BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
TRẦN ĐỖ HÙNG
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ, MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA
HAEMOPHILUS INFLUENZAE VÀ STREPTOCOCCUS
PNEUMONIAE Ở TRẺ DƯỚI 60 THÁNG TUỔI LÀNH VÀ BỊ
VIÊM PHỔI TẠI CẦN THƠ NĂM 2007
CHUYÊN NGÀNH : VI KHUẨN HỌC
MÃ SỐ : 62. 72. 68. 01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
HÀ NỘI – 2009
Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN QN Y
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ HUY CHÍNH
PGS.TS. HỒNG NGỌC HIỂN
Phản biện 1: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN DỊP
Phản biện 2: GS.TSKH. PHÙNG ĐẮC CAM
Phản biện 3: PGS.TS. PHẠM VĂN CA
Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận án cấp Nhà nước
họp tại Học viện Quân y.
Vào hồi 08 giờ 30 ngày 18 tháng 04 năm 2009
Có thể tìm luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Quân y
DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ ĐĂNG IN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Đỗ Hùng (2008), "Nghiên cứu căn nguyên gây viêm phổi do
Haemophilus influenzae và Streptococcus pneumoniae ở trẻ em
dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ", Tạp Chí y học thực
hành, Bộ Y tế xuất bản, 3 (599+600), tr. 26 - 27.
2. Trần Đỗ Hùng (2008), "Tình hình nhiễm và kháng kháng sinh của
Haemophilus influenzae và Streptococcus pneumoniae ở trẻ dưới
60 tháng tuổi bị nhiễm khuẩn hơ hấp dưới cấp tính tại khoa hô hấp
- bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ", Tạp Chí y học thực hành, Bộ Y tế
xuất bản, 4 (604+605), tr. 73 - 75.
3. Trần Đỗ Hùng (2008), "Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm, tính kháng
kháng sinh của Streptococcus pneumoniae và Haemophilus
influenzae gây viêm phổi ở bệnh nhi đặt ống nội khí quản tại
bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ", Tạp Chí y học thực hành, Bộ Y tế
xuất bản, 4 (604+605), tr. 110 - 113.
4. Trần Đỗ Hùng, Lê Huy Chính (2008), "Xác định nồng độ ức chế
tối thiểu bằng phương pháp Etest của một số kháng sinh trên
Haemophilus influenzae và Streptococcus pneumoniae", Tạp Chí y
học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, 6 (610+611), tr. 92 - 95.
5. Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Thái Sơn (2008), "Tình hình mang
khuẩn, độ nhạy cảm kháng sinh của Haemophilus influenzae và
Streptococcus pneumoniae được phân lập từ họng mũi trẻ từ 2 đến
dưới 5 tuổi tại một số trường mẫu giáo thành phố Cần Thơ năm
2007", Tạp chí y dược học quân sự, 5(33), tr. 34 - 39.
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhiễm trùng hơ hấp cấp tính là nhóm bệnh rất phổ biến ở trẻ em.
Bệnh có tỷ lệ mắc cao, tần suất mắc nhiều lần trong năm là nguyên nhân
hàng đầu gây tử vong ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi. Tổ chức Y Tế
Thế giới (WHO) coi việc xác định và phòng chống các căn nguyên gây bệnh
nhiễm trùng hơ hấp cấp tính là một trong những chiến lược căn bản nhằm
nâng cao sức khoẻ trẻ em. Ở các nước phát triển, căn nguyên gây nhiễm
trùng hô hấp cấp tính chủ yếu do virus (80,0 – 90,0%) trong khi ở các nước
đang phát triển căn nguyên gây bệnh chủ yếu lại do vi khuẩn (75,0%).
Các cơng trình nghiên cứu cho thấy vi khuẩn gây nhiễm trùng ở
đường hô hấp của trẻ là Streptococcus pneumoniae và Haemophilus
influenzae. Trong những năm gần đây tính nhạy cảm của S. pneumoniae với
penicillin và H. influenzae với ampicillin ngày càng giảm. Các thế hệ kháng
sinh mới ra đời ngày càng nhiều, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý càng
làm tăng sự kháng kháng sinh của vi khuẩn. Tại vùng đồng bằng sơng Cửu
Long cũng chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Với hy vọng góp phần
làm giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ bị nhiễm trùng hô hấp cấp tính, làm giảm chi
phí trong điều trị bệnh, phù hợp với điều kiện kinh tế khu vực Tây Nam bộ
là rất cần thiết và cấp bách, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm.
Mục tiêu:
- Xác định, so sánh tỷ lệ phân lập Haemophilus influenzae và
Streptococcus pneumoniae ở trẻ dưới 60 tháng tuổi lành và bị viêm
phổi.
- Đánh giá, so sánh mức độ kháng kháng sinh của hai loại vi
khuẩn đã phân lập được.
2. Bố cục của Luận án
Luận án gồm có 136 trang trong đó:
- Đặt vấn đề:
2 trang
- Chương 1: Tổng quan tài liệu:
39 trang
- Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
15 trang
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu:
43 trang
- Bàn luận:
34 trang
- Kết luận và kiến nghị:
3 trang
3. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của luận án
- Xác định được các căn nguyên vi khuẩn gây bệnh trong đó quan
trọng nhất là vai trò của Haemophilus influenzae và Streptococcus
pneumoniae
- Phát hiện Haemophilus influenzae biotyp I và serotyp b có sự
tương quan với nhau và là tác nhân gây viêm phổi chiếm tỷ lệ cao nhất
ở trẻ em dưới 60 tháng tuổi.
2
- Các kết quả về thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị và
tình trạng kháng thuốc của các chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập được
cũng là những đóng góp mới đáng ghi nhận.
- Đã xác định MIC90 của penicillin, amoxicillin, erythromycin, cotrimoxazol và chloramphenicol đối với Haemophilus influenzae và
Streptococcus pneumoniae vượt mức cho phép của NCCLS.
- Cung cấp số liệu khoa học quan trọng cho các nhà lâm sàng và
cơng tác dự phịng.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm giải phẫu của đường hô hấp
Hệ thống đường hô hấp gồm: Đường dẫn khí có chức năng dẫn
khí từ ngồi vào phổi và từ phổi đào thải ra mơi trường bên ngồi.
Chức năng chủ yếu của bộ máy hơ hấp là thở để cung cấp khí O2 cho
cơ thể và lọai bỏ khí CO2 ra ngồi cơ thể. Về mặt giải phẫu đường hô
hấp người ta chia ra một cách tương đối làm hai phần: đường hô hấp
trên và đường hô hấp dưới, lấy nắp thanh quản làm mốc.
- Viêm đường hô hấp trên bao gồm: viêm mũi, viêm họng, viêm
amidal, viêm tai giữa, viêm xoang.
- Viêm đường hô hấp dưới bao gồm: viêm thanh quản, khí quản,
viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi.
1.2. Cơ chế miễn dịch bảo vệ đường hô hấp
Vi sinh vật xâm nhập đường thở, chúng gặp hệ thống bảo vệ
đường hô hấp gồm: Hàng rào niêm mạc (lớp màng nhầy, các vi nhung
mao, nắp thanh quản, sự cạnh tranh giữa các vi sinh cư trú bình
thường và vi sinh vật gây bệnh, IgA tiết,...), hàng rào thực bào (đại
thực bào, hệ thống võng nội mô, tế bào diệt tự nhiên, các tế bào
lympho Tc, các tế bào lympho Th,...), hàng rào dịch thể (kháng thể, bổ
thể, interferon,...).
