Lời nói đầu
Từ năm 1986 thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng và Nhà nớc khởi xớng,
lãnh đạo đất nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Đặc
biệt trên lĩnh vực kinh tế, GDP đã tăng liên tục trong một thời gian dài (có năm
GDP của Việt Nam đạt 9,5%) và các chỉ số khác của nền kinh tế cũng có nhiều
khởi sắc. Điều này đã giúp cho vị thế của nớc ta đợc cải thiện rất nhiều trên trờng
quốc tế. Đóng góp không nhỏ vào sự thành công đó phải kể đến vai trò của hoạt
động đầu t. Trong thời gian qua hoạt động đầu t của nớc ta đã có những sự chuyển
biến đáng kể: tổng vốn đầu t toàn xã hội tăng qua các năm, cơ cấu đầu t ngày
càng đợc đổi mới theo hớng hiện đại góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo h-
ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Nghị quyết hội nghị lần thứ t ban chấp hành
Trung ơng khóa VIII cũng đã khẳng định: Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và điều chỉnh cơ cấu đầu t là một trong những giải pháp lớn nhằm tiếp tục đẩy
mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế, kết hợp chặt chẽ với phát triển
văn hóa, giáo dục, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội...
Tuy nhiên, những tiến bộ trong chuyển dịch cơ cấu đầu t ở nớc ta mới chỉ
là bớc đầu và nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu đầu t còn chậm. Cho đến nay nớc
ta vẫn là nớc nông nghiệp, dân c sống ở nông thôn và lao động nông nghiệp vẫn
chiếm tỷ trọng lớn. Xuất phát từ thực tiễn trên và để góp phần tìm kiếm các giải
pháp nhằm đổi mới cơ cấu đầu t, em đã chọn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu đầu t
thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Namlàm đề tài
nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá những kết quả và hạn
chế của cơ cấu đầu t đã thực hiện trong thời gian qua và tìm ra các nguyên nhân
ảnh hởng, từ đó tìm ra các giải pháp để tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ cấu đầu t
trong thời gian tới nhằm phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nớc.
Kết cấu của đề tài, ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, gồm
45 trang đợc trình bày theo 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và cơ cấu đầu t
Chơng 2: Thực trạng cơ cấu đầu t ở Việt nam giai đoạn 1995 - 2003
Chơng 3: Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu t thực hiện mục tiêu
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.
Trong qua trình nghiên cứu viết đề án em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình
của thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh. Qua đây, em xin chân thành cảm
ơn thầy giáo đã giúp em hoàn thành đề án này.
1
Chơng 1
Những vấn đề lý luận chung về đầu t và cơ cấu đầu t
1.1 Những vấn đề lý luận chung về đầu t
1.1.1 Khái niệm
Đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào
đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ
ra để đạt các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên,
sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài
chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, các của cải vật chất khác...),
tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật...) và nguồn lực
có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
1.1.2 Phân loại các hoạt động đầu t
- Theo cơ cấu tái sản xuất:
+) Đầu t theo chiều rộng
+) Đầu t theo chiều sâu
- Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t:
+) Đầu t phát triển sản xuất kinh doanh
+) Đầu t phát triển khoa học kỹ thuật
+) Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
- Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t:
+) Đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định
+) Đầu t vận hành nhằm tạo ra tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ mới hình thành.
- Theo thời gian thực hiện
+) Đầu t dài hạn
+) Đầu t trung hạn
+) Đầu t ngắn hạn
- Theo nguồn vốn
+) Đầu t bằng vốn huy động trong nớc
+)Đầu t bằng vốn huy động từ nớc ngoài
- Theo vùng lãnh thổ
1.1.3 Vai trò của đầu t đối với việc tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1.3.1 Vai trò của đầu t đối với việc tăng trởng kinh tế:
Khi hoạt động đầu t diễn ra sôi nổi, tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế
sẽ tăng lên đa nền kinh tế chuyển dịch đến điểm cân bằng mới cao hơn kéo theo
sự gia tăng của GDP. Song song với quá trình tăng trởng kinh tế, tăng GDP là tăng
việc làm, tăng thu nhập, tăng tiết kiệm trong nền kinh tế. Việc duy trì đợc nhịp độ
2
đầu t hợp lý sẽ đảm bảo cho nền kinh tế có đợc mức tăng trởng tích cực và ổn
định.
Hình 1: Quan hệ đầu t với tổng cung và tổng cầu
Trên giác độ toàn nền kinh tế, nh hình 1 cho thấy: Ban đầu nền kinh tế
đang ở điểm cân bằng Eo với đờng tổng cung AS và tổng cầu AD. Khi các hoạt
động đầu t đợc gia tăng, tác động của nó đến cầu gần nh ngay lập tức thể hiện
bằng việc tăng lên của nhu cầu đối với những hàng hóa là đầu vào của các hoạt
động đầu t. Việc tăng này làm tổng cầu tăng lên (đờng AD dịch chuyển sang phải
đến AD) kéo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q
0
lên Q
1
và gần giá tăng từ P
0
lên
P
1
. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E
0
tới E
1
.
Về mặt hoạt động đầu t sẽ tác động tới tổng cung, làm tổng cung tăng lên
(đờng AS dịch tới AS) kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q
1
lên Q
2
và giá cả
giảm từ P
1
xuống P
2
ứng với điểm cân bằng mới là E
2
. Sản lợng trong nền kinh tế
tăng lên, giá cả giảm xuống cho phép tăng tiêu dùng. Tiêu dùng tăng sẽ lại tiếp
tục kích thích sản xuất hơn nữa mà sản xuất phát triển chính là nguồn gốc tạo ra
tích lũy, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho mọi thành viên của xã hội.
Xét về dài hạn và trên bình diện toàn nền kinh tế thì chất lợng và khối lợng
đầu t ngày hôm nay sẽ quyết định đến trình độ lực lợng sản xuất, trình độ khoa
học công nghệ, tốc độ phát triển kinh tế trong tơng lai. Vốn đầu t phát triển là một
bộ phận cấu thành quan trọng của vốn đầu t toàn xã hội. Hay nói cách khác quy
mô sản xuất (trên phơng diện vĩ mô) phụ thuộc vào khối lợng và chất lợng của
nguồn vốn đầu t mà cụ thể là vốn đầu t phát triển.
