Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết và mỡ
máu của dịch chiết cây Sắn thuyền (Syzygium
polyanthum (Wight) Wamp)
Ngô Thi
̣
Quy
̀
nh
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm; Mã số: 60 42 30
Ngƣời hƣớng dẫn: GS. TS. Đỗ Ngọc Liên
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Giới thiệu quy trình chiết, tách các phân đoạn dịch chiết từ lá, vỏ
cành của cây Sắn thuyền qua các dung môi hữu cơ. Phân lập một số hợp
chất bằng sắc ký bản mỏng, định tính và định lƣợng một số hợp chất tự
nhiên từ lá, vỏ cành của cây Sắn thuyền. Thiết kế các mô hình chuột béo
phì thực nghiệm, chuột đái tháo đƣờng type 2. Đánh giá tác dụng của một
số đoạn dịch chiết từ lá, vỏ cành cây Sắn thuyền đến trọng lƣợng, một số
chỉ số hóa sinh của chuột béo phì, chuột đái tháo đƣờng thực nghiệm mô
phỏng type 2 .
Keywords: Sinh học; Cây sắn thuyền; Dịch chiết; Hạ đƣờng huyết; Mỡ
máu
Content
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Theo tổ chức Y tế thế giới(WHO) béo phì là tình trạng tích luỹ mỡ quá mức và
không bình thƣờng tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức rối loạn trao đổi chất, tim
mạch… ảnh hƣởng tới sức khoẻ. Tổ chức Quốc tế theo dõi bệnh béo phì (International
Obesity Tast Force- IOTF) cho biết bệnh béo phì và các bệnh liên quan đang tăng lên với
tốc độ báo động.
Bên cạnh các thuốc có nguồn gốc tổng hợp, các thuốc có nguồn gốc thảo dƣợc cũng
đang đƣợc quan tâm và phát triển.
Sắn thuyền (Syzygium resinosum Gagnep) là một cây thuốc trong các bài thuốc dân
gian với nhiều công dụng.Cho đến nay chƣa có tài liệu nào nghiên cứu về khả năng
chống béo phì và ĐTĐ của các dịch chiết cây sắn thuyền. Chính vì những lý do đó, chúng
tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và mỡ
máu của dịch chiết cây Sắn thuyền (Sizygium polyanthum (Wight) Wamp) »
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Mẫu thực vật
- Lá và vỏ cành sắn thuyền (Sizygium polyanthum (Wight) Wamp) đã đƣợc định
tên khoa học bởi TS. Võ Văn Chi, Trƣờng Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.[7]
2.1.2. Mẫu động vật
- Chuột nhắt trắng chủng Swiss (16 ±1,2g) và thức ăn tiêu chuẩn đƣợc mua tại
Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ƣơng.
- Thức ăn giàu lipid đƣợc trộn từ nhiều thành phần khác nhau nhƣ: ngô, đậu tƣơng,
sữa bột nguyên kem, lạc, lòng đỏ trứng…
2.2. Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm
2.3.1 Xử lý mẫu
Lá và vỏ cây Sắn thuyền đƣợc thu hái, rửa sạch sau đó thái mỏng và sấy khô ở
110
0
C trong 15 phút diệt men. Sau sấy ở nhiệt độ 60
0
- 65
0
C đến khi giòn và nghiền nhỏ
rồi tiến hành ngâm với kiệt với ethanol 70
0
ở nhiệt độ phòng đến khi nhạt màu. Hỗn hợp
này đƣợc lọc qua giấy lọc Whatman No1(Whatman International Ltd., England). Dịch
chiết ethanol đƣợc cất loại dung môi dƣới áp suất giảm thu đƣợc cao ethanol, sau đó đƣợc
chiết lần lƣợt qua các dung môi có độ phân cực tăng dần(n hexan, chloroform,
ethylacetat.). Các dịch chiết làm khan bằng Na
2
SO
4
, rồi cất kiệt dung môi dƣới áp suất
giảm.
2.3.2. Khảo sát sơ bộ thành phần hoá học của lá, vỏ cành sắn thuyền 2.3.2.1. Định
tính một số hợp chất tự nhiên trong lá, vỏ cành sắn thuyền
2.3.2.1.1. Định tính flavonoids
Mẫu thử đƣợc pha trong Ethanol với một lƣợng thích hợp, thêm vài giọt HCl đặc.
- Phản ứng Shinoda
- Phản ứng với acid sunfuric
- Phản ứng định tính catechin
2.3.2.1.2. Định tính tannins
Mẫu thử cũng đƣợc pha nhƣ trên và làm các phản ứng:
- Phản ứng với vanilin
- Phản ứng với gelatin/NaCl
- Phản ứng với acetate chì
2.3.2.1.3. Định tính các polyphenols khác
- Phản ứng với dung dịch kiềm
- Phản ứng với FeCl
3
2.3.2.1.4. Định tính glycoside
Phản ứng Keller-Killian:
2.3.2.1.5. Định tính alkaloid
Mẫu thử đƣợc pha trong dung dịch acid acetic 2% với một lƣợng thích hợp để làm
các phản ứng.
- Phản ứng với thuốc thử Bouchardat
- Phản ứng với thuốc thử Vans-Mayer
- Phản ứng với thuốc thử Dragendroffỏ.
2.3.2.1.6. Định tính cumarin
2.3.2.1.7. Định tính saponin
2.3.2.2.Định lượng hợp chất phenolics tổng số theo phương pháp Folin -
Ciocalteau[40]
2.3.2.3. Phân tích thành phần các hợp chất tự nhiên bằng sắc ký lớp mỏng
2.3.3. Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và chống béo phì của các phân đoạn
dịch chiết từ lá, vỏ cành sắn thuyền
2.3.3.1.Thử độc tính theo đường uống, xác định LD
50
[32]
Xác định LD
50
của dịch chiết lá, vỏ cành sắn thuyền theo đƣờng uống là xác định
liều gây chết 50% số chuột thí nghiệm.
