Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
Lời mở đầu
* Tính cấp thiết của đề tài.
Từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều cố gắng, tập trung
nỗ lực, đề ra những chủ trơng, biện pháp, đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc
(DNNN) nhằm nâng cao hiệu quả và phát huy vai trò chủ đạo của nó trong nền
Kinh tế Quốc dân (KTQD).
Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng hoạt động hiện nay của các Doanh
nghiệp (DN), chúng ta thấy rằng, từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, ngoài
một bộ phận DN thích ứng kịp thời và phát triển có hiệu quả, vẫn còn không ít
DNNN làm ăn khó khăn, dẫn đến thua lỗ kéo dài, nợ nần dây da, không trụ
nổi buộc phải phá sản.
Trong tình hình đó, Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ơng
Đảng khoá VII, khi bàn về chính sách các thành phần Kinh tế, đã nhấn mạnh
chủ trơng: tiếp tục xắp xếp lại, đổi mới và hoàn thiện cơ chế Quản lí DNNN,
thực hiện từng bớc cổ phần hoá một bộ phận DNNN v.v... và coi đây là một
trong những chính sách quan trọng để đẩy tới một bớc sự nghiệp Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Từ đó đến nay, các DNNN đã từng bớc thực hiện theo đúng chính sách
cũng nh chủ trơng của Đảng và Nhà nớc đã làm ăn thế nào? ra sao? Điều đó
đã và đang là vấn đề đợc mọi ngời quan tâm. Chính vì vậy, em chọn đề tài:
Đánh giá hiệu quả kinh doanh ở các DNNN sau khi chuyển thành
các Công ty Cổ phần
* Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu về quá trình phát triển và hoạt động của các công ty cổ phần.
Nghiên cứu và so sánh hiệu quả kinh doanh giữa công ty cổ phần và các
DNNN
Tìm hiểu một số biện pháp khắc phục những tồn tại của công ty cổ
phần.
Đề tài này của em gồm có 3 phần chính:
Phần I: Những nét cơ bản về Cổ phần hoá (CPH).
Phần II: Nhìn nhận kết quả kinh doanh của các DNNN sau khi CPH.
Phần III: Các giải pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh ở các công ty cổ phần.
QTKDTH 40A
1
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
Do thời gian nghiên cứu có hạn và cha đợc đi vào thực tế nên đề tài này
của em vẫn còn một số thiếu sót em rất mong nhận đợc ý kiến chỉ bảo của các
thầy các cô.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong TT.QTKDTH đã giúp
đỡ em hoàn thành đề tài này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy
giáo Ts.Vũ Kim Dũng- GĐ.TTQTKDTH đã trực tiếp hớng dẫn em thực hiện
đề tài này.
QTKDTH 40A
2
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
Phần I: Những nét cơ bản về Cổ Phần Hoá.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc theo đờng lối đổi mới
nhằm thúc đẩy Kinh tế Việt Nam tăng trởng, nâng cao mức sống nhân dân,
từng bớc hội nhập vào nền Kinh tế Khu vực và Thế giới, cải thiện hình ảnh
Việt Nam trên trờng Quốc tế, thì việc chuyển đổi DNNN thành Công ty Cổ
phần luôn đợc Đảng và Nhà Nơc chú trọng. Tuy nhiên, vấn đề này còn nhiều
mới mẻ và mới chỉ thực hiện trong 10 năm qua. Vấn đề đặt ra ở đây là:
- Công ty cổ phần là gì?
- Tại sao các DNNN phải cổ phần hoá?
- Mục tiêu của Đảng và Nhà nớc khi CPH là gì?
I: Cổ phần hoá.
CPH hay nói cách khác là việc chuyển các DNNN thành các công ty cổ
phần.
1.Công ty cổ phần (CTCP).
CTCP là DN trong đó vốn điều lệ đợc chia thành nhiều cổ phần do tối
thiểu 2 cổ đông sở hữu đợc phép phát hành chứng khoán và có t cách pháp
nhân, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản của công ty trong phạm vi số vốn mà họ đóng góp.
CTCP ra đời từ cuối thế kỷ XVI ở các nớc phát triển. CTCP là sự hình
thành một kiểu tổ chức DN trong nền Kinh tế thị trờng (KTTT). Nó ra đời
không nằm trong ý muốn chủ quan của bất cứ lực lợng nào mà là một quá
trình Kinh tế khách quan. Ơ nớc ta sau Đại hội Đảng VII vấn đề CPH mới trở
nên sôi động và bắt đầu có những bớc tiến hành thúc đẩy CPH.
2.Đặc điểm của CTCP .
CTCP là loại hình DN có những đặc điểm chung sau:
- CTCP là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân và các cổ đông
chỉ có trách nhiệm pháp lí hũ hạn trong phần góp vốn của mình.
- Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ
phần.
- Cổ đông có thể là một tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là 3
và không hạn chế tối đa.
- CTCP có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định
của Pháp luật về chứng khoán.
- Cổ phiếu phát hành có thể có ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu của
sáng lập viên, của thành viên Hội đồng quản trị phải là những cổ phiếu có ghi
tên.
- Cổ phiếu không ghi tên đợc tự do chuyển nhợng. Cổ phiếu có ghi tên
chỉ đợc chuyển nhợng nếu đợc sự đồng ý của Hội đồng quản trị.
QTKDTH 40A
3
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
3.Cơ cấu tổ chức và điều hành CTCP.
