Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận chuyên viên chính Giải quyết tranh chấp lao động xảy ra ở Công ty TNHH có vốn đầu tư nước ngoài 100%

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.72 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................................... 4
MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
LAO ĐỘNG.................................................................................................................................. 4
I. Mơ tả tình huống:...........................................................................................................4
II. Xác định mục tiêu giải quyết tình huống........................................................6
1. Những vấn đề nảy sinh xung quanh tình huống.....................................6
2. Mục tiêu để làm cơ sở giải quyết.....................................................................7
3. Cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp.......................................................8
III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả.....................................................................9
1. Nguyên nhân..................................................................................................................9
2. Hậu quả.........................................................................................................................11
IV.

Xây dựng, lựa chọn phương án giải quyết..............................................11

1. Xây dựng phương án giải quyết tình huống ...........................................11
2. Lựa chọn phương án giải quyết.....................................................................14
V. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án.............................................15
1. Trình tự tiến hành hịa giải vụ việc khiếu nại tại cơ sở.................15
2. Thực hiện phương án...........................................................................................16
PHẦN...........................................................................................................................................18
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................18
1. Kết luận.........................................................................................................................18
2. Kiến nghị...................................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................21
1


PHẦN MỞ ĐẦU


Lao động là điều kiện không thỂ thiếu được của đời sống con người,
lao động tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội, là nhân
tố quyết định sự phát triển của đất nước.
Nhà nước thơng qua hệ thong pháp luật, chính sách và kế hoạch
định hướng phát triên kinh tế - xã hội, quản lý vĩ mô v ề dân s ố lao đ ộng,
việc làm, tiền lương và bảo trợ xà hội, Nhà nước ban hành hệ th ống các
văn ban pháp luật để quản lý, điều hành thống nh ất v ề lao đ ộng, vi ệc làm
và thực hiện quản lý Nhà nước bằng pháp luật.
Bộ Luật Lao động đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xà hội Chủ
nghĩa Việt Nam (khóa IX) kỳ họp thứ 5 thơng qua ngày 23/6/1994 có hi ệu
lực từ ngày 01/01/1995 và được sửa đổi, bồ sung năm 2002, 2006, 2007,
2012 nhằm bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác c ủa người lao
động; đồng thời, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao
động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hịa và ổn đ ịnh,
góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động trí óc, người
lao động chân tay và của người quan lý lao động.
Nhà nước quy định chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội nhằm
từng bước mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn đ ịnh
đời sống cho người lao động và gia đình trong trường hợp người lao động
ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, tai nạn lao động, b ệnh ngh ề nghi ệp,
mất việc làm. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa coi tr ọng vi ệc ch ấp
hành pháp luật lao động, nhất là các doanh nghiệp có vốn đ ầu tư n ước
ngồi khơng thực hiện nghiêm túc các chính sách về bảo h ộ lao đ ộng, b ảo
hiểm xã hội nên dẫn đến tình trạng tranh chấp lao động về chế độ, chính
sách giữa người lao động và người sử dụng lao động ngày càng phức t ạp
và nhiều hơn.
2


Bên cạnh đó, sự hạn chế của cơ quan quản lý Nhà nước v ề lao đ ộng

mà đại diện là Thanh tra lao động không thường xuyên giám sát, ki ểm tra,
thanh tra để kịp thời phát hiện và có biện pháp xứ lý.
Vấn đề tranh chấp lao động trên các lĩnh vực vô cùng ph ức t ạp. Do
vậy, trong phạm vi tiểu luận này mà tôi chỉ xin đ ề cập đ ến v ấn đ ề “Giải
quyết tranh chấp lao động” xảy ra ở Công ty trách nhiệm hữu hạn B Việt
Nam có vốn đầu tư nước ngồi 100%. Thơng qua việc nghiên cứu nội dung
sự việc này, để nâng cao hơn sự hiểu biết của mình một cách có hệ th ống;
bước đầu tự kiểm tra sự vận dụng lý luận được bồi dưỡng kiến thức quản
lý Nhà nước chưong trình Chun viên chính của Học viện Hành chính
Quốc gia mở tại tỉnh Tây Ninh, với thực tiễn trong việc giải quy ết v ấn đ ề
của xã hội hiện nay; nhằm rèn luyện thêm kỹ năng kỹ xảo trong cơng tác
hành chính.
Mặc dù rất cố gắng để bài viết được hoàn chỉnh, nhưng do thời gian
và kiến thức hạn chế, có thể những phương án, những giải pháp xử lý tình
huống chưa thật hồn chỉnh và đầy đủ, chắc chắn bài viết sẽ còn nhi ều
thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của q thầy, cơ đ ế bài
viết được hoàn thiện hon.
Trân trọng cảm ơn.

3


PHẦN NỘI DUNG
MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
I.

