Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Chiến lược hướng về XK của VN từ nay đến năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.34 KB, 34 trang )

Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
Lời nói đầu
Kinh nghiệm của nhiều quốc gia Đông á cho thấy, nền kinh tế có tốc độ
tăng trởng cao trong nhiều thập nhiên của họ có nguyên nhân một phần là nhờ
đã thực hiện chiến lợc hớng ngoại. Việt Nam muốn phát triển nhanh nền kinh tế
và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nh tài nguyên con
ngời thì không thể không u tiên cho xuất khẩu.
ở Việt Nam xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế và xây dựng CNXH. Việc mở rộng xuất khẩu là phơng tiện thúc đẩy cho
sự phát triển kinh tế nhằm tăng thu nhập ngoại tệ cho nguồn tài chính, cho nhu
cầu xã hội cũng nh tạo cơ sở cho sự phát triển các cơ sở hạ tầng, khuyến khích
việc sản xuất trong nớc. Vai trò này đã đợc Đảng nhận thức rất lớn và đợc nhấn
mạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1996 "xuất khẩu là một trong 3
chơng trình cốt lõi của nhiệm vụ kinh tế xã hội .... không những có ý nghĩa sống
còn đối với tình hình trớc mắt mà còn là điều kiện ban đầu không thể thiếu đợc
để triển khai công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Để khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định và nhất quán thực hiện
"chiến lợc hớng về xuất khẩu từ nay đến năm 2005". Đã có nhiều hội nghị thảo
luận và nhiều bài viết về vấn đề này, tuy nhiên mỗi bài viết lại đề cập đến mọt
khía cạnh khác nhau, cha nêu lên đợc toàn cảnh trong quá trình thực hiện. Để
góp phần làm sáng tỏ vấn đề, tôi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Chiến lợc h-
ớng về xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2005".
Trong bài viết này tôi xin đề cập tới những vấn đề chung nhất, nổi bật
nhất, đồng thời cố gắng tiếp cận tối đa tính toàn diện. Nhng vì đây là một đề tài
lớn là phức tạp, khả năng có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Kính
mong đợc sự góp ý kiến bổ sung của các thầy cô giáo và những ai quan tâm đề
tài này.
1
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
I- Tổng quan về chiến lợc hớng về xuất khẩu


Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế - xã
hội, khai thác tối u các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trởng nhanh
và ổn định, mỗi nớc xác định cơ cấu kinh tế hợp lý trang bị kỹ thuật ngày càng
hiện đại do các ngành kinh tế. ở nớc ta đang phát triển quá trình ấy gắn liền với
quá trình công nghiệp hoá.
Vậy công nghiệp hoá nh thế nào để phát triển kinh tế - xã hội của một đất
nớc.
1- Chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc
a- Chiến lợc phát triển
Hiện nay, ngoài một số ít nớc đang phát triển đã cất cánh và đang tiến tới
sự trởng thành một cách ổn định, phần lớn các nớc đang phát triển vẫn cha thoát
khỏi các "vòng luẩn quẩn" của lạc hậu đói nghèo và chậm phát triển về kinh tế
và xã hội. Các nớc này đang mày mò tìm kiếm phơng hớng và giải pháp dài hạn
trong việc thực hiện quá trình công nghiệp hoá nhằm nhanh chóng giải quyết
các vấn đề kinh tế xã hội bức xúc. Việc xác định chiến lợc công nghiệp hoá theo
kiểu nào đó là nhiệm vụ tiền đề phức tạp. Nếu quan niệm vấn đề một cách giản
dị thì xác định mô hình chiến lợc về công nghiệp hoá đòi hỏi phải xác định đợc
hệ thống các quan điểm phát triển, các phơng hớng dài hạn phát triển kinh tế xã
hội những giải pháp then chốt thực hiện mục tiêu và phơng hớng đã định nhằm
đa đất nớc đến trạng thái tơng lai ấy.