Do đặc điểm nhiều chủ sở hữu trong CTCP nên các cổ đông không thể
trực tiếp thực hiện vai trò sở hữu của mình mà phải thông qua tổ chức đại diện
làm nhiệm vụ tổ chức trực tiếp Quản lý công ty bao gồm: Đại hội cổ đông,
Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành và ban kiểm soát .
- Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty là đại hội của
những ngời đồng sở hữu đối với CTCP.
- HĐQT là bộ máy quản lí của CTCP. Luật Công ty nớc ta quy định HĐQT
gồm từ 3 đến 12 thành viên. HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty quyết
định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng. HĐQT bầu một thành viên làm Chủ
tịch HĐQT.
- Giám đốc điều hành là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và
chịu trách nhiệm trớc HĐQT về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn đợc
giao.
- Công ty cổ phần có số lợng uỷ viên kiểm soát tuỳ theo quy định trong điều
lệ. Họ không phải là thành viên trong HĐQT và phải có ít nhất một ngời có
nghiệp vụ kế toán.
Nh vậy, nguyên tắc của sự phân công quyền lực giữa các bộ phận trong
cơ cấu tổ chức của CTCP đều phải đảm bảo quyền sở hữu , vai trò của chủ
kinh doanh và sự kiểm soát của Đại hội cổ đông thể hiện ở những quy định
trong điều lệ và hoạt động của ban kiểm soát.
4.Việc phân chia lợi nhuận trong CTCP
Trong công ty cổ phần, quan hệ phân phối đợc thực hiện theo nguyên
tắc góp vốn của các cổ đông và lệ thuộc trực tiếp vào lợi nhuận của công ty.
Lợi nhuận của công ty sau khi dùng cho các khoản chung cần thiết còn lại chia
đều cho các cổ phần.
Tóm lại , sự thành công của ph ơng pháp tổ chức sản xuất kinh doanh theo
kiểu CTCP là do nó có các điểm mạnh sau:
1.CTCP thông qua thị trờng chứng khoán có khả năng tập trung vốn
nhanh và nhiều để đủ sức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh với
quy mô khổng lồ mà từng nhà t bản, từng nhà kinh doanh riêng biệt không thể
tự mình làm nổi. ở nớc ta, để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế là cần phải
huy động đợc nguồn vốn lớn và chỉ có hình thức thông qua thị trờng chứng
khoán các CTCP mới huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi từ các tầng lớp dân c.
2. CTCP góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn:
Do hình thức tự quyết định phơng án kinh doanh của mình, tự cấp phát
chi tiêu tài chính cộng thêm sự quản lí của các cổ đông nên buộc công ty phải
phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn.
QTKDTH 40A
4
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
Với việc gọi vốn thông qua thị trờng chứng khoán CTCP đã rút ngắn đ-
ợc khoảng cách giữa việc huy động vốn và việc sử dụng vốn.
Trong điều kiện hiện nay, Nhà nớc có thể là một cổ đông từ đó có thể
can thiệp nhanh chóng nhằm điều chỉnh cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển
điều tiết thị trờng có hiệu quả.
CTCP xác định rõ vốn của mỗi cổ đông thông qua cổ phiếu mà họ có
đồng thời tách đợc quyền sở hữu với quyền quản lí kinh doanh từ đó tạo điều
kiện cho các giám đốc chủ động linh hoạt trong việc tìm kiếm cơ hội kinh
doanh cho công ty.
3.CTCP có khả năng phối hợp các lực lợng kinh tế khác nhau, duy trì đợc
mối quan hệ kinh tế giữa các thành viên. Các thành viên này cùng tồn tại và
phát huy những thế mạnh riêng do đó làm giảm sự ngng trệ của nguồn vốn và
những rủi ro trong kinh doanh.
4.CTCP là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ sự tham gia đầu t của
nớc ngoài. Nhờ đó giúp cho các doanh nghiệp có đủ sức mạnh về vốn học tập
đợc cách quản lí cũng nh tranh thủ áp dụng những tiến bộ về khoa học công
nghệ.
II. Tại sao các doanh nghiệp phải cổ phần hoá ?
1.Thực trạng các DNNN trớc khi cổ phần hoá.
Các DNNN ở Việt Nam qua 50 năm phát triển đã có những đóng góp to
lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong các giai đoạn lịch sử.
Trong những năm gần đây, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, các
DNNN đã từng bớc đổi, sắp xếp tổ chức lại. Tuy nhiên, thời gian qua ngân
sách Nhà nớc đã phải đầu t một tỷ trọng vốn lớn cho các DNNN nhng hiệu quả
thu lại đợc từ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này lại rất thấp.
Qua số liệu điều tra năm 1993 của Tổng cục Thống kê cho thấy :
- 15% trên tổng số DNNN làm ăn có lãi,
- 7% DNNN hạch toán lỗ,
- 78% DNNN kinh doanh không rõ lỗ hay lãi.
Trong số 6544 DNNN đang hoạt động có tới 3268 doanh nghiệp thuộc
diện đề nghị giải thể hoặc xin chuyển đổi hình thức sở hữu chiếm khoảng
49.95%.
