Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu nhận dạng pháp y bằng phương pháp hình thái học và phân tích ADN một số locus STR ở người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.32 KB, 27 trang )


1














B

gi
á
o dục v

đ

o tạo B

qu

c ph
ò
ng



học viện quân y




Nguyễn văn Lợi





Nghiên cứu nhận dạng pháp y bằng
phơng pháp hình thái học v phân tích
ADN một số locus STR ở ngời Việt




Chuyên ngành: Giải phẫu ngời
Mã số: 62.72.01.10




Tóm tắt luận án tiến sĩ y học






H nội - 2009


2










































Công trình đợc hoàn thành tại Học Viện Quân Y



Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Trọng Toàn
2. TS. Nguyễn Trần Chiến

Phản biện 1: GS.TS Vũ Ngọc Thụ


Phản biện 2: GS.TS Lê Đình Lơng



Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Huy


Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp
tại: Học viện Quân y
vào hồi 8 giờ 30 ngày 24 tháng 6 năm 2009






Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện quốc gia.
Th viện Học Viện Quân Y.

3
Đặt vấn đề

Nhận dạng cá thể ngời trong pháp y là quá trình phân tích các đặc
điểm đặc trng của con ngời để xác định một cá thể trong một nhóm
đối tợng nhất định nào đó.
Trong quá trình giám định pháp y nhận dạng cá thể là bớc đầu tiên
quan trọng nhằm xác định chính xác cá thể trớc khi tiến hành giám
định các thơng tổn. Có nhiều phơng pháp nhận dạng khác nhau. Việc
sử dụng các phơng pháp tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể.
Phơng pháp hình thái học căn cứ vào các đặc điểm hình thái của cơ
thể con ngời, phơng pháp phân tích ADN dựa trên đặc trng cấu trúc
và tính đa hình của phân tử ADN để nhận dạng cá thể ngời. Phơng
pháp ADN có độ chính xác cao và có thể áp dụng đợc cho nhiều loại

mẫu sinh phẩm pháp y, đặc biệt với các mẫu sinh phẩm không nguyên
vẹn, số lợng ít, chất lợng bị suy giảm - mà các phơng pháp hình thái
học không thể thực hiện đợc.
ở Việt Nam nhiều nhà khoa học có những công trình nghiên cứu về
nhận dạng cá thể ngời bằng hình thái học và các locus ADN phục vụ
cho giám định nhận dạng pháp y hình sự. Nhng số lợng công trình
nghiên cứu đợc ứng dụng trong nhận dạng pháp y còn cha nhiều,
công tác nhận dạng bằng hình thái học cha thực sự thống nhất và trở
thành hệ thống, cha có tác giả nào công bố nghiên cứu locus TH01 và
D16S539 trên ngời Việt (Kinh) ứng dụng trong nhận dạng cá thể. Vì
vậy để không ngừng hoàn thiện về kỹ thuật, làm chủ công nghệ, đồng
thời triển khai đợc rộng rãi, tiết kiệm thời gian, kinh phí và đem lại
hiệu quả cao trong công tác giám định nhận dạng, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài với mục tiêu:
- Đánh giá hiệu quả nhận dạng cá thể bằng phơng pháp hình
thái học.
- Tối u hoá thành phần phản ứng PCR đơn, PCR phức, tạo
thang allele và khảo sát tần suất phân bố allele hai locus TH01 và
D16S539 ở ngời Việt (Kinh) sử dụng trong nhận dạng cá thể.

4
ý nghĩa thực tiễn v đóng góp của luận án

Đề tài có tính cấp thiết và thực tiễn, đã có những đóng góp mới cho
khoa học nhận dạng cá thể ngời trong pháp y ở Việt Nam.
Về kết quả luận án:
1. Đã đánh giá đợc hiệu quả, mức độ, phạm vi và giá trị nhận dạng
cá thể ngời của các phơng pháp nhận dạng thông qua khám nghiệm
hình thái, qua đặc điểm mô tả, phơng pháp phân tích vân da, phơng
pháp lồng ảnh bằng gơng bán mạ, phơng pháp phân tích ADN và

phơng pháp kết hợp hình thái và phân tích ADN.
2. Đã có những đóng góp cho công tác nhận dạng cá thể bằng kỹ
thuật ADN: tối u hoá đợc phản ứng PCR đơn, PCR phức hợp hai
locus, tạo đợc thang allele và khảo sát tần suất phân bố allele hai locus
TH01 và D16S539 ở ngời Việt (Kinh) sử dụng trong nhận dạng cá thể.
Những kết quả đóng góp mới mang tính hệ thống và làm cơ sở để
hoàn thiện phơng pháp hình thái học và ADN trong nhận dạng cá thể
nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác giám định pháp y ở Việt
Nam.
Cấu trúc của luận án

Luận án gồm 140 trang.
Phần đặt vấn đề 3 trang.
Chơng 1: Tổng quan, 29 trang; chơng 2: Đối tợng và phơng
pháp nghiên cứu, 18 trang; chơng 3: kết quả nghiên cứu, 31 trang;
chơng 4: bàn luận, 35 trang.
Phần kết luận 2 trang, kiến nghị 1 trang
Luận án có 19 bảng, 4 biểu đồ, 33 hình, 149 tài liệu tham khảo
(tiếng việt 29, tiếng Anh 107, tiếng Đức 3, tiếng Nga 3, web internet 7).

5
Chơng 1: Tổng quan ti liệu
1.1. Nhận dạng cá thể trong giám định pháp y
Công tác nhận dạng chính là việc so sánh các thuộc tính, các đặc
điểm của mẫu sinh phẩm thu đợc với những tiêu chuẩn, những chỉ tiêu
đã biết để xác định cá thể hoặc so sánh giữa những thuộc tính, những
đặc điểm của mẫu nghi ngờ với mẫu đối chứng để xem mức độ phù hợp
hay không phù hợp hoặc xác định chúng có cùng một nguồn gốc hay
không. Nếu các đặc tính đợc xác định giữa mẫu nghi ngờ và mẫu so
sánh giống nhau thì điều đó có nghĩa là hai mẫu này có chung một