Mơ tả tình huống:
Chị là Trần Thị Th A nhân viên Văn phịng của Cơng ty TNHH B


Việt Nam (có vốn đầu tư nước ngồi 100%, chuyên may gia công hàng
xuất khẩu). Chị Thuý A làm việc cho Cơng ty TNHH B d ưới hình th ức h ợp
đồng xác định thời hạn là 02 năm kể từ ngày 01/7/2013 đ ến 31/7/2015
là hết thời hạn hợp đồng; hàng tháng Cơng ty trích 5% từ tiền lương c ủa
chị Thuý A để đóng Bảo hiểm xã hội.
Tháng 6/2014 chị Thúy A xin phép nghỉ hậu sản đến tháng 10/2014
chị vào làm việc lại và đề nghị Công ty TNHH B giải quy ết chế đ ộ tr ợ c ấp
thai sản, Công ty hẹn sẽ giái quyết nhiều lần nhưng vẫn không làm thủ tục
giải quyết đúng theo chế độ quy định. Tháng 01/2015 chị Thuý A g ửi đ ơn
khiếu nại và để nghị lãnh đạo Cơng ty giải quyết; đồng thời, gửi đến Liên
đồn Lao động tỉnh Y trên địa bàn Công ty TNHH B đặt trụ sở đ ể nhờ can
thiệp.
Sau khi nhận được đơn của chị Thuý A, Liên đoàn Lao động tỉnh Y đã
cử cán bộ đến làm việc trực tiếp với Công ty TNHH B và được biết Công ty
đã khơng đóng Bảo hiểm xã hội cho chị Th A trong suốt thời gian chị làm
việc tại Công ty. Liên đồn Lao động tỉnh Y đề nghị Cơng ty TNHH B thanh
toán đúng chế độ cho chị Thuý A; đồng thời, phải đóng B ảo hi ểm xã h ội
cho chị Thuý A và những trường hợp mà Công ty cố tình khơng th ực hi ện
trích nộp Bảo hiểm xã hội cho cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Y. Công ty
hứa sẽ giải quyết dứt điểm trong tháng nhưng đến tháng 02/2015 vẫn
chưa giải quyết.
Tháng 3/2015 với lý do sáp nhập chi nhánh đại diện Công ty trên các
4


địa bàn nên dư nhân sự Văn phịng Cơng ty TNHH B Việt Nam; do đó, Cơng
ty đã chuyển chị Th A xuống phân xưởng may; vì có s ự thay đ ổi t ừ làm
việc tại Văn phòng theo giờ hành chính nay chuyển sang phân x ưởng làm
việc theo ca nên chị Thuý A có đi trễ và ngủ gật trong gi ờ làm vi ệc; đ ồng
thời, do bị ức chế tâm lý về bố trí việc làm mới mà không qua đào t ạo nên

chị Thuý A mắc phải sai sót đã làm hỏng sản phẩm, Tổ trưởng ca làm c ủa
chị đã nhăc nhở, canh cáo và yêu cầu chị Thuý A làm bản cam k ết n ếu cịn
tái phạm thì sẽ bị kỷ luật hình thức buộc thơi việc.
Ngày 18/3/2015 chị Th A đi làm trễ, ngày 22/3/2015 ch ị Thuý A
ngủ gật trong giờ làm ca, hôm sau 23/3/2015 chị Thuý A đ ược Lãnh đ ạo
Công ty TNHH B mời lên làm việc và lập biên bản, trong cu ộc h ọp có s ự
tham dự của Chủ tịch Cơng đồn cơ sở Công ty TNHH B Việt Nam, mặc dù
chị Thuý A giải thích rằng: “Do con chị bị bệnh và bị sốt cao nên chị phải
thức đêm chăm sóc cho con, sức khoẻ của chị mệt mỏi do thức đêm d ẫn
đến ngủ gật trong lúc làm ca” nhưng Lãnh đạo Công ty không ch ấp nh ận.
Giám đốc Công ty TNHH B ký quyết định sa thải đối với ch ị Thuý A v ới lý
do vi phạm nội quy và Luật Lao động, mặc dù chị Thuý A không h ề bi ết
nội quy lao động của Công ty. Trong quyết định cho thôi vi ệc của Công ty
chỉ đề cập đến khoản Bảo hiếm xã hội trợ cấp thai sản mà Cơng ty ch ưa
thanh tốn cho chị trong thời gian chị làm việc tại Công ty TNHH B Việt
Nam.
Không đồng ý với quyết định của Công ty TNHH B Việt Nam, chị
Thuý A đà làm đơn gửi đến Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã h ội
tỉnh Y đề nghị can thiệp cho chị được trở lại làm việc t ại Công ty, nêu
khơng được tiêp tục làm việc thì Cơng ty TNHH B phai giai quy ết các kho ản
trợ cấp thôi việc, Bảo hiểm xã hội, tiền nghỉ phép năm của năm 2014 và 6
tháng đầu của năm 2015 cho chị vì Cơng ty quy ết đ ịnh sa th ải ch ị là trái
với quy định của Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Vi ệt
5


Nam.
Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tinh Y hướng dẫn chị
Thuý A gửi đơn khiếu nại đến Hội đồng Hồ giải cơ sở tại Cơng ty TNHH B
Việt Nam, nếu Công ty TNHH B không thành lập Hội đ ồng hòa gi ải c ơ s ở

thì chị Th A khiếu nại đến hịa giải viên lao động tại Phòng Lao đ ộng Thương binh và Xã hội huyện T, tỉnh Y nơi Công ty TNHH B đ ặt tr ụ s ở đ ể
được thụ lý giải quyết.
Ngày 28/3/2015 chị Trần Thị Thuỳ A gửi đơn khiếu nại đến Phòng
Lao động - Thương binh và Xã hội huyện T, tỉnh Y để được xem xét gi ải
quyết.
II.