Trong khoa học kinh tế hiện đại có nhiều cách tiếp cận chiến lợc công
nghiệp hoá. Bản thân công nghiệp là một quá trình nhiều mặt, bởi vậy "chiến l-
ợc" thực hiện cũng phải thể hiện tính toàn diện và tổng hợp của quá trình này.
Từ thực tiễn của nhiều nớc, đặc biệt là những nớc đang phát triển đã thực hiện
thành công quá trình công nghiệp hoá. Ngời ta đã khái quát thành hai loại mô
hình chiến lợc công nghiệp hoá theo nội dung trọng tậm của mỗi mô hình
"chiến lợc thay thế nhập khẩu", "chiến lợc hớng về xuất khẩu". Đây là hai mô
2
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
hình đợc áp dụng thành công trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế -

xã hội của các nớc đó.
b- Chiến lợc thay thế nhập khẩu.
Về mặt lịch sử, chiến lợc này đợc các nớc đi tiên phong trong công
nghiệp hoá thực hiện từ cuối thế kỷ 18 đều thế kỷ 19, thông qua việc lập hàng
rào bảo hộ sản xuất trong nớc, chống lại sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập. T t-
ởng cơ bản của chiến lợc này là mỗi nớc đang phát triển cần phát triển mạng mẽ
việc sản xuất các hàng hoá, đặc biệt là hàng tiêu dùng, để thay thế các hàng hoá
xa nay vẫn phải nhập khẩu từ các nớc t bản phát triển. Sự phát triển nh vậy sẽ
mang lại tác dụng nhiều mặt: khai thác nguồn lực sẵn có để thoả mãn nhu cầu
cơ bản và cần thiết trong nớc, mở rộng thị trờng phát triển sản xuất hàng hoá,
tạo thêm việc làm góp phần giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, tiết kiệm
ngoại tệ. Tuy nhiên, chiến lợc này không đi đến "đóng cửa" hoàn toàn nền kinh
tế nhng đã chứa đựng một số nhợc điểm và hạn chế sau:
Một là: Với yêu cầu sản xuất chỉ để tiêu dùng trong nớc, các nhà sản xuất
không đợc tiếp xuác với thị trờng bên ngoài, hàng hoá không đợc đánh giá kiểm
nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế, nên không có sức ép buộc phải cải tiến kỹ
thuật và công nghệ, hợp lý hoá sản xuất bồi dỡng tay nghề nhằm nâng cao chất
lợng sản phẩm. Do đó cả quy mô lẫn trình độ sản xuất không có động lực để mở
rộng, phát triển. ở Malaysia thời kỳ công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu (1960 -
1970) ngành khai khoáng dận chân tại chỗ chỉ chiếm 6% trong GDP. Ngành chế
tạo chỉ tăng 4%
(1)
, ở Philipin chiến lợc thay thế nhập khẩu không làm giảm sự
phụ thuộc vào bên ngoài, trái lại càng phụ thuộc nhiền hơn về máy móc thiết bị,
nguyên liệu và sản phẩm trung gian. Do đó GDP bình quân đầu ngời liên tục
giảm từ 250 đôla năm 1969 xuống 230 đôla năm 1970
(2)
Hai là: Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu tất yếu đa đến cơ cấu kinh tế
mở rộng, bao gồm nhiều ngành nghề. Với cơ cấu mở rộng đất nớc không tập
(1)

Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 2 - tháng 4/1996. Trang 51
(2)
T liệu kinh tế trớc thành viên ASEAN 1993 - trang 196
3
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
trung đợc nhân tài, vật lực vốn còn hạn chế vào những ngành mà trong nớc có
điều kiện phát huy lợi thế so sánh với các nớc khác trên thế giới. Mặt khác thị tr-
ờng trong nớc bị bão hào và trở nên chật hẹp so với khả năng phát triển của sản
xuất.