Nh vậy, mặc dù đã qua nhiều lần tổ chức sắp xếp lại, nhng nhìn chung
các DNNN vẫn ở tình trạng rất khó khăn, yếu kém, hiệu quả sản xuất kinh
doanh thấp và có xu hớng giảm dần. Số doanh nghiệp còn lại ở trong trạng thái
không ổn định, không vững chắc. Công nợ trong các DNNN hiện nay quá lớn:
- Nợ phải thu chiếm 60%,
- Nợ phải trả bằng 124% tổng số vốn trong các doanh nghiệp.
Với tình trạng thua lỗ và nợ nần nh vậy nếu không có sự bảo trợ của
Nhà nớc để cơ chế thị trờng sàng lọc đào thải thì nhiều DNNN từ lâu đã phải
tuyên bố phá sản.
QTKDTH 40A
5
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
2.Nguyên nhân của tình trạng này.
Đã có nhiều phân tích về những nguyên nhân này. Có thể thấy rằng
những yếu kém là do:
- Quy mô của các DNNN phần lớn nhỏ bé lại chồng chéo về ngành nghề và cơ
quan quản lí;
- Các doanh nghiệp phổ biến là ở trong tình trạng luôn thiếu vốn trầm trọng.
Đến 60% DNNN không đủ vốn pháp định, 50% DNNN cha đủ vốn lu động
nên phải đi vay;
- Trình độ kĩ thuật công nghệ lạc hậu. Phần lớn các DNNN có trang thiết bị đ-
ợc nhập về từ các nớc phát triển với thế hệ đã cũ;
- Lao động trong các DNNN dôi d nhiều mà việc bố trí lại rất khó khăn.
Nh vậy, những vấn đề trên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng
yếu kém thua lỗ của nhiều DNNN. Song cần phải đặt câu hỏi là vì sao các
DNNN luôn thiếu vốn? Trình độ kĩ thuật lạc hậu? Lao động thì d thừa ... Qua
nghiên cứu, có thể nhận thấy nổi cộm lên vẫn là những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, đó là sự ảnh hởng nặng nề của nền Kinh tế kế hoạch hoá tập
trung cao độ trong điều kiện chiến tranh kéo dài, t duy không đúng của mô
hình Chủ nghĩa xã hội trớc đây. Từ đó dẫn tới hậu quả là việc hạch toán kinh
doanh mang tính hình thức, các DNNN không có quyền tự chủ trong kinh
doanh mà chỉ là ngời sản xuất cho Nhà nớc. Do vậy các DNNN luôn ỷ lại và
rất xa lạ với mô hình doanh nghiệp theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà
nớc.
Tiếp đến là sự yếu kém của nền kinh tế, chủ yếu là lực lợng sản xuất.
Biểu hiện rõ ở việc phát huy các nguồn lực sãn có, cơ sở hạ tầng thấp kém, khả
năng chi trả kém hiệu quả do cha có tích luỹ.
Thứ ba là trình độ quản lí Kinh tế còn hạn chế, hệ thống Luật pháp
cũng nh các chính sách quản lí cha đồng bộ nên tạo cho hoạt động quản lí Nhà
nớc tệ cửa quyền thủ tục hành chính quá rờm rà phức tạp.
Một nguyên nhân nữa đó là trong quá trình chuyển sang cơ chế thị tr-
ờng Đảng và Nhà nớc đã thực hiện chậm và không cơng quyết trong việc cải
cách chế độ sở hữu trong các DNNN từ đó dẫn đến tình trạng lãng phí cộng
thêm nạn tham nhũng nghiêm trọng.
Qua đó, có thể thấy rằng các DNNN ỏ nớc ta do yếu tố lịch sử để lại đã
và đang đóng góp vai trò to lớn gần nh tuyệt đối trong nhiều lĩnh vực của nền
Kinh tế quốc dân nhng lại hoạt động kém hiệu quả và phát sinh nhiều tiêu cực.
Quá trình chuyển đất nớc sang nền Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc tất yếu phải đổi mới
căn bản DNNN. Đây là một mâu thuẫn lớn, song bắt buộc phải kiên trì đổi
mới, có giải pháp và bớc đi phù hợp với trình độ thực tế cơ sở.
Để xử lí các tình trạng hiện nay của DNNN, Đảng và Nhà nớc đã chủ tr-
ơng biện pháp CPH một số DNNN là đúng đắn.
QTKDTH 40A
6
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
III: Mục tiêu của Nhà nớc khi tiến hành CPH.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: Triển khai tích cực
và vững chắc việc cổ phần hoá DNNN để huy động thêm vốn, tạo thêm động
lực thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản Nhà nớc ngày càng
tăng lên, không phải để t nhân hoá. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn
Nhà nớc sẽ có nhiều DNNN nắm đa số hay tỷ lệ cổ phần chi phối. Gọi thêm cổ
phần hoặc bán cổ phần cho ngời lao động tại doanh nghiệp, cho các tổ chức và
cá nhân ngoài doanh nghiệp tuỳ từng trờng hợp cụ thể, vốn huy động phải đợc
dùng để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.
Nh vậy Nhà nớc chủ trơng chuyển một số DNNN thành CTCP là nhằm
mục tiêu:
* Đầu tiên là huy động vốn của toàn xã hội bao gồm các cá nhân, các tổ chức
kinh tế, các tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo
thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ
cấu DNNN;
* Thứ hai, tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và
những ngời đã đóng góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lí,
tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, làm tăng tài sản
của Nhà nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, góp phần tăng trởng Kinh
tế đất nớc;
*Thứ ba, là nhằm giảm bớt các DNNN để giảm bớt ngân sách vì đa số các
doanh nghiệp này làm ăn kém hiệu quả. Mục tiêu này là mục tiêu chính vì nếu
chỉ nhằm hai mục tiêu trên thì Nhà nớc chỉ cần khuyến khích thành lập các
CTCP.