1.3.Tình hình nhiễm trùng hơ hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi
1.3.1. Trên thế giới
Theo WHO hàng năm có khoảng 12 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử
vong mỗi năm. Trong đó 70,0% liên quan đến nhiễm trùng hơ hấp cấp
tính, tiêu chảy, sốt rét, suy dinh dưỡng trong số này hơn 90,0% các
trường hợp mắc bệnh là trẻ em ở các nước đang phát triển. Nhiễm trùng
hơ hấp cấp tính là nhóm bệnh có tần suất mắc cao, trung bình trẻ mắc 3
– 8 lần/năm, mỗi lần kéo dài 3 - 4 ngày. Tần suất trẻ mắc nhiễm trùng
hơ hấp cấp tính thay đổi và phụ thuộc vào lứa tuổi và các yếu tố liên
quan khác như: trẻ đẻ non, trẻ suy dinh dưỡng, điều kiện chăm sóc, mơi
trường sống ơ nhiễm. Tỷ lệ nhiễm trùng hơ hấp cấp tính có sự khác biệt
3
giữa vùng nông thôn và thành thị, miền núi và đồng bằng. Ở các nước
phát triển tần suất mắc nhiễm trùng hơ hấp cấp tính ở thành thị là 7,1
lần/năm, nơng thơn là 4,5 lần/năm. Điều này được giải thích là do môi
trường sống của thành phố bị ô nhiễm, mật độ dân cư đơng đúc, do đó
nguy cơ lây nhiễm ở trẻ lành mang vi khuẩn cao hơn nên tỷ lệ bệnh
cũng cao hơn.
1.3.2. Tình hình nhiễm trùng hơ hấp cấp tính ở Việt Nam
Tỷ lệ tử vong chung trẻ dưới 5 tuổi tại các bệnh viện tỉnh trung
bình là 2,57%, do NTHHCT là 0,74%: có 83,7 % trẻ tử vong dưới 1
tuổi, trong đó nam chiếm 56,4%, nữ chiếm 43,6%, với 92,1% trẻ tử
vong sống ở nông thôn. Một điều tra khác tại cộng đồng cho thấy ở một
số tỉnh thành thì tỷ suất tử vong của trẻ dưới 5 tuổi do NTHHCT/1000
trẻ sinh sống là 0,44 đến 7,95. Trong đó tỷ suất trẻ tử vong do
NTHHCT/ tổng số tử vong do bệnh tật là 18,18 - 42,85/100 trẻ, trẻ dưới
5 tuổi tử vong do NTHHCT vẫn đứng hàng đầu.
1.3.3. Tình hình mang vi trùng có khả năng gây nhiễm trùng hơ hấp
cấp tính ở trẻ em
1.3.3.1. Yếu tố thuận lợi
Trẻ em càng nhỏ do bộ phận hô hấp chưa hoàn chỉnh là điều kiện
thuận lợi cho trẻ dễ mắc NTHHCT và đưa đến biến chứng nặng. Sau
nhiễm virus (cúm, sởi,...), do lạnh, do nhiễm hóa chất. Trẻ em bị suy
dinh dưỡng cao, môi trường sống bị ô nhiễm, ẩm thấp, điều kiện vệ
sinh thấp kém, sự thiếu hiểu biết về y tế, trình độ hiểu biết về chăm
sóc trẻ em của các bà mẹ cịn hạn chế,....
1.3.3.2. Yếu tố thời tiết và môi trường
Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng và
ẩm. Thời tiết thay đổi thường xuyên và đột ngột cho nên trẻ có thể
mắc bệnh quanh năm. Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng khói
thuốc lá, khói bếp, bụi có thể tăng nguy cơ mắc NTHHCT ở trẻ em.
Các trẻ nhỏ có bố, mẹ hút thuốc lá dễ bị viêm đường hơ hấp hơn các
trẻ khác. Tình trạng kinh tế xã hội của các nước đang phát triển như
nhà ở chật chội, đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, ...
1.3.3.3. Các căn nguyên gây nhiễm trùng đường hô hấp
* Virus: Orthomyxovirus(influenzae virus), Paramyxovirus
(virus quai bị, virus hợp bào, virus sởi, virus á cúm,...), Rubella
(Adenovirus, Rhinovirus, SARS,...). RSV là đứng hàng đầu trong căn
nguyên ARI.
* Vi nấm: Pneumocytis carinii, Candidia albicans, Cryptococcus
neoformans, Aspergillus.
4
* Vi khuẩn thường gây NTHHCT: Streptococcus pneumoniae,
Haemophilus influenzae, Streptococcus viridans, Moraxella catarrhalis,
Staphylococcus aureus, Streptococcus haemolytic nhóm A, Klebsiella
pneumoniae....
1.4. Các vi khuẩn thường gây nhiễm trùng hơ hấp cấp tính ở trẻ em
1.4.1. Heamophilus influenzae
* Đặc điểm hình dạng và đặc tính sinh học: Cầu trực khuẩn
Gram âm. Đơi lúc đa hình dạng. Kích thước 0,3 x 0,5 x 3μm. Xếp thành
chuỗi ngắn hoặc dài. Vi khuẩn mọc tốt trên mơi trường thạch chocolate
có yếu tố X và V: 37oC, 18-24 giờ, 5%CO2. Trên mơi trường thạch
chocolate có Bacitracin 37oC/18-24 giờ/5%CO2. Khuẩn lạc nhỏ như hạt
sương. Cấy truyền nhiều lần khuẩn lạc có dạng R và M. Mọc chậm
trong mơi trường dinh dưỡng lỏng. VK lên men đường glucose, không
lên men đường manit và lactose. Dựa vào đặc tính sinh hóa: có 8
biotýp. Dựa vào kháng ngun thì 6 serotýp. Vỏ có vai trị quan trọng
trong chống thực bào và độc lực của vi khuẩn. Vỏ Hib được sử dụng
tinh chế vaccine.
* Khả năng gây bệnh: gây bệnh nguyên phát, thường thứ phát
sau nhiễm virus. KN vỏ (polysaccharide) là đặc tính gây bệnh H.
influenzae (Hib). H. influenzae gây viêm phổi, viêm phế quản, viêm
màng não mủ, viêm tiểu thiệt, nhiễm khuẩn huyết,…
* Chẩn đoán xác định: nhuộm soi (trực khuẩn nhỏ, bắt màu
Gram âm), khuẩn lạc (dẹt, trong, bờ đều, óng ánh khi chiếu sáng), thử
nghiệm XV (+), Dnase, biotýp (I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII), Serotýp b.
* Phịng bệnh: Khơng đặc hiệu (cách ly bệnh nhân, uống kháng
sinh dự phòng), đặc hiệu (vaccine thế hệ thứ 2 gây đáp ứng miễn dịch
tốt nhờ gắn KN này với protein mang).
* Điều trị: Tốt nhất dựa vào kháng sinh đồ (khi chưa có kháng
sinh đồ, ampicillin, chloramphenicol hoặc cephalosporin thế hệ 3).
1.4.2. Streptococcus pneumoniae
* Đặc điểm hình dạng và đặc tính sinh học: Cầu khuẩn Gram
dương, dạng hình ngọn nến, thường xếp thành đơi, 2 đầu trịn quay
vào nhau hoặc chuỗi ngắn (mơi trường lỏng) ,có thể biến thành Gram
âm (trường hợp canh cấy già). Vi khuẩn mọc tốt trên môi trường thạch
máu: 37oC, 18–24 giờ, 5 %CO2, gây tan máu týp α, bị ly giải trong môi
trường muối mật, nhạy cảm với optochin, lên men nhiều loại đường:
glucose, lactose, maltose, saccarose, khơng lên men: manit, sorbitol,
glycerol. Có 2 loại kháng nguyên, KN protein chung, KN vỏ
polysaccharide đặc hiệu cho serotýp, có 90 serotýp, serotýp gặp thường
nhất 6B, 19F, 23F kể đến 6S, 15, 3, 14, 9V. Định týp chỉ có ý nghĩa
5
dịch tễ học. S. pneumoniae sống lâu trong đờm, mủ khô vài tháng. Bị
diệt ở 60oC/30 phút và các thuốc sát trùng thông thường.
* Khả năng gây bệnh: gây bệnh nguyên phát, thường thứ phát
sau nhiễm virus. KN vỏ (polysaccharide) là tính chất gây bệnh của S.
pneumoniae, vi khuẩn gây viêm phế quản, viêm màng não mủ, viêm
màng trong tim, viêm khớp, viêm thận, viêm xoang, viêm tai giữa,
nhiễm khuẩn huyết,…
* Chẩn đốn xác định: nhuộm soi (vi khuẩn hình cầu, đứng
thành đôi, bắt màu Gram dương), khuẩn lạc nhỏ [(0,5 – 1mm), có
chóp như đầu đinh ghim], xung quanh khuẩn lạc có quầng tan máu
màu xanh (tan máu α), thử nghiệm optochin (+): đường kính vùng ức
chế ≥ 14mm.