Về mặt thực tế, theo kết quả nghiên cứu của giáo s Lawrence Lau, trờng đại
học Stanford (California, Mỹ) mức đóng góp của vốn (kể cả đóng góp trực tiếp và
gián tiếp) vào tăng trởng ở các nớc công nghiệp phát triển lên đến 75%. Trong đó
đóng góp trực tiếp chỉ có 30%, còn đóng góp gián tiếp thông qua vốn con ngời và
tiến bộ công nghệ là 45%. Cũng theo nghiên cứu này thì yếu tố quan trọng nhất
đóng góp tăng trởng ở các nớc NIC là vốn chứ không phải công nghệ. Các kết quả
khảo sát thậm chí còn minh họa cho thấy tốc độ tăng trởng cao vùng Đông á, đặc
3
biệt là Singapore, là do tích lũy cao, đầu t cao. Hàng loạt các nghiên cứu độc lập
khác cũng khẳng định vai trò to lớn của vốn đầu t đối với tăng trởng kinh tế. Các
chuyên gia của Ngân hàng thế giới đã tiến hành phân tích số liệu nhièu nớc để tìm
ra những yếu tố chính dẫn đến sự khác biệt về tốc độ tăng trởng giữa các nớc. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, có ba yếu tố chính dẫn đến sự khác biệt về tốc độ tăng
trởng giữa các nớc là: mức đầu t, vốn con ngời và kinh tế mở. Tác động của các
yếu tố này đợc lợng hóa nh sau: nếu một nớc A đầu t cao hơn nớc B 1% thì tốc độ
tăng trởng của nớc A sẽ cao hơn nớc B là 0,27%. Điều này đã chứng tỏ mức độ
đầu t khác nhau tạo ra một sự khác nhau đáng kể vè tốc độ tăng trởng.
Tóm lại, đầu t và tăng trởng kinh tế luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
quy định lẫn nhau. Đầu t có hiệu quả là nhân tố quyết định đến tốc độ tăng trởng
kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi biến động trong quá trình đầu t sẽ ảnh hởng trực
tiếp đến tăng trởng kinh tế và ngợc lại.
Tuy nhiên không phải mọi trờng hợp tích lũy vốn đều đợc coi là phơng
thuốc thần kỳ đối với việc phát triển của mỗi nớc và không phải bao giờ tăng tr-
ởng cũng là kết quả trực tiếp của vốn và đầu t. Vấn đề đó còn lệ thuộc vào hiệu
quả của đầu t, đối tợng và cơ cấu đầu t... Tuy nhiên theo nghiên cứu của các nhà
kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình thì tỷ lệ đầu t phải
đạt từ 15- 25% so với GDP tùy thuộc vào hệ số ICOR mỗi nớc. Nếu hệ số ICOR
không đổi thì tỷ lệ giữa vốn đầu t so với GDP sẽ quyết định tốc độ tăng trởng của
nền kinh tế. Tỷ lệ này càng cao thì tốc độ tăng trởng kinh tế càng cao và ngợc lại.
Trong cùng một trình độ công nghệ, kỹ thuật, năng suất lao động (hệ số ICOR
không đổi) tổng mức vốn đầu t phát triển càng lớn sẽ đem lại tốc độ tăng trởng
GDP càng cao. Do vậy, việc huy động tối đa các nguồn lực cho đầu t phát triển,
định hớng đầu t đúng và quản lý có hiệu quả nguồn vốn đầu t phát triển sẽ đóng
vai trò quan trọng có tính quyết định đối với quá trình tăng trởng kinh tế.
1.1.3.2 Vai trò của đầu t với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy, con đờng tất yếu có thể
tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (9 đến 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo
ra sự tăng trởng nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành
nông, lâm nghiệp, thủy sản, do những hạn chế về đất đai và các khả năng siinh
học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng 5- 6% là rất khó khăn. Nh vậy, chính sách đầu t
quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc
độ tăng nhanh của toàn nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mặt cân đối về phát
triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng
đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế,
chính trị.... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc
đẩy những vùng khác cùng phát triển.
4
1.2 Những vấn đề lý luận chung về cơ cấu đầu t
1.2.1 Khái niệm
Để hiểu đợc khái niệm cơ cấu đầu t trớc tiên cần hiểu khái niệm về cơ cấu.
Cơ cấu là một phạm trù triết học đợc sử dụng để biểu thị cơ cấu bên trong, tỷ lệ
và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của hệ thống. Cơ cấu đợc biểu hiện
nh là tập hợp các mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ
thống nhất định. Cơ cấu là thuộc tính của một hệ thống. Do đó khi nghiên cứu cơ
cấu phải đứng trên quan điểm của hệ thống.
Cơ cấu đầu t là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu t nh cơ cấu về vốn, nguồn
vốn, cơ cấu huy động và sử dụng vốn.... quan hệ hữu cơ, tơng tác qua lại giữa các
bộ phận trong không gian và thời gian, vận động theo hớng hình thành một cơ cấu
đầu t hợp lý và tạo ra tiềm lực lớn hơn về mọi mặt kinh tế - xã hội.
Chuyển dịch cơ cấu đầu t là sự thay đổi cơ cấu đầu t từ mức độ này sang
mức độ khác,phù hợp với môi trờng và mục tiêu phát triển.Sự thay đổi không chỉ
bao gồm về vị trí u tiên mà con là sự thay đổi về chất trong nội bộ cơ cấu và các
chính sách áp dụng.Về thực chất chuyển dịch cơ cấu đầu t là sự đIều chỉnh cơ cấu
vốn,nguồn vốn dầu t,đIều chỉnh cơ cấu huy động và sử dụng vốn cho phù hợp với
mục tiêu đã xác định của toàn bộ nền kinh tế,nghành,địa phơng và cơ sở trong
từng thời kỳ phát triển.
1.2.2 Phân loại cơ cấu đầu t
*) Cơ cấu đầu t theo nguồn vốn
Cơ cấu đầu t theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầu t thể hiện quan hệ
tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu t xã hội hay nguồn vốn đầu t của
doanh nghiệp. Trên phạm vi quốc gia, một cơ cấu nguồn vốn hợp lý là cơ cấu
phản ánh khả năng huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội cho đầu t phát triển,
phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn vốn đầu t, là cơ cấu thay đổi
theo hớng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầu t từ ngân sách, tăng tỷ trọng
nguồn vốn tín dụng u đãi và nguồn vốn của dân c.
*) Cơ cấu đầu t phát triển theo ngành
Cơ cấu đầu t phát triển theo ngành là cơ cấu đầu t thực hiện cho từng ngành
kinh tế quốc dân cũng nh trong từng tiểu ngành. Cơ cấu đầu t theo ngành thể hiện
việc thực hiện chính sách u tiên phát triển, chính sách đầu t đối với từng ngành
trong một thời kỳ nhất định.
*) Cơ cấu đầu t theo địa phơng, vùng lãnh thổ
Cơ cấu đầu t theo địa phơng và vùng lãnh thổ là cơ cấu vốn đầu t theo
không gian, nó phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phơng và việc phát huy
lợi thế cạnh tranh của từng vùng. Một cơ cấu đầu t theo địa phơng hay theo vùng
lãnh thổ đợc xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lợc phát triển kinh
5
tế - xã hội, phát huy lợi thế sẵn có của vùng trong khi vẫn đảm bảo hỗ trợ, tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của các vùng khác, đảm bảo sự phát
triển thống nhất và những cân đối trong phạm vi quốc gia và giữa các ngành.
