Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Đề tài: Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 ở Việt nam và các
giải pháp thực hiện
Lời giới thiệu.
Sau hơn 10 năm đổi mới đời sống kinh tế xà hội của nớc ta đà có đợc
những bớc chuyển biến rất rõ nét, cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý, Nhà nớc đà sử dụng ngày càng tốt hơn hệ thống chính sách kinh tế và công tác KHH
trong quá trình điều hành nền kinh tế. Không nh ở các nớc, ở Việt Nam công
tác KHH vẫn đợc coi trọng và ngày càng đặt ra các yêu cầu mới để đáp ứng đợc
những đòi hỏi của nền kinh tÕ trong ®iỊu kiƯn míi. Trong hƯ thèng KHH vĩ mô
của nhà nớc thì KHHTTKT là bộ phận kế hoạch mục tiêu quan trọng nhất. Để
tìm hiểu rõ hơn về công tác KHH nói chung và KHTTKT của Việt nam nói
riêng em đà chọn đề tài:KHTTKT thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải
pháp thực hiện.Trong đề án này em chia nội dung thành ba phần chính:
Phần 1 : Sự cần thiết của KHHTTKT trong quá trình phát triển kinh tế - xÃ
hội.
Phần 2 : Thực trạng của việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt
nam thời kỳ 1996-2000.
Phần 3 : Kế hoạch TTKT của Việt nam thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp
thực hiện.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ngô Thắng Lợi ®· híng dÉn vµ gióp
®ì ®Ĩ em cã thĨ hoµn thành đợc đề án này. Trong bài viết này còn rất nhiều sai
sót,xin thầy giúp đỡ và chỉ dậy thêm. Em xin chân thành cảm ơn.
Phần I
1
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Sự cần thiết của kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế trong quá trình phát
triển kinh tế xà hội
I . Kế hoạch tăng trởng kinh tế và vị trí vai trò, nhiệm vụ của nó trong quá
trình phát triển kinh tế xà hội.
1. Một số khái niệm cơ bản.
- Khái niệm: Tăng trởng kinh tế ( TTKT )
Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô khối lợng sản xuất và dịch vụ
thực hiện trong nền kinh tế quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định.
Tăng trởng kinh tế đợc thể hiện thông qua một số chỉ tiêu nh: Mức tăng trởng kinh tế, tốc độ tăng trởng kinh tế và đợc đo lờng bằng một số tiêu thức nh:
Tổng quy mô khối lợng của sản xuất và dịch vụ, GDP,GNP, thu nhập bình quân
đầu ngời. . .Thông qua các chỉ tiêu này nó cho ta thấy đợc rõ hơn sự tăng trởng
của nền kinh tế và giúp cho ta so sánh với các nớc khác.
- Khái niệm : Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế (KHHTTKT).
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch
hoá phát triển kinh tế xà hội, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô khối
lợng của sản xuất và dịch vơ thùc hiƯn trong nỊn kinh tÕ qc d©n trong thời kỳ
kế hoạch và những giải pháp chính sách cơ bản nhằm thực hiện các mục tiêu về
tăng trởng kinh tế trong sự khống chế và ràng buộc với các mục tiêu vĩ mô khác
và các cân đối chủ yếu trong mô hình cân đối tổng quát.
2.Vị trí vai trò cđa KHHTTKT.
Th«ng qua thùc tÕ viƯc thùc hiƯn KHHTTKT ë Việt nam cũng nh các kinh
nghiệm đà đúc rút đợc từ các nớc khác trong khu vực và trên thế giới,ta thấy
KHHTTKT có những vai trò sau:
- Trớc tiên phải khẳng định rằng KHHTTKT là một bộ phận kế hoạch
quan trọng nhất trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển. Đây là bộ phận kế
2
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thùc hiÖn
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
hoạch mục tiêu, nó bao gồm các mục tiêu có liên quan trực tiếp đến các vấn đề
phát triển kinh tế(các điều kiện vật chất).Nó là cơ sở để xác định các mục tiêu
xà hội khác của sự phát triển nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tích luỹ đầu t , các
mục tiêu về xà hội
- Nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu trong một số kế hoạch khác nh : Kế
hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành , kế hoạch chuyển dịch cơ cấu vùng, xây dựng
kế hoạch về nguần lực, xác định một số cân ®èi vÜ m« chđ u cđa nỊn kinh tÕ
nh; Quan hệ tích luỹ tiêu dùng, cân bằng ngân sách, cán cân thanh toán quốc tế,
lạm phát thất nghiệp
- Mối quan hệ giữa KHTTKT với các mục tiêu vĩ mô khác nh tăng trởng
kinh tế với ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế với việc giải quyết việc làm và vấn
đề cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Trên thực tế, các mục tiêu này có thể
mâu thuẫn với nhau. Do vậy, khi xây dựng kế hoạch tăng trởng chúng ta phải
đặt kế hoạch mục tiêu tăng trởng trong mối quan hệ với các mục tiêu khác. Khi
đà có mục tiêu tăng trởng thì phải có các chính sách vĩ mô để khống chế các
mục tiêu khác.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch tăng trởng với việc giải quyết các vấn đề xÃ
hội, đó là mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với việc giải quyết việc làm, xoá
đói giảm nghèo và công bằng xà hội . Các mục tiêu này cũng có mâu thuẫn với
nhau đặc biệt là mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế với vấn đề công bằng xà hội.
Do vậy phải dựa vào các mục tiêu xà hội để xác định các mục tiêu tăng trởng.
Khi đặt kế hoạch tăng trởng nhanh phải đa ra các chính sách về phân phối và
phân phối lại hợp lý.
Nh vậy KHHTTKT có một vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống kế
hoạch hoá, nó có tác động rất lớn đến việc xác định các mục tiêu kinh tế cũng
nh các mục tiêu xà hội.
3. Nhiệm vụ của KHHTTKT
3
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế là hệ thống kế hoạch mục tiêu, chính vì
vậy nó có nhiệm vụ:
- Xác định các mục tiêu tăng trởng kinh tế của đất nớc bao gồm các mục
tiêu gia tăng về sản xuất, dịch vụ và các chỉ tiêu xà hội có liên quan trực tiếp
đến tăng trởng kinh tế.