nguồn gốc. Nếu các đặc tính khác nhau thì có nghĩa là mẫu nghi ngờ và
mẫu so sánh có nguồn gốc khác nhau.
Độ tin cậy của phơng pháp nhận dạng đợc tính toán thông qua tần
suất xuất hiện của các dấu hiệu nhận dạng trong quần thể đang xem
xét. Vì vậy việc nghiên cứu tần suất phân bố của các dấu hiệu nhận
dạng trong quần thể ngời nhất định đóng vai trò rất quan trọng. Khi
tần suất xuất hiện trong quần thể của một dấu hiệu nào đó càng cao thì
giá trị nhận dạng càng thấp. Ngợc lại, các dạng càng hiếm gặp (tần số
thấp) thì giá trị nhận dạng càng cao nghĩa là mẫu đó chỉ thuộc một vài
đối tợng trong quần thể nghiên cứu.
1.2. phơng pháp nhận dạng cá thể ngời trong pháp y
1.2.1. Phơng pháp hình thái học
Phơng pháp này dựa trên các đặc điểm hình thái học mang tính đặc
trng của cơ thể con ngời để nhận dạng. Các phơng pháp gồm:
* Nhận dạng cá thể ngời thông qua đặc điểm mô tả
Phơng pháp này rất thông dụng, đợc ứng dụng rộng rãi không
chỉ trong lĩnh vực pháp y hình sự mà còn nhiều lĩnh vực khác. Trong
pháp y hình sự phơng pháp này đợc ứng dụng để xác định các nạn
nhân, truy tìm tung tích kẻ phạm tội, truy tìm các đối tợng nghi
ngờ dựa vào đặc điểm hình thái của khuôn mặt, mắt, mũi, môi,
miệng, tai Tuy nhiên, độ chính xác của phơng pháp này phụ
thuộc nhiều vào tính toàn vẹn của mẫu giám định, mức độ biến đổi

6
của khuôn mặt và yếu tố chủ quan của ngời mô tả
* Phơng pháp ghép ảnh
Chủ yếu đợc sử dụng để phác thảo nhanh hình dạng khuôn mặt của
đối tợng nghi ngờ dựa trên bộ ảnh có sẵn và đã đợc phân loại.
Phơng pháp này đòi hỏi phải tập hợp đợc một album ảnh lớn, phân
loại đày đủ và chi tiết mới đem lại hiệu quả. Độ chính xác phụ thuộc rất

nhiều vào yếu tố chủ quan của ngời mô tả và bộ ảnh có sẵn.
* Phơng pháp tái tạo lại khuôn mặt từ hộp sọ
Phơng pháp này nhằm phục chế lại hình ảnh khuôn mặt của ngời
trớc lúc chết trên nền xơng sọ bằng đất sét hoặc kỹ thuật vi tính trong
trờng hợp chỉ có mẫu xơng sọ giám định và không có mẫu so sánh.
Yêu cầu của phơng pháp này là xơng sọ phải còn tơng đối nguyên
vẹn và phải xây dựng đợc mối liên hệ giữa các phần của khuôn mặt và
mối tơng quan chặt chẽ về độ dày, mỏng của mô mềm vùng mặt theo
độ tuổi, giới tính
*Phơng pháp lồng ảnh với xơng sọ
Đợc áp dụng trong trờng hợp mẫu nhận dạng là xơng hộp sọ còn
tơng đối nguyên vẹn và có ảnh chân dung của ngời cần nhận dạng.
Có thể tiến hành lồng ảnh với xơng sọ trên hệ thống gơng bán mạ
hoặc kỹ thuật vi tính. Phơng pháp này dễ tiến hành do việc điều chỉnh
kích thớc và t thế của sọ theo ảnh chân dung.
* Phơng pháp vân da
Ph
ơng pháp này dựa trên những đặc điểm vân da đầu ngón tay của
các cá thể. Phơng pháp nhận dạng qua so sánh đờng vân đợc sử
dụng trong cơ quan cảnh sát hình sự và cơ quan pháp y ở nớc ta cũng
nh trên thế giới. Việc nhận dạng và xác định chính xác cá thể trở nên
dễ dàng khi chúng ta có hồ sơ vân da lu trữ và có đầy đủ dấu vân da
của tất cả mời đầu ngón tay.
1.2.2. Cơ sở khoa học của phân tích ADN trong nhận dạng cá thể
Đặc tính cá thể không chỉ thể hiện trên các đặc điểm hình thái mà
còn thể hiện ở cấu trúc phân tử ADN. Nhận dạng cá thể ngời qua phân

7
tích ADN chủ yếu đợc thực hiện trên các dấu chỉ thị ADN (marker
DNA), đó là sự khác nhau về trình tự và kích thớc các đoạn ADN ở

các cá thể. Thực chất là sự khác nhau về số lợng và trình tự xắp xếp
của 4 loại nucleotid (A, T, G, C) trong phân tử ADN của mỗi cá thể. Đó
là cơ sở để xác định cá thể.
Nhiễm sắc thể đợc bảo toàn trong mỗi thế hệ và đợc di truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác Con cái bao giờ cũng thừa hởng các đặc
tính di truyền thông qua 23 nhiễm sắc thể từ tinh trùng của bố và 23
nhiễm sắc thể từ tế bào trứng của mẹ. Đó là cơ sở để xác định quan hệ
huyết thống cha (mẹ) - con.
1.3. locus ADN sử dụng trong nhận dạng cá thể
ngời
1.3.1. Khái niệm các đoạn lặp và STR
Phân tử ADN của tế bào có chứa các trình tự lặp lại. Trên mỗi locus
ADN của các cá thể khác nhau có số lợng trình tự lặp lại khác nhau.
Các đoạn ADN có các trình tự lặp từ 10 - 100 bp gọi là VNTR
(variable number of tandem repeats), ví dụ locus D1S80 có đoạn lặp là
bội số của 16 nucleotid, locus này chứa các allele từ số đơn vị lặp lại 14
lần đến 41 lần. Trình tự lặp lại là GAGGA CCACC AGGAA G.
Các đoạn ADN có cấu trúc lặp lại từ 2 - 6 bp đợc gọi là các đoạn
lặp lại ngắn - STR (short tandem repeat). Các cấu trúc VNTR hay STR
đợc di truyền qua các thế hệ, mang tính bảo thủ cao và tính đặc trng
cá thể.
Để một locus STR đợc sử dụng cho mục đích nhận dạng và xác
định cá thể phải thỏa mãn những yêu cầu là:
- Khả năng phân biệt cao (lớn hơn 0,9) và các dạng dị hợp tử quan
sát đợc trong quần thể lớn hơn 70%.
- Nằm trên vùng nhiễm sắc thể riêng biệt.
- Dễ dàng khuếch đại bằng PCR.
- Đặc tính trợt allele khi PCR thấp.
- Đoạn ADN đợc khuếch đại trong khoảng 90 - 500 bp.