2.3.3.2. Nghiên cứu tác dụng chống béo phì của các phân đoạn dịch chiết
2.3.3.2.1. Mô hình chuột béo phì thực nghiệm
Chuột nhắt trắng chủng Swiss (khối lƣợng ban đầu là 18– 20g) đƣợc chia làm
nhiều lô, mỗi lô gồm khoảng từ 7 – 9 con.
Sau 4 tuần nuôi, tiến hành cân đo trọng lƣợng và xét nghiệm một số chỉ số hoá
sinh nhƣ: glucose máu, lipid máu gồm Cholesterol toàn phần, triglycerid, HDL, LDL để
xác định mức độ khác nhau của các lô theo hai chế độ ăn.[41]
2.3.3.2.2. Ảnh hưởng của các phân đoạn dịch chiết đến một số chỉ số hoá sinh trên
mô hình chuột béo phì thực nghiệm.
Chuột sau khi nuôi bằng mô hình gây béo phì thực nghiệm, chúng tôi tiến hành
làm thí nghiệm tiếp. Chuột béo phì đƣợc chia làm 6 lô, mỗi lô gồm khoảng 7 – 9 con, cao
của các phân đoạn dịch chiết từ thịt lá, vỏ cành sắn thuyền đƣợc hòa vào nƣớc cất rồi cho
chuột uống hàng ngày vào buổi sáng:
Lô1: Chuột bình thƣờng, chỉ cho uống nƣớc muối sinh lý NaCl0,9% (lô đối chứng
âm)
Lô 2: chuột béo phì không điều trị, chỉ cho uống nƣớc muối sinh lý 0,9% NaCl,(lô
đối chứng dƣơng)
Lô 3: chuột béo phì cho uống Metformin (Merk) - một loại thuốc chữa béo phì,
tiểu đƣờng type 2 hiện đang bán trên thị trƣờng với liều 500mg/kg thể trọng [3].
Lô 4: chuột béo phì cho uống cao phân đoạn ethanol lá(2000mg/kg)
Lô 5: chuột béo phì cho uống cao phân đoạn chloroform lá (2000mg/kg)
Lô 6: chuột béo phì cho uống cao phân đoạn ethyaxetat lá (2000mg/kg)
Lô 7: chuột béo phì cho uống cao phân đoạn ethanol vỏ (2000mg/kg)
Lô 8: chuột béo phì cho uống cao phân đoạn chloroform vỏ (2000mg/kg)
Lô 9: chuột béo phì cho uống cao phân đoạn ethyaxetat vỏ (2000mg/kg)
Thời gian điều trị chuột là 21ngày.Sau 21 ngày cho uống các phân đoạn dịch chiết,
chúng tôi tiến hành xác định trọng lƣợng và lấy máu chuột để phân tích một số chỉ số hoá
sinh: Cholesterol, Triglycerid, HDL, LDL và glucose.
2.3.3.3. Phương pháp gây rối loạn trao đổi glucose máu của chuột béo phì thực
nghiệm bằng STZ liều thấp.
Chuột đƣợc nuôi bằng mô hình béo phì thực nghiệm. Trƣớc khi thí nghiệm cho
chuột nhịn đói 16h, tiêm màng bụng streptozotocin gây rối loạn trao đổi glucose máu của
chuột béo phì thực nghiệm nhằm tạo mô hình ĐTĐ type 2 phát triển từ béo phì. Sau đó
chuột đƣợc tiếp nhận thức ăn bình thƣờng. Sau một thời gian khoảng vài ngày tiến hành
phân lô để nghiên cứu khả năng hạ đƣờng huyết của các phân đoạn dịch chiết từ lá, vỏ
cành sắn thuyền [52, 55].
1. Chuột ĐTĐ tpye 2 không điều trị cho uống nƣớc cất
2. Chuột ĐTĐ tpye 2 điều trị bằng Metformin (500mg/kg)
3. Chuột ĐTĐ tpye 2 điều trị bằng phân đoạn ethanol (2000mg/kg)
4. Chuột ĐTĐ tpye 2 điều trị bằng Chlorofrom (2000mg/kg)
5. Chuột ĐTĐ tpye 2 điều trị bằng phân đoạn ethylaxetat(2000mg/kg)
Sau khi cho chuột uống các phân đoạn dịch chiết thì tiến hành đo nồng độ glucose
máu của chuột tại các thời điểm 2 giờ, 4 giờ, 8 giờ và 10 giờ. Sau đó tiếp tục điều trị cho
chuột trong 21ngày.
2.3.5. Tiến hành thí nghiệm
Trong quá trình thí nghiệm, các lô chuột đều đƣợc nuôi dƣỡng trong điều kiện phòng thí
nghiệm của Trung tâm Kiểm nghiệm Bắc Giang.
2.3.6. Tiến hành lấy mẫu thử nghiệm
Cho chuột nhịn ăn trƣớc 24 giờ khi lấy mẫu. Giết chuột bằng cách cắt đầu nhanh
để thu máu. Máu đƣợc xác định các chỉ số: Glucose Cholesterol, Triglycerid, HDL
C
,
LDL
C
, GOT và GPT. Đây là những chỉ số đáng tin cậy để đánh giá ảnh hƣởng của cao
chiết phân đoạn lá và vỏ cành săn thuyền.
2.3.7. Phương pháp xác định một số chỉ số hóa sinh trong máu chuột trước và sau
khi điều trị bằng bằng dịch chiết
2.3.7.1. Phương pháp định lượng glucose máu
2.3.7.2. Phương pháp định lượng Triglycerid
2.3.7.3. Phương pháp định lượng Cholesterol toàn phần trong huyết thanh
2.3.8. Xác suất thống kê toán học xử lí số liệu
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Quy trình chiết, tách các phân đoạn từ lá và vỏ cành sắn thuyền
Qua những quy trình tách chiết trên, chúng tôi thu đƣợc các cao phân đoạn với
hiệu suất tách nhƣ sau:
Bảng 3.1. Hiệu suất tách chiết các phân đoạn từ lá và vỏ cành sắn thuyền
Phân đoạn
Lá
Vỏ
Khối lƣợng
(g)
Hiệu suất chiết rút
(% nguyên liệu
khô)
Khối lƣợng
(g)
Hiệu suất chiết rút
(% nguyên liệu
khô)
Nguyên liệu
3000
3000
Cao cồn
633.9
21.13
389.54
12.98
Cao n – hexan
11.55
0.385
7.12
0.24
Cao cloroform
208.21
6.94
86.33
2.88
Cao etyl acetat
114.16
3.81
265.78
8.86
Kết quả này cho thấy trong lá và vỏ cành sắn thuyền có chứa một lƣợng lớn các hợp
chất tự nhiên. Phƣơng pháp tách chiết này giúp tách chiết các chất có độ phân cực từ thấp
đến cao, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân lập các hợp chất sau này.