1.2.3 Tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu đầu t
Cơ cấu đầu t luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi yếu tố đầu t
không cố định. Đó là sự thay đổi số lợng đầu t vào các ngành hoặc sự thay đổi về
quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và sự thay đổi của các nguồn vốn trong
hay ngoài nớc là không đồng đều. Sự thay đổi cơ cấu đầu t từ trạng thái này sang
trạng thái khác cần thiết phải phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự
chuyển dịch cơ cấu đầu t. Việc chuyển dịch cơ cấu đầu t phải dựa trên một cơ cấu
hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu đầu t là để cải tạo cơ cấu cũ lạc
hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng cơ cấu mới, tiên tiến, biến cái hiện tại thành
cái mới hiện đại và phù hợp hơn. Nh vậy chuyển dịch cơ cấu đầu t sao cho hợp lý
phải đảm bảo khai thác và sử dụng tốt nhất các tiềm năng của đất nớc , của ngành,
địa phơng và cơ sở.
Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới cũng nh thực tiễn của Việt Nam
đã chứng minh rằng nếu không có một cơ cấu đầu t đúng đắn thì không thể xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của một nền kinh tế phát triển và hiện đại, không thể
đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế.
Đặc biệt đối với nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
thì vấn đề đổi mới cơ cấu đầu t phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nớc lại cần đ-
ợc quan tâm, chú trọng. Đổi mới cơ cấu đầu t là một trong những giải pháp quan
trọng nhằm tăng cờng khả năng huy động các nguồn vốn đầu t phát triển và nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng ngày càng hiện đại.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng cơ cấu đầu t
Thứ nhất, cơ cấu đầu t chịu ảnh hởng của quy hoạch, kế hoạch, chiến lợc
phát triển kinh tế - xã hội tổng thể của quốc gia; chơng trình, dự án phát triển.
Chiến lợc phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn về quan
điểm, mục tiêu tổng quát định hớng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống
xã hội và các giải pháp cơ bản trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế
vận hành hệ thống kinh tế xã hội nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong khoảng
thời gian dài.
Quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lợc về thời gian và
không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động h-
ớng tới mục tiêu đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững.
Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân,
nó là sự cụ thể hóa các mục tiêu định hớng của chiến lợc phát triển theo từng thời
6
kỳ bằng hệ thống các chỉ tiêu mục tiêu và chỉ tiêu biện pháp định hớng phát triển
và hệ thống các chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch.
Nh vậy, hoạt động đầu t phải dựa trên các quy hoạch, chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội. Mọi dự án đầu t muốn đợc phê duyệt trớc hết dự án đó phải có
trong quy hoạch phát triển của đất nớc (Căn cứ theo Nghị định 07/CP) và có tính
khả thi về mặt tài chính và khả thi về kinh tế xã hội. Trên cơ sở khung quy hoạch
tổng thể và chiến lợc phát triển, các ngành sẽ xây dựng quy hoạch phát triển của
ngành mình. Các tiềm năng phát triển sẽ đợc đánh giá chuẩn xác và cụ thể hơn,
đồng thời trên một mức độ nào đó sẽ lợng hóa các nguồn lực phát triển có thể
khai thác từ các nguồn tiềm năng, thiết lập cơ cấu phát triển ngành, làm cơ sở xây
dựng các chơng trình, dự án chính sách thực hiện các mục tiêu của ngành.
Thứ hai, cơ cấu đầu t chịu ảnh hởng của chính sách đầu t.
Chính sách đầu t của quốc gia là toàn bộ các quy định của Nhà nớc trong
lĩnh vực đầu t. Chính sách đầu t và chính sách liên quan đến đầu t bao gồm các
chính sách nh: Sỡ hữu và đảm bảo đầu t; Lĩnh vực và định hớng đầu t (trong đó
Nhà nớc quy định rõ các ngành, nghề, vùng lãnh thổ đợc khuyến khích đầu t hoặc
hạn chế đầu t); Khuyến khích tài tài chính (miễn giảm thuế, u đãi tín dụng, giảm
tỷ lệ các loại phí các dịch vụ đầu t...); Phê duyệt và quản lý dự án đầu t; các chính
sách khác (ví dụ chính sách quản lý ngoại hối, chính sách chuyển giao công nghệ,
bảo vệ môi trờng, sử dụng đất, quan hệ lao động, nhập khẩu máy móc thiết bị...).
Bằng cơ chế chính sách của mình nhà nớc quản lý, định hớng đầu t để phục vụ
mục tiêu phát triển trong từng giai đoạn, từng thời kỳ của đất nớc. Chính sách đầu
t là căn cứ pháp lý cho hoạt động đầu t. Các chủ thể đầu t khi quyết định đầu t vào
một dự án nào đó cần tìm hiễu rõ xem dự án của mình có thuộc quy hoạch của
nhà nớc hay không, có phù hợp với chính sách đầu t không và sẽ đợc hởng những
u đãi gì? Trên cơ sở đó sẽ bố trí và huy động các nguồn lực để thực hiện công
cuộc đầu t.
Thứ ba, cơ cấu đầu t chịu ảnh hởng của cơ cấu kinh tế.
Đặc điểm của cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh
tế sẽ có ảnh hởng lớn đến cơ cấu đầu t. Tùy thuộc vào thực trạng, tình hình phát
triển và triển vọng của các ngành, các vùng lãnh thổ mà cơ cấu đầu t cũng có sự
biến đổi qua các thời kỳ. Những ngành, những vùng có nhiều tiềm năng, nhiều lợi
thế so sánh và đợc Nhà nớc khuyến khích phát triển sẽ thu hút đợc nhiều vốn đầu
t.
Thứ t, sự phát triển của thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế
Cần khẳng định ngay rằng thị trờng có ảnh hởng trực tiếp tới việc hình
thành và chuyển dịch cơ cấu đầu t, trớc hết là cơ cấu đầu t theo ngành. Bởi lẽ, thị
trờng là yếu tố hớng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp phải hớng ra thị trờng xuất phát từ quan hệ cung
7
cầu hàng hóa trên thị trờng để định hớng chiến lợc kinh doanh của mình, từ đó
định hớng chiến lợc đầu t vào ngành đó sao cho hợp lý. Sự hình thành và biến đổi
chiến lợc đầu t của doanh nghiệp để thích ứng với các điều kiện thị trờng dẫn tới
từng bớc chuyển dịch cơ cấu đầu t của đất nớc. Vì vậy sự hình thành và phát triển
đồng bộ các loại thị trờng trong nớc và nớc ngoài có tác động đến quá trình hình
thành và chuyển dịch cơ cấu đầu t.
Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Nhà nớc tạo điều kiện
phát triển, điều tiết các loại thị trờng và tạo môi trờng, điều kiện cho thị trờng và
cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô. Hình
thành và chuyển dịch cơ cấu đầu t theo hớng nào phụ thuộc vào chiến lợc và định
hớng phát triển của đất nớc trong các thời kỳ có tính đến các yếu tố trong bối
cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế.
Thứ năm, cơ cấu đầu t chịu ảnh hởng của cơ cấu các nguồn vốn đầu t.
