Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

2 giai cấp công nhân hiện đại và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.77 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU..........................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIAI CẤP CÔNG
NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN........2
1.1.

Khái niệm giai cấp công nhân.....................................................2

1.1.1.

Khái niệm chung......................................................................2

1.1.2.

Đặc điểm của giai cấp công nhân.............................................2

1.2. Nét tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân ngày nay và
thế kỷ 19...................................................................................................4
1.2.1. Đánh giá chung............................................................................4
1.2.2. Về sứ mệnh lịch sử......................................................................5
1.3.

Giai cấp công nhân Việt Nam......................................................5

1.3.1.

Định nghĩa................................................................................5

1.3.2.


Sứ mệnh của giai cấp công nhân..............................................6

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỜI ĐẠI
NGÀY NAY.................................................................................................8
2.1. Thực trạng giai cấp công nhân hiện nay........................................8
2.1.1. Về số lượng.................................................................................8
2.1.1. Về chất lượng............................................................................10
2.2. Mặt tích cực và tiêu cực của giai cấp công nhân Việt Nam trong
bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4.........................................12
2.2.1. Tích cực.....................................................................................12
2.2.2. Tiêu cực.....................................................................................14


CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG THỜI ĐẠI 4.0...............................17
3.1. Một số phương hướng phát triển giai cấp công nhân.................17
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị của giai cấp cơng nhân
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4...............................19
3.2.1. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động,
.............................................................................................................19
3.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ cơng nhân
có trình độ cao.....................................................................................19
3.2.3. Xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật
liên quan đến việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
cơng nhân............................................................................................20
3.2.4. Tăng cường vai trị của các cấp uỷ đảng, Cơng đồn và các đồn
thể nhân dân........................................................................................20
PHẦN III: KẾT LUẬN.................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................22



PHẦN I: MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng gia
tăng về số lượng, trưởng thành về trình độ, ý thức, kỹ năng... Giai cấp công
nhân nước ta lãnh đạo xã hội qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Tuy nhiên, nhìn chung, trình độ, tay
nghề của cơng nhân nước ta cịn nhiều hạn chế, gặp nhiều khó khăn khi thích
ứng với u cầu của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư. Do đó, để giai
cấp cơng nhân nước ta tiếp tục thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, đúng như
Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng khẳng định, cần phải “phát
triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh,
trình độ, kỹ năng nhằm thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư”.
Cho đến nay, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân qua “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” vẫn cịn vẹn
ngun giá trị. Nó khơng chỉ là vũ khí lý luận sắc bén cho giai cấp công nhân
trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản để giải phóng giai cấp mình và
tồn xã hội, mà hiện nay, nó cịn là cơ sở lý luận quan trọng để chúng ta đấu
tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch phủ nhận giá trị chủ nghĩa Mác
- Lênin. Nhìn lại những quan điểm của các nhà kinh điển để chúng ta càng
thêm vững tin vào con đường đã chọn, vững tin vào giá trị bền vững của chủ
nghĩa Mác - Lênin - cấu phần quan trọng trong nền tảng tư tưởng của Đảng ta.
itDo đó sau một thời gian tìm hiểu, tơi đã lựa chọn đề tài “Giai cấp công
nhân hiện đại và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại
ngày nay” để có cái nhìn sâu và rộng hơn về vấn đề.


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIAI CẤP

CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG
NHÂN
1.1.

Khái niệm giai cấp cơng nhân

1.1.1. Khái niệm chung
Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng
phương thức công nghiệp ngày icàng ihiện iđại ivà igắn iliền ivới iquá itrình isản
ixuất ivật ichất ihiện iđại, ilà iđại ibiểu icho iphương ithức isản ixuất imang itính ixã ihội
ihóa ingày icàng icao. iHọ ilà ingười ilàm ithuê ido ikhơng icó itư iliệu isản ixuất imang
itính ixã ihội ihóa ingày icàng icao. iHọ ilà ingười ilàm ithuê ido ikhông icó itư iliệu isản
ixuất, ibuộc iphải ibán isức ilao iđộng iđể isống ivà ibị igiai icấp itư isản ibóc ilột igiá itrị
ithặng idư; ivì ivậy ilợi iích icơ iản icủa ihọ iđối ilập ivới ilợi iích icơ ibản icủa igiai icấp itư
isản. Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên tồn thế giới.
1.1.2. Đặc điểm của giai cấp cơng nhân
Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay cịn được gọi là
giai cấp vơ sản. Trong tác phẩm "Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản
F.Engels định nghĩa:
“ Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng
việc bán lao động của mình, chứ khơng phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ
tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết toàn bộ
sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình
chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những biến động của cuộc
cạnh tranh khơng gì ngăn cản nổi”


Tuy vậy, khơng chính xác khi gọi giai cấp vơ sản là giai cấp công nhân.