8
1.3.2. Locus STR sử dụng trong nhận dạng cá thể ngời
Hệ thống locus STR sử dụng trong nhận dạng đợc chia làm 4 loại:
- Loại thứ nhất: trình tự lặp lại đơn giản gồm một loại trình tự lặp, ví
dụ: TPOX, CSF1PO, D5S818, D13S317, D16S539.
- Loại thứ hai: trình tự lặp lại đơn giản nhng số allele không thực sự
đồng nhất, ví dụ: TH01, D18S51, D7S820.
- Loại thứ ba: trình tự lặp lại kết hợp với các allele không đồng nhất,
ví dụ: vWA, FGA, D3S1358, D8S1179.
- Loại thứ t: trình tự lặp lại phức tạp, ví dụ: D21S11, LPL.
* Locus TH01 có trình tự lặp lại bộ 4 nucleotide (TCAT) nằm ở
vùng intron 1 của gen Tyrosine hydroxylase trên nhánh ngắn NST 11.
Locus mang tên TH01 xuất phát từ chữ cái đầu của enzym Tyrosine
hydroxylase và vùng intron 1 (hay 01). TH01 còn mang tên khác đó là
TC11 hoặc HUMTH01. Locus TH01 thuộc loại thứ hai trong hệ thống
STR sử dụng trong nhận dạng cá thể. TH01 bao gồm 7 allele (allele 5 -
11) xuất hiện trong quần thể ngời và có một biến thể của allele số 10
đợc gọi là allele 9.3, do allele số 10 bị mất một bazơ.
* Locus D16S539 thuộc loại thứ nhất trong hệ thống STR. Chúng có
trình tự lặp lại bộ 4 nucleotide (GATA) nằm trên nhánh dài NST 16 ở vị
trí trình tự đơn số 539. Vì locus này không nằm trong vùng mã hoá nào
của nhiễm sắc thể 16 nên mang tên D16S539. Chúng có 11 allele, đầu
tiên là allele số 5 tiếp theo là allele số 8 đến allele 15 (rất hiếm allele số
6 và số 7).
Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1.Đối tợng nghiên cứu phơng pháp giám định nhận dạng
193 cá thể ngời Việt đợc giám định nhận dạng tại Viện Pháp Y
Quân đội, thời gian từ 2003 - 2007, trong đó có 188 nam và 5 nữ, tuổi
từ 18 - 50. Tiêu chuẩn lựa chọn dựa vào phơng pháp giám định nhận

dạng đã tiến hành:


9
Phơng pháp nhận dạng bằng hình thái học: 168
Phơng pháp nhận dạng bằng phân tích ADN: 23
Phơng pháp nhận dạng bằng hình thái học kết hợp ADN: 2
2.1.2. Đối tợng nghiên cứu một số locus STR ở ngời Việt
280 mẫu máu tĩnh mạch của những ngời khoẻ mạnh không có quan
hệ huyết thống đợc lấy trong các đợt khám sức khoẻ và của những
ngời liên quan đến nạn nhân trong trận bão Chan chu (5/2006) do
Viện Pháp Y Quân đội cung cấp.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp nhận dạng cá thể ngời bằng hình thái học
2.2.1.1. Xác định độ tuổi trên xơng sọ
Sử dụng phơng pháp xác định độ tuổi trên xơng sọ của Broca.
2.2.1.2. Xác định giới tính trên xơng sọ
Xác định giới tính trên xơng sọ dựa trên các đặc điểm giới tính thể
hiện ở xơng hàm dới, gờ trên ổ mắt, xơng gò má, xơng chũm,
vùng chẩm, vòm miệng, hốc mũi
2.2.1.3. Nhận dạng cá thể ngời bằng các đặc điểm mô tả
Dựa trên sự phân loại của hình thái khuôn mặt, dạng trán, lông mày,
mắt, mũi, miệng, môi, tai
2.2.1.4. Phơng pháp lồng ảnh bằng hệ thống gơng bán mạ
Đặt xơng sọ, ảnh chân dung nạn nhân, máy ảnh, gơng bán mạ và
gơng phẳng theo sơ đồ đã định sẵn.
Đánh dấu các điểm trên xơng sọ và ảnh chân dung, điều chỉnh
xơng sọ và ảnh chân dung sao cho các điểm đánh dấu trùng khớp
với nhau giữa ảnh và xơng sọ bằng cách quan sát qua gơng bán mạ.
2.2.1.5. Nhận dạng cá thể ngời bằng vân da

Phóng to bản in vân da cần nhận dạng và bản in vân da l
u trữ lên
cùng một kích cỡ. Đánh dấu 3 điểm trên hai bản in vân da rồi đặt chồng
lên nhau và quan sát. Nếu trùng khít thì tiếp tục đánh dấu các điểm
khác rồi đặt chồng lên nhau và quan sát.


10
2.2.2. Nghiên cứu locus TH01 và D16S539 ở ngời Việt (Kinh)
2.2.2.1. Phơng pháp tách chiết ADN bằng phenol/chloroform
Phơng pháp tách chiết ADN từ máu toàn phần theo quy trình tách
chiết của AFDIL và Comey C.T.
2.2.2.2. Phơng pháp PCR
Thành phần trong PCR bao gồm: ADN khuôn; cặp mồi đặc hiệu
locus; dNTPs (dATP, dTTP, dCTP, dGTP); ADN - polymerase chịu
nhiệt; dung dịch đệm (Buffer) và MgCl
2
.
PCR đợc thực hiện qua 3 giai đoạn của 1 chu kỳ: biến tính, gắn mồi
và tổng hợp. Số chu kỳ PCR là 25 - 40.
Trình tự mồi TH01: 5'- GTG ATT CCC ATT GGC CTG TTC CTC-3'
5'- GTG GGC TGA AAA GCT CCC GAT TAT-3'
Trình tự mồi D16S539: 5'- GAT CCC AAG CTC TTC CTC TTC C-3'
5'- CGT TTG TGT GTG CAT CTG TAA G-3'
2.2.2.3. Phơng pháp điện di và phát hiện băng ADN
Điện di sản phẩm PCR trên gel agarose và nhuộm ethidium bromide
để kiểm tra.
Điện di phân tách sản phẩm PCR trên gel polyacrylamide biến tính
5% và nhuộm bạc để xác định kiểu gen của các cá thể.
2.2.2.4. Phơng pháp chế tạo thang allele

Phơng pháp chế tạo thang allele dựa trên sự kết hợp các allele đợc
lựa chọn trong nghiên cứu quần thể. Các allele đợc pha trộn và khuếch
đại đồng thời để tạo ra sản phẩm PCR có chứa các allele chung cần
thiết của locus STR.
Các bớc tiến hành chế tạo thang allele bao gồm:
- Khảo sát và tìm kiếm các allele của locus ADN nghiên cứu.
- Lựa chọn và tiến hành phản ứng PCR các allele cần thiết.
- Tinh sạch allele.
- Xác định allele bằng phơng pháp giải trình tự.
- Tạo thang allele bằng phơng pháp trộn mẫu hoặc bằng PCR.


