Tình trạng khám thai
- Tình trạng doạ đẻ non, đẻ non
- Tình trạng rỉ ối, ối vỡ non, ối vỡ sớm
- Tình trạng phát triển của thai.
2.4.3. Phơng pháp nghiên cứu và thu thập số liệu
2.4.3.1. Phỏng vấn đối tợng nghiên cứu
2.4.3.2. Khám phụ khoa
Thai phụ đợc khám phụ khoa để đánh giá tình trạng viêm đờng
sinh dục dới, kết quả sẽ đợc ghi vào phiếu khám lâm sàng.
2.4.3.3. Xét nghiệm chẩn đoán
Xét nghiệm đợc thực hiện tại khoa Vi sinh Y học - Bệnh viện Phụ
Sản Trung ơng. Kết quả đợc ghi vào phiếu kết quả xét nghiệm.
Kỹ thuật xét nghiệm
Kháng sinh đồ
Phơng pháp làm kháng sinh đồ: phơng pháp khuyếch tán trên thạch
của Kirby Bauer, dùng khoanh giấy kháng sinh của hãng Sanofi.
2.5. Điều trị v theo dõi điều trị
2.5.1. Điều trị viêm nhiễm đờng sinh dục dới theo nguyên nhân
Viêm âm đạo do nấm Candida
Đặt âm đạo: Canesten 100mg (chlotrimazol) 1 viên/ ngày trong 10 ngày.
Nystatin100.000 đơn vị, ngày 1 viên trong 10 ngày
Bệnh viêm âm đạo do G. vaginalis
Đặt âm đạo Flagyl 500mg 1 viên/ ngày trong 10 ngày.
Điều trị cho chồng: uống liều duy nhất 1g Flagyl.
Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis
Nh điều trị viêm âm đạo do G. vaginalis.
11

Viêm cổ tử cung do Chlamydia
Azithromycin 250mg uống liều duy nhất 4 viên
Điều trị cho chồng nh liều trên.
Các tác nhân khác
Điều trị theo kháng sinh đồ, thuố chọn là nhóm cephalosporin. Do
thuốc không có ảnh hởng đến trẻ sơ sinh và đa số các vi khuẩn đều nhạy
cảm. Thuốc đặt đợc sử dụng là Polygynax
Đánh giá kết quả điều trị
Sau khi điều trị thai phụ đợc hẹn theo dõi và khám, xét nghiệm lại
đánh giá khỏi, đỡ hay không khỏi.
2.5.2. Điều trị doạ đẻ non, đẻ non, xử trí sản khoa
Đánh giá tuổi thai khi vào điều trị nội trú
Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giờng, dinh dỡng tốt, chống táo bón
Đánh giá tình trạng thai, điều trị theo nguyên nhân
Khi chuyển dạ: theo dõi tình trạng ối, thời gian vỡ ối đến khi đẻ, thời
gian chuyển dạ, cách đẻ, sổ rau
Làm các xét nghiệm khác: siêu âm đánh giá tình trạng ối, xét nghiệm
đếm số lợng bạch cầu, sinh hoá máu (CRP, điện giải đồ,).
Tình hình sơ sinh khi đẻ: cân nặng, chỉ số Apgar, tuổi thai, tình trạng
thai, nhiễm khuẩn sơ sinh khi theo dõi tại viện và khi ra viện.
Tình trạng mẹ sau đẻ: nếu có nhiễm trùng hậu sản thì cấy sản dịch,
điều trị theo nguyên nhân.
2.5.3. Theo dõi điều trị sơ sinh
Sơ sinh sẽ đợc đánh giá sau đẻ nếu có nguy cơ nhiễm khuẩn sẽ đợc cấy
dịch họng. Nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn sẽ đợc điều trị và theo dõi tích cực.
2.6. Phơng pháp thu thập v xử lý số liệu
- Trong nghiên cứu tác giả kết hợp với sự cộng tác của các bác sĩ tại
phòng Khám, phòng Đẻ, khoa Sản I. Thu thập số liệu về quá trình thai
nghén, chuyển dạ đẻ, tình trạng mẹ và con đến khi ra viện.
- Xét nghiệm tìm tác nhân có sự cộng tác của các Bác sĩ và Kỹ thuật