Một trong những đặc trng của hoạt động đầu t là cần có khối lợng vốn lớn,
do đó mọi công cuộc đầu t là không khả thi nếu nh không đảm bảo đợc khối lợng
vốn cần thiết và cung cấp vốn đầu t đúng tiến độ. Cơ cấu nguồn vốn sẽ ảnh hởng
lớn đến cơ cấu đầu t bởi vì các nguồn vốn khác nhau sẽ có mục tiêu hoạt động
khác nhau trên cơ sở định hớng của Nhà nớc. Cụ thể nguồn vốn đầu t của ngân
sách Nhà nớc sẽ tập trung vào các công trình trọng điểm của đất nớc nh xây dựng
cơ sở hạ tầng, đầu t cho các công trình phúc lợi, đầu t cho các ngành then chốt,
đầu t cho y tế, giáo dục... trong khi đó các nguồn vốn của t nhân, nguồn vốn FDI
sẽ tập trung vào các ngành, lĩnh vực có khả năng sinh lời cao...
Thứ sáu, cơ cấu đầu t chịu ảnh hởng bởi cơ cấu các khoản chi của ngân
sách nhà nớc.
Đầu t của Nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc tạo lập cơ sở hạ tầng
phát triển các ngành kinh tế trọng yếu của quốc gia. Nguồn vốn đầu t của Nhà nớc
có vai trò nh nguồn vốn mồi để thu hút các nguồn vốn khác. Đặc biệt đối với
các quốc gia đang phát triển hoặc là các nớc đang chuyển đổi hay đang trong quá
trình thoát khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ thì đầu t và tín dụng đầu t nhà nớc
có vai trò quan trọng trong việc tái cơ cấu vốn cho các tổ chức tài chính tín dụng,
cung cấp vốn cho yêu cầu chuyển đổi cơ cấu thích ứng tình hình thị trờng mới,
cũng nh nhằm mở đờng, hỗ trợ, kích thích đầu t t nhân và lấp đi những khoảng
trống đầu t (tức những lĩnh vực, dự án cần đầu t vì lợi ích phát triển chung toàn xã
hội song lại không hấp dẫn vốn đầu t t nhân)
1.2.5 Cơ cấu đầu t hợp lý là gì? Cơ cấu đầu t hợp lý là cơ cấu đầu t đáp ứng đ-
ợc các yêu cầu sau:
Thứ nhất, cơ cấu đầu t phải đợc xây dựng dựa trên lợi thế so sánh của nèn
kinh tế, gắn kết và phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, chiến lợc phát triển kinh tế
xã hội tổng thể của quốc gia, ngành vùng, cơ sở (đặc biệt phải căn cứ theo định h-
8
ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế). Quy hoạch đầu t phải là một bộ phận hữu cơ
trong quy hoạch tổng thể chung. Luận chứng về phơng án đầu t và giải pháp huy
động vốn phải đợc tập trung làm rõ trong quy hoạch phát triển của quốc gia,
ngành, vùng, cơ sở.
Thứ hai, cơ cấu đầu t phải có tác động tích cực đến cơ cấu kinh tế theo h-
ớng ngày càng hợp lý. Thông qua cơ cấu đầu t phải góp phần cơ cấu lại nền kinh
tế theo hớng hiện đại và đạt hiệu quả cao.
Thứ ba, cơ cấu đầu t phải khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
trong và ngoài nớc, đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập nền kinh tế thế giới. Cơ cấu đầu
t cần liên tục đợc điều chỉnh linh hoạt, kịp thời nhằm tạo ra sự uyển chuyển khi
thực hiện đầu t. Trong điều kiện còn có khoảng cách giữa nhu cầu đầu t và thực tế
khả năng huy động các nguồn vốn, cần phải xác định hớng u tiên trong đầu t, đầu
t có trọng điểm, tránh gây dàn trải, thất thoát, lãng phí vốn mà hiệu quả không
cao.
Thứ t, cơ cấu đầu t phải phù hợp với xu thế kinh tế chính trị của thế giới và
khu vực. Vì hiện nay, xu hớng khu vực hóa, toàn cầu hoá đang diễn ra sâu sắc và
mạnh mẽ. Do vậy, mỗi quốc gia phải tính toán cụ thể để chủ động hội nhập nền
kinh tế quốc tế. Hoạt động đầu t là một trong những hoạt động căn bản và có vai
trò to lớn đối với mỗi quốc gia; cơ cấu đầu t có tác động mạnh đến cơ cấu nền
kinh tế. Vì thế, để góp phần hội nhập thành công thì cơ cấu đầu t phải đợc xây
dựng và thực hiện theo xu hớng phát triển chung của thị trờng quốc tế.
Chơng 2
Thực trạng cơ cấu đầu t ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003
2.1 Khái quát chung tình hình đầu t ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003
Trong những năm đổi mới, nhà nớc đã thực hiện chính sách khuyến khích
đầu t phát triển kinh tế xã hội. Huy động tối đa các nguồn vốn cho đầu t phát
triển. Chính sách đầu t phát triển giai đoạn 1991- 2003 nhằm vào việc thực hiện
mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, kết hợp một cách hài hòa giữa
đầu t mở rộng, đầu t phục vụ nhu cầu trong nớc, đầu t định hớng nhập khẩu.
Do có chính sách khuyến khích đầu t đúng đắn trong thời gian qua, đầu t
trong nớc nói riêng và đầu t toàn xã hội nói chung đã tăng nhanh, xuất hiện nhiều
9
công trình lớn (nhà máy tuốc bin Phú Mỹ với tổng công suất 1069MW, cầu Mỹ
Thuận, Đờng hầm đèo Hải Vân, đờng Hồ Chí Minh giai đoạn 1, đờng xuyên á,
cảng Cái Lân...). Cơ cấu đầu t đã dần đợc hoàn thiện theo hớng phục vụ đắc lực
cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Tổng số vốn đợc huy động tăng, cơ cấu
nguồn vốn đầu t đợc đa dạng hóa. Bên cạnh nguồn vốn ngân sách Nhà nớc còn có
các nguồn vốn khác ngày càng đóng vai trò quan trọng nh vốn doanh nghiệp nhà
nớc, vốn t nhân, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.... Cơ cấu vốn đầu t này đã tỏ ra phù
hợp với hớng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Với mục tiêu đổi mới và
phát triển, Nhà nớc ta đã có những chính sách đầu t cần thiết để tạo điều kiện cho
các ngành kinh tế phát triển. Các ngành mũi nhọn nh giao thông vận tải, bu chính
viễn thông... đợc đầu t tơng đối thỏa đáng. Cơ cấu đầu t theo vùng, lãnh thổ đã có
những bớc chuyển biến đáng kể. Bên cạnh việc tập trung phát triển các vùng kinh
tế trọng điểm, Nhà nớc đã có các chơng trình, dự án đầu t cho các vùng khó khăn.