Tuy nhiên, CPH là phơng thức huyđộng vốn bằng bán cổ phiếu tạo điều
kiện cho ngời lao động trực tiếp thực hiện quyền làm chủ bằng cổ phiếu của
mình, góp phần thực hiện công bằng xã hội, đó là mục tiêu của Chủ nghĩa xã
hội. Hơn nữa, khi chuyển DNNN sang CTCP sẽ có lợi thế hơn so với thành lập
CTCP mới là nó vẫn giữ đợc tính chất DNNN nh:
- Phát triển sản xuất không tách rời thực hiện các nghĩa vụ xã hội theo
đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc;
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nớc nh mọi
thành viên khác trong xã hội.
- Đặc biệt CPH không phải là t nhân hoá sẽ không có một cá nhân nào
hay một gia đình nào chiếm trên 50% cổ phiếu của công ty để có thể biến nó
thành sở hữu t nhân. Nhng CPH không có nghĩa là mọi chuyện vẫn nh cũ, ph-
ơng thức kinh doanh và tổ chức quản lí có sự chuyển đổi rất lớn. Do không thể
ỷ vào Nhà nớc nênGiám đốc và Chủ tịch HĐQT phải tự tìm cách phát triển
doanh nghiệp đi lên, thành công trên thị trờng.
QTKDTH 40A
7
Phan Ngäc DiÖp
§Ò ¸n m«n häc
QTKDTH 40A
8
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
Phần II: Nhìn nhận kết quả kinh doanh của
các CTCP.
CTCP phải nhấn mạnh thêm rằng đây là loại hình doanh nghiệp mới ở
Việt Nam, trong cơ chế cũ cha có loại hình doanh nghiệp này. Nhng chỉ sau ít
năm đợc thể chế hoá, loại hình doanh nghiệp này đã chứng tỏ đợc những lợi
thế rõ rệt của mình.
Đa số các CTCP đợc thành lập và chuyển đổi từ sau năm 1991. Chủ
yếu tập trung ở hai thành phố lớn đó là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh.Vậy quá trình CPH diễn ra nh thế nào? hiệu quả hoạt động kinh doanh
ra sao?
I: Nội dung cổ phần hoá.
Đối tợng áp dụng thí điểm CPH là những doanh nghiệp Nhà nớc hội tụ
đủ ba điều kiện:
- Quy mô vừa và nhỏ;
- Không thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn đầu t;
- Có phơng án kinh doanh hiệu quả.
Nh vậy đẩy nhanh quá trình CPH các DNNN, những năm qua Chính
phủ đã triển khai phân loại và tiếp tục sắp xếp các DNNN thuộc vào diện
chuyển đổi. Có thể phân loại thành các nhóm nh sau:
*Nhóm một: gồm những doanh nghiệp quan trọng, cần duy trì hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp Nhà nớc để phát huy vai trò nòng cốt và dẫn dắt trong quá
trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá . Nhóm này vẫn cần duy trì 100% vốn
của Nhà nớc.
* Nhóm hai: gồm những doanh nghiệp cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu. Đó là
những doanh nghiệp không cần duy trì 100% vốn của Nhà nớc.
* Nhóm ba: gồm những doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, không trả đợc các
khoản nợ, không đủ nộp Thuế cho Nhà nớc, không trích đợc BHXH trong
vòng hai năm liên tục.
Bên cạnh việc sắp xếp và phân loại Nhà nớc còn tăng cờng công tác
tuyên truyền để công tác cổ phần hoá đợc tiến hành nhanh chóng và có hiệu
quả cũng nh có những u đãi đối với doanh nghiệp và công nhân viên:
Đối với doanh nghiệp: đợc giảm thuế lợi tức 50% trong hai năm
liên tiếp từ khi chuyển sang hoạt động theo Luật công ty. Đợc miễn lệ phí trớc
bạ đối với việc chuyển nhợng những tài sản thuộc quyền quản lí và sử dụng
của DNNN cổ phần hoá. Đợc tiếp tục vay vốn ngân hàng thơng mại của Nhà
nớc theo các chế độ và lãi suất đã áp dụng đối với DNNN. Đợc tiếp tục xuất
nhập khẩu hàng hoá theo các chế độ quy định của Nhà nớc. Đợc sử dụng quỹ
khen thởng và phúc lợi ( bằng tiền ) chia cho công nhân viên đang làm việc để
mua cổ phiếu, đợc duy trì phúc lợi dới dạng hiện vật.
QTKDTH 40A
9
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
Đối với CBCNV trong DNNN cổ phần hoá: đợc cấp một số cổ
phiếu theo thâm niên và chất lợng công tác của từng ngời để hởng cổ tức, đợc
thừa kế cho con làm ở CTCP nhng không đợc chuyển nhợng, những cổ phần
này thuộc Nhà nớc quản lí. Đợc mua chịu một số cổ phiếu trả chậm trong 5
năm với lãi suất 4%/năm. Đợc tiếp tục làm việc tại CTCP, sau 12 tháng nếu
công ty tổ chức lại hoạt động kinh doanh, nâng cao trình độ công nghệ dẫn
đến d thừa lao động thì ngời mất việc làm đợc hởng 1/2tháng lơng cho mỗi
năm công tác.