Xác định mục tiêu giải quyết tình huống

1. Những vấn đề nảy sinh xung quanh tình huống
Qua hơn mười lăm năm triển khai và thực hiện Bộ Luật Lao động, đa
số các Doanh nghiệp đã ý thức chấp hành và từng bước đi vào nề nếp, bên
cạnh đó cịn một số Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 100% ch ưa
chấp hành tốt pháp luật về lao động của Việt Nam, mục tiêu sản xu ất,
kinh doanh là có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao, tiền cơng lao động lại r ẻ
nên thường xun họ tìm kẻ hở của Luật để né tránh việc thực hiện các
chế độ, chính sách cho người lao động như: Bảo hiểm xã hội, trang b ị bảo
hộ lao động, trợ cấp tai nạn lao động, trợ cấp mất việc; đồng th ời, bộ
phận tham mưu, giúp việc cho người nước ngoài hàng tháng nhận được
thu nhập cao nên thường tham mưu có lợi về phía chủ Doanh nghi ệp; do
đó, nay sinh những thiệt thịi và bất lợi cho cơng nhân lao động.
Tình hình khiếu nại lao động thường bẳt nguồn từ các nguyên nhân
chủ yếu như sau:
-

Chủ Doanh nghiệp đã vi phạm pháp luật về lao đ ộng trong

thời gian dài, làm hạn chế các quyền và lợi ích hợp pháp c ủa ng ười lao
động, cụ thể:
6



+ Thu tiền của người lao động nhưng không tham gia đóng Bảo hiểm
xã hội, khơng chi trả chế độ thai sản làm cho người lao động càng khó
khăn hơn trong cuộc sống.
+ Không xây dựng nội quy lao động và đăng ký với cơ quan ch ức
năng nên xử lý ky luật lao động không theo quy định.
+ Không thành lập Hội đồng Hịa giải cơ sở tại Cơng ty để tiến hành
hòa giải các tranh chấp lao động tại Doanh nghiệp theo luật định.
-

Cơng đồn cơ sở Cơng ty TNHH B Việt Nam có thành lập,

nhưng khơng nắm rõ những quy định của Bộ Luật Lao động và chức năng
của Cơng đồn cơ sở hoạt động tại Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi nên
trong cuộc họp ngày 23/3/2015 chủ tịch Cơng đồn cơ sở Cơng ty TNHH B
có mặt đã ký vào Biên bản buộc chị Trần Thị Thuý A thôi vi ệc, đi ều này
đặt ra câu hỏi Cơng đồn cơ sở Cơng ty TNHH B Việt Nam chưa nghiên c ứu
và nắm vững các chế độ, chính sách, pháp luật liên quan đến B ảo hi ểm xã
hội và các quy định trong Bộ Luật Lao động, Cơng đồn cơ sở chưa thật s ự
là chỗ dựa tinh thần cho công nhân lao động và b ảo v ệ quy ền và l ợi ích
cho người lao động.
-

Về phía người lao động thì chị Trần Thị Thuý A thiếu hiểu biết

về pháp luật lao động, chưa nhận thức được trách nhiệm và quyền lợi của
mình.
-


Cơ quan quản lý Nhà nước về lao động tại địa phương chưa

kiểm tra, thanh tra, giám sát nên dần đến Doanh nghiệp cố tình vi ph ạm
pháp luật về lao động trong nhiều năm, việc tuyên truyền, ph ổ biến pháp
luật đến công nhân lao động chưa được chú trọng, quan tâm để công nhân
nhận thức được trách nhiệm và quyền lợi của mình.
2. Mục tiêu để làm cơ sở giải quyết
Hiện nay, tranh chấp lao động tại các Doanh nghiệp có vốn đ ầu t ư
nước ngồi thường xuyên xảy ra, từ những sự việc tranh chấp lao động cá
7


nhân đến những sự việc phức tạp mang tính tập thể dẫn đ ến tình tr ạng
cơng nhân ở một số Cơng ty lãng cơng, đình cơng gây ảnh hưởng đ ến ho ạt
động sản xuất, kinh doanh của Công ty cũng như tâm lý c ủa ng ười lao
động, mặc dù pháp luật về lao động có quy định c ụ thể, các c ơ quan qu ản
lý Nhà nước về lao động phải thường xuyên giải quyết những tranh ch ấp
do mâu thuẫn giữa người sư dụng lao động và người lao động mà pháp
luật về lao động đã điều chỉnh.
Lập lại trật tự kỷ cương việc thực hiện pháp luật trong lĩnh v ực lao
động, tăng cường quản lý Nhà nước về lao động một cách có hiệu quả.
Để Hòa giải viên lao động giải quyết vụ tranh chấp nêu trên cần chú
ý các yếu tố để phân tích như sau :
-