Trong khoảng 10 năm qua, hoạt động đầu t của chúng ta đã có một sự thay
đổi cả về lợng và về chất, đầu t đã trở thành một nhân tố quan trọng hàng đầu tạo
nên tỷ lệ tăng trởng cao của Việt Nam. Từ năm 1995 đến nay, tỷ lệ đầu t so với
GDP đều cao hơn 30%, riêng năm 1997 cao gần 35%. Năm 2000 đã đầu t đạt trên
33% GDP, năm 2001 đạt 34% GDP, là những tín hiệu tốt về tăng đầu t phát triển
trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu. Đó chính là điều kiện để đảm bảo đất n-
ớc có mức tăng trởng 7% trong 7 năm 1995 - 2002, tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
GDP hiện hành (tỷ đồng)
Đầu t phát triển (tỷ đồng)
Tốc độ tăng trởng GDP (%)
Vốn ĐTPT/GDP
ICOR (Vốn ĐTPT)
228892
72474
9,54%
31,7%
3,3
272036
87394
9,34%
32,1%
3,4
313623
108370
8,15%
34,6%
3,8
361016
117134
5,76%
32,4%
4,7
399942
131170
4,77%
32,8%
5,4
444139
147633
6,75%
33,2%
4,4
484492
163500
6,8%
33,7%
4,8
53778
18230
7,0%
33,9%
4,8
217.38
7,24
34,33
4,9
(Nguồn:Thời báo kinh tế Việt nam 2003)
Từ bảng số liệu trên cho thấy mặc dù vốn đầu t ngày càng tăng nhng hiệu
quả đầu t lại không cao - biểu hiện ở chỉ số ICOR ngày càng tăng. Bên cạnh đó,
tình trạng ứ đọng sản phẩm, sản xuất cầm chừng xảy ra ở một số sản phẩm và một
số khu vực, đặc biệt là khu vực Nhà nớc do hậu quả của việc đầu t tràn lan, đầu t
theo phong trào. Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp cho biết số hàng
tồn kho của các công ty 90 - 91 trong sáu tháng đầu năm 1999 đã lên tới 6000 tỷ
đồng. Với lợng hàng tồn kho quá lớn nh vậy chắc chắn khiến cho các doanh
nghiệp khó khăn trong quay vòng vốn. Theo báo cáo của qũy tiền tệ quốc tế
10
(IMF) có đến 60% các doanh nghiệp quốc doanh bị thua lỗ trong đó 16% là lỗ
triền miên. Tình trạng của các doanh nghiệp t doanh cũng không có gì sáng sủa
hơn. Trong năm 1999, 2000 đã có hàng ngàn xí nghiệp thua lỗ phải đóng cửa, trả
giấy phép, nhiều doanh nghiệp t doanh lớn phải giảm số lợng công nhân, hoạt
động cầm chừng...
2.2 Thực trạng cơ cấu đầu t ở Việt nam giai đoạn 1995 - 2003
2.2.1 Thực trạng cơ cấu đầu t theo nguồn vốn giai đoạn 1995 - 2003
Bảng 2.1: Vốn đầu t toàn xã hội tính theo nguồn vốn thời kỳ 1995 - 2001
(Tính theo giá 1995 - Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 1991-1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tổng VĐT 232.450 73.050 83.630 76.480 77.920 88.450 99.314
Vốn trong nớc 42.513 46.713 44.007 48.516 56.558 63.504
Vốn nớc ngoài 30.537 36.917 32.437 29.404 31.892 35.809
1. Vốn NSNN
Tốc độ tăng (%)
54.830 15.180 17.778
17,13
16.420
-7,65
19.500
18,76
18.480
-5,23
19.866
7,5
2. Vốn tín dụng NN
Tốc độ tăng (%)
14.270 7640 10.960
43,46
11.740
7,12
14.250
21,38
17.620
23,65
21.804
23,72
2. Vốn các DNNN
Tốc độ tăng (%)
25.320 10.210 11.480
12,44
12.770
11,24
14.250
11,59
15.820
11,02
17.763
11,03
3. Vốn t nhân
Tốc độ tăng (%)
81.220 19.140 17.260
-9,82
16.270
-5,74
15.750
-3,2
21.430
36,06
23.603
10,14
4. FDI
Tốc độ tăng (%)
56.810 20.880 26.150
25,24
19.280
-26,27
14.170
-26,5
15.100
6,56
16.278
7,8
Nh đã chỉ ra trong bảng 2.1 tính chung trong khoảng thời gian từ 1991
-2001tổng vốn đầu t toàn xã hội đã thực hiện đợc khoảng 731.294 tỷ đồng (mặt
bằng giá 1995) tơng đơng 66 tỷ USD. Trong đó phần vốn đầu t từ NSNN thực hiện
đợc 182.823 tỷ đồng chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu t.
Xét riêng giai đoạn 1996 - 2001, tổng vốn đầu t xấp xỉ đạt 499.000 tỷ đồng
tơng đơng 45 tỷ USD, nh vậy so với mục tiêu đầu t toàn xã hội giai đoạn này là 50
- 52 tỷ USD ta chỉ đạt khoảng 90%. Tuy vậy đây cũng là con số đáng kích lệ bởi
trong nửa cuối giai đoạn này chúng ta gặp phải tác động tiêu cực của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ Châu á.
Bảng 2.2 cho thấy, trong số 499.000 tỷ đồng đầu t, vốn trong nớc chiếm
khoảng 60%, tơng đơng với 299.400 tỷ đồng, vốn nớc ngoài chiếm 40% tơng đ-
ơng với 199.600 tỷ đồng. Nếu không tính phần vốn do các doanh nghiệp Nhà nớc
11
quản lý thì phần vốn thuộc khu vực Nhà nớc là 186.626 tỷ đồng chiếm 37,4%.
Vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn chiếm xấp xỉ 29 - 30% GDP. Hay có thể nói nhân
tố đầu t đã chiếm khoảng 28% tổng cầu của nền kinh tế trong giai đoạn này.
Nhìn chung trong thời kỳ này ngoài nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài,
các nguồn vốn khác đều có xu hớng gia tăng (Nh nguồn NSNN tăng bình quân:
6,97%; nguồn tín dụng Nhà nớc: 48,53%; nguồn vốn doanh nghiệp Nhà nớc:
10,98%; nguồn vốn t nhân và dân c: 2,8%).
Về mặt tỷ trọng, vốn thuộc ngân sách Nhà nớc quản lý chiếm khoảng 22 -
23% tổng vốn đầu t và có sự biến động không đều. Nếu tính cả nguồn vốn tín
dụng Nhà nớc và nguồn vốn các doanh nghiệp Nhà nớc có thể can thiệp trực tiếp
chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu t trong cả giai đoạn 7 năm qua. Nguồn vốn tín
dụng Nhà nớc, vốn trong doanh nghiệp Nhà nớc vẫn duy trì đợc nhịp độ tăng đều.
Trong khi đó nguồn vốn của t nhân và dân c không biến động mạnh, điều này
chứng tỏ việc huy động tiềm năng của nguồn vốn này còn hạn chế và nếu có
chính sách đúng đắn sẽ còn có khả năng nâng đợc mức huy động trong dân tăng
lên, từ đó có điều kiện cơ cấu lại nguồn vốn từ NSNN.
