Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng
học viện quân y
tạ xuân sơn
nghiên cứu phẫu thuật
bảo tồn điều trị ung th vú nữ
giai đoạn i, ii
Chuyên ngành : Ngoại lồng ngực
Mã số : 62.72.07.05
Tóm tắt luận án tiến sĩ y học
H nội 2009
Công trình đợc hoàn thành tại : học viện quân y
Ngời hớng dẫn khoa học : PGS. TS. lê văn thảo
PGS. TS. Phạm Vinh quang
Phản biện 1 : PGS. TS. Lê Đình Roanh
Phản biện 2 : PGS. TS. Đon Hữu Nghị
Phản biện 3 : PGS. TS. Nguyễn Ngọc
Kha
Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Học viện
Quân y vào hồi: 14 giờ, ngày 11 tháng 9 năm 2009.
Có thể tìm hiểu luận án tại :
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
- Th viện Thông tin Y học Trung ơng
Danh mục các công trình nghiên cứu
của tác giả đ đăng in có liên quan đến luận án
1. Tạ Xuân Sơn (2003), Điều trị bảo tồn ung th vú giai đoạn 0, I, II, Tạp chí Y
học thực hành, 5(453), tr. 50- 52
2. Tạ Xuân Sơn, Nguyễn Minh Khánh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Văn Định
(2006), Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung th vú ở nữ giai
đoạn 0 - II tại bệnh viện K, Tạp chí Y học quân sự, 31(5), tr. 321- 325.
3. Tạ Xuân Sơn, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Văn Định, Vũ Huy Nùng (2007),
Nghiên cứu điều trị ung th vú giai đoạn III bằng phác đồ CAF, Tạp chí Y học
quân sự, 32 (5), tr. 100 - 106.
1
Đặt vấn đề
Ung th vú (UTV) là loại ung th (UT) hay gặp nhất ở phụ nữ. Tỉ lệ mắc UTV trên
thế giới từ 25-35/100.000 dân. Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2005 tỉ lệ này là
26,5, ở Hà Nội là 29,7 ở Hồ Chí Minh là 19,1.
Trớc đây, ngời ta coi UTV l mt bnh ti ch, ti vùng thì hiện nay nhờ những
tiến bộ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là sinh học (SH) phân tử, UTV l bnh toàn
thân nên việc điu tr là sự phi hp gia ton thân v ti ch gồm phẫu thuật (PT),
tia xạ (TX), hoá chất (HC), nội tiết (NT) v SH, trong đó PT óng vai trò quan trng
nht, c bit là đối với các trờng hợp cha có di căn. Trong những năm 70 của thế
kỷ 20 nhiều thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên cho thấy PT cắt bỏ tuyến vú và PT cắt
rộng u bảo tồn tuyến vú cho kết quả sống thêm nh nhau. Phẫu thuật bảo tồn (PTBT)
vú là cắt u và một phần tổ chức tuyến vú lành xung quanh u từ 1-2cm. Xạ trị sau mổ 45
-50 Gy không những cho kết quả tơng tự nh phơng pháp cắt bỏ tuyến vú mà còn
bảo tồn đựơc tối đa về mặt thẩm mỹ của vú và cải thiện tâm lý cho ngời bệnh.Về chỉ
định của phơng pháp PTBT vú vẫn đang tiếp tục đợc nghiên cứu. ở Việt nam PTBT
vú đã đợc tiến hành ở nhiều nơi; nhng số lợng bệnh nhân cha nhiều, thời gian theo
dõi còn ngắn nên đánh giá kết quả ch
a đầy đủ.
Từ những yêu cầu thực tiễn nói trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu phẫu thuật bảo tồn điều trị ung th vú nữ giai đoạn I, II với hai mục
đích :
1. Mô tả chỉ định và kỹ thuật phẫu thuật bảo tồn điều trị ung th vú nữ giai
đoạn I,II.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn điều trị ung th vú nữ giai đoạn I,II.
Những đóng góp mới của luận án:
Luận án đã bổ xung đợc một số yếu tố làm căn cứ cho chỉ định, kỹ thuật của phẫu
thuật bảo tồn ở nớc ta và những u điểm của phẫu thuật bảo tồn tuyến vú so với phẫu
thuật cắt bỏ toàn bộ tuyến vú cải biên để điều trị ung th vú nữ giai đoạn I, II, đó là
thời gian mổ ngắn hơn, thời gian nằm viện ngắn hơn, ít tai biến phẫu thuật hơn, thẩm
mỹ vú bên mổ đẹp hơn, bệnh nhân hài lòng hơn.Tỷ lệ tái phát, di căn, tử vong, thời
gian sống thêm của hai nhóm bệnh nhân là nh nhau.
Bố cục của luận án: Luận án gồm 125 trang, ngoài phần đặt vấn đề 2 trang, kết
luận 2 trang, kiến nghị 1 trang, luận án có 4 chơng : bao gồm: Chơng 1 : Tổng quan
35 trang; Chơng 2 : Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 16 trang; Chơng 3: Kết
quả nghiên cứu 27 trang; Chơng 4: Bàn luận 42 trang. Để nghiên cứu luận án có 127
tài liệu tham khảo, trong đó có 40 tài liệu tiếng Việt, 87 tài liệu tiếng Anh. Có 3 bài
báo liên quan đến đề tài luận án đã đợc công bố.
2
Chơng 1
Tổng quan
1.1 Giải phẫu tuyến vú
1.2. Bệnh sử tự nhiên của ung th vú:
UTV tiến triển kéo dài và rất khác nhau giữa các bệnh nhân. UTV phát triển theo
hai hớng:
- Tại chỗ: khối u nguyên phát từ đơn vị tiểu thùy- ống tuyến, phát triển xô đẩy tổ
chức tuyến vú bình thờng, xâm nhiễm mô xung quanh làm co rút da, sần da cam, phù
nề da, đỏ và loét da.
- Lan tràn: khi tế bào u rời khỏi khối u nguyên phát sẽ theo mạng bạch huyết nông để
đến các tầng hạch nách theo thứ tự (tầng I, II và tầng III) sau đó là hạch thợng đòn,
rồi đi vào hệ tuần hoàn chung.
1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của ung th vú
1.3.1. Thụ thể nội tiết estrogen(ER) và progesteron(PR)
Những bệnh nhân có ER,PR dơng tính đáp ứng tốt với điều trị bổ trợ nội tiết.