* Phịng bệnh: phịng bệnh hơi khó khăn do S. pneumoniae lây
bệnh theo đường hơ hấp. Phịng bệnh đặc hiệu là vaccine
polyrsaccharide cộng hợp.
* Điều trị: hiện nay S. pneumoniae còn nhạy cảm với nhiều loại
kháng sinh. Tốt nhất nên làm kháng sinh đồ bởi vì hiện nay tính kháng
kháng sinh của S. pneumoniae càng lúc càng tăng.
1.4.3. Tác động qua lại giữa H. influenzae và S. pneumoniae
Cả hai loại vi khuẩn H. influenzae và S. pneumoniae có thể được
tìm thấy trong đường hô hấp trên của người. Khi H. influenzae bị tấn
cơng bởi S. pneumoniae, nó báo hiệu cho hệ thống miễn dịch tấn công S.
pneumoniae. Sự kết hợp 2 loại với nhau thiết lập một sự báo động hệ
thống miễn dịch mà khơng thể được hình thành bởi một trong hai riêng
biệt. Không hiểu tại sao H. influenzae không bị ảnh hưởng bởi sự đáp
ứng hệ thống miễn dịch.
1.4.4. Tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm
trùng hơ hấp cấp tính
1.4.4.1 Tình hình kháng kháng sinh của H. influenzae
Theo nghiên cứu tại Canada năm 2005, có 33,4% số chủng H.
influenzae sinh beta-lactamase và chỉ cịn 67,2% nhạy cảm với penicillin
và 51,1% nhạy cảm với clarithromycin. Ở Việt Nam, rất nhiều cơng
trình nghiên cứu sự nhạy cảm kháng sinh của H. influenzae ở các vùng
đã cho thấy, H. influenzae đã giảm nhạy cảm với các loại kháng sinh
thông thường. Trần Thị Biền nghiên cứu trên trẻ em đến khám tại bệnh
viện Xanh-pôn cho thấy H. influenzae đã kháng ampicillin 35,3%. Theo
dõi tính kháng kháng sinh của H. influenzae, chương trình giám sát quốc
gia về tính kháng kháng sinh của các vi khuẩn thường gặp cho thấy mức
độ kháng kháng sinh gia tăng đến mức báo động. Năm 1996
H.
influenzae chỉ kháng ampicillin với tỷ lệ 4,1% nhưng đến 1997 tỷ lệ đó
đã là 47,3% (tăng gấp 12 lần), cùng với ampicillin, H. influenzae cũng
kháng co-trimoxazole từ 12,1% lên đến 64,0%.
6
1.4.4.2. Tình hình kháng kháng sinh của S. pneumoniae
Một nghiên cứu trên 461 trẻ khỏe mạnh ở Australia tháng 4-1998
đã cho thấy S. pneumoniae kháng penicillin 12,3%, trong đó có 0,6% đề
kháng ở mức độ cao. Tỷ lệ đề kháng co-trimoxazole là 44,4% và kháng
erythromycin 18,1%. Tỷ lệ S. pneumoniae đề kháng đa kháng sinh là
19,0%. Theo nghiên cứu của Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự năm 1998
thì S. pneumoniae còn nhạy cảm 100% với ampicillin, nhưng đề kháng
66,0% với co-trimoxazole, 71,0% với erythromycin và 36,0% với
chloramphenicol. Trần Viết Thắng nghiên cứu trên 203 trẻ lành tại một
xã vùng cao Yên Bái từ năm 1993 đến năm 1997 thì thấy rằng độ nhạy
cảm của S. pneumoniae với co-trimoxazole đã giảm từ 58,7% xuống còn
36,6%. Trong những năm gần đây các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng S.
pneumoniae ngày càng gia tăng sự kháng đa kháng sinh, đặc biệt là
nhóm quinolon.
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Ở trẻ lành
Tiêu chuẩn lựa chọn: Trẻ lành dưới 60 tháng tuổi tại một số trường
mầm non thuộc địa bàn tp Cần Thơ năm 2007.
Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ đang có một trong các biểu hiện
NKHHCT: sốt, chảy nước mũi, ho, chảy mủ tai, đau họng, họng viêm đỏ,
trẻ đang mắc các bệnh nhiễm khuẩn khác, trẻ suy dinh dưỡng, tim bẩm
sinh, đang điều trị kháng sinh, đã mắc bệnh nhiễm khuẩn và có điều trị
kháng sinh hoặc khơng trong vịng 3 tháng trước, phụ huynh khơng đồng
ý hợp tác,….
Ở trẻ bị viêm phổi
Tiêu chuẩn lựa chọn (WHO năm 1997): Trẻ bị viêm phổi
đang nằm điều trị tại Khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm
2007, do các bác sỹ nhi khoa lựa chọn theo tiêu chuẩn sau: trẻ dưới 60
tháng tuổi, biểu hiện của viêm phổi cấp tính (Sốt cao ≥ 380C, nhịp thở
≥ 40 lần/ phút, ho, thở khị khè, có ran ẩm nhỏ hạt, X quang phổi có
thâm nhiễm, bạch cầu đa nhân chiếm ưu thế).
Tiêu chuẩn loại trừ: NKHHCT trên, NKHHCT trên kèm các
bệnh lý khác, trẻ NKHHCT trên đang điều trị, gia đình khơng đồng ý
hợp tác, trường hợp bệnh phẩm khơng đạt tiêu chuẩn cần phải lấy lại
mà gia đình khơng đồng ý.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
7
Môi trường nuôi cấy, định danh vi khuẩn và làm kháng sinh đồ
do hãng Biorad (Pháp) cung cấp, các khoanh giấy kháng sinh do hãng
Biorad (Pháp) cung cấp, các dải Etest kháng sinh do hãng Bio-Disk
cung cấp, vi khuẩn kiểm chứng: đối với S. pneumoniae (Streptococcus
pneumoniae ATCC ® 49619), đối với H. influenzae (Haemophilus
influenzae ATCC ® 49247, Haemophilus influenzae ATCC ® 49766,
Escherichia coli ATCC ® 35218 cho thử nghiệm amox/a.clav).
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang.
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Mẫu:
n =
Z
2
1−α / 2
(1 − p )
ρ ×ε
2
n: cỡ mẫu tối thiểu.
p: Tỷ lệ cân đối.
ε : Sai số tương đối cho phép. ε1 = 0,33 → ε12 = 0,1 ; ε2 = 0,25→ ε22 = 0,06
Z1-α/2 : Hệ số tin cậy, chọn độ tin cậy là 95% → Z1-α/2 = 1,96.
Nhóm cộng đồng: P1 = 10% = 0,1 → 1 - 0,1 = 0,9 → 310 mẫu.
Nhóm Bệnh viện: P2 = 32% = 0,32 → 1 – 0,32 = 0,68 →131 mẫu.
Như vậy tổng cộng cho 2 nơi là 441 mẫu.
2.3.3. Nội dung nghiên cứu
Xác định, so sánh tỷ lệ phân lập Haemophilus influenzae và
Streptococcus pneumoniae ở trẻ dưới 60 tháng tuổi lành và bị viêm phổi.
Đánh giá, so sánh mức độ kháng kháng sinh của hai loại vi khuẩn đã phân
lập được.
2.3.4. Phương pháp lấy bệnh phẩm
Cách lấy bệnh phẩm ở họng-mũi: Lấy bệnh phẩm họng mũi
theo phương pháp ngốy họng mũi bằng tăm bơng mềm (theo phương
pháp ARI của thế giới).
2.3.5. Phương pháp nuôi cấy, phân lập và xác định vi khuẩn
2.3.5.1. Phân lập và xác định H. influenzae
Bệnh phẩm (cho vào Stuart-Amies), nhuộm Gram (trực khuẩn
Gram âm), thạch chocolate có bacitracin 300μg/ml (Ủ 370C, 18-24
giờ, 5% CO2), Chọn khuẩn lạc nghi ngờ nhuộm Gram (Gram âm, que
nhỏ, thạch chocolate với 3 khoanh X, V, XV, H. influenzae (Biotýp &
serotýp b).