viên tại khoa Vi sinh Y học - Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng và Cán bộ Bộ
môn Vi sinh Trờng Đại học Y Hà Nội thực hiện.
Các số liệu đợc mã hoá và đa vào máy tính hai lần để so sánh,
kiểm tra sự sai khác sót và không thống nhất của số liệu để sửa lại.
Các số đo đợc tính (với biến liên tục): giá trị trung bình, độ lệch chuẩn.
- F test để so sánh sự khác nhau của các giá trị trung bình.
12
-
2
test để so sánh sự khác nhau của các tỷ lệ phần trăm.
- Tỷ suất chênh OR (odds ratio), 95% khoảng tin cậy CI (Confidence
Interval), để đánh giá các yếu tố nguy cơ.

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. tính đồng nhất về đặc điểm đối tợng nghiên cứu
Chúng tôi chọn các đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu càng
đồng nhất càng tốt, chúng tôi chọn đợc một số đặc điểm nh: cùng số lần
đẻ, cùng tuần tuổi thai, một thai, ngôi dọc. Về đặc điểm chung chúng tôi
chọn tơng đồng về nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, hôn nhân.
Trong nghiên cứu các dặc điểm chung đợc đa ra đều tơng đồng.
3.2. viêm nhiễm đờng sinh dục dới v đẻ non
3.2.1. Tình trạng viêm đờng sinh dục dới
3.2.1.1. Biểu hiện viêm trên lâm sàng
Bảng 3.1. Biểu hiện VNĐSDD trên lâm sàng
Đẻ non Không ĐN Nhóm
Lâm sàng
n % n %
Tổng
số
p

Viêm AĐ đơn thuần
Viêm AH-AĐ
Viêm LTCTC
Viêm AĐ-CTC
Viêm AH-AĐ-CTC
35
8
5
43
5
35,7
8,2
5,1
43,9
5,1
87
5
8
33
6
44,4
2,6
4,1
16,7
3,1
122
13
13
76
11



<0,001


Không viêm 2 2,0 57 29,1 59
Tổng số 98 100,0 196 100,0 294

3.2.1.2. Liên quan giữa biểu hiện viêm và triệu chứng ra khí h
3.2.2. pH âm đạo
Bảng 3.2. pH âm đạo
Đẻ non Không đẻ non
Nhóm
pH
n % n %
Tổng
số
p
4,5
9
9,2 73 37,2 82
> 4,5
89
90,8 123 62,8 212
Tổng số 98 100,0 196 100,0 294
< 0,001
13
3.2.3. Liên quan giữa đặc điểm đối tợng nghiên cứu và xét nghiệm
Bảng 3.3. Tỷ lệ xét nghiệm dơng tính trong nghiên cứu(*)
Đẻ non Không ĐN

Nhóm
Xét nghiệm
n % n %
Tổng
số

OR
95%CI
OR
Xét nghiệm (+)
92
93,9
129
65,8
221
Xét nghiệm (-) 6 6,1 67 34,2
73
Tổng số 98 100,0 196 100,0 294
7,96 3,13-21,52
(*)Khi xét nghiệm phát hiện có từ 1 tác nhân trở lên là xét nghiệm dơng tính
OR = 7,96; 95%CI
OR
= 3,13 - 21,52; p < 0,001.
Bảng 3.4. Kết quả xét nghiệm
Xét nghiệm dơng tính
Nhóm đẻ non Không ĐN
Nhóm
Tác nhân
n % n %
Tổng số

