Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Thực hiện đạo đức kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 96 trang )

ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
BUSINESS ETHICS
Ferrell – Fraedrich – Ferrell
Kết cấu tài liệu
• Phần 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh
• Phần 2: Vấn đề đạo đức và thể chế hóa đạo
đức kinh doanh
• Phần 3: Quá trình ra quyết định
• Phần 4: Thực hiện đạo đức kinh doanh trong
bối cảnh toàn cầu
KẾT CẤU
Phần 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh
1/Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh
2/Đối tượng hữu quan, trách nhiệm xã hội và điều
hành doanh nghiệp
Phần 2: Vấn đề đạo đức và thể chế hóa đạo
đức kinh doanh
1/ Vấn đề đạo đức đang nổi lên
2/ Thể chế hóa đạo đức kinh doanh
KẾT CẤU
Phần 3: Quá trình ra quyết định
1/ Ra quyết định đạo đức
2/ Yếu tố cá nhân
3/ Các yếu tố tổ chức
Phần 4: Thực hiện đạo đức kinh doanh trong bối
cảnh toàn cầu
1/ Phát triển chương trình đạo đức hiệu quả
2/Quản lý và kiểm soát chương trình đạo đức
3/Toàn cầu hóa của ra quyết định đạo đức kinh doanh
4/ Lãnh đạo đạo đức


5/ Phát triển bền vững: phương diện đạo đức và trách
nhiệm xã hội
Bài 1
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH &
TẦM QUAN TRỌNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC
• Latin: Moral - Luân lý
• Hy lạp: Ethigos - Đạo đức
• Việt nam: Đạo đức = Đạo + Đức
“Đạo”: con đường, cách sống của con người
“Đức”: Đức tính, nhân đức hay nguyên tắc luân
lý của con người
1. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?
LUÂN LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC
Đạo đức “Đạo đức khuyến nghị” Luân lý “Luân lý yêu cầu”
Cơ sở: Tự do đánh giá và
hành động
Có tính giả định
Dài hạn
Có tính thế tục
Phân biệt cái tốt và cái xấu
Tương đối
Sống như thế nào?
Quy định mà mọi người phải
tuân thủ
Có tính áp đặt
Nhất thời
Mang màu sắc tôn giáo
Phân biệt cái thiện và cái ác
Tuyệt đối

Tôi phải làm gì?
LUÂN LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC
Đạo đức Luân lý
Chuẩn mực có giá trị cá biệt
Hiện tượng
Ý định có vai trò quyết định
Các giá trị, ưu tiên xác định
ý nghĩa
Có tính hợp lý
Có khả năng biến tướng
Thành tính ích kỷ
Chuẩn mực có giá trị phổ
biến
Tồn tại khách quan
Bàn bạc mục đích
Ý nghĩa việc làm đã được
định sẵn
Có thể được giải trình
Khà năng biến tướng: sự
cuồng tín
Đạo đức: là một phạm trù xã hội về mối
quan hệ con người và các quy tắc ứng xử
Đạo đức nghiên cứu về bản chất và nền
tảng của đạo lý trong mối quan hệ con
người và được thể hiện thông qua cách
quan niệm về cái đúng, cái sai, tốt và xấu.
Các tiêu chuẩn đạo đức là các quy luật xử
thế.
1. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?
1. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?

Đạo đức còn bao gồm các quy luật bất
thành văn đã được phát triển để hỗ trợ
cho việc giao tiếp với nhau của con người.
Những quy luật này chi phối chúng ta khi
các tiện nghi phục vụ cuộc sống không
được cung ứng đủ.
Đạo đức theo khía cạnh này bao gồm
những tiêu chuẩn và quy phạm cho việc
đối xử bên ngoài phạm vi quy định của
luật pháp và quyền theo luật pháp.
1. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?
• Đạo đức được hiểu là sự thành thực, sự
công bằng và ngay thẳng.
• Khi được chấp nhận, các nguyên tắc đạo
đức sẽ tạo ra một sân chơi sòng phẳng cho
tất cả mọi người, trên đó chúng ta giành
thắng lợi bằng tài năng của mình bằng sự
thành thực, công bằng trong các giao tiếp
với nhau trong các hoạt động xã hội hay
kinh doanh.
2 – CÁC QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC
Giải thích các tình huống về đạo đức cá
nhân và đạo đức kinh doanh.
Phương tiện để áp dụng một cách logic và
phân tích các vấn đề nan giải trong đạo
đức.
Cung cấp cho chúng ta cách nhìn nhận
vấn đề như thế nào để không bị giới hạn.
Chúng còn là phương tiện để tiếp cận và
ra các quyết định giải quyết các vấn đề

nan giải.
(1) Học thuyết Đấng tối cao
(2) Thuyết vị kỷ
(3) Thuyết vị lợi
(4) Thuyết đạo đức của Kant
(5) Thuyết công bằng
(6) Thuyết nhân quyền
(7) Thuyết tương đối về đạo đức
(8) Thuyết đạo đức thuần đức tính
2 – CÁC QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC
3. CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC
(PhD Robert Solomon)
Khả năng
Chấp nhận
Tính hòa nhã
Sự khúc chiết
Sự chăm chú
Sự quan tâm
Sức thu hút
Thiện cảm
Bản lĩnh
Can đảm
Nhiệt thành
Sự quyết tâm
Thẳng thắn
Bao dung
Độ lượng
Biết ơn
Dũng cảm
Thành thật