Phơng án tổng hợp ban đầu của hai thành phố Hà Nội
và Hồ Chí Minh.
Đơn vị
tính
TP HC M TP Hà Nội
1.Tổng số DNNN trên địa bàn đơn vị 709 880
2. Dự kiến phơng án sắp xếp đến năm
2000
a.Giữ nguyên 100% vốn Nhà nớc
Tỷ lệ so với DN hiện có
đơn vị
%
375
50,3
406
48,5
b.Cổ phần hóa đơn vị 296 310
2.1 DN thuộc TW 317 494
a.Giữ nguyên 100% vốn NN
Tỷ lệ so với số DN hiện có
đơn vị
%
158
48,8
337
68,2
b.Cổ phần hoá đơn vị 126 133
2.2.DN trực thuộc địa phơng 392 328
a.Giữ nguyên 100% vốn NN
Tỷ lệ so với DN hiện có
đơn vị
%
199
50,5
103
41,4
b. Cổ phần hoá đơn vị 170 177
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Có thể nhận thấy Nhà nớc đã kiên quyết và dứt khoát hơn trong việc
chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Chủ trơng chuyển phần lớn DNNN sang các CTCP
là một trong những giải pháp cơ bản và cần thiết. Nhà nớc đã xây dựng các
văn bản pháp lí để thực hiện chủ trơng này. Điều đó phù hợp với quá trình
hình thành nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam và phù hợp với xu thế chung của
thế giới.
II: Quá trình triển khai cổ phần hoá.
Quá trình này đợc chia làm hai giai đoạn là giai đoạn thí điểm và giai
đoạn mở rộng.
1.Giai đoạn thí điểm 1992 1995.
QTKDTH 40A
10
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
Trong giai đoạn này, theo quyết định số 202/CT và Chỉ thị số 84/TTg
của Thủ tớng Chính phủ đã chuyển đợc 5 DNNN thành công ty cổ phần là:
- Công ty Đại lý liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ giao thông vận tải
(1993)
- Công ty Cơ điện lạnh thuộc UBND TP Hồ Chí Minh (1993)
- Xí nghiệp Giày Hiệp An thuộc Bộ công nghiệp (1994)
- Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu thuộc UBND tỉnh Long An(1995)
- Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc thuộc Bộ NN & phát triển nông
thôn (1995)
Trong 5 doanh nghiệp nói trên thì có 4 doanh nghiệp thuộc địa bàn TP
Hồ Chí Minh, 1 doanh nghiệp thuộc tỉnh Long An.
Qua 5 năm thí điểm, mới chỉ có 5 doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi,
quá trình này diễn ra quá chậm so với chủ trơng mà Đảng & Nhà nớc đã đề ra.
2.Giai đoạn mở rộng từ năm 1996 đến nay.
Từ cơ sở đánh giá các u điểm và tồn tại trong giai đoạn 1992 đến 1995,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 nhằm xác định rõ
giá trị doanh nghiệp, chế độ u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp và bộ
máy tổ chức giúp Thủ tớng chính phủ chỉ đạo công tác cổ phần hoá DNNN,
đồng thời giao nhiệm vụ cho các Bộ, các địa phơng hớng dẫn và tổ chức thực
hiện công tác này.
Tính từ năm 1991 đến năm1997,theo số liệu thống kê tổng số DNNN
hoàn thành việc CPH và hoạt động theo Luật công ty lên 18 doanh nghiệp.
Phân theo ngành :
Ngành GTVT 4 doanh nghiệp
Ngành xây dựng 1 doanh nghiệp
Ngành chế biến Nông lâm thuỷ sản 3 doanh nghiệp
Ngành công nghiệp 7 doanh nghiệp
Ngành dịch vụ 3 doanh nghiệp
Phân theo lãnh thổ
TP Hồ Chí Minh 10 doanh nghiệp
TP Hà Nội 1 doanh nghiệp
TP Hải Phòng 1 doanh nghiệp
Tỉnh Long An 1 doanh nghiệp
Tỉnh Ninh Bình 1 doanh nghiệp
Tỉnh Bình Định 1 doanh nghiệp
Tỉnh Cà Mau 1doanh nghiệp
Tỉnh An Giang 1 doanh nghiệp
TP Đà Nẵng 1doanh nghiệp
Hầu hết 18 doanh nghiệp này, sau khi chuyển sang CTCP đều phát triển
tốt với một số chỉ tiêu tăng trởng cao.
QTKDTH 40A
11
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
Đó thực sự là tín hiệu tốt, khích lệ CBCNV trong các DNNN chuẩn bị
chuyển sang CTCP tiếp tục ủng hộ chủ trơng cổ phần hoá của Đảng và Chính
phủ.
Tuy nhiên, ròng rã hơn 5 năm mà các ngành các địa phơng trong cả nớc
mới chỉ CPH xong 18 DNNN còn quá ít và chậm. Các nguyên nhân của sự
chậm chạp đã đợc chỉ ra và khắc phục từng bớc, tạo nên một sự chuyển biến
ngày càng mạnh mẽ cả về bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh hệ thống các văn bản
pháp luật, quy trình, thủ tục và việc thực hiện việc cổ phần hoá. Bớc chuyển
biến lớn và rất quan trọng có thể nói từ năm 1998, sau khi Thủ tớng chính phủ
có chỉ thị 20/1998/CT-TTg về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệpNhà
nớc và Chính phủ ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về
chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần .
Công tác CPH thực hiện đến ngày 31/12/1998 là đã có thêm 98 DNNN
chuyển sang thành CTCP, nâng tổng số DNNN chuyển sang công ty cổ phần
lên 116 doanh nghiệp.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê thì tính đến ngày
31/12/2000 cả nớc đã có 380 doanh nghiệp chuyển đổi thành CTCP .Việc thực
hiện CPH theo chỉ tiêu Nhà nớc giao riêng trong năm 2000 đã đợc thực hiện
nh sau:
Kế hoạch
năm 2000
Số DN chuyển đổi
trong năm 2000
Tỷ lệ so với
kế hoạch
Tổng số 692 250 36%
Khối bộ, ngành 137 40 29%
Khối địa phơng 484 192 40%
Khối TCT 91 71 18 25%
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Nhìn chung, công tác CPH đã có những tiến bộ do có sự cố gắng, nỗ lực
của các ngành, các cấp và đặc biệt là hệ thống văn bản quy định về CPH càng
ngày càng đợc sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế, tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện CPH.
3.Những tồn tại trong quá trình triển khai công tác CPH.
Nếu đánh giá một cách tổng quát thì tiến độ CPH DNNN còn chậm kể
cả những ngành, Bộ, địa phơng có tiến bộ .
3.1/Có thể kể đến một số ách tắc làm chậm tiến độ CHP nh sau:
- Cho đến nay các cơ quan Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng cha thống
nhất quan điểm trong việc xử lý DNNN chuyển thành CTCP
- Còn nhiều vớng mắc về định giá doanh nghiệp. Các quan điểm khác nhau
trong việc xác định giá trị doanh nghiệp dẫn đến tình trạng không ai dám đánh
giá tỷ lệ giá trị của doanh nghiệp mình vì sợ bị quy tội thiếu trách nhiệm.
QTKDTH 40A
12
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
- Việc giải quyết công nợ còn rờm rà, phức tạp, không rõ ràng.
- Phơng án kinh doanh trong tơng lai của các doanh nghiệp không đủ chứng tỏ
doanh nghiệp sẽ hoạt động hiệu quả .
- Một số DNNN thuộc diện CPH nhng lại cha ổn định đợc địa điểm sản xuất
kinh doanh thuộc diện phải di dời theo quy định của Nhà nớc.
- Quyền sở hữu tài sản mà các DNNN đang quản lý cha đợc xác lập rõ ràng.
- Thủ tục CPH phải qua rất nhiều bớc và phụ thuộc vào nhiều cơ quan quản lý
Nhà nớc.
- Tâm lý ngần ngại trớc việc chuyển đổi của CBCNV trong DNNN vì phải đối
diện với công việc mới mẻ, cạnh tranh thị trờng.
- Thị trờng chứng khoán nơi diễn ra các hoạt động trao đổi cổ phiếu cha thật
sự đi vào hoạt động khiến cho các nhà đầu t còn e ngại .
- Tình hình hoạt động sau khi CPH còn nhiều vớng mắc ở các khâu quản lý
vẫn cha đợc xử lý triệt để.
3.2/ Các nguyên nhân chủ yếu
Một là: Cổ phần hoá DNNN là công việc hoàn toàn mới mẻ, cả về nhận
thức và tổ chức chỉ đạo thực hiện; là vấn đề nhạy cảm, trực tiếp tác động đến
quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ quảnlý và ngời lao động, đòi hỏi vừa làm
vừa rút kinh nghiệm, không thể tiến hành một cách ào ạt, trong một thời gian
nhất định.
Hai là: Công tác tuyên truyền cha thật thấu đáo, thiếu cả chiều rộng lẫn
chiều sâu. Nhiều cán bộ lãnh đạo các ngành, các cấp và ngời lao động cha thật
hiểu rõ mục đích, ý nghĩa và lợi ích lâu dài của CPH; tâm trạng sợ thất thế,
bị phân biệt sau khi CPH; sợ tính không ổn định của cơ chế, chính sách; ngời
lao động sợ bị mất việc làm ; ngời quản lý sợ mất vị trí... đang khá phổ
biến.Bên cạnh đó không ít sở, quận, huyện đang trong trạng thái chờ đợi, cha
có kế hoạch thực hiện chủ trơng CPH.
Ba là: Cổ phần hoá DNNN là một chủ trơng lớn và mới của Đảng và
Nhà nớc ta, nên việc nghiên cứu các chế độ chính sách để thực hiện CPH
phần nào cha đợc thấu đáo cả về tình lẫn lý; nặng về lợi ích kinh tế, cha chú ý
đến lợi ích chính trị xã hội. Một số chế độ, chính sách u đãi cho doanh nghiệp
và ngời lao động cha thật sự hấp dẫn, động viên và khuyến khích cần thiết.
Bốn là: Phơng pháp tiến hành cha hợp lý. Thủ tục tiến hành CPH còn r-
ờm rà, tốn nhiều công sức và thời gian; các vớng mắc cha đợc giải quyết kịp
thời, gây tâm lý lo ngại cho cán bộ và ngời lao động khi tiến hành CPH.