3.2. Định tính sơ bộ thành phần phần hóa học của dịch chiết
Bảng 3.2.1.Kết quả thử định tính thành phần các hợp chất tự nhiên
dịch chiết từ lá sắn thuyền
Nhóm chất
Phản ứng đặc trƣng
Phân đoạn dịch chiết lá sắn thuyền
Ethanol
n-hexan
Cloroform
Etylacetat
Polyphenol
Flavonoid
Shinoda
+
-
-
+
Diazo
++
-
-
+
H
2
SO
4
+
-
-
+
NaOH10%
+
-
-
+
Cumarin
NaOH10%+HCl đặc
+
-
-
+
Tannin
Vanilin- H
2
SO
4
++
+
+
+++
Gelatin/NaCl
+++
+
-
-
FeCl
3
+++
+
-
+
(CH
3
COO)
2
Pb
+++
+
-
+
Alkaloid
Bouchardat
+
+
-
-
Vans-Mayer
++
+
-
-
Dragendorff
+
+
-
-
Glucoside
Keller-Killian
+
-
-
+++
Sapomin
Phản ứng tạo bọt
+++
+
+
++
Bảng 3.2.2. Kết quả thử định tính thành phần các hợp chất tự nhiên dịch chiết từ vỏ
cành sắn thuyền
Nhóm chất
Phản ứng đặc trƣng
Phân đoạn dịch chiết vỏ cành sắn thuyền
Ethanol
n-hexan
Cloroform
Etylacetat
Polyphenol
Flavonoid
Shinoda
++
-
-
+
Diazo
+
-
-
+
H
2
SO
4
+
-
-
+
NaOH10%
++
-
-
++
Cumarin
NaOH10%+HCl đặc
++
-
-
+
Tannin
Vanilin- H
2
SO
4
+++
-
-
+++
Gelatin/NaCl
+
+
-
-
FeCl
3
++
+
+
+++
(CH
3
COO)
2
Pb
++
-
-
+
Alkaloid
Bouchardat
+
+
-
-
Vans-Mayer
++
+
-
-
Dragendorff
++
+
-
-
Glucoside
Keller-Killian
++
-
-
+++
Sapomin
Phản ứng tạo bọt
+++
+
+
+++
Từ kết quả của bảng trên, cho thấy các thành phần của lá và vỏ cành sắn thuyền
gồm: Flavonoid, cumarin, tannin, alkaloid, glucosid và sapomin.Tuy nhiên, hàm lƣợng
alkaloid rất ít (chỉ thấy xuất hiện trong phân đoạn ethanol và n- hexan), flavonid và
glucosid lại tập chung chủ yếu trong phân đoạn ethylacetat có độ phân cực trung bình.
3.3. Định lượng polyphenol tổng số trong các phân đoạn dịch chiết
Bảng3.3 Hàm lượng polyphenol tổng số trong các phân đoạn dịch chiết
từ lá và vỏ cành sắn thuyền
Phân đoạn
Lá
Vỏ
Hàm lƣợng
polyphenol tổng số/1g
cao phân đoạn
Tỉ lệ %
Hàm lƣợng
polyphenol tổng
số/1g cao phân
đoạn
Tỉ lệ % tính
theo cao khô
Cao cồn
227,18
2,272
184,37
1,844
Cao n – hexan
82,13
0,082
21,15
0,021
Cao cloroform
110,13
0,1101
121,25
1,212
Cao etyl acetat
307,86
3,77
506,34
5,063
Kết quả xác định hàm lƣợng polyphenol tổng số thể hiện qua bảng 3.3.1,3.3.2 và
hình 3.3.1, 3.3.2 cho thấy rằng: Trong cao phân đoạn etylacetat, hàm lƣợng các chất
polyphenol là cao nhất( ở lá là 3,7%, ở vỏ cành là 5,063% lƣợng cao), trong khi đó hàm
lƣợng polyphenol tổng số của các phân đoạn cao cồn, n-hexan, chlroform tƣơng ứng là
2,272%, 0,082%, 0,1101% (ở lá) và 1,844%, 0,021%, 1,12% (trong vỏ cành)
3.5. Kết quả thử độc tính cấp (LD
50
) theo đường uống
Qua 72 giờ theo dõi thì với các liều 5000. 6000. 7000 và 8000 mg/kg thể trọng
không có chuột bị chết. Liều cao nhất 8000mg/kg thể trọng (liều tối đa cho phép) cũng
không có chuột bị chết. Vì vậy, chúng tôi chƣa tính đƣợc LD
50
theo đƣờng uống. Điều
này cũng cho thấy dịch chiết ethanol,chloroform và etylacetat của lá và vỏ cành sắn
thuyền đƣợc sử dụng theo đƣờng uống là không gây độc cho chuột.