1.3.2. Yếu tố phát triển biểu mô Her-2/neu
Khuyếch đại gen Her-2/neu làm giảm tỷ lệ sống thêm .
1.3.3. Gen ung th vú: BRCA1 và BRCA 2
Đột biến gen này thì có nguy cơ phát triển ung th vú đối bên.
1.4. Giải phẫu bệnh
1.4.1. Loại mô học: đợc chia làm 15 loại .
1.4.2. Độ mô học: Độ I: biệt hoá rõ: 3 - 5 điểm, độ II: biệt hoá vừa: 6-7 điểm, độ III: biệt
hoá kém: 8 - 9 điểm.
1.4.3. Thụ thể nội tiết: ER, PR
1.4.4. Yếu tố phát triển biểu mô (Her - 2/neu)
1.5. Lịch sử phát triển của phẫu thuật điều trị ung th vú
1.6. Cơ sở lý luận của điều trị bảo tồn vú
Nghiên cứu quan trọng nhất là thử nghiệm NSABP B-04 (National Surgical
Adjuvant Breast and Bowel Projects): bệnh nhân ung th vú đợc ngẫu nhiên xếp vào
3 nhóm: cắt tuyến vú triệt căn, cắt u đơn thuần kết hợp tia xạ, cắt u đơn thuần sau đó
theo dõi hạch nách và vét hạch nách nếu phát triển di căn hạch nách. Kết quả sau 35
năm theo dõi không cho thấy sự khác biệt quan trọng về tỷ lệ sống thêm không bệnh
giữa các nhóm. Xạ trị sau mổ là yếu tố quan trọng để phát triển phẫu thuật bảo tồn vú.
1.7. Kết quả điều trị bảo tồn vú: Cho kết quả tơng đơng về tỷ lệ sống thêm, tỷ lệ
tái phát tại chỗ so với cắt tuyến vú toàn bộ, nhng bảo tồn đợc về mặt thẩm mỹ và cảI
thiện tâm lý ngời bệnh.
1.8. Tái phát tại chỗ:Thời gian xuất hiện tái phát tại chỗ sau PTBT là khá dài.
1.9. Các yếu tố nguy cơ về phía ngời bệnh
1.9.1. Tuổi: Tuổi trẻ có nguy cơ tái phát tại chỗ cao sau phẫu thuật bảo tồn vú.
1.9.2. Tính nhạy cảm di truyền: liên quan tới đột biến dòng mầm tại gen BRCA1 và
BRCA2.
1.9.3. Các yếu tố nguy cơ từ khối u: kích thớc u, loại mô học, độ mô học, xâm lấn
mạch bạch huyết, ung th biểu mô thể ống xâm lấn, diện cắt dơng tính và di căn hạch
nách, trong đó kích thớc u và di căn hạch không phải là yếu tố tiên lợng cho tái phát
3
tại chỗ, nhng là yếu tố tiên lợng cho tái phát xa.
1.9.4. Các yếu tố về điều trị
- Mức độ cắt : Mức độ cắt vú có sự liên quan đến tái phát tại chỗ.
- Diện cắt: diện cắt âm tính nhìn chung có tỷ lệ tái phát thấp hơn.
- Sử dụng xạ trị boost: không gây tác động xấu tới kết quả thẩm mỹ.
- Điều trị toàn thân: Tỉ lệ tái phát tại vú ở bệnh nhân đợc điều trị toàn thân thấp
hơn so với những bệnh nhân chỉ điều trị phẫu thuật bảo tồn vú và xạ trị.
1.9.5. Kết quả thẩm mỹ: đợc đánh giá nh sau
- Tốt: vú đợc điều trị và không điều trị gần nh giống nhau.
- Khá: có khác biệt tối thiểu giữa vú điều trị và không đợc điều trị.
- Trung bình: có sự khác biệt rõ ràng giữa vú điều trị và không điều trị.
- Kém: biến dạng lớn tại vú điều trị.
4
Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên 189 bệnh nhân n không phân biệt tuổi, chẩn đoán là UTV
giai đoạn I, II ợc điều trị tại Bệnh viện K và bệnh viện Ung bớu Hà Nội từ năm
2001 - 2004.
* Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:
- Kích thớc u < 5 cm. U không ở vùng trung tâm, hạch nách là No, N1.
- Bệnh nhân cha đợc mổ vùng vú hoặc can thiệp bằng xạ trị, hoá trị.
- Không có bệnh mãn tính, toàn thân và có nguy cơ tử vong.
- Kết quả giải phẫu bệnh sau mổ là ung th biểu mô tuyến vú.
* Tiêu chuẩn loại trừ: Tất cả các bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn trên.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng: bệnh nhân
đủ tiêu chuẩn đợc phân bổ vào hai nhóm:
+ Nhóm A (nhóm nghiên cứu gồm 88 bệnh nhân): điều trị bảo tồn vú
+ Nhóm B (nhóm chứng gồm 101 bệnh nhân): điều trị cắt vú triệt căn cải biên theo
phơng pháp Patey .
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng
- Tuổi, nghề nghiệp, tình trạng kinh nguyệt, đặc điểm sinh sản
- Tiền sử bệnh, lý do vào viện.
- Khám u vú: Vị trí khối u, kích thớc khối u, đặc điểm khối u trớc mổ.
- Khám hạch nách.
- Chẩn đoán T N M theo UICC 1997.
2.2.3. Nghiên cứu giải phẫu bệnh
- Bệnh phẩm đợc đánh giá về đại thể nh: tính chất, màu sắc, mật độ của khối u;
phân loại mô học, độ mô học, ER, PR, Her-2/ neu.
- Tình trạng hạch nách
- Tìm hiểu mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với kích thớc khối u.
- Mối liên quan giữa kích thớc khối u với tình trạng di căn hạch.
Từ đó đa ra những căn cứ để lựa chọn chỉ định cho PT bảo tồn.