11
2.2.2.5. Xác định và khảo sát tần suất allele quần thể
* Xác định allele
Việc xác định allele của các mẫu xét nghiệm căn cứ vào thứ tự các
allele trên thang khi điện di song song giữa mẫu và thang chuẩn.
* Tính tần suất allele theo công thức sau:
Số allele i quan sát đợc
Tổng số allele
(TSAL: tần suất allele, i: ký hiệu allele).
2.2.2.6 Phơng pháp xử lý số liệu:
Sử dụng phơng pháp thống kê y học thông thờng và xử lý thống kê
trên phần mềm Stata 7.0
Chơng 3. Kết quả
3.1. nghiên cứu các phơng pháp giám định nhận
dạng.
3.1.1.Tỷ lệ áp dụng phơng pháp giám định nhận dạng hình thái
học, phân tích ADN và kết hợp hình thái - ADN.
Trong tổng số 193 trờng hợp nghiên cứu, phơng pháp đợc áp

dụng chủ yếu là phơng pháp nhận dạng bằng hình thái học với 168
trờng hợp, chiếm 87%; 23 trờng hợp nhận dạng bằng phơng pháp
phân tích ADN, chiếm 12% và 2 trờng hợp nhận dạng bằng phơng
pháp kết hợp hình thái và phân tích ADN, chiếm 1%.
3.1.2. Tỷ lệ áp dụng các phơng pháp hình thái học trong giám
định nhận dạng pháp y
Trong tổng số 168 trờng hợp đợc giám định nhận dạng bằng
phơng pháp hình thái học; phơng pháp nhận dạng chủ yếu là nhận
dạng thông qua đặc điểm mô tả gồm 161 trờng hợp, chiếm 95,8%; 3
trờng hợp đợc nhận dạng bằng phơng pháp phân tích vân da, chiếm
1,8%; 3 trờng hợp nhận dạng tuổi, giới qua khám nghiệm pháp y,
chiếm 1,8% và 1 trờng hợp đợc nhận dạng bằng phơng pháp lồng
ảnh, chiếm 0,6%.

TSAL =

12
3.1.3. Kết quả giám định của các phơng pháp nhận dạng
Trong giám định pháp y sử dụng phơng pháp hình thái học đã xác
định đợc 164 trờng hợp, chiếm 90,7% số cá thể nghiên cứu; phơng
pháp phân tích ADN xác định đợc 15 trờng hợp, chiếm 8,4%;
phơng pháp hình thái kết hợp phơng pháp phân tích ADN xác định 2
trờng hợp, chiếm 1,1%.
3.1.4. Giám định nhận dạng qua khám nghiệm pháp y
Đợc áp dụng với tất cả các mẫu giám định là các xơng sọ còn
nguyên vẹn. Qua khám nghiệm pháp y chỉ nhận dạng đợc độ tuổi, giới
tính và cha xác định đợc cá thể nếu không có mẫu so sánh.
Với bộ xơng nói chung và xơng sọ nói riêng khám nghiệm pháp y
xác định đợc độ tuổi, giới tính và các đặc điểm trên xơng. Khi so
sánh không thấy sự phù hợp giữa đặc điểm nhận dạng thu đợc với

những thông tin về độ tuổi, giới tính của đối tợng cần nhận dạng
chúng ta có thể loại trừ đối tợng giám định và không cần tiến hành các
bớc nhận dạng tiếp theo.
Trờng hợp có nhiều ngời chết cần nhận dạng, các phần thi thể
hoặc hài cốt bị tách rời và lẫn lộn với nhau, khám nghiệm pháp y giúp
chúng ta có thể phân loại đợc mẫu giám định, sắp xếp các phần và các
bộ phận của tử thi hoặc hài cốt nhằm làm giảm số lợng mẫu cần giám
định và tạo điều kiện cho các bớc giám định nhận dạng tiếp theo.
3.1.5. Nhận dạng cá thể bằng phơng pháp lồng ảnh
3 trờng hợp nhận dạng bằng phơng pháp lồng ảnh với các mẫu
giám định là chiếc xơng sọ còn nguyên vẹn và có mẫu so sánh là ảnh
chân dung của ng
ời mất tích. Kết quả trùng khít ảnh chân dung với
xơng sọ. Vì vậy đã xác định đợc chiếc xơng sọ thuộc về ngời
mang ảnh chân dung nhng cha xác định đợc danh tính. Do đó phải
kết hợp với phơng pháp phân tích ADN để xác định cá thể.
3.1.6. Nhận dạng cá thể qua các đặc điểm mô tả
161 trờng hợp nhận dạng bằng đặc điểm mô tả chúng tôi thấy nhận
dạng bằng đặc điểm mô tả là phơng pháp khá đơn giản, dễ tiến hành

13
và cho phép xác định cá thể trong trờng hợp khuôn mặt tử thi còn
nguyên vẹn, cha bị biến đổi và các đặc điểm mô tả đợc phân tích một
cách chi tiết, có hệ thống.
Trong trờng hợp khuôn mặt tử thi đã bị biến đổi, các phần của
khuôn mặt bị biến dạng hoặc tách rời thì nhận dạng cá thể bằng các
đặc điểm mô tả khó khăn hơn và khả năng xác định cá thể là không
cao do vậy cần phải tiến hành các phơng pháp nhận dạng khác để có
kết luận cuối cùng.
3.1.7. Nhận dạng cá thể bằng phơng pháp vân da

Qua 3 trờng hợp xác định cá thể bằng phơng pháp vân da, chúng
tôi thấy: Nhận dạng qua so sánh vân da là phơng pháp thờng đợc
tiến hành trong giám định nhận dạng cá thể và áp dụng trong trờng
hợp có mẫu vân da giám định và mẫu vân da lu trữ. Việc xác định
cá thể trở nên dễ dàng hơn khi nhóm đối tợng đợc khu trú và có
giới hạn.
Kết quả trùng khít các đặc điểm vân da giữa mẫu giám định và
mẫu so sánh cho phép xác định chính xác cá thể.
3.1.8. Nhận dạng cá thể bằng phơng pháp phân tích ADN
Chúng tôi đã sử dụng 2 locus TH01 và D16S536 nghiên cứu đợc
bên cạnh các locus khác để phân tích ADN các mẫu giám định nhận
dạng . Qua 23 trờng hợp nhận dạng bằng phơng pháp phân tích
ADN chúng tôi thấy:
- Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp không thể tiến
hành giám định nhận dạng bằng phơng pháp hình thái học hoặc
nhận dạng bằng phơng pháp hình thái học nhng cha xác định
đợc cá thể.
- Phơng pháp này có thể áp dụng với phần lớn các mẫu sinh phẩm
pháp y và mẫu so sánh có thể là mẫu gián tiếp (mẫu của những ngời
có quan hệ huyết thống) hoặc mẫu so sánh trực tiếp (mẫu sinh phẩm
của chính nạn nhân đợc lu trữ).
- Phơng pháp phân tích ADN cho phép xác định chính xác cá thể.