Những cơ sở sản xuất dựa trên kỹ thuật, công nghệ mới, có công suất lớn
do quá trình công nghiệp hoá tạo ra đã không phát huy đợc hiệu quả. ở Thái
Lan qua 4 kế hoạch 5 năm (từ năm 1961 đến 1981) mục tiêu của chiến lợc công
nghiệp hoá thay thế nhập khẩu không thực hiệnn đợc mà ngày càng phụ thuộc
vào nhập khẩu, nhập siêu ngày càng lớn 12,08 tỷ bạt năm 1976 lên 25,83 tỷ bạt
năm 1978.
Ba là: Việc thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc có thể sản xuất
đợc với bất cứ giá nào vù mục đích hạn chế nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ đã đa
đến tình trạng có những sản phẩm, sản xuất ra đạt hiệu quả thấp, gây lãng phí
lao động sống và lao động vật hoá trong nớc so với sản phẩm nếu đợc nhập
khẩu. Đối với sản phẩm do cơ sở sản xuất của nớc ngoài đầu t, các nhà đầu t nớc
ngoài thu đợc lợi nhuận siêu ngạch và ngời dân trong nớc phải chịu mức giá cao
hơn mức giá quốc tế.
Ba là: Việc lập hàng rào bảo hộ sản xuất trong nớc và chính sách chợ
giúp cho sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu thờng đa đến tâm lý ỷ lại, chờ
đợi trong sản xuất và độc quyền trong buôn bán. Việc đẩy mạnh sản xuất hàng
hoá thay thế nhập khẩu có mục đích tiết kiệm ngoại tệ, dành số ngoại tệ còn hạn
hẹp vào việc nhập khẩu thiết bị kỹ thuật là đúng hớng. Song do nhấn mạnh một
chiều và thái quá đối với việc thay thế nhập khẩu, không chú trọng đến đầu t cho
những sản phẩm xuất khẩu nên khả năng tham gia của những sản phẩm trong n-
ớc ra thị trờng ngoài nớc vốn đã yếu lại càng yếu thêm và do đó nguồn ngoại tệ

vốn đã ít ỏi ở những nớc đang phát triển lại càng căng thẳng thêm trớc yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hóa.
4
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
Những hạn chế nói trên khiến cho việc thực hiện mục tiêu thay thế nhập
khẩu không đạt đợc theo ý muốn. Các nguồn lực trong nớc không đợc khai thác
và sử dụng có hiệu quả, nền kinh tế phải đối mặt với cuộc khủng hoảng trong
cán cân thanh toán; nhập siêu, nợ nớc ngoài. Trình độ kỹ thuật và công nghệ;
thiếu vốn đầu t; năng lực quản lý yếu kém.v.v... là những trở ngại lớn cho việc
đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc.
c- Chiến lợc hớng về xuất khẩu
Trong điều kiện thế giới ngày nay, tất cả các nớc ở những mức độ khác
nhau đều đợc cuốn hút vào quá trình phân công lao động quốc tế và tham gia
vào hoạt động thơng mại quốc tế. Để thực hiện hớng ngoại, nghĩa là phát triển
sản xuất trong nớc với thị trờng quốc tế là trọng tâm, phải phát huy đợc lợi thế t-
ơng đối của đất nớc so với các bạn hàng. Lý thuyết lợi thế tơng đối của
D.Ricardo đa ra từ năm 1817 vẫn đợc coi là cơ sở lý luận xuất phát của chiến lợc
hớng về xuất khẩu mà các nớc đang phát triển thực hiện rộng rãi từ đầu những
năm 60 của thế kỷ này.
Từ tởng cơ bản của chiến lợc này là phát triển các ngành sản xuất sản
phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu, trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của đất n-
ớc.
Thông thờng các nớc phát triển tập trung vào phát triển các ngành khai
thác và sản xuất sản phẩm thô xuất khẩu sang các nớc công nghiệp phát triển.