2.2.3. Nghiên cứu về điều trị: BN đợc điều trị theo phác đồ thống nhất
2.2.3.1. Cách thức PT: BN đợc PT theo một cách thức thống nhất.
2.2.3.2. Điều trị xạ trị: nhóm A xạ 100%, nhóm B xạ theo chỉ định
Tổng liều xạ: 45 - 50 Gy,Trải liều: 2 Gy/ ngày x 5 ngày/ tuần
2.2.3.3. Điều trị hoá chất: theo chỉ định, sử dụng một trong các phác
đồ CMF, CAF, AC, TA
2.2.3.4. Điều trị nội tiết: theo chỉ định
Tamoxifen 20mg/ngày hoặc
Arimidex 1mg/ ngày X 5 năm
5
2.2.4. Đánh giá kết quả sau mổ, so sánh giữa hai nhóm về:
- Thời gian phẫu thuật, thời gian nằm viện.
- Tai biến, biến chứng: chảy máu, đọng dịch vết mổ, nhiễm trùng, phù tay
- Đánh giá tâm lý bệnh nhân sau điều trị về mức độ hài lòng
- Đánh giá thẩm mỹ vú: theo bảng điểm của Gergay
Bảng 2.1. Bảng điểm của Gergay
Yếu tố 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Thể tích
vú
Mất cân
xứng rõ
Mất cân
xứng nhẹ
Cân
xứng
Đờng
congvú
Biến
dạng rõ
Biến
dạng nhẹ
Tự nhiên,
cân xứng
Vị trí
mô vú
Lệch
rõ
Lệch
nhẹ
Cân
xứng
Nếp
dới vú
Không
nhận ra
Mất cân
xứng
Rõ, cân
xứng
Xếp loại: Tốt: 7-8 điểm, Khá: 5-6 điểm, Kém < 5 điểm.
- Theo dõi bệnh nhân sau điều trị: 6 tháng một lần về tái phát, di căn, tử vong; so
sánh tỷ lệ sống thêm, sống thêm không bệnh, sống thêm toàn bộ.
- Phơng pháp đánh giá sống thêm
* Phơng pháp tính tỷ lệ sống thêm lũy tích theo Kaplan Meyer:
P
i
= N
i
- D
i
/ N
i
- P
i
: xác suất sống sót tại thời điểm i
- N
i
: số bệnh nhân còn sống tại thời điểm i
- D
i
: số bệnh nhân chết tại thời điểm i
* So sánh phân bố sống thêm bằng kiểm định Logrank.
2.3. Quản lý thông tin và phân tích số liệu
Sử dụng phần mềm SPSS 11.05 để phân tích số liệu thống kê.
So sánh trung bình: test ANOVA (p < 0,05).
Phơng pháp ớc lợng tỷ lệ sống thêm: Kaplan Meyer.
So sánh đờng cong sống thêm: Kiểm định Logrank (p < 0,05).
2.4. Vấn để đạo đức trong nghiên cứu: chấp nhận đợc về mặt y đức.
6
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả về lâm sàng
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân
3.1.1.1. Tuổi: tuổi thấp nhất là 25, cao nhất là 63; nhóm tuổi gặp nhiều nhất từ 36-55
tuổi, ít gặp ở nhóm dới 30 và trên 55 tuổi.Tuổi trung bình ở cả hai nhóm là
43,6 6,8. Không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p > 0,05.
3.1.1.2. Nghề nghiệp: Nhóm mắc nhiều nhất là nông dân và làm hành chính.
3.1.1.3. Kinh nguyệt: ở cả hai nhóm đa số đều trong tình trạng còn kinh nguyệt
(68,8%) và kinh nguyệt đều( 92,1%).
3.1.1.4. Đặc điểm sinh sản: không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p > 0,05.
3.1.1.5. Tiền sử bệnh:không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p> 0,05.
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng
3.1.2.1. Lý do vào viện
Bảng 3.1. Lý do vào viện
Nhóm A
(n=88)
Nhóm B
(n=101)
Cộng
Lý do vào
viện
n % n % n %
Sờ thấy
u
82 93,2 100
99,
0
182
96,
3
Chảy
dịch
1 1,1 0 0 1 0,5
Đau vùng
vú
5 5,7 1 1,0 6 3,2
Tổng
88 100 101 100 189 100
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.1 thì đa số bệnh nhân đến viện vì vô tình sờ thấy u
chiếm 96,3%, đau vùng vú chiếm 3,2%.
3.1.2.2. Kích thớc khối u
Bảng 3.2. Kích thớc khối u(cm)
Kích
thớc(cm)
Nhóm A(n=88)
Nhóm
B(n=101)
p
0,5
8( 0,5cm, N+) 0
0,6 - 1
10 12(0,7cm,
N+)
> 1 - 2
14 15
> 2 - 3
50 54
> 3
6(3,2cm) 14(3,5cm)
Trung bình
1,75 0,5 2,1 0,7
>
0,05
7
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.2: trong số 8 bệnh nhân của nhóm A có kích thớc u
= 0,5 cm và 12 bệnh nhân của nhóm B có kích thớc u = 0,7 cm đều có > 3 hạch (+). 6 bệnh
nhân của nhóm A có kích thớc u = 3,2 cm, 14 bệnh nhân nhóm B có kích thớc u = 3,5 cm.
Cả 2 nhóm kích thớc 2 - 3 cm chiếm đa số
Kích thớc trung bình của khối u ở nhóm B là 2,1 0,7cm lớn hơn nhóm A là 1,75
0,5 cm, nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 .
3.1.2.3. Vị trí u
Bảng 3.3. Vị trí u theo UICC1997
Nhóm A
(n=88)
Nhóm B
(n=101)
Cộng
Vị trí
n % n % n %
1/4 trên
trong
32 36,4 35 34,7 67 35,5
1/4 trên
ngoài
47 53,4 56 55,4 103 54,5
1/4 dới
ngoài
5 5,7 6 5,9 1 5,8
1/4 dới
trong
4 4,5 4 4 8 4,2
Bên phải
44 50 54 53,5 98 51,85
Bên trái
44 50 47 46,5 91 48,15
So sánh p > 0,05
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.3 thì vị trí khối u ở 1/4 trên ngoài chiếm đa số
(54,5%), và sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tỷ lệ u
ở bên phải và trái tơng đơng nhau.
3.1.2.4. Đặc điểm u trớc mổ: đa số khối u có mật độ cứng chiếm 94,2%, u có hình cầu
chiếm 97,8%, bề mặt khối u gồ ghề chiếm 98,4%. Với nhóm A khối u có ranh giới tơng
đối rõ ràng chiếm 81,8%.