3.6. Kết quả tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm
3.6.1. Khối lượng chuột trung bình của các lô chuột thí nghiệm
Chuột đƣợc lựa chọn là chuột nhắt trắng chủng Swiss do Viện vệ sinh dịch tễ
trung ƣơng cung cấp có khối lƣợng từ 18 – 20 g/con, đƣợc phân lô ngẫu nhiên. mỗi lô 6
con. Lô 1 đƣợc nuôi với chế độ ăn bình thƣờng bằng thức ăn chuẩn do Viện vệ sinh dịch
tễ cung cấp còn các lô còn lại đƣợc nuôi bằng chế độ thức ăn giàu chất béo và
Cholesterol nhƣ đã trình bày trong phƣơng pháp nghiên cứu. Sau 38 ngày nuôi chúng tôi
tiến hành xác định khối lƣợng trung bình của các lô chuột thí ngiệm và thu đƣợc kết quả
nhƣ sau:
Bảng 3.6.1. Khối lƣợng trung bình của các lô chuột ban đầu và sau 38 ngày nuôi
theo mô hình gây béo thực nghiệm
Lô chuột
Ngày bắt
đầu (g)
Sau 38 ngày
(g)
Khối lƣợng
tăng (%)
% tăng so với
đối chứng
Lô nuôi thƣờng
18,8 ± 1,3
31,5 ± 1,2
6,.6 %
42,9 %
Lô nuôi béo
19,0 ± 1,2
45,0 ± 1,3
136,8 %
Từ bảng 3.6.1 cho thấy chuột nuôi theo chế độ giàu lipid có độ tăng trọng cao hơn
nhiều so với chuột nuôi bằng thức ăn chuẩn (của Viện VSDTTW).Cụ thể ở lô nuôi bằng
thức ăn chuẩn trọng lƣợng của chuột tăng từ 18,8 lên 31,5 gam (tăng 67,6%) trong khi đó
các lô nuôi bằng thức ăn với hàm lƣợng lipid cao thì trọng lƣợng các con chuột đều tăng
mạnh hơn so với ngày đầu thí nghiệm là 26,0 g (tăng 136,8 %). Nhƣ vậy, chuột nuôi với
chế độ ăn béo có khối lƣợng có thể lớn hơn chuột nuôi thƣờng là 13.5 g tƣơng đƣơng
tăng 42,9 % so với chuột ăn thức ăn chuẩn cùng thời điểm (mức ý nghĩa 0,001). Nhƣ
vậy, có thể kết luận chuột đƣợc nuôi với bằng thức ăn giàu lipid đã béo phì về khối
lƣợng. Kết quả này phù hợp với nhiều kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên chuột của các
tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc.
3.6.2 Một số chỉ số hóa sinh của các lô chuột sau 38 ngày nuôi
Bảng 3.6.2 Một số chỉ số hóa sinh của các lô chuột sau 38 ngày nuôi
Chỉ số(mmol/l)
Lô nuôi thƣờng
Lô nuôi béo
Tỉ lệ thay đổi (%)
Cholesterol
4,21 0,035
6,82 0,054
65,53%
Triglycerid
1,24 0,021
2,50 0,015
101,61 %
HDL
C
1,80 0,019
1,01 0,014
43,89 %
LDL
C
2,3 0,025
4,35 0,39
89,13 %
Glucose
5,32 0,21
7,51 0,24
41,17 %
(p < 0,05)
Kết quả trên cho thấy ở các lô chuột ăn thức ăn có hàm lƣợng dinh dƣỡng lipid cao
đều có chỉ số lipid máu cao hơn hẳn lô chuột ăn thức ăn bình thƣờng. Cụ thể là nồng độ
cholestron máu tăng 65,53 %. triglycerid máu tăng 101,61 %. HDL
C
giảm 43,89 %.
LDL
C
tăng 89,13 % và đặc biệt glucose máu tăng 41,17 %.
3.7. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lá và vỏ cành sắn thuyền lên chuột béo
phì thực nghiệm
3.7.1. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lá và vỏ cành sắn thuyền lên khối
lượng cơ thể chuột
Với kết quả xây dựng thành công mô hình gây béo phì rối loạn trao đổi lipid-
glucid ở chuột, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu tác dụng của các cao phân đoạn dịch chiết
từ lá và vỏ cành sắn thuyền đến trọng lƣợng và một số chỉ số hoá sinh ở chuột bằng cách
cho chuột uống cao các phân đoạn dịch chiết với liều 2000mg/kg thể trọng vào buổi sáng,
chiều hàng ngày. Quá trình điều trị đựơc thực hiện trong vòng 21 ngày và trong thời gian
này chuột béo phì và chuột bình thƣờng đều đƣợc cung cấp thức ăn chuẩn và nƣớc uống
bình thƣờng.
Bảng 3.7.1.1. Khối lượng chuột trước và sau 21 ngày điều trị bằng các phân đoạn
dịch chiết lá sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
31,5 ± 1,3
35,3 ± 2,1
12,06
Lô béo phì không ĐT
44,1 ± 1,1
53,2 ± 2,5
20,63
Lô béo + cao EtOH
45,1 ± 1,7
41,9 ± 1,3
7,10
Lô béo + cao CHCL3
45,8 ± 1,2
44,7 ± 1,0
2,40
Lô béo + cao EtOAc
46,3 ± 0,9
42,12 ± 0,8
9,02
Lô béo + Met
46,7 ± 0,5
42,5 ± 0,7
8,99
Sau 21 ngày điều trị ta thấy lô đối chứng và lô béo phì không điều trị chỉ cho uống
nƣớc không cho uống dịch chiết thì trọng lƣợng cơ thể vẫn tiếp tục tăng đặc biệt là lô béo
phì tăng 20,63%. Từ kết quả thu đƣợc cho thấy rằng trong phân đoạn ethylacetat có chứa
những hoạt chất cókhả năng làm giảm trọng lƣợng của chuột béo phì thực nghiệm khá rõ
ràng sau 21 ngày điều trị.
Bảng 3.7.1.2. Khối lượng chuột trước và sau 21 ngày điều trị bằng
các phân đoạn dịch chiết vỏ cành sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
31,5 ± 1,3
35,3 ± 2,1
12,06
Lô béo phì không ĐT
44,0 ± 1,1
53,2 ± 2,5
20,91
Lô béo + cao EtOH
46,1 ± 0,8
42,3 ± 1,8
8,24
Lô béo + cao CHCL3
45,2 ± 1,1
43,2 ± 1,3
4,43
Lô béo + cao EtOAc
45,8 ± 1,4
39,2 ± 0,7
14,41
Lô béo + Met
46,7 ± 0,5
42,5 ± 0,7
8,99
Kết quả trên cho thấy, các cao phân đoạn dịch chiết vỏ sắn thuyền có tác dụng làm
giảm trọng lƣợng cơ thể của chuột cao hơn hẳn so với các cao phân đoạn dịch chiết từ lá.