Sự phát triển này trong giai đoạn nhất định để tạo điều kiện phát triển kinh tế,
giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội cấp thiết của đất nớc. Tuy nhiên việc
tập trung phát triển các ngành này gặp một số trở ngại:
- Cần sản phẩm thô trên thị trờng quốc tế tăng chậm.
- Điều kiện mậu dịch bất lợi: giá nguyên liệu thô giảm hoặc tăng chậm,
giá sản phẩm chế biến tăng nhanh.

- Sự phát triển các ngành này trong nhiều trờng hợp phụ thuộc vào sự đầu
t của các nớc công nghiệp phát triển.
5
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
Sự tập trung quá mức vào một ngành ở một nớc lại dẫn đến toàn bộ nền
kinh tế phụ thuộc vào sự biến động của ngành ấy. Đó là điều mà các nhà kinh tế
học đã đúc rút thành "sự bất lợi của chuyên môn hoá quá hẹp".
Các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động sống (nh dệt, may mặt, lắp ráp
các sản phẩm cơ khí và điện tử...) cũng đợc chú ý phát triển nhằm khai thác lợi
thế về nhân công.
Sự phát triển có kết quả những ngành này sẽ tạo nên những điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển các ngành kinh tế khác và giải toả những căng thẳng
về kinh tế - xã hội của đất nớc. Trong giai đoạn tiếp theo kế thừa những kết quả
này, các ngành chế biến đợc chú trọng nhiều hơn, tỷ trọng sản xuất và xuất khẩu
sản phẩm thô giảm dần.
Giai đoạn phát triển thứ ba gắn liều với quá trình "cất cánh" và "trởng
thành" của đất nớc. Các ngành sản xuất sản phẩm chế biến và các ngành sản
xuất các sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao sẽ giữ vị trí trọng yếu
trong đóng góp vào xuất khẩu.
Sự thành công của mô hình chiến lợc hớng ngoại phụ thuộc nhiều vào
một loạt chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Những chính sách chủ yếu đó
là:
- Chính sách tỷ giá hối đoái lin hoạt bám sát sự biến động tỷ giá trên thị
trờng quốc tế và tỷ giá ở nớc bạn hàng.
- Chính sách khuyến khích và trợ giúp xuất khẩu.
- Chính sách khuyến khích và bảo hộ đầu t nớc ngoài, khắc phục những
yếu kém về vốn, kỹ thuật, kỹ năng quản lý và kỹ thuật thâm nhập thị trờng quốc
tế.
- Thành lập và quản lý các khu chế xuất, phát triển một cách tập trung các
cơ sở sản xuất hoặc dịch vụ của các chủ đầu t trong nớc và ngoài nớc.

Trong những măm 70 và 80 của thế kỷ này, một số nớc đã đặc biệt thành
công trong việc thực hiện chiến lợc hớng ngoại: Tốc độ tăng trởng nhanh và khá
6
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
ổn định; cơ cấi kinh tế thay đổi năng động địa vị kinh tế trên thị trờng thế giới đ-
ợc cải thiện rõ rệt. Bởi vậy mô hình chiến lợc này có sức hấp dẫn cao với nhiều
nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
2. Mục tiêu của chiến lợc hớng về xuất khẩu.
ở Việt Nam, công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đã đợc đề cập từ Đại hội
toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986). Văn kiện
hội nghị Trung ơng lần thứ 7 (khoá VII) của Đảng đã xác định mô hình chiến l-
ợc công nghiệp hoá hớng mạnh về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu một
số mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả. Đến đại hội VIII, Đảng ta đã khẳng
định dức khoát đờng lối chiến lợc "xây dựng nền kinh tế hớng về xuất khẩu",
chiến lợc hớng về xuất khẩu nhằm gắn sản xuất và nền kinh tế trong nớc với các
hoạt động của nền kinh tế thế giới, nối kết các nền kinh tế quốc gia với nhau và
tạo ra một không gian kinh tế rộng lớn hơn nhờ liên kết và buôn bán quốc tế.