3.1.2.5.Đặc điểm khối u trong mổ: đa số khối u dạng đặc chiếm 98,4%, mầu trắng đục
chiếm 95,8%, và cứng chiếm 97,9%.
3.1.2.6. Chẩn đoán giai đoạn sau mổ
8
Bảng 3.4. Chẩn đoán giai đoạn sau mổ
Nhóm A
(n=88)
Nhóm B
(n=101)
Cộng
Giai đoạn
n % n % n %
Giai đoạn
I
T1NoMo
37
42
40
39,6
77
40,7
Giai đoạn
IIA
T1N1Mo
T2NoMo
31
16
35,2
18,1
40
11
39,6
10,9
80
18
42,3
9,6
Giai đoạn
IIB
T2N1Mo
4
4,5
10
9,9
14
7,4
Cộng 88 100 101 100 189 100
So sánh p > 0,05
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.4 thì đa số bệnh nhân của hai nhóm đều ở giai đoạn
I và IIA chiếm 92,6%. Giai đoạn IIB thì nhóm B(9,9%) nhiều hơn nhóm A (4,5%)
nhng sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.1.2.7. Hạch nách
Bảng 3.5. Tình trạng hạch nách
Nhóm A(
n=88)
Nhóm B(
n=101)
Cộng
Hạch
n % n % n %
Không di
căn
50 56,8 56 55,4 10
6
56,1
Có di căn
38 43,2 45 44,6 83 43,9
Cộng
88 100 101 100 18
9
100
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.5 thì tỷ lệ hạch nách bị di căn ở nhóm A chiếm
43,2%, nhóm B chiếm 44,6%; Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.6. Số lợng hạch nách di căn
Nhóm A Nhóm B Cộng
Số lợng
n % n % n %
1- 3 hạch
30 78,9 33 73,3 63 75,9
4 hạch
8 21,1 12 26,7 20 24,1
Cộng
38 100 45 100 83 100
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.6 thì số lợng hạch nách bị di căn từ 1-3 hạch ở
nhóm A chiếm 78,9%, nhóm B chiếm 73,3%;có 4 hạch ở nhóm A chiếm 21,1 %, ở
9
nhóm B chiếm 26,7%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p >
0,05.
Bảng 3.7. Liên quan giữa kích thớc u và di căn hạch nách
1- 3 hạch
4 hạch
Kích
thớc u
A (
n=30 )
B (
n=33 )
A (
n=8 )
B (
n=12 )
< 2cm
11 15 3 5
2-5 cm
19 18 5 7
Cộng
30 33 8 12
So sánh p > 0,05
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.7 thì không có sự liên quan giữa kích thớc u và tình
trạng di căn hạch với p > 0,05.
3.1.2.8. Các yếu tố làm căn cứ lựa chọn chỉ định cho PTBT
Bảng 3.8. Một số căn cứ để lựa chọn chỉ định cho PTBT
Nhóm A Nhóm B
STT Các yếu tố
n % n %
p
1.
Có 1 u
88 100 76 75,3 <0,05
2. Kích thớc u 3 cm 82 93,2 56 55,4 <0,05
3.
Ranh giới u tơng đối rõ
72 81,8 32 31,6 <0,05
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.8 thì với nhóm phẫu thuật bảo tồn 100% số bệnh
nhân chỉ có 1 u, kích thớc u 3cm chiếm 93,2%, ranh giới u tơng đối rõ ràng chiếm
81,8%.
3.2. Đặc điểm mô bệnh học:
3.2.1. Loại mô học: đa số loại mô học là ung th thể ống xâm nhập : nhóm A là
80,7%, nhóm B là 79,2%. Ung th biểu mô thể tuỷ và thể nội ống chiếm tỷ lệ ít nhất
2,1%. Sự khác biệt giữa hai nhóm về loại mô học không có ý nghĩa thống kê với p >
0,05.
3.2.2 Độ mô học: Đa số bệnh nhân có mô học độ II :76,7%( nhóm A là 78,4%; nhóm
B là 74,7%), ít nhất là mô học độ III chiếm 9,5%. Sự khác biệt về độ mô học giữa hai
nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.2.3. Thụ thể nội tiết ER, PRvà HER: Tỷ lệ ER,PR (+) ở nhóm A là 34,1%, nhóm
B là 40,6%; ER,PR (-) ở nhóm A là 10,2%, nhóm B là 19,8%; HER (+) ở nhóm A là
35,2%, nhóm B là 38,6%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với
p > 0,05.
10
3.3. Kỹ thuật của phẫu thuật bảo tồn
Bng 3.9. Liên quan giữa vị trí u và đờng mổ
Vị trí u
1/4 TN 1/4 TT 1/4DN 1/4 DT Cộng
Đờng mổ
n % n % n % n % n %
Số lợng
1 đờng
6 12,8 0 0 0 0 0 0 6 6,8
2 đờng
41 87,2 32 100 5 100 4 100 82 93,2
Cộng
47 100 32 100 5 100 4 100 88 100
Hình dạng
Nan hoa
11 23,4 0 0 5 100 4 100 20 22,7
Vòng cung
36 76,6 32 100 0 0 0 0 68 77,3
Cộng
47 100 32 100 5 100 4 100 88 100
Độ dài(cm)
4
28 59,6 17 53,1 3 75 2 50 50 56,8
>4
19 40,4 15 46,9 2 25 2 50 38 43,2
Cộng
47 100 32 100 5 100 4 100 88 100
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.9 thì sử dụng 1 đờng mổ chiếm 6,8%, 2 đờng mổ
chiếm 93,2%. Hình dạng đờng mổ là hình vòng cung chiếm 54,5%. Độ dài đờng mổ
4cm chiếm 56,8%.