Khiêm tốn
Hài hước
Độc lập
Tế nhị
Toàn vẹn
Công bằng
Chung thủy
Hãnh diện
Khôn ngoan
Có trách nhiệm
Sự thánh thiện
Hổ thẹn, ân hận
Tính khí khái
Tính kiên định
Tín nhiệm
Sự đáng tin cậy
.
4. CÁC DẠNG KHÓ XỬ VỀ ĐẠO ĐỨC
1. Lấy những gì không thuộc về bạn
2. Nói những điều không đúng sự thật.
3. Gây ấn tượng sai lầm
4. Gây ảnh hưởng hay xung đột quyền lợi
5. Che dấu hay phổ biến thông tin không được
phép
6. Lợi dụng không ngay thẳng
7. Hành động suy đồi đạo đức cá nhân
8. Cho phép cơ quan hay tổ chức lạm dụng
9. Vi phạm các qui định, luật lệ
10. Tha thứ các hành động thiếu đạo đức
4. THUẦN LÝ HÓA HÀNH VI

PHI PHẠM ĐẠO ĐỨC
Bốn cách hợp lý hóa thường gặp để biện minh
cho hành vi phi đạo đức:
Tự thuyết phục bản thân rằng hành vi thực
sự không phi đạo đức.
Tự thuyết phục bản thân rằng hành vi đó
mang lại lợi ích lớn nhất cho mọi người.
Tự thuyết phục bản thân rằng không ai phát
hiện điều bạn đã làm.
Tự thuyết phục bản thân rằng tổ chức sẽ
“bảo vệ” bạn.
“Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu
chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp
chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung
thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất
định”
PhD Phillip V. Lewis - Đại học Abilene Christian
 “Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc cơ
bản và tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi con người trong
thế giới kinh doanh.
Ferrels và John Fraedrich
1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LÀ GÌ?
II.ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TẦM
QUAN TRỌNG
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Trước 1960: Đạo đức kinh doanh
Thập niên 60: Sự gia tăng các vấn đề xã hội
trong kinh doanh
Thập niên 70: Đạo đức kinh doanh là vấn
đề nổi cộm

Thập niên 80: Củng cố
Thập niên 90: Thể chế hóa đạo đức kinh
doanh
Đầu thế kỷ 21: Thế kỷ của đạo đức kinh
doanh
• Những bê bối liên quan đến những hoạt
động vô đạo đức của các đối tượng
kinh doanh
• Những thiệt hại và trả giá lớn về mặt xã
hội do những hành vi vô đạo đức của
DN
• Động thái của đạo đức trong việc ra
quyết định là hiện tượng phức tạp và
đầy thách thức
3. TÌNH TRẠNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
4. NHỮNG THÁCH THỨC VỀ ĐẠO ĐỨC
Thị trường đang biến chuyển
Cạnh tranh khốc liệt hơn
Mức sống người dân tăng lên mạnh
mẽ
Chuyên biệt hóa thị trường và khách
hàng
Tranh chấp pháp lý
Các mối quan hệ trong kinh doanh
thay đổi
Nhu cầu cá nhân tăng lên và quyền
con người được tôn trọng hơn
5. CÁC NGUYÊN NHÂN THAY ĐỔI ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH (Powers &Vogel)
1. Các áp lực quốc tế gia tăng về mặt kỹ thuật, điều

hành hoạt động kinh doanh và về cạnh tranh
2. Chính phủ các nước can thiệp hiệu quả hơn vào
hoạt động của DN
3. Tình trạng khan hiếm các nguồn tài nguyên thiên
nhiên
4. Sự quan tâm và vai trò của DN đã tăng lên trong
đời sống xã hội
5. Yêu cầu của cộng đồng dân cư ngày càng tăng
6. VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ VĂN HÓA TỔ
CHỨC TOÀN CẦU
 Văn hóa đạo đức là nền tảng của văn hóa
doanh nghiệp, nó được thể hiện thông qua
các giá trị, chuẩn mực, niềm tin mà tổ chức
đó xác định như là hành vi thích hợp.
 Hai quan điểm đạo đức trong văn hóa đạo
đức toàn cầu
• Quan điểm tương đối về đạo đức
• Quan điểm tuyệt đối về đạo đức
7. LỢI ÍCH CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
• Tạo ra bầu không khí đạo đức tốt hơn.
• Gia tăng cam kết và tin tưởng cho nhân viên
• Tăng sự tin tưởng và trung thành của các
nhà đầu tư
• Gia tăng niềm tin và thỏa mãn khách hàng
• Tạo ra lợi nhuận dài hạn cho doanh nghiệp
III. ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN, TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI VÀ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP
1. ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN ĐỊNH DẠNG CÁC VẤN ĐỀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
• Đối tượng hữu quan là gì?

• Tác động của đối tượng hữu quan đến tổ chức
• Các loại đối tượng hữu quan
• Các phương pháp tiếp cận
• Đánh giá đối tượng hữu quan
2. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC
• Khái niệm
• Quan điểm về CSR
• Đánh giá kết quả CSR
• Các chiến lược CSR
• Quy trình quản lý CSR
• Quản lý công ty
 Organgatoinal Stakeholders - đối tượng hữu
quan của tổ chức?
• Là những cá nhân, những nhóm và các tổ chức
ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động của
doanh nghiệp.
• Các đối tượng hữu quan ảnh hưởng vào tổ
chức theo tác động hai chiều
• Bao gồm nhân viên, cổ đông, khách hàng, nhà
cung cấp, công ty cạnh tranh, các nhóm ủng hộ,
các nhà đầu tư hay chủ sở hữu, và các nhân
viên “xã hội nói chung” và “các thế hệ tương lai”
1. ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN ĐỊNH DẠNG CÁC
VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

×