Các mục tiêu gia tăng về sản xuất và dịch vụ bao gồm: tốc độ tăng trởng
của các ngành,tốc độ tăng trởng của các vùng , các thành phần kinh tế và mức
tăng trởng của từng ngành ,từng vùng, từng thành phần kinh tế trong thời kỳ kế
hoạch. Mặt khác, kế hoạch tăng trởng kinh tế cũng xác định sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tÕ cđa nỊn kinh tÕ trong thêi kú kÕ hoạch.
- Bên cạnh việc xác định các mục tiêu tăng trởng kinh tế của đất nớc trong
thời kỳ kế hoạch thì kế hoạch tăng trởng kinh tế còn có nhiệm vụ xây dựng các
chính sách, các giải pháp và thể chế của thời kỳ kế hoạch bao gồm các chính
sách nhằm khai thác nguần lực cho mục tiêu tăng trởng, đồng thời khống chế
các chỉ tiêu tăng trởng với các chỉ tiêu khác trong thời kỳ kế hoạch.
II. Nội dung của KHHTTKT
1. Kế hoạch tăng trởng phù hợp
Kế hoạch tăng trởng phù hợp là kế hoạch trong đó các chỉ tiêu đợc xây
dựng dựa trên cơ sở các giới hạn tối đa về nguồn lực cho phép.
Theo Harrod Domar thì kế hoạch tăng trởng phù hợp là kế hoạch trong đó
các chỉ tiêu tăng trởng đợc xác định dựa trên cơ sở giới hạn tối đa về khả năng
tiết kiệm, tích luỹ và đầu t của nền kinh tế.
2. Kế hoạch tăng trởng tối u
Kế hoạch tăng trởng tối u là kế hoạch trong đó các chỉ tiêu tăng trởng xây
dựng lên bảo đảm đợc huy động tối đa khả năng nguồn lực cho phép đồng thời
đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cao nhất của xà hội.
Theo Harrod Domar : Kế hoạch tăng trởng tối u là kế hoạch trong đó các
chỉ tiêu đợc xây dựng trên cơ sở giới hạn tối đa về khả năng tiết kiệm, tích luỹ
4
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
và đầu t của nền kinh tế trong khuân khổ khống chế về các ràng buộc của tổng
cầu theo mô hình tăng trởng tổng quát.
3. Mối quan hệ của tăng trởng kinh tế với sự phát triển các ngành các lĩnh
vực.
Ta đà biết rằng, kế hoạch tăng trởng kinh tế mét bé phËn kÕ rÊt quan träng
trong hÖ thèng kÕ hoạch hoá. Nó là kế hoạch trung tâm và là căn cứ để xác định
các kế hoạch khác của quá trình phát triển. Xuất phát từ mục tiêu tăng trởng
kinh tế để chúng ta xác định mục tiêu tăng trởng của từng ngành, từng lĩnh vực.
Căn cứ vào mục tiêu tăng trởng của nền kinh tế để từ đó xác định các chỉ tiêu
tăng trởng của từng ngành, từng vùng và của các thành phần kinh tế. Đồng thời
từ mục tiêu tăng trởng để xác định các nguồn lực của nền kinh tế phục vụ cho
mục tiêu tăng trởng đà đặt ra. Bên cạnh việc xác định các mục tiêu kinh tế thì
kế hoạch tăng trởng cũng là căn cứ cơ bản để xác định các mục tiêu phát triển
xà hội. Nh vậy tăng trởng kinh tế có quan hệ mật thiết với các mục tiêu phát
triển kinh tế cũng nh các mục tiêu xà hội khác.
III. Các nhân tố có liên quan đến việc tăng trởng
Muốn xem xét các nhân tố có liên quan đến vấn đề tăng trởng thì trớc tiên
chúng ta phải biết đợc tăng trởng xuất phát từ đâu.
1.Nguần gốc của sự tăng trởng kinh tế.
Có thể khẳng định rằng sự tăng trởng chỉ có thể đợc tạo ra từ quá trình sản
xuất. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp các nguần lực theo các cách thức
nhất định nhằm tạo ra các sản phẩm có ích cho xà hội. Nh vậy rõ ràng giữa việc
sử dụng các nguần đầu vào có quan hệ nhân quả tới sản lợng đầu ra. Nói cách
khác sự tăng trởng hay sự gia tăng sản lợng phải đợc xác định cách thức sử
dụng các luồng đầu vào.
Vấn đề đặt ra là có bao nhiêu luồng đầu vào có tác động tới kết quả của
sản xuất và mỗi luồng đầu vào đó đóng vai trò nh thế nào trong sự tăng trởng.
ĐÃ có rất nhiều lý thuyết và các mô hình tăng trởng từ trớc đến nay trình bày và
lý giải vấn đề này. Tuỳ theo trình độ phát triển ở mỗi thời kỳ, sự khám phá đó đi
5
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
từ thấp đền cao, từ giản đơn đến phức tạp nhằm tiếp cận đến những bí mật của
sự tăng trởng. Mặc dù nhiều vấn đề trong đó ngày nay vẫn đang đợc làm rõ,
song bằng sự đo lờng và kết quả thực tế, ngời ta đà phân các luồng đàu vào có
ảnh hởng tới sự tăng trởng làm hai loại: các nhân tố kinh tế và các nhân tố phi
kinh tế.
2. Các nhân tố kinh tế
Đây là các luồng đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làm biến đổi sản
lợng đầu ra. Trong nền kinh tế thị trờng, các nhân tố đó đều chịu sự điều tiết
của quan hệ cung cầu. Một số luồng đầu vào thì ¶nh hëng tíi møc cung, mét sè
th× ¶nh hëng tíi mức cầu. Trên thực tế thì các yếu tố sản xuất đóng vai trò của
các nhân tố quyết tổng cung còn các yếu tố quyết định tổng cầu thực chất là các
dữ kiện ảnh hởng đến kết quả sản lợng thông qua sự cân bằng cung cầu. Thực
chất của việc tiếp cận đến nguần gốc của tăng trởng là xác định những nhân tố
nào là giới hạn của sự gia tăng sản lợng. Điều đó đa tới một vấn đề trung tâm
của sự tranh luận trong các lý thuyết tăng trởng mà cho đến nay vẫn cha có sự
thống nhất, đó là sự giới hạn của tăng trởng là do cầu hay cung quyết định.