Giai cấp công nhân là giai cấp vơ sản có trình độ lao động cơng nghiệp cao, là
đứa con của nền đại công nghiệp hiện đại.
“ Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, - đó là sứ mệnh lịch sử
của giai cấp vơ sản hiện đại”
Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân đã có những biến đổi
mới: "Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát
triển cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát
triển của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng
sản xuất cơ bản, tiên phong, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực
lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân là những người
khơng có hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp
tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ
nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất
và cùng nhau hợp tác lao đơng vì lợi ích chung của tồn xã hội trong đó có lợi
ích chính đáng của bản thân họ".
Tại Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, tất cả những người khơng có tư liệu
sản xuất, phải bán sức lao động mà sống, bất kỳ họ lao động trong công nghệ
hay là trong nông nghiệp, bất kỳ họ làm nghề gì, cũng đều thuộc giai cấp
cơng nhân. Chủ chốt của giai cấp ấy, là những công nhân tại các xí nghiệp
như nhà máy, hầm mỏ, xe lửa v.v. Những công nhân thủ công nghệ, những
người làm thuê ở các cửa hàng, những cố nông v.v. cũng thuộc giai cấp công
nhân. Nhưng chỉ công nhân công nghệ là hồn tồn đại biểu cho đặc tính của
giai cấp công nhân.


Cũng theo Hồ Chí Minh, đặc tính cách mạng của giai cấp công nhân là:
kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, kỷ luật. Cơng nhân là giai cấp tiền tiến
nhất trong sức sản xuất, có trách nhiệm đánh đổ chế độ tư bản và đế quốc, xây

dựng một xã hội mới. Vì những lẽ đó, giai cấp cơng nhân có thể lĩnh hội và
thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất: chủ nghĩa Marx Lenin. Đồng thời,
tinh thần đấu tranh của họ ảnh hưởng và làm gương cho các tầng lớp khác. Do
đó, về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động, giai cấp công nhân đều
giữ vai trị lãnh đạo.
Từ khi Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X năm 2006 cho phép Đảng
viên làm kinh tế tư nhân và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 thí
điểm kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng, thì chủ nhân của giai cấp
cơng nhân ngày nay có thể cũng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, mà
theo điều 4 Hiến pháp 1992, là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt
Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của họ.
1.2. Nét tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân ngày nay và thế
kỷ 19
1.2.1. Đánh giá chung
- Về nguồn gốc xuất thân từ đô thị của giai cấp công nhân hiện nay
+ Giai cấp công nhân thời Mác là giai cấp lao động, làm thuê, bị bóc lột
và xuất thân chủ yếu từ nông dân và nông thôn.
+ Nhưng từ những năm 60 của thế kỷ XX trở lại đây, xu thế đơ thị hóa
và đơng đảo cư dân đô thị đã bổ sung một lượng lớn vào nguồn nhân lực của
giai cấp công nhân.
- Cơ cấu đa dạng của giai cấp công nhân hiện đại cũng làm nảy sinh
những nhu cầu bổ sung nhận thức mới
+ Trình độ mới của sản xuất và dịch vụ cùng với cách tổ chức xã hội
hiện đại cũng làm cho cơ cấu của giai cấp công nhân hiện đại đa dạng tới mức


nội hàm của nó liên tục phải điều chỉnh theo hướng mở rộng: theo lĩnh vực
(công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ) theo trình độ cơng nghệ.
+ Phân loại cơng nhân theo sở hữu (có cổ phần, có tư liệu sản xuất và
trực tiếp lao động tại nhà để sống và, khơng có cổ phần). Phân loại cơng nhân

theo chế độ chính trị (cơng nhân ở các nước phát triển theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, ở các nước G7, ở các nước đang phát triển)...
1.2.2. Về sứ mệnh lịch sử
- Hiện nay giai cấp công nhận vẫn thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
Là xố bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải
phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi
sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa
văn minh.
- Ở nước ta, giai cấp công nhân trước hết phải làm cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phải lãnh
đạo cuộc cách mạng đó thơng qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản
Việt Nam, đấu tranh giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ
nhân dân. Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân
từng bước lãnh đạo nhân dân lao động xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội,
khơng có người bóc lột người, giải phóng nhân dân lao động khỏi mọi sự áp
bức, bóc lột, bất công.
1.3.

Giai cấp công nhân Việt Nam

1.3.1. Định nghĩa
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với chính
sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam. Bên cạnh những đặc
điểm của giai cấp cơng inhân inói ichung, igiai icấp icơng inhân iViệt iNam icó
inhững iđặc iđiểm iriêng. iGiai icấp icơng inhân iViệt iNam ira iđời itrước igiai icấp itư
isản, ilà igiai icấp iđối ikháng itrực itiếp ivới itư ibản ithực idân iPháp ivà ibè ilũ itay isai.