14
3.2. Nghiên cứu locus TH01 và D16S539 sử dụng trong nhận dạng
cá thể
3.2.1. Kết quả tối u hóa thành phần và điều kiện PCR đơn locus
TH01 và D16S539
3.2.1.1. Tối u nồng độ dNTPs của PCR đơn locus
Nồng độ dNTP 0,2mM cho sản phẩm PCR là các băng ADN gọn, rõ

nét và không xuất hiện băng phụ. Vậy nồng độ dNTP 0,2 mM là thích
hợp nhất cho PCR một locus TH01 hoặc D16S539.
3.2.1.2.Tối u nồng độ MgCl
2
của PCR đơn locus
Nồng độ 1,5mM và 2mM cho sản phẩm PCR là các băng ADN rõ
nét, gọn và không xuất hiện băng phụ. Vậy nồng độ MgCl
2
1,5 - 2 mM
là thích hợp nhất cho phản ứng PCR một locus TH01 hoặc D16S539.
3.2.1.3. Tối u hàm lợng ADN khuôn của PCR đơn locus
Với locus D16S539 hàm lợng ADN khuôn 25 ng và 50 ng trong
25l thể tích phản ứng là thích hợp nhất cho phản ứng PCR locus
D16S539.
Với locus TH01 hàm lợng ADN khuôn từ 10 ng đến 50 ng trong
25l thể tích phản ứng là thích hợp nhất cho phản ứng PCR locus
TH01.
3.2.1.4. Tối u nồng độ mồi locus TH01 và D16S539
Nồng độ mồi 0,2M và 0,24 M là thích hợp nhất cho PCR đơn
locus D16S539 hoặc locus TH01.
3.2.1.5. Tối u hóa điều kiện nhiệt độ gắn mồi TH01 và D16S539
Nhiệt độ gắn mồi locus TH01 tối u là 65,6
0
C trong 1 phút.
Nhiệt độ gắn mồi locus D16S539 tối u là từ 64 - 66
0
C trong 1 phút.
3.2.2. Kết quả tối u hoá thành phần và điều kiện PCR phức hợp
hai locus TH01 - D16S539
3.2.2.1. Tối u nồng độ dNTPs của PCR phức hợp hai locus

Với nồng độ dNTPs 0,3 mM là thích hợp nhất cho phản ứng PCR
phức hợp hai locus TH01- D16S539.


15
3.2.2.2.Tối u nồng độ dung dịch đệm (buffer) và MgCl
2
của PCR
phức hợp hai locus
Nồng độ dung dịch đệm (buffer) 1,5 - 2x là nồng độ tối u cho PCR
phức hợp hai locus TH01 - D16S539.
Nồng độ MgCl
2
3 và 4 mM là nồng độ tối u cho PCR phức hợp hai
locus TH01 - D16S539.
3.2.2.3. Tối u Taq - DNA polymerase của PCR phức hợp hai locus
Trong phản ứng PCR phức hợp hai locus TH01 - D16S539 thì 1,5 UI
- 2,5UI Taq đều cho các sản phẩm PCR đặc hiệu và rõ nét.
3.2.2.4. Tối u tỷ lệ mồi của PCR phức hợp hai locus
Thể tích dung dịch mồi D16S539: mồi TH01 với tỷ lệ 1:1,5 và 1:2
cho băng ADN rõ nét nhất và phù hợp với PCR phức hợp 2 locus này.
3.2.2.5.Tối u nhiệt độ và thời gian gắn mồi của PCR phức hai locus
65
0
C và 66
0
C trong 1 phút là điều kiện nhiệt độ gắn mồi phản ứng
PCR phức hai locus TH01 và D16S539. Trong quá trình nghiên cứu
nhiệt độ 65
0

C hay 66
0
C trong 1 phút cho sản phẩm PCR chỉ khác nhau
đôi chút về đậm độ băng ADN.
3.3. Kết quả nghiên cứu tạo thang allele chỉ thị
của 2 locus th01 v d16s539
3.3.1. Tạo thang allele bằng phơng pháp trộn mẫu
*Locus TH01: Chúng tôi đã lựa chọn đợc 7 allele từ allele số 5 đến
allele số 11 để xây dựng thang allele.
* Locus D16S539: Chúng tôi đã lựa chọn đợc 8 allele từ allele số 8
đến allele số 15 để xây dựng thang allele.
3.3.2. Tạo thang allele bằng phơng pháp PCR
*Locus TH01: Sử dụng kỹ thuật PCR khuếch đại hỗn hợp các allele
đã tinh sạch để tạo thang allele chuẩn cho locus TH01 ba thế hệ.
- Thang allele TH01 có 7 allele, gồm allele số 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 11.
- Phơng pháp tạo thang allele TH01 bằng kỹ thuật PCR cho sản
phẩm tốt: Các băng ADN gọn, sắc nét, đậm độ đồng đều.
*Locus D16S539: Sử dụng kỹ thuật PCR khuếch đại hỗn hợp các

16
allele đã tinh sạch để tạo thang allele cho locus D16S539 ba thế hệ.
- Thang allele D16S539 có 8 allele, gồm allele số 8, 9, 10, 11, 12,
13, 14 và 15.
- Phơng pháp tạo thang allele D16S539 bằng kỹ thuật PCR cho sản
phẩm tốt: Các băng ADN gọn, sắc nét, đậm độ đồng đều.









Hình 3.11. Kết quả tạo thang allele của locus D16S539
1,2: Thang allele bằng trộn mẫu; 3,4: thang allele PCR thế hệ I
5,6: thang allele PCR thế hệ II; 7,8: thang allele PCR thế hệ III
3.3.3. Kết quả xác định allele trong thang bằng phơng pháp giải
trình tự
- Allele số 8 của locus D16S539 gồm 8 đoạn lặp GATA.
- Allele số 13 của locus D16S539 gồm 13 đoạn lặp GATA.
- Allele số 6 của locus TH01 gồm 6 đoạn lặp TCAT.
3.3.4. So sánh kết quả phân tích allele của các mẫu xét nghiệm theo
thang allele của chúng tôi với bộ kit của hãng Promega
Các mẫu đợc chia làm 2 phần để phân tích độc lập và so sánh kết
quả xác định allele của 2 phơng pháp với nhau.
* Locus D16S539
- Kết quả phân tích locus D16S539 sử dụng thang allele của chúng
tôi trùng với kết quả phân tích allele sử dụng bộ kit của hãng Promega.
- Kết quả phân tích locus D16S539 sử dụng thang allele của chúng
tôi cho phép xác định chính xác kiểu gen của các cá thể.