1. Nấm Candida
37 28,5 85 59,9
122
2. T. vaginalis
0 0,0 0 0,0
0
3. Chlamydia
20 15,4 17 12,0
37
4. G. vaginalis
20 15,4 7 4,9
27
5. Liên cầu 11 8,5 8 5,6
19
6. Lậu cầu 0 0,0 0 0,0
0
7. Tụ cầu 21 16,2 20 14,1
41
8. E. coli
12 9,2 3 2,1
15
9. Các vi khuẩn khác* 9 6,8 2 1,4
11
Tổng số xét nghiệm
130 100,0 142 100,0
272
* Các vi khuẩn khác gồm: Klebsiella, Proteus, enterobacter.
Trong các tác nhân gây viêm nhiễm đờng sinh dục dới, thì tỷ lệ
nhiễm nấm Candida ở cả hai nhóm đều cao nhất.
Riêng lậu cầu và T. vaginalis không xuất hiện trong nghiên cứu.

14
Bảng 3.5. Liên quan giữa XN (+) và biểu hiện viêm trên lâm sàng
XN (+)
Nhóm đẻ non
XN (+)
Không ĐN
Nhóm
Lâm sàng
n % n %
Tổng số p
Viêm AĐ đơn thuần
Viêm AH-AĐ
Viêm LTCTC
Viêm AĐ-CTC
Viêm AH-AĐ-CTC
33
8
4
41
4
35,9
8,7
4,3
44,6
4,3
56
3
3
27
5

43,4
2,3
2,3
20,9
3,9
89
11
7
68
9
Không viêm 2 2,2 35 27,2 37
< 0,001
Tổng số 92 100,0 129 100,0 221
3.2.4. Liên quan giữa các tác nhân viêm nhiễm và đẻ non
3.2.4.1. Các tác nhân trong nghiên cứu
Bảng 3.6. Liên quan giữa tác nhân trong 2 nhóm
Xét nghiệm (+)
Nhóm đẻ non Không ĐN
Nhóm
Tác nhân
n % n %
OR

95% CI
OR

p
1. Nấm Candida
37 37,8 85 43,4 0,79 0,47-1,35
>0,05

2. Chlamydia
20 20,4 17 8,7 2,70 1,26-5,79
<0,01
3. G. vaginalis
20 20,4 7 3,6 6,92 2,61-19,03
<0,001
4. Liên cầu 11 11,2 8 4,1 2,97 1,05-8,51
<0,05
5. Tụ cầu 21 21,4 20 10,2 2,05 1,01-4,15
<0,05
6. E. coli
12 12,2 3 2,0 8,98 2,26-41,68
<0,001
7. Vi khuẩn khác(*) 9 9,2 2 1,0 9,71 1,96-94,18
<0,001
(*)Vi khuẩn khác là Proteus, Enterobacter, Klebsiella
3.2.4.2. Viêm nhiễm đờng sinh dục dới do nấm Candida
Bảng 3.7. Nhiễm nấm Candida
Đẻ non Không ĐN Nhóm
Nấm Candida
n % n %
Tổng
số
p
Nấm Candida riêng biệt
11 29,7 73 85,9 84
Nấm Candida kết hợp vi khuẩn
26 70,3 12 14,1 38
> 0,05
Tổng số 37 100,0 85 100,0 122

(*) Chia làm 2 nhóm dựa theo kết quả của bảng 3.17. Đó là nhóm VNĐSDD do nấm
Candida là 122 trờng hợp và VNĐSDD do nguyên nhân vi khuẩn
.
15
Không có sự liên quan giữa nhiễm nấm Candida với nhiễm trùng sơ
sinh và nhiễm trùng hậu sản
3.2.4.3. Viêm nhiễm đờng sinh dục dới do vi khuẩn trong đẻ non
Bảng 3.8. Tình trạng VNĐSDD do vi khuẩn trong đẻ non
Nhóm đẻ non Không ĐN
Nhóm
VNĐSDD
Tổng
số
n % n %
OR 95%CI
OR
Do vi khuẩn 131 78 79,6 53 27,0
Không do vi khuẩn 163 20 20,4 143 73,0
10,52
5,63-
19,85
Tổng số 294 98 100,0 196 100,0
OR = 10,52; 95%CI
OR
= 5,63 - 19,85; p < 0,001.
Bảng 3.9. Liên quan giữa tình trạng ối khi đẻ và VNĐSDD do vi khuẩn (*)
Nhóm ĐN Không ĐN
Nhóm
ối
Tổng