iGiai icấp icơng inhân iViệt iNam inhanh ichóng itrưởng ithành ivề iý ithức ichính itrị,
isớm igiác ingộ ilý itưởng, imục itiêu icách imạng; icó imối iquan ihệ igắn ibó imật ithiết

ivới igiai icấp inông idân ivà icác itầng ilớp inhân idân ilao iđộng. iTừ ikhi iĐảng iCộng
isảnViệt iNam ira iđời igiai icấp icông inhân iViệt iNam iđã igiác ingộ ivề isứ imệnh ilịch
isử icủa igiai icấp imình, ithể ihiện ilà ilực ilượng ichính itrị itiên iphong itrong icuộc
iđấu itranh igiải iphóng idân itộc ivà igiải iphóng igiai icấp.
Tại Đại hội lần thứ Sáu của Ban chấp hành Trung ương khóa X, Đảng
ta đã nhận định: iGiai icấp icông inhân iViệt iNam ilà imột ilực ilượng ixã ihội ito ilớn
ibao igồm inhững ingười ilao iđộng ichân itay, itrí ióc, ilàm icơng ihưởng ilương itrong
icác iloại ihình isản ixuất ikinh idoanh ivà idịch ivụ icông inghiệp ihoặc isản ixuất ikinh
idoanh, idịch ivụ icó itính ichất icơng inghiệp. iDưới itác iđộng icủa iq itrình icơng
inghiệp ihóa i- ihiện iđại ihóa, icủa inền ikinh itế ithị itrường, ixu ihướng iquốc itế ihóa
inền ikinh itế iđã ilàm ibiến iđổi icơ icấu igiai icấp itrong ixã ihội, iđặc ibiệt ilà igiai icấp
icông inhân. iGiai icấp icông inhân iViệt iNam itrong igiai iđoạn ihiện inay icó inhiều
ibiến iđổi isâu isắc. iĐiều inày iảnh ihưởng ikhông inhỏ iđến iviệc thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay.
1.3.2. Sứ mệnh của giai cấp công nhân
Sứ imệnh ilịch isử icủa igiai icấp icông inhân iđược icác inhà ikinh iđiển ixác
iđịnh itheo ihai iphương idiện icơ ibản i
-Về phương diện kinh tế xã hội
Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất công nghiệp phải giai cấp
công nhân là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công
cụ sản xuất có itính ichất icơng inghiệp ingày icàng ihiện iđại ivà ixã ihội ihóa icao ihọ
ilao iđộng ibằng iphương ithức icông inghiệp ingày icàng ihiện iđại ivới inhững iđặc
iđiểm inổi ibật isản ixuất ibằng imáy imóc iphải ilao iđộng icủa itính ichất ixã ihội ihóa
inăng isuất ilao iđộng icao ivà itạo ira inhững itiền iđề icủa icải ivật ichất icho ixã ihội
imới. imơ itả iq itrình iphát itriển icủa igiai icấp icông inhân imác iĂngghen iđã ichỉ irõ


itrong icông itrường ithủ icông ivà itrong inhà icũng ikhông ingười icơng inhân isử
idụng icơng icụ icủa imình icịn itrong icơng ixưởng ithì ingười icơng inhân iphải iphục
ivụ imáy imóc itheo iCác iMác iĂngghen icông inhân icông inghiệp icông ixưởng ilà

ibộ iphận itiêu ibiểu icho igiai icấp icông inhân ihiện iđại.
- Về phương diện chính trị xã hội
Từ ilịch isử iphát itriển icủa ichủ inghĩa itư ibản iphải igiai icấp icơng inhân icịn
ilà isản iphẩm ixã ihội icủa iq itrình iphát itriển itư ibản ichủ inghĩa, imột ixã ihội icó
iđiều ikiện itồn itại idựa itrên icơ isở ichế iđộ ilàm ithuê. itrong iquan ihệ isản ixuất itư
ibản ichủ inghĩa igiai icấp ivô isản ilà igiai icấp icủa inhững icông inhân ilàm ithuê ihiện
iđại iphẩm ithì imất icác itư iliệu isản ixuất icủa ibản ithân inên ibuộc iphải ibán isức ilao
iđộng icủa imình iđể itruyền ithống. imác iăng-ghen ichỉ irõ iđó ilà igiai icấp icủa inhững
ingười ilao iđộng ikhơng icó isở ihữu itư iliệu isản ixuất ichủ iyếu icủa ixã ihội ihọ iphải
ibán isức ilao iđộng icho inhà itư ibản ivà ibị ichủ itư ibản ibóc ilột igiá itrị ithặng idư. i
Đối diện với nhà tư bản công nhân là những người lao động tự do với
nghĩa là tự do bán sức lao động của mình đi cái trống. chính Điều này khiến
cho giai cấp cấp công inhân itrở ithành igiai icấp iđối ikháng ivới igiai icấp itư isản.
inhững icông inhân iấy ibuộc iphải itự ibắn imình iđể ikiếm iăn itừng ibữa imột, ilà imột
ihàng ihóa, itức ilà imột imón ihàng iđem ibán inhư ibất icứ imón ihàng inào ikhác ivì ithế
ihọ iphải ichịu ihết imọi isự imay irủi icủa icạnh itranh imọi isự ilên ixuống icủa ithị
itrường iMâu ithuẫn icơ ibản icủa iphương ithức isản ixuất itư ibản ichủ inghĩa ilà imâu
ithuẫn igiữa ilực ilượng isản ixuất ixã ihội ihóa ingày icàng irộng ilớn ivới iquan ihệ itư
ibản ichủ inghĩa idựa itrên ichế iđộ itư ibản ichủ inghĩa ivề itư iliệu isản ixuất.
i iTrước icách imạng itháng iTám, isứ imệnh ilịch isử icủa igiai icấp icơng inhân
ilà igiải iphóng idân itộc igiải iphóng igiai icấp, igiải iphóng icon ingười. iSứ imệnh inày
iđược ichia ithành i2 ibước: ibước imột, igiai icấp icông inhân itrở ithành ilực ilượng
itiên iphong, itập ihợp ilãnh iđạo iquần ichúng inhân idân ilao iđộng iđấu itranh ichống
ithực idân iPháp, igiành iđộc ilập idân itộc, igiành iquyền ilực inhà inước ivề itay igiai