Xuất phát từ thực tế ở các nớc đang phát triển cung cha đáp ứng đợc cầu,
việc gia tăng sản lợng phải bắt nguần từ sự gia tăng trong đầu vào trong điều
kiện trình độ kỹ thuật và công nghệ nhất định. Có thể nêu ra một số các yếu tố
sản xuất sau đây:
- Vốn sản xuất là bộ phận tài sản quốc gia đợc trực tiếp sử dụng vào quá
trình sản xuất hiện tại cùng với các yếu tố sản xuất khác, để tạo ra sản phẩm
hàng hoá. Nó bao gồm các máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà kho và phơng tiện kỹ thuật. Trong điều kiện năng xuất lao động và số lao động không
đổi, thì tăng tổng số vốn sẽ làm tăng thêm sản lợng
- Lao động là yếu tố sản xuất. Nguần lao động đợc tính trên tổng số ngời ở
độ tuổi lao động và có khả năng lao động trong dân số. Lao động với t cách là
yếu tố sản xuất đặc biệt, do vậy lợng lao động không chỉ là số lợng mà còn bao
6
Kế hoạch tăng trëng kinh tÕ thêi kú 2001-2005 cđa ViƯt nam vµ các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
gồm cả chất lợng nguồn lao động. Do vậy những chi phí nhằm nâng cao trình
độ ngời lao động cũng đợc coi là đầu t dài hạn cho đầu vào.
- Đất đai là yếu tố sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Mặc dù
với nền kinh tế công nghiệp hiện đại, đất đai dờng nh không quan trọng song
thực tế không phải nh vậy. Kể cả với sản xuất công nghiệp hiện đại thì cũng
không thể không có đất đai. Do diện tích đất đai là cố định, ngời ta phải nâng
cao hiệu quả sử dụng đất đai bằng cách đầu t thêm lao động và vốn nhằm tăng
thêm số lợng sản phẩm. Còn một số tài nguyên khác cũng có vai trò là đầu vào
của quá trình sản xuất và làm tăng sản lợng đầu ra nh: tài nguyên thiên nhiên,
khoáng sản, rừng ,biển.
- Những thành tựu kỹ thuật và công nghệ mới là đầu vào đóng vai trò cực
kỳ quan trọng trong vấn đề tăng trởng. Những kỹ thuật và công nghệ mới ra đời
là do tích luỹ kinh nghiệm trong lịch sử và đặc biệt là đợc tạo ra từ những chi
thức mới sự phát minh, đem vào áp dụng trong các quy trình sản xuất hiện
tại. Sự chuyển nhợng và ứng dụng những phát minh và tiến bộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ mới trong sản xuất rõ ràng là một lợi thế lịch sử của các nớc
đang phát triển.
Ngoài các yếu tố sản xuất, ngày nay ngời ta còn đa ra một loạt các nhân tố
kinh tế khác tác động đến sự tăng trởng nh: lợi thế về quy mô sản xuất, chất lợng lao động, khả năng quản lýNhững nhân tố này rõ ràng góp phần làm tăng
sản lợng và tác động đến sự tăng trởng.
- Quy mô sản xuất thể hiện ở khối lợng sử dụng các đầu vào. Trong khi tỷ
lệ giữa các yếu tố sản xuất không đổi, các điều kiện khác nh nhau nếu ta tăng
quy mô sản xuất thì sẽ làm tăng sản lợng đầu ra và từ đó làm cho nền kinh tế có
sự tăng trởng.
- Ngời ta cũng nhận thấy rằng cùng với sự đầu t trang bị kỹ thuật và công
nghệ nh nhau, nhng ở các nớc tiên tiến và có trình độ văn hoá trong dân c cao
hơn sẽ đem lại nâng suất lao động cao hơn và sự tăng trởng cao hơn. Điều đó đÃ
cho thấy chất lợng lao động đà tạo sự tăng trởng đáng kể.
7
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
- Mỗi ngành, mỗi khu vực sản xuất vật chất có năng xuất khác nhau. Sự
đổi mới cơ cấu kinh tế vĩ mô làm cho các khu vực, các ngành có năng xuất cao
chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế tất yếu sẽ làm cho sản lợng tăng lên. Sự
đổi mới trong cơ cấu thể hiện ở sự bố trí lại nguồn lực cho cơ cấu mới, bố trí lại
cơ cấu tích luỹ và tiêu dùng và các biện pháp tạo cung tạo cầuĐiều đó làm
cho các nhân tố tích cực đợc nhân lên, giảm bớt một cách tơng đối những chi
phí, cũng đa lại hiệu quả nh một sự đầu t. Nh vậy tổ chức và quản lý kinh tế đợc
coi là một nhân tố làm tăng thêm sản lợng và từ đó sẽ thúc đẩy sự tăng trởng.
Trên thực tế thông qua kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho chúng ta
thấy rằng, trong các nhân tố kinh tế ở trên thì vốn và công nghệ đóng vai trò
chủ chốt trong tăng trởng. Nhng vốn và công nghệ xét trên phạm vi vĩ mô phải
do quy mô thị trờng tác động. Điều đó không còn là sự ảnh hởng riêng của các
nhân tố kinh tế mà nó thuộc về bối cảnh kinh tế xà hội, đó là các nhân tố phi
kinh tế.
3. Các nhân tố phi kinh tế
Khi đề cập đến vấn đề tăng trởng, bên cạnh các yếu tố kinh tế thì các yếu
tố phi kinh tế cũng có ảnh hởng đáng kể. Đặc điểm chung của các yếu tố phi
kinh tế là không thể lợng hoá đợc các ảnh hởng của nó. Do vậy không thể tiến
hành tính toán và đối chiếu cụ thể đợc. Mặt khác, các nhân tố này có phạm vi
ảnh hởng rộng và phức tạp trong xà hội, không thể đánh giá một cách cụ thể rõ
rệt đợc và không có ranh giới rõ ràng. Dựa trên những tiêu chuẩn thông thờng
về sự tăng trởng và dựa vào kinh nghiệm, ngời ta thấy những nhân tố phi kinh tế
tiêu biểu sau:
- Cơ cấu dân tộc:ở đây muốn đề cập đến các dân tộc ngời khác nhau sống
cùng nhau tạo nên một cộng đồng quốc gia. Sự phát triển của tổng thể kinh tế
có thể đem đến những biến đổi có lợi cho dân tộc này nhng bất lợi cho dân tộc
khác. Do vậy phải lấy tiêu chuẩn bình đẳng, cùng có lợi cho tất cả các dân tộc,
nhng phải bảo đảm đợc bản sắc riêng của mỗi dân tộc và sự ổn định chung của
8
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thùc hiÖn
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
cả cộng đồng. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tăng trởng kinh
tế.