Giải quyết tranh chấp đúng pháp luật của n ước Cộng hòa Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định trong Bộ Luật Lao động; Luật Khi ếu
nại, Luật tố cáo (đã sửa đổi, bổ sung);
-


Bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động, các chế độ, chính

sách mà người lao động được hưởng. Đối với trường hợp của chị Trần Thị
Thuý A cần xem xét hành vi của chị có vi phạm đến mức độ Công ty TNHH
B quyết định sa thải chị hay không, cách giải quyết của Công ty đối v ới chị
Thuý A đã phù hợp với Điều 126 Bộ Luật Lao động đã quy định hay có tính
cá nhân đối với chị Thuý A khi chị đã có l ần khi ếu n ại Công ty v ề ch ế đ ộ
Bảo hiểm xã hội của chị. Theo nguyện vọng của chị Thuý A muốn được
làm việc trở lại tại Cơng ty để có tiền lương ni con nhỏ, n ếu không ch ị
cũng được giải quyết các chế độ và bồi thường Hợp đồng lao động khi chị
chưa hết thời hạn hợp đồng;
-

Quyết định kỷ luật sa thải của Công ty TNHH B Việt Nam đ ối

với chị Trần Thị Thuý A dựa trên cơ sở nào, Công ty áp dụng Điều, Kho ản
nào của Bộ Luật Lao động, bên cạnh đó Cơng ty chưa thực hiện chế độ
Bảo hiểm xã hội cho chị Thuý A, cùng như không có bảng nội quy làm vi ệc
8


của Công ty để công nhân chấp hành;
-

Tổ chức Công đồn cơ sở tại Cơng ty TNHH B lại khơng có ý

kiến gì trong trường hợp này.

 Mục tiêu cụ thể được đặt ra để làm cơ sở giải quyết:

-

Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động, can thiệp và

giải quyết kịp thời về công ăn, việc làm, ổn định đời sống, tâm lý c ủa
người lao động.
-

Giải quyết trên cơ sở pháp luật về lao động của nước Cộng

Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, vừa đảm bảo cho quá trình hoạt đ ộng
sản xuất, kinh doanh của Công ty, tránh gây phiền hà cho Ch ủ Doanh
nghiệp.
-

Tạo lòng tin cho người lao động vào việc thực hiện ch ế độ,

chính sách cho người lao động của Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi.
-

Thủ tục và thời hạn giải quyết khiếu nại phải đảm bảo đúng

theo Luật khiếu nại, Luật Tố cáo đã quy định.
3. Cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp
-

Bộ Luật Lao động của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam (sửa đổi, bổ sung vào các năm 2002, 2006, 2007, 2012) và các vãn
bản hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động giải quyết khiếu nại, tố cáo v ề

lao động;
-

Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo của nước Cộng hòa Xã hội Chủ

nghĩa Việt Nam;
-

Thông tư số 22/2007/ TT-BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng

dẫn việc tổ chức, hoạt động của Hội đồng Hòa giải lao động cơ s ở và Hòa
giải viên lao động của cơ quan lao động quận, huyện, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
-

Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi

hành;
9


III.

Phân tích nguyên nhân và hậu quả

1. Nguyên nhân
Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi là Doanh nghiệp hoàn
toàn thuộc quyền sở hữu của các tổ chức hoặc cá nhân là người nước
ngoài, do tổ chức, cá nhân là người nước ngoài thành lập, tự quán và ch ịu
trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh và có tư cách pháp nhân ho ạt đ ộng

theo sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.
Ở đây Công ty TNHH B là Doanh nghiệp có 100% vốn đ ầu t ư n ước
ngồi nhưng Cơng ty khơng tơn trọng pháp luật Việt Nam, khơng có ý th ức
trong việc chấp hành pháp luật về lao động, theo quy đ ịnh t ại Đi ều 186
của Bộ Luật lao động thì Cơng ty phải tham gia Bảo hiểm xã hội b ắt bu ộc,
Bảo hiểm y tế bắt buộc, Bảo hiểm thất nghiệp và được hưởng các chế độ
theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội và pháp luật về B ảo hi ểm
y tế. Công ty không tham gia đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động làm
ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của chị Trần Thị Thuý A khi ngh ỉ h ậu s ản
nên làm nảy sinh mâu thuẫn giữa chị Thuý A với Công ty.
Công ty TNHH B Việt Nam không xây dựng nội quy lao đ ộng đ ể
hướng dẫn người lao động thực hiện theo quy định. Hành vi vi ph ạm c ủa
chị Trần Thị Thuý A không đến mức độ phải sa thải, vì căn c ứ theo Đi ều
126 của Bộ Luật Lao động quy định hình thức xử lý k ỷ lu ật sa th ải đ ược
người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây :
-

Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý

gây thưong tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi làm việc, tiết l ộ bí mật
kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ c ủa người
sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, l ợi ích
của người sử dụng lao động;
-

Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương

mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ lu ật cách
10



chức mà tái phạm. Tái phạm là trường hợp người lao động lập l ại hành vi
vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ lu ật theo quy đ ịnh t ại
Điều 127 của Bộ Luật Lao động;
-

Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong một tháng

hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà khơng có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao g ồm: Thiên tai,
hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám b ệnh,
chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong
nội quy lao động.
Như vậy, quyết định sa thải của Công ty TNHH B đối với chị Tr ần
Thị Thúy A là trái với quy định của Bộ Luật Lao động nước C ộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Cơ quan quản lý Nhà nước về lao động tại địa phương (Thanh tra lao
động) chưa sâu sát trong việc thanh tra, kiểm tra để có biện pháp chấn
chỉnh kịp thời nhũng hành vi vi phạm pháp luật của Doanh nghiệp; việc
tuyên truyẻn, phổ biến pháp luật về lao động tại Cơng ty TNHH B cịn hạn
chế, người lao động hầu hết chưa được học tập Bộ Luật Lao đ ộng đ ể t ự
bảo vệ và đòi hỏi qun lợi cho mình.
Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội nằm trong hệ thống chính tr ị
nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, theo Khoản 4 Điều 188 B ộ
Luật Lao động quy định: “Tổ chức Cơng đồn các cấp tham gia với c ơ quan
quản lý Nhà nước cùng cấp và tổ chức đại diện người sử dụng lao động đ ể
trao đổi, giải quyết các vấn đề về lao động”; ở đây Cơng đồn c ơ s ở Cơng
ty TNHH B khơng mạnh dạn can thiệp với Lãnh đạo Công ty trong vi ệc sa
thải chị Thúy A, mặc dù hành vi vi phạm của chị Thúy A chưa đ ến m ức
phải sa thải theo Điều 126 Bộ Luật Lao động. Hơn nữa, theo điểm d khoản

4 Điều 123 Bộ Luật Lao động quy định không được x ử lý k ỷ lu ật lao đ ộng
đối với người lao động đang trong thời gian nuôi con nhỏ d ưới 12 tháng
11


tuổi thì trường hợp của chị Trần Thị Thúy A được xem xét xử lý kỷ luật.
2. Hậu quả
Chị Trần Thị Thúy A bị mất việc làm, trong khi đó chị cịn phải ni
con nhỏ, như vậy làm ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế của người lao
động, vừa tốn nhiều thời gian cho việc khiếu nại nêu trên.
Công ty TNHH B giải quyết có phần do thành kiến cá nhân bu ộc ch ị
Thúy A thôi việc trái pháp luật về lao động, không gi ải quy ết ch ế đ ộ tr ợ
cấp, trong khi Hợp đồng lao động có thời hạn đến ngày 31/7/2015, gây
tâm lý hoang mang cho người lao động, mất lịng tin vào Cơng đồn c ơ s ở
tại Cơng ty, vào Chủ Doanh nghiệp và chị Thúy A phải nhờ Cơ quan qu ản lý
Nhà nước để can thiệp. Điều này ảnh hưởng tâm lý của tập thể cơng nhân
trong tồn Cơng ty cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty,
Lãnh đạo Công ty phải tiếp xúc với cơ quan quản lý Nhà nước nhi ều l ần
để giải quyết sự vụ, sự việc liên quan đến người lao động.
Pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bị vi phạm
cần được bảo vệ.
IV.

Xây dựng, lựa chọn phương án giải quyết

1. Xây dựng phương án giải quyết tình huống
Để giải quyết và xử lý tình huống vừa bảo đảm đúng pháp luật, vừa
hợp tình, hợp lý cần có nhiều phương án lựa chọn, tơi đưa ra 03 ph ương
án để phân tích và lựa chọn 01 phương án thích h ợp nh ất đ ể gi ải quy ết
sau đây:



Phương án 1: Hịa giải thành, Cơng ty TNHH B chấp thuận

nhận chị Trần Thị Thuý A làm việc trở lại:
Công ty TNHH B không tham gia loại hình Bảo hiểm xã h ội b ắt bu ộc
cho người lao động điển hình là chị Trần Thị Thúy A, ảnh hưởng đ ến
quyền lợi của chị trong thời gian chị nghỉ hậu sản, làm n ảy sinh mâu
thuẫn giữa chị và Cơng ty, do Cơng ty cố tình vi phạm Lu ật B ảo hi ểm xã
12


