Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Kế hoạch tăng trưởng kinh tế ở VN thời kỳ 2001-2005 và các Giải pháp thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.43 KB, 33 trang )

Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
Lời nói đầu

Lịch sử phát triển của nhân loại đã cho thấy mỗi nớc có sự tăng trởng riêng cho dù cùng
một chế độ chính trị, kinh tế-xã hội. Sự tăng trởng và phát triển của mỗi nớc tạo ta cho nớc
đó có một sắc thái riêng. Sự giàu có và vị thế của quốc gia đó trên trờng quốc tế phụ thuộc
vào tốc độ tăng trởng kinh tế. Hiện nay các cuộc chạy đua phát triển kinh tế, tạo ra những
điều kiện để nền kinh tế tăng trởng, lâu bền đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều. Đối
với những nớc đi sau có điễm xuất phát thấp về kinh tế, vấn đề đặt ra nh một đòi hỏi sống
còn hoặc là đuổi kịp và vợt lên trớc hoặc là tụt lại đằng sau hoặc là ngày càng xa rời cơ hội
phát triển. Vì vậy tăng trởng kinh tế là kim chỉ nam cho phát triển kinh tế, đa đất nớc tới cái
đích cụ giàu có và lên một tầm cao mới.
Đối với hầu hết các nớc đang phát triển nh nớc ta, tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu
hàng đầu của đờng lối chiến lợc và chính sách phát triển. Đây cũng là vấn đề thời sự có tính
nóng bỏng trong các cuộc tranh luận về chính sách phát triển kinh tế. Đối với nớc ta, tăng tr-
ởng kinh tế đợc Đảng và nhà nớc coi là vấn đề trọng tâm, là động lực thúc đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế xã hội, tránh bị tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của thầy để giúp em hoàn thành đề án
này %.
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
Phần 1
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế và vị trí của nó
trong hệ thống kế hoạch phát triển
I.Các khái luận :
1.Tăng trởng kinh tế :
1.1.Các khái niệm về tăng trởng kinh tế :
Chúng ta bắt đầu từ việc phân tích và làm rõ ý nghĩa của khái niệm tăng trởng kinh tế .
Mới nghe qua , khái niệm này có vẻ hiển nhiên và không cần bàn cãi . Song ,trong các cuộc
tranh luận về đờng lối tăng trởng kinh tế và chiến lợc phát triển đã cho thấy còn có những
nhận thức rất khác nhau. Một số ý kiến, cần có tăng trởng mà không có phát triển và ngợc


lại. Những quan điểm nh vậy rõ ràng đã coi tăng trởng kinh tế là một khái niệm,
phạm trù kinh tế tách rời quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung .
Khái niệm tăng trởng nói chung để đợc dùng chỉ sự lớn lên, tăng thêm mở rộng về qui
mô của một hiện tợng hay một "hệ thống " nào đó, trong tiếng Việt chúng ta đôi khi dùng
khái niệm tăng , sự gia tăng để chỉ sự tăng trởng
Tăng trởng kinh tế hiểu theo nghĩa rộng là sự tăng thêm (gia tăng)về qui mô sản lợng
của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả đợc tạo ra bởi các hoạt động sản
xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. Trên ý nghĩa đó tăng trởng do hai nguồn tạo thành:
- Sử dụng đầy đủ và có hiệu quả hơn các nguồn nhân lực hiện có
- Nền kinh tế đợc bổ xung thêm một số nguồn lực mới
Tuy nhiên ,tăng trởng kinh tế là vấn đề xét trong dài hạn . Do đó các nhà kinh tế thờng cho
rằng, tăng trởng kinh tế chính là sự gia tăng của sản lợng tiềm năng, mức sản lợng tạo ra khi
các nguồn nhân lực đợc sử dụng đầy đủ. Theo quan điểm này chỉ trên cơ sở tăng thêm đợc
năng lực sản xuất ,thì nền kinh tế mới có thể sản xuất ra một mức sản lợng cao hơn so với tr-
ớc. Quan điểm này đúng khi nó thoả mãn một trong ba điều kiện sau :
- Bỏ qua những dao động ngắn của sản lợng thực tế
- Các chính sách kinh tế có khả năng kiểm soát và duy trì sản lợng ở mức tiềm
năng .
-Xét trong không gian đủ dài để nền kinh tế có thể tự điều chỉnh trở về trạng thái
- Cân bằng dài hạn ứng với mức sản lợng tiềm năng
Ưu điểm của quan điểm này là ở chỗ nó khẳng định nguồn gốc của tăng trởng là do việc
tạo ra các nguồn lực mới . Do vậy để hớng tới mục tiêu tăng trởng không thể sử dụng các
chính sách kích thích tổng cầu theo quan điểm của J..Keynes ,mà phải sử dụng các chính
sách trọng cung
Tuy nhiên ,sử dụng quan điểm này đôi khi sẽ khó giải thích hiện tợng tăng trởng ở các
nớc đang phát triển nơi các nguồn nhân lực còn cha đợc sử dụng đầy đủ .Việc sử dụng tốt và
đầy đủ các nguồn nhân lực hiện có cũng là nguồn quan trọng để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
ít nhất là trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và hoà nhập thị trờng thế giới