Hơn nữa,khi điều trị bằng cao phân đoạn etylacetat , thì trọng lƣợng của chuột giảm đi
nhiều hơn khi dùng với meformin.
3.7.2. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lá và vỏ cành sắn thuyền lên
Nồng độ glucose (mmol/l) máu chuột béo phì sau điều trị
Kết quả phân tích chỉ số glucose huyết đƣợc thể hiện ở bảng 3.7.2.1 và hình
3.7.2.1
Bảng 3.7.2.1.Chỉ số glucose huyết của các lô chuột trước và sau
21 ngày điều trị bằng lá sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
5,32 ± 0,2
5,57 ± 0,18
4,70
Lô béo phì không ĐT
7,51 ± 0,02
7,60 ± 0,014
1,20
Lô béo + cao EtOH
7,52 ± 0,053
6,6 ± 0,041
12,23
Lô béo + cao CHCL3
7,51 ± 0,131
7,3 ± 0,182
2,79
Lô béo + cao EtOAc
7,53 ± 0,051
6,21 ± 0,091
17,53
Lô béo + Met
7,54 ± 0,082
6,45 ± 0,06
14,46
Bảng 3.7.2.2 Chỉ số glucose huyết của các lô chuột trước và sau 21 ngày điều
trị bằng vỏ cành sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
5,32 ± 0,2
5,57 ± 0,18
4,70
Lô béo phì không ĐT
7,51 ± 0,02
7,60 ± 0,014
1,20
Lô béo + cao EtOH
7,55 ± 0,043
6,35 ± 0,041
14,57
Lô béo + cao CHCL3
7,50 ± 0,016
7,21 ± 0,035
3,87
Lô béo + cao EtOAc
7,561 ± 0,051
6,03 ± 0,025
20,25
Lô béo + Met
7,54 ± 0,082
6,45 ± 0,06
14,46
Trái với các cao phân đoạn của lá thì các cao phân đoạn của vỏ cành sắn thuyền lại
tỏ ra có hiệu quả rõ rệt. Trong các lô chuột đƣợc điều trị bằng các cao phân đoạn dịch
chiết thì lô đƣợc điều trị bằng cao phân ethylacetat vỏ cành có mức giảm cao nhất
(20,25% %), lớn hơn cả lô điều trị bằng thuốc metformin(14,46%) tiếp đến là lô đƣợc
điều trị bằng cao ethanol (14,57%) và cao chloroform (3,87%).
3.7.3 Nồng độ cholesterol (mmol/l) máu chuột
Kết quả phân tích chỉ số cholesterol trong máu chuột trƣớc và sau 21 ngày điều trị
đƣợc thể hiện
Bảng 3.7.3.1 Chỉ số cholesterol (mmol/l) trước và sau 21 ngày
điều trị bằng lá sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
4,12± 0,038
4,21± 0,056
2,18
Lô béo phì không ĐT
6,82 ± 0,038
6,93 ± 0,018
1,16
Lô béo + cao EtOH
6,71± 0,051
6,35 ± 0,05
8,79
Lô béo + cao CHCL3
6,78 ± 0,021
6,42 ± 0,043
5.13
Lô béo + cao EtOAc
6,81 ± 0,050
5,45± 0,045
19,9
Lô béo + Met
6,79 ± 0,123
5,35 ± 0,026
21,21
Hàm lƣợng cholesterol trong máu của lô chuột đối chứng âm (lô chuột thƣờng
không ĐT) và lô chuột đối chứng dƣơng(lô béo phì không ĐT) khá ổn định (tăng 2,18
% và 1,61 %). Các lô điều trị bằng các phân đoạn dịch chiết lá và metformin cho thấy
hàm lƣợng cholesterol đều giảm.Trong đó ở lô chuột điều trị bằng cao etylacetat là lô
giảm nhất (19,97% )
Bảng 3.7.3.2 Chỉ số cholesterol (mmol/l) trước và sau 21 ngày
điều trị bằng vỏ cành sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
4,12 ± 0,038
4,21± 0,056
2,18
Lô béo phì không ĐT
6,82 ± 0,038
6,93 ± 0,018
1,16
Lô béo + cao EtOH
6,85 ± 0,042
6,13 ±0,035
10,51
Lô béo + cao CHCL3
6,73 ± 0,016
6,21 ± 0,021
5,05
Lô béo + cao EtOAc
6,84 ± 0,035
5,12 ± 0,015
25,24
Lô béo + Met
6,79 ± 0,123
5,35 ± 0,026
21,21
Cũng nhƣ các phân đoạn lá sắn thuyền đều có tác dụng làm giảm chlolesteron thì
các cao phân đoạn từ vỏ cũng cho những kết quả nhƣ vậy nhƣng hiệu quả hơn. Trong đó
ở lô chuột điều trị bằng cao etylacetat vỏ cành là lô giảm nhất (25,44% ), tiếp đến là lô
điều trị bằng metformin giảm 21,21%, tiếp đến là lô điều trị bằng cao ethanol giảm
10,51% và cuối cùng là lô điều trị bằng chloroform giảm 5,05%.