số
n % n %
OR 95%CI
OR
OVN, rỉ ối
55 47 60,3 8 15,1
ối bình thờng
76 31 39,7 45 84,9
Tổng số 131 78 100,0 53 100,0
8,53
3,27-
20,93
(*) trong tổng số 294 thai phụ, có 131 thai phụ có biểu hiện VNĐSDD do vi khuẩn.
Trong đó, 78 thai phụ trong nhóm đẻ non và 53 thai phụ trong không ĐN.
OR= 8,53; 95%CI
OR
= 3,27-20,93; p < 0,001.
3.3. điều trị
3.3.1. Kháng sinh đồ
3.3.2. Kết quả điều trị thai phụ viêm nhiễm đờng sinh dục dới
Bảng 3.10. Kết quả điều trị theo tác nhân(*)
Khỏi Đỡ Không khỏi
Kết quả
Nhóm
n % n % n %
Tổng số
Nấm Candida
75 78,9 14 14,7 6 6,4
95
Chlamydia

32 86,5 0 0,0 5 13,5
37
G. vaginalis
19 86,4 3 13,6 0 0,0
22
Tụ cầu 31 81,6 4 10,5 3 7,9
38
Liên cầu 11 78,5 2 14,3 1 7,2
14
E. coli
7 70,0 1 10,0 2 20,0
10
Vi khuẩn khác 6 86,7 0 0,0 1 14,3
7
Tổng số
181 81,2 24 10,8 18 8,0
223
(*)Một số trờng hợp trong nhóm đẻ non không thể điều trị và bị đẻ non khi
đang điều trị nên các trờng hợp tham gia điều trị đợc là 223.
16
3.3.3. Theo dõi điều trị trong nhóm đẻ non
Bảng 3.11. Thời gian giữ đợc thai trong nhóm đẻ non
< 24h 24 - 48h > 48h
Thời gian
Tình trạng thai
n % n % n %
Tổng
số
Rỉ ối 4 21,1 8 44,4 27 42,9 39
ối vỡ non

5 26,3 2 11,1 3 4,7 10
Doạ đẻ non 1 2,9 5 14,3 29 82,8 35
Đẻ non 9 47,3 3 16,7 2 3,2 14
Tổng số 19 100,0 18 100,0 63 100,0 100
Thời gian giữ thai đợc trung bình là 9,7 5,4 (ngày) ( 0 29 ngày).
Bảng 3.12. Phơng pháp điều trị trong rỉ ối, ối vỡ non, dọa đẻ non
Rỉ ối OVN Dọa đẻ non
Thai
Điều trị
n % n % n %
Tổng
số
Điều trị nội trú 39 100,0 10 100,0 35 100,0
87
Giảm co 39 100,0 10 100,0 35 100,0
87
Kháng sinh 39 100,0 10 100,0 22 62,8
72
Đặt thuốc AĐ 3 7,7 0 0,0 17 48,6
21
Corticoid 11 28,2 6 60,0 13 37,1
31

3.3.4. Theo dõi, xử trí trong và sau đẻ trong nghiên cứu
Bảng 3.13. Cách đẻ
Đẻ non Không ĐN
Nhóm
Cách đẻ
n % n %
Tổng

số
p
Đẻ thờng
Đẻ Foxep
Mổ đẻ
84
5
9
85,7
5,1
9,2
136
7
53
69,4
3,6
27,0
220
12
62
< 0,01
Tổng số 98 100,0 196 100,0 294
17
Bảng 3.14. Tình trạng tử vong sơ sinh
Nhóm đẻ non Không ĐN
Nhóm
Tử vong sơ sinh
n % n %
Tổng
số

p
Tử vong khi đẻ 27 75,0 0 0,0 27
Tử vong sau đẻ 9 25,0 0 0,0 9
Tổng số
36 100,0 0 0,0 36
> 0,05