cũng nh khu vực
Vấn đề là nên chọn một trong số chỉ tiêu để phản ánh kết quả hoạt động của nền kinh tế
Nhng nhìn chung các nhà kinh tế có xu hớng chọn một chỉ tiêu duy nhất để phản ánh tăng tr-
ởng . Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) cho thấy rằng, để phản ánh qui mô hoạt động của
nền kinh tế, chúng ta chỉ cần sử dụng chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nớc (GDP) .Các chỉ
tiêu khác nh : GNP, NI,... đều có thể tính toán trên cơ sở chỉ tiêu GDP và những số liệu bổ
xung.
1.2.Mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển kinh tế
Giữa tăng trởng và phát triển kinh tế có mối quan hệ với nhau
Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng thêm) về mọi mặt của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định . Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản l-
ợng ( tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội. Báo cáo về phát trển kinh tế Thế
Giới 1992: "Phát triển và môi trờng" khẳng định :
" Phát triển là nâng cao phúc lợi của nhân dân , nâng cao tiêu chuẩn sống và cải tiến
giáo dục, sức khoẻ và bình đẳng về cơ hội , là tất cả những thành phần cơ bản của phát triển
kinh tế. Bảo đảm các quyền chính trị và công dân là một mục tiêu rộng hơn. Tăng trởng kinh
tế là các cơ bản để có thể có đợc phát triển ,nhng bản thân nó cha hoàn toàn phản ánh cho sự
tiến bộ "
Nh vậy ,định nghĩa trên đã cho thấysự khác nhau giữa "phát triển" và "tăng trởng ":
Tăng trởng cha phải là phát triển ,xong tăng trởng lại là một cách cơ bản để có đợc phát
triển
Đi sâu vào mối quan hệ giữa "Tăng trởng " và "Phát triển " nhà kinh tế học nổi tiếng
ngời Pháp Francois Perroux (1903-1987) trong một tác phẩm biên soạn theo yêu cầu của
UNESCO đã viết :
"Cần chú ý đến sự nguy hiểm của tăng trởng mà không phát triển. Sự nguy hiểm này
tồn tại một cách rõ rệt ở các nớc đang phát triển khi hoạt động kinh tế đợc tập trung xung
quanh những ngành của các hãng nớc ngoài hay các công trình công cộng lớn và không có
tác dụng toàn quốc. Ngay cả ở các nớc phát triển chúng ta thấy rằng, khi nền kinh tế có tăng
trởng. Các lợi ích phát triển đợc phân bố không đều về phơng diện địa lý , vì vẫn còn tồn tại
những vùng tơng đối " trống rỗng " , về phơng diện xã hội "những cái túi nghèo nàn vẫn cha

biến mất "
Gần đây những nghiên cứu mới nhất đã đa ra khái niệm " Phát triển bền vững " đợc
xem là đỉnh cao của t tởng phát triển hiện nay.
Định nghĩa đáng đợc chú ý nhất về " Phát triển bền vững " là định nghĩa của hội
đồng thế giới về môi trờng và phát triển WCED (World Commision on Environment and
Development) :
"Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà
không làm tổn thơng đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tơng lai"
Đặc điểm rất đặc sắc trong định nghĩa là sự quan tâm đến các thế hệ tơng lai trong
khi tìm cách đáp ứng nhu cầu hiện tại
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
Từ những điều trình bày trên cần nêu lên một số nhận xét sau :
Một là ,cần phân biệt sự khác nhau giữa "tăng trởng" và "phát triển". Sự phân biệt
này không phải là những vấn đề thuật ngữ mà chính là vấn đề nhận thức về sự tiến bộ của mỗi
quốc gia và rộng hơn là sự tiến bộ của nền văn minh thế giới
Hai là , điều rất quan trọng là thấy rõ quan hệ giữa "tăng trởng " và "phát triển "
Nhng không thể nói "phát triển" mà không có "tăng trởng"
Ba là ,"phát triển" một cách đúng đắn nhất phải là phát triển bền vững
Bốn là , các nớc chậm tiến , các nớc đang phát triển muốn " đi nhanh" trên con đ-
ờng phát triển cần phải đặt trong khuôn khổ "phát triển bền vững" thì mới không dẫn đến hậu
quả tiêu cực về môi trờng
2. Kế hoạch hoá tăng trởng
Từ những phân tích và nghiên cứu về tăng trởng kinh tế , chúng ta nhận thấy tăng tr-
ởng kinh tế chỉ là điều kiện cần của quá trình phát triển
2.1 Khái niệm kế hoạch hoá phát triển kinh tế -xã hội
Kế hoạch hoá phát triển kinh tế- xã hội là một phơng thức quản lý kinh tế của Nhà
nớc theo mục tiêu nó thực hiện bằng việc xác định các mục tiêu về kinh tế và xã hội cần đạt
đợc trong thời kỳ kế hoạch và các thể chế chính sách , những giải pháp cơ bản đẻ thực hiện đ-
ợc các mục tiêu đề ra

2.2 Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế
a. Khái niệm
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hoá phát
triển kinh tế xã hội , nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô, khối lợng của sản xuất và
dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ kế hoạch và những giải pháp chính sách cơ
bản nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trởng kinh tế trong sự khống chế và rằng buộc với các
mục tiêu vĩ mô khác và các cân đối chủ yếu trong mô hình tăng trởng tổng quát
b. Nhiệm vụ
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế xác định các mục tiêu tăng trởng kinh tế gồm các
mục tiêu chung và chỉ tiêu định hớng phát triển phát triển kinh tế xã hội
+ Các mục tiêu gia tăng sản xuất và dịch vụ đợc phản ánh qua các chỉ tiêu kinh tế.
Tốc đọ tăng trởng kinh tế kỳ kế hoạch trong đó có tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm nói
chung và tốc độ tăng trởng ngành nông, lâm, ng nghiệp ;công nghiệp ;dịch vụ nói riêng. Mức
tăng trởng thông qua giá trị sản xuất (GO) ,tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng
sản phẩm quốc dân (GNP) , kỳ kế hoạch
+ Các điều xã hội có liên quan trực tiếp đến tăng trởng :GDP/đầu ngời ,vấn đề việc
làm và giải quyết thất nghiệp
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế nhằm xây dựng các chính sách ,giải pháp, thể chế
để khai thác các uy lực ,sức mạnh , khai thác tiềm năng vốn có của đất nớc .Đồng thời ,khi
xây dựng các chính sách , giải pháp nó giúp khống chế các chỉ tiêu tăng trởng với các mục
tiêu khác nh chỉ tiêu xã hội về giải quyết việc làm ,tuổi thọ bình quân, cung cấp nớc sạch...
II.Nội dung kế hoạch tăng trởng kinh tế
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
1.Mô hình Harrod- Domar
Mô hình này đợc xây dựng với điểm xuất phát là đầu t nhằm xác định tỷ lệ tăng tr-
ởng của một nền kinh tế .Nó đợc coi là một phơng pháp đơn giản để xem xét mối quan hệ
giữa tăng trởng và nhu cầu vốn. Mô hình này cho rằng đầu ra (sản lợng) của một doanh
nghiệp,một khu vực hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân đều phụ thuộc vào tổng số t bản đợc
đầu t theo quan hệ sau :