hội Việt Nam.
Công ty TNHH B nhận chị Trần Thị Thúy A làm việc trở lại theo Điều
42 của Bộ Luật Lao động để Chị Thúy A ổn định đời sống, kinh tế của gia
đình đúng theo nguyện vọng của chị, Công ty phải trả tiền lương kể cả
phụ cấp (nếu có) cho chị Thúy A trong những ngày chị mất vi ệc và gi ải
quyết trợ cấp thai sản cho chị; đồng thời, Cơng ty phải tham gia đóng B ảo
hiểm xã hội đúng theo Luật Bảo hiểm xã hội quy định. Công ty ph ải xây
dựng nội quy lao động và đăng ký với Sở Lao động - Thương binh và Xã h ội
tỉnh Y, phổ biến và niêm yết ở những nơi cần thiết trong tồn Cơng ty.
Trường hợp chị Thúy A đã có sai phạm thì hành vi vi ph ạm c ủa ch ị
làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty, ý thức và
tác phong công nghiệp của chị Thúy A chưa cao gây ảnh h ưởng x ấu đ ến
tâm lý tập thể; ngồi ra yếu tố gia đình cũng tác động đ ến năng su ất làm
việc của chị Thúy A do có con nhỏ. Vì vậy, Cơng ty quyết định cảnh cáo chị
Trần Thị Thúy A vì vi phạm nội quy lao động do làm h ỏng s ản phàm mà
không phải bồi thường.
Ưu điểm:
Chị Thúy A làm việc trở lại thì đời sống, kinh t ế ổn đ ịnh đúng theo

nguyện vọng và chị cùng muốn gắn bó làm việc lâu dài với Cơng ty.
Cơng ty không phải trả một số tiền tương đối lớn để chị Thúy A tìm
việc làm ở nơi khác. Điều này cho thấy Công ty thể hiện được ý th ức trong
việc thực hiện pháp luật về lao động, có khắc phục sửa chữa, tuân th ủ
chấp hành và tôn trọng các kiến nghị của Hịa giải viên lao động.
Hạn chế:
Có thể gặp khó khăn cho thời gian làm việc sau này c ủa ch ị Thúy A
tại Công ty do mâu thuẫn và có thành kiến từ phía Cơng ty, ảnh h ưởng tâm
lý và năng suất lao động của chị Thúy A.


Phương án 2: Hịa giải thành, Cơng ty chấp nhận bồi thường
13


Hợp đồng lao động để sa thải chị Trần Thị Thúy A.
Công ty không đồng ý nhận chị Thúy A làm việc tr ở l ại, thì Cơng ty
phải bồi thường Hợp đồng lao động cho chị đến khi chị Thúy A h ết th ời
hạn hợp đồng. Ngoài ra, Công ty phải giải quyết trợ cấp thôi việc, Bảo
hiểm xã hội, tiền nghỉ phép năm mà Công ty chưa thanh toán cho chị năm
2014 và 6 tháng năm 2015.
Ưu điểm:
Giải quyết dứt điểm những quan hệ ràng buộc giữa Công ty và người
lao động, điều này Công ty phải thực hiện đúng nghĩa v ụ và trách nhi ệm
của mình đối với cơng nhân lao động được quy định trong Bộ Lu ật Lao
động, bôi thường Hợp đồng lao động, chi trả các chế độ và trợ cấp mất
việc.
Hạn chế:
Chị Thúy A sẽ rất khó khăn khi đi tìm việc ở những Doanh nghiệp
khác; vì hiện nay, trên địa bàn Tỉnh Y số người trong độ tuổi lao động th ất

nghiệp chiếm tỉ lệ rất cao và chị đang trong giai đoạn có con nhỏ, tìm vi ệc
khó nên không đảm bảo đời sống vật chất về lâu dài cho gia đình.
Cơng ty chi ra một khoản kinh phí để bồi thường cho chị Thúy A.
Chỉ thực hiện được khi chị Thúy A không muốn làm vi ệc tr ở l ại t ại
Cơng ty.


Phương án 3: Hịa giải không thành, chị Trần Thị Thúy A tiếp

tục khiếu nại, khiếu kiện lên cấp cao hơn;
Hoà giải viên lao động hướng dẫn đương sự khiếu nại đến Chánh
Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Y theo quy đ ịnh pháp
luật hoặc khiếu kiện đến Tòa Lao động thuộc Tòa án nhân dân t ỉnh Y và
tập hợp hồ sơ chuyển đến cơ quan Toà án nếu có u cầu khi hồ gi ải
khơng thành.
Ưu điểm:
14


Hiện nay phương án này cũng rất phổ biến, đương sự có quyền lựa
chọn cơ quan thẩm quyền giải quyết việc khiếu nại của mình. Khi đ ương
sự khiếu kiện đến Tịa Lao động thì quyền lợi và trách nhiệm vật chất của
các bên đều được quy định rõ ràng đúng theo Pháp lu ật v ề lao đ ộng c ủa
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Hạn chế:
Tiếp xúc với cơ quan quản lý Nhà nước (Thanh tra lao đ ộng địa
phương) hoặc Tòa án nhiều lần làm giảm uy tín và ảnh h ưởng đ ến vi ệc
hoạt động sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp.
Mất nhiều thời gian và chi phí do thú tục cho cả chị Thúy A và Công
ty TNHH B Việt Nam.