Chơng 4: Bn luận
4.1. Bn luận về phơng pháp nghiên cứu
Để đảm bảo độ tin cậy, chúng tôi tập huấn cộng tác viên, thiết kế
phiếu phỏng vấn thai phụ các câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu và dễ trả
lời. Chỉ sử dụng một mẫu phiếu phỏng vấn thống nhất để tránh các sai lệch.
4.2. tính đồng nhất về Đặc điểm đối tợng nghiên cứu
Các đặc điểm chung về đối tợng nghiên cứu đều tơng đồng
4.3. Tình trạng VNĐSDD ở thai phụ trong nghiên cứu
4.3.1. Viêm âm hộ, âm đạo
Bảng 4.1. Tỷ lệ viêm âm hộ, âm đạo của một số tác giả
S
TT
Tác giả
Viêm
AH đơn
thuần
Viêm
AH kết
hợp
Viêm AĐ
đơn thuần
Viêm
AĐ kết

hợp
1 Nguyễn Thị Lan Hơng 0,5% 5,5% 44,5% 60,5%
2 Phan Thị Thu Nga 1,6% 5,5% 28,4% 66,6%
3 Đỗ Thị Thu Thuỷ 5,0% 36,7%
4 Nguyễn Thị Ngọc Khanh 6,5% 16,6% 59,3% 92,1%
5 Đinh Thị Hồng 4,4% 8,8% 57,0% 82,4%
Phạm Bá Nha (2006)
Không ĐN
0,0% 5,7% 44,4% 66,8%
6
Nhóm đẻ non 0,0% 13,3% 35,7% 92,9%
4.3.2. Viêm lộ tuyến cổ tử cung
Tỷ lệ viêm - LTCTC của chúng tôi là 23,9% trong không ĐN và
54,1% trong nhóm đẻ non. Không ĐN tơng ứng với nhiều nghiên cứu,
nhóm đẻ non cao hơn một số nghiên cứu.
4.3.3. Nhiễm nấm Candida
Tỷ lệ nhiễm nấm Candida trong nghiên cứu của chúng tôi không khác
nhau giữa nhóm đẻ non và không ĐN. Tỷ lệ này rất cao ở cả hai nhóm
tơng ứng với kết quả của các tác giả khác.

18
4.3.4. Nhiễm Trichomonas vaginalis
Trong số thai phụ, chúng tôi không thấy một trờng hợp nào nhiễm
Trichomonas. Các nghiên cứu của một số ttác giả khác cũng không hiện
đợc một số trờng hợp nào nhiễm Trichomonas. Theo Đỗ Thị Thu Thuỷ
tỷ lệ Trichomonas là 0,7%.
4.3.5. Nhiễm Gardnerella vaginalis
Khác với một số tác nhân nh lậu cầu, Trichomonas có xu hớng
ngày càng giảm cả ở Việt Nam và trên thế giới. Nhiễm G. vaginalis có xu
hớng ngày càng tăng lên trên toàn thế giới.

Bảng 4.2. Tỷ lệ VNĐSDD do G. vaginalis
STT Tác giả Tỷ lệ (%)
1 Nguyễn Thị Lan Hơng (1996) 5,5
2 Phan Thị Thu Nga (2004) 15,9
3 Đỗ Thị Thu Thuỷ (2001) 3,67
4 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001) 7,8
5 Đinh Thị Hồng (2004) 3,9
6 Carey (2005) 16,2
7 Simhan N.H (2005) Nhóm thai bình thờng
Nhóm ối vỡ non
8,8
12,5-17,7
8 Phạm Bá Nha Không ĐN
Nhóm đẻ non
3,6
20,4
4.3.6. Nhiễm Chlamydia trachomatis
Bảng 4.3. Tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis của một số tác giả
STT Tác giả Tỷ lệ (%)
1 Nguyễn Thị Lan Hơng (1996) 5,0
2 Phan Thị Thu Nga (2004) 11,9
3 Đỗ Thị Thu Thuỷ (2001) 6,67
4 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001) 7,8
5 Đinh Thị Hồng (2004) 9,3
6 Kilmarx P.H (1998) 5,7
7 Carey (2005) 14,3
8 Simhan N.H (2005) Nhóm thai bình thờng
Nhóm ối vỡ non
8,8
12,5-19,6