icấp imình; ibước i2: igiai icấp icơng inhân icùng iquần ichúng inhân idân isử idụng ibộ
imáy inhà inước icải itạo ixã ihội icũ, ixây idựng ithành icông ixã ihội imới ixã ihội ixã
ihội ichủ inghĩa.
Trong igiai iđoạn icách imạng ihiện inay, igiai icấp icông inhân iViệt iNam itiếp

itục iđảm iđương isứ imệnh ilịch isử ilớn ilao, ikhông ichỉ itiếp itục ilà igiai icấp ilãnh
iđạo icách imạng imà icòn ilà ilực ilượng itiên iphong, iđi iđầu itrong isự inghiệp iđổi
imới. iGiai icấp icơng inhân ilà inịng icốt iphải itự imình iphấn iđấu, inâng icao itri ithức,
itay inghề iđể icó ithế ilàm itốt isứ imệnh ilịch isử iđã iđề ira, iphấn iđấu iđưa inước ita itừ
imột inước inông inghiệp isớm itrở ithành inước icông inghiệp ihiện iđại.
Để ithực ihiện isứ imệnh ilịch isử ito ilớn inày, igiai icấp icông inhân iViệt iNam
icần iphát itriển ikhông ingừng ivề isố ilượng, inâng icao ichất ilượng, iphát ihuy ivai itrò
icủa imột igiai icấp itiên iphong, iphát ihuy isức imạnh iđại iđoàn ikết idân itộc idưới isự
ilãnh iđạo iđúng iđắn, isáng isuốt icủa iĐảng.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỜI
ĐẠI NGÀY NAY
2.1. Thực trạng giai cấp công nhân hiện nay
2.1.1. Về số lượng
Trong thời gian qua, số lượng cơng nhân Việt Nam có xu hướng tăng
nhanh theo quy mô nền kinh tế. Khởi đầu cơng cuộc CNH, HĐH, đội ngũ
cơng nhân nước ta có khoảng 5 triệu người. Đến cuối năm 2005, số lượng
công nhân trong các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế thuộc mọi thành phầnkinh
tế ở nước ta là 11,3 triệu người, chiếm 13,5% dân số, 26,46% lực lượng lao
động xã hội. Trong đó, 1,84 triệu cơng nhân thuộc các doanh nghiệp nhà
nước, 2,95 triệu trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước, 1,21triệu trong các
doanh nghiệp FDI, 5,29 triệu trong các cơ sở kinh tế cá thể.So với năm 1995,
tổng số cơng nhân tăng 2,14 lần, trong đó doanh nghiệp nhà nước tăng 1,03
lần, doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng 6,86 lần,doanh nghiệp FDI tăng 12,3
lần, các cơ sở kinh tế cá thể tăng 1,63 lần.


Hiện nay, cả nước có hơn 12,3 triệu cơng nhân trực tiếp làm việc trong
cácdoanh nghiệp và cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinhtế.
Công nhân thuộc các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm dosự sắp xếp
lại cơ cấu. Năm 1986, có 14 nghìn doanh nghiệp với 3 triệucông nhân; năm

1995 tương ứng là 7.090 và 1,77 triệu; năm 2005 là3.935 và 1,84 triệu; năm
2009 là 3.369 và 1,74 triệu. Mặc dù đội ngũ công nhân trong doanh nghiệp
nhà nước có xu hướng giảm, nhưng đây làlực lượng nịng cốt của GCCN
nước ta.
Cơng nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài nhà nước và cácdoanh
nghiệp có vốn FDI tăng mạnh do số lượng các doanh nghiệp nàytăng nhanh.
Năm 1991, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước mới có khoảng 1.230
doanh nghiệp, đến năm 1995 đã tăng lên 17.143 doanhnghiệp với hơn 430
nghìn cơng nhân. Năm 2009, con số này lên tới238.932 với 5.266,5 nghìn
cơng nhân, trong đó kinh tế tập thể 261,4nghìn, kinh tế tư nhân 571,6 nghìn;
các loại khác 4.433,5 nghìn(3). Số lượng cơng nhân khu vực ngoài nhà nước
chủ yếu tăng ở các tỉnh, thànhphố phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ
như Thành phố Hồ Chí Minh,Hà Nội, Hải Phịng, Đồng Nai, Bình Dương, Đà
Nẵng.

