Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Tài liệu môn Quản trị nguồn nhân lực - Chương Lập kế hoạch nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 96 trang )



Chương 3:


NỘI DUNG

Định nghĩa lập kế hoạch NNL

Nêu được quy trình lập kế hoạch


Định nghĩa

Lập kế hoạch NNL: Dự đoán một
cách có hệ thống nhu cầu NNL
tương lai của tổ chức và đáp ứng
nhu cầu này

Khi nắm được số lượng và loại
nhân công mà tổ chức cần, lên kế
hoạch tuyển dụng, tuyển chọn, đào
tạo, định hướng nghề nghiệp và
các hoạt động khác sẽ được tiến
hành tốt hơn.


Sáu điều đúng trong LKHNNL

Đúng số lượng


Đúng loại nhân
viên

Đúng thời điểm

Đúng vị trí

Làm đúng công
việc

Thực hiện công
việc theo đúng
cách


Quy trình lập kế hoạch NNL
1. Đặt mục tiêu
2. Đánh giá tình hình hiện tại của tổ
chức
3. Bíêt được điểm mạnh, điểm yếu của
tổ chức
4. Vạch ra các phương án để đạt được
mục tiêu.


Lợi ích của Lập kế hoạch NNL

Tận dụng tốt hơn NNL

Phối hợp có hiệu quả các hoạt

động nhân lực và mục tiêu
tương lai của tổ chức

Thuê nhân công để đạt được
hiệu quả về mặt kinh tế



Mở rộng cơ sở thông tin quản lý
nhân lực nhằm hỗ trợ các hoạt động
liên quan đến quản lý nhân lực khác
và các bộ phận của tổ chức khác

Thực hiện thành công các yêu cầu
về thị trường lao động địa phương

Điều hành các chương trình quản lý
nhân sự khác nhau, như chương
trình hành động cụ thể và nhu cầu
thuê nhân công


NHU CẦU VỀ NNL (trọng tâm của
lập kế hoạch)
Nguyên nhân dẫn đến nhu cầu
1. Thách thức bên ngoài
-
Kinh tế
-
Xã hội – Chính trị - Pháp luật

-
Công nghệ
-
Máy tính


Nguyên nhân dẫn đến nhu cầu
2. Quyết định của tổ chức
-
Kế hoạch chiến lược
-
Ngân sách
-
Dự đoán về sản xuất và bán hàng
-
Các hướng mới (thay đổi nhu cầu
NL, tổ chức mới và thiết kế công
việc mới)


Yếu tố liên quan đến lực lượng lao động

Về hưu

Xin thôi việc

Kết thúc hợp đồng

Tử vong


Nghỉ phép


Quá trình lập kế hoạch NNL
Cầu sản
phẩm
Năng suất
lao động
Thị
trường
lao động
bên trong
Thị trường
lao động
bên ngoài
Cầu lao động
Cung lao động
NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP LỰA CHỌN


DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC

Cầu nhân lực là số lượng và cơ cấu
nhân lực cần thiết đã hoàn thành số
lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc khối
lượng công việc của tổ chức trong một
thời kỳ nhất định

Phải xem xét và tính đến ảnh hưởng của
các yếu tố như: - Cạnh tranh, tình hình

kinh tế, luật pháp, thay đổi công nghệ và
kỹ thuật



Các nhân tố bên trong tổ chức gồm hạn
chế về ngân sách chi tiêu: Mức sản
lượng sẽ tiến hành sản xuất năm kế
hoạch; số loại sản phẩm và dịch vụ mới,
cơ cấu lại tổ chức.


DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC

Dự đoán cầu nhân lực được chia làm
2 loại:
-
Cầu nhân lực ngắn hạn và cầu nhân lực
dài hạn
-
Mỗi loại cầu nhân lực có thể dùng
phương pháp dự báo khác nhau: Định
tính hay định lượng.


1. Dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn

Cầu nhân lực trong thời hạn <=1 năm:

Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu

nhân lực trong thời hạn ngắn là phân tích
nhiệm vụ/ phân tích khối lượng công
việc.



Theo trình tự sau:
+ Xác định nhiệm vụ/khối lượng công việc của tổ
chức cần phải hoàn thành
+ Sử dụng các tỷ số quy đối hoặc tiêu chuẩn định
biên, lượng lao động hao phí cho một đơn vị
sản phẩm… để tính tổng số giờ lao động cần
thiết cho hoàn thành mỗi loại công việc/mỗi loại
sản phẩm



Quy đổi tổng số giờ lao động ra
tổng số người lao động của mỗi
nghề, mỗi loại công việc, mỗi
loại sản phẩm. Tổng hợp các
nghề ta sẽ có nhu cầu nhân lực
của tổ chức trong năm tới.


Phương pháp tính

Phương pháp tính theo lượng lao
động hao phí


Phương pháp tính theo năng suất
lao động

Phương pháp tính theo tiêu chuẩn
định biên


Phương pháp tính theo lượng lao
động hao phí

Công thức:


Trong đó

D: Nhu cầu lao động năm kế hoạch của tổ chức (người)

T
i
:
Lượng lao động hao phí để sản xuất một đưn vị sản
phẩm i (giờ - mức)

SL
i
: Tổng số sản phẩm i cần sản xuất năm kế hoạch

T
n
: Quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao động năm

kế hoạch

K
m
: Hệ số tăng năng suất lao động dự tính năm kế hoạch

n: Số loại sản phẩm cần sản xuất năm kế hoạch


Ví dụ
Hãy tính cầu nhân lực năm 2006 của
công ty Dệt Kim X dựa vào kế
hoạch sản xuất sản phẩm; lượng
lao động hao phí cho một đơn vị sản
phẩm


Tên
sản
phẩm
KHSX sản
phẩm
(chiếc)
(SL
I
)
Lượng lao
động hao phí
cho 1 sản
phẩm (Giờ-

mức) (t
i
)
Tổng lượng
LĐ hao phí
để sản xuất
sản phẩm
(Tổngt
i
SL
I
)
T-
Shirt
500.000 1,3 650.000
Polo-
Shirt
400.000 1,5 600.000
Quần
dài
200.000 3,0 600.000
Cộng 1.850.000



Năm 2006 dự tính năng suất lao động
đạt 110%

Số ngày làm việc 270 ngày; Số giờ làm
việc 8 h


Yêu cầu tính cầu nhân lực của công ty
Dệt Kim X năm 2006


Phương pháp tính theo năng suất
lao động
Lấy tổng sản lượng năm kế hoạch (hiện
vật hoặc giá trị) chia cho năng suất lao
động của một người lao động năm kế
hoạch sẽ được cầu nhân lực năm kế
hoạch của tổ chức.


Công thức
D =
Q
W
Trong đó:
D: Cầu lao động năm kế hoạch
Q: Tổng sản lượng năm kế hoạch
W: Năng suất lao động bình quân của một
lao động năm kế hoạch.

×