MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM........................................................2
KẾT LUẬN......................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................9
i
MỞ ĐẦU
Qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài “ d” để có
cái nhìn sâu và rộng hơn.
1
NỘI DUNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2
II.
2.2. Thực trạng việc thực hiện đạo đức và trách nhiệm xã hội của các
doanh nghiệp Việt Nam
2.2.1. Thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam
Tại nhiều nước trên thế giới đã có quá trình xây dựng nền sản xuất kinh
doanh trong cơ chế kinh tế thị trường qua hàng trăm năm, hoặc ít nhất 70-80
năm như Nhật Bản, Hàn Quốc, trong đó cơ chế thị trường và hệ thống luật
pháp đã được hoàn thiện ở mức cao, đạo đức kinh doanh đã trở thành chuẩn
mực và truyền thống trong xã hội. Việt Nam mới chỉ bước vào xây dựng kinh
tế thị trường từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới với Đại hội Đảng lần thứ VI
năm 1986, lại xuất phát từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Văn
hóa kinh doanh, trong đó quan trọng nhất là đạo đức kinh doanh, đến nay dư
luận chung trong xã hội vẫn cho là còn “bỏ ngỏ”. Trong hoạt động sản xuất
kinh doanh đã xảy ra hàng vạn vụ vi phạm luật pháp và đạo đức kinh doanh
với rất nhiều hiện tượng tiêu cực như sử dụng các thủ đoạn không chính đáng,
kể cả bất hợp pháp, để đạt lợi nhuận càng nhiều càng tốt; sản xuất, nhập khẩu
hoặc kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng quốc cấm, hàng kém chất lượng,
độc hại, kể cả trong sản xuất kinh doanh dược phẩm và thực phẩm không an
toàn; không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các chế độ chính sách đối
với người lao động như về tiền lương, bảo hiểm, an toàn lao động, chế độ hưu
trí; thiếu tôn trọng lợi ích người tiêu dùng, khách hàng và đối tác; trốn thuế,
buôn lậu, gian lận thương mại; gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội; không thực hiện các trách nhiệm xã hội, v.v…
Tình trạng vi phạm đạo đức kinh doanh đã trở thành một vấn đề “nhức
nhối” trong xã hội hiện nay. Chỉ riêng vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh
trong sản xuất thực phẩm đã dấy lên hồi chuông báo động đỏ – như một đại
biểu Quốc hội đã phát biểu: “Con đường từ dạ dày đến nghĩa địa chưa bao giờ
ngắn và dễ dàng như hiện nay!”. Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ đã
3
quyết định lấy ngày 15/3 hằng năm là Ngày Bảo vệ quyền người tiêu dùng
Việt Nam và chủ đề của năm 2016 là “Quyền được an toàn của người tiêu
dùng”. Đài Truyền hình Việt Nam cũng có hẳn một chuyên mục “Nói không
với thực phẩm bẩn!”
Trong nhiều năm trở lại đây, dư luận đã nhiều lần lên án những hiện
tượng kinh doanh vi phạm đạo đức, chạy theo lợi nhuận, bỏ qua lợi ích cộng
đồng. Ở nước ta, thời gian gần đây đã xuất hiện nhiều vụ việc gây bức xúc
trong dư luận như: Vụ Công ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải, vụ Formusa
Hà Tĩnh gây ô nhiễm biển miền Trung... và hàng loạt các vụ liên quan đến vệ
sinh an toàn thực phẩm khác cho thấy, trách nhiệm của các bộ, ngành vẫn còn
lỏng lẻo, các quy pháp pháp luật vẫn chưa điều chỉnh kịp thời với cuộc sống...
Ngồi ra, cịn một số vụ việc mà trước tiên là yếu tố có thể dẫn đến
phạm luật, sau là vi phạm đạo đức kinh doanh. Điển hình như, tình trạng gian
lận thương mại thơng qua giả mạo xuất xứ Việt Nam, giả mạo xuất xứ với
hàng nhập khẩu từ nước ngoài để trốn thuế, trốn kiểm tra chất lượng, trốn
kiểm soát chuyên ngành của một số DN nội thời gian qua là một minh chứng.
Hay như sai phạm xảy ra tại Công ty cổ phần Địa ốc Alibaba và các cơng ty
có liên quan trong việc quảng cáo phân lô, bán đất nền trên địa bàn các tỉnh,
thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận đã
thêm phần minh chứng về hành vi lừa đảo, chiếm đạt tài sản của khách hàng.
2.2.2. Thực trạng trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam
Trong bối cảnh hiện nay, mơ hình hiện thời của kinh tế thị trường và
vai trò của Nhà nước khơng những khơng hồn hảo mà cịn có những khiếm
khuyết nghiêm trọng, rất cần được phát hiện và chỉnh sửa. Việc đóng gói
những món nợ hay thế chấp thành những sản phẩm phái sinh đem bán trên thị
trường chứng khoán, việc nới lỏng trần tín dụng để đẩy việc xây nhà và tiêu
dùng lên cao, việc đồng loã giữa các công ty đánh giá và xếp hạng với ngân
hàng được xếp hạng (như Lehman Brothers), hay việc che dấu và lừa dối
4
khách hàng, đều cần phải điều chỉnh, xem xét trách nhiệm của từng bên tham
gia và có quy định pháp luật chặt chẽ để khắc phục.
Trong nền kinh tế toàn cầu hố, khi ý thức của lồi người về các nguy
cơ đối với mơi trường sống ngày càng cao thì yêu cầu về trách nhiệm xã hội
cũng ngày càng tăng lên, như u cầu phải kiểm sốt khí thải của xe hơi lưu
hành trên đường phố, kiểm soát mức độ khói bụi trong các khu dân cư...