Y: Sản lợng
K: Tổng số t bản
k: Tỷ số giữa t bản và sản lợng ( gọi tắt là hệ số ICOR )
Có thể chuyển (1) sang dạng "tăng thêm"
Công thức này phản ánh mối quan hệ giữa t bản bổ sung và lợng tăng thêm
Từ (2) có thể rút ra tỷ lệ tăng trởng:
Vì K chính là phần đầu t (I) nên từ (3) có thể viết:

Trong đó:
Gọi là tỷ lệ tăng trởng và đợc ký hiệu là "g"
Gọi là tỷ lệ đầu t so với sản lợng và đợc ký hiệu là "s"
Viết gọn :

Kế hoạch 40B
k
K
Y
=
)1(
k
K
Y

=
)2(
kY
K
Y
Y
Y

k
K
Y
Y 1
.:

=



=

)3(
kY
I
Y
Y 1
.
=

k
s
g
=
Y
I
Y
Y
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
Mối quan hệ trên đợc trình bày rất đơn giản nhng lại cho ta thấy khá rõ ràng:Tỷ lệ

tăng trởng (g) phụ thuộc chặt chẽ vào khối lợng đầu t (tỷ lệ đầu t) và hiệu quả đầu t (k).
Có thể nói mọi yếu tố khác ngoài đầu t tác động tới tỷ lệ tăng trởng (g) đều nằm
trong yếu tố k, hệ số ICOR ( nh khối lợng t bản đã có, trình độ công nhân, trình độ công nghệ
, khẳ năng quản lý,...). Để sản xuất những hành hoá tiêu dùng thông thờng đòi hỏi ít vốn ,
nhiều lao động thì hệ số k nhỏ, trái lại nếu xây dựng ngành công nghiệp lớn (luyện kim, hoá
dầu, cơ khí ...) lại đòi hỏi ít vốn lớn, kỹ thuật cao, hệ số ICOR sẽ rất lớn thờng dao động từ
2-10 và trên nữa. đối với nớc nghèo có tỷ lệ tiết kiệm thấp phải vay mợn từ nớc ngoài cho đầu
t thờng chọn hệ số k thấp, phù hợp trình độ kinh tế. Việc lựa chọn hệ số k cũng là vấn đề đợc
các nớc đang phát triển quan tâm.
2. Nội dung và phơng pháp lập kế hoạch tăng trởng theo mô hình tăng trởng tổng quát
2.1 Kế hoạch tăng trởng phù hợp và kế hoạch tăng trởng tối u
a. Kế hoạch tăng trởng phù hợp
Kế hoạch tăng trởng phù hợp là một kế hoạch trong đó các chỉ tiêu đợc xây dựng
trên cơ sở tối đa về nguồn lực cho phép
Theo mô hình Harrod - Domar để đảm bảo kế hoạch tăng trởng phù hợp trong đó các
chỉ tiêu tăng trởng đợc xây dựng trên cơ sở giới hạn tối đa khả năng tiết kiệm, tíh luỹ và đầu
t của nền kinh tế.
b.kế hoạch tăng trởng tối u
Kế hoạch này đợc xem xét trên việc tiêu dùng của cá nhân thông qua đờng cầu tiêu
dùng cá nhân và đờng ngân sách
Trờng hợp một , khi một cá nhân tiêu dùng với tổnglợi ích thu đợc là lớn nhất nhng
tại đó không có đủ ngân sách để chi trả thì đó là một kế hoạch không phù hợp
Trờng hợp hai, khi cá nhân tiêu dùng sử dụng hết ngân sách nhng tổng lợi ích thu đ-
ợc nhỏ hơn tổng lợi ích khác mà vẫn tiêu dùng trong tổng số ngân sách đó. Do đó kế hoạch
này vẫn không phù hợp vì ngân sách bỏ ra là tối đa mà lợi ích thu về cha phải là lớn nhất
Trờng hợp ba, cá nhân tiêu dùng không sử dụng hết ngân sách và tổng lợi ích thu đợc
lại là nhỏ nhất ,vì vậy kế hoạch này là kế hoạch lãng phí .
Trờng hợp bốn, cá nhân tiêu dùng sử dụng hết ngân sách và tổng lợi ích thu đợc lớn
hơn lợi ích thu đợc ở trờng hợp hai ( là lợi ích thu đợc lớn nhất trong điều kiện ngân sách
cho phép). Do vậy kế hoạch này là kế hoạch tối u.