9 Phạm Bá Nha (2006) Không đẻ non
Nhóm đẻ non
8,7
20,4
19
4.3.7. Nhiễm vi khuẩn lậu
Nghiên cứu của chúng tôi không phát hiện đợc một trờng hợp nào
nhiễm lậu trong số 296 thai phụ. Kết quả này phù hợp với nhận định của
một số tác giả khác. Theo Đỗ Thị Thu Thủy (1999) tỷ lệ lậu 0,33%.
Simhan tỷ lệ lậu 0,2% ở phụ nữ có thai và 1,8% OVN 32-36 tuần.
4.3.8. Nhiễm các vi khuẩn khác và kết quả kháng sinh đồ
Vi khuẩn: tụ cầu, liên cầu, E. coli, một số vi khuẩn khác (bảng 3.6).
Các vi khuẩn này ít gây viêm âm đạo nhng là nguy cơ viêm màng ối,
ối vỡ non, rỉ ối, đẻ non, nhiễm khuẩn sau đẻ và nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh.
Đa số các vi khuẩn này đều nhạy cảm với nhóm cephalosporin, thuốc
dùng an toàn với thai trong nghiên cứu chúng tôi chọn nhóm này.
4.3.9. Viêm nhiễm đờng sinh dục dới
Trong nghiên cứu (bảng 3.1), chúng tôi thấy ở không ĐN tỷ lệ gặp ít
nhất một tổn thơng trên lâm sàng là 70,1%, trong nhóm đẻ non là 98,0%.
So với các tác giả thì không ĐN tơng ứng với các nghiên cứu này, nhng
nhóm đẻ non tỷ lệ viêm nhiễm của chúng tôi cao hơn các tác giả này.
Các tác nhân viêm nhiễm đờng sinh dục dới thấy là nấm Candida,
G. vaginalis, Chlamydia, tụ cầu, liên cầu, E. coli và một số vi khuẩn khác,
không phát hiện đợc một trờng hợp nào nhiễm lậu và Trichomonas.
4.3.10. Các yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đờng sinh dục dới
+ Triệu chứng ra khí h: Chúng tôi thấy không có sự liên quan triệu
chứng ra khí h và viêm trên lâm sàng. Nguyễn Thị Lan Hơng, Đinh Thị
Hồng thấy có sự liên quan triệu chứng ra khí h và viêm trên lâm sàng.
Nguyễn Thị Ngọc Khanh không thấy sự liên quan này.
+ pH âm đạo: Bảng 3.2, pH âm đạo, chúng tôi thấy pH âm đạo khác