- Cơ cấu tôn giáo: vấn đề tôn giáo đi liền với vấn đề dân tộc, mỗi tộc ngời
đều theo một tôn giáo nhất định. Mỗi tôn giáo có những quan niệm, triết lý t tởng riêng tạo ra những ý thức tâm lý xà hội riêng của mỗi dân tộc, từ đó nó
có ảnh hởng đến sự tăng trởng và phát triển chung của xà hội.
- Đặc điểm văn hoá - xà hội: đây là một nhân tố quan trọng có ảnh hởng
nhiều tới sự tăng trởng của nền kinh tế. Nói chung trình độ văn hoá của mỗi dân
tộc là một nhân tố cơ bản để tạo ra các yếu tố về chất lợng của lao động, của kỹ
thuật công nghệ và trình độ quản lý kinh tế xà hội. Chính vì thế, đặc điểm văn
hoá xà hội cũng là một nhân tố ảnh hởng sự tăng trởng của nền kinh tÕ.
- C¸c thĨ chÕ kinh tÕ – chÝnh tri – x· héi: ngµy nay ngêi ta ngµy cµng
thõa nhËn vai trò của thể chế chính trị xà hội nh là là một nhân tố quan trọng
trong quá trình tăng trởng kinh tÕ. Mét thĨ chÕ chÝnh trÞ – x· héi ổn định và
mềm dẻo sẽ tạo điều kiện để đổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù
hợp với điều kiện thực tế, tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế.
Trên đây là toàn bộ các nhân tố có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
quá trình tăng trởng của nền kinh tế. Tuy mức độ tác động của các nhân tố này
tới sự phát triển và tăng trởng là khác nhau nhng tất cả đều rất quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế xà hội của mỗi quốc gia.
Phần II
Thực trạng của việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế ở Việt nam
thời kỳ 1996-2000
I . Mục tiêu tăng trởng kinh tế thời kỳ 1996-2000
Đối với hầu hết các nớc đang phát triển, tăng trởng kinh tế luôn là mục
tiêu hàng đầu của đờng lối, chiến lợc và chính sách phát triển kinh tế. Đối với nớc ta, tăng trởng kinh tế đợc Đảng và Nhà nớc coi là trọng tâm của mọi nỗ lực
nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xà hội, tránh bị tụt hậu xa hơn về kinh
9
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
tế. Xuất phát từ quan điểm trên, chúng ta đà đặt ra mục tiêu tăng trởng kinh tế
thời kỳ này: thực hiện mục tiêu tăng trởng cao, bền vững và có hiệu quả, ổn
định vững chắc kinh tế vĩ mô, chuẩn bị tiền đề cho bớc phát triển cao hơn sau
năm 2000.
II . Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch tăng trởng thời kỳ 1996-2000
1. Những kết quả đà đạt đợc
Kế hoạch 5 năm 1996-2000 đợc xây dụng trong bối cảnh nền kinh tế nớc
ta phát triển tơng đối thuận lợi, hầu hết các chỉ tiêu của kế hoạch 1991-1995
đều đạt và vợt mức kế hoạch đề ra, đất nớc đà thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
xà hội và chuyển sâng thời kỳ phát triển mới. Trong 5 năm qua, toàn Đảng toàn
dân ta đà nỗ lực phấn đấu vợt qua khó khăn thách thức, khắc phục những yếu
kém trong nền kinh tế, hạn chế những tác động tiêu cực từ các yếu tố khách
quan và duy trì đợc những kết quả tích cực.
1.1. Nền kinh tế giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế có sự
chuyển dịch tích cực.
Đại hội Đảng VIII đà xác định giai đoạn 1996-2000 là bớc rất quan trọng
của thời kỳ phát triển mới. Đại hội đà xác định thực hiện các mục tiêu tăng trởng cao, bền vững và hiệu quả, tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm là
9-10%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14-15%/năm, nông nghiệp tăng
4,5-5%/năm, dịch vụ tăng 12-13%/năm.
Kết quả thực thực hiện các chỉ tiêu qua từng năm của thời kỳ 1996-2000 đợc thể hiện qua bảng số liệu sau :
Một số chỉ tiêu tăng trởng
Đơn
Kế
Bình
vị
hoạch
quân
tính
5 năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
1996-
19962000
10
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thùc hiÖn
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
2000
Tốcđộ tăngtrởng
Tốc độ tăng GDP
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III
Giá trị SX nông,
lâm, ng nghiệp
Giá trị sản xuất
công nghiệp
Giá trị sản xuất
dịch vụ
GDP theo giá 1994
GDP bình quân đầu
ngời
%
%
9-10
9,5
9,3
8,2
5,8
4,8
6,7
7,0
4,8
4,4
4,3
3,5
5,2
4,0
4,3
13,6
14,5
12,6
8,3
7,7
10,1
10,6
9,8
8,8
7,1
5,1
2,2
5,6
5,75
4,5-5
5,9
6,6
6,4
3,5
7,2
5,6
5,74
14-15
14,5
14,2
13,8
12,5
11,6
15,7
13,5
12-13
11,2
10,2
8,6
6,0
3,0
6,0
6,73
195,6
213,7
231,3
244,6
256,3
273,6
1,4
1,5
1,6
1,7
1,7
1,8
%
%
%
%
%
%
Nghìn
tỷ
Gấp
Lần
đôi
1990
Năm 1996, phát huy những thuận của kế hoạch 5 năm tríc, nỊn kinh tÕ
tiÕp tơc cã nh÷ng chun biÕn tÝch cực, đạt tốc độ tăng trởng khá cao 9,3%. Nhng từ giữa năm 1997 cho đến năm1999, nền kinh tế nớc ta đà phải đối mặt với
những thử thách rất quyết liệt từ những yếu tố không thuận trong nội tại nền
kinh tế và từ bên ngoài, sản xuất kinh doanh có dấu hiệu trì trệ, thị trờng xuất
khẩu bị thu hẹp, tốc độ tăng thu hút vốn đầu t nớc ngoài bị chậm lại Trớc tình
hình đó, chúng ta đà lấy mục tiêu ổn định và phát triển bền vững làm cơ sở để
xây dựng và điều hành kế hoạch năm, hạn chế sự giảm sút về tốc độ tăng trởng
kinh tế. Nhiều giải pháp đợc đa ra, nhăm tháo gỡ khó khăn, ổn định và duy trì
tốc độ tăng trởng kinh tế. Trong khi phần lớn các nớc trong khu vực có tốc độ
tăng trởng âm thì kinh tế nớc ta vẫn đạt tốc độ tăng trởng tơng đối khá.