4.Một số biện pháp sơ lợc để đẩy mạnh CPH DNNN
* Tăng cờng giáo dục cho các cán bộ Đảng viên trong các cơ quan Nhà
nớc, ngời lao động trong doanh nghiệp và nhân dân hiểu rõ chủ trơng của
Đảng và Nhà nớc về lợi ích của CPH DNNN.
* Để có căn cứ pháp lý cho việc CPH DNNN trên diện rộng, Quốc hội
cần ban hành một đạo luật về CPH DNNN.
QTKDTH 40A
13
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
* Đối với các DNNN hiện có mà không cần giữ 100% vốn Nhà nớc, cơ
quan đại diện chủ sở hữu phải nhanh chóng xác định mức độ cổ phần Nhà nớc
cần nắm giữ khi CPH để có kế hoạch từng bớc triển khai thực hiện.
* Sửa đổi, bổ sung cơ chế u tiên bán cổ phần cho ngời lao động trong
doanh nghiệp để tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh và gắn bó ngời
lao động với doanh nghiệp, khắc phục tình trạng chênh lệch về cổ phần u đãi
cho ngời lao động giữa các doanh nghiệp thực hiện cổ phần. Đồng thời, dành
một tỷ lệ cổ phần thích hợp để bán ra ngoài nhằm thu hút vốn, kinh nghiệm
quản lý của các cổ đông ngoài xã hội.
* Sửa đổi phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp và bán cổ phiếu
theo cơ chế thị trờng để rút ngắn thời gian, tránh phiền hà, tiêu cực đối với
doanh nghiệp. Không hạn chế mức mua cổ phần lần đầu của nhà đầu t trong n-
ớc.
* Chính phủ cần tăng cờng chỉ đạo thờng xuyên kiểm điểm tiến độ triển
khai CPH của các Bộ, ngành, địa phơng và các TCT để kịp thời tháo gỡ khó
khăn, vớng mắc cho các doanh nghiệp. Đồng thời, biểu dơng những đơn vị
làm tốt, phê phán những đơn vị triển khai không tích cực. Kiên quyết xử lý với
những cán bộ đợc giao nhiệm vụ triển khai CPH nhng chần chừ, do dự hoặc có
hành vi làm cản trở tiến độ CPH DNNN.
* Phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty
bảo hiểm, đẩy nhanh sự phát triển thị trờng chứng khoán vì đó là những công
cụ đắc lực giúp tiến độ CPH DNNN nhanh hơn.
Với quyết tâm của Chính phủ và các bộ ngành, địa phơng trong việc
thực hiện tìm các giải pháp nh trên, chắc chắn kết quả CPH và chuyển đổi sở
hữu DNNN trong năm tiếp theo sẽ khả quan hơn, góp phần thực hiện thắng lợi
mục tiêu cải cách, đổi mới và phát triển DNNN.
III: Một số hiệu quả kinh doanh bớc đầu của các CTCP
Theo Tổng cục doanh nghiệp Nhà nớc, tính đến nay các DNNN sau khi
chuyển đổi đã đi vào hoạt động kinh doanh ổn định. Nhìn nhận các kết quả
này phải kể đến kết quả kinh doanh của 18 doanh nghiệp đầu tiên thực hiện
CPH
1.Các kết quả bớc đầu
Tính từ năm1991 đến năm 1997, có 18 DNNN đã hoàn thành xong CPH
với tổng số vốn là 121.384 triệu đồng. Hầu hết khoảng từ 18% đến 51% cổ
phần của các doanh nghiệp này đều do Nhà nớc nắm giữ ( bình quân của 18
doanh nghiệp này là 34,2%), còn lại do cán bộ công nhân viên trong công ty
và các thành phần kinh tế khác ngoài xã hội nắm giữ.
Trong số 18 DNNN đã chuyển thành CTCP lúc đó có 11 doanh nghiệp
hoạt động từ 1 năm trở lên, trong đó có 2 doanh nghiệp trớc khi chọn thí điểm
QTKDTH 40A
14
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
CPH có những điều kiện thuận lợi, hoạt động có lãi cao là Công ty Đại lý liên
hiệp vận chuyển ( thuộc Bộ GTVT) và Công ty Cơ điện lạnh ( thuộc UBND TP
Hồ Chí Minh) . Nhiều doanh nghiệp trớc khi CPH kinh doanh kém hiệu quả,
lợi nhuận thấp, vốn giảm nh xí nghiệp VIFOCO, xí nghiệp chế biến hàng xuất
khẩu Long An, xí nghiệp sửa chữa và đóng mới tàu thuyền Bình Định... Từ khi
chuyển sang hoạt động dới hình thức CTCP thì sản xuất kinh doanh phát triển,
có tiến bộ về mọi mặt. Nhà nớc và doanh nghiệp cũng nh ngời lao động đều có
lợi:
Đối với các doanh nghiệp ( Số liệu của 18 doanh nghiệp)
Vốn bình quân tăng 45,0%/năm
Doanh thu bình quân tăng 56,9%/ năm
Lợi nhuận tăng bình quân 70,2%/năm
Nộp ngân sách tăng bình quân 98,0%/năm
Thu nhập của ngời LĐ tăng bình quân 20,0%/năm
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 19,1%/năm
Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn 74,6%/ năm
Đối với Nhà n ớc
Do sản xuất phát triển, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng nên tiền thuế của
các CTCP nộp cao hơn khi còn là DNNN . Ngoài ra, Nhà nớc còn thu đợc
37.724 triệu đồng từ các nguồn sau:
Tiền thu về bán cổ phần: 30.207 triệu đồng
Phần lợi tức từ cổ phần : 6.995 triệu đồng
Lãi tiền vay mua chịu cổ phần của CBCNV 552 triệu đồng
( đó là cha kể số tiền CBCNV trong các CTCP mua chịu cổ phiếu là
14.794 triệu đồng sau 5 năm phải trả Nhà nớc)
Đối với ng ời lao động và xã hội
Thu nhập của ngời lao động cao hơn khi còn là quốc doanh từ 1,5 đến 2
lần cha kể nguồn thu từ lợi tức cổ phần khoảng 22-24%/năm ( trong khi đó số
tiền mua cổ phần mà gửi tiết kiệm cũng chỉ có lãi suất tối đa là 12%/năm )
Ngoài số lao động cũ, các CTCP đã thu hút thêm hơn 1000 lao động ngoài xã
hội vào làm việc.