Chi phí mà Nhà nước phải chi cho cơ quan thụ lý giài quyêt v ụ vi ệc.
Quan hệ giữa Chủ Doanh nghiệp và người lao động khơng được hài
hồ.
2. Lựa chọn phương án giải quyết
Qua phân tích những ưu điểm, nhược điểm và hạn chế của 03
phương án nêu trên, tơi chọn phương án 1: Hịa giải thành, Cơng ty TNHH B
Việt Nam chấp thuận nhận chị Trần Thị Thúy A làm việc trở lại.
Đây là phương án có nhiều ưu điểm so với các phương án khác. Hơn
nữa, về mặt hạn chế của phương án cùng được khắc phục nhanh hơn so
với mặt hạn chế của các phương án khác. Đó là:
a.

Tạo mối quan hệ hài hịa tốt đẹp giữa người sử d ụng lao

động và ngưòi lao động :
Hòa giải là việc tạo điều kiện để hai bên gần nhau hơn, giảm b ớt sự
nóng giận của cả hai bên để đi đến chấp thuận bằng một biên bản hịa
giải thành, người lao động có nhiều cơ hội để phấn đấu hoàn thành tốt
nhiệm vụ, hạn chế thành kiến giữa hai bên.
Ở phương án 3: Cũng có thể Thanh tra lao động, hoặc Tòa Lao động
15


buộc Công ty TNHH B phải nhận lại chị Thúy A làm việc, nhưng bằng m ột
quyết định hành chính có tính chế tài bẳt buộc một bên phải thi hành, d ẫn
đển mối quan hệ khơng được hài hịa khi chị Thúy A được nh ận lại Công ty
để làm việc.
b. Tiết kiệm đưọc thời gian và chi phí :
Giả sử hòa giải thành theo phương án 2, chị Thúy A sẽ nhận được
khoản tiền bồi thường hợp đồng, nhưng lại khó tìm được việc làm ngay

khi đang trong hồn cảnh con cịn nhỏ, thị trường lao động đang dư th ừa
trong cung cầu.
Giả sử hịa giải khơng thành theo phương án 3: Cả Công ty TNHH B
Việt Nam và chị Trần Thị Thúy A phải mất nhiều thời gian v ề thủ t ục.
Ngồi ra, cịn phải chi phí nhiều khoản khác như: Tiền xăng, xe, gi ấy m ực
và quan trọng là chị Thúy A không được làm việc trong khoảng thời gian tố
tụng; ngược lại, phía Công ty TNHH B phải trả tiền lương liên t ục cho ch ị
Trần Thị Thúy A. Về phía các cơ quan Nhà nước chắc chắn ph ải chi ngân
sách cho việc tiến hành thụ lý, xác minh vụ việc và hội họp để gi ải quy ết
sự vụ, sự việc.
V.

Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án

1. Trình tự tiến hành hòa giải vụ việc khiếu nại tại cơ sở
Để giải quyết đơn khiếu nại của chị Trần Thị Thúy A, Hoà giải viên
lao động tiến hành thủ tục hoà giải, thụ lý vụ việc với những nội dung như
sau :
-

Chủ tịch Hội đồng hòa giải khi nhận được đơn yêu cầu giải

quyết tranh chấp về lao động phải có trách nhiệm thơng báo cho các thành
viên trong Hội đồng hịa giải để phân cơng người tìm hiểu sự việc. Trong
thời hạn không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý Hội đ ồng hòa gi ải
phải tổ chức hịa giải tranh chấp lao động. Tìm hiểu vụ vi ệc là g ặp g ỡ các
bên tranh chấp, những người có liên quan, những người làm nhân chứng.
16





Thu thập tài liệu, chứng cứ, yêu cầu đương sự cung cấp đầy

đủ các tài liệu liên quan đến vụ việc hòa giải.


Yêu cầu đương sự tới phiên họp hòa giải của Hội đồng.



Chủ tịch Hội đồng hòa giải tổ chức cuộc họp của H ội đồng đ ể

đưa ra phương án hịa giải và định ngày hịa giải.


Thơng báo triệu tập các thành viên Hội đồng, các bên tranh

chấp đến dự phiên họp hòa giải.
-

Yêu cầu trong lúc hòa giải :



Nắm rõ và thực hiện đúng thu tục khiếu nại.



Lắng nghe những ý kiến của các bên về vấn đề và xem xét có


tìm ẩn ngun nhân sâu xa nào bên trong dẫn đến sự việc hay không.


Cân nhắc mọi chứng cứ để xem xét vấn để nào cần giải quyết.



Quyết định cần làm gì và cố gắng giải quyết công bằng.



Thông báo cho tất cả các bên liên quan về quyết đ ịnh và quá

trình khiếu nại, khiếu tố lên cấp trên (hịa giải khơng thành).