Trong đó, có ít nhất 4 nhóm đối tượng mà DN phải có trách nhiệm trong ứng
xử đối với các đối tượng sau: Thị trường và người tiêu dùng (bao gồm cả nhà
đầu tư, ngân hàng, nhà cung ứng và hợp tác); Người lao động; Cộng đồng
trong khu vực và trong xã hội trong nước và thế giới; và môi trường sống.
Thời gian qua, nhiều DN đã tích cực, chủ động trong việc thực hiện
nghĩa vụ thuế với Nhà nước và hàng năm được cơ quan thuế tơn vinh. Khơng
ít DN lớn, có thương hiệu, có nhãn hiệu đăng ký, hoạt động trên lĩnh vực xuất
khẩu đạt trình độ về trách nhiệm xã hội được các nhà nhập khẩu chấp nhận.
Các DN này đã có chiến lược dài hạn để thực hiện ngày càng đầy đủ hơn
trách nhiệm xã hội cả về bảo vệ mơi trường, hạn chế lượng khí thải ra mơi
trường... tích cực tham gia vào các hoạt động từ thiện, như giúp đỡ nạn nhân
của bão lụt, thiên tai hay tai nạn, đóng góp vào Quỹ xóa đói giảm nghèo của
các tổ chức.
Đồng hành với sự phát triển của DN, các tổ chức thuộc xã hội dân sự
Việt Nam đã được hình thành và hoạt động, có đóng góp thiết thực, như
Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, các Hiệp hội ngành nghề, như
dệt may, xuất khẩu thủy sản, Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính… Nhiều tổ
chức đã tổ chức tập huấn, hướng dẫn, vận động thực hiện các tiêu chuẩn và
quy định của trách nhiệm xã hội, nhất là đối với người lao động và người tiêu
dùng. Nhằm đáp ứng với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, bản
thân các hiệp hội đó cũng nhận thức và khơng ngừng nâng cao tính chun
nghiệp và hiệu quả thiết thực, đáp ứng được sự kỳ vọng của DN.
5
Theo Báo cáo nhanh tác động của đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp
và người lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đa số các doanh
nghiệp (67,2%) bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 đã áp dụng các biện pháp
giảm chi phí lao động, trong khi chỉ có 25,9% tìm kiếm các nguồn doanh thu
thay thế hoặc tìm các thị trường, khách hàng mới hay tìm cách tạo ra các sản
phẩm mới.
Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp, tập đồn đã đóng góp vào Quỹ
vắc xin phịng chống Covid-19, chung tay cùng với Chính phủ và người lao
động vượt qua khó khăn hoặc hỗ trợ người lao động thơng qua các quỹ hỗ trợ,
cơng đồn cơng ty, như: J&T Express xây dựng “Quỹ hỗ trợ J&T care” nhằm
giúp đỡ nhân viên và gia đình trong giai đoạn khó khăn này (Báo Tin tức,
2021). SeABank cũng thành lập quỹ phịng chống Covid, đây là quỹ đóng góp
từ cả ngân hàng đối tác và cán bộ nhân viên, hỗ trợ gần 100 tỷ đồng cho cộng
đồng và nhân viên 2 tỷ đồng (Châu Cao, 2021).
Đại dịch Covid-19 không chỉ ảnh hưởng đến cơng việc, mà cịn ảnh
hưởng cả đến điều kiện làm việc của người lao động. Nhân viên văn phòng
phải làm việc từ xa, các nhân viên kinh doanh, giao hàng phải làm việc trong
những điều kiện khó khăn và nguy hiểm do phải tiếp xúc xã hội. Nhân viên
của các trung tâm thương mại phải nghỉ việc do cửa hàng đóng cửa trong thời
gian giãn cách xã hội. Chính vì vậy, TNXH của các doanh nghiệp đối với
người lao động càng được chú trọng và nâng cao.
Tuy nhiên, hệ thống luật pháp Việt Nam dù đã được đổi mới và xây
dựng lại một cách sâu rộng, song còn thiếu đồng bộ. Giữa các luật được
chuẩn bị bởi các bộ khác nhau, được ban hành vào những thời điểm khác
nhau, và cịn khơng ít chồng chéo, mâu thuẫn với nhau. Việc thực thi luật
pháp cịn có nhiều vấn đề phải đổi mới, khoảng cách giữa luật trên văn bản và
luật trong thực tế cịn lớn. Trình độ hiểu biết về pháp luật và tuân thủ pháp
luật của DN nhỏ còn nhiều hạn chế. Trách nhiệm xã hội của DN lớn đã được
6
đề cao và có nhiều tiến bộ, song tại các DN nhỏ, các hộ gia đình và hộ nơng
dân, việc tuân thủ luật lao động, các quy định vệ sinh an tồn thực phẩm cịn
nhều hạn chế. Hệ quả là hiệu lực của pháp luật và trách nhiệm của DN trong
thực thi pháp luật chưa cao.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gia tăng, cũng có khơng
ít doanh nghiệp đã lợi dụng sức mua tăng đột biến để tự ý nâng giá, bán giá
cao hơn giá niêm yết. Trên thực tế, trong thời điểm đại dịch Covid-19, để đảm
bảo lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cắt giảm những quyền lợi của
nhân viên, cũng khơng ít doanh nghiệp nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội, chưa
bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động khi họ buộc phải nghỉ việc do
giảm quy mô sản xuất. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp phủ nhận lợi ích lâu
dài của việc thực hiện trách nhiệm xã hội dành cho chính những người trực
tiếp gắn bó với mình.
7
KẾT LUẬN
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
9