3.7.4. Nồng độ triglycerid (mmol/l) máu chuột
Kết quả này đƣợc thể hiện trên qua các bảng
Bảng 3.7.4.1 Chỉ số triglycerid (mmol/l) trước và sau 21 ngày
điều trị bằng lá sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
1,24 ± 0,011
1,20 ± 0,054
3,23
Lô béo phì không ĐT
2,50 ± 0,031
2,43 ± 0,019
2,80
Lô béo + cao EtOH
2,48 ± 0,022
2,13 ±0,032
14,11
Lô béo + cao CHCL3
2,51 ± 0,019
2,34 ± 0,021
6,77
Lô béo + cao EtOAc
2,53 ± 0,027
1,89 ± 0,015
25.29
Lô béo + Met
2,23 ± 0,072
1,67 ± 0,022
25,11
Kết quả trên cho thấy sau 21 ngày điều trị bằng metformin và cao các phân đoạn dịch
chiết lá sắn thuyền thì chỉ số triglycerid của chuột ở tất cả các lô đều giảm rất mạnh.
trong khi đó ở lô chuột bình thƣờng và lô chuột béo phì không điều trị thì hàm lƣợng
triglycerid tƣơng đối ổn định. Trong các lô chuột đƣợc điều trị bằng cao các phân đoạn
thì lô chuột đƣợc điều trị bằng cao phân đoạn ethylacetat (có mức giảm cao nhất trong
các phân đoạn là 25,29 %) lớn hơn chuột đƣợc điều trị bằng các metformin(giảm
25,11%) sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.7.4.2 Chỉ số triglycerid (mmol/l) trước và sau 21 ngày
điều trị bằng vỏ cành sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không
ĐT
1,24 ± 0,011
1,20± 0,054
3,23
Lô béo phì không ĐT
2,50 ± 0,031
2,43 ± 0,019
2,80
Lô béo + cao EtOH
2,52± 0,015
2,12 ± 0,018
15,11
Lô béo + cao CHCL3
2,48 ± 0,036
2,29 ± 0,028
7,66
Lô béo + cao EtOAc
2,50 ± 0,035
1,74± 0,021
30,40
Lô béo + Met
2,23 ± 0,072
1,67 ± 0,022
25,11
Kết quả trên cho thấy cao phân đoạn ethylacetat từ vỏ cành sắn thuyền có tác dụng
giảm nồng độ triglycerid (30,40%) tốt hơn cả khi dùng metformin (25,11%) .
3.7. 5 Nồng độ HDL
C
(mmol/l) máu chuột
Cỉ số HDL
C
trong máu của 6 lô chuột trƣớc và sau 21 ngày điều trị đƣợc thể hiện
rõ qua các bảng và hình dƣới đây:
Bảng 3.7.5.1 Chỉ số HDL
C
(mmol/l) trước và sau 21 ngày
điều trị bằng lá sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
1,80 ± 0,034
1 84 ± 0,075
2,20 %
Lô béo phì không ĐT
1,01 ± 0,022
0,75 ± 0,025
2,97 %
Lô béo + cao EtOH
1,12 ± 0,013
1,22 ± 0,018
8,9 %
Lô béo + cao CHCL3
1,20 ± 0,023
1,25 ± 0,0036
4,06 %
Lô béo + cao EtOAc
1,12 ± 0,030
1,24 ± 0,028
10.07%
Lô béo + Met
1,23 ± 0,046
1,32 ± 0,068
7.30 %
Kết quả cho thấy ở lô đối chứng âm (lô chuột thƣờng không điều trị) chỉ số HDL
C
hầu nhƣ không thay đổi, lô đối chứng dƣơng (lô béo phì không điều trị ) chỉ số HDL
C
giảm nhẹ (2,97 %). Còn các lô đƣợc điều trị bằng metformin và các phân đơạn dịch chiết
từ lá sắn thuyền thì chỉ số HDL
C
đều tăng so với lô đối chứng
Bảng 3.7.5.2 Chỉ số HDL
C
(mmol/l) trước và sau 21 ngày
điều trị bằng vỏ sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
1,80 ± 0,034
1,84 ± 0,075
2,20
Lô béo phì không ĐT
1,01 ± 0,022
0,75 ± 0,025
2,97
Lô béo + cao EtOH
1,21 ± 0,035
1,29 ± 0,018
6,6
Lô béo + cao CHCL3
1,17± 0,027
1,21± 0,032
3,42
Lô béo + cao EtOAc
1,22 ± 0,045
1,38 ± 0,040
13,11
Lô béo + Met
1,23 ± 0,046
1,32 ± 0,068
7,30
Từ kết quả trên cũng cho thấy việc điều trị bằng phân đoạn ethylaceat vỏ cành có tác
dụng tốt hơn cao lá và metformin .
3.7.6 Nồng độ LDL
C
(mmol/l) máu chuột
Nếu nhƣ chỉ số LDLc càng cao thì càng có lợi cho sức khoẻ, thì chỉ số HDL
C
càng cao thì càng có hại và báo hiệu sự rối loạn trong cơ thể.
Bảng 3.7.6.1 Chỉ số LDL
C
(mmol/l) trước và sau 21 ngàyđiều trị bằng lá
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
2,3 ± 0,015
2,32 ± 0,016
0,87
Lô béo phì không ĐT
4,18 ± 0,037
4,08 ± 0,042
2,39
Lô béo + cao EtOH
4,46 ± 0,18
4,09 ± 0,15
8,89
Lô béo + cao CHCL3
4,22 ± 0,063
3,95± 0,051
6,39
Lô béo + cao EtOAc
4,61 ± 0,054
3,35 ± 0,044
19,09
Lô béo + Met
4,43 ± 0,037
3,68 ± 0,025
16,93
Trong máu chuột của 6 lô chuột trƣớc và sau điều trị đƣợc thể hiện rõ trong bẳng và
hình.Kết quả cho thấy chỉ số LDL
C
trong máu chuột ở lô đối chứng âm (lô chuột thƣờng
không điều trị) hầu nhƣ không thay đổi, ở lô đối chứng dƣơng (chuột béo phì không điều
trị) chỉ số LDL
C
giảm nh ẹ 2,39% có thể là do thay đổi thức ăn , còn các lô điều trị bằng
Metformin và dịch chiết các phân đoạn lá sắn thuyền từ ethanol,chloroform, etylacetat
đều giảm lần lƣợt là 16,73%; 8,89% ; 6,39% ; 19,09%. Nhƣ vậy tác dụng giảm nồng độ
LDL
C
cao nhất vẫn là phân đoạn etylacetat lá .