Năm 2000, với sự cố gắng rất lớn trong chỉ đạo điều hành cũng nh việc
thực hiện có hiệu quả các giải pháp đà đợc đề ra ở các ngành, các cấp; tình hình
kinh tế xà hội đà có bớc phát triển ổn định hơn, tốc độ tăng trởng đạt 6,7%,
11
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
chặn đợc đà giảm sút về nhịp độ tăng trởng, đa tốc độ tăng trởng kinh tế bình
quân hàng năm là 7%; đây là tốc độ tăng trởng thuộc loại cao so với các nớc
trong khu vực. Nổi bật nên một số mặt nh sau:
a. Một là :nông nghiệp đà đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và toàn diện trên
nhiều lĩnh vực. Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần vào mức tăng trởng
chung và giữ ổn định kinh tế xà hội. Giá trị sản xuất toàn ngành tăng 5,7%/năm
vợt mục tiêu kế hoạch đề ra, trong đó nông nghiệp tăng 5,6%; thuỷ sản 8,4%;
lâm nghiệp 0,4%
Một số chỉ tiêu trong nông nghiệp
Đơn
Tên chỉ tiêu
vị
1997
1998
1999
2000
30-32
29,2
30,6
31,8
34,3
34,5
Kg
360-370
386,5
39,4
420
446
444
%
45
21
21,8
22,5
23
23,7
%
30-35
16,5
16,7
16,9
17,1
17,3
9,3
9,3
9,3
9,3
9,3
11
2,5
0,35
0,35
0,55
0,7
1
1,0
0,22
0,4
0,62
0,86
1,06
40
27,9
30,9
31,5
32,2
33
1,6-1,7
1,65
1,7
1,75
1,9
2,15
500-550
41,1
44
420
448,8
589
600
500
500
508
535
625
1-1,1
696,5
782
858
979
1479
200
37,7
46,6
56
30
40
Triệu
tấn
Sản lợng lơng thực/ngời
Tỷ trọng cây CN/ngành trồng
trọt
Tỷ trọng cây CN/ngành NN
Bảo Vử rừng
Triệu
Diện tích rừng tăng thêm
ha
Triệu
Trong đó: Rừng trồng mới
ha
Triệu
ha
Độ che phủ rừng
%
Sản lợng thuỷ sản
Triệu
Trong đó: Sản lợng nuôi trồng
tấn
1000
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản
tấn
1000
Xuất khẩu thuỷ sản
ha
Triệu
Diện tích tới tăng thêm trong
USD
1000
5 năm
5 năm do
1996
tính
Sản lợng lơng thực có hạt
Mục tiêu
ha
ĐH VIII
đề ra
12
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Diện tích tiêu tăng thêm trong
1000
5 năm
Tạo nguồn tăng thêm
ha
1000
ha
250
70,5
65
100
40
30
500
36,5
80,6
74
60
100
Nét nổi bật là sản lợng thực quy ra thóc bình quân mỗi năm tăng 1,6 triệu
tấn, năm 2000 đạt 35,7 triệu tấn, đủ cho tiêu dùng trong nớc, dự trữ và xuất
khẩu với trữ lợng lớn. Diện tích một số cây công nghiệp bình quân hàng năm
tăng khá cao nh cao su 7,9%, chè 6,1%, cà phê 22,6%, Hạt tiêu 28,5%, mía
6,1%, cây ăn quả 10,3%.
Chăn nuôi tiếp tục phát triển, sản lợng thịt lợn hơi năm 2000 khoảng trên
1,4 triệu tấn và bằng 1,4 lần so với năm 1995. Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ
sản phát triển khá nhanh; giá trị sản xuất ngành thuỷ sản chiếm 15% giá trị sản
xuất toàn ngành nông nghiệp, sản lợng thuỷ sản tăng bình quân 6,3%/năm,
trong đó sản lợng nuôi trồng tăng 13,3%/năm; kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
tăng bình quân 18,9%/năm, chiếm 34% kim ngạch xuất khẩu của ngành nông
nghiệp và khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu cả nớc.
Ngành lâm nghiệp trong 5 năm đà trồng đợc gần 11 triệu ha rõng, b¶o vƯ
9,3 triƯu ha rõng hiƯn cã, khoanh nuôi tái sinh đợc gần 550 nghìn ha rừng. Độ
che phủ tăng từ 27,3% năm1995 lên 33,2% năm 2000 .
Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá quy mô lớn gắn với công nghiệp
chế biến đợc hình thành. Các làng nghề ở nông thôn đợc khôi phục, kinh tế hộ
gia đình tiếp tục phát triển. Sản xuất theo kiểu trang trại đà xuất hiện và phát
triển khá nhanh. Các nông, lâm trờng quốc doanh đà đợc tổ chức lại, giao khoán
cho hộ công nhân sử dụng đất có hiệu quả hơn.
Cơ sở vật chất kỹ thuật đợc cải thiện, nhiều thành tựu khoa học công nghệ
kỹ thuật đợc áp dụng góp phần quan trọng cho phát triển nông nghiệp. Hơn 30
viện nghiên cứu khoa học và nhiều cơ sở sản xuất cây con đợc hình thành. Các
loại máy móc dùng trong nông nghiệp tăng gấp 1,2 lần, kim ngạch xuất khẩu
của toàn ngành tăng cao.
13
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thùc hiÖn
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
b. Hai là, công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn,thách thức, đạt
đợc nhiều tiến bộ.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 13,5%; trong đó
công nghiệp quốc doanh tăng 10%/ năm và chiếm khoảng 42% giá trị sản lợng
toàn ngành; công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,5%/năm và chiếm 24,2%
giá trị sản lợng toàn ngành; các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng
21,8%/nămvà chiếm 35,6% giá trị sản lợng toàn ngành.