12
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội phân theo nguồn
(Đơn vị: %)
Chỉ tiêu 1991- 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tổng vốn ĐT 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Vốn trong nớc 58,2 55,8
6
57,54 62,26 63,94 63,88 66,73 70,56
Vốn nớc ngoài 41,8 44,1
4
42,46 37,74 36,06 36,12 35,27 33,40
1. Vốn NSNN 23,59 20,78 21,2
6
21,47 25,03 20,89 21,05 23,12 23,48
2.Vốn tín dụng NN 6,14 10,46 13,1
1
15,35 18,29 19,92 19.97 19,97 21,94
3.Vốn các DNNN 10,89 13,98 13,7
3
16,70 18,29 17,89 17,84 18.06 18,71
4. Vốn t nhân 34,94 26,02 20,6
4
21,27 20,21 24,23 24,12 29,85 25,02
5. FDI 24,44 28,58 31,2
7
24,3 22,67 27,17 30,0. 34,00 36,46
(Nguồn: Vụ Đầu t - Bộ Tài chính)
Số liệu cơ cấu đầu t theo cơ cấu nguồn vốn năm 2002 nh sau:
*) Vốn đầu t phát triển từ kinh tế Nhà nớc năm 2002 chiếm 94,02 nghìn tỷ
đồng (theo giá hiện hành), bằng 57,5% tổng vốn đầu t toàn xã hội bao gồm:
a- Vốn đầu t của ngân sách nhà nớc, năm 2003 đạt 39,75 nghìn tỷ đồng bao
gồm cả các nguồn vốn tích lũy trong nớc, vốn vay, viện trợ ODA đợc cân đối
trong nguồn thu ngân sách và chủ yếu đợc dùng để chi cho công tác đầu t phát
triển. Trên thực tế, nguồn vốn của ngân sách chỉ chiếm 23,5% tổng vốn đầu t toàn
xã hội và đợc dành thực hiện các công trình có tầm quốc gia nh đầu t cơ sở hạ
tầng kinh tế xã hội. Đến lợt nó, số vốn này lại bao gồm trong ngân sách trung ơng
và địa phơng quản lý. Trong quá trình đổi mới, quyền hạn và trách nhiệm của
chính quyền địa phơng đợc nâng cao và các địa phơng cũng trực tiếp quản lý
khoảng một nửa tổng chi ngân sách và 44% nguồn đầu t phát triển trong ngân
sách nhà nớc thống nhất. Điều đó cho phép các địa phơng có thể lựa chọn sát hơn
các u tiên đầu t cũng nh trực tiếp giám sát việc thực hiện đầu t và phát huy tác
dụng của các công tình dự án;
b- Vốn vay từ các nguồn nhng gần 80% là vay các ngân hàng quốc doanh
là nguồn vốn quan trọng của nhiều doanh nghiệp, chiếm 28% tổng vốn đầu t và
13
hai nguồn vốn này đã chiếm 53% tổng vốn đầu t toàn xã hội, thể hiện vai trò
khống chế vĩ mô của kinh tế Nhà nớc. Tuy nhiên, phần lớn nguồn vốn vay này
hiện chỉ dành cho các doanh nghiệp nhà nớc vì sự bảo đảm của nó, nhng hiệu
quả có nơi còn cha cao, trừ việc thực hiện các công trình do Nhà nớc đứng vay
vốn ODA nớc ngoài và cho các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi vay lại nh làm
các nhà máy điện, bến cảng để phát triển sản xuất.
c- Vốn tự có của khu vực nhà nớc là 14 nghìn tỷ đồng, trong đó các doanh
nghiệp nhà nớc mỗi năm đầu t bằng vốn tự có khoảng 8,5 nghìn tỷ đồng, chiếm
1/7 tổng vốn đầu t tự có của các doanh nghiệp công và t. Nguồn vốn này còn khá
khiêm tốn, phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh còn cha cao của các doanh
nghiệp này. Trên thực tế các doanh nghiệp nhà nớc đầu t lớn chủ yếu dựa vào vốn
vay, toàn bộ lên tới 32,5 nghìn tỷ đồng. Gần đây, cũng sử dụng hình thức huy
động nội bộ đóng góp, khoảng 2,2 nghìn tỷ đồng.
d- Vốn khác từ nguồn nhà nớc, chiếm khoảng 8 nghìn tỷ đồng.
Nguồn vốn đầu t phát triển từ khu vực kinh tế nhà nớc chủ yếu đợc dành
đầu t cho các công trình thiết yếu kinh tế xã hội, cho các công trình của các cơ
quan quản lý nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp nhà nớc. Nhờ các
khoản đầu t này, kinh tế nhà nớc liên tục phát triển và năm 2001 chiếm khoảng
39% GDP cả nớc và sản xuất 40% trị giá sản xuất công nghiệp với 2/3 là kinh tế
Trung ơng quản lý và 1/3 là kinh tế địa phơng quản lý. Với việc cổ phần hóa, bán
khoán, cho thuê các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô nhỏ (khoảng dới 5 tỷ đồng)
và một số doanh nghiệp có vốn lớn hơn, nhng nhà nớc không cần nắm giữ thì quy
mô vốn của khu vực kinh tế nhà nớc có thể giảm đi một phần, nhng vẫn chiếm vị
trí rất quan trọng, có ý nghĩa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho
các thành phần kinh tế cùng phát tiển. Trong phạm vi cả nớc, kinh tế nhà nớc chỉ
chiếm 4% trong tổng sản phẩm trong nớc (giá trị gia tăng) của khu vực I, 45% của
khu vực II (riêng công nghiệp chế biến, kinh tế nhà nớc sản xuất 50% giá trị gia
tăng) và 55% của khu vực III (bao gồm cả thuế nhập khẩu).
Một vấn đề cần lu ý là ở Việt Nam không tính giá trị đất đai trong tài sản,
do đó các doanh nghiệp nhà nớc năm 2002 đang quản lý 3,75 triệu ha đất lâm
nghiệp có rừng và 0,84 triệu ha đất nông nghiệp (chủ yếu là cây lâu năm) cũng là
số vốn rất lớn cần đợc đánh giá hiệu quả sử dụng.
*) Vốn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, bao gồm vốn của doanh
nghiệp đang tăng lên và vốn đầu t trong phạm vi các hộ t nhân. Nguồn vốn này đã
phát triển ngày càng mạnh, năm 2000 đạt 39,89 ngàn tỷ đồng, chiếm 24,4% tổng
vốn đầu t toàn xã hội. Nó có tác dụng phát triển sản xuất và cải thiện đời sống
theo nhu cầu đa dạng của cuộc sống ở các địa phơng khác nhau và nhất là thu hút
nhiều lao động tại chỗ. Trong các nguồn vốn này, vốn đầu t phát triển trong phạm
vi các hộ gia đình là chủ yếu, chiếm trên 80% tổng số vốn đầu t phát triển của khu
14
vực ngoài quốc doanh. Số vốn còn lại thuộc các doanh nghiệp đợc hình thành và
đăng ký theo Luật Doanh nghiệp. Số vốn đầu t của loại hình này đang tăng lên nh-
ng về quy mô còn nhỏ bé, cần đợc khuyến khích để tăng cờng thêm đầu t trong t-
ơng lai. Một vấn đề cần đợc đánh giá cho đúng hơn là các doanh nghiệp khi mới
thành lập và đăng ký lại có khai báo số vốn đầu t, nhng họ có đầu t thực nh vậy
hay không hiện cha có cơ chế kiểm soát.