Vậy trên đờng ngân sách và đờng cầu tiêu dùng cá nhân, điểm kế hoạch tiêu dùng tối u
là tiếp điểm chung của đờng giới hạn ngân sách và đờng cầu tiêu dùng của cá nhân. Nó phải
thoả mãn hai yêu cầu:
+ Sử dụng hết khả năng ngân sách
+ Bảo đảm mức nhu cầu cao nhất trong khả năng ngân sách cho phép
Kết luận:
Kế hoạch tăng trởng tối u là một kế hoạch trong đó các chỉ tiêu tăng trởng xây dựng
nên bảo đảm huy động tối đa khả năng nguồn lực cho phép đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu
tiêu dùng cao nhất của xã hội .
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
Theo mô hình Harrod-Domar là kế hoạch trong đó các chỉ tiêu đợc xây dựng trên
cơ sở tối đa về khả năng, tối đa về tiết kiệm, tích luỹ, đầu t của nền kinh tế và trong khuôn khổ
khống chế về các ràng buộc của tổng cầu theo mô hình tăng trởng tổng quát
2.2.Phơng pháp lập kế hoạch theo mô hình Harrod-Domar
a.Lập kế hoạch tăng trởng
Lập kế hoạch tăng trởng phù hơp là dựa vào khả năng tiết kiệm, tích luỹ và đầu t của
nền kinh tế
Gọi Y
k
là mức GDP kỳ kế hoạch cần đạt đợc
Gọi Y
o
là mức GDP kỳ kế hoạch gốc đã đạt đợc
Ta có : Y
k
= Y
k
-Y
o

g
k
là tốc độ tăng trởng kỳ kế hoạch
Theo mô hình Harrod-Domar
K
k
: Mức vốn sản xuất gia tăng kỳ kế hoạch
Mức đầu t xã hội kỳ gốc trở thành mức vốn sản xuất gia tăng I
o
Tổng

mức đầu t xã hội kỳ gốc I
'
o
(I
o
'
khác I
o
)
Hệ số trễ vốn đầu t là một con số tính bằng hệ bằng hệ số %, xác định phép chia giữa
vốn đầu t xã hội cha trở thành vốn sản xuất và tổng vốn đầu t xã hội
Vốn đầu t cha trở thành vốn sản xuất
Hệ số trễ vốn đầu t =
I
o
'
I
o
= I

'
o
x ( 1- Hệ số trễ vốn đầu t )
Mức suy giảm vốn sản xuất kỳ
Tổng quy mô vốn sản xuất kỳ gốc K
o
Tỷ lệ khấu hao trung bình kỳ gốc
o
Suy ra : K
k
= K
o
x
o
K
k
= I
o
-
o
.K
o
Ta có:
Kế hoạch 40B
0
Y
Y
g
k


=
k
k
k
k
k
k
k
K
Y
Y
K
k

=


=
0
.Yk
K
g
k
k

=
o
ooo
o
k

k
kY
KI
Yk
K
g


=

=
.
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
Suy ra :
g
k
:Tốc độ tăng trởng kinh tế kỳ kế hoạch
s
o
: Tỷ lệ tiết kiệm trên GDP kỳ gốc
k : Hệ số ICOR kỳ kế hoạch

o
: hệ số khấu hao kỳ gốc
Vận dụng :
Lập kế hoạch chỉ tiêu tăng trởng kinh tế cần phải dự báo hệ số ICOR kỳ kế hoạch
dựa vào : hệ số ICOR kỳ gốc
+ Dự báo về dự trữ nguồn lực, dự báo phát triển áp dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất . Khi đó phải có nhiều phơng án khác nhau về hệ số ICOR
+Thống kê chính xác các số liệu kỳ gốc cần phải tính đầu t xã hội kỳ gốc, hệ số trễ

vốn đầu t, tỷ lệ khấu hao .
+Xây dựng các phơng án phù hợp tăng tính phù hợp , các điều kiện cho tính khả thi
của từng phơng án
Khi đã có mục tiêu tăng trởng có thể xác định nhu cầu vốn đầu t cần bao nhiêu để
đảm bảo tốc độ trung bình theo yêu cầu dựa vào thống kê khă năng đầu t xã hội thực tế, cân
đói và giải quyết mất cân đối kỳ kế hoạch
b. Lập kế hoạch tăng trởng kinh tế tối u
Lập kế hoạch tăng trởng kinh tế tối u dựa vào điều kiện ban đầu lầ sử dụng tối đa về
nguồn lực và bảo đảm rằng buộc về tổng cầu
Mục tiêu tăng trởng
Y
k
=Y
0
+ Y
k
Y
k
=1/k (I
0
-
0
)
Y
k
=Y
0
+1/k ( I
0
-

0
)
Ràng buộc tổng cầu
*Ràng buộc đầu t kỳ kế hoạch
Kế hoạch 40B
o
oo
o
o
k
kY
K
kY
I
g

=
k
s
kY
S
Yk
I
0
0
0
0
0
.
==

0
00
000
0
00


==
YK
YK
kY
K
0
0

=
k
s
g
k
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
-Khả năng tiết kiệm nội địa trong nền kinh tế S
k
S
k
= s
k
.Y
k
( s

k
là tỷ lệ tiết kiệm trên GDP )
-Tổng khả năng đầu t xã hội kỳ kế hoạch : I
k
I
k
= S
k
+ F
k
F
k
là đầu t nớc ngoài không phụ thuộc vào Y
k
*Ràng buộc nhập khẩu
M
k
:mức nhập khẩu kỳ kế hoạch
Khả năng nhập khẩu từ thu nhập Y
k
m
k
:xu hớng nhập khẩu cận biên
M
k
= m
k
.Y
k
Khả năng thanh toán bằng ngoại tệ

M
k
=X
k
+F
k
*Ràng buộc chi tiêu cá nhân
C
k
=Y
k
- ( S
k
+ F
k
)
Từ các ràng buộc trên rút ra kết luận trên thực tế để có một kế hoạch tăng trởng tối u
cần phải xây dựng nhiều phơng án kế hoạch tăng trởng hợp lý và chọn trong số các phơng án
hợp lý để tìm đợc một phơng án tối u .
III. Vai trò của kế hoạch hoá tăng trởng trong hệ thống kế hoạch phát triển
1. Kế hoạch tăng trởng là bộ phận kế hoạch mục tiêu quan trọng nhất trong hệ thống
kế hoạch phát triển
Nhiệm vụ của kế hoạch hoá tăng trởng là xác định các mục tiêu tăng trởng kinh tế nên
kế hoạch tăng trởng là bộ phận kế hoạch mục tiêu, các mục tiêu có liên quan trực tiếp đến các
vấn đề phát triểnkinh tế xã hội bao gồm các chỉ tiêu về kinh tế nh tốc độ tăng trởng (g) , tổng
sản phẩm quốc nội GDP... Đồng thời kế hoạch hoá tăng trởng là cơ sở để xác định các mục
tiêu xã hội nh vấn đề lao động , việc làm , tỷ lệ sinh , tỷ lệ nghèo đói. Xây dựng một số cân
đối vĩ mô khác nh cân đối cung cầu hàng hoá trên thị trờng
2. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá tăng trởng với các mục tiêu vĩ mô khác
Đối với một nền kinh tế đóng các mục tiêu vĩ mô cần quan tâm là các vấn đề về tăng tr-