12 3 4 56 7 8
15
14
13
12
11
10
9
8


17








Hình 3.14. Điện di đồ phân tích kiểu gen các cá thể locus D16S539
bằng thang allele của hãng Promega và của chúng tôi.
A: Thang allele của hãng Promega; B: Thang allele của chúng tôi
LD: thang allele; Số 1: Cá thể có kiểu gen 11 -12; Số 2: Cá thể có kiểu gen 11-11;
Số 3: Cá thể có kiểu gen 11-12; Số 4: Cá thể có kiểu gen 12-13
* Locus TH01
- Kết quả phân tích locus TH01 sử dụng thang allele của chúng tôi
trùng với kết quả phân tích allele sử dụng bộ kit của hãng Promega.
- Kết quả phân tích locus TH01 sử dụng thang allele của chúng tôi
cho phép xác định chính xác kiểu gen của các cá thể.
3.4. Kết quả khảo sát tần suất phân bố allele
locus TH01 v D16S539 ngời Việt (Kinh)
3.4.1. Khảo sát tần suất phân bố allele của locus TH01 ngời Việt
Trong tổng số 280 cá thể đợc khảo sát ở locus TH01 trong quần thể
ngời Việt, chúng tôi phát hiện đợc 7 allele, trong đó:
- Số cá thể dị hợp tử là 222 cá thể, chiếm 79%; đồng hợp tử là 58 cá
thể, chiếm 21%.
- Allele số 9 có số lợng cao nhất: 184 allele, chiếm 32,86%.
- Allele số 5 có số lợng thấp nhất: 3 allele, chiếm 0,54 %.
- Các allele số 6, 7, 8, 10 và 11 lần lợt chiếm tỷ lệ 17,50%; 28,75%;

9,46%; 10,18% và 0,71%.
- Khả năng phân biệt cá thể và khả năng trùng lặp trong quần thể
ngời Việt của locus TH01 là 0,90 và 0,10.

1 2 3 LD 4 LD 1 2 3 LD 4
15
14
13
12
11
10
9
8



5
15
14
13
12
11
10
9
8

A
B

18

Bảng 3.5. Tần suất phân bố allele locus TH01 ngời Việt

Allele Số lợng allele (2n) Tỷ lệ % (n = 280)
5 3 0,54
6 98 17,50
7 161 28,75
8 53 9,46
9 184 32,86
10 57 10,18
11 4 0,71
Tổng 560 100

* Kết quả kiểm tra tần suất phân bố kiểu gen locus TH01 ngời Việt
(Kinh) bằng tiêu chuẩn

2

ở locus TH01 ngời Việt thấy xuất hiện 20 kiểu gen (trên tổng số 28
kiểu gen), trong đó kiểu gen có số lợng cao nhất là 7 - 9: 59 cá thể,
chiếm tỷ lệ 21,07%.
Với df = 13,
2
tt <
2
bảng (p > 0,05) tần suất phân bố allele locus
TH01 ngời Việt phù hợp với phân bố lý thuyết.
3.4.2. Khảo sát tần suất phân bố allele locus D16S539 ngời Việt
Trong tổng số 279 cá thể đợc khảo sát ở locus D16S539 ngời Việt,
phát hiện đợc 8 allele, trong đó:
- Số cá thể dị hợp tử là 220 cá thể, chiếm 79%; đồng hợp tử là 59 cá

thể, chiếm 21%.
- Allele số 11 có số lợng cao nhất: 172 allele, chiếm tỷ lệ 30,82%.
- Allele số 15 có số lợng thấp nhất: 3 allele, chiếm tỷ lệ 0,54 %.
- Các allele số 8; 9; 10; 12; 13 và 14 lần lợt chiếm tỷ lệ 0,72%;
17,92%; 13,08%; 24,01%; 10,57% và 2,33%.
- Khả năng phân biệt cá thể và khả năng trùng lặp của locus
D16S539 ngời Việt là 0,92 và 0,08.

19
Bảng 3.8. Tần suất phân bố allele locus D16S539 ngời Việt
Allele Số lợng allele (2n) Tỷ lệ% (n=279)
8 4 0,72
9 100 17,92
10 73 13,08
11 172 30,82
12 134 24,01
13 59 10,57
14 13 2,33
15 3 0,54
Tổng 558 100
* Kết quả kiểm tra tần suất phân bố kiểu gen locus D16S539 ngời
Việt bằng tiêu chuẩn

2

ở locus D16S539 ngời Việt xuất hiện 24 kiểu gen (trên tổng số 36
kiểu gen), trong đó kiểu gen có số lợng cao nhất là 11 - 12: 45 cá thể,
chiếm tỷ lệ 16,13%.
Với df = 15,
2

tt <
2
bảng (p > 0,05) tần suất phân bố allele locus
D16S539 ngời Việt phù hợp với phân bố lý thuyết.
Chơng 4: Bn luận
4.1. Các phơng pháp giám định nhận dạng
4.1.1. Đặc điểm của mẫu giám định nhận dạng pháp y
Theo Butler, Pierre, Rathbun, Snow: Phơng pháp nhận dạng phụ
thuộc mẫu giám định và mẫu so sánh thu đợc. Trong nhiều trờng hợp
phơng pháp hình thái học có thể xác định đợc hơn nửa số cá thể cần
nhận dạng. Một nửa số còn lại mẫu giám định thu đợc không cho phép
nhận dạng bằng phơng pháp hình thái học hoặc thiếu mẫu tơng
đơng để so sánh.
Trong 193 trờng hợp nghiên cứu tỷ lệ sử dụng phơng pháp hình
thái học để giám định nhận dạng là 87% (168 trờng hợp). Tỷ lệ áp
dụng phơng pháp nhận dạng bằng hình thái học cao là do các mẫu

20
giám định còn nguyên vẹn, có mẫu đối chứng phù hợp để so sánh và
nhận dạng bằng hình thái học đã xác định đợc cá thể, do vậy không
cần tiến hành các phơng pháp khác. Trong các trờng hợp không thể
tiến hành nhận dạng đợc bằng phơng pháp hình thái học hoặc nhận
dạng bằng hình thái học nhng cha xác định đợc cá thể thì mới áp
dụng phơng pháp phân tích ADN.
4.1.2. Nhận dạng thông qua khám nghiệm hình thái
Trong nghiên cứu này, chúng tôi gặp 3 trờng hợp mẫu giám định là
3 xơng sọ còn khá nguyên vẹn nhng không có mẫu tơng đơng để
so sánh. Thông qua khám nghiệm đã nhận dạng đợc tuổi, giới tính
nhng không xác định đợc cá thể do thiếu mẫu so sánh.
Theo Aftandilian, Butler, Pierre, Olivier, Ceccaldi và Snow những

đặc điểm hình thái và marker ADN trên xơng là những dấu hiệu nhận
dạng còn tồn tại lâu nhất theo thời gian. Sự biến đổi của các phần mềm
thi thể thờng diễn ra nhanh, do vậy trong các trờng hợp chết đã lâu
thì các mẫu sinh phẩm pháp y trong đó có bộ xơng, nhất là xơng sọ
là mẫu sinh phẩm có giá trị bậc nhất.
4.1.3. Nhận dạng bằng phơng pháp lồng ảnh
Lồng ảnh có thể thực hiện trên hệ thống gơng bán mạ hoặc hệ
thống vi tính. Phơng pháp này đợc sử dụng trong trờng hợp xơng
hộp sọ cần giám định còn khá nguyên vẹn và có ảnh chân dung của nạn
nhân. Khi các điểm mốc đã đánh dấu trên xơng sọ trùng khít với với
ảnh chân dung thì xác định đợc xơng sọ thuộc về ngời mang ảnh
chân dung nhng ch
a xác định đợc chính xác cá thể. Trong trờng
hợp xơng sọ không nguyên vẹn thì phơng pháp này có nhiều hạn chế
và không thực sự tin cậy do các mốc giải phẫu bị mất.
Trong nghiên cứu của chúng tôi gặp 3 trờng hợp sử dụng phơng
pháp lồng ảnh nhng cha xác định đợc cá thể và 2 trong số 3 trờng
hợp này đã tiến hành phơng pháp phân tích ADN để nhận dạng. Còn
một trờng hợp không phân tích ADN do cơ quan điều tra yêu cầu chỉ
cần kết quả của phơng pháp lồng ảnh.