2.3.5.2. Phân lập và xác định S. pneumoniae
Bệnh phẩm (cho vào môi trường Stuart-Amies), nhuộm Gram (cầu
khuẩn Gram dương), thạch máu có gentamicin 5μg/ml (ủ 18-24 giờ,
8
370C, 5% CO2), nhuộm Gram lần 2 (kiểm tra), thử nghiệm catalase (-),
tan huyết alpha, thử nghiệm Optochin (+), tan trong muối mật, S.
pneumoniae
2.3.6. Phương pháp kháng sinh đồ:
2.3.6.1. Kháng sinh đồ H. influenzae
Chúng tôi sử dụng môi trường Haempphilus Test Media. Kỹ
thuật khoanh giấy kháng sinh (Kirby-Bauer).
2.3.6.2. Kháng sinh đồ S. pneumoniae
Chúng tôi sử dụng môi trường thạch máu Mueller-Hinton. Kỹ
thuật khoanh giấy kháng sinh (Kirby-Bauer).
2.3.6.3. Phương pháp E-test (Theo NCCLS-2006)
Etest dựa vào sự kết hợp cả hai phương pháp khoanh giấy kháng
sinh khuếch tán và kháng sinh pha loãng, các vạch bậc thang nồng độ
kháng sinh đã được định trước và có tính liên tục. Gía trị MIC xác
định được bằng Etest có thể xác định MIC thơng thường dựa vào sự
pha loãng bậc hai hàng loạt.
2.4. Xử lý số liệu: Xử lý kết quả theo phần mềm SPSS 15.0.
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo đúng các nguyên tắc về đạo đức
trong y học. Các đối tượng được giải thích rõ ràng và đồng ý tham gia
nghiên cứu. Các thông tin riêng tư của đối tượng được đảm bảo giữ bí
mật. Các xét nghiệm ni cấy, phân lập được hỗ trợ miễn phí hồn
tồn, được dùng cho chẩn đốn và điều trị bệnh nhân.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Xác định, so sánh tỷ lệ phân lập H. influenzae và S. pneumoniae ở
trẻ dưới 60 tháng tuổi lành và bị viêm phổi
3.1.1. Kết quả phân lập H. influenzae và S. pneumoniae ở trẻ lành
dưới 60 tháng tuổi
Bảng 3.1. Tỷ lệ nam và nữ ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi tham gia
nghiên cứu
Nhóm tuổi
24 – 36 tháng
37 – 48 tháng
49 – < 60 tháng
Tổng cộng
Nam
26 (6,5%)
87 (21,9%)
115 (29,0%)
228 (57,4%)
Nữ
10 (2,5%)
77 (19,4%)
82 (20,7%)
169 (42,6%)
Tổng cộng
36 (9,1%)
164 (41,3%)
197 (49,6%)
397 (100%)
3.1.1.1. Tỷ lệ phân lập H. influenzae và S. pneumoniae ở trẻ lành
dưới 60 tháng tuổi
9
T l (%)
35
34,5
29,0
27,0
30
25
20
9,6
15
10
5
0
H. influenzae
S. pneumoniae Vi khuẩn khác
Âm tính
Biu 3.1. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi
3.1.2. Kết quả phân lập H. influenzae và S. pneumoniae ở trẻ bị
viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Bảng 3.2. Tỷ lệ nam và nữ ở trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
tham gia nghiên cứu
Nhóm tuổi
< 24 tháng
24 – 36 tháng
37 – < 60 tháng
Tổng cộng
Nam
129(52,4%)
18(7,3%)
8(3,3%)
155(63,0%)
Nữ
72(29,3%)
19(7,7)
0(0,0)
91(37,0%)
Tổng cộng
201(81,7%)
37(15,0%)
8(3,3%)
246 (100%)
3.1.2.1. Tỷ lệ phân lập H. influenzae và S. pneumoniae ở trẻ bị viêm
phổi dưới 60 tháng tuổi
Tỷ lệ (%)
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
41,5
24,8
21,5
12,2
H. influenzae
S. pneumoniae Vi khuẩn khác
Âm tính
Biu 3.2. T lệ phân lập vi khuẩn ở trẻ bị viêm phổi
dưới 60 tháng tuổi
10
3.1.3. So sánh tỷ lệ phân lập của những chủng H. influenzae
và S. pneumoniae ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ phân lập của những chủng H. influenzae và
S. pneumoniae ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi theo giới
tính
Trẻ lành
Trẻ bị viêm phổi
H. influenzae S. pneumoniae H. influenzae S. pneumoniae
Giới tính
Dương
Dương
Dương
Dương
%
%
%
%
tính
tính
tính
tính
Nam
62
27,2
79
34,6
37
23,9
59
38,1
Nữ
53
31,4
58
34,3
16
17,6
43
47,3
Tổng số
115
137
53
102
29,0
34,5
21,5
41,5
p
p < 0,05
p < 0,05
Bảng 3.4. So sánh tỷ lệ phân lập của những chủng Haemophilus
influenzae ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi theo biotýp
Biotýp
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
p
Trẻ lành
H. influenzae
Dương tính
%
15
13,0
14
12,2
40
34,8
0
0,0
0
0,0
44
38,3
0
0,0
2
1,7
Trẻ bị viêm phổi
H. influenzae
Dương tính
%
39
73,6
14
26,4
0
0,0
0
0,0
0
0,0
0
0,0
0
0,0
0
0,0
p < 0,05
Bảng 3.5. So sánh tỷ lệ phân lập của những chủng Haemophilus
influenzae ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi theo serotýp
Serotýp
Serotýp b(Hib)
Serotýp khơng b
Tổng cộng
p
Trẻ lành
H. influenzae
Dương tính
%
12
10,4
103
89,6
115
100
Trẻ bị viêm phổi
H. influenzae
Dương tính
%
35
66,0
18
34,0
53
100
p < 0,05
11
3.2. Đánh giá, so sánh mức độ kháng kháng sinh của hai loại vi
khuẩn đã phân lập được
3.2.1. Mức độ kháng kháng sinh của những chủng H. influenzae
và S. pneumoniae ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi
Bảng 3.6. Mức độ kháng kháng sinh của những chủng
H. influenzae ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi (n = 115)
STT
Tên kháng sinh
1
2
3
4
5
6
7
8
Amoxicillin
Amox/a.clav
Co-trimoxazol
Ceftriaxon
Cefuroxim
Cefotaxim
Chloramphenicol
Ciprofloxacin
Mức độ kháng kháng sinh của H. influenzae
Kháng
Trung gian
Nhạy
SL
%
SL
%
SL
%
65
14
12,2
36
31,3
56,5
8
7,0
9
7,8
98
85,2
30
26,0
3
2,6
82
71,3
60
33
28,7
22
19,1
52,2
7
6,1
13
11,3
95
82,6
59
26
22,6
30
26,1
51,3
65
31
27,0
19
16,5
56,5
1
0,9
2
1,7
112
97,4
Bảng 3.7. Mức độ kháng kháng sinh của những chủng S.