Một số ngành công nghiệp tiếp tục đợc tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, lựa
chọn các sản phẩm u tiên và có lợi thế, có nhu cầu của thị trờng để đầu t chiều
sâu, đổi mới công nghệ, đạt chất lợng cao hơn. Nhiều sản phẩm quan trọng có ý
nghĩa chiến lợc, có tác động đến nhiều ngành kinh tế đều có tốc độ tăng trởng
khá, đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu trong nớc, không những đà thay thế đợc hàng
nhập khẩu, tiết kiệm đợc ngoại tệ mà còn đóng góp đáng kể vào việc tăng kim
ngạch xuất khẩu cho đất nớc.
Một số chỉ tiêu của ngành
Tên chỉ tiêu
Mục tiêu
Đơn vị
tính
Thực
5
hiện
năm do
1996
1997
1998
1999
2000
5 năm
Dầu thô khai thác
Khí
Than sạch
Thép cán
Phân lân các loại
Phân đạm
1996-20
đề ra
Điện phát ra
ĐH VIII
00
Tỷ kwk
30
17
19,2
21,3
23,8
26,6
107,86
Triệu tấn
16
8,8
10
12,5
15,2
16,3
62,8
Triệu m3
4000
285
600
900
1300
1600
4685
Triệu tấn
10
9,8
11,3
11,6
9,6
10,9
53,2
Triệu tấn
2
0,86
0,95
1,1
1,3
1,7
5,91
1000 tấn
1200
837
885
970
1100
3792
1000 tấn
400-900
130
65
50
75
320
14
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiÖn
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Vải lụa các loại
Giấy các loại
Xi măng
Đờng các loại
Nguần điện
tăng thêm
Các tỉnh có điện
Tỷ lệ huyện có
điện
Tỷ lệ xà có điện
Triệu m
800
285
300
315
322
376
1598
1000 tấn
300
220
263
260
338
377
1458
Triệu tấn
18-20
6,5
8
9,7
10,4
13,4
48
1000 tấn
1000
636
649
736
947
1165
4133
MW
3000
610
1330
Tỉnh
61
60
60
61
61
61
%
100
80
85
92
94
100
%
80
59
62
66,5
76,3
80
112,
8
288
Qua bảng số liệu trên ta thấy các sản phẩm của ngành công nghiệp tăng
lên đáng kể, nh dầu thô tăng trên 16%, khai thác khí tăng 43%, điện tăng 14%,
cán thép tăng 30%... Cơ cấu các ngành công nghiệp đà có sự chuyển dịch đáng
kể, hình thành một số sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế
xuất với nhiều cơ sở sản suất có công nghệ kỹ thuật cao. Đến năm 2000, công
nghiệp khai thác dầu khí chiếm khoảng 11,2% tổng giá trị sản xuất toàn ngành;
công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm khoảng 20%; công nghiệp
sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nớc chiếm khoảng 5,4%. Giá trị xuất
khẩu hàng công nghiệp 5 năm đạt trên 34 tỷ USD, tăng từ 3 tỷ USD năm1995
lên10,1 tỷ USD năm 2000 và chiếm 66% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc.
Ngành xây dựng tiếp nhận công nghệ mới, trang bị thêm nhiều thiết bị
hiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trong
lĩnh vực vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, có thể đảm đơng đợc những
công trình có quy mô lớn, hiện đại về công nghệ; năng lực đấu thầu các công
trình xây dựng cả trong và ngoài nớc đợc tăng cờng.
c. Ba là: các ngành dịch vụ đà duy trì hoạt động trong điều kiện hết sức
khó khăn, chất lợng có đợc nâng lên đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế và phục
15
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải ph¸p thùc hiƯn
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
vụ đời sống nhân dân. Giá trị các ngành dịch vụ tăng trên 6,7%/năm mà cụ thể
là:
- Thơng mại phát triển khá, đảm bảo ngày càng tốt hơn cá cân đối lớn về
vật t hàng hoá thiết yếu nh xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón, lơng thực
Thị trờng đợc hình thành thống nhất thông thoáng với sự tham gia của nhiều
thành phần kinh tế. Phơng thức kinh doanh đa dạng, với nhiều hình thức kinh
doanh linh hoạt nh đại lý, uỷ thác, trả góp, trả chậmThơng nghiệp quốc
doanh đợc sắp xếp lai theo hớng tạo nguần hàng bán buôn, mở rộng mạng lới
trao đổi, mua bán hàng hoá với thị trờng nông thôn, miền núi và đô thị; tham
gia kinh doanh bán lẻ đối với một số mặt hàng thiết yếu nhu xăng dầu, sắt thép,
xi măng, phân bón, hoá chất, giấy viết. Tổng mức bán lẻ xà hội tăng bình quân
khoảng 12,7%/ năm.
- Du lịch đà có bớc phát triển, nhiều trung tâm du lịch đợc nâng cấp, cải
tạo; các loại hình du lịch phát triển da dạng; các tuyến du lịch mới đà đợc khai
thác ; sản phẩm du lịch ngày càng phong phú, hấp dẫn du khách. Cơ sở lu trú
khách du lịch phát triển nhanh, chất lợng dịch vụ đợc nâng cao. Tổng doanh thu
du lịch tăng 9,7%/năm.
- Du lịch vận tải cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu lu thông hàng hoá và đi lại
của nhân dân với nhiều loại phơng tiện đa dạng và phơng thức thuận lợi. Cơ sở
vật chất ngành vận tải đà tăng lên đáng kể. Khối lợng luân chuyển hàng hoá
tăng 12%/ năm, khối lợng luân chuyển hành khách tăng5,5%/năm.
- Dịch vụ bu chính viễn thông phát triển nhanh, mạng lới viễn thông trong
nớc đà đợc hiện đại hoá về cơ bản. Nhiều phơng thức thông tin hiện đại hiện
đại, tiêu chuẩn quốc tế nh truyền thông tin qua vệ tinh, cáp quang biển, cáp
quang đất liền, vi ba, thông tin di động, nhắn tin, ite net, th điện tử đà đợc hình
thành bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu thông tin, thơng mại của công chúng. Mật
độ điện thoại đạt trên 4,2 máy /100 dân, gấp 23 lần so với năm 1991. Các thành
phố lớn nh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đạt xấp xỉ 20 máy/100 dân, trên
85% số xà trên cả nớc có ®iƯn tho¹i. M¹ng líi bu chÝnh víi 2900 bu cơc đợc cơ
16
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
giới hoá 100% đờng th liên tỉnh, 70% th nội tỉnh, từng bớc hiện đại hoá, tự động
hoá các khâu giao dịch, khai thác, vận chuyển; trên 82% số xà có báo cáo đến
trong ngày; 61,5% số xà có điểm bu điện văn hoá. Tổng doanh thu tăng bình
quân trên 15%/năm, nộp ngân sách tăng 16%/năm.