Trong khu vực có vốn FDI, đến cuối năm 2009, có 1.919,6

nghìn người đang làm việc trong 6.546 doanh nghiệp. Tính đến hết năm
2011,cả nước có 283 khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) được thành
lậptại 58 tỉnh, thành phố, thu hút khoảng 1,6 triệu lao động(4).Ngoài ra, lực
lượng lao động ở nước ngoài cũng là bộ phận quan trọng tạo nên sự lớn
mạnh của GCCN Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội, tính đến tháng 6-2008, tổng số laođộng và chuyên gia Việt
Nam đang làm việc ở nước ngồi trên 500 nghìnngười. Bộ phận này được tiếp
xúc và làm việc trong mơi trường cơng nghiệp hiện đại, có điều kiện học tập,
rèn luyện chuyên môn, tay nghề,nâng cao tác phong công nghiệp.


Công nhân làm việc trong các ngành công nghiệp và xây dựngchiếm
70,9%, ngành dịch vụ và thương mại chiếm 24,3%, các ngành khácchiếm

4,8%. Riêng các cơ sở kinh tế cá thể, công nhân chủ yếu làm việctrong các
lĩnh vực dịch vụ và thương mại chiếm 66,7%, 33,33% làm việctrong lĩnh vực
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Hiện tượng thay đổi việc làm, nghề nghiệp của cơng nhân nước tacũng
có chiều hướng gia tăng. Sự thay đổi nơi làm việc cũng diễn rathường
xuyên ở tất cả các thành phần kinh tế. Đặc biệt, cơng nhân laođộng khu vực
kinh tế ngồi nhà nước có tỷ lệ thay đổi nơi làm việc rất lớn.
GCCN Việt Nam chiếm tỷ lệ không lớn so với dân số cả nước nhưng
hằng năm đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm xã hội và bảo đảm hơn 60%
ngân sách nhà nước.
2.1.1. Về chất lượng
Trong thời gian qua, số lượng cơng nhân Việt Nam có xu hướng
tăngnhanh theo quy mô nền kinh tế. Khởi đầu công cuộc CNH, HĐH, đội
ngũcơng nhân nước ta có khoảng 5 triệu người. Đến cuối năm 2005, số
lượngcông nhân trong các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế thuộc mọi thành
phầnkinh tế ở nước ta là 11,3 triệu người, chiếm 13,5% dân số, 26,46%
lựclượng lao động xã

hội. Trong đó, 1,84 triệu cơng nhân thuộc các

doanhnghiệp nhà nước, 2,95 triệu trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước,
1,21triệu trong các doanh nghiệp FDI, 5,29 triệu trong các cơ sở kinh tế cá
thể.So với năm 1995, tổng số cơng nhân tăng 2,14 lần, trong đó doanh
nghiệpnhà nước tăng 1,03 lần, doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng 6,86
lần,doanh nghiệp FDI tăng 12,3 lần, các cơ sở kinh tế cá thể tăng 1,63
lần(1).Hiện nay, cả nước có hơn 12,3 triệu công nhân trực tiếp làm việc trong
cácdoanh nghiệp và cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinhtế.
Cơng nhân thuộc các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm dosự sắp xếp
lại cơ cấu. Năm 1986, có 14 nghìn doanh nghiệp với 3 triệucơng nhân; năm



1995 tương ứng là 7.090 và 1,77 triệu; năm 2005 là3.935 và 1,84 triệu; năm
2009 là 3.369 và 1,74 triệu. Mặc dù đội ngũ công nhân trong doanh nghiệp
nhà nước có xu hướng giảm, nhưng đây là lực lượng nịng cốt của GCCN
nước ta.

Công nhân thuộc các thành phần kinh tế ngồi nhà nước và

cácdoanh nghiệp có vốn FDI tăng mạnh do số lượng các doanh nghiệp
nàytăng nhanh. Năm 1991, khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước mới có
khoảng 1.230 doanh nghiệp, đến năm 1995 đã tăng lên 17.143 doanh nghiệp
với hơn 430 nghìn cơng nhân. Năm 2009, con số này lên tới238.932 với
5.266,5 nghìn cơng nhân, trong đó kinh tế tập thể 261,4nghìn, kinh tế tư
nhân 571,6 nghìn; các loại khác 4.433,5 nghìn. Sốlượng cơng nhân khu vực
ngồi nhà nước chủ yếu tăng ở các tỉnh, thànhphố phát triển mạnh cơng
nghiệp và dịch vụ như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đồng
Nai, Bình Dương, Đà Nẵng.
Trong khu vực có vốn FDI, đến cuối năm 2009, có 1.919,6 nghìn
người đang làm việc trong 6.546 doanh nghiệp. Tính đến hết năm 2011,cả
nước có 283 khu cơng nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) được thành lậptại
58 tỉnh, thành phố, thu hút khoảng 1,6 triệu lao động.Ngoài ra, lực lượng lao
động ở nước ngoài cũng là bộ phận quantrọng tạo nên sự lớn mạnh của
GCCN Việt Nam. Theo số liệu thống kê củaBộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, tính đến tháng 6-2008, tổng số laođộng và chuyên gia Việt Nam đang
làm việc ở nước ngồi trên 500 nghìnngười. Bộ phận này được tiếp xúc và
làm việc trong môi trường cơng nghiệp hiện đại, có điều kiện học tập, rèn
luyện chuyên môn, tay nghề,nâng cao tác phong công nghiệp.
Công nhân làm việc trong các ngành công nghiệp và xây dựngchiếm
70,9%, ngành dịch vụ và thương mại chiếm 24,3%, các ngành khácchiếm
4,8%. Riêng các cơ sở kinh tế cá thể, công nhân chủ yếu làm việctrong các