21
4.1.4. Nhận dạng cá thể thông qua đặc điểm mô tả
Trong 168 trờng hợp đợc nhận dạng bằng phơng pháp hình thái
học thì có đến 161 cá thể (95,8 %) đợc nhận dạng thông qua các đặc
điểm mô tả. Số lợng cá thể đợc nhận dạng bằng phơng pháp này
chiếm tỷ lệ lớn là do mẫu giám định là các thi thể mới chết hoặc thi thể
đợc bảo quản nên khuôn mặt của tử thi còn nguyên vẹn, mô mềm đầu
mặt cha bị biến đổi, các đặc điểm mô tả còn rõ nét và có mẫu so sánh
phù hợp để xác định cá thể. Do đó việc xác định cá thể trở nên dễ dàng.

Đa số các tác giả đều thống nhất rằng trong pháp y với các trờng
hợp thi thể còn nguyên vẹn, cha bị phân huỷ khả năng xác định đợc
cá thể qua các đặc điểm mô tả là rất cao. Với các thi thể đã bị phân huỷ
các đặc điểm mô tả của khuôn mặt không còn rõ ràng hoặc khuôn mặt
không còn nguyên vẹn thì kết quả nhận dạng bằng phơng pháp này chỉ
dừng lại ở việc xác định có sự phù hợp hay không phù hợp giữa mẫu
giám định và mẫu so sánh mà cha thể xác định đợc cá thể. Vì vậy
cần kết hợp với phơng pháp nhận dạng khác để xác định cá thể.
4.1.5. Nhận dạng bằng phơng pháp vân da
Ngời ta đã chứng minh đợc rằng không có hai ngời trên trái đất
có vân da đầu ngón tay giống nhau. Vì vậy khi mẫu giám định nhận
dạng là vân da đầu ngón tay thì có thể xác định đợc chính xác cá thể
mà không cần đến các phơng pháp nhận dạng khác.
Trong nghiên cứu này có 3 trờng hợp nhận dạng mà mẫu giám
định thu đợc là vân da so sánh với vân da trong chứng minh th của
những ngời bị nạn, chúng tôi đã xác định đợc chính xác từng nạn
nhân.
4.2. tối u các th
nh phần v điều kiện phản ứng
PCR đơn locus D16S539 v TH01
Chúng tôi tiến hành tối u hoá từng thành phần trong phản ứng PCR
cho đến khi đạt đợc yêu cầu. Thành phần đợc tối u hoá bao gồm:
nồng độ dNTPs, nồng độ MgCl
2
, hàm lợng mồi, hàm lợng ADN
khuôn và Taq DNA polymeraseđây là thành phần quan trọng của

22
PCR đặc hiệu nhằm xác định chính xác các allele locus D16S539 và
TH01 của các cá thể.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với những nghiên
cứu của các nhà khoa học và khuyến cáo của hãng Perkin Elmer,
Promega, Fermentas và cũng phù hợp với sự cân bằng nồng độ các chất
trong một phản ứng hoá sinh. Theo chúng tôi, tối u hoá thành phần và
điều kiện phản ứng PCR để tạo ra đợc sản phẩm PCR đặc hiệu từ đó
mới cho kết quả xác định chính xác kiểu gen của các cá thể. Một chất
có nồng độ quá thấp sẽ không đủ điều kiện cho phản ứng tổng hợp
ADN xảy ra hoặc xảy ra yếu. Trong khi nồng độ quá cao sẽ ức chế
phản ứng làm giảm hiệu suất hoặc ức chế hoàn toàn và không tạo ra
đợc sản phẩm.
4.3. Tối u hoá thnh phần v điều kiện cho phản
ứng PCR phức hợp 2 locus TH01 - D16S539
Butler và Henegariu cho rằng phản ứng PCR cho phép sao chép đồng
thời nhiều locus ADN bằng cách thêm nhiều hơn một cặp mồi vào phức
hợp phản ứng PCR. Sự khuếch đại đồng thời của hai locus ADN hay
nhiều hơn đợc gọi là PCR phức. Nhng phản ứng PCR phức không
phải là phản ứng PCR đơn cộng lại.
Việc thêm một cặp mồi mới trong phản ứng PCR phức làm tăng
mức độ phức tạp theo cấp số mũ và sự tác động qua lại của các thành
phần phản ứng có thể xảy ra. PCR phức có nhiều khó khăn hơn so với
phản ứng PCR đơn là vì có nhiều khả năng gắn mồi cùng xuất hiện
đồng thời. Theo chúng tôi, việc gắn mồi của locus này không gây cản
trở đến việc gắn mồi của locus khác là vấn đề mấu chốt. Tuy nhiên tối
u quá trình tổng hợp cũng rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hởng trực tiếp
đến sản phẩm PCR đặc hiệu đợc tạo ra của các locus khác nhau cùng
thực hiện trong một phản ứng.
Những nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng thay đổi nồng độ của các
thành phần tham gia phản ứng trong quá trình thử nghiệm cũng nh
thay đổi về trình tự mồi, nồng độ mồi, nồng độ dung dịch đệm, nồng độ