- Các dịch vụ tài chính, kiểm toán , ngân hàng, bảo hiểm... đợc mở rộng.
ĐÃ hình thành đợc thị trờng dịch vụ bảo hiểm với sự tham gia của các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài. Hiện nay, trên thị trêng b¶o
hiĨm ViƯt Nam cã 17 doanh nghiƯp b¶o hiĨm ( 4 doanh nghiệp nhà nớc, 4 công
ty cổ phần, 4 công ty 100% vốn nớc ngoài và 5 công ty liên doanh ), tiến hành
hơn 40 loại sản phẩm bảo hiểm. Bảo hiểm đà góp phần thu hút một lợng vốn
khá lớn, tăng khả năng tích luỹ vốn và đầu t cho nền kinh tế...Dịch vụ tài chính
ngân hàng có những đổi mới quan trọng. Các dịch vụ khác nh t vấn pháp luật,
khoa học và công nghệ...đà bắt đầu phát triển.
d. Cơ cấu kinh tề có sự chuyển dịch tích cực.
- Cơ cấu thành phần kinh tế đà có s chuyển dịch theo hớng sắp xếp lại và
đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc, phát huy tiềm năng của khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh. Khu vực kinh tế nhà nớc đà tiếp tục đợc đổi mới, sắp xếp lại, bớc
đầu hoạt động có hiệu quả hơn, đà phát huy đợc vai trò tích cực và chủ động
trong các hoạt động kinh tế xà hội. Trong năm 2000, khu vực kinh tế nhà nớc
đóng góp khoảng 39% GDP. Khu vơc kinh tÕ tËp thĨ cịng ®· ®ỉi mới và thu hút
đông đảo lực lợng lao động ở cả thành thị và nông thôn, đóng góp khoảng
8,5%GDP thong năm 2000. Kinh tế cá thể phát triển mạnh đóng góp 32%GDP
trong năm 2000, kinh tế hỗn hợp đóng góp 3,9%GDP trong năm 2000. Khu vục
kinh tế t nhân đợc hình thành và ngày càng đợc mở rộng hoạt động trên nhiều
lĩnh vực, đóng góp 3,3%GDP trong năm 2000. Ku vực có vốn đầu t nớc ngoài
đà có sự tăng trởng khá và đóng góp 13,3%GDP trong năm 2000.
- Cơ cấu các ngành kinh tế đà có sự chuyển dịch theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, phát huy lợi thế so sánh trong từng ngành. Tỷ trọng nông,
lâm, ng nghiệp trong GDP giảm từ 27,2% năm1995 xuống còn 24,35 năm
17
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
2000; trong đó nông nghiệp giảm từ 22,4% xuống còn 19,9%GDP, lâm nghiệp
giữ ở mức 1,3%GDP và thuỷ sản khoảng 3%GDP. Tỷ trọng công nghiệp và xây
dựng chiếm trong GDP đà từ 28,8% năm 1995 tăng lên 36,6% năm 2000; trong
đó các ngành công nghiệp khai thác từ 4,8%GDP tăng lên 9,5%GDP, công
nghiệp chế tác từ 15%GDP lên 18,7%GDP, công nghiệp điện, ga, nớc bình
quân vào khoảng 2,9%GDP. Tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP đà giảm từ
44,1% năm 1995 xuống còn 39,1% năm 2000; trong đó thơng nghiệp chiếm
khoảng 14,5%GDP, khách sạn nhà hàng chiếm 3,2%GDP, vận tải thông tin
chiếm 4%GDP; kinh doanh tài sản, dịch vụ t vấn chiếm4,3%GDP, tài chính tín
dụng chiếm 1,9%GDP, quản lý nhà nớc chiếm 2,7%GDP...
- Cơ cấu vùng kinh tế đang đợc xây dựng và hình thành từng bớc theo hớng phát huy thÕ m¹nh cđa tõng vïng. Ba vïng kinh tÕ trọng điểm đóng góp
khoảng 50% giá trị GDP cả nớc; 75-80% giá trị gia tăng công nghiệp và
60-65% giá trị gia tăng khu vực dịch vụ. Tốc độ tăng trởng kinh tế chung của ba
vùng kinh tế trọng điểm luôn luôn đạt cao hơn( gấp khoảng 1,27 lần ) tốc độ
tăng trởng chung của cả nớc.
1.2. Các cân đối chủ yếu trong nền kinh tế đà đợc điều chỉnh thích hợp để
duy trì khả năng tăng trởng kinh tế và ổn định đời sống nhân dân.
Một số cân đối chủ yếu
Thực
Mục tiêu
Tên chỉ tiêu
Đơn vị
5 năm do
tính
ĐHVIII
hiện 5
1996
1997
1998
1999
2000
1996-200
đề ra
1.Thu ngân sách
cân đối với GDP
Thu thuế và phí/GDP
Tổng chi NS/GDP
Chi đầu t PT/GDP
Chi đầu t PT/chi NS
năm
0
%
21-22
22,9
20,8
20,2
19,6
20,2
20,7
%
20-21
19,3
19,4
18,5
18,6
19,3
19
%
24-25
25,9
24,9
22,7
24
25,1
24,5
%
6,5-7,0
6,1
6,5
5,7
7,4
7,6
6,7
%
26
24,1
24,9
25
30,9
37,3
28,3
18
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải ph¸p thùc hiƯn
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Chi thờng xuyên/GDP
Chi trả nợ/GDP
Bội chi NS/GDP
%
14
15,8
15,7
13,8
13
12,3
14,1
%
3,5
3,9
3
2,9
3,4
3
3,2
%
3,5-4,5
3
4,05
2,49
4,37
4,95
3,8
%
30
25,3
26,2
27
26,8
28,7
26,8
%
70
74,7
73,8
73
73,2
71,3
73,2
%
33
28,1
28,3
28,7
29,1
29,5
28,8
%
24
16,4
20,1
21,4
24,6
23,5
21,2
79,4
96,9
97,3
104
129
507
2.Tích luỹ tiêu dùng
Tích l so víi TLTD
Tiªu dïng so víi TLTD
TÝch l gép/GDP
TiÕt kiệm trong
nớc/GDP
3.Tổng đầu t xà hội
Đầu t xà hội/GDP
Tổng đầu t theo giá 95
Quy đổi USD, giá 1995
Trong đó:Vốn trongnớc
Vốn trong nớc/tổng vốn
Vốn nớc ngoài
Vốn nớc ngoài/tổngvốn
1000tỷĐ
%
30
29,2
30,9
27
26,3
29,1
28,5
1000tỷĐ
455-466
73
83,6
77,2
77,8
93,3
440
TỷUSD
41-42
6,58
7,53
6,96
7,01
8,4
36,5
TỷUSD
20-21
3,9
4,3
4,9
5,1
6,2
21,6
%
51
58,7
56,9
69,9
72,7
74,3
59,2
TỷUSD
20
2,7
3,2
2,1
1,9
2,2
14,9
%
49
41,3
43,1
30,1
27,3
25,7
40,8
- Quan hệ tích luỹ tiêu dùng đợc cải thiện theo hớng tích luỹ cho phát triển.