Chỉ số LDL
C
(mmol/l) trước và sau 21 ngày điều trị bằng vỏ
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
Lô chuột thƣờng không ĐT
2,3 ± 0,015
2,32 ± 0,016
0,87 %
Lô béo phì không ĐT
4,18 ± 0,037
4,08 ± 0,042
2,39 %
Lô béo + cao EtOH
4,35 ± 0,22
3,86 ± 0,17
11,26 %
Lô béo + cao CHCL3
4,42 ± 0,053
4,02± 0,045
9,05%
Lô béo + cao EtOAc
4,53 ± 0,016
3,4 ± 0,025
24,94 %
Lô béo + Met
4,43 ± 0,037
3,68 ± 0,025
16,93 %
Cũng có tác dụng làm giảm chỉ số LDLc nhƣ các cao phân đoạn của lá, tuy nhiên chúng
có hiệu quả cao hơn nhiều, Đặc biệt là ở phân đoạn ethylacetat vỏ cành làm giảm chỉ số
LDLc xuống 24.29% cao hơn nhiều so với metformin.
Các kết quả thu đƣợc ở trên nói một cách khái quát, tác dụng của các phân đoạn
dịch chiết từ lá và vỏ cành sắn thuyền lên trọng lƣợng chuột và các chỉ số mỡ máu là có
nghĩa thực tiễn. Trong đó hiệu quả nhất là phân đoạn dịch chiết ethylacetat từ vỏ cành.
So sánh với các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, từ
kết quả nghiên cứu về khả năng điều trị giảm cân và mỡ máu của dịch chiết lá và vỏ cành
sắn thuyềntrên mô hình chuột béo phì thực nghiêm, chúng tôi thu đƣợc kết quả khả quan.
3.8 Xây dựng mô hình chuột ĐTĐ thực nghiệm
Cúng tôi đã chon lựa phƣơng pháp tiến hành xây dựng mô hình chuột béo phì ĐTĐ
mô phỏng type 2 bằng cách tiêm STZ liều đơn (120mg/ kg thể trọng, pha trong đệm
citric, PH 4,3).
3.8.1 Nồng độ đường huyết của chuột béo phì sau khi tiêm STZ
Các con chuột sau khi tiêm đƣợc tiến hành kiểm tra glucose huyết vào các thời điểm
trƣớc khi tiêm và sau khi tiêm 24,48,72 giờ. Kết quả đƣợc trình bày bằng bảng và hình
dƣới đây:
Bảng 3.8.1 Nồng độ đường huyết của chuột béo phì sau khi tiêm STZ
(110mg/kg thể trọng)
Lô chuột
Trước khi
tiêm
Sau khi tiêm STZ
24giờ
48 giờ
72 giờ
7 ngày
Lô béo tiêm đệm
7,51 ± 0,24
7,52 ± 0,5
7,55 ± 0,3
7,55 ± 0,6
7,56 ± 0,6
Các lô béo tiêm
STZ
7,63 ± 1,1
8,3 ± 0,6
9,2 ± 1,2
13,9 ± 2,5
17,82 ±1,2
Nhƣ vậy việc xây dựng mô hình chuột béo phì ĐTĐ mô phỏng theo type 2 của
chúng tôi đã khá thành công.
3.8.3 Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lá và vỏ cành sắn thuyền lên một số chỉ
số glucose trong máu chuột ĐTĐ typ 2
Với các mô hình thí nghiệm nhƣ trong phần phƣơng pháp nghiên cứu. chúng tôi
thu đƣợc kết quả đƣợc thể hiện trong bảng và hình 3.7.2.4.1 dƣới đây.
Bảng 3.8.3.1 Chỉ số glucose (mmol/l) ở chuột ĐTĐ trước và sau 21 ngày được
bằng lá sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
ĐTĐ Không ĐT
17,81 ± 0,25
19,02 ± 0,19
6,79 %
ĐTĐ+ Met
17,78 ± 0,15
10,98 ± 0,31
38,24 %
ĐTĐ+ Ethanol
18,01 ± 0,34
15,35 ± 0,21
14,76 %
ĐTĐ+chloroform
17,82 ± 0,19
16,01 ± 0,17
10,15 %
ĐTĐ+Ethylacetat
18,25 ± 0,11
14,89 ± 0,15
18,41 %
Bảng 3.8.3.2 Chỉ số glucose (mmol/l) ở chuột ĐTĐ trước và sau 21 ngày được
bằng vỏ cành sắn thuyền
Lô chuột
Trƣớc khi ĐT
Sau 21 ngày
% thay đổi
ĐTĐ Không ĐT
17,81
19,02
6,79 %
ĐTĐ+ Met
17,78
10,98
38,24 %
ĐTĐ+ Ethanol
18,83
15,11
19,76 %
ĐTĐ+ chloroform
17,76
16,01
9,85 %
ĐTĐ + Ethylacetat
18,13
11,98
33,92 %
Nhìn vào các bảng và hình trên cho thấy: Ở lô chuột thƣờng KĐT nồng độ glucose
huyết sau 21 ngày không thay đổi. Trong khi đó ở lô chuột đái tháo đƣờng KĐT nồng độ
glucose không những không giảm mà còn có xu hƣớng tăng lên. Điều đó cho thấy rằng
glucose máu tăng cao là biểu hiện bệnh ĐTĐ thực sự và ngày càng nghiêm trọng hơn. Về
tác dụng của các phân đoạn dịch chiết từ lá và vỏ cành sắn thuyền đến khả năng hạ đƣờng
huyết cho thấy rằng: với cùng liều điều trị 2000mg/kg, phân đoạn ethylacetat có tác dụng
mạnh nhất ở lá làm giảm 14.76 %
,
ở vỏ cành làm giảm 33.92 %. Nhƣ vậy, ở phân đoạn
ethylacetat của vỏ cành cho tác dụng làm giảm đƣờng huyết tốt hơn so với cao này ở lá.