Chiến lợc hớng về xuất khẩu nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu nhanh hơn
tốc độ tăng trởng kinh tế. ý nghĩa quan trọng của xuất khẩu không chỉ ở chỗ tạo
ra ngoại tệ để nhập khẩu mà cón có những tác dụng sau:
- Khai thác u thế sản xuất khối lợng lớn thì mới có giá rẻ, ở đây cần thấy
rằng sản xuất khối lợng lớn không cùng nghĩa với quy mô lớn.
- Buộc các ngành kinh tế, các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đổi mới
công nghệ tiếp thu kỹ thuật mới, phát huy lợi thế của nớc đi sau để đi tất vào
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhất (công nghệ nào thế giới đã giải quyết rồi thì
học, tiếp thu ngay, bỏ qua các bớc tuần tự để đi thẳng vào công nghệ hiện đại).
Ngay từ đầu của quá trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là phải
nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nớc. Đây vừa là yêu
cầu của việc thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu nhng cũng là khó khăn lớn
nhất của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay.

- Chiến lợc hớng về xuất khẩu là hệ quả vừa là tác nhân nhằm đảm bảo sự
thắng lợi cho tiến trình tự do hoá thơng mại của Việt Nam trong quan hệ cạnh
7
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
tranh và hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực cũng nh các nớc khác trên thế
giới.
- Chiến lợc hớng về xuất khẩu nhằm tận dụng nguồn vốn của nớc ngoài
có tính đến kinh nghiệm của các nớc đi trớc.
3. Tính tất yếu của việc chuyển sang chiến lợc hớng về xuất khẩu của
Việt Nam.
Hơn 30 năm qua sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc mặc dù đạt đợc
những tiến bộ đáng kể nhng Việt Nam vẫn còn là nớc nghèo và lạc hậu. Trong
khi đó các nớc NIC và ASEAN lại đạt đợc sự phát triển "thần kỳ", "năng động"
trong sự công nghiệp hoá đất nớc. Điều đó cho thấy rõ nguy cơ tụt hậu kinh tế
ngày càng sâu và xa hơn của Việt Nam.
Để thoát khỏi nguy cơ tụt hậu đó, dĩ nhiên, nền kinh tế nớc ta phải tăng
trởng thực tế cao hơn so với các nớc khác. Đồng thời phải duy trì tốc độ cao hơn
đó liên tục nhiều năm. Nói khác đi nền kinh tế Việt Nam phải tạo ra sự "thần
kỳ" mới hơn cả sự 'thần kỳ" mà các nền kinh tế Đông á đã tạo ra 3 - 4 thập niên
trớc đây.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy trong điều kiện hiện đại, muốn tăng trởng
nhanh lâu bền cần tạo ra một động lực mạnh là tăng trởng xuất khẩu. Các nớc
Đông á sở dĩ vợt hẳn nhiều nớc khác có cùng điểm xuất phát là do họ theo đuổi
mô hình tăng trởng đa vào xuất khẩu trong nhiều năm liên tục. Nhng cần lu ý
rằng chiến lợc tăng trởng xuất khẩu đợc thực thi ở đây là tăng trởng xuất khẩu
hàng chế tạo chứ không phải tăng trởng xuất khẩu bất kỳ nào. Nigeria cũng
theo mô hình tăng trởng xuất khẩu nhng đã chịu thất bại vì chủ yếu dựa vào xuất
khẩu dầu thô.