Tổng quỹ tích luỹ tăng bình quân hàng năm 9,5%. Toàn bộ tích luỹ tài sản
so với GDP đợc nâng lên từ 27,2% năm 1995 lên29,5% năm 2000 (bình quân 5
năm là 28,4%). Tỷ lệ tiết kiệm trong nớc so với GDP từ 18,2% năm 1995 lên
27% năm 2000 và gấp 4 lần so với năm 1990.
19
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Tổng quỹ tiêu dùng tăng bình quân hàng năm khoảng gần 5%, tiêu dùng
bình quân đầu ngời tăng hàng năm khoảng 3,3% so với mục tiêu là 5,5-6%.
Tiêu dùng bình quân đầu ngời năm 2000 khoảng 4,2 triệu đồng.
Cơ cấu tích luỹ trong tổng tích luỹ- tiêu dùng năm 2000 chiếm khoảng
28,7% (mục tiêu là 30%), bình quân 5 năm là 26,8%; cơ cấu tiêu dùng tơng ứng
là chiếm 71,3% (mục tiêu là 70%0, bình quân 5 năm là 73,2%
- Tài chính tiền tệ có những tiến bộ và đổi mới quan trọng, góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế.
Tổng nguần thu ngân sách nhà nớc tăng bình quân hàng năm là 9,4% cao
hơn mức tăng bình quân GDP, trong đó thu từ thuế và phí chiếm khoảng 96%
tổng thu ngân sách , mức động viên bình quân hàng năm chiếm khoảng 20,7%.
Tổng chi ngân sách nhà nớc bình quân hàng năm bằng khoảng
24,2%GDP; trong đó chi đầu t phát triển tăng bình quân hàng năm khoảng
14,6%, tỷ trọng đợc nâng dần từ 23% tổng chi năm 1996 lên khoảng 30% năm
2000, bình quân 5 năm chiếm 26,6% trong tổng chi ngân sách và chiếm 33%
số thu từ thuế và phí; chi thờng xuyên tăng bình quân 6%, chiếm 59% trong
tổng chi và khoảng 74% mức thu từ thuế và phí; chi trả nợ, viện trợ hàng năm
chiếm khoảng 14%.
Tỷ lệ bội chi ngân sách bình quân 5 năm là 3,87% GDP. Tổng phơng tiện
thanh toán tăng bình quân hàng năm khoảng trên 27,3%, d nợ tín dụng tăng
28,1%/năm.
- ĐÃ có nhiều cố gắng trong việc huy động các nguần vốn đầu t phát triển ,
nhất là các nguần vốn đầu t trong nớc góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng
kinh tế của đất nớc.
Tổng nguồn vốn đầu t xà hội thực hiện trong 5 năm khoảng 440 nghìn tỷ
đồng, tơng đơng gần 40 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 8,6%; trong
đó : vốn đầu t thuộc ngân sách nhà nớc chiếm 22,3%, vốn tín dụng đầu t nhà nớc chiếm 14,9%, vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc chiếm 16,9%, vốn đầu t
của t nhân và dân c chiếm 21,9%, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 24,7%.
20
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải ph¸p thùc hiƯn
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Trong tổng vốn đầu t thì vốn trong nớc chiếm khoảng 60%, vốn đầu t cho
nông nghiệp tăng bình quân là 26,1%/năm; vốn đầu t cho công nghiệp tăng bình
quân 14,5%, cho hạ tầng giao thông vận tải và thông tin liên lạc tăng bình quân
12,2%...
Do điều chỉnh chính sách và cơ cấu đầu t nên quy mô đầu t ở các vùng có
nhiều cải thiện. So với 5 năm trớc, vốn đầu t cho vùng miền núi phía Bắc gấp
trên 1,8 lần, vùng Đồng bằng sông Hồng gấp 1,3 lần; vùng Bắc Trung bộ gấp
1,5 lần; vùng duyên hải miền Trung gấp 1,7 lần; vùng Tây Nguyên gấp 1,9 lần,
vùng Đông Nam bộ gấp 1,7 lần và vùng Đồng bằng sông Cửu Long gấp gần 2
lần.
1.3. Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển
Mặc dù trong thời kỳ này các nớc trong khu vực rơi vào cuộc khủng hoảng
kinh tế trầm trọng đà có ảnh hởng lớn đến nớc ta nhng kinh tế đối ngoại vẫn có
mức tăng trởng.
Hoạt ®éng xt nhËp khÈu tiÕp tơc ph¸t triĨn kh¸. Tỉng kim ngạch xuất
khẩu trong 5 năm 1996-2000 đạt 51,8 tỷ USD, tăng 21,5%/ năm, gấp 3 lần so
với 5 năm 1991-1995. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông lâm
thuỷ sản, tuy vẫn giữ vị trí quan trọng nhng đà giảm từ 42,3% năm 1996 xuống
còn 30% năm 2000, tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công
nghiệp tăng từ 29% lên 34,3%; nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản từ
28,7% tăng lên 35,7%. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt trên 186USD/ngời.
Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 61tỷ USD, tăng bình quân hàng năm
13,3%; trong đó tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng giảm dần và tỷ trọng nhập
khẩu máy móc thiết bị , nguyên vật liệu sản xuất tăng dần.
Nh vậy, trong thời kỳ 1996-2000 mục tiêu tăng trởng kinh tế của nớc ta