ởng kinh tế , ổn định giá và giải quyết việc làm . Đối với nền kinh tế đóng ngoài các vấn đề
nêu trên còn có cán cân thanh toán quốc tế . Khi xác định các mục tiêu vĩ mô thì phải đặt kế
hoạch mục tiêu tăng trởng trong mối quan hệ với các mục tiêu khác . Khi đã có mục tiêu
tăng trởng kinh tế cần đa ra các chính sách vĩ mô để khống chế các mục tiêu khác
Giải quyết việc làm luôn là vấn đề bức xúc của xã hội. Nếu không giải quyết tốt vấn đề
này thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ lên cao ,sản xuất sút kém ,tài nguyên và lao động không đợc sử
dụng hết, khó khăn kinh tế tràn sang lĩnh vực xã hội . ngời ta có thể tính toán đợc thiệt hại
của thất nghiệp đó là sự giảm sút to lớn về sản lợng dãan đến tốc độ tăng trởng bị giảm
xuống
3. Mối quan hệ giữa kế hoạch tăng trởng với việc giải quyết các vấn đề xã hội
Hiện nay các vấn đề xã hội vẫn đang còn tồn đọng đó là xoá đói giảm nghèo, công bằng
xã hội , thất nghiệp vv...khi xác định các mục tiêu tăng trởng phải dựa vào các mục tiêu xã
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
hội. Muốn đa ra một kế hoạch tăng trởng nhanh cần phải đa ra các chính sách về phân phối
và phân phối lại hợp lý và giải quyết việc đó nằm trong vấn đề công bằng xã hội
Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là một trong những mối quan hệ cơ bản của quá
trình phát triển. Có thể nói, thực chất của quan điểm phát triển hiện đại là tăng tởng kinh tế
đi liền với công bằng xã hội. Tăng trởng là điều kiện tiên quyết ,quan trọng nhất của phát
triển, nhng nó không tự đa đến phát triển. Phát triển chỉ có đợc khi kinh tế tạo ra những biến
chuyển trong cơ cấu và cấu trúc xã hội , ở đó mỗi ngời dân đều đợc hởng những thành quả
của tăng trởng và nhờ đó phát triển cá nhân mình.
Công bằng trong phân phối thu nhập không hàm nghĩa đầy đủ công bằng xã hội. Công
bằng xã hội chỉ có thể đạt đợc trong điều kiện ở đó cá nhân có các điều kiện nh tham gia vào
các hoạt động cộng đồng.
Kinh nghiệm thành công ở các nớc kinh tế Đông á cho thấy, không nên và không thể
tách rời các chính sách khuyến khích tăng trởng và các chính sách tạo lập công bằng. Điều
quan trọng nhất là tạo đợc một cơ chế tăng trởng và giảm bất bình đẳng là kết quả đồng thời
và là điều kiện hỗ trợ lẫn nhau
Tăng trởng kinh tế là điều kiện tiên quyết để cải thiện chính sách phúc lợi , khắc phục

tình trạng đói nghèo của một quốc gia. Nguyên nhân đầu tiên của đói nghèo là kinh tế
không tăng trởng .

IV. Các nhân tố quyết định đến việc tiến hành kế hoạch tăng trởng
1.Vốn đầu t
Vốn sản xuất gồm máy móc, thiết bị, nhà xởng, đớng sá, cầu cống, phơng tiện thông
tin, vận tảiv.v... đợc dùng nh là các công cụcho lao động để tạo ra hàng hoá và dịch vụ đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội . Quá trình sản xuất là quá trình tiêu hao
dần vốn đầu t (khấu hao ), vì thế tỷ lệ tích luỹ trớc hết là bù đắp phần vốn sản xuất bị hao
mòn và phần còn lại để mở rộng năng lực sản xuất của nền kinh tế - cơ sở cho tăng trởng
nhanh . Muốn có vốn để đầu t chúng ta cần phái hy sinh một phần tiêu dùng trớc mắt, nghĩa
là phải tiết kiệm . Nh vậy có thể nói tỷ lệ tích luỹ đợc quyết định bởi tỷ lệ tiết . ở những nớc
nghèo thu nhập thấp, tiết kiệm không đáng kể thì tích lệ tích luỹ thấp. Nhiều nớc đang phát
triển đã mạnh dạn vay vốn nớc ngoài để công nghiệp hoá nhằm đa đất nớc thoát khỏi tình
trạng nghèo khó, lạc hậu. Tuy nhiên mức độ thành công còn tuỳ thuộc vào khả năng kết hợp
vốn với các nguồn lực khác cũng cũng nh chiến lợc sử dụng vốn đã vay.
2. Lao động
Của cải xã hội là do con ngời sáng tạo ra. Ngay từ thế kỷ XVIII các nhà kinh tế học đã
nhận ra rằng, nguồn lực để sản xuất ra của cải vật chất là lao động và tài nguyên (đất đai).
Khi đó dân số loài ngời còn ít, tài nguyên đất đai cha hiếm hoi, sản xuất nông nghiệp còn
chủ yếu thì yếu tố quyết định phát triển là lao động. Lao động là sáng tạo, là quyết định tất
cả và chi phí lao động cũng trở thành thớc đo giá trị hàng hoá. Ngày nay, trình độ phát triển
kinh tế đã khác xa thế kỷ XVIII, nhng lao động vẫn là một trong những yếu tố quyết định.
Ngay ở nớc Mỹ, nơi có nguồn vốn cho đầu t lớn, công nghệ cao hiện đại nhng lao động vẫn
là nguồn lao động vẫn là nguồn quan trọng đóng góp vào sự tăng trởng. Nói về nguồn lao
động không chỉ nói về số lợng, mà còn cả chất lợng. Chất lợng lao động không chỉ phụ
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
thuộc vào trình độ giáo dục, sức khoẻ, mà còn phụ thuộc vào số lợng, chất lợng công cụ,
thiết bị sản xuẩt trang bị cho ngời lao động. Tóm lại, quy mô nguồn nhân lực bao gồm số l-