Do hoạt động của các CTCP có hiệu quả nên tốc độ tích luỹ vốn của
doanh nghiệp cũng khá nhanh, giá trị cổ phiếu tăng từ 1,5 đến 2 lần sau 1 đến
2 năm hoạt động. Chẳng hạn nh :
- CTCP Đại lý liên hiệp vận chuyển tăng giá cổ phiếu lên 7 lần
sau 4 năm hoạt động
- CTCP Cơ điện lạnh tăng giá cổ phiếu lên 6 lần cũng sáu 4 năm
hoạt động.
2.Hiệu quả kinh tế ở một số công ty điển hình
Để rõ hơn có thể lấy số liệu hoạt động kinh doanh cụ thể của một số
CTCP ở giai đoạn này nh sau:
QTKDTH 40A
15
Phan Ngọc Diệp
Đề án môn học
2.1/Công ty VIFICO:
Công ty cổ phần Việt Phong (VIFICO) có nguồn gốc từ nhà máy thực
phẩm gia súc Vifico của tập đoàn mại bản. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng
xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về vốn, nguyên liệu, thị trờng... Đợc Bộ NN
& phát triển nông thôn và Bộ Tài chính đồng ý tháng 7/1995 xí nghiệp đã
chuyển thành CTCP Vifico nh hiện nay với tỷ lệ cổ phần là: cổ phần Nhà nớc
giữ lại 30%, bán cho CBCNV 50%, bán cho nhân dân 20%.
Sau một năm CPH, công ty đã đạt hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn trớc khi CPH
thể hiện qua các chỉ tiêu:
Doanh thu 62 tỷ đồng tăng 122,9%
Lãi 6,5tỷ đồng tăng 153 %
Nộp ngân sách 3,5 tỷ đồng tăng 118 %
( Ngoài ra Nhà nớc còn thu đợc cổ tức là 469.992 triệu đồng)
Lao động tăng lên153 ngời
( Trong đó 90 là thuộc diện biên chế chính thức, còn lại là hợp đồng)
Thu nhập bình quân trên 1 triệu đồng/tháng
Cổ tức 3,3% cổ phần/tháng
2.2/Xí nghiệp cơ điện lạnh
Xí nghiệp cơ điện lạnh đợc thành lập và phát triển trên cơ sở của xí
nghiệp liên hiệp thiết bị lạnh trực thuộc Sở công nghiệp TP Hồ Chí Minh.
Trong tình hình đổi mới ở nớc ta, Ban giám đốc và tập thể ngời lao động đã
mạnh dạn hởng ứng làm thí điểm CPH DNNN . Theo quyết định chính thức số
615/TC/QĐ/CPH ngày 27/8/1993 xí nghiệp đã trở thành CTCP với tổng giá trị
doanh nghiệp là 16.017.913.986 đồng. Đến ngày 10/10/1993 công ty đã phát
hành hết 160.000 cổ phiếu với mệnh giá 100.000 đồngVN .
Kết quả bớc đầu đáng phấn khởi :
- Doanh thu tăng từ 46.597 triệu đồng lên 307.095 triệu đồng trong vòng 4
năm kể từ năm 1993 đến năm 1996 , tăng 6,59 lần.
- Huy động thêm nhiều vốn kinh doanh để phát triển công ty: từ năm 1993 đến
năm 1996 vốn kinh doanh tăng từ 16.295 triệu lên 49.921 triệu đồng ( gấp 3
lần ) chủ yếu là do bán cổ phiếu và trích lợi nhuận để đầu t.
- CTCP Cơ điện lạnh đã chia lãi cho cổ đông với tỷ lệ lãi trên vốn khoảng
30%/năm, tỷ lệ này cao hơn nhiều so với lãi gửi tiết kiệm và lãi cho vay của
ngân hàng thơng mại quốc doanh .
2.3/Xí nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thuyền Bình Định
Tiền thân là xí nghiệp cơ khí tàu thuyền, là đơn vị hạch toán kinh tế độc
lập trực thuộc Sở thuỷ sản với nhiệm vụ đóng mới và sửa chữa các loại tàu
đánh cá bằng vỏ gỗ.
Sau khi việc thẩm định và công nhận giá trị tài sản của DN là
1.150.000.000 đồng thì CTCP đã chính thức đi vào hoạt động ngày 1/7/1996
với số lợng cổ phiếu bán ra theo điều lệ là 11.500 tơng ứng với số cổ đông là
QTKDTH 40A
16