Bng 3.10. Liên quan giữa vị trí u và kỹ thuật mổ
Vị trí u
1/4TN 1/4TT 1/4DN 1/4DT Cộng
Kỹ thuật mổ
n % n % n % n % n %
Cắt rộng u
41 87,2 32 100 5 100 4 100 82 93,2
Cắt 1/4 vú
6 12,8 0 0 0 0 0 0 6 6,8
Cộng
47 100 32 100 5 100 4 100 88 100
Khâu áp
39 82,9 30 93,8 5 100 4 100 78 88,6
Xoay vạt
8 17,1 2 6,2 0 0 0 0 10 11,4
Cộng
47 100 32 100 5 100 4 100 88 100
Cắt bỏ da trên u
40 85,1 25 78,1 4 100 4 100 73 82,9
Không cắt da trên
u
7 14,9 7 21,9 1 0 0 0 15 17,1
11
Cộng
47 100 32 100 5 100 4 100 88 100
Giới hạn cắt <1cm
10 21,2 28 87,5 2 50 2 50 42 47,2
2 cm
31 69,9 4 12.5 2 50 2 50 40 45,4
> 2 cm
6 8.9 0 0 0 0 0 0 6 7.4
Cộng
47 100,0 32 100,0 4 100,0 4 100,0 88 100,0
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3. 10 thì đa số sử dụng kỹ thuật mổ là cắt rộng u chiếm
93,2 %, Khâu áp hai mép vết mổ chiếm 88,6%, Cắt bỏ da trên u chiếm 82,9%; Cắt
bỏ tổ chức lành quanh u < 2cm chiếm 92,6 %.
3.4. Các phơng pháp điều trị bổ trợ: 100% bệnh nhân ở cả hai nhóm đều đợc xạ trị
và hoá trị. Có 9 bệnh nhân ở nhóm A chiếm 10,2% và 20 bệnh nhân ở nhóm B chiếm
19,8 % không điều trị nội tiết. Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về điều trị bổ trợ với
p > 0, 05.
3.5. Kết quả điều trị
3.5.1. Kết quả phẫu thuật
Bảng 3.11. Thời gian phẫu thuật (phút)
Thời gian phẫu thuật Nhóm A (n=88) Nhóm B (n=101) p
Ngắn nhất
60 80
Dài nhất
100 120
Trung bình
80,6 12,9 100,8 13,4
< 0,05
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.11 thì thời gian phẫu thuật của nhóm A là 80,6
12,9 phút ngắn hơn nhóm B là 100,8 13,4 phút. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p < 0,05.
Bảng 3.12. Thời gian nằm viện (ngày)
Ngày nằm viện Nhóm A (n=88) Nhóm B (n=101) p
Ngắn nhất
7 7
Dài nhất
15 19
Trung bình
11 13
< 0,05
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.12. thì thời gian nằm viện nhóm B là 13 ngày dài
hơn nhóm A là 11 ngày. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
12
Bảng 3.13. Tai biến sau mổ
Nhóm A (n=88) Nhóm B n=101) Cộng
Tai biến
n % n % n %
Chảy máu
0 0 3 3 3 1,6
Đọng dịch
2 2,3 5 5,0 7 3,7
Nhiễm trùng
2 2,3 7 6,9 9 4,8
Phù tay
3 3,4 8 7,9 11 5,8
Cộng
7 8,0 23 22,8 30 15,9
p < 0,05
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.13 thì tỷ lệ tai biến sau mổ ở nhóm B cao hơn nhóm
A, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.14. Tâm lý bệnh nhân sau mổ
Nhóm A
(n=80)
Nhóm B
(n=80)
Cộng
Tình trạng
n % n % n %
Hài lòng
48 60,0 20 25,0 68 42,5
Bình th-
ờng
10 12,5 40 50,0 50 31,3
Lo lắng
22 27,5 20 25,0 42 26,2
Cộng
80 100,0 80 100,
0
16
0
100,
0
So
sánh
p < 0,05
Nhận xét: Cả 2 nhóm chỉ theo dõi đợc 80 bệnh nhân. Theo kết quả ở bảng 3.14 thì tỷ
lệ bệnh nhân hài lòng ở nhóm A chiếm 60% cao hơn ở nhóm B 31,3%; sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ bệnh nhân lo lắng ở cả hai nhóm tơng đơng
nhau.
3.4.2. So sánh tỷ lệ sống thêm sau 4 năm
Bảng 3.15. So sánh sống thêm sau 4 năm
Nhóm
A( n=
80)
B
(n= 80)
Tổng
Đặc điểm
n % n % n %
p
Sống thêm toàn bộ
Sống
78 97,
5
78 97,
5
15
6
97,5
>0,
05
13
Chết
2 2,5 2 2,5 4 2,5
Tổng
80 100
,0
80 10
0,0
16
0
100,
0
Sống thêm không bệnh
Khoẻ
mạnh
74 92,
5
76 95 15
1
94,4
Tái phát
4 5,0 3 3,7
5
7 4,4
Di căn
2 2,5 1 1,2
5
3 1,2
Tổng
80 100
,0
80 10
0,0
16
0
100,
0
>0,
05
Sống thêm
Khoẻ
mạnh
72 90,
0
74 92,
5
14
6
81,1
T/fát, d/căn,
chết
8 10,
0
6 7,5 14 18,9
Tổng
80 100
,0
80 10
0,0
16
0
100,
0
>0,
05
90.0%
92.5%
10.0%
7.5%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Khỏe mạnh Tái phát, di căn, chết
Nhóm A
Nhóm B
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sống thêm sau 4 năm
Nhận xét: Cả 2 nhóm chỉ theo dõi đợc 80 bệnh nhân. Theo kết quả bảng 3.15 và biểu
đồ 3.1 thì tỷ lệ tử vong ở nhóm A là 2,5%, nhóm B là 2,5%; Tỷ lệ tái phát ở nhóm A là
5%, nhóm B là 3,75%; Tỷ lệ di căn ở nhóm A là 2,5%, nhóm B là 1,25%; Tỷ lệ sống thêm
ở nhóm A là 90%, nhóm B là 92,5%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống
kê với p > 0,05.
14
3.3. Kết quả thẩm mỹ của vú sau điều trị bảo tồn
Bảng 3.16. Kết quả thẩm mỹ
Hình dáng vú sau
điều trị
n Tỷ
lệ%
Tốt
21 26,3
Khá
34 42,4
Xấu
25 31,3
Cộng
80 100,0
Biểu đồ 3.2. Kết quả thẩm mỹ vú sau mổ
Biểu đồ 3.2. Kết quả thẩm mỹ vú sau mổ
Nhận xét: Theo kết quả ở bảng 3.16 và biểu đồ 3.2 thì hình dáng vú sau mổ tốt chiếm
26,3%, khá chiếm 42,4% và xấu chiếm 31,3% có lẽ là do tác động của xạ trị đặc biệt
khi xạ trị bằng tia Cobalt.
26.3%
42.4%
31.3%
0
10
20
30
40
50
60%
Tốt Khá
X
ấu
15
Chơng 4
Bn luận
4.1. Về kết quả lâm sàng
4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân
4.1.1.1. Phân bố ung th vú theo tuổi
Tuổi là yếu tố quan trọng trong ung th vú bởi vì ung th vú có liên quan mật thiết
đến sự thay đổi về nội tiết, mà sự thay đổi về nội tiết lại liên quan chặt chẽ với
tuổi.Tuổi trung bình của các bệnh nhân bị ung th vú theo thống kê của chúng tôi là
43,6 6,8.
4.1.1.2. Phân bố ung th vú theo nghề nghiệp
Tỷ lệ mắc bệnh ung th vú gặp nhiều nhất là các phụ nữ thuộc giới hành chính sự
nghiệp( 36,7%), tiếp theo là nông dân (24,3%).
4.1.1.3. Tiền sử bệnh
Các yếu tố nguy cơ liên quan đến nội tiết là các yếu tố về tiền sử sinh sản của phụ
nữ nh: tuổi có kinh đầu tiên; tuổi mãn kinh, tuổi có thai lần đầu, số lần sinh và tiền sử
gia đình mẹ dì, chị em gái bị ung th vú. Các yếu tố này ở cả hai nhóm nghiên cứu
không có sự khác biệt với p > 0,05.
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng
4.1.2.1. Lý do vào viện
Trong bảng 3.1 cho thấy đa số (96,3%) bệnh nhân vô tình sờ thấy u vú chứng tỏ
ung th vú là một bệnh tiến triển hết sức thầm lặng.
4.1.2.2. Kích thớc của khối ung th vú:
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2 cho thấy: Kích thớc trung bình của nhóm A là
1,75 0,5 và của nhóm B là 2,1 0,7. Sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p >
0,05. Mặc dù kích thớc u không liên quan đến thời gian sống thêm, nhng độ lớn của
khối u lại lại có ý nghĩa đối với việc lựa chọn chỉ định phẫu thuật bảo tồn hay cắt vú
triệt căn. Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.9 về các yếu tố có thể làm căn cứ lựa chọn chỉ
định điều trị bảo tồn cho thấy có sự khác biệt về tần suất các khối u vú có kích thớc
3cm giữa hai nhóm nghiên cứu khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết quả
nghiên cứu này đã gợi ý cho chúng tôi lựa chọn chỉ số : kích thớc u vú 3cm nh là
một trong những căn cứ để lựa chọn chỉ định phẫu thuật bảo tồn ung th vú.
4.1.2.4. Phân bố khối u theo vị trí
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy 54,5% khối u ở vị trí 1/4 trên ngoài cũng phù hợp với
nhận xét của nhiều tác giả. Tỷ lệ mắc bệnh ở vú phải (51,9%) cao hơn vú trái (
48,1%)
nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
4.1.2.5. Đặc điểm của khối u :
94,2% khối ung th vú có mật độ cứng.Với nhóm A khối u có ranh giới tơng đối
rõ ràng chiếm 81,8%, đây là một căn cứ khá quan trọng giúp cho việc lựa chọn chỉ
định phẫu thuật bảo tồn hay cắt bỏ tuyến vú.
98,4% khối u ở dạng đặc: 95,8% có mầu trắng đục và 97,9% mật độ u cứng.
Đây cũng là đặc điểm điển hình của tổ chức ung th.
4.1.2.6. Chẩn đoán giai đoạn sau mổ theo UICC: bảng 3.4
Đa số bệnh nhân của cả hai nhóm đều ở giai đoạn I và IIA. ở giai đoạn IIB nhóm B
chiếm 9,9% nhiều hơn nhóm A(4,5%) nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05. Chứng tỏ sự đồng nhất của hai nhóm nghiên cứu.
16
4.1.2.7. Tình trạng hạch nách: bảng 3.5, 3.6
Số lợng hạch di căn ở nhóm A chiếm 43,2%; ở nhóm B là 44,6%. Số hạch di căn <
3 hạch ở nhóm A là 78,9%; ở nhóm B là 73,3%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê với p > 0,05. Hạch nách di căn đợc coi là yếu tố tiên lợng quan trọng nhất
liên quan đến tỉ lệ tái phát và sống thêm của bệnh nhân ung th vú. Không có sự liên
quan giữa kích thớc u với tình trạng di căn hạch nách.
4.1.2.8. Một số yếu tố làm căn cứ cho chỉ định PTBT: bảng 3.8
100% bệnh nhân chỉ có 1 u, theo nhiều tác giả thì UT đa ổ không có chỉ định PT bảo
tồn. Ranh giới u tơng đối rõ chiếm 81,8%. Đây là căn cứ quan trọng cho PTBT vì
ranh giới u rõ ràng tạo điều kiện cho PT lấy trọn u và một phần tổ chức lành quanh u
đợc dễ dàng nhất là khi không xét nghiệm đợc diện cắt. Kích thớc của khối UT
đóng một vai trò khá quan trọng đối với kết quả của PTBT vú. Trong nghiên cứu này
kích thớc u 3 cm chiếm 93,2%.Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với
p < 0,05.
4.2. Về kết quả giải phẫu bệnh
4.2.1. Về loại mô bệnh học:
Đa số loại mô học là UT thể ống xâm nhập : nhóm A là 80,7%, nhóm B là 79,2%.
U T biểu mô thể tuỷ và thể nội ống chiếm tỷ lệ ít nhất 2,1%. Sự khác biệt giữa hai
nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
4.2.2. Về độ mô học của khối u:
Đa số bệnh nhân có mô học độ II :76,7%( nhóm A là 78,4%; nhóm B là 74,7%),
ít nhất là mô học độ III chiếm 9,5%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa
thống kê với p > 0,05. Độ mô học là một trong những yếu tố tiên lợng quan trọng
nhất có liên quan đến thời gian sống thêm.
4.2.3. Thụ thể nội tiết :
Tỷ lệ ER,PR (+) ở nhóm A là 34,1%, nhóm B là 40,6%; ER, PR (-) ở nhóm A là
10,2%, nhóm B là 19,8%; HER (+) ở nhóm A là 35,2%, nhóm B là 38,6%. Sự khác
biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Những u càng biệt hoá cao thì tỷ lệ dơng tính với ER và PR cao và có tiên lợng
tốt hơn so với những u âm tính vì đáp ứng tốt hơn với điều trị nội tiết.
4.2.4. Yếu tố phát triển biểu mô HER
Tỉ lệ HER(+) là 35,2% ở nhóm A, nhóm B là 38,6%. Sự khác biệt này không có ý
nghĩa thống kê với p > 0,05. Theo kết quả nghiên cứu của Tạ văn Tờ thì tỷ lệ HER(+)
là 35,1% và HER(-) là 64,9%.
Bộc lộ quá mức Her-2/neu liên quan có ý nghĩa với tỷ lệ sống thêm không bệnh tật
và tỷ lệ sống thêm chung ngắn hơn, là một căn cứ quan trọng để tiên lợng tình trạng
tái phát.
4.3. Về kỹ thuật phẫu thuật bảo tồn
4.3.1. Về đờng mổ trong phẫu thuật bảo tồn: bảng 3.9
- Về số lợng đờng mổ:
Tỉ lệ bệnh nhân đợc sử dụng hai đờng mổ riêng biệt trong nghiên cứu của chúng
tôi là 82 (93,2%) cao hơn so với tỉ lệ bệnh nhân chỉ sử dụng một đờng mổ vừa để cắt
u và vừa để vét hạch nách là 6(6,8%).
- Về hình dạng đờng mổ:
17
Hình dạng đờng mổ phụ thuộc vị trí và kích thớc của khối u. Đối với các khối u
nằm ở nửa trên của vú, nên sử dụng những đờng rạch da theo hình vòng cung( hình
trăng khuyết), đối với những khối u nằm ở nửa dới của vú, nên sử dụng đờng rạch
hình nan hoa, hoặc rạch da theo các nếp lằn tự nhiên của vú. Với PT cắt 1/4 tuyến vú,
nên sử dụng đờng rạch cong nh hình quạt.
-Về độ dài của đờng mổ
Độ dài của đờng rạch da để cắt u phụ thuộc vào kích thớc của khối u, Thông
thờng tỷ lệ này tối thiểu là 2/1. Một đờng mổ đảm bảo đúng tỉ lệ về độ dài sẽ không
bị dúm, vú sẽ không bị biến dạng.
4.2.2. Về khối lợng can thiệp phẫu thuật: bảng 3.10
- 93,2% áp dụng phơng pháp PT cắt u và một phần tổ chức tuyến vú lành xung
quanh u. Kỹ thuật cắt 1/4 vú chiếm 6,8%. Chúng tôi thờng hạn chế chỉ định phơng
pháp cắt 1/4 vú vì vú của phụ nữ Việt nam thòng có kích thớc nhỏ nên khi bị cắt mất
một khối lợng lớn tổ chức tuyến vú thì thờng làm cho vú bị biến dạng.
- Về kỹ thuật sử lý phần khuyết hổng của tuyến vú: Để xử lý phần khuyết hổng
của tuyến vú sau khi cắt u, chúng tôi sử dụng hai kỹ thuật : khâu áp và xoay vạt. Đa số
(88,6%) khối u vú sau khi cắt xong có thể áp dụng phơng pháp khâu áp hai diện cắt
để lấp đi phần khuyết hổng của tuyến vú. Tỉ lệ xoay vạt trong nghiên cứu của chúng tôi
chiếm 11,4%.
- Về giới hạn cắt tổ chức tuyến vú quanh u:
Do các bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi ở giai đoạn sớm, kích thớc u trung bình
1,75 0,5cm, nên có tới 47,2% chỉ cần cắt bỏ phần tổ chức tuyến vú lành xung quanh
cách khối u < 1cm. Tỉ lệ bệnh nhân phải cắt tổ chức vú lành xung quanh khối u từ 1-2cm
là 45,4%. Nh vậy, đa số (92,6%) số bệnh nhân thuộc nhóm A, chỉ cần cắt tổ chức tuyến
vú lành quanh u 2cm là tới đợc giới hạn an toàn, tránh đợc tỉ lệ tái phát mà vẫn đảm
bảo tính thẩm mỹ cao cho phẫu thuật bảo tồn. Chỉ có 7,4% phải cắt tổ chức tuyến vú lành
quanh khối u > 2cm.
4.3. Về việc điều trị bổ trợ sau mổ ( xạ trị, hóa chất, nội tiết):
4.3.1. Về kết hợp xạ trị sau mổ:
Tất cả bệnh nhân của chúng tôi đều đợc xạ trị sau mổ.
4.3.2. Về kết hợp hoá chất sau mổ:
Phác đồ chúng tôi áp dụng là CAF, CMF, AC, TA. Với phác đồ TA ở cả hai nhóm
chỉ có 8 bệnh nhân còn với các phác đồ khác số lợng bệnh nhân gần tơng đơng
nhau với p > 0,05. ớc tính trung bình đa hoá trị liệu giảm đợc 24 2% tỷ lệ tái phát
và 15 2% tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân ung th vú.
4.3.3.Về kết hợp với điều trị nội tiết sau mổ:
Có 9 bệnh nhân ở nhóm A chiếm 10,2% , nhóm B có 20 bệnh nhân chiếm 19,8% là
không đợc điều trị nội tiết . Những bệnh nhân này đều có ER(-) và PR(-). Sự khác
biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Cơ sở của việc điều trị nội tiết là dựa
vào tình trạng dơng tính của các thụ cảm thể nội tiết ER và PR.
4.4. Về kết quả phơng pháp phẫu thuật bảo tồn
4.4.1. Về thời gian phẫu thuật và nằm viện: bảng 3.11, 3.12
Thời gian phẫu thuật trung bình của nhóm A (80,6 12,9) nhỏ hơn só với nhóm B
(100,8 13,4). Sự khác biệt giữa hai nhóm là có ý nghĩa thống kê, với p =0,037(<
0,05).
18
Thời gian nằm viện trung bình của nhóm B(13 ngày) cao hơn so với nhóm A(11
ngày). Điều này cũng dễ hiểu vì phẫu thuật cắt vú triệt căn là một phẫu thuật nặng nề
và mất nhiều thời gian hơn so với phẫu thuật bảo tồn.
4.4.2. Về tai biến sau phẫu thuật: bảng 3.13
ở nhóm A tỉ lệ chảy máu vết mổ là 0%, đọng dịch vết mổ là 2,3%. Tỉ lệ nhiễm
trùng vết mổ là 2,3%; phù tay là 3,4% so với nhóm B tỉ lệ này là: 3%, 4,95%; 6,93% và
7,92% sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Điều này chứng tỏ sự u việt
của phẫu thuật bảo tồn .
4.4.3. Về tâm lý của bệnh nhân sau mổ: bảng 3.14
Đa số (60%) số bệnh nhân ở nhóm A có nhận xét hài lòng sau phẫu thuật. Tỉ lệ này
của nhóm B là 25%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.Tỉ lệ lo lắng về kết
quả phẫu thuật ở nhóm A là 27,5% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm B là 25% với
p < 0,05.
4.4.4. So sánh thời gian sống thêm: bảng 3.15.
- Về tỉ lệ tái phát: Trong năm đầu tiên nhóm A có hai bệnh nhân bị tái phát tại chỗ
chiếm 2,5%; luỹ tích các năm tiếp theo là 2(2,5%), 2(2,5%), 4(5%).Với nhóm B tỷ lệ
này là 0(%), 3(3,75%), 3(3,75), 3(3,75%).
Tỷ lệ tái phát chung của nhóm phẫu thuật bảo tồn là 5%, với nhóm phẫu thuật Patey là
3,75% nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tỉ lệ này là tơng
đơng với các tác giả khác.
- Về tỷ lệ di căn:
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ di căn xa ở nhóm A theo từng năm là 0(%);
0(%); 0(%); 2(2,5%); trong số này có 1 bệnh nhân bị di căn gan, 1 bệnh nhân bị di căn
phổi.Với nhóm B tỷ lệ này 0(0%); 1(1,25%); 1(1,25%); 1(1,25%), bệnh nhân này bị di
căn phổi. Tỷ lệ di căn chung của nhóm A là 2,5%; nhóm B là 1,25% nhng sự khác
biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
- Về tỷ lệ sống thêm không bệnh của nhóm A là 92,5% ; nhóm B là 95% sự khác
biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
- Về tỷ lệ sống thêm toàn bộ của hai nhóm là nh nhau: 97,5% .
- Về tỷ lệ sống thêm chung của nhóm A là 90%, nhóm B là 92,5%
So sánh với một số tác giả về kết quả điều trị:
19
Bảng 4.1. So sánh của các tác giả về tỷ lệ tái phát, sống thêm
toàn bộ theo thời gian
Thử nghiệm
Tái
phát
%
Sống
thêm
toàn bộ %
Thời điểm
báo cáo
(năm)
Milan III 2 92,0 5
Swedish 9 78,0 10
NSABP- B-
06
10 62,0 12
BASO II 2 98,0 4
Tạ Xuân Sơn 5 97,5 4
20
kết luận
1. Về chỉ định và kỹ thuật của phơng pháp phẫu thuật bảo tồn điều trị ung th
vú nữ giai đoạn I,II:
1.1. Về chỉ định: Những trờng hợp chỉ có 1 u : 100%; Kích thớc u 3cm : 93,2%;
Ranh giới u tơng đối rõ ràng; 81,8%.
1.2. Về kỹ thuật của phẫu thuật bảo tồn vú :
- Số lợng đờng mổ: 1 đờng mổ với u ở 1/4 trên ngoài (6,8%); 2 đờng mổ với u
ở những vị trí khác(93,2%).
- Hình dạng đờng mổ: hình vòng cung với u nằm nửa trên của vú( 77,3%), hình
nan hoa với u nằm nửa dới của vú (22,7%); hình nan quạt với cắt 1/4 tuyến vú(
6,8%).
- Độ dài của đờng mổ: tối thiểu là gấp đôi kích thớc u : 4cm.
- Khối lợng can thiệp phẫu thuật: Cắt rộng u: 93,2%;
Cắt 1/4 vú: 6,8%.
Cắt da trên u: 82,9%;
Ranh giới cắt tổ chức lành cách u 2cm: 92,6%.
- Xử lý khuyết hổng: Khâu áp hai diện cắt: 88,6%;
Xoay vạt: 11,4%.
2. Về kết quả của phơng pháp phẫu thuật bảo tồn vú:
+ Thời gian PT: 80,6 12,9 phút ngắn hơn phẫu thuật Patey (100,8 13,4 phỳt).
+ Thời gian nằm viện 11 ngày ngắn hơn so với phẫu thuật Patey (13 ngy).
+ Tai biến sau mổ: 8% ít hơn so với nhóm phẫu thuật Patey (22,8%).
+ Tâm lý bệnh nhân sau điều trị: Tỉ lệ hài lòng ở nhóm A (60%) cao hơn so với
nhóm B (25%); Tỉ lệ lo lắng ở nhóm A (27,5%) cao hơn so với nhóm B (25%);
Tỉ lệ bệnh nhân bị tái phát: 5%; di căn: 2,5%;
Tỉ lệ sống thêm không bệnh: 92,5%; sống thêm toàn bộ: 97,5%; Tỷ lệ sống thêm
chung: 90%.
Kết quả thẩm mỹ: Tốt chiếm 26,3%; Khá chiếm 42,4%;
Xấu chiếm 31,3%.
Tỷ lệ bệnh nhân sống thêm, sống thêm không bệnh, sống thêm toàn bộ, tỷ lệ tái
phát, di căn và tử vong của hai nhóm phẫu thuật bảo tồn và Patey vú sau 4 năm là
nh nhau.
21
KIếN NGHị
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đạt đợc, chúng tôi có ba kiến nghị sau :
1. Nên sử dụng thêm một số yếu tố đã đợc đề xuất trong nghiên cứu làm căn cứ để
lựa chọn chỉ định phẫu thuật bảo tồn điều trị ung th vú nữ giai đoạn I, II.
2. Nên áp dụng các kỹ thuật mổ bảo tồn trong ung th vú nh đã mô tả ở trong luận
án.
3. Nên áp dụng phơng pháp phẫu thuật bảo tồn điều trị ung th vú nữ giai đoạn I, II ở
các cơ sở có điều kiện phẫu thuật, sau đó gửi bệnh nhân đi điều trị tiếp theo (xạ trị,
hoá trị, nội tiết) tùy từng trờng hợp.