lĩnh vực dịch vụ và thương mại chiếm 66,7%, 33,33% làm việctrong lĩnh vực
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.


Hiện tượng thay đổi việc làm, nghề nghiệp của công nhân nước tacũng
có chiều hướng gia tăng. Sự thay đổi nơi làm việc cũng diễn rathường
xuyên ở tất cả các thành phần kinh tế. Đặc biệt, công nhân laođộng khu vực
kinh tế ngồi nhà nước có tỷ lệ thay đổi nơi làm việc rất lớn.
GCCN Việt Nam chiếm tỷ lệ khơng lớn so với dân số cả nước
nhưnghằng năm đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm xã hội và bảo đảm
hơn60% ngân sách nhà nước.
69,3%(6). Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và so
vớitrình độ cơng nhân ở các nước trong khu vực và thế giới thì trình độ
họcvấn của cơng nhân nước ta cịn thấp. Mặt khác, lực lượng cơng nhân
cótrình độ học vấn cao phân bố không đồng đều, thường tập trung ở một
sốthành phố lớn và một số ngành kinh tế mũi nhọn.
Trình độ nghề nghiệp của công nhân tuy đã được nâng cao, nhưngnhìn
chung chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Năm 1996, số công nhânchưa qua
đào tạo nghề là 45,7%, năm 2005 là 25,1%. Trình độ chunmơn, tay nghề
của cơng nhân các loại hình doanh nghiệp năm 2005 nhưsau: lao động có
trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 16,1%, lao động có trình độ trung cấp
chiếm 14,6%, cơng nhân kỹ thuật chiếm 28,1%, lao động không được đào tạo
chiếm 41,2%. Năm 2010, số lao động có trình độ đại học trở lên là 5,7 %, cao
đẳng là 1,7 %, trung cấp là 3,5 %, dạynghề 3,8 %. Tình trạng mất cân đối
trong cơ cấu lao động kỹ thuật khá lớn. Nhiều doanh nghiệp có thiết bị cơng
nghệ cao nhưng lại thiếu cơng nhân lành nghề. Đặc biệt, chỉ có 75,85% công
nhân đang làm những côngviệc phù hợp với ngành nghề đào tạo. Điều này đã
ảnh hưởng không nhỏtới năng suất, chất lượng sản phẩm, gây lãng phí trong
đào tạo nghề



2.2. Mặt tích cực và tiêu cực của giai cấp công nhân Việt Nam trong bối
cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4
2.2.1. Tích cực
- Giai cấp cơng nhân nước ta phát triển nhanh về số lượng, đa dạng
về cơ cấu thành phần và ngành nghề.
Trong quá trình đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế, chủ trương phát
triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo nên sự chuyển biến trong cơ cấu lực
lượng lao động xã hội. Giai cấp công nhân nước ta đang tiếp tục tăng nhanh
về số lượng, đa dạng về cơ cấu theo ngành nghề và thành phần kinh tế. Trong
đó, số cơng nhân trong khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu
tư nước ngồi tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Đồng thời, xuất
hiện ngày càng đông bộ phận công nhân làm việc trong các ngành dịch vụ.

- Giai cấp công nhân ngày càng được nâng cao về trình độ chun
mơn nghề nghiệp, hình thành tác phong và kỷ luật lao động theo hướng
hiện đại.
Quá trình hội nhập quốc tế đã tiếp nhận những thành tựu khoa học, kỹ
thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất, tạo động lực để giai cấp công nhân
nước ta ngày càng phát triển cao về trình độ chun mơn nghề nghiệp. Hình
thành ngày càng đơng đảo bộ phận cơng nhân trí thức (có trình độ cao đẳng,
đại học trở lên) làm công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nghiên cứu và quản
lý khoa học kỹ thuật gắn với sản xuất kinh doanh hoặc trực tiếp sản xuất.
Công nhân là cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh, công nhân bậc cao và thợ giỏi đã năng động, sáng tạo, có
nhiều sáng kiến có giá trị cao được áp dụng. Đây là bộ phận đóng vai trị quan
trọng trong q trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập; góp phần nâng cao
chất lượng, bảo đảm giữ vững sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt



Nam. Bên cạnh đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế, giúp giai cấp cơng
nhân rèn luyện tính kỷ luật, tác phong công nghiệp, đáp ứng được yêu cầu của
các nhà tuyển dụng lao động quốc tế …
- Giai cấp cơng nhân nước ta có nhiều cơ hội việc làm, đời sống vật
chất và tinh thần ngày càng được cải thiện.
Trong những năm qua, nhờ những cải cách thể chế để hội nhập vào nền
kinh tế thế giới, nên khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước và doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngồi có sự chuyển biến mạnh mẽ, tạo nhiều việc làm cho
người lao động. Số lượng cơng nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi tăng mạnh. Với lộ trình hội nhập hiện nay, trong thời gian tới việc
làm cho công nhân sẽ tiếp tục tăng nhanh, nhất là ở những ngành nghề đòi hỏi
trình độ lao động kỹ thuật cao. Trong hội nhập quốc tế, các rào cản pháp lý về
di chuyển pháp nhân được nới lỏng, các quan hệ kinh tế, đối ngoại, lao động
được thiết lập sẽ tạo điều kiện cho lao động Việt Nam ra nước ngồi làm việc.
Từ đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người công nhân
đồng thời thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.
2.2.2. Tiêu cực
- Sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo trong nội bộ ngày càng
sâu sắc, ảnh hưởng đến sự thống nhất, đoàn kết của giai cấp cơng nhân.
Đồn kết thống nhất là một trong những đặc điểm chính trị cơ bản của
giai cấp công nhân, giúp công nhân tập hợp các tầng lớp giai cấp khác trong
xã hội thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Tuy nhiên, hiện nay do sự biến
đổi cơ cấu giai cấp công nhân theo ngành nghề và theo trình độ đã làm phân
hóa về thu nhập của giai cấp công nhân. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học và công nghệ, việc ứng dụng khoa học vào sản xuất ngày càng được
đẩy mạnh, dẫn đến sự phân tầng giữa cơng nhân. Với xu hướng trí thức hóa


công nhân do sự phát triển của khoa học và cơng nghệ, thì sự phân tầng, phân
hóa trong nội bộ giai cấp công nhân nước ta sâu sắc hơn trong thời gian tới.

- Lập trường giai cấp, bản lĩnh chính trị, lý tưởng cách mạng của
một bộ phận công nhân bị phai nhạt
Mặt trái của kinh tế thị trường, đã làm cho cơng nhân có nhận thức
khơng đồng đều về giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tổ chức và kỷ
luật lao động. Khơng ít cơng nhân còn chưa nhận thức đầy đủ về sứ mệnh lịch
sử của giai cấp mình. Ý chí phấn đấu, ý thức tổ chức kỷ luật, tính tiên phong
gương mẫu của một bộ phận công nhân giảm sút. Một bộ phận công nhân trẻ
còn bị ảnh hưởng bởi các tệ nạn xã hội, sống bng thả, phai nhạt lý tưởng,
suy thối về đạo đức, lối sống, xa rời bản chất tốt đẹp của giai cấp công nhân,
gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp và hình ảnh người cơng nhân Việt Nam
trong q trình hội nhập quốc tế. Bộ phận công nhân chưa thiết tha phấn đấu
vào Đảng và tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị - xã hội điều này
ảnh hưởng đến vai trị tiên phong của giai cấp cơng nhân nước ta.


CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAI
CẤP CÔNG NHÂN TRONG THỜI ĐẠI 4.0
3.1. Một số phương hướng phát triển giai cấp công nhân
Một là: Cần định hướng lại mục tiêu của giáo dục cho sát với yêu cầu
của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Có kế hoạch đào tạo nguồn
nhân lực thích ứng với mục tiêu phát triển cụ thể của từng giai đoạn. Thực
hiện nhất quán chủ trương xã hội hóa giáo dục, trong đó Nhà nước và các tổ
chức xã hội có nhiệm vụ đào tạo cơ bản ban đầu, các doanh nghiệp trực tiếp
sử dụng cơng nhân phải có trách nhiệm đào tạo nâng cao tay nghề, cập nhật
kiến thức chuyên môn, tiêu chuẩn hóa chức danh nghề nghiệp trong mỗi
doanh nghiệp.
Quan tâm đến đội ngũ giai cấp công nhân hiện nay là phải quan tâm
đến trình độ văn hóa, năng lực chun mơn, phẩm chất nghề nghiệp và ý thức
chính trị của họ. Xây dựng giai cấp công nhân phải thể hiện trước hết ở việc
tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề và trình độ chun mơn. Cần