Những điều nói trên gợi ý quan trọng về nguyên tắc lựa chọn chiến lợc
mô hình công nghiệp hoá cho quốc gia đi sau. Tuy nhiên không nên quên rằng

so với thời đại của các "con rồng" trớc đây điều kiện hiện nay của những nớc đi
sau nh ta, đặc biệt là trong hoàn cảnh quốc tế đã nhiều biến đổi sâu sắc. Đó
8
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
những lý do để khẳng định tính đúng đắn của việc lựa chọn đờng lối tăng trởng
dựa vào xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc ta. Bên cạnh đó phải xem xét, đánh giá
kỹ các điều kiện thực hiện đờng lối đó. Chỉ trên cơ sở này mới có thể tìm kiếm
đợc các chính sách và giải pháp phù hợp.
a- Hiệu quả kinh tế theo quy mô hay lợi suất tăng dần theo quy mô có
nghĩa là hầu hết các hàng hoá đợc sản xuất ra đắt hơn khi sản xuất với số lợng
nhỏ, và trở nên rẻ hơn khi quy mô sản xuất tăng lên.
Hiệu quả kinh tế theo quy mô rất quan trọng cho nền thơng mại quốc tế
của các nớc nhỏ nh Việt Nam. Phạm vi các hàng hoá mà theo đó họ có thể có đ-
ợc quy mô hiệu quả trong sản xuất bị giới hạn nhiều hơn so với các nớc lớn.
Điều này cho thấy tại sao các nớc nhỏ nh Việt Nam mở rộng thơng mại hơn so
với các nớc lớn.
b- Khả năng chiếm dụng nguồn lực
Một lý do chủ yếu khác của việc hớng ngoại là ở chỗ các nớc có nhng khả
năng chiếm dụng khác nhau về nguồn lực. Tức là họ có những nguồn cung cấp
khác nhau về cái mà nhà kinh tế gọi là "các yếu tố sản xuất".
Với một nguồn lực riêng lẻ tơng đối phong phú của Việt Nam thì việc
sản xuất ra các sản phẩm sử dụng nhiều loại nguồn lực cũng rẻ hơn. Do đó việc
hớng tới xuất khẩu các sản phẩm này là một tất yếu khách quan.
9
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
4- Những thuận lợi và thách thức của Việt Nam trong việc thực hiện
chiến lợc hớng về xuất khẩu.
a- Thuận lợi:
Việc thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu đòi hỏi phải thực hiện một
cách bao quát, toàn diện và tổng hợp của nhiều vấn đề. Phải đánh giá điều kiện

thuận lợi và khó khăn để thấy đợc khả năng của việc thực hiện, từ đó đa ra các
chính sách và biện pháp hợp lý nhằm tạo điều kiện thực hiện tốt hơn chiến lợc.
Đối với nớc ta hiện nay, việc đánh giá mặt thuận lợi trong việc thực hiện
chiến lợc là rất cần thiết nó vừa cho thấy tính đúng đắn của việc lựa chọn chiến
lợc và khả năng mang lại thành công của nó. Việc đánh giá các nguồn lực có lợi
thế so sánh trong phát triển kinh tế đối ngoại của các nớc ta sẽ cho thấy mặt
thuận lợi của chiến lợc về xuất khẩu.
+ Nguồn nhân lực: Đến năm 1998 dân số nớc ta đã hơn 78 triệu ngời
trong đó khoảng 50% là lực lợng lao động mỗi năm có khoảng trên 1 triệu thanh
niên bớc vào độ tuổi lao động. Giá lao động của một ngời Việt Nam rẻ. Điều đó
tạo thuận lợi cho Việt Nam khi tham gia nhân công lao động quốc tế. Ngời Việt
Nam có truyền thống lao động cần cù, có tinh thần vợt khó và đoàn kết cao,
thông minh sáng tạp có khả năng nắm bắt khoa học kỹ thuật hiện đại và ứng
dụng nó, có khả năng thích ứng với những tình huống phức tạp.
Nh vậy nguồn nhân lực nớc ta vừa có lợi thế về số lợng vừa đạt cả chất l-
ợng khi thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế dựa trên xuất khẩu.
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên nớc ta đa dạng
phong phú bao gồm đất đai, rừng, biển, nguồn nớc, khoảng sản đủ loại, khí hậu
(sức gió, ánh nắng, lợng ma để có thể hình thành năng lợng tự nhiên). Có thể nói
rằng với một phần tài nguyên nh thế đất nớc ta có đều kiện thuận lợi và tiềm
năng để phát huy lợi thế của mình.