Đảm bảo giải quyết mọi vấn đề liên quan đến chính sách và

thủ tục.
2. Thực hiện phương án
Đối với Hòa giải viên trong vụ việc này phải giải thích cho ng ười sử
dụng lao động nhận thấy sai trái của mình, ý thức trong việc ch ấp hành Bộ
Luật Lao động, nhận thức được vai trò của pháp luật về lao động, được
xem như một hành lang pháp lý bảo vệ cho Doanh nghiệp tự do hoạt động
trong khuôn khổ pháp luật đã quy định, Hòa giải viên nêu ra nhũng hành vi
trái pháp luật của người sử dụng lao động mà đã được quy định trong các
văn bản như sau :
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2006 (thực
hiện từ ngày 01/01/2007); Nghị định số: 152/2006/NĐ-CP ngày

22/12/2006 của Chính phủ quy định mức trợ cấp thai sản trong thời gian
17


người lao động nghỉ hậu sản; đồng thời, theo Khoản 2 Điều 157 Bộ Luật
Lao động do Công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho ch ị Tr ần Th ị Thúy A
nên Công ty phải chịu trách nhiệm tra đầy đủ khoản tr ợ c ấp này cho ch ị
Thúy A.
Căn cứ Khoản 1 Điều 42 Bộ Luật Lao động quy định về chế độ b ồi
thường hợp đồng lao động trong trường hợp người sử dụng lao động Công
ty TNHH B đon phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp lu ật thì
Cơng ty nhận chị Thúy A làm việc trở lại theo hợp đồng đã ký và ph ải tr ả
tiền lương, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế trong những ngày ng ười lao
động khơng được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng ti ền l ương theo H ợp
đồng lao động.
Theo khoản 2 Điều 42 trong trường hợp chị Thúy A khơng mu ốn
tiếp tục làm việc trở lại, thì ngồi khoản tiền bồi thường theo quy định
trên, chị Thúy A cịn được trợ cấp thơi việc theo quy định t ại Điêu 48 B ộ
Luật Lao động.
Căn cứ Khoản 1 Điều 44 Bộ Luật lao động quy định: Trong tr ường
hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà làm anh hương đến việc làm của nhiều
người lao động, thì người sư dụng lao động có trách nhiệm xây d ựng và
thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 c ủa B ộ
Luật Lao động; trường hợp có cho làm việc mới thì ưu tiên đào t ạo l ại
người lao động để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp Công ty TNHH B không thể giải quyết được việc
làm mới mà phải cho chị Thúy A thơi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm
cho chị theo quy định tại Điều 49 của Bộ Luật Lao động; như vậy ch ị Trần
Thị Thúy A đã làm việc đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm, thì Cơng ty
TNHH B có trách nhiệm đào tạo lại để tiếp tục sử dụng vào những chỗ làm

việc mới; nếu không thể giải quyết được việc làm m ới, b ắt bu ộc cho ch ị
Thúy A thơi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi năm làm việc là
18


01 tháng tiền lương, nhưng ít nhất phải bàng 02 tháng tiền lương.
Công ty phải xây dựng nội quy lao động đúng trình tự theo Điêu 119;
Điều 120 Bộ Luật Lao động và đăng ký với Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội tỉnh Y.
Thành lập Hội đồng hòa giải cơ sở để giải quyết những mâu thuẫn
phát sinh trong Công ty.
Căn cứ Điều 189 Bộ Luật lao động Cơng ty có trách nhiệm tạo đi ều
kiện thuận lợi để được thành lập tổ chức Cơng đồn cơ sở tại Công ty.
Quy định thời gian để Công ty TNHH B khắc phục, sửa chữa và có
văn bản báo cáo đến Thanh tra lao động để theo dõi.

19


PHẦN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Vấn đề giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đề khó khăn,
phức tạp; bởi vì, nó khơng chỉ ảnh hưởng đến tâm lý người lao động, ho ạt
động sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đ ến các
mặt khác của xã hội.
Trong phạm vi tiểu luận này chỉ nói đến vấn đề tranh ch ấp lao đ ộng
cá nhân, giữa người lao động và người sử dụng lao động có ảnh hưởng đến
việc làm và chế độ của người lao động.
Qua vấn đề trên, cần nhận thấy còn nhiều bất cập trong việc chấp

hành và thực thi Bộ Luật lao động tại các Doanh nghiệp sản xu ất, kinh
doanh nhất là các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền pháp luật nói chung và pháp lu ật
về lao động nói riêng cho chủ Doanh nghiệp và người lao đ ộng còn nhi ều
hạn chế; cơ quan quản lý Nhà nước về lao động ở địa phương thi ếu ki ểm
tra, giám sát nên không kịp thời chấn chỉnh, để sai phạm của Doanh
nghiệp kéo dài không khắc phục dẫn đến vi phạm pháp luật.
Cơng đồn cơ sở Cơng ty thiếu trách nhiệm, khơng thực hiện đúng
chức năng của mình trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng
nhân lao động.
Người cơng nhân lao động Việt Nam cịn hạn chế về thể lực, kiến
thức, trình độ chun mơn cịn thấp, tay nghề chưa cao. Mặc dù gi ải quy ết
theo phương án trên là hợp lý đúng pháp luật lao động, nhưng tr ường h ọp
của chị Trần Thị Thúy A là một điển hình cho sự thiếu ý thức, trách nhi ệm,
thiếu tôn trọng kỷ luật lao động, không am hiểu pháp luật lao đ ộng Vi ệt
Nam.
20



×