nhau rõ rệt giữa 2 nhóm và pH cao liên quan mật thiết với tỷ lệ xét
nghiệm có tác nhân. Đinh Thị Hồng cũng thấy có sự liên quan giữa
viêm và pH > 4,5.
+ Liên quan giữa biểu hiện viêm trên lâm sàng và xét nghiệm
(bảng 3.5) chúng tôi thấy có sự liên quan giữa các tổn thơng viêm trên
lâm sàng và xét nghiệm có tác nhân VNĐSDD ở cả 2 nhóm trong nghiên
cứu. So sánh với nghiên cứu của các tác giả khác, các tác giả này đều nêu
lên sự liên quan.
Khi khám lâm sàng các trờng hợp VNĐSDD cần điều trị cho dù xét
nghiệm có tác nhân hay không. Vì một số cơ sở không có điều kiện để xét
nghiệm chẩn đoán và việc khám, đánh giá lâm sàng là rất cần thiết.
20
4.3.11. Điều trị từng tác nhân VNĐSDD
Kết quả điều trị sau đợt 1 và đợt 2 điều trị.
- Tỷ lệ điều trị nấm Candida khỏi sau một đợt điều trị là 78,9% và
sau 2 đợt điều trị còn thất bại là 3,2%. Thuốc điều trị vẫn đợc dùng
Nystatin uống và Canesten đặt âm đạo. So với kết quả của Đinh Thị Hồng,
tỷ lệ khỏi sau 1 đợt điều trị là 70,0% tơng đơng tỷ lệ điều trị đợt 1 của
chúng tôi. Tác giả này cũng dùng Nystatin uống và đặt âm đạo Polygynax.
- Tỷ lệ điều trị Chlamydia khỏi sau một đợt điều trị là 86,5% và sau 2
đợt điều trị là 100%. So sánh với nghiên cứu Nguyễn Năng Hải (2004) tỷ lệ
khỏi sau 1 đợt điều trị là 90,0% và sau 2 đợt điều trị là 100%. Tác giả nàyđiều trị
Chlamydia bằng Azithromycin nh trong nghiên cứu của chúng tôi.
- Tỷ lệ điều trị G. vaginalis khỏi sau một đợt điều trị là 86,4% và sau
2 đợt điều trị thất bại là 4,5%. So với kết quả của Đinh Thị Hồng khỏi
66,7% sau 1 đợt điều trị. Tác giả này cũng nghiên cứu trên thai phụ 3 tháng
cuối và sử dụng Metronidazol điều trị nh trong nghiên cứu của chúng tôi.
Tỷ lệ điều trị E. coli khỏi sau 1 đợt là 70%, sau 2 đợt điều trị tỷ lệ
thất bại là 10%. Đây cũng là một kết quả cao trong điều trị.
- Tỷ lệ điều trị các vi khuẩn khác khỏi sau 1 đợt điều trị là 86,7%, sau

2 đợt điều trị là 100%. Với các tác nhân này ít có tác giả đánh giá, theo kết quả
của chúng tôi thì hiệu quả điều trị cao khi dùng thuốc theo kháng sinh đồ.
4.4. Liên quan giữa viêm nhiễm đờng sinh dục dới v đẻ non
4.4.1. Liên quan giữa viêm nhiễm đờng sinh dục dới và đẻ non
Chúng tôi thấy tỷ lệ xét nghiệm có tác nhân gây bệnh của nhóm đẻ
non là 93,9% và không ĐN là 65,8% (bảng 3.3). Đây cũng là kết quả phù
hợp vì chúng tôi đã loại các nguyên nhân khác có thể gây đẻ non và chỉ
hớng tới nguyên nhân do viêm nhiễm đờng sinh dục dới. Kết quả này
phù hợp với Guillaume nghiên cứu VNĐSDD trên thai phụ doạ đẻ non,
nghiên cứu của tác giả này có tỷ lệ xét nghiệm dơng tính là 72,4% và cho
rằng VNĐSDD là nguyên nhân gây đẻ non trong 20-38% các trờng hợp.
Điều này cũng thể hiện rõ trong các bảng 3.1 và bảng 3.5. Nhóm đẻ
non, tỷ lệ VNĐSDD trên lâm sàng cao hơn không ĐN, cao hơn so với một số
nghiên cứu. Không ĐN, có tỷ lệ tơng ứng so với các nghiên cứu khác.
Tỷ lệ nhiễm nấm Candida ở hai nhóm không khác nhau có ý nghĩa
thống kê, với p > 0,05. Tỷ lệ nhiễm nấm Candida cao tơng tự trong các
nghiên cứu ở phụ nữ có thai. Nh vậy tác nhân gây viêm nhiễm đờng sinh
dục dới là nấm Candida riêng biệt thì không có nguy cơ gây đẻ non.
Trong nhóm đẻ non có nguy cơ nhiễm G. vaginalis cao hơn không
ĐN, với OR = 6,89; 95%CI = 2,61- 19,03; p < 0,001. Nh vậy, G. vaginalis
là một tác nhân thờng thấy gây đẻ non do viêm nhiễm đờng sinh dục
dới.
21
Nguy cơ nhiễm Chlamydia trong nhóm đẻ non cao so với trong
không ĐN, với OR = 2,7; 95%CI = 1,26-5,79; p<0,01. Chlamydia cũng là
một tác nhân thờng gặp trong đẻ non.
Tỷ lệ nhiễm liên cầu, tụ cầu hay một số tác nhân vi khuẩn khác gây
VNĐSDD, giữa 2 nhóm cũng khác nhau có ý nghĩa thống kê. Nguy cơ
nhiễm các tác nhân này ở nhóm đẻ non cao hơn nhiều trong không ĐN.
So với một số nghiên cứu trong nớc, trong không ĐN có tỷ lệ các tác