+ Vị trí địa lý: Nớc ta có vị trí địa lý thuận lợi, có chiều dài tiếp giáp với
biển đông là bao lớn Thái Bình Dơng, có tuyến đờng giao thông hàng hải, hàng
10
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
không từ đông sang tây với những vịnh cảnh, sân bay quan trọng. Đừng bộ, đ-
ờng sông đã nối ba nớc Đông Dơng thành thế chiến lợc kinh tế, quân sự thuận
lợi. Điều này cho phép Việt Nam có khả năng phát triển nhiều loại hình kinh tế,
dịch vụ khác nhau, đặc biệt nớc ta nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng
động với tốc độ tăng GDP từ 7 - 9%/năm trong vài ba thập kỷ trở lại đây.

Bên cạnh những thuận lợi về lợi thế so sánh của các nguồn lực của nớc ta,
cần phải thấy đợc những mặt thuận lợi khác về tình hình kinh tế, xã hội, chính
trị, các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đó là:
- Công cuộc đổi mới đã khai phá một chặng đờng đầu rất quan trọng, tạo
ra những tiền đề cơ bản cho những bớc đi tiếp theo, môi trờng kinh tế xã hội
thuận lợi; tình hình chính trị ổn định.
- Đảng và Nhà nớc nhất quán chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất
khẩu. Chính phủ Việt Nam đa ra các chính sách khuyến khích sản xuất hàng hoá
có lợi thế so sánh cao trên cơ sở các nguồn lực sản xuất dồi dào trong nớc.
- Thêm vào đó cơ chế quản lý kinh tế của Việt Nam đã trở nên nhạy cảm
hơn bởi chính sách mở cửa làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, tạo thuận lợi
cho kinh tế Việt Nam hoà nhập và kinh tế toàn cầu.
Hiện nay Việt Nam đang là thành viên của ASEAN, AFTA và chuẩn bị
tham gia hội nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới khác nh WTO. Điều đó tạo
thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam lu thông trên thị trờng khu bực và thế giới.
Nhìn từ bên ngoài cục diện thế giới đang thay đổi nhanh chóng và sâu sắc
trên nhiều mặt, xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Châu á - Thái Bình Dơng sẽ tiếp tục phát triển năng động và đạt đợc tốc độ tăng
trởng cao hơn các khu vực khác. Trong khu vực hoạt động đầu t ngày càng mạnh
mẽ, tiếp tục diễn ra sự liên kết kinh tế nhiều tầng nấc. Các trung tâm kinh tế thế
giới, các nớc lớn đều hớng trọng tâm hoạt động kinh tế chính trị Châu á - Thái
Bình Dơng. Điều này cho thấy sự thuận lợi quyết định sự phát triển kinh tế xã
hội của Việt Nam.
11
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
b- Thách thức.
Nớc ta trên đờng tăng trởng nhằm phát triển kinh tế - xã hội dựa trên xuất
khẩu ít nhất là phải đối mặt với những thách thức chủ yếu sau đây.
+ Điểm xuất phát thấp.
- Nớc ta vẫn còn là một nớc nghèo và kém phát triển. GDP/ngời năm

1997 là 321 USD, 20% số dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ.
- Dân số còn tăng nhanh (1,9%) và đặc biệt mật độ dân c trên nhiều cùng
rất cao nhng lại thiếu đất làm ăn. Nớc ta hiện nay còn 70% lực lợng lao động
làm nông nghiệp. áp lực dân số đông và thiếu việc làm là rất lớn.
- Trình độ công nghệ trong các ngành kinh tế nói chung còn rất thấp. Chỉ
một số ít công nghệ tơng đối hiện đại.