23
MgCl
2
, Taq là những yếu tố quyết định để tối u hoá thành công PCR
phức.
4.4. Tạo thang chỉ thị các allele locus TH01 v
D16S539
Qua khảo sát chúng tôi đã thu đợc 7 allele của locus TH01 và 8
allele của locus D16S539. Đây là những allele chung nhất của hai locus
này. Trong đó đã tìm đợc các allele hiếm là allele số 5 của locus TH01
và allele số 15 của locus D16S539.
Tạo thang allele locus TH01 và D16S539 bằng phơng pháp trộn sản
phẩm PCR là phơng pháp đơn giản dễ tiến hành nhng có nhợc điểm
là đậm độ các băng thờng không đồng đều và sử dụng mất nhiều ADN
khuôn. Phơng pháp này không tiết kiệm đợc các allele hiếm.
Tạo thang allele theo phơng pháp PCR nhằm khắc phục những
nhợc điểm của tạo allele theo phơng pháp trộn mẫu, mặt khác tạo
đợc nhiều sản phẩm hơn và tinh sạch hơn.
Sử dụng thang allele tự sản xuất đã đợc chuẩn hoá theo quy định
quốc tế thực sự là công cụ hữu hiệu trong xác định cá thể mà ở Việt
Nam hiện nay mới chỉ có một số tác giả áp dụng cho các locus D5S818,
D7S820, D13S317, TPOX, CSF1PO, vWA
Việc đánh số allele trong thang của từng locus phải thống nhất cho
tất cả các labo nhận dạng bằng kỹ thuật ADN trên toàn thế giới. Chúng
tôi đã chuẩn allele của thang bằng phơng pháp giải trình tự để xác
định chính xác từng nucleotide của các đoạn lặp lại và số lợng các
đoạn lặp trong hai locus TH01 và D16S539. Đồng thời so sánh với
thang allele trong bộ kit của hãng Promega. Nh vậy, thang allele mà
chúng tôi tạo ra là hoàn toàn chính xác và việc chuẩn hoá các allele
theo quy định của quốc tế.

4.5. Khảo sát tần suất phân bố allele locus TH01
v D16S539 ngời Việt (Kinh)
Chúng tôi đã khảo sát đợc tần suất các allele từ số 5 đến số 11 của
locus TH01 và từ allele số 8 đến số 15 của locus D16S539 trên 280 cá

24
thể ngời Việt (Kinh). Trong đó có các allele số 5 của locus TH01 và
allele số 15 của locus D16S539 có tần suất rất thấp. Những allele này
khi Shimada nghiên cứu trên 187 mẫu ADN của ngời Việt Nam khu
vực quanh Hà Nội cha thấy xuất hiện.
Theo nghiên cứu của chúng tôi trên locus TH01 thấy allele số 9 ở
ngời Việt chiếm tỷ lệ cao nhất (32,86%), nhng theo Shimada tần suất
allele cao nhất là allele số 7 (35,7%); trên locus D16S539 thấy allele số
11 chiếm tỷ lệ cao nhất (30,82%) trong khi nghiên cứu của Shimada thì
allele cao nhất là allele số 12 (27,2%).
Tại locus D16S539 đợc công bố tại ngân hàng gen quốc tế còn có
các allele 5, 6, 7 nhng trong nghiên cứu này chúng tôi cha tìm thấy.
Đây là những allele cực hiếm mới chỉ thấy ở quần thể ngời Brazin có
allele số 5 với tần suất 0,2% và quần thể ngời Ba lan có allele số 7 có
tần suất 0,11%.
Kết luận

1. Đánh giá hiệu quả phơng pháp nhận dạng cá thể
Qua 193 trờng hợp đợc giám định nhận dạng, chúng tôi có các kết
luận nh sau:
1.1. Phơng pháp nhận dạng cá thể trong pháp y chủ yếu là phơng
pháp hình thái học (87%), trong đó nhận dạng bằng đặc điểm mô tả
chiếm 95,8%.
1.2. Nhận dạng thông qua khám nghiệm pháp y: Sử dụng trong
trờng hợp mẫu giám định là xơng sọ nguyên vẹn. Xác định đợc độ

tuổi dựa trên sự cốt hoá của nhóm khớp vòm sọ, xác định giới tính dựa
vào hình dáng sọ, gờ trên ổ mắt, ụ chẩm ngoài, xơng hàm dới
1.3. Nhận dạng bằng phơng pháp lồng ảnh: Sử dụng trong trờng
hợp xơng hộp sọ nguyên vẹn và mẫu so sánh là ảnh chân dung. Giá trị
nhận dạng là sàng lọc loại trừ, cha xác định đợc cá thể. Cần kết hợp
với phơng pháp phân tích ADN để xác định cá thể.
1.4. Nhận dạng cá thể thông qua các đặc điểm mô tả: Xác định đợc
cá thể khi khuôn mặt nguyên vẹn và mô mềm đầu mặt cha biến đổi

25
dựa trên hình thái khuôn mặt, hình thái mắt, mũi, miệng, môi Khi
khuôn mặt bị biến dạng, mô mềm đầu mặt không nguyên vẹn hoặc bị
tách rời thì cha xác định đợc cá thể, cần kết hợp với các phơng pháp
nhận dạng bằng vân da hoặc ADN.
1.5. Nhận dạng bằng phơng pháp vân da: Có giá trị xác định cá thể
với độ chính xác cao dựa trên việc so sánh mẫu vân da cần giám định
với vân da đã đợc lu trữ qua số lợng, loại hình và các đặc điểm của
đờng vân.
1.6. Phơng pháp phân tích ADN: Giá trị xác định chính xác cá thể
khi phân tích nhiều locus ADN. Sử dụng mẫu so sánh trực tiếp hoặc
gián tiếp. Thờng sử dụng phơng pháp phân tích ADN khi phơng
pháp hình thái học không thể nhận dạng đợc hoặc nhận dạng bằng
phơng pháp hình thái học nhng cha xác định đợc cá thể.
2. Tối u hoá thành phần phản ứng PCR đơn, PCR phức, tạo
thang allele và khảo sát tần suất phân bố allele hai locus TH01 và
D16S539 ở ngời Việt (Kinh) sử dụng trong nhận dạng cá thể.
2.1. Đã tối u hoá đợc thành phần và điều kiện PCR đơn locus
Với nồng độ dNTP 0,2mM; buffer1X; MgCl
2
1,5 mM; Taq DNA

polymerase 1U; mồi 0,2M; ADN khuôn từ 10 - 50 ng trong tổng thể
tích 25 l. Nhiệt độ gắn mồi của locus TH01 là 65,6
o
C trong 1 phút,
nhiệt độ gắn mồi của locus D16S539 là 64 - 66
o
C trong 1 phút; số chu
kỳ phản ứng 33 - 35 chu kỳ.
2.2. Đã tối u hoá đợc thành phần và điều kiện PCR phức hợp hai
locus trong 1 phản ứng
Với nồng độ dNTP 0,3 mM; buffer 1,5 - 2X; MgCl
2
3 - 4 mM; Taq
DNA polymerase 1,5 - 2U; mồi D16S539 là 0,2M và TH01 là 0,3 -
0,4 M; ADN khuôn 25 - 50 ng trong tổng thể tích 25 l. Nhiệt độ gắn
mồi là 65 và 66
o
C.
2.3. Đã sản xuất đợc thang chỉ thị allele 2 locus TH01 và D16S539
Thang chỉ thị allele TH01 gồm 7 allele, từ allele số 5 đến số 11.
Thang chỉ thị allele D16S539 gồm 8 allele, từ allelel số 8 đến số 15. Đã

×