nhân gây bệnh khá giống với một số nghiên cứu trong nớc ở phụ nữ có thai.
Nh vậy, tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dới trong nhóm đẻ non cao
hơn nhiều so với tỷ lệ nhiễm trong không ĐN. Điều đó giúp chúng tôi
khẳng định đây là một nguyên nhân gây ra đẻ non. Theo Ducandas (1998)
thì 40% các trờng hợp đẻ non do VNĐSDD và các trờng hợp VNĐSDD
thờng phối hợp với ối vỡ non, rỉ ối, theo Guillaume 20-38% các trờng
hợp đẻ non là do VNĐSDD.
Đánh giá về đẻ non trong các trờng hợp VNĐSDD do các vi khuẩn
trong nghiên cứu ở bảng 3.23, chúng tôi thấy nguy cơ VNĐSDD trong
nhóm đẻ non cao hơn rất nhiều trong nhóm thai phụ bình thờng, với OR =
10,52; 95%CI = 5,63 19,85; với p < 0,001.
Vậy VNĐSDD là nguyên nhân quan trọng trong dọa đẻ non và đẻ non.
4.4.2. Liên quan VNĐSDD và rỉ ối, ối vỡ non
Tỷ lệ rỉ ối là 39,8% và ối ỡ non là 11,2% trong nhóm đẻ non. Trong
nhóm này tỷ lệ VNĐSDD cao chiếm 93,9 %. Nếu tách riêng các trờng
hợp do nấm, thì tỷ lệ VNĐSDD do vi khuẩn trong nhóm đẻ non cũng là
79,6% (78/98). Mặt khác khi xét đến liên quan giữa VNĐSDD do vi khuẩn
với ối vỡ non, rỉ ối, chúng tôi thấy nhóm đẻ non có VNĐSDD do vi khuẩn
có tỷ lệ ối vỡ non, rỉ ối cao hơn không ĐN
bảng 3.9, với OR = 8,53;
95%CI = 3,27 20,93; p < 0,001.
Theo nhiều tác giả, rỉ ối thông thờng có liên quan đến viêm nhiễm
đờng sinh dục dới và hậu quả của nó là viêm nhiễm ngày càng trầm
trọng thêm nếu không đợc điều trị kịp thời và tích cực. Các viêm nhiễm
đờng sinh dục dới đã làm cho màng ối giảm tính chất đàn hồi, các tổ
chức liên kết suy yếu dễ bị rách vỡ, phản ứng viêm tăng sản xuất PG và
chuyển dạ dễ xảy ra.
4.5. phơng pháp xử trí trong đẻ non
4.5.1. Điều trị dọa đẻ non
Kết quả tại bảng 3.12. Chúng tôi thấy có 100% bệnh nhân đợc nằm

điều trị nội trú và sử dụng trong điều trị các thuốc giảm co tử cung, kháng
sinh đợc sử dụng trong 73,5% (72/98) các trờng hợp, corticoid đợc sử
dụng trong 31,6% (31/98) các trờng hợp.

×