Mặc dù vậy khả năng làm giảm đƣờng huyết của chúng vẫn thấp hơn so với thuốc
Metformin( làm giảm 38.24% ).Tuy nhiên chúng tôi cho rằng, đây vẫn là một kết quả khá
tốt vì metformin là loại thuốc nguyên chất và đã qua tinh chế. Chúng tôi cho rằng, nếu
phân đoạn ethylacetat đƣợc tinh chế cao hơn và liều điều trị tăng lên rất có khả năng có
hiệu quả cao trong điều trị bệnh ĐTĐ cho chuột.
3.8.4 Chỉ số GOT máu chuột
Bảng 3.8.4. Chỉ số GOT trước và sau 21 ngày điều trị bằng lá và vỏ cành sắn thuyền
Lô chuột
Lá sắn thuyền
Vỏ cành sắn thuyền
GOT
trƣớc khi
ĐT
GOT
sau
21 ngày
ĐT
% thay
đổi
GOT
trƣớc khi
ĐT
GOT
sau
21 ngày
ĐT
% thay
đổi
Lô chuột BT
151,50
154,24
1,79
151,50
154,24
1,79
ĐTĐ không ĐT
249,13
250,32
0,48
249,13
250,32
0,48
ĐTĐ + Met
258,16
243,23
3,58
258,16
243,23
358
ĐTĐ + Ethanol
240,19
218,38
9,08
265,16
233,3
11,98
ĐTĐ + Chloroform
235,5
230,48
2,13
245,11
234,83
3,275
ĐTĐ + Ethyl acetat
260,11
227,36
12,59
268,23
199,40
25,66
Dựa vào kết quả của bảng : Chúng tôi nhận thấy rằng ở lô chuột bình thƣờng thì chỉ
số GOT tƣơng đối ổn định , còn ĐTĐ typ 2 không điều trị thì
Chỉ số GOT thay đổi rất rõ nghĩa là ở chuột ĐTĐ có chỉ số GOT có hoạt tính cao
gấp đôi chuột khỏe bình thƣờng. Nhƣ vậy các lô điều trị bằng các cao phân đoạn lá và vỏ
cành sắn thuyền đã giúp cho hoạt độ của enzyme GOT dần phục hồi lại. Từ kết quả trên
cũng cho thấy việc điều trị bằng phân đoạn ethylacetat của vỏ cành sắn thuyên có hiệu
quả nhất và có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong việc bảo vệ tránh sự tổn thƣơng gan
trong bệnh ĐTĐ typ 2.
3.8.5 Chỉ số GPT máu chuột
Cũng giống nhƣ GOT, GPT là môt trong những chỉ số sinh học rất quan trọng
trong việc đánh giá chức năng của gan. Sự phục hồi hoạt độ GPT dù ít hay nhiều cũng
đều có ý nghĩa sinh học quan trọng.
Bảng 3.8.5. Chỉ số GPT trước và sau 21 ngày điều trị
Lô chuột
Lá sắn thuyền
Vỏ cành sắn thuyền
GOT
trƣớc khi
ĐT
GOT
sau
21 ngày
ĐT
% thay
đổi
GOT
trƣớc khi
ĐT
GOT
sau
21 ngày
ĐT
% thay
đổi
Lô chuột BT
47,50
45,97
3,22
47,50
45,97
3,22
ĐTĐ không ĐT
75,01
74,65
0,048
75,01
74,65
0,048
ĐTĐ + Met
76,62
71,33
6,81
76,62
71,3
6,81
ĐTĐ + Ethanol
76,12
69,97
8,08
74,55
66,32
11,04
ĐTĐ + Chloroform
74,01
71,32
3,63
75,13
70,52
6,24
ĐTĐ + Ethyl acetat
74,68
66,53
10,91
76,39
53,16
30,41
Nhƣ vậy, ở những lô chuột gây ĐTĐ type 2 khi cho sử dụng các cao phân đoạn
ethylacetat từ lá và vỏ cành sắn thuyềnthì chỉ số GOT và GPT đều giảm và gần tƣơng
đƣơng với lô đối chứng (lô chuột khỏe). Điều này đã chứng tỏ rằng ngoài tác dụng hạ
glucose và lipid máu thì các cao phân đoạn lá và vỏ cành sắn thuyền đã thể hiện tác dụng
bảo vệ gan thông qua việc làm phục hồi hạ thấp dần hoạt độ của emzym GOT và GPT.
Trong đó phân đoạn ethylacetat của vỏ cành có tác dụng tốt nhất
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Từ kết quả thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đƣa ra những kết luận
sau:
1.Trong thành phần của lá và vỏ cành sắn thuyền có mặt hầu hết những hợp chất
thiên nhiên quan trọng và thƣờng gặp là flavonoid, tanin, ankanoid, glycoside, saponin và
polyphenol.
2. Chúng tôi đã tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm bằng chế độ ăn giàu lipid
và chlolesteron cao.
3. Chƣa xác định đƣợc liều độc cấp LD
50
của dịch chiết lá và vỏ cành sắn thuyền
4. Tạo thành công mô hình chuột ĐTĐ mô phỏng type 2.
5. Phân đoạn ethylacetat của vỏ cành sắn thuyền lại có tác dụng tốt nhất
6. Các dịch chiết lá và vỏ cành sắn thuyền đã giúp cho hoạt độ enzyme GOT và
GPT của chuột đái tháo đƣờng dần phục hồi lại.
Kiến nghị
Từ những kết quả thu đƣợc ở trên chúng tôi đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:
1. Cần tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học của các hợp chất có trong lá và vỏ
cành sắn thuyền
2. Tiếp tục nghiên cứu liều lƣợng điều trị tối ƣu của các phân đoạn dịch chiết lá và
vỏ cành sắn thuyền trên mô hình chuột béo phì và đái tháo đƣờng.
3. Tiếp tục nghiên cứu tác dụng chống rối loạn trao đổi glucid – lipid của các phân
đoạn dịch chiết lá và vỏ cành sắn thuyền trên các hệ dung môi khác.