Nhờ các khoản đầu t này, kinh tế ngoài quốc doanh đã phát triển, năm 2003
chiếm 22% giá trị sản xuất công nghiệp và 46% GDP (bao gồm kinh tế cá thể
32% GDP, kinh tế tập thể 8,5% GDP, kinh tế t nhân 3,3% GDP và kinh tế hỗn
hợp 3,9% GDP). Riêng lĩnh nông nghiệp, vốn của khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh rất lớn và lan ra 96,7% giá trị gia tăng, 82% giá trị gia tăng ngành lâm
nghiệp và hơn 98,1% giá trị tăng ngành thủy sản. Còn trong khu vực II, thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh lan ra 22,3% giá trị gia tăng, riêng công nghiệp
chế biến, tỷ lệ này lên tới 26,5%, chủ yếu do các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực
hiện; 42,3% giá trị gia tăng khu vực III, đáp ứng nhu cầu đa dạng của c dân các
địa phơng.
*) Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) có vị trí rất quan trọng trong nền
kinh tế. Tính chung trong năm năm 1996- 2003, FDI chiếm tới 28% tổng vốn đầu
t. Riêng năm 2001 đầu t 27,2 nghìn tỷ đồng chỉ chiếm 16% tổng vốn đầu t toàn xã
hội. Nguồn vốn FDI mấy năm nay có giảm bớt do tác động của thị trờng quốc tế,
nhng năm 2003 đã tăng cao đạt trên 2 tỷ USD. Trong số vốn đầu t này, hình thức
liên doanh là chủ yếu, nhng hình thức 100% vốn nớc ngoài đang tăng lên nhanh
chóng.
Điều đáng ghi nhận là hiện nay tài sản cố định do kết quả đầu t của các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tới gần 50% tài sản cố định của nền
kinh tế. Điều này không phản ánh sát thực quá trình đầu t và do những sai sót có
tính hệ thống của việc hoạch toán vốn đầu t và tài sản cố định trong nền kinh tế.
Lý do chủ yếu là do việc hoạch toán vốn FDI còn dựa vào sự khai báo của các
doanh nghiệp này, mà trong quá trình kiểm tra có thể thấy các có sai sót ít nhiều.
Thêm vào đó, phần góp vốn của phía Việt Nam một thời gian dài lại có giá trị
quyền sử dụng đất, thờng đến 30% giá trị đầu t, trong khi các dự án đầu t trong n-
ớc nhất thiết không tính số vốn về giá trị sử dụng đất đai, một số công trình giao
thông, thủy lợi. Ngoài ra, một thời gian, số vốn thiết bị có nguốn vốn viện trợ từ
Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu bị tính thấp rất nhiều do các yếu tố giá bao cấp,
nên sự so sánh về giá trị tài sản cố định có nhiều sai khác có tính hệ thống.
Nếu phân tích cấu tạo nguồn chia ra vốn trong nớc và vốn ngoài nớc thì
phải cộng thêm vốn ODA trong ngân sách vào vốn FDI để thấy yếu tố ngoại lực
trong tổng số vốn đầu t phát triển. Theo đánh giá trong kế hoạch 5 năm 1996 -
15
2000, trong điều kiện kinh tế thế giới có khó khăn, vốn FDI bị suy giảm, chúng ta
đã tăng cờng nội lực và vốn bên ngoài đã huy động khoảng 40% tổng vốn đầu t,
trong đó năm 2003 khoảng 32%.
Nhờ các công trình có vốn FDI đã góp phần đẩy mạnh sản xuất nói chung,
nhất là sản xuất công nghiệp, đóng góp trên 35% tổng sản lợng ngành này và tạo
ra hơn 13% GDP của nền kinh tế. Nếu kể cả dầu khí thì các doanh nghiệp FDI
hiện đóng góp gần đến một nửa giá trị xuất khẩu của nền kinh tế.
Hiệu quả của đầu t từ nguồn vốn FDI còn là giúp đào tạo công nhân lành
nghề, góp phần chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại. Các dự án
FDI có tác dụng lan tỏa ảnh hởng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, hình thành các
xí nghiệp vệ tinh để tăng thêm giá trị của sản phẩm từ thị trờng trong nớc. Tuy
nhiên, một số doanh nghiệp còn có xu hớng sản xuất thay thế nhập khẩu đơn giản
và kéo dài thì không có lợi cho việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Sự phục hồi đầu t của khu vực có
vốn FDI, sản xuất tăng 20% trong năm 2003 và sau đó, cũng nh chuyển hớng đầu
t đúng hơn, triển khai dự án nhanh hơn sau cấp phép cho thấy khu vực này còn
nhiều tiềm năng. Các doanh nghiệp có vốn FDI đã sản xuất tới 23,7% giá trị gia
tăng trong công nghiệp chế biến, trong đó có nhiều phân ngành chiếm tỷ trong lớn
và sản xuất toàn bộ giá trị gia tăng của ngành dầu khí, vì các doanh nghiệp FDI
hiện chiếm 100% vốn đầu t của ngành sản xuất và chế biến dầu khí.
Nh vậy, nguồn vốn đầu t phát triển đã tăng lên trong đó phần đóng góp
quan trọng từ tích lũy nội bộ nền kinh tế, khi vốn FDI bị suy giảm do khó khăn
của kinh tế toàn cầu. Hiện nay, bên cạnh việc huy động vốn đầu t trực tiếp của các
tầng lớp c dân, chúng ta đã bắt đầu mở thị trờng chứng khoán, thu hút vốn của các
nhà đầu t t nhân, nhng mới nhất là cổ đông trong nớc; mặt khác cũng đã bắt đầu
cho phép mở rộng đầu t ra nớc ngoài, nhng cha huy động vốn đầu t gián tiếp qua
thị trờng chứng khoán của các nhà đầu t nớc ngoài.
Riêng về vốn vay bên ngoài để đầu t, có thể phân ra vốn vay của Nhà nớc,
hoặc do Nhà nớc bảo lãnh (khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thì Nhà n-
ớc sẽ phải trả) và vốn vay của các doanh nghiệp và t nhân không có bảo lãnh.
Hiện nay cha có hệ thống thống kê đầy đủ các khoản vay này, nhng theo báo cáo
gần đây trớc Quốc hội thì tổng nợ các loại là hơn 10 tỷ USD (vì chúng ta đã kết
thúc việc thơng thảo với Nga và các chủ nợ công và t). Hàng năm Việt Nam phải
trả gốc và lãi dới 10% trị giá xuất khẩu. Do đó tình trạng khá an toàn. Các khoản
vay ngăn hạn để nhập vật t coi nh một nghiệp vụ kinh doanh, còn Nhà nớc đã có
những biện pháp gắt gao để kiểm soát việc vay thơng mại (với thời hạn ngắn và
lãi suất khá cao) để đầu t (nh vậy để nhập thiết bị xây dựng và trả chậm trong 7 -
10 năm).