pneumoniae ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi (n = 137)
STT
Tên kháng sinh
Mức độ kháng kháng sinh của
S. pneumoniae
Kháng
Trung gian
Nhạy
SL
%
SL
%
SL
%
1
Penicillin
71
51,8
11
8,0
55
40,2
2
Amox/a.clav
15
10,9
23
16,8
99
72,3
3
Co-trimoxazol
23
16,8
11
8,0
103
75,2
4
Erythromycin
105
76,7
11
8,0
21
15,3
5
Ceftriaxon
58
42,3
40
29,2
39
28,5
6
Cefuroxim
15
10,9
22
16,0
100
73,1
7
Cefotaxim
76
55,5
29
21,2
32
23,3
8
Chloramphenicol
44
32,1
8
5,9
85
62,0
9
Ciprofloxacin
2
1,5
2
1,5
33
97,0
12
Bảng 3.8. Kết quả MIC của những chủng H. influenzae kháng
kháng sinh ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi
Tên kháng sinh
Amoxicillin
Amox/a.clav
Co-trimoxazol
Ceftriaxon
Cefuroxim
Cefotaxim
Chloramphenicol
Ciprofloxacin
Kết quả KSĐ theo PP Etest MIC90 (µg/ml)
SL
Kháng (%) Kháng(µg/ml)
65/115
56,5
16-192*
8/115
7,0
6-8
30/115
26,0
6-64*
60/115
52,2
4-8
7/115
6,1
4-8
59/115
51,3
16-24
65/115
56,5
8-32*
1/115
0,9
2
Code
AMX
AMC
SXT
CRO
CXM
CTX
CHL
CIP
Bảng 3.9. Kết quả MIC của những chủng S. pneumoniae kháng
kháng sinh ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi
Tên kháng sinh
Penicillin
Amox/a.clav
Co-trimoxazol
Erythromycin
Ceftriaxon
Cefuroxim
Cefotaxim
Chloramphenicol
Ciprofloxacin
Kết quả KSĐ theo PP Etest MIC90 (µg/ml)
SL
Kháng (%) Kháng (µg/ml)
PEN
71/137
51,8
64 128*
AMC
15/137
10,9
3-4
SXT
23/137
16,8
32-64*
ERY
105/137
76,7
8-32*
CRO
58/137
42,3
3-4
CXM
15/137
10,9
3-4
CTX
76/137
55,5
4-16*
CHL
44/137
32,1
16-48*
CIP
2/137
1,5
2-3
Code
3.2.2. Mức độ kháng kháng sinh của những chủng H. influenzae và
S. pneumoniae ở trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Bảng 3.10. Mức độ kháng kháng sinh của những chủngH.
influenzae ở trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi (n = 53)
STT Tên kháng sinh
1
2
3
4
5
6
7
8
Amoxicillin
Amox/a.clav
Co-trimoxazol
Ceftriaxon
Cefuroxim
Cefotaxim
Chloramphenicol
Ciprofloxacin
Mức độ kháng kháng sinh của H. influenzae
Kháng
Trung gian
Nhạy
SL
%
SL
%
SL
%
43
4
7,5
6
11,3
81,1
14
26,4
1
1,9
38
71,7
42
1
1,9
10
18,9
79,2
36
0
0,0
17
32,0
68,0
12
22,6
12
22,6
29
54,7
34
0
0,0
19
35,8
64,1
33
0
0,0
20
37,7
62,3
1
1,9
0
0,0
52
98,1
13
Bảng 3.11. Mức độ kháng kháng sinh của những chủng S.
pneumoniae ở trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi (n = 102).
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tên kháng sinh
Penicillin
Amox/a.clav
Co-trimoxazol
Erythromycin
Ceftriaxon
Cefuroxim
Cefotaxim
Chloramphenicol
Ciprofloxacin
Mức độ kháng kháng sinh của
S. pneumoniae
Kháng
Trung gian
Nhạy
SL
%
SL
%
SL
%
79
3
2,9
20
19,6
77,5
13
12,7
3
2,9
86
84,4
97
0
0,0
5
5,0
95,0
75
7
6,9
20
19,6
73,5
58
56,9
5
4,9
39
38,2
14
13,7
19
18,6
69
67,7
55
53,9
6
5,9
41
40,2
50
49,1
3
2,9
49
48,0
12
11,8
0
0,0
90
88,2
Bảng 3.12. Kết quả MIC của những chủng H. influenzae kháng
kháng sinh ở trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Tên kháng sinh
Code
Amoxicillin
Amox/a.clav
Co-trimoxazol
Ceftriaxon
Cefuroxim
Cefotaxim
Chloramphenicol
Ciprofloxacin
AMX
AMC
SXT
CRO
CXM
CTX
CHL
CIP
Kết quả KSĐ theo PP Etest MIC90 (µg/ml)
SL
Kháng (%) Kháng (µg/ml)
43/53
81,1
16-192*
14/53
26,4
6-8
42/53
79,2
6-64*
36/53
68,0
4-8
12/53
22,6
4-8
34/53
64,1
16-24*
33/53
62,3
8-32*
1/53
1,9
2
Bảng 3.13. Kết quả MIC của những chủng S. pneumoniae kháng
kháng sinh ở trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Tên kháng sinh
Penicillin
Amox/a.clav
Co-trimoxazol
Erythromycin
Ceftriaxon
Cefuroxim
Cefotaxim
Chloramphenicol
Ciprofloxacin
Kết quả KSĐ theo PP Etest MIC90 (µg/ml)
SL
Kháng (%) Kháng (µg/ml)
PEN
79/102
77,5
64 128*
AMC
13/102
12,7
3-4
SXT
97/102
95,0
32-64*
ERY
75/102
73,5
8-32
CRO
58/102
56,9
3-4
CXM
14/102
13,7
4-6
CTX
55/102
53,9
4-16*
CHL
50/102
49,1
16-48*
CIP
12/102
11,8
2-3
Code
14
3.2.3. So sánh mức độ kháng kháng sinh của những chủng H.
influenzae và S. pneumoniae phân lập ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi
dưới 60 tháng tuổi
Bảng 3.14. So sánh mức độ kháng kháng sinh của những chủng
Haemophilus influenzae phân lập ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới
60 tháng tuổi theo phương pháp Kirby - Bauer
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Tên kháng sinh
Amoxicillin
Amox/a.clav
Co-trimoxazol
Ceftriaxon
Cefuroxim
Cefotaxim
Chloramphenicol
Ciprofloxacin
p
Trẻ lành
Trẻ bị viêm phổi
H. influenzae (n=115) H. influenzae (n=53)
Kháng
Kháng
SL
%
SL
%
65
43
56,5
81,1
8
7,0
14
26,4
30
42
26,0
79,2
60
36
52,2
68,0
7
6,1
12
22,6
59
51,3
34
64,1
65
56,5
33
62,3
1
0,9
1
1,9
p < 0,05
Bảng 3.15. So sánh mức độ đa kháng kháng sinh của những
chủng Haemophilus influenzae phân lập ở trẻ lành (n = 115) và trẻ bị
viêm phổi(n = 53) dưới 60 tháng tuổi theo phương pháp Kirby - Bauer
Mức độ đa kháng Mức độ đa kháng
kháng sinh của
kháng sinh của
Số
Tên kháng
H. influenzae ở trẻ H. influenzae ở trẻ bị
TT
sinh(code)
lành
viêm phổi
SL
%
%
SL
8
14
1 AMX + AMC
7,0
26,4
30
42
2 AMX + SXT
26,0
79,2
60
52,2
68,0
36
3 AMX + CRO
59
51,3
64,1
34
4 AMX + CTX
65
56,5
62,3
33
5 AMX + CHL
30
33
6 AMX + SXT + CTX + CHL
26,0
62,3
AMX + SXT + CXM +
30
26,0
22,6
12
7
CTX + CHL
AMX + SXT + CRO +
7
12
8
6,1
22,6
CXM + CTX + CHL
p
p < 0,05
15
Bảng 3.16. So sánh mức độ kháng kháng sinh của những chủng
Streptococcus pneumoniae phân lập ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi
dưới 60 tháng tuổi theo phương pháp Kirby - Bauer
STT
Tên kháng sinh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Penicillin
Amox/a.clav
Co-trimoxazol
Erythromycin
Ceftriaxon
Cefuroxim
Cefotaxim
Chloramphenicol
Ciprofloxacin
p
Trẻ lành
S. pneumoniae
(n=137)
Kháng
SL
%
71
51,8
15
10,9
23
16,8
105
76,7
58
42,3
15
10,9
76
55,5
44
32,1
2
1,5
Trẻ bị viêm phổi
S. pneumoniae
(n=102)
Kháng
SL
%
79
77,5
13
12,7
97
95,0
75
73,5
58
56,9