- Trình độ phát triển kinh tế kém, nền kinh tế hàng hoá mới bắt đầu hình
thành trong năm tới, lực lợng sản xuất nhỏ bé, cơ sở vật chất là kết cấu hạ tầng
còn lạc hậu, trình độ khoa học công nghệ chuyển biến chậm. Thêm vào đó Việt
Nam cha hiểu biết đầy đủ về các thiết chế thị trờng quốc tế do vậy không tránh
khỏi phải mất một thời gian ngỡ ngàng lúng túng sơ sơ trong việc hợp tác kinh
tế với nớc ngoài.
Điểm suất phát thấp có nghĩa là đã tụt hậu nhiều và nguy cơ tụt hậu ngày
càng xa hơn với thế giới là rất rõ. Có thể nói khắc phục nguy cơ này là thách
thức lớn nhất trong việc thực hiện mục tiêu của chiến lợc.
+ Nền kinh tế còn đang trong quá trình chuyển đổi, một sự chuyển đổi
vừa theo định hớng thị trờng, vừa mang theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Kinh
tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là một sự tìm tòi hoàn toàn mới cha
có mất thành công trên thế giới.
+ Cạnh tranh quốc tế gay gắt.
- Khu vực Đông Nam á và Đông á đã từng phát triển nhanh và năng
động. Nhng hiện nay nhiều nớc đang lâm vào khủng hoảng tài chính tiền tệ
nghiêm trọng mà dự báo còn phải mất nhiều thời gian mới khắc phục đợc. Trong
12
Đè án môn học Thơng mại quốc tế 40B
việc tham gia ASEAN, AFTA chuẩn bị gia nhập WTO, APEC nớc ta phải chấp
nhận sự cạnh tranh đen xen với tác động khủng hoảng, bất ổn định cũng gay gắt
cha từng có.
+ Nguồn nhân lực bị hạn chế.
Nớc ta có tiềm năng lớn về nguồn nhân lực, chủ yếu là về mặt tinh thần

văn hoá. Nhng ở giai đoạn Việt Nam đang phải đơng đầu với thách đố về lợi thế
so sánh của nguồn nhân lực. Mặt hạn chế và yếu kém về chất lợng (kiến thức, kỹ
năng, tác phong) của nguồn nhân lực nhất là ở các vùng nông thôn, miền núi,
còn là một trở ngại lớn cho sự phát triển. Đòi hỏi thì rất lớn và cấp bách song
khả năng đầu t cho phát triển nguồn nhân lực lại quá nhỏ bé.
e- Vốn đầu t.
Nền kinh tế bớc vào giai đoạn muốn tăng trởng nhất thiết phải có vốn đầu
t. Trong khi đó, đầu t trực tiếp của các nớc ngoài đang có xu hớng chững lại, tốc
độ rải ngân vốn ODA chậm, cùng với hiện tợng co cụm lại trong việc huy động
và cho vay vốn của các ngân hàng trong nớc đang tạo nên mối lo ngại về tình
trạng suy giảm vốn đầu t, ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng kinh tế trong tơng lai.
Những thách thức nêu trên chỉ là một phía mà ở phía kia là cơ hội, thậm
chí là thời cơ. Vấn đề là phải có chính sách đúng để khai thác mọi cơ vợt qua
thách thức đi tới mục tiêu.
5- Nội dung cơ bản của chiến lợc hớng về xuất khẩu.
Công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế từ một nớc nông nghiệp thành một nớc công nghiệp, từ công nghiệp chế biến
dựa trên lao động thủ công, kỹ thuật giản đơn đến công nghiệp chế tạo dựa trên
vốn cao và kỹ thuật hiện đại. Trong đó sự chuyển dịch cơ cấu ngành chế tạo và
tỷ lệ hàng chế tạo xuất khẩu có xu hớng tăng nhanh.
Công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu không phải là mục đích tự thân và
nó là phạm trù lịch sử cho nên mục tiêu trực tiếp cụ thể không thể nào khác là
nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững có hiệu quả. Trớc mắt trong
13

×