16
2.2.2 Thực trạng cơ cấu đầu t theo ngành giai đoạn 1995 - 2003
Cơ cấu đầu t toàn xã hội chịu sự chi phối mạnh mẽ của cơ cấu ngành và cơ
cấu thành phần kinh tế, đồng thời cũng góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ
cấu ngành và định hớng lại nền kinh tế cả nớc trong những năm qua. Nhằm mục
tiêu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, Việt Nam đã có
những chính sách và biện pháp phân bổ gián tiếp hay trực tiếp các nguồn vốn đầu
t cho các ngành kinh tế quốc dân. Cơ cấu đầu t đợc định hớng theo cơ cấu ngành
và có vai trò quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Kết quả của
việc định hớng đầu t đã tạo đợc một số ngành sản xuất mới nh lắp ráp ô tô, xe
máy, ngành điện tử... Chính phủ cũng u tiên hớng các nguồn vốn đầu t vào việc
phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn và các ngành dịch vụ chất lợng cao, là
những ngành sẽ tạo lợi thế lớn và bớc đột phá cho nền kinh tế đất nớc trong thời
gian tới.
Cơ cấu đầu t đợc điều chỉnh ngày càng hợp lý cho sự phát triển của các
ngành thể hiện không chỉ ở việc duy trì hay gia tăng quy mô và tỷ trọng vốn đầu
t trong tổng đầu t toàn xã hội, mà còn qua việc cân đối, u tiên bố trí tập trung các
nguồn vốn cho ngành đó hàng năm. Những ngành công nghiệp trọng điểm của đất
nớc nh điện tử, cơ khí, dệt may, chế biến thủy hải sản... đợc ngân sách Nhà nớc hỗ
trợ đầu t phát triển; ngành sản xuất công nghiệp phần mềm, viễn thông, công nghệ
thông tin... đợc khuyến khích thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài; lĩnh vực cải tạo hạ
tầng cơ sở và xây dựng các khu đô thị mới đợc thực hiện bằng nguồn vốn ODA và
một phần ngân sách...
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội phân theo ngành
(Đơn vị: %)
Chỉ tiêu 1991- 1998 1999 2000 2001 2000 2002 2003
Tổng vốn ĐT 100 100 100 100 100 100 100
Trong đó
Nông- lâm nghiệp 8,49 7,5 8,2 9,1 15,6 15,8 16,03
Công nghiệp 38,42 40,4 42,0 45,0 46,0 45,0 45,0
Giao thông, BĐ, TT 14,03 14,21 14,49 15,8 16,7 17,3 17,5
Khoa học công nghệ 0,24 0,38 0,36 0,40 0,30 0,50 0,54
Giáo dục, đào tạo 1,71 1,83 1,81 2,00 2,30 2,50 2,57
Y tế xã hội 0,87 1,11 1,21 1,50 1,70 2,00 2,03
Văn hóa thể thao 1,09 1,49 1,57 0,80 0,80 1,40 1,35
(Nguồn: Vụ Đầu t - Bộ Tài chính)
17
Theo số liệu bảng trên cho thấy, tỷ trọng vốn tập trung cho nông - lâm -
thủy - hải sản đã đợc nâng dần lên với tốc độ khá qua các năm. Điều này hoàn
toàn phù hợp với chủ trơng xác định nông nghiệp vẫn là nền kinh tế trong giai
đoạn trớc mắt. Cụ thể số liệu đầu t vào ba ngành cơ bản của nền kinh tế nh sau:
Ngành nông lâm ng nghiệp:
Đây là ngành kinh tế quan trọng, đến năm 2003 còn thu hút hơn 60% lực l-
ợng lao động trong nền kinh tế và là hoạt động chủ yếu của 76% dân số sống ở
nông thôn. Đầu t phát triển nông lâm ng nghiệp cũng bao gồm cả vốn đầu t vào
ngành thủy lợi, mà trong thời bao cấp trớc đây chiếm hơn 40% lợng vốn đầu t vào
nông nghiệp. Đến nay cơ cấu đầu t vào nông nghiệp đã thay đổi rất nhiều và quy
mô đầu t đã tăng lên nhanh chóng, từ dới 10% tổng vốn đầu t toàn xã hội đã tăng
lên đến hơn 14%, phản ánh những nỗ lực của Đảng và Nhà nớc ta tạo ra những
chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Gần đây, các khoản đầu t vào nông nghiệp và nông thôn tăng lên mạnh, nh-
ng giá trị gia tăng của ngành này vẫn chỉ tăng bình quân khoảng 4-5%/năm, làm
cho chỉ tiêu hiệu quả bị giảm mạnh. Sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đòi
hỏi các khoản đầu t mới, và đôi khi còn do yếu tố thị trờng (nh trờng hợp giá cà
phê, cao su...) bị rớt giá mạnh, ảnh hởng đến hiệu quả các ngành trồng trọt, kể cả
cây lúa. Ngành lông nghiệp cũng có khó khăn vì khả năng khai thác gỗ bị thu hẹp,
khi cần đầu t mạnh vào chơng trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng mới 5
triệu ha rừng,...Riêng ngành thủy sản có bớc tiến rất mạnh cả đánh bắt và nuôi
trồng ven bờ. Tuy nhiên, khi phân tích thì sâu hiệu quả cũng không đồng đều nh:
vấn đề đầu t thiếu lựu chọn cho việc đẩy mạnh đánh bắt cá xa bờ, đầu t lớn vào
tàu thuyền nhng không đồng bộ về ng phủ, ng trơng, công tác tồn trữ và chế biến
thủy hải sản.
Các khoản đầu t vào nông lâm ng nghiệp đã góp phần bảo đảm an toàn l-
ơng thực với sản lợng trên 400 kg/ ngời, sản xuất trên diện tích canh tác ổn định
4,2 triệu ha. Đã hình thành những vùng chuyên canh lúa đặc sản xuất khẩu nh ở
đồng bằng sông Cửu Long. Các cây công nghiệp cũng đợc đầu t phát triển nhanh,
tạo điều kiện tăng nhanh xuất khẩu nh: cà phê (đứng thứ ba thế giới), chè, cao su,
hạt điều, hạt tiêu... Tuy nhiên, do phát triển cây công nghiệp không theo sát quy
hoạch, cha bám sát thị trờng nên việc tiêu thụ sản phẩn gặp không ít khó khăn
(riêng cây cà phê phát triển thiếu kiểm soát, tăng gấp hai lần diện tích đã lên quy
hoạch). Đã thực hiện khá chơng trình đầu t lớn nh Chơng trình trồng mới 5 triệu
ha rừng, bao gồm hai triệu ha rừng phòng hộ và ba triệu ha rừng sản xuất. Nhờ
chủ trơng đầu t đúng đã nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 28% lên 33%. Tuy nhiên,
trong nông nghiệp vẫn không đầu t phát triển mạnh đợc ngành chăn nuôi, tỷ trọng
chăn nuôi hiện mới chiếm 18% sản lợng nông nghiệp. Đầu t vào ng nghiệp nói
chung đúng hớng, nhất là phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản ven bờ.
18