14
13,7
55
53,9
50
49,1
12
11,8
p < 0,05
Bảng 3.17. So sánh mức độ đa kháng kháng sinh của những
chủng Streptococcus pneumoniae phân lập ở trẻ lành (n = 137) và trẻ bị
viêm phổi (n = 102) dưới 60 tháng tuổi theo phương pháp Kirby - Bauer
Số
TT
Tên kháng
sinh(code)
PEN + SXT
PEN + ERY
PEN + CRO
PEN + CTX
PEN + CHL
PEN + CRO + CHL
PEN + CTX + CHL
PEN + AMC + SXT + ERY
PEN + SXT + ERY + CHL
PEN + AMC + ERY + CTX +
10
CHL
PEN + AMC + SXT + ERY +
11
CTX + CHL
p
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Mức độ đa kháng
kháng sinh của
S. pneumoniae
ở trẻ lành
SL
%
23
16,8
71
51,8
58
42,3
71
51,8
44
32,1
44
32,1
44
32,1
15
11,0
23
16,8
Mức độ đa kháng
kháng sinh của
S. pneumoniae
ở trẻ bị viêm phổi
%
SL
79
77,5
75
73,5
56,9
58
53,9
55
50
49,1
50
49,1
50
49,1
12,7
13
50
49,1
15
11,0
12,7
13
15
11,0
12,7
13
p < 0,05
16
Bảng 3.18. So sánh MIC của những chủng H. influenzae kháng
với amoxicillin, co-trimoxazol, cefotaxim, chloramphenicol ở trẻ lành
và trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Tên
kháng sinh
MIC90
(μg/ml)
Amoxicillin
16
45
192
Co-trimoxazol
6
16
64
Cefotaxim
16
24
Chloramphenicol
8
16
32
Trẻ lành
Trẻ bị viêm phổi
SL
%
SL
%
n = 65
n = 43
0
0,0
20
46,5
55
84,6
0
0,0
10
23
15,4
53,5
n = 30
n = 42
5
16,7
9
21,4
21
70,0
11
26,2
4
22
13,3
52,4
n = 59
n = 34
35
59,3
10
29,4
24
24
40,7
70,6
n = 65
n = 33
8
12,3
6
18,2
40
61,5
7
21,2
17
20
26,2
60,6
p
p < 0,05
p < 0,05
p < 0,05
p < 0,05
Bảng 3.19. So sánh MIC của những chủng S. pneumoniae kháng
với penicillin, co-trimoxazol, erythromycin, cefotaxim, chloramphenicol
ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Tên
kháng sinh
MIC90
(μg/ml)
Penicillin
64
96
128
Co-trimoxazol
32
48
64
Erythromycin
Cefotaxim
Chloramphenicol
8
12
16
24
32
4
6
8
12
16
16
24
32
48
64
Trẻ lành
SL
%
n = 71
39
55,0
23
32,4
9
12,6
n = 23
2
8,7
13
56,5
8
34,8
n = 105
9
8,6
24
22,8
16
15,3
25
23,8
31
29,5
n = 76
20
26,3
4
5,3
22
29,0
21
27,6
9
11,8
n = 44
7
16,0
9
20,4
20
45,4
8
18,2
0
0,0
Trẻ bị viêm phổi
SL
%
n = 79
45
57,0
0
0,0
34
43,0
n = 97
2
2,0
1
1,0
94
97,0
n = 75
5
6,7
9
12,0
7
9,3
21
28,0
33
44,0
n = 55
4
7,3
4
7,3
9
16,4
13
23,6
25
45,4
n = 50
0
0,0
0
0,0
0
0,0
31
62,0
19
38,0
p
p < 0,05
p < 0,05
p < 0,05
p < 0,05
p < 0,05
17
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. Xác định, so sánh tỷ lệ phân lập H. influenzae và S. pneumoniae
ở trẻ dưới 60 tháng tuổi lành và bị viêm phổi
4.1.1. Tỷ lệ phân lập H. influenzae và S. pneumoniae ở trẻ lành và
trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
* Tỷ lệ phân lập H. influenzae ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi
Kết quả xác định trẻ lành trong cộng đồng H. influenzae của
chúng tôi tỷ lệ phân lập là 29,0%. So với một số nghiên cứu trong
nước. Tỷ lệ này tương đương với các tác giả như: Lê Ðăng Hà (1999)
tại TPHCM 30,9%, Ðoàn Mai Phương (1999) tại Hà Nội 31,6%, Lê
Thị Hoa (2001) 31,5%), Nguyễn Hoàng Hiệp (2003) tại Yên Bái
29,4%,... kết quả ghi nhận được của chúng tôi lại cao hơn so với các
tác giả: Lê Hồng Quang (1995) tại Yên Bái 18,0%, Trần Viết Thắng
(1997) tại Yên Bái 15,1%, Lê Ðăng Hà (1999) tại Huế 21,7%, Trịnh
Tâm Thanh (2001) 14,5%,.... Nhưng thấp hơn so với tác giả Lê Ðăng
Hà (1999) tại Hà Nội là 40,1%. Sự khác biệt về kết quả tỷ lệ phân lập
H. influenzae ở trẻ lành trong cộng đồng này, có thể được giải thích là
do sự khác nhau giữa các vùng nghiên cứu như: mật độ dân cư, mức
độ ơ nhiễm mơi trường, tình hình giao lưu kinh tế, phong tục tập
quán,... Mặt khác, tỷ lệ phân lập H. influenzae còn phụ thuộc vào từng
thời điểm nghiên cứu khác nhau
Như vậy, với tỷ lệ phân lập H. influenzae của trẻ lành trong
cộng đồng mà chúng tôi ghi nhận được là 29,0% và là một tỷ lệ khơng
nhỏ. Bên cạnh đó, chúng tơi đã xác định được 10,4% trong tổng số
này là H. influenzae týp b. Nguy cơ tiềm tàng của bệnh nhiễm trùng
hô hấp cấp tính, bệnh viêm màng não mủ ở trẻ nhỏ do H. influenzae
týp b, tại các điểm nghiên cứu là đáng kể. Tỷ lệ phân lập H. influenzae
của trẻ nam ghi nhận được trong nghiên cứu này là 27,2% tương
đương với tỷ lệ phân lập H. influenzae của trẻ nữ là 31,4%, tỷ lệ phân
lập chung cho cả nam và nữ là 29% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa
thống kê với (p > 0,05). Trong nghiên cứu này chúng tôi ghi nhận tỷ lệ
phân lập H. influenzae ở trẻ 24-36 tháng tuổi là 33,3 %, ở trẻ từ 37-48
tháng tuổi là 29,9%, trẻ từ 49 - < 60 tháng tuổi là 24,4%. Tuy nhiên,
sự khác biệt giữa các tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với (p < 0,05). Kết
quả tỷ lệ phân lập H. influenzae theo biotýp I chiếm tỷ lệ 13,0%,
biotýp II chiếm tỷ lệ 12,2%, biotýp III chiếm tỷ lệ 34,8%, biotýp VI
chiếm tỷ lệ 38,3%, biotýp VIII chiếm tỷ lệ 1,7%. Tỷ lệ này cũng phù
hợp với các tác giả nghiên cứu trong nước và nước ngoài.
18
* Tỷ lệ phân lập H. influenzae ở trẻ bị viêm phổi dưới 60
tháng tuổi
Tỷ lệ phân lập được H. influenzae 21,5%. Để xác định từng loại
biotýp của những chủng H. influenzae chúng tôi tiến hành từ những
thử nghiệm sinh hóa. Tỷ lệ phân lập những chủng H. influenzae biotýp
I chiếm tỷ lệ cao 73,6%, biotýp II chiếm tỷ lệ 26,4%. Tỷ lệ này cũng
phù hợp với các tác giả nghiên cứu trước đó (Bệnh viện Nhi Trung
ương) và trên thế giới. Bởi vì, biotýp I thường có khả năng xâm nhập
mạnh và gây ra các bệnh viêm cấp tính (viêm phổi, viêm màng não,
nhiễm khuẩn huyết) các biotýp còn lại gặp trên người lành mang
khuẩn. Trong nghiên cứu của chúng tôi năm 2007 tỷ lệ serotýp b là
66,0% và tỷ lệ serotýp khác là 34,0%. Trong khi các nghiên cứu khác
cả trong và ngoài nước tỷ lệ phân lập Haemophilus influenzae týp b
hoặc viêm phổi do chủng Haemophilus influenzae týp b từ 55,0% đến
75,0%. Như vậy, kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với các tác giả
đã nghiên cứu trước đó.
* Tỷ lệ phân lập S. pneumoniae ở trẻ lành dưới 60 tháng
tuổi
Tỷ lệ phân lập được S. pneumoniae của chúng tôi là 34,5%. So
với các nghiên cứu trong nước, kết quả của chúng tôi thấp hơn với kết
quả của một số tác giả như: Lê Thị Hoa (2001) tại Lào Cai là 60,0%,
Ðoàn Mai Phương tại Hà Nội (1999) 42,0%, Nguyễn Hoàng Hiệp tại
Yên Bái (2003) 39,0%, Nhưng cao hơn so với Trần Viết Thắng tại
Yên Bái (1996) 30,8%, Trịnh Tâm Thanh (2001) tại Hà Giang - Tây
Ninh - Ðăklăk 25,5%. So với các nghiên cứu ở nước ngồi, kết quả
nghiên cứu của chúng tơi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của
Mirinda - Woveles và cộng sự khi nghiên cứu trên 127 trẻ lành cho
kết quả tỷ lệ mang S. pneumoniae là 21,3%, thấp hơn tác giả
Morrissey và cộng sự tại Hồng Kông, khi nghiên cứu trên 1455 trẻ
lành, tỷ lệ phân lập được S. pneumoniae là 36,0% và cũng thấp hơn
so với tác giả Ronny và cộng sự, khi nghiên cứu trên 1214 trẻ tại lành
tại Mỹ (tháng 3 năm 2001) là 44,0%. Sở dĩ, có sự khác nhau về tỷ lệ
phân lập vi khuẩn được giữa nghiên cứu của chúng tôi với các tác giả
khác, có thể là do nghiên cứu trên các lứa tuổi khác nhau, các vùng
miền khác nhau. Chúng tôi cũng ghi nhận được tỷ lệ phân lập S.
pneumoniae theo từng độ tuổi sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <
0,05. Tỷ lệ phân lập S. pneumoniae của trẻ 24 – 36 tháng tuổi chiếm tỷ
lệ 19,4%; 37 – 48 tháng tuổi chiếm tỷ lệ 36,0%; và 49 < 60 tháng tuổi
chiếm tỷ lệ 36,0%.
19
* Tỷ lệ phân lập S. pneumoniae ở trẻ bị viêm phổi dưới 60
tháng tuổi
Từ kết nghiên cứu của chúng tôi tại Cần Thơ năm 2007 tỷ lệ
phân lập vi khuẩn dương tính chung S. pneumoniae của chúng tơi là
41,5%, ở các nhóm tuổi < 24 tháng 44,8%, 24 đến 36 tháng 27,0% và
37 dưới 60 tháng 25,0%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <
0,05.
4.1.2. So sánh tỷ lệ phân lập Haemophilus influenzae và Streptococcus
pneumoniae ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
* So sánh tỷ lệ phân lập của những chủng H. influenzae ở trẻ
lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Theo giới tính: Tỷ lệ phân lập Haemophilus influenzae 29,0% ở
trẻ lành và trẻ bị viêm phổi là 21,5% có sự khác biệt với p < 0,05. Tỷ
lệ phân lập Haemophilus influenzae (trẻ lành) giữa nam là 27,2%, nữ
là 31,4% gần bằng nhau, khơng có sự khác với p > 0,05. Tỷ lệ phân
lập Haemophilus influenzae (trẻ viêm phổi) giữa nam là 23,9%, nữ là
17,6% chênh lệch khơng nhiều, khơng có sự khác với p > 0,05. Tỷ lệ
phân lập ở trẻ lành thấp hơn tỷ lệ phân lập ở trẻ bị viêm phổi đối với
Haemophilus influenzae.
Theo biotýp: Tỷ lệ phân lập Haemophilus influenzae theo biotýp
I trẻ lành là 13,0%, trẻ bị viêm phổi là 73,6% có sự khác biệt với p <
0,05. Tỷ lệ phân lập Haemophilus influenzae theo biotýp II trẻ lành là
12,2%, trẻ bị viêm phổi là 26,4% có sự khác biệt với p < 0,05. Tỷ lệ
phân lập ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi của Haemophilus influenzae
theo biotýp có sự khác biệt với p < 0,05. Tỷ lệ phân lập Haemophilus
influenzae trẻ lành theo biotýp thì xuất hiện ở hầu hết các biotýp.
Trong khi, trẻ bị viêm phổi chỉ xuất hiện ở biotýp I và II. Dựa vào tỷ
lệ phân lập theo biotýp có thể nói rằng Hib chủ yếu ở biotýp I và II.
Theo serotýp: Tỷ lệ phân lập Haemophilus influenzae theo
seotýp b trẻ lành là 10,4%, trẻ bị viêm phổi là 66,0% có sự khác biệt
với p < 0,05. Tỷ lệ phân lập Haemophilus influenzae theo serotýp
không b trẻ lành là 89,6%, trẻ bị viêm phổi là 34,0% có sự khác biệt
với p < 0,05. Tỷ lệ phân lập ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi của
Haemophilus influenzae theo serotýp có sự khác biệt với p < 0,05. Tỷ
lệ phân lập Haemophilus influenzae serotýp b ở trẻ lành thì thấp hơn
nhiều so với trẻ bị viêm phổi.
* So sánh tỷ lệ phân lập của những chủng S. pneumoniae ở
trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Tỷ lệ phân lập Streptococcus pneumoniae 34,5% ở trẻ lành và
trẻ bị viêm phổi là 41,5% có sự khác biệt với p < 0,05. Tỷ lệ phân lập
Streptococcus pneumoniae (trẻ lành) giữa nam là 34,6%, nữ là 34,3%
chênh lệch nhau khơng nhiều, khơng có sự khác với p > 0,05. Tỷ lệ
20
phân lập Streptococcus pneumoniae (trẻ bị viêm phổi) giữa nam là
38,1%, nữ là 47,3% có sự khác biệt với p < 0,05. Tỷ lệ phân lập ở trẻ
lành thấp hơn tỷ lệ phân lập ở trẻ bị viêm phổi đối với Streptococcus
pneumoniae.
4.2. Đánh giá, so sánh mức độ kháng kháng sinh của hai loại vi
khuẩn đã phân lập được
4.2.1. Mức độ kháng kháng sinh của những chủng H. influenzae và
S. pneumoniae phân lập được ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60
tháng tuổi
* Mức độ kháng kháng sinh của những chủng H. influenzae
phân lập được ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi
Tỷ lệ của những chủng H. Influenzae của đề tài này kháng
cefotaxim 51,3%, ciprofloxacin 0,9%, co-trimoxazol 26,0%,
amoxicillin 56,5%, cefuroxim 6,1%, chloramphenicol 56,5%,
amox/a.clav 7,0%, ceftriaxon 52,2%. Kết quả nghiên cứu của chúng
tôi tỷ lệ kháng kháng sinh của những chủng Haemophilus influenzae
cao nhất với amoxicillin là 56,5%, kết quả này nó cũng phù hợp với
nghiên cứu tại một số nước châu Á: Haemophilus influenzae đã kháng
lại amoxicillin là 47,0% ở Singapore, 56,0% ở Hàn quốc và 38,8% ở
Hồng Kông. Một số nước khác như Nhật, Malaysia, Newzeland và
Philippines thì thấp hơn dao động từ 20,0 – 25,0%. Với
chloramphenicol của chúng tơi nghiên cứu thì tỷ lệ kháng là 56,5% và
bactrim là 26,0% so với các tác giả khác thì tỷ lệ kháng kháng sinh
phụ thuộc vào từng nước và từng khu vực.
Tóm lại, các chủng Haemophilus influenzae phân lập được trong
nghiên cứu này của chúng tơi cịn nhạy cảm cao với ciprofloxacin,
cefuroxim và amox/a.clav.
* Mức độ kháng kháng sinh của những chủng H. influenzae
phân lập được ở trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Theo số liệu của chương trình ASTS năm 1999 những chủng H.
influenzae phân lập ở miền Bắc còn nhạy cảm với ampicillin 19,0%,
chloramphenicol 77,0%, với co-trimoxazol 22,0%, ở miền Trung tỷ lệ
là 22,0% - 50,0% cao hơn nhiều so với kết quả của chúng tôi tại bệnh
viện Cần Thơ năm 2007. Nghiên cứu của Đoàn Thị Hồng Hạnh và
cộng sự năm 1996 trên những chủng H. influenzae phân lập từ bệnh
nhi đến khám tại khoa Nhi bệnh viện Vịêt Nam - Thụy Điển đã cho
thấy H. influenzae còn nhạy cảm với amoxicillin 78,5%, với
chloramphenicol 63,6%, với co-trimoxazol 51,5%, trong đó kháng cả
3 loại kháng sinh là 37,0% trở lên. Các nghiên cứu về tình trạng kháng
kháng sinh của H. influenzae trên thế giới cũng cho thấy một tỷ lệ lớn
H. influenzae đã đề kháng với các loại kháng sinh thông thường.
Nghiên cứu của chương trình WHONET năm 1997 đã cho thấy
21
Australia tỷ lệ H. influenzae kháng amoxicillin 19,8%, kháng
chloramphenicol 0,8%, kháng co-trimoxazol 9,4%, ở Trung Quốc tỷ lệ
này là amoxicillin 40,0%, chloramphenicol 60,0%, co-trimoxazol
71,0%. Cũng như các nước trên thế giới, ở Việt Nam S. pneumoniae
và H. influenzae đề kháng cao với co-trimoxazol.
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ Haemophilus influenzae
đề kháng cao với những kháng sinh thông thường như amoxicillin tỷ
lệ là 81,1%, co-trimoxazol là 79,2%, tiếp đến là ceftriaxon 68,0%,
cefotaxim 64,1% và chloramphenicol 62,3%, ciprofloxacin có tỷ lệ
kháng thấp nhất là 1,9%. Tỷ lệ nhạy cảm cao nhất vẫn là nhóm
quinolon, amox/a.clav. Như vậy, tỷ lệ kháng kháng sinh của
Haemophilus influenzae cao hơn so với các tác giả khác. Một số
kháng sinh mới đưa vào sử dụng như ceftriaxon, cefotaxim tỷ lệ đề
kháng mà chúng tôi phân lập được đã vượt trên 60,0%.
Tuy nhiên các chủng Haemophilus influenzae chúng tôi phân
lập được là những chủng gây viêm phổi ở trẻ dưới 60 tháng tuổi đang
nằm điều trị tại bệnh viện cịn nhiều tác giả khác thì nghiên cứu ở
cộng đồng.
* Mức độ kháng kháng sinh của những chủng S.
pneumoniae phân lập được ở trẻ lành dưới 60 tháng tuổi
Trong nghiên cứu này có 136 chủng Streptococcus pneumoniae
phân lập được ở các trẻ lành dưới 60 tháng tuổi trong cộng đồng,
chúng tôi ghi nhận được tỷ lệ những chủng Streptococcus pneumoniae
kháng với penicillin là 51,8%, ceftriaxon là 42,3%. Nhìn chung kết
quả của chúng tơi có sự khác biệt so với kết quả của chương trình
giám sát quốc gia về tính kháng thuốc (ASTS) của những chủng
Streptococcus pneumoniae. Chúng tôi nhận thấy kháng kháng sinh của
các chủng Streptococcus pneumoniae tỷ lệ kháng với co-trimoxazol
16,8%, thấp hơn so với số liệu của chương trình ASTS năm 1997 –
1998 là 78,0 – 96,0%. Đồng thời cũng thấp hơn so với một số nghiên
cứu khác cũng trên trẻ lành như sau: Trần Viết Thắng tại Yên Bái năm
1997 là 36,6%, Nguyễn Hoàng Hiệp tại Yên Bái năm 2003 là 33,3%,
Lê Thị Hoa năm 2001 là 85,3%. Sở dĩ có sự khác biệt này, có thể do
thời gian, địa điểm, cỡ mẫu và đối tượng nghiên cứu khác nhau. Tỷ lệ
các chủng Streptococcus pneumoniae kháng với erythromycin ghi
nhận được trong nghiên cứu của chúng tôi là 76,7%. Kết quả giám sát
quốc gia về tính kháng thuốc của những chủng Streptococcus
pneumoniae hàng năm cho thấy, mức độ kháng erythromycin của
những chủng Streptococcus pneumoniae ngày càng gia tăng năm 2000
là 52,6%, năm 2003 là 64,6%, năm 2004 là 70,6%. Như vậy kết quả
của chúng tôi về tỷ lệ của những chủng Streptococcus pneumoniae
kháng với erythromycin 76,7% cao hơn số liệu của chương trình.
22
Theo báo cáo của chương trình ASTS, mức độ của những chủng
Streptococcus pneumoniae kháng với chloramphenicol tăng dần hàng
năm. Năm 2002 từ 9,4%, năm 2003 là 31,9%, năm 2004 là 35,6%. Kết
quả của chúng tôi là 56,6% cao nhất so với số liệu trước.
Nghiên cứu của chúng tơi có 2 trường hợp chủng Streptococcus
pneumoniae kháng với ciprofloxacin tỷ lệ là 1,5%, kháng sinh này
thuộc nhóm floroquinolon, có phổ tác dụng mạnh và mới đưa vào để
điều trị cho bệnh nhân nhiễm khuẩn Streptococcus pneumoniae. Do
đó chúng tơi thấy bắt đầu xuất hiện hiện tượng những chủng
Streptococcus pneumoniae kháng với ciprofloxacin.
* Mức độ kháng kháng sinh của S. pneumoniae phân lập
được ở trẻ bị viêm phổi dưới 60 tháng tuổi
Trong nghiên cứu của chúng tôi S. pneumoniae đã đề kháng với
penicillin là 77,5% và amox/a.clav 12,7%, trong đó erythromycin
73,5% và chloramphenicol 49,1% và co-trimoxazol là 95,0% kết quả
này của chúng tôi tỷ lệ kháng còn cao hơn số liệu của chương trình
ASTS có thể do thời gian và địa điểm nghiên cứu khác nhau. Cotrimoxazol là kháng sinh có họat phổ không mạnh đối với S.
pneumoniae, sau một thời gian dài được sử dụng rộng rãi, độ nhạy
cảm càng ngày càng giảm là điều tất nhiên. Trong các nghiên cứu ở
các nước trên thế giới cũng cho thấy tình trạng đề kháng với đa kháng
sinh của S. pneumoniae gia tăng một cách nhanh chóng : Australia
19,0%, Canada 10,0%. Theo nghiên cứu của chúng tơi có một tỷ lệ
khá cao các chủng vi khuẩn đề kháng một số loại kháng sinh, nhưng
đó chỉ là những chủng đề kháng.
4.2.2. So sánh mức độ kháng kháng sinh giữa những chủng H.
influenzae và S. pneumoniae ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60
tháng tuổi
* So sánh mức độ kháng kháng sinh giữa những chủng
Haemophilus influenzae ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi dưới 60
tháng tuổi
Phương pháp Kirby – Bauer : Tỷ lệ kháng kháng sinh của H.
influenzae ở trẻ lành và trẻ bị viêm phổi với một số kháng sinh như
sau: amoxicillin 56,5%/81,1%, chloramphenicol 56,5%/62,3%, cotrimoxazol 26%/79,2%, ceftriaxon 52,2%/68,0%, cefotaxim 51,3% /
64,1%. Cịn lại các kháng sinh khác ở trẻ lành thì mức độ kháng cũng
thấp hơn ở trẻ bị viêm phổi. Sự khác biệt giữa trẻ lành và trẻ bị viêm
phổi về mức độ kháng kháng sinh có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Tỷ lệ đa kháng kháng sinh của H. influenzae ở trẻ lành và trẻ bị viêm
phổi với một số kháng sinh như sau: Với 2 loại kháng sinh là
amoxicillin và co-trimoxazol 26,0%/79,2%. Với 4 loại kháng sinh là
amoxicillin + co-trimoxazol + cefotaxim + chloramphenicol