xem việc đào tạo nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn là một trong
những chỉ tiêu pháp lệnh như mọi chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội khác.
Một thế hệ công nhân mới giỏi về chuyên môn, vững vàng về ý thức chính trị,
tự họ sẽ vươn lên làm chủ và đủ sức đối đầu với mọi thách thức. Nâng tầm trí
tuệ, năng lực chun mơn và ý thức chính trị cho đội ngũ giai cấp cơng nhân,
chính là nhân tố góp phần bảo đảm sự ổn định chính trị, củng cố vững chắc cơ
sở chính trị – xã hội của Đảng trong thời kỳ mới.
Hai là: Phải xem cơng tác xây dựng Đảng, củng cố các đồn thể quần
chúng là nhiệm vụ có ý nghĩa sống cịn đối với phong trào công nhân hiện
nay. Để làm được điều này chúng ta phải thẳng thắn trả lời một câu hỏi lớn.
Vì sao Đảng của giai cấp cơng nhân, Cơng đồn của cơng nhân, Đồn Thanh
niên là tổ chức chính trị của tuổi trẻ cơng nhân, nhưng một bộ phận cơng nhân
chưa thiết tha vào Đảng vào Đồn, chưa hồn tồn xem cơng đồn là tổ chức


của họ. Thực tế cho thấy công tác xây dựng Đảng và tổ chức cơng đồn, đồn
thanh niên chưa theo kịp yêu cầu phát triển của sự nghiệp đổi mới. Một mặt
do áp lực của những điều kiện khách quan, mặt khác bản thân các tổ chức
đảng, cơng đồn cũng bộc lộ những bất cập yếu kém, tự thân không theo kịp
u cầu của sự phát triển, nhưng khơng có những chấn chỉnh kịp thời. Đã đến
lúc không chỉ dừng lại ở những chỉ thị nghị quyết mà nên có những văn bản
pháp luật thể chế rõ chỉ thị nghị quyết thành những quy định cụ thể. Đảng ta
là Đảng cầm quyền, hoạt động của các tổ chức đảng, công đồn, đồn thanh
niên phải được hình thành trong từng doanh nghiệp bất kỳ thuộc thành phần
kinh tế nào. Tuy nhiên hoạt động của các tổ chức trên đây phải góp phần làm
cho doanh nghiệp phát triển, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đời sống
vật chất, tinh thần và các quyền lợi khác của người công nhân phải được bảo
đảm tốt hơn. Các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước phải được thực thi và chấp hành nghiêm túc.
Ba là: Phải thực sự chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của công

nhân. Ký các hợp đồng lao động với công nhân phải được xem là tiêu chuẩn
bắt buộc đối với các chủ doanh nghiệp. Ngoài hợp đồng lao động cần chú
trọng thanh kiểm tra điều kiện làm việc và cường độ lao động, không để và
không cho phép chủ lao động ép công nhân làm việc vượt quá mức về cường
độ, thời gian làm việc. Vấn đề này cần phải sớm được pháp luật quy định cụ
thể. Quan tâm thích đáng đến đời sống tinh thần, hình thành những tiêu chí có
tính pháp quy về ăn ở, nơi vui chơi giải trí, các tiện ích văn hóa cơng, chế độ
nghỉ dưỡng, thưởng thức các chương trình văn hóa nghệ thuật ở trong từng
doanh nghiệp, ở mỗi cụm dân cư và các khu cơng nghiệp tập trung. Khuyến
khích động viên và khen thưởng, cổ vũ mạnh mẽ các doanh nghiệp làm tốt,
phê bình và xử lý thích đáng các đơn vị cố tình khơng làm tốt, hoặc làm có
tính chất đối phó, chiếu lệ… Sự thiếu thốn và nghèo nàn về đời sống văn hóa
tinh thần sẽ làm cho đại bộ phận lao động trẻ sống và làm việc trong môi


trường khơng có cảm hứng sáng tạo, tính tích cực xã hội khơng có điều kiện
phát huy, lao động chắc chắn sẽ khơng đem lại hiệu quả mong muốn, thiệt
thịi trước hết cho chính các doanh nghiệp.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị của giai cấp cơng nhân
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4
3.2.1. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động,
Từng bước thực hiện chính sách tiền lương bảo đảm đời sống cho
người lao động và có tích lũy từ tiền lương; đồng thời, mở rộng cơ hội cho
cơng nhân mua cổ phần trong doanh nghiệp, nhằm góp phần xây dựng quan
hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, giảm thiểu tranh chấp lao động và
đình công trong doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng và tổ chức cơng đồn
cần tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra để bảo đảm quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của người lao động, xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi
phạm quyền lợi của người lao động. Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chính sách cụ thể giải

quyết nhà ở cho người lao động. Khi phê duyệt các khu công nghiệp, khu chế
xuất, cần yêu cầu dành quỹ đất tương xứng để xây dựng nhà ở và các cơng
trình dịch vụ thiết yếu cho cơng nhân. Chú trọng chăm lo xây dựng đời sống
văn hóa - tinh thần, nhất là quan tâm tới các dịch vụ văn hóa, thể thao, chăm
sóc sức khỏe cho người lao động.
3.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ cơng nhân có
trình độ cao
Cần kịp thời bổ sung, sửa đổi, xây dựng chính sách đào tạo và đào tạo
lại công nhân; tạo điều kiện cho họ tự học tập nâng cao trình độ; điều chỉnh,
bổ sung quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề gắn với các ngành, các vùng
kinh tế trọng điểm. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế dành kinh phí và thời gian thích đáng cho đào tạo, đào tạo lại công
nhân.



×