ợng lao động, độ dài làm việc (số giờ làm việc trong tuần) và chất lợng nguồn nhân lực là
một trong những yếu tố quyết định sản lợng và năng suất . ở các nớc đang phát triển lao
động là nguồn lực dồi dào và là thế mạnh
3. Công nghệ
Yếu tố này bao gồm những tiến bộ về khoa học kỹ thuật cũng nh về quản lý. Mấy thập
học kỹ thuật nh tin học, sinh học, vật liệu mới .v.v... Công nghệ mới đã giúp nhiều quốc gia
nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, hạ thấp chi phí nâng cao chất lợng sản phẩm tăng sức
cạnh tranh của hàng hóa ,giúp con ngời khai thác có hiệu quả nhất nguồn tài nguyên vốn là
khan hiếm. Trong thế kỷ XXI, đối với các nớc đang phát triển, yếu tố có ý nghĩa quyết định sự
thành công về phát triển kinh tế là công nghệ mới, còn đối với các nớc đang phát triển lại đòi
hỏi phải nhanh chóng đổi mới công nghệ ,công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc. Vấn đề học
hỏi,nghiên cứu và lựa chọn công nghệ thích hợp có ý nghĩa quyết định tốc độ tăng trởng. Bao
trùm lên toàn bộ các yếu tố tăng niên qua, loài ngời đã chứng kiến những tiến bộ to lớn và
nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực khoa trởng là chiến lợc tăng trởng. Một chiến lợc khôn ngoan,
đúng đắn, nắm bắt cơ hội trong và ngoài nớc, tận dụng mọi lợi thế so sánh sẽ làm cho đất nớc
có đà tăng trởng nhanh. Lịch sử tăng trởng của các nớc cũng cho thấy vai trò của Chính phủ
trong điều hành kinh tế là đặc biệt quan trọng. Ngoài những yếu tó trên vấn đề phát triển đối
với các nớc đang phát triển có thuận lợi và nhanh chóng hay không lại còn đòi hỏi những điều
kiện vĩ mô khác .
4. Tài nguyên thiên nhiên
Đất đai, khoáng sản, nớc ,khí hậu,...đợc coi là một nguồn lực quan trọng. Những quốc gia
giàu có về tài nguyên thiên nhiên sẽ đặc biệt thuận lợi trong quá trình đẩy nhanh tốc độ tăng tr-
ởng.
Hầu hết các quốc gia có thu nhập thấp trên thế giới đều không đợc thiên nhiên ban cho
những tài nguyên với trữ lợng cao và khai thác với nhiều thuận lợi
Số lợng và chất lợng các tài nguyên thiên nhiên của một quốc gia không nhất thiết là cố
định . Nếu chuyển một phần lao động và tiền vốn vào nghiên cứu, quốc gia đó có thể phát hiện
và phát triển đợc các nguồn tài nguyên thiên nhiên mới trong phạm vi biên giới của mình để
nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế trong tơng lai.


Phần 2:
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời 1996-2000
I. Kế hoạch tăng trởng thời kỳ 1996-2000
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
1. Nhiệm vụ tổng quát
Giai đoạn từ 1996 đến 2000 là bớc quan trọng của thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trong lực lợng, tranh
thủ thời cơ, vợt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và toàn bộ tiếp
tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của
Nhà nớc theo dịnh hớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vợt mục tiêu đề ra trong Chiến lợc
ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000: tăng trởng kinh tế nhanh, hiểu quả cao và
bền vững đi đôi với việc giải quyết các vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc
phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế , tạo tiền đề
vững chắc cho phát triển cao hơn vào thế kỷ sau .
Nhiệm vụ tổng quát nêu trên đòi hỏi việc xây dựng và thực hiện kế hoạch 5 năm
1996-2000 phải thấu suốt t tởng chỉ đạo dới đây :
-Thực hiện đồng thời ba mục tiêu về kinh tế: tăng trởng cao, bền vững và hiệu quả: ổn
định vững chắc kinh té vĩ mô; chuẩn bị tiền đề cho bớc phát triển cao hơn sau năm 2000, chủ
yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế .
- Tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thi trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa; phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá . Đổi mới căn bản tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả khu vực kinh tế nhà nớc để phát
huy vai trò chủ đạo . Đổi mới và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến
cao, triển khai thực hiện Luật hợp tác xã. Mở rộng các hình thức liên doanh,liên kết giữa kinh
tế Nhà nớc với kinh tế t nhân trong và ngoài nớc. Phát huy khả năng của kinh tế cá thể, tiểu thủ
, t bản, t nhân. Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của ngời lao động trong nền sản
xuất xã hội, thực hiện công bằng xã hội ngày một tốt hơn.
- Kết hợp hài hoà tăng trởng kinh tế với phát triển xã hội - văn hoá, tập trung giải quyết

những vấn đề bức xúc nhằm tạo đợc chuyển biến rõ nét về thực hiện công bằng và tiến bộ xã
hội .
-Kết hợp chặt chẽ kinh tế quốc phòng, an ninh : nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
lực vừa phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, vừa phục vụ quốc phòng, an ninh.
- Kết hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác, tạo diều kiện cho các
vùng đều phát triển, phát huy đợc lợi thế của mỗi vùng, tránh chênh lệch quá xa về nhịp độ
tăng trởng giữa các vùng.
2. Nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu.
Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đạt tốc độ trởng kinh tế bình quân hằng năm 9-
10%; đến năm 2000, GDP bình quân đầu ngời gấp đôi năm 1990 (trong chỉ đạo thực hiện phấn
đấu cao hơn )
Phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm,
thuỷ sản và đổi mới cơ cấu nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tốc độ tăng
giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp bình quân hằng năm 4,5- 5%.
Phát triển các ngành công nghiệp, chú trọng trớc hết công nghiệp chế biến, công
nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng có chọn lọc một số công nghiệp nặng về
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất, một số cơ sở công nghiệp
quốc phòng. tốc độ giá trị sản xuất công nghiệp hằng năm 14- 15%.
Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng, trớc hết ở những
khâu ách tắc và yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển.
Phát triển các ngành dịch vụ tập trung vào lĩnh vực vận tải, thông tin liên lạc, thơng
mại, dịch vụ, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, công nghệ, pháp lý... Tốc độ tăng giá trị dịch vụ
bình quân hằng năm 12- 13%.
Tăng nhanh đầu t phát triển toàn xã hội. Chú trọng tăng cả tích luỹ và đầu t trong nớc
thông qua ngân sách, cũng nh của doanh nghiệp và nhân dân. Giải quyết tốt quan hệ tích luỹ-
tiêu dùng theo hớng cần kiệm để công nghiệp hoá, hiện đại hoá, không tiêu dùng quá khả năng
nền kinh tế cho phép ;tăng năng suất và hiệu quả để vừa cải thiện đời sống, vừa tích luỹ ngày
càng nhiều cho đầu t phát triển. Chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng. Huy động tối đa mọi

nguồn lực trong nớc, đồng thời thu hút mạnh các nguồn vốn bên ngoài để đa tỷ lệ đầu t phát
triển toàn xã hội năm 2000 lên khoảng 30% GDP .
Khai thác thế mạnh của cả nớc, của mỗi vùng, mỗi ngành tạo ra sự phát triển hài hoà
giữa các vùng lãnh thổ. Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng
điểm có điều kiện sớm đa lại hiệu quả cao. Đồng thời dành nguồn vốn để giải quyết những nhu
cầu bức xúc của các vùng khác, nhất là phát triển kết cấu hạ tầng và hỗ trợ cho tín dụng, tạo
điều kiện để các vùng còn kém phát triển, các vùng nông thôn, miền núi có thể phát triển
nhanh hơn, khắc phục dần tình trạng chênh lệch qua lớn về tình trạng phát triển kinh tế xã hội
của các vùng .
Đến năm 2000 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm khoảng 34 -35% trong
GDP; nông, lâm, ng nghiệp chiếm khoảng 19-20%; dịch vụ chiếm khoảng 45 - 46% .
Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của đất nớc, lành mạnh hoá nền tài chính
quốc gia. huy động 20 - 21% GDP vào ngân sách thông qua thuế và phí; kiềm chế bội chi ngân
sách không quá 4,5% GDP; thực hiện cam kết trả nợ. Tiếp tục thực hiện mục tiêu kiểm chế và
kiểm soát lạm phát, loại trừ các nguy cơ tái lạm phát cao, giữ chỉ số giá tiêu dùng dới
10%/năm. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Phát triển thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn, hình thành từng bớc thị trờng chứng khoán.
Tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, thu hẹp việc sử dụng ngoại tệ ở trong nớc;
ổn định tỷ giá hối đoái phù hợp với sức mua thực tế của đồng tiền.
Mở rộng và năng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, tăng
khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu; tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và
dịch vụ. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng 28%(cha kể phần xuất khẩu
tại chỗ), nâng mức xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2000 lên trên 200 USD; phát triển
mạnh du lịch và dịch vụ thu ngoại tệ. Kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng
24%.
Tăng khả năng tiếp nhận vốn đầu t và công nghệ từ bên ngoài.
II. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 1996 - 2000
1. Tình hình thực hiện mục tiêu tăng trởng chung
Kinh tế tăng trởng khá. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hằng năm
7% . Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lơng thực. Việc nuôi trồng khai thác

Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
thuỷ sản hải sản đợc mở rộng. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hằng năm 13,5%.
Hệ thống kết cấu hạ tầng: bu chính viễn thông, đờng xá, cầu, cảng, sân bay, điện, thuỷ lợi... đ-
ợc tăng cờng. Các ngành dịch vụ, xuất khẩu, nhập khẩu đều phát triển. Năm 2000 đã chặn đợc
đà giảm sút mức tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu chủ yếu đã đạt và vợt mức kế hoạch đặt ra.
Cụ thể cơ cấu ngành kinh tế đã có bớc chuyển dịch tích cực .
Cơ cấu các ngành kinh tế đã từng bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp trong GDP đã giảm từ 27,2% năm1995 xuống còn 24,3%
năm 2000; công nghiệp và xây dựng từ 28,7% tă lên 36,6% và dịch vụ từ 44,1% năm 1995
còn39,1% năm 2000. Mặc dù vậy vẫn cha đạt đợc mục tiêu đề ra trong Nghị quyết Đại hội
VIII (cơ cấu vào năm 2000tơng ứng là 19 - 20%, 34 - 35% và 45 - 46%).
Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng sắp xếp lại và đổi mới khu
vực kinh tế Nhà nớc, phát huy tiềm năng kinh tế ngoài quốc doanh.
Đến năm 2000, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nớc trong GDP khoảng 39%; khu vực kinh
tế tập thể 8,5%; khu vực kinh tế t nhân 3,3% hỗn hợp 3,9% và khu vực kinh té có vốn đầu t n-
ớc ngoài13,3%.
Các vùng kinh tế gắn với quy hoạch phát triển - xã hội của các địa phơng, các đô thị,
các địa bàn, lãnh thổ, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm ở 3 miền đang đợc xây dựng và hình
thành từng bớc.
Đến năm 2000, các tỉnh vùng núi phía Bắc dóng góp trên 9% GDP của cả nớc; vùng
đồng bằng sông Hồng khoảng 19%; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung khoảng gần
15%; vùng Tây Nguyên gần 3%; vùng Đông Nam bộ khoảng 35% và vùng đồng bằng sông
Cửu Long khoảng19%.
Các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 50% giá trị GDP cả nớc; 70 - 80% giá
trị gia tăng công nghiệp và 60 - 65% giá trị gia tăng khu vực dịch vụ. Nhịp độ tăng trởng của
các vùng trọng điểm đều đạt mức trung bìnhcả nớc, đóng vai trò tích cực lôi cuốn và kích
thích các vùng cùng phát triển.
2. Tình thực hiện mục tiêu tăng trởng công nghiệp và xây dựng
Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13,5%; trong đó công

nghiệp quốc doanh tăng 9,5%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,5%, khu vực có vốn
đầu t nớc ngoài tăng 21,8%
Một số ngành công nghiệp tiếp tục tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, lựa chọn các sản
phẩm u tiên và có lợi thế, có nhu cầu của thị trờng để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ,
đạt chất lợng cao hơn, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu
Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: Năm 2000 so với năm
1995, công suất điện gấp 1,5 lần ( tăng 2715 MW) ; xi măng gấp 2,1 lần(tăng 8,7 triệu tấn);
phân bón gấp trên 3,0 lần (tăng 1,5 triệu tấn) ; thép gấp 1,7 lần ( tăng 1,0 triệu tấn) ; mía đ-
ờng gấp hơn 5 lần (tăng hơn 60 nghìn tấn mía một ngày).
Sản lợng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh. Năm 2000 so với năm 1995, sản l-
ợng dầu thô gấp 2,1 lần; điện gấp 1,8 lần; than sạch vợt ngỡng 10 triệu tấn, trong đó xuất
khẩu trên 3,0 triệu tấn; thép cán gấp hơn 3 lần; xi măng gấp hơn 2 lần ; vải các loại gấp 1,5
lần ;giấy các loại gấp 1,7 lần...
Kế hoạch 40B
Kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện
Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp ( kể cả tiểu thủ công nghiệp ) tăng nhanh, năm
2000 đạt 10,0 tỷ USD gấp 3,4 lần năm 1995, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu
cả nớc.
Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có bớc chuyển dịch đáng kể, hình thành một số sản
phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất có công
nghệ hiện đại. Đến năm 2000, công nghiệp khai thác dầu thô, khí tự nhiên và dịch vụ khai
thác dầu khí chiếm khoảng 11,2% tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành, công nghiệp sản xuất
thực phẩm và đồ uống chiếm khoảng 20,0%, công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí
đốt, hơi nớc chiếm khoảng 5,4%.
3. Tình hình mục tiêu tăng trởng nông nghiệp
Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân hằng năm 5,7% so với mục tiêu đề
ra 4,5 - 5%, trong đó nông nghiệp tăng 5,6%, lâm nghiệp 0,4%, ng nghiệp 8,4%.
Cơ cấu mùa vụ đã chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân và diện tích lúa
hè thu có năng xuất cao ổn định. Các loại giống lúa mới đã đợc sử dụng trên 87% diện tích
gieo trồng . Sản lợng lơng thực có hạt tăng bình quân hằng năm 1,6 triệu tấn; lơng thực bình

quân đầu ngời đã tăng từ 360kg năm 1995 lên trên 444kg năm 2000.
Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến bớc
đầu đợc hình thành; sản phẩm nông nghiệp đa dậng hơn. So với năm 1995, diện tích một số
cây công nghiệp tăng khá: cà phê gấp hơn 2,7 lần, cao su tăng 46%, mía tăng khoảng 35%,
bông tăng 8%, thuốc lá tăng trên 18%, rừng nguyên liệu giấy tăng 66%,... Một số loại giống
cây công nghiệp có năng xuất cao đã đợc đa vào sản xuất đại trà .
Giá trị sản xuất nômg nghiệp trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp tăng từ
13,5triệu đồng /ha năm 2000.
Chăn nuôi tiếp tục phát triển. Sản lợng thịt lợn hơi năm 2000 ớc trên 1,4 triệu tấn, bằng
1,4 lần so với năm 1995. Nghề nuôi, trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá. Sản lợng thuỷ
sản năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch 1,6 - 1,7 triệu tấn; xuất khẩu đạt
1.457 triệu USD.
Công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng có tiến bộ. TRong 5 năm đã trồng1,1triệu
ha rừng tập trung, bảo vệ 9,3 triệu ha rừng hiện có, khoanh nuôi tái sinh700 nghìn ha. Độ
che phủ tăng từ 28,2% năm 1995 lên 33% năm 2000
Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản năm 2000 đạt 4,3 tỷ USD, gấp hơn 1,7 lần so với năm
1995,
bình quân hăng năm chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc ; đã tao đợc 3măt
hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (đứng thứ 2 thế giới ), cà phê ( đứng thứ 3 ) và hàng thuỷ sản
chiếm 34% trị giá kim ngạch xuất khẩu toàn ngành
Những thành tựu đạt đợc nêu trên là kết quả thực hiện các chính sách đổi mới về phát
triển nông nghiệp và nông thôn, đẩy mạnh đầu t, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, đa dạng hoa sản phẩm, gắn sản xuất với thị trờng tỷ trọng nông, lâm, ng
nghiệp trong GDP giảm từ 27,2% năm 1995 xuống còn 24,3%.
4. Tình hình thực hiện mục tiêu tăng trởng dịch vụ
Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm.
Kế hoạch 40B

×