Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu tác dụng của hải mã và sâm Việt Nam lên hình thái - chức năng của tinh hoàn chuột cống trưởng thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 29 trang )

B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
[\



Đậu xuân cảnh





Nghiên cứu tác dụng của hải mã v sâm Việt Nam
lên hình thái - chức năng của tinh hon
chuột cống trắng trởng thnh




Chuyên ngành : Bệnh học Nội khoa
Mã số : 3.01.31




TóM TắT LUậN áN TIếN Sỹ Y HọC











H NI - 2007
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:
GS. Ts. Ph¹m ThÞ Minh §øc
PGS.TS. NguyÔn Nh−îc Kim


Phản biện 1:GS. Bành Văn Khìu



Phản biện 2:GS.TS.Đỗ Công Huỳnh



Phản biện 3: PGS.TS.Chu Quốc Trường



Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước tại
Trường Đại học Y Hà Nội.
Vào hồi 8 gi
ờ 30 phút ngày 29 tháng 11 năm 2007





CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội
- Viện thông tin - Thư viện Y học Trung ương.

Những công trình đ công bố liên quan đến luận án


1. Đậu Xuân Cảnh, Phạm Thị Minh Đức (2002), Tác dụng của hải
mã và hải mã - nhân sâm lên trọng lợng chuột và trọng lợng một số
cơ quan sinh dục ở chuột đực, Số đặc biệt kỷ niệm 100 năm thành lập
Đại học Y Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Y học phụ bản 20(4), tr. 98-104.
2. Đậu Xuân Cảnh, Trịnh Bình, Phạm Thị Minh Đức (2003),
ảnh
hởng của hải mã và hải mã - nhân sâm lên cấu trúc hình thái tinh
hoàn chuột cống trắng, Tạp chí Nghiên cứu Y học phụ bản 20(1),
tr. 7-13.
3. Đậu Xuân Cảnh, Trịnh Bình, Phạm Thị Minh Đức, Nguyễn
Nhợc Kim (2004), Những biến đổi hình thái của tinh hoàn chuột
cống trắng trởng thành dới tác động của nhiệt, Hội nghị khoa học
nghiên cứu sinh lần thứ X, Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Y
học phụ bản 20(5), tr. 28-35.
4. Đậu Xuân Cảnh, Phạm Thị Minh Đức, Trịnh Bình, Nguyễn
Nhợc Kim (2007), ảnh hởng của hải mã - nhân sâm lên quá
trình hồi phục hình thái chức năng tinh hoàn chuột cống trắng, Hội
nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XII, Đại học Y Hà Nội, Tạp

chí Sinh lý Y học, Tập 11-N
0
-1, 4, pp. 1-8.
những chữ viết tắt

ABP : Androgen binding protein
ACTH : Adrenocorticotropic hormon.
ADN : Acid deoxyribonucleic
AMPc : Adenosin monophosphat cyclic
ARN : Acid ribonucleic
ATP : Adenosine triphosphat
CYP17 : Cytocrom P
450
C17
FSH : Follicle stimulating hormone
Gly : Glycogen
GnRH : Gonadotropin releasing hormone
HCG : Human chorionic gonadotropin
HM : Hải mã
HT : Huyết thanh
LH : Luteinizing hormone
M : Mitochondria (ti thể)
NS : Nhân sâm
NST : Nhiễm sắc thể
ÔST : ống sinh tinh
Pro : Prolactin
SGTT : Suy giảm tinh trùng
SR : Smooth endoplasmic reticulum (lới nội bào không hạt)
SRY : Sex determining region on Y
StAR : Steroidogenic Acut Regulatory protein

SVN : Sâm Việt Nam
VS : Vô sinh
YHCT : Y học cổ truyền.
YHHĐ : Y học hiện đại


1

Đặt vấn đề

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ vô sinh chiếm khoảng 8% trong số
các cặp vợ chồng. Tuỳ từng nớc trên thế giới, tỷ lệ này thay đổi từ 10%
đến 18%. ở Việt Nam, theo điều tra dân số quốc gia năm 1982, vô sinh
chiếm khoảng 13%. Nguyên nhân do nam giới chiếm xấp xỉ 40% các cặp
vợ chồng vô sinh. Theo điều tra của Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh
(1993 - 1997), tỷ lệ vô sinh nam là 35,6%.
Cho đến nay việc điều trị vô sinh nam vẫn cha có thuốc điều trị một
cách hiệu quả, các thuốc điều trị cho kết quả còn tản mạn, trong đó một số
thuốc có nguồn gốc hormon nên giá thuốc rất đắt, không phù hợp đại bộ
phận dân chúng. Do vậy tìm kiếm những nguồn dợc liệu có sẵn trong
nớc có tác dụng điều trị vô sinh nam là một việc làm cần thiết.
Thuốc y học cổ truyền điều trị vô sinh đã đợc nói đến từ nhiều ngàn
năm nay, song cho đến nay vẫn cha đợc nghiên cứu đánh giá một cách
hệ thống. Một trong những vị thuốc đông y đợc nhắc đến nhiều trong các
y văn cổ cũng nh dân gian, đặc biệt các nghiên cứu của các nhà khoa học
gần đây nói về tác dụng trên chức năng sinh sản của sâm Việt Nam (SVN)
và hải mã (HM). Vì vậy nhằm đánh giá tác dụng của một thứ thuốc Y học
cổ truyền điều trị vô sinh nam tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên
cứu tác dụng của hải m và sâm Việt Nam lên hình thái - chức năng của
tinh hoàn chuột cống trắng trởng thành.

Đề tài nhằm giải quyết hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá ảnh hởng của hải mã và sâm Việt Nam lên hình thái - chức
năng tinh hoàn chuột bình thờng.
2. Đánh giá ảnh hởng của hải mã và sâm Việt Nam lên sự hồi phục hình
thái - chức năng trên chuột bị tổn thơng tinh hoàn.
Những đóng góp mới của luận án
1. Đây là công trình nghiên cứu ảnh hởng của hải mã (HM), HM kết hợp
sâm Việt Nam (SVN) lên hình thái-chức năng tinh hoàn chuột cống trắng
trởng thành bình thờng và tổn thơng tinh hoàn do nhiệt đợc công bố.
Trên chuột bình thờng
1.1 Hải mã sâm Việt Nam liều 120mg/100g thể trọng chuột/24h
(TTC) có tác dụng tốt hơn so với HMSVN liều 240 mg/100g
TTC/24h và HM, SVN đơn lẻ.
1.2. HMSVN liều 120mg/100gTTC/24h đã làm tăng đờng kính trung
bình ống sinh tinh, tăng tỷ lệ ống sinh tinh hoàn thành giai đoạn sinh
tinh trùng, tăng trọng lợng túi tinh nhng không làm tăng trọng
lợng tinh hoàn và trọng lợng tuyến tiền liệt; không làm thay đổi trật
tự các tế bào dòng tinh.
1.3. HMSVN liều 120mg/100gTTC/24h đã làm tăng bài tiết testosteron, tăng
hàm lợng protein huyết thanh và nồng độ FSH nhng không ảnh hởng
đến hàm lợng LH huyết thanh.
1.4. HMSVN liều 120mg/100gTTC/24h làm phát triển mạnh ti thể, lới
nội bào không hạt và hạt glycogen ở tế bào Leydig.

2

Trên chuột bị tổn thơng tinh hoàn
1.5. HMSVN liều 120 mg/100gTTC/24h có khả năng thúc đẩy lên sự hồi
phục hình thái - chức năng (cả chức năng nội tiết và ngoại tiết) tinh
hoàn chuột cống trắng bị tổn thơng do tiếp xúc với nhiệt độ cao 43

0
C
trở lại bình thờng sớm hơn 15 ngày và với tốc độ nhanh hơn so với
sự hồi phục tự nhiên.
2. Công trình này nghiên cứu áp dụng thành công tại Việt Nam mô hình
gây tổn thơng tinh hoàn chuột cống trắng bởi nhiệt do các tác giả nớc
ngoài xây dựng
Cấu trúc của luận án
Luận án dài 121 trang (cha kể tài liệu tham khảo), gồm 4 chơng với
12 bảng, 8 biểu đồ và 33 hình. Đặt vấn đề: 2 trang; Chơng 1. Tổng quan:
35 trang; Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 9 trang;
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu: 40 trang; Chơng 4. Bàn luận: 31 trang;
Kết luận: 1 trang; Kiến nghị: 1 trang; Những đóng góp mới của luận án: 1
trang;
Những công trình đã công bố liên quan đến luận án: 1 trang; Có 151 tài
liệu tham khảo gồm 55 tài liệu tiếng Việt, 96 tài liệu tiếng nớc ngoài.
Chơng 1. Tổng quan
1.1. Đặc điểm cơ quan sinh dục nam và sự tạo tinh trùng ở ngời
1.1.1. Vô sinh
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa về vô sinh nh sau: một cặp
vợ chồng có sức khoẻ bình thờng hoặc ngời vợ có lần có thai nhng bị sẩy
thai, sau 12 tháng chung sống và trong sinh hoạt tình dục không sử dụng bất kỳ
biện pháp tránh thai nào mà không có con thì đợc coi là mắc bệnh vô sinh.
- Vô sinh nguyên phát (vô sinh I): Một cặp vợ chồng cha thụ thai sau
một năm sống với nhau, có giao hợp đều đặn, không sử dụng các biện pháp
tránh thai.
- Vô sinh thứ phát là (vô sinh II): Một cặp vợ chồng cha thụ thai lại
sau lần có thai trớc một năm, có giao hợp đều đặn, không sử dụng các
biện pháp tránh thai.
1.1.2. Sâm Việt Nam (SVN) (Panax Vietnamensis Ha et Grushv)

Tên khác: Sâm Ngọc Linh, sâm Khu Năm, thuốc dấu (Xê Đăng)
* Tác dụng dợc lý: Các nghiên cứu về tác dụng dợc lý của dịch chiết
P. Vietnamensis đợc thực hiện tại Trung tâm Sâm Việt Nam, kết quả thu
đợc đều khẳng định dịch chiết sâm Việt Nam có tác dụng sau :
* Tác dụng trên hệ thần kinh trung ơng: sâm Việt Nam liều thấp có
tác dụng kích thích thần kinh, làm tăng hoạt động vận động và trí nhớ,
nhng liều cao lại ức chế thần kinh .
* Tác dụng chống trầm cảm: sâm Việt Nam có tác dụng chống trầm
cảm ở liều uống một lần 200 mg/kg hoặc liều 50-100 mg/kg dùng luôn 7
ngày ở chuột nhắt trắng, majonosid R
2
tiêm trong màng bụng có tác dụng
chống trầm cảm ở cả 3 liều 3,1; 6,2 và 12,5 mg/kg.
* Tác dụng tăng sinh lực: sâm Việt Nam có tác dụng tăng lực trong thí
nghiệm chuột bơi, làm tăng sinh lực chống lại sự mệt mỏi, giúp phục hồi sức lực.

3

* Tác dụng tăng cờng khả năng thích ứng: Trong stress vật lý, cho
chuột nhắt trắng uống SVN liều 100 mg/kg có tác dụng làm tăng khả năng
chịu đựng đối với nóng (37-42
o
C) và lạnh (-5
o
C), làm kéo dài thời gian
sống thêm của chuột thí nghiệm.
* Tác dụng chống oxy hóa: Trên thí nghiệm in vitro dùng dịch nổi của
mô não, gan và phân đoạn vi thể gan của chuột nhắt trắng, saponin sâm
Việt Nam ở nồng độ 0,05-0,5 mg/ml có tác dụng chống oxy hóa, ức chế sự
hình thành MDA (malonyl dialdehyd) là sản phẩm của quá trình oxy hóa

lipid màng sinh học.
* Tác dụng kích thích miễn dịch
- Bột chiết SVN liều uống 500 mg/kg và majonosid R
2
tiêm trong
màng bụng có tác dụng làm tăng chỉ số thực bào trong thí nghiệm in vitro
và invivo ở chuột nhắt trắng.
- Dùng liều Escherichia coli gây chết chuột nhắt trắng. Nếu kết hợp
dùng sâm và majonosid R
2
với liều nh trên sẽ làm tăng tỷ lệ số chuột sống
sót. Có lẽ do thuốc làm tăng tác dụng thực bào với E. coli.
* Tác dụng hồi phục tế bào máu: trong thí nghiệm làm giảm hồng cầu
và bạch cầu ở động vật thí nghiệm, SVN có tác dụng làm phục hồi số lợng
hồng cầu và bạch cầu đã bị giảm.
* Với tuyến sinh dục: Đậu Xuân Cảnh, Phạm Thị Minh Đức đã nghiên
cứu trên chuột cống đực trắng non và nhận thấy nhân sâm kết hợp với hải
mã làm tăng số lợng ống sinh tinh có tinh trùng và tăng nồng độ
testosterone huyết thanh chuột.
1.1.3. Hải m
Hải mã còn có tên gọi khác là Cá ngựa, Long lạc tử, Thuỷ mã, Mã đầu ng (cá
đầu ngựa), có tên khoa học là Hippocampus, thuộc họ cá chìa vôi- Syngnathidae.
+ Tính, vị, tác dụng
Theo YHCT, HM có vị ngọt, hơi mặn, tính ấm, có tác dụng bổ thận
tráng dơng, ấm thuỷ tạng, tiêu sng, bình suyễn điều hoà khí huyết. Trong
"Bản thảo cơng mục" của Lý Thời Trân viết HM có tác dụng tráng dơng
ấm thận, tiêu u cục (hà khối) trong bụng, tiêu mụn nhọt độc trong cơ thể.
+ Công dụng
HM đợc dùng để chữa bệnh liệt dơng, đái són, h suyễn, đẻ khó,
chứng tích, đinh sang thũng độc.

+ ứng dụng trên lâm sàng
Trên lâm sàng ngời ta dùng HM để điều trị các trờng hợp rối loạn
cơng dơng, cơ thể h nhợc, hen, ho lâu ngày, lao hạch, bớu giáp, phụ
nữ chậm có con và chuyển dạ chậm.
Chơng 2.
chất liệu, đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Chất liệu nghiên cứu
+ Thân rễ sâm Việt Nam (panax Vietnamensis) theo tiêu chuẩn Dợc
điển Việt Nam III.
+ Hải mã (Hippocampus) họ Hải long Syngnathidae theo tiêu chuẩn
Dợc điển Việt Nam III.
2.2. Đối tợng nghiên cứu

4

281 chuột cống trắng đực, chủng Rattus, 3 tháng tuổi có trọng lợng
trung bình là: 205 27,8g. Tất cả chuột đều đợc nuôi trong phòng thí
nghiệm với cùng điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, thời gian sáng/ tối là 12/12 h.
Thức ăn và nớc uống đợc cung cấp đầy đủ.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Chỉ số nghiên cứu
1. Trọng lợng chuột; 2. Trọng lợng tinh hoàn (tính ra g/100g trọng
lợng chuột); 3. Trọng lợng túi tinh (tính ra mg/100g trọng lợng chuột);
4. Trọng lợng tuyến tiền liệt (tính ra mg/100g trọng lợng chuột); 5.Nồng
độ testosteron, LH, FSH, protein huyết thanh; 6. Đờng kính ống sinh tinh;
7. Số lợng ống sinh tinh hoàn thành giai đoạn sinh tinh bào; 8.Hình ảnh vi
thể tế bào dòng tinh; 9. Siêu cấu trúc tinh hoàn: lới nội bào không hạt tế
bào Leydig.
2.3.2. Phơng pháp gây tổn thơng tinh hoàn
1. Dùng nớc nóng có nhiệt độ 43

0
C cho tinh hoàn tiếp xúc trong thời
gian 30 phút để gây tổn thơng tinh hoàn.
2. Kỹ thuật cho tinh hoàn chuột tiếp xúc với nớc nóng: tinh hoàn
chuột đợc bộc lộ bằng cách cố định chuột và treo theo chiều thẳng đứng
vào một chiếc giá sau đó đặt chiếc giá vào buồng nớc đợc ổn định ở
nhiệt độ 43
0
C. Điều chỉnh lợng nớc trong buồng ngâm cho ngập toàn bộ
tinh hoàn chuột. Bật đồng hồ tính giờ. Thời gian ngâm tinh hoàn chuột trong
nớc 43
0
C là 30 phút. Nớc 43
0
C đợc cấp và kiểm soát nhiệt độ bằng buồng ổn
nhiệt của Nhật, có nhiệt độ sai số tối đa cho phép không quá 0,1
0
C.
2.4. Cách tiến hành thí nghiệm
2.4.1. Thí nghiệm đánh giá tác dụng của HM, SVN và HMSVN trên
chuột bình thờng
119 chuột cống trắng đực, 2,5 tháng tuổi đợc nuôi bằng thức ăn công
nghiệp trong 15 ngày, đủ 3 tháng tuổi đợc cân trọng lợng và chia thành 7
nhóm đều nhau: + Nhóm 1: 17 con chứng uống nớc cất; Nhóm 2: 17 con
uống hải mã liều I (HM I); Nhóm 3: 17 con uống hải mã liều II (HM II);
Nhóm 4: 17 con uống SVN I (SVN I); Nhóm 5: 17 con uống SVN liều II
(SVN II); Nhóm 6: 17 con uống HM + SVN liều I (HMSVN I); Nhóm 7: 17
con uống HM + SVN liều II (HMSVN II).
* Sau 35 ngày uống thuốc liên tục, giết chuột và làm các xét nghiệm
xác định các chỉ số nghiên cứu.

* Chọn nhóm thuốc có kết quả rõ nhất để nghiên cứu trên chuột bị tổn
thơng tinh hoàn.
2.4.2. Thí nghiệm đánh giá tác dụng của HMSVN trên chuột bị tổn
thơng tinh hoàn (TTTH) do nhiệt
162 chuột cống trắng đực, 2,5 tháng tuổi đợc nuôi bằng thức ăn công
nghiệp trong 15 ngày, đủ 3 tháng tuổi đợc cân trọng lợng và chia thành 3
lô đều nhau: Lô I: chuột TTTH + HMSVN : 54 con; Lô II: chuột TTTH +
uống nớc cất : 54 con; Lô III: chuột nhúng nớc 28
o
C (nhiệt độ phòng thí
nghiệm) + uống nớc cất (lô chứng): 54 con; Mỗi lô 54 chuột theo dõi
trong 6 thời điểm là 24h, 7, 14 , 21, 35, và 70 ngày sau khi chuột bị TTTH.

5

Số chuột theo dõi trong mỗi thời điểm là 9 và số chuột này đợc giết tại
thời điểm theo dõi để thu tập số liệu nghiên cứu. Chuột của tất cả các lô
đều đợc cho uống thuốc vào 9h sáng hàng ngày.
Các thí nghiệm trên chuột bình thờng và chuột TTTH đều đợc lặp
lại 2-3 lần, mỗi lần 4-6 chuột/nhóm

2.5. Liều dùng: Liều I = 120mg/100g trọng lợng chuột/24h.
Liều II = 240mg/100g trọng lợng chuột/24h.
2.6. Xử lý số liệu: Các số liệu nghiên cứu thu đợc sẽ đợc xử lý trên phần
mềm Epi Info version 6.04
2.7. Nơi thực hiện đề tài: Đại học Y Hà Nội, BV Phụ sản Trung ơng, Phòng
KHVĐT- Viện VSDT TW, Viện Dợc liệu, Viện Krolinska-Thuỵ Điển

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. ảnh hởng của HM, SVN và HMSVN lên thể trọng; trọng lợng

tinh hoàn, túi tinh, tuyến tiền liệt chuột cống trắng đực bình thờng
3.1.1. Diễn biến thể trọng chuột
- Trớc khi thí nghiệm thể trọng chuột trung bình ở các nhóm tơng
đơng nhau(p>0,5). - Có sự tăng thể trọng rõ rệt ở tất cả các nhóm sau 3
tuần và 5 tuần thí nghiệm (p<0,001).
- Mức tăng thể trọng chuột giữa nhóm chứng và 6 nhóm HM I, II, SVN I,
II và HMSVN I, II không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p>0,05).
3.1.2. Trọng lợng tinh hoàn
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa về trọng lợng tinh hoàn giữa bên
phải và bên trái ở tất cả các nhóm (p>0,05).
- Mức biến đổi trọng lợng tinh hoàn/100mg trọng lợng cơ thể chuột
của các nhóm nghiên cứu so với nhóm chứng không có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p>0.05.
3.1.3. Trọng lợng túi tinh
- Sau 35 ngày uống thuốc, trọng lợng túi tinh của 6 nhóm nghiên cứu
đều cao hơn hẳn so với nhóm chứng (p<0,05; p<0,01).
- Mức tăng trọng lợng túi tinh giữa 6 nhóm nghiên cứu không có sự
khác biệt có ý nghĩa (p>0.05), tuy nhiên trọng lợng túi tinh của nhóm HM
I, SVN I và HMSVN I đều cao hơn HM II, SVN II, HMSVN II.
3.1.4. Trọng lợng tuyến tiền liệt
- Mức biến đổi trọng lợng tuyến tiền liệt của 6 nhóm nghiên cứu
không có sự khác biệt có ý nghĩa so với nhóm chứng(p>0,05)
- Giữa các nhóm nghiên cứu trọng lợng tuyến tiền liệt cũng không có
sự khác biệt có ý nghĩa (p>0,05).
3.2. ảnh hởng của HM, SVN, HMSVN lên hình thái - chức năng tinh
hoàn chuột cống trắng bình thờng
3.2.1. ảnh hởng của HM, SVN, HMSVN lên hình thái - chức năng
ngoại tiết của tinh hoàn
3.2.1.1.
ảnh hởng của HM, SVN, HMSVN lên cấu tạo vi thể tinh hoàn chuột

cống trắng trởng thành bình thờng

6

* Hình ảnh vi thể tinh hoàn chuột nhóm chứng (ảnh 3.1)

ảnh 3.1. ÔST tinh hoàn chuột cống trắng bình thờng (HE x 200)1. ống sinh tinh; 2. Mô kẽ.
+ Trên tiêu bản mặt cắt ngang qua tinh hoàn
- Các ống sinh tinh có hình bầu dục, có đờng kính dài khác nhau,
nhng đờng kính ngắn tơng đối đồng đều.
- Mô kẽ chứa tế bào kẽ nằm ở vùng ranh giới giữa các ống sinh tinh;
mô liên kết ít phát triển.
- Biểu mô tinh của mặt cắt các ống sinh tinh có mật độ tế bào và loại tế
bào không đồng đều nh nhau (biểu hiện ở các giai đoạn của chu kỳ tạo tinh).
+ Đặc điểm vi thể của các loại tế bào dòng tinh.
- Tinh nguyên bào: nằm sát màng ống sinh tinh thành một hàng. Nhân
bắt màu base đậm, kích thớc nhỏ. Có 2 loại: sẫm màu và nhạt màu.
- Tinh bào: kích thớc nhân lớn, khối chất nhiễm sắc bắt màu base
đậm. Tinh bào xếp thành 2 đến 4 hàng, tuỳ từng biểu mô tinh.
- Tiền tinh trùng: nhân tròn hoặc bầu dục, sáng màu, xếp thành nhiều
hàng về phía lòng ống sinh tinh, vùi trong bào tơng tế bào Sertoli. Có ống
sinh tinh không thấy tiền tinh trùng.
- Tinh trùng: đầu bắt màu base đậm, hình thoi dài (hoặc chấm nếu ở
mặt cắt ngang), đuôi tinh trùng tập trung thành đám ở phía lòng ống sinh
tinh. Có biểu mô tinh không thấy đầu tinh trùng.
* Hình ảnh vi thể tinh hoàn chuột nhóm uống hải m I và II (ảnh 3.2, 3.3)

ảnh 3.2 ống sinh tinh chuột ở nhóm uống
HM I (HE x 200). 1- Biểu mô tinh có 3 loại
tế bào dòng tinh; (không có tiền tinh

trùng); 2- Biểu mô tinh có 3 loại tế bào
dòng tinh (không có tinh trùng)
ảnh 3.3. ống sinh tinh chuột nhóm uống
HM II (H.Ex 200). 1. Tinh nguyên bào, 2.
Tinh bào; 3.Tiền tinh trùng; 4. Tinh trùng
2/HM 1
3/HM 2
2
1
2
1
3
4

7

- Hình ảnh vi thể chung của ống sinh tinh, mô kẽ, tuyến kẽ không thấy
thay đổi so với nhóm chứng.
- Biểu mô tinh và lòng ống sinh tinh: Không thấy gián đoạn trong
biểu mô tinh; Hình thể các tế bào dòng tinh không thay đổi; Vị trí thờng
thấy của các tế bào dòng tinh không bị xáo trộn; Không thấy hiện tợng
bong các tế bào dòng tinh (nh tinh bào hoặc tiền tinh trùng) rơi vào lòng
ống sinh tinh.
- Tế bào Sertoli: không có hình ảnh bất thờng. Hải mã liều I và II
không gây biến đổi cấu trúc tinh hoàn của chuột cống trắng trởng thành.

* Hình ảnh vi thể tinh hoàn chuột nhóm uống SVN I và II
(ảnh 3.4, 3.5)

ảnh 3.4. ống sinh tinh chuột uống SVN I

(H.E x 200). 1.Biểu mô tinh có đủ 4 loại
tế bào dòng tinh; 2.Biểu mô tinh có 3 loại
tế bào dòng tinh (không có tiền tinh
trùng);
ảnh 3.5. ống sinh tinh chuột uống SVN
II (H.E x 200). 1- Biểu mô tinh có đủ 4
loại tế bào dòng tinh; 2- Biểu mô tinh có
3 loại tế bào dòng tinh (không có tinh
trùng)

- Hình ảnh cấu trúc ở các mặt cắt qua tinh hoàn không thấy thay đổi so
với ở tinh hoàn nhóm chứng.
- Biểu mô tinh và ống sinh tinh: Hình thái vi thể các tế bào dòng tinh
không thay đổi so với nhóm chứng nhng phát triển mạnh hơn nhóm chứng;
Vị trí các tế bào dòng tinh không xáo trộn: không thấy tinh bào rơi vào lòng
ống sinh tinh, không thấy hình ảnh bong, thoái hoá của biểu mô tinh.
- Biểu mô tinh nhóm uống sâm Việt Nam I phát triển mạnh ở tất cả
các lớp tế bào dòng tinh so với nhóm sâm Việt Nam II.
- Tế bào Sertoli : bào tơng và nhân không thấy dấu hiệu bất thờng.
Sâm Việt Nam liều I và II kích thích phát triễn các lớp tế bào dòng tinh
nhng không gây biến đổi cấu trúc tinh hoàn của chuột cống trắng trởng
thành. SVN không độc đối với tinh hoàn.
4/SVN1 5/SVN2
1
2
2
1

8


* Hình ảnh vi thể tinh hoàn chuột nhóm uống HMSVN I và II
(ảnh 3.6, 3.7)

ảnh 3.6. ống sinh tinh chuột uống
HMSVN I (H.E. x 200): 1.Biểu mô tinh có 4
loại tế bào; 2. Biểu mô tinh có 3 loại tế bào
(không có tiền tinh trùng); 3. Tuyến kẽ.
ảnh 3.7. ống sinh tinh chuột uống HMSVN
II (H.E x 200): 1- Biểu mô tinh có đủ 4 loại
tế bào dòng tinh; 2- Biểu mô tinh có 3 loại tế
bào dòng tinh (không có tinh trùng).
- Hình ảnh các cấu trúc vi thể trên mặt cắt qua tinh hoàn không khác
nhóm chứng.
- Biểu mô tinh và lòng ống sinh tinh: Không thay đổi hình thái vi thể
các tế bào dòng tinh và tế bào Sertoli. Không xáo trộn vị trí của các tế bào
dòng tinh, không thấy hiện tợng tan rã biểu mô tinh, không thấy các tế
bào mầm rơi vào lòng ống sinh tinh. Biểu mô tinh phát triển mạnh nhất ở
nhóm HMNS I biểu mô tinh dày, các tế bào dòng tinh đầy đủ các lớp từ
tinh nguyên bào, đến tinh bào, tiền tinh trùng và tinh trùng.
3.2.1.2. Đờng kính trung bình ống sinh tinh (bảng 3.1)
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu đờng kính trung bình ống sinh tinh
chuột ở các nhóm uống HM, SVN và HMSVN sau 35 ngày
Nhóm n
Đờng kính trung bình ống sinh tinh
(àm), (
X SD)
Chứng (1) 17 203 32
HM I (2) 17 215 37
HM II (3) 17 221 28
SVN I (4) 17 219 32

SVN II (5) 17 213 37
HMSVN I (6) 17
233 28
**

HMSVN II (7) 17 215 39
p
P
1-6
<0.01
**

Đờng kính trung bình ống sinh tinh của các nhóm nghiên cứu sau khi
uống thuốc đều lớn hơn so với nhóm chứng, trong đó nhóm uống HMSVN
I có giá trị lớn hơn nhóm chứng với sự khác biệt (p< 0.01).
6/HMSVN1
7/HMSVN2

9

3.2.1.3. Tỉ lệ các ống sinh tinh phản ánh 2 giai đoạn tạo tinh bào và sinh
tinh trùng (bảng 3.2)
Bảng 3.2. Tỷ lệ các ống sinh tinh phản ánh 2 giai đoạn: tạo tinh bào và
sinh tinh trùng của các nhóm uống HM, SVN và HMSVN sau 35 ngày
Nhóm n
Lòng ống sinh tinh có tinh trùng (%)
Chứng (1) 17 34 11
HM I (2) 17 56 17
***


HM II (3) 17 45 21
SVN I (4) 17
51 18
**

SVN II (5) 17 42 19
HMSVN I (6) 17 71 15
***
HMSVN II (7) 17 55 23
P
1-2,6
<0,001
***
; P
1-4
<0,01
**
; P
2-6
<0,01
**
; P
6-7
<0,05
*
; P
1-3,5, 7
>0,05

+ Các nhóm nghiên cứu sau thí nghiệm đều có tỉ lệ ống sinh tinh có

tinh trùng tăng cao hơn nhóm chứng. Các nhóm HM I, SVN I và HMSVN I
đều có tỉ lệ ống sinh tinh có tinh trùng tăng cao hơn nhóm HM II, SVN II
và nhóm HMSVN II.

+ Nhóm HMSVN I, HM I sau 35 ngày thí nghiệm tỉ lệ ống sinh tinh có
tinh trùng cao nhất trong tất cả các nhóm nghiên cứu và có sự khác biệt so
với nhóm chứng với p<0,001. Nhóm HMSVN I vẫn tăng cao hơn nhóm
HMSVN II với p<0,05.

3.2.2. ảnh hởng của HM, SVN, HMSVN lên hình thái - chức năng nội
tiết của tinh hoàn
3.2.2.1. Hình ảnh siêu cấu trúc tế bào Leydig
* Nhóm chuột chứng (ảnh 3.8, 3.9)
ở độ phóng đại nhỏ, tế bào Leydig nằm gần mao mạch máu. Trong
mô kẻ còn có nguyên bào sợi, đại thực bào. Tế bào Leydig hình đa diện, có
những nhánh bào tơng tiếp xúc với mặt ngoài thành mao mạch máu. Nhân
tế bào nằm lệch trong khối bào tơng tế bào, chất nhiễm sắc thô, phân phối
đều trong nhân. Trong bào tơng các bào quan dễ nhận thấy là ti thể, đám
lới nội bào không hạt và những không bào lòng sáng; rãi rác còn thấy các
hạt glycogen. Đa số ti thể có mặt cắt hình tròn, một số ít có hình bầu dục,
màng kép của ti thể dễ nhận bỡi khoảng gian màng rộng và sáng. Mào ti
thể có dạng ống dài, lòng ống sáng màu (nhận rõ ở mặt cắt ngang dọc qua
mào ti thể). Lới nội bào với túi lới kích thớc nhỏ phân bố rải rác trong
bào tơng tế bào; lòng túi lới có mật độ điện tử nhạt. Những không bào có
kích thớc lớn, lòng sáng.

10


ảnh 3.8. Siêu cấu trúc tuyến kẽ tinh hoàn

chuột cống trắng bình thờng (x 8.000).
A. Tế bào Leydig: 1. Lới nội bào; 2. Ti
thể; B. mao mạch máu; C. Nguyên bào
sợi; D. Tế bào nội mô.
ảnh 3.9. Siêu cấu trúc một phần bào
tơng tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn
chuột cống trắng bình thờng (x 45.000).
đặc điểm các ti thể (M) hình trứng hoặc
hình cầu, mào ti thể hình ống, lồng ống
mào rộng, lới nội bào không hạt (SR),
hạt glycogen (Gly) là các chấm bắt màu
đen. Không bào (V)
* Hình ảnh siêu cấu trúc tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn chuột cống
trắng trởng thành uống SVN 1, 2 (ảnh 3.10, 3.11)

ảnh 3.10. Siêu cấu trúc một phần bào
tơng tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn
chuột cống trắng bình thờng, sau khi
uốn SVN 1 (x 30.000). Ti thể với đặc
điểm hình thái điển hình, số lợng rất
phong phú với kích thớc to nhỏ khác
nhau (M). Lới nội bào không hạt (SR) và
hạt glycogen (Gly)
ảnh 3.11. Siêu cấu trúc một phần bào
tơng tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn
chuột cống trắng bình thờng, sau khi
uống SVN 2 (x 30.000). Ti thể (M); Lới
nội bào không hạt (SR); hạt glycogen
(Gly)
Không thấy thay đổi đặc điểm siêu cấu trúc tế bào Leydig và hình ảnh

các bào quan siêu vi; Số lợng ty thể trong bào tơng của tế bào Leydig
tăng lên; Lòng túi lới nội bào không hạt có mật độ điện tử đậm; Xuất hiện
nhiều hạt glycogen phân bố không đều trong bào tơng tế bào Leydig;
8/SCT
9/SCT L
Gly
M
SR
10/SCT 11/SCT
Gly
SR
M
Gly
SR
M

11

* Hình ảnh siêu cấu trúc tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn chuột cống
trắng trởng thành uống HM 1, 2 (ảnh 3.12, 3.13)

ảnh 3.12. Siêu cấu trúc một phần bào
tơng tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn
chuột cống trắng bình thờng, sau khi uống
HM 1( x 30.000). Ti thể (M); Lới nội bào
không hạt (SR); hạt glycogen (Gly).
ảnh 3.13. Siêu cấu trúc một phần bào
tơng tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn
chuột cống trắng bình thờng, sau khi
uống HM 2 ( x 30.000).

Ti thể khá phong phú, cấu trúc bình thờng. Túi lới nội bào không hạt
phân bố khắp bào tơng tế bào. Hạt glycogen xuất hiện trong vùng bào tơng.
* Hình ảnh siêu cấu trúc tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn chuột cống
trắng trởng thành uống HMSVN I, II (ảnh 3.14, 3.15)

ảnh 3.14. Siêu cấu trúc một phần bào
tơng tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn
chuột cống trắng bình thờng, sau khi
uống HMSVN I ( x 50.000).
ảnh 3.15. Siêu cấu trúc một phần bào
tơng tế bào Leydig tuyến kẽ tinh hoàn
chuột cống trắng bình thờng, sau khi
uống HMSVN II (x 40.000).
Các bào quan siêu vi đặc thù của tế bào Leydig có cấu trúc điển hình;
Ti thể, glycogen, các không bào và túi lới nội bào không hạt rất phát triển.
ở nhóm chuột uống SVN, HM không thấy thay đổi siêu cấu trúc các
bào quan của tế bào Leydig; ở nhóm chuột uống SVN kết hợp HM với liều
I nhận thấy ti thể, lới nội bào không hạt và các hạt glycogen trong bào
tơng tế bào Leydig đều tăng về số lợng; ở nhóm chuột uống SVN đơn
thuần, nhận thấy lợng glycogen tăng trong bào tơng tế bào Leydig; ở nhóm
12/SCT
13/SCT
Gly
RS
M
SR
Gly
M
Gly
SR

M
Gly
SR
M
V
V

12

chuột uống HM đơn thuần, nhận thấy lợng lới nội bào không hạt và các
không bào tăng; ở nhóm chuột uống HMSVN, nhận thấy cả glycogen và lới
nội bào không hạt đều phát triển rất phong phú trong bào tơng tế bào Leydig.
3.2.2.2. Nồng độ testosteron huyết thanh chuột (bảng 3.3)
Bảng 3.3. Kết quả nghiên cứu nồng độ testosteron huyết thanh chuột
của các nhóm uống HM, SVN và HMSVN sau 35 ngày
Nhóm n
Nồng độ testosteron huyết thanh (nmol/L) (
X SD)
Chứng (1) 17
3,3 11 0,710
HM I (2) 17
3,912 0,832
*

HM II (3) 17
3,770 0,993
SVN (I) (4) 17
3,902 1,133
SVN II (5) 17
3,570 1,379

HMSVN I (6) 17
4,125 0,913
**

HMSVN II (7) 17
3,941 1,204
p
P
1-6
<0,01
**
; P
1-2
<0,05
*
p
1-3,4,5,7
> 0,05
- ở nhóm chuột uống HMSVN I, nhận thấy nồng độ testosteron tăng
cao nhất trong tất cả các nhóm; so với nhóm chứng với p<0,01.
- Nhóm uống HM I, nồng độ testosteron tăng cao và có sự khác biệt
so với nhóm chứng với p<0,05.
3.2.2.3. Nồng độ protein huyết thanh (bảng 3.4)
- Các nhóm nghiên cứu đều có nồng độ protein huyết thanh của cao
hơn nhóm chứng.
- Nhóm uống HMSVN I có nồng độ protein HT cao nhất trong tất cảc
cácc nhóm nghiên cứu và có sự khác biệt so với nhóm chứng với p<0,01.
3.2.3. ảnh hởng của HM, SVN, HMSVN lên nồng độ FSH và LH huyết thanh
3.2.3.1. Nồng độ FSH huyết thanh
Bảng 3.4. Kết quả nghiên cứu nồng độ FSH huyết thanh chuột

của các nhóm uống HM, SVN và HMSVN sau 35 ngày
Nhóm n
Nồng độ FSH huyết thanh (ng/ml) (
X SD)
Chứng (1) 17
16,803 4,795
HM I (2) 17
22,108 10,165
HM II (3) 17
17,728 5,186
SVN (I) (4) 17
20,117 7,508
SVN II (5) 17
18,260 5,845
HMSVN I (6) 17
22,249 5,341
**

HMSVN II (7) 17
16,921 6,118
p
P
1-6
<0,01
**
; P
6-7
<0,05
*
; p

1-2,3,4,5,7
> 0,05
ở nhóm chuột uống HMSVN I có nồng độ FSH huyết thanh tăng cao
nhất trong tất cả các nhóm và có sự khác biệt rõ so với nhóm chứng với

13

p<0,01. Nh vậy, kết quả ở tất cả các chỉ số nghiên cứu chỉ ra rằng
HMSVN liều I có tác dụng tốt trên chức năng sinh sản ở chuột đực
trởng thành bình thờng. Vì vậy tác giả dùng HMSVN I để nghiên cứu
tác dụng trên chuột bị tổn thơng tinh hoàn.
3.2.3.2. Nồng độ LH huyết thanh
Nồng độ LH huyết thanh của các nhóm sau khi uống thuốc thử sự
biến đổi không có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p > 0,05).
3.3. ảnh hởng của HMSVN I lên sự hồi phục hình thái - chức năng
tinh hoàn chuột cống trắng bị tổn thơng do tác dụng của nhiệt
3.3.1. Sự hồi phục về thể trọng; trọng lợng tinh hoàn, túi tinh, tuyến tiền liệt
3.3.1.1. Diễn biến thể trọng chuột
Thể trọng chuột bị TTTH uống HMSVN I tăng sớm và sau 35 ngày đã
ngang mức chuột bình thờng, trong khi nhóm chuột TTTH không đợc
điều trị cho đến ngày thứ 35 mới tăng thể trọng nhng vẫn còn thấp nhiều
so với nhóm có dùng HMSVN I và nhóm bình thờng.
3.3.1.2. Trọng lợng tinh hoàn
- Sau tiếp xúc nớc có nhiệt độ 43
0
C, tinh hoàn chuột bị giảm trọng
lợng, và giảm nhiều nhất vào ngày thứ 14 sau đấy trọng lợng tinh hoàn
hồi phục mức tăng trở lại; nhóm uống HMSVN I mức hồi phục mức tăng
trọng lợng diễn ra sớm hơn và với tốc độ nhanh hơn so với nhóm không
đợc uống.

- Tinh hoàn chuột nhóm nghiên cứu trọng lợng tăng sau 5 tuần và
sau 10 tuần có trị số tơng đơng tinh hoàn chuột bình thờng. Trong khi
nhóm TTTH không điều trị cho tới ngày thứ 70 trọng lợng tinh hoàn mới
tăng nhng vẫn còn thấp hơn nhóm chứng và nhóm TTTH + HMSVN I.
3.3.1.3. Trọng lợng túi tinh
Túi tinh chuột nhóm nghiên cứu sau 5 tuần đã tăng trọng lợng và sau
10 tuần ngang mức bình thờng, trong khi nhóm TTTH không điều trị thì
phải đến ngày thứ 70 mới bắt đầu tăng nhng vẫn còn thấp hơn nhóm
chứng và nhóm TTTH + HMSVN I.
3.3.1.4. Trọng lợng tuyến tiền liệt
Không có sự khác biệt về trọng lợng tuyến tiền liệt giữa các nhóm
TTTH có điều trị, không điều trị so với nhóm chứng.

14

3.3.2. Sự hồi phục về hình thái - chức năng ngoại tiết
3.3.2.1. Hình ảnh vi thể tinh hoàn chuột bị TTTH uống HMSVN I của các
nhóm nghiên cứu
+ Nhóm chuột 14 ngày sau khi bị TTTH (ảnh 3.16, 3.17)
ảnh 3.16 /14d TTTH +HMSVN I (H.E.
x 200). 1. ống sinh tinh; 2. tuyến kẽ. Số
lợng các ống sinh tinh bị tổn thơng
tăng hơn. ở vùng ngoại vi tinh hoàn, mức
độ tổn thơng ống sinh tinh nặng nề hơn so
với ở vùng trung tâm tinh hoàn. chỉ xung
huyết mô kẽ vùng ngoại vi tinh hoàn.
ảnh 3.17/14d TTTH.(H.E. x 200). 1. ống
sinh tinh bị tổn thơng nặng nề; 2. tuyến
kẻ xung huyết tan rã.



+ Nhóm chuột 35 ngày sau khi bị TTTH (ảnh 3.18, 3.19)

ảnh 3.18/35d TTTH+HMSVN I.(H.E. x
200). 1. ống sinh tinh tổn thơng hồi
phục rõ, xuất hiện nhiều ÔST có cấu
trúc bình thờng; 2. tuyến kẻ hồi phục
và tổ chức xơ tăng sinh.
ảnh 3.19/35d/TTTH (HE x 200) 1.
.Biểu mô tinh đã có biểu hiện hồi phục
song còn nhiều hình ảnh thoái hoá hốc.
2. Mô kẽ còn xung huyết và tan rã.

17/14d/ TTTH
16/14d/ TTTH +HMSVN I
2
1
18/35d TTTH+HMSVN I
19/35d TTTH

15

+ Nhóm chuột 70 ngày sau khi bị TTTH (ảnh 3.20, 3.21)

ảnh 3.20/70d/ TTTH+HMSVN I
(H.E.200) 1. Biểu mô tinh đã hồi phục hoàn
toàn; Biểu mô dày, rõ các lớp tế bào, mô
kẽ phát triển.2. tuyến kẽ phát triển
ảnh 3.21/70d/ TTTH (H.E.200)1. Biểu
mô tinh đã hồi phục cơ bản nhng còn

mỏng. 2.Mô kẽ tăng sợi liên kết.
3.3.2.2. Đờng kính trung bình ống sinh tinh
Tốc độ hồi phục đờng kính trung bình ÔST của nhóm TTTH +
HMSVN I sẩy ra sớm hơn (bắt đầu ngày thứ 21) so với nhóm không điều
trị (bắt đầu ngày thứ 35), đến ngày thứ 70 đờng kính trung bình ÔST đã
trở về bình thờng thậm chí còn cao hơn so với nhóm bình thờng.
3.3.2.3. Tỷ lệ ống sinh tinh có tinh trùng (biểu đồ 3.1)

4,83
46,64
74,35
35,35
1,33
36,19
38,25
3,16
13,66
49,68
37,33
34,16
36,20
32,15
33,33
0,00
10,00
20,00
30,00
40,00
50,00
60,00

70,00
80,00
24h 14 ngày 21 ngày 35 ngày 70 ngày
43 độ C (A)
43 độ C + HMSVN I (B)
Chứng ( C)
Tỷ lệ %

p
A1

2,3
*** p
B1

2,3,5
***
Biểu đồ 3.1. Diễn biến ảnh hởng của HMNS I lên sự hồi phục tinh trùng trong lòng ống
sinh tinh chuột bị TTTH của 3 nhóm nghiên cứu theo các thời điểm thí nghiệm
***
**
***
P(
B

B,C
)**
20/70d/TTTH+HMSVN
1
2

21/70d/TTTH
2
1

16

Nhóm TTTH + HMSVN I tỷ lệ ống sinh tinh có tinh trùng bắt đầu
tăng từ ngày 21, nhóm không điều trị tăng muộn hơn (ngày thứ 35). Cho
đến ngày thứ 70, nhóm TTTH +HMSVN tỷ lệ ống sinh tinh có tinh trùng
đầu cao hơn nhóm chứng với p<0.001.
3.3.3. Sự phục hồi hình thái - chức năng nội tiết
3.3.3.1. Hình ảnh siêu cấu trúc tế bào Leydig
+ Nhóm chuột TTTH không uống và đợc uống HMSVN I, sau 35
ngày theo dõi (ảnh 3.22, 3.23)

ảnh 3.22/SCT/35d/TTTH. Siêu cấu trúc
một phần bào tơng tế bào Leydig tuyến
kẽ tinh hoàn chuột cống trắng bình
thờng, 35 ngày sau khi tiếp xúc nhiệt độ
43
0
C, không uống HMSVN I (x 30.000).
ảnh 3.23/SCT/TTTH+HMSVN I. Siêu
cấu trúc một phần bào tơng tế bào
Leydig tuyến kẽ tinh hoàn chuột cống
trắng bình thờng, 35 ngày sau khi tiếp xúc
nhiệt độ 43
0
C, đợc uống HMSVNI (x
30.000). Lới nội bào không hạt (SR); hạt

glycogen (Gly); Ti thể (M). Sắc tố (Pigm)

Ti thể có cấu trúc điển hình; Bộ golgi và đám lới nội bào không hạt
xuất hiện từng vùng; Những không bào kích thớc to nhỏ phát triển khắp
bào tơng tế bào; Màng bào tơng nhiều vi nhung mao.
Trong mô hình cho tinh hoàn chuột cống trắng trởng thành tiếp xúc
với nớc ở 43
0
C, ngay sau đó chuột không đợc uống HMSVN I, theo dõi
sau 21 và 35 ngày, các bào quan chủ yếu của tế bào Leydig đã có biểu hiện
hồi phục, tuy nhiên cha có cấu trúc điển hình bình thờng. Trong bào
tơng có các sắc tố.
Trong mô hình cho tinh hoàn chuột cống trắng trởng thành tiếp xúc
với nớc ở 43
0
C, ngay sau đó chuột đợc uống HMSVN I, theo dõi sau 21
và 35 ngày các bào quan tế bào Leydig đã biểu hiện hồi phục hoàn toàn và
phát triển rất phong phú.


M
Gly
SR
Pigm
23/SCT/TTTH+HMSVN I
22/SCT/35d/TTTH
Gly
M
SR
V


17

3.3.3.2. Nồng độ testosteron huyết thanh (biểu đồ 3.2)
3,23
4,43
3,59
2,25
1,81
2,54
3,08
3,20
2,74
2,21
2,55
3,51
3,12
3,58
3,32
3,16
3,36
3,31
0,00
1,00
2,00
3,00
4,00
5,00
24 giờ 7 ngày 14
ngày

21
ngày
35
ngày
70
ngày
Nhúng 43 độ C (A)
Nhúng43 độ C +HMSVN I (B)
Chuột bình thờng (C)
Nồng độ testosteron
huyết thanh (nmol/l)

Biểu đồ 3.2. Diễn biến ảnh hởng của HMSVN I lên nồng độ testosteron huyết thanh
chuột bị TTTH của 3 nhóm nghiên cứu theo các thời điểm thí nghiệm
Nhóm TTTH đợc uống HMSVN I thì mức độ giảm testosteron huyết
thanh ít hơn và mức độ hồi phục lại diễn ra sớm và nhanh hơn so với nhóm
TTTH không đợc điều trị.
Theo dõi đến ngày thứ 35, mức độ hồi phục nồng độ testosteron trở lại
gần nh bình thờng. Đến thời điểm ngày thứ 70 nhóm TTTH đợc điều trị có
nồng độ testosteron cao hơn cả nhóm chứng và nhóm không đợc điều trị.
3.3.3.3. Nồng độ protein huyết thanh
Nhóm TTTH đợc uống HMSVN I mức độ giảm protein huyết thanh ít
hơn và mức độ hồi phục lại diễn ra sớm và nhanh hơn so với nhóm TTTH
không đợc uống HMSVN I.
Theo dõi đến ngày thứ 35, mức độ hồi phục nồng độ protein trở lại gần
nh bình thờng.
3.3.4. Nồng độ FSH, LH huyết thanh
3.3.4.1. Nồng độ FSH huyết thanh (biểu đồ 3.3)

28.3

15.1
24.3
16.5
26.4
19.8
22.3
25.6
16.3
28.5
32.2
24.4
16.2
16.1
15.8
15.3
16.5
15.7
0
5
10
15
20
25
30
35
24h(1) 7 ngày (2) 14 ngày(3) 21 ngày(4) 35 ngày(5) 70 ngày(6)
43 độ C (A)
43 độ C +HMSVNI (B)
Chứng (C)


P
(A)1-3
*** p
(B)1-3
*** p
(B)1-6
*

Biểu đồ 3.3. Diễn biến ảnh hởng của HMNS I lên nồng độ FSH huyết thanh
chuột bị TTTH của 3 nhóm nghiên cứu
Nồng độ FSH huyết thanh (ng/ml)

18

- Có sự tăng nồng độ FSH rõ rệt ở cả hai nhómbị tổn thơng tinh hoàn
so với nhóm chứng kể từ ngày thứ 7. Nồng độ FSH cao nhất ở ngày thứ 14.
- Diễn biến về nồng độ FSH huyết thanh của nhóm TTTH+HMSVN I
có sự khác biệt so với nhóm TTTH không đợc điều trị. Sự khác biệt thể
hiện ở chỗ sau 14 ngày, nồng độ FSH có giảm nhng vẫn cao hơn hai
nhóm chứng và cho tới ngày thứ 70 nồng độ FSH huyết thanh của nhóm
này vẫn cao hơn hai nhóm chứng.
3.3.4.2. Nồng độ LH huyết thanh
Nồng độ LH các nhóm nghiên cứu sự biến đổi không có khác biệt có ý
nghĩa so với nhóm chứng với p > 0,05.

Chơng 4. bn luận
4.1. Bàn luận về kết quả nghiên cứu trên chuột bình thờng
4.1.1. Về diễn biến thể trọng chuột
Nhóm chứng sau 3 tuần, và 5 tuần thí nghiệm, trọng lợng chuột tăng
cao so với trọng lợng chuột trớc thí nghiệm rất có ý nghĩa với p<0,001.

Điều này cho thấy rằng, về mặt thể chất, chuột đang ở tuổi của thời kỳ
trởng thành nên tốc độ tăng trọng lợng rất cao.
Các tác giả Yamamoto M khi nghiên cứu ảnh hởng của NS trên
DNA và sự tổng hợp protein ở tinh hoàn chuột đã chỉ ra những tác dụng
của NS đối với quá trình tổng hợp protein . Dới tác dụng của NS quá trình
tổng hợp protein tăng lên, làm cho các khối cơ tăng nhanh, phát triển xơng
dài cũng nh các cơ quan khác, do vậy làm tăng nhanh trọng lợng chuột.
4.1.2. Trên trọng lợng một số cơ quan sinh sản ở chuột đực
4.1.2.1. Trọng lợng tinh hoàn
Trọng lợng tinh hoàn chuột bình thờng của tất cả 6 nhóm nghiên
cứu sau khi uống thuốc thử không có sự khác biệt có ý nghĩa so với nhóm
chứng (p>0,05). Điều này chỉ ra rằng HM, SVN và HMSVN liều I
(120mg/100g trọng lợng /ngày) và liều II (240mg/100g trọng lợng/ngày)
không làm thay đổi trọng lợng tinh hoàn của tất cả các nhóm uống thuốc
thử. Đây là một trong những bằng chứng khoa học, hơn nữa về hình thái
tinh hoàn có bằng chứng rõ ràng chứng minh HM, SVN và HMSVN không
độc đối với tinh hoàn chuột cống trắng trởng thành.
4.1.2.2. Trọng lợng túi tinh
Trọng lợng túi tinh của tất cả các nhóm uống HM, SVN và HMSVN
đều tăng so với trọng lợng túi tinh của nhóm chứng (p<0,05 - 0,01). Tuy
nhiên không có sự khác biệt giữa 2 liều dùng, giữa việc dùng HM, SVN
đơn thuần và HM phối hợp SVN đối với trọng lợng túi tinh. Kết quả này
gián tiếp phản ánh tác dụng của HM, SVN và HMSVN đối với chất lợng
tinh trùng có thể do thuốc thử vừa làm tăng hoạt động bài tiết của túi tinh
để tăng lợng dịch của túi tinh vừa cung cấp chất dinh dỡng cho tinh
trùng hoạt động.

19

4.1.2.3. Trọng lợng tuyến tiền liệt

Trọng lợng tuyến tiền liệt của tất cả các nhóm nghiên cứu đều không
tăng so với nhóm chứng (p>0.05). Nh vậy HM, SVN và HMSVN đã làm
tăng trọng lợng túi tinh nhng lại không làm thay đổi trọng lợng tuyến
tiền liệt và đây chính là kết quả đang mong đợi.
Fahim MS, Fahim Z, Harmam JM khi nghiên cứu tác dụng của NS
trên tuyến tiền liệt của chuột cũng có nhận xét rằng NS không làm tăng
trọng lợng tuyến tiền liệt chuột trởng thành.
Kết quả không làm tăng trọng lợng tinh hoàn, tuyến tiền liệt ở chuột
trởng thành nhng làm tăng trọng lợng túi tinh của HM, SVN và
HMSVN gợi ý cho chúng ta thấy rằng có thể HM, SVN và HMSVN chỉ tác
dụng trên chức năng của cơ quan sinh sản mà không làm thay đổi cấu trúc
của các cơ quan này.
4.1.3. về kết quả nghiên cứu ảnh hởng của HM, SVN, HMSVN lên
hình thái - chức năng ngoại tiết của tinh hoàn chuột bình thờng
4.1.3.1. Hình ảnh vi thể biểu mô tinh
Kết quả hình ảnh vi thể của các nhóm uống thuốc gồm cấu trúc chung
của ống sinh tinh và mô kẽ (trong đó có tế bào kẽ), các cấu trúc vi thể của
các tế bào dòng tinh, tế bào Sertoli và tế bào kẽ cho thấy không có sự biến
đổi. Kết quả này chỉ cho chúng ta thấy HM, SVN và HMSVN không làm
ảnh hởng tới cấu trúc bình thờng của tinh hoàn ở liều 120mg và
240mg/100g trọng lợng cơ thể chuột/ 24 giờ.
Chen JC, Chen LD và CS, khi nghiên cứu về ảnh hởng của NS lên
độ di động của tinh trùng cũng có nhận xét NS không làm ảnh hởng đến
các tế bào dòng tinh, tế bào mầm và các giai đoạn của quá trình sinh tinh.
Hình ảnh tế bào Sertoli và tuyến kẽ bình thờng trong các nhóm
nghiên cứu chỉ ra rằng HM, SVN và HMSVN ở liều I (120 mg /100g trọng
lợng chuột/24 giờ), và liều II (240mg/100g trọng lợng chuột/24giờ),
không làm tổn thơng đến tế bào Sertoli và tuyến kẽ. Nhận xét này cũng
tơng tự kết quả nghiên cứu của Ranga A
4.1.3.2. Về đờng kính ống sinh tinh và tỷ lệ ống sinh tinh có tinh trùng

chuột trởng thành bình thờng
Kết quả ở bảng 3.5. cho ta thấy đờng kính ống sinh tinh của tất cả
các nhóm nghiên cứu đều lớn hơn nhóm chứng (p<0.001). Điều này phản
ánh tác dụng kích thích của HM, SVN và HMSVN lên biểu mô tinh ở tinh
hoàn chuột cống trắng. Nh vậy HM, SVN và HMSVN có tác dụng kích
thích lên biểu mô tinh, làm cho các tế bào biểu mô tinh phát triển.
+ Tỷ lệ các ống sinh tinh phản ánh giai đoạn tạo tinh bào và sinh tinh trùng
Kết quả tại bảng 3.6 cho thấy ở tất cả các nhóm nghiên cứu, tỷ lệ
phần trăm các ống sinh tinh có tinh trùng cao hơn nhiều so với nhóm
chứng (p<0,001) và tỷ lệ phần trăm các ống sinh tinh không có tinh trùng ít
hơn nhóm chứng (p<0,001). Điều này chỉ ra rằng HM, SVN và HMSVN
đã tác động lên biểu mô tinh, cụ thể là làm tăng giai đoạn tạo tinh trùng
của biểu mô tinh.

20

4.1.4. Về kết quả nghiên cứu ảnh hởng của HM, SVN, HMSVN lên
hình thái - chức năng nội tiết của tinh hoàn
4.1.4.1. Siêu cấu trúc tế bào Leydig
Từ kết quả bớc đầu này đã cho chúng ta thấy HM, SVN là những vị
thuốc có tác dụng kích thích sự phát triển về cấu trúc, chức năng ngoại
tiết và nội tiết của tinh hoàn chuột rất rõ rệt, đặc biệt nếu chúng ta dùng
liều 120 mg/100g trọng lợng chuột/24giờ, đây là liều gấp 5 lần so với
liều dùng trên ngời.
Những kết quả nghiên cứu bớc đầu rất lý thú này sẽ đặt tiền đề cho
những nghiên cứu tiếp theo toàn diện hơn, sâu hơn nhằm đa ra những kết
luận đầy đủ hơn, chính xác hơn về tác dụng của hai vị thuốc này đối với
chức năng sinh sản nam.
4.1.4.2. Nồng độ testosteron huyết thanh
Nồng độ testosteron huyết thanh của chuột ở nhóm HMSVN I cao

hơn nhiều so với nhóm HM I và SVN I. Kết quả này là một trong những
bằng chứng gợi ý cho chúng ta thấy có lẽ kết hợp 2 vị thuốc HM và SVN
thì có tác dụng làm tăng sự bài tiết testosteron huyết thanh hơn là nếu chỉ
dùng một vị HM hoặc SVN đơn thuần.
Các nghiên cứu của Fahim M.S, Harman J.M, về ảnh hởng của NS trên
nồng độ testosteron ở chuột đực cũng có kết luận rằng NS làm tăng nồng độ
testosteron huyết thanh ở chuột có ý nghĩa với p<0,001 so với nhóm chứng.
4.1.4.3. Nồng độ FSH huyết thanh
FSH là một hormon hớng sinh dục do tuyến yên bài tiết. FSH có tác
dụng lên chức năng ngoại tiết của tinh hoàn. Những tác dụng đó là: kích
thích phát triển ÔST, kích thích tế bào Sertoli bài tiết dịch chứa các chất
dinh dỡng cần cho sự trởng thành của các tế bào dòng tinh, kích thích tế
bào Sertoli sản xuất một protein gắn androgen (ABP) và vận chuyển
hormon này vào ÔST, giúp cho sự thành thục ủa tinh trùng. Kết quả tăng
FSH huyết thanh của HMSVN I rất phù hợp với các kết quả nghiên cứu vi
thể tinh hoàn, đó là sự tăng đờng kính trung bình của ÔST, tăng tỷ lệ ÔST có
tinh trùng. Nh vậy, HMSVN I có tác dụng kích thích chức năng sản sinh tinh
trùng có lẽ là do làm tăng bài tiết FSH của tuyến yên.
4.1.4.3. Nồng độ LH huyết thanh
LH có tác dụng kích thích trực tiếp lên tế bào Leydig chế tiết
testosteron. Trong nghiên cứu này kết quả cho thấy nồng độ LH huyết
thanh không tăng, nhng testosteron lại tăng. Vậy HMSVN I có tác dụng
làm tăng testosteron thông qua cơ chế nào ? Cha đủ bằng chứng để lý giải
một cách chính xác vấn đề này. Tuy nhiên từ kết quả này tác giả có thể cho

21

rằng khác với chức năng ngoại tiết- HMSVN I tăng sản sinh tinh trùng
thông qua tác dụng lên thùy trớc tuyến yên tăng chế tiết FSH; còn với
chức năng nội tiết - HMSVN lại tác dụng trực tiếp đến tế bào Leydig.

4.1.4.4. Nồng độ protein huyết thanh
Sự tăng nồng độ protein huyết thanh cùng với tăng trọng lợng cơ thể
và tăng nồng độ testosteron huyết thanh một lần nữa gợi ý cho chúng ta
thấy cơ chế tác dụng của HMSVN lên mức tăng nồng độ protein máu có lẽ
do HMSVN làm tăng chế tiết testosteron nên dẫn đến kết quả làm tăng
hàm lợng protein huyết thanh và tăng thể trọng chuột.
4.2. Về Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của HMSVN I lên sự hồi phục
hình thái - chức năng tinh hoàn chuột cống trắng bị tổn thơng do tác
dụng của nhiệt
4.2.1. Diễn biến thể trọng chuột
Nhóm sau khi bị TTTH đợc uống HMSVN I đã có sự hồi phục mức
tăng thể trọng diễn ra sớm và nhanh hơn và cùng xu hớng so với nhóm bị
TTTH không đợc uống HMSVN mà tự hồi phục tự nhiên (tự hồi phục).
HMSVN đã làm tăng hồi phục testosteron, protein huyết thanh điều
này có tác dụng làm cho cơ thể chuột hồi phục trọng lợng nhanh hơn.
Nh vậy HMSVN liều I có tác dụng hồi phục tăng trọng lợng cơ thể
chuột do tác hại của nhiệt.
4.2.2. Về kết quả nghiên cứu ảnh hởng của HMSVN lên trọng lợng tinh
hoàn, túi tinh và tuyến tiền liệt chuột cống trắng trởng thành bị TTTH
4.2.2.1. Chỉ số trọng lợng tinh hoàn
Thuốc thử đã làm hồi phục cấu trúc và chức năng biểu mô tinh của các
ống sinh tinh và hiện tợng sung huyết mô kẽ sớm hơn so với sự hồi phục
tự nhiên của nhóm sau nhúng nớc 43
0
C không đợc điều trị HMSVN.
Nhờ sự hồi phục này mà trọng lợng tinh hoàn đợc hồi phục sớm hơn so
với sự hồi phục tự nhiên.
4.2.2.2. Chỉ số trọng lợng túi tinh
Việc hồi phục trọng lợng túi tinh diễn ra sớm và với tốc độ nhanh hơn
so với nhóm không đợc uống HMSVN I hoàn toàn phù hợp với kết quả

thu đợc trên nhóm chuột bình thờng đợc uống HMSVN I.
4.2.2.3. Chỉ số trọng lợng tuyến tiền liệt
Sở dĩ không có sự biến đổi trọng lợng tuyến tiền liệt là vì chỉ có hai
tinh hoàn đợc nhúng vào nớc 43
0
C do vậy chỉ hai tinh hoàn chịu tác
dụng của nhiệt còn tuyến tiền liệt nằm ở vị trí cao hơn và không bị tổn
thơng nên không thay đổi cho dù chuột đợc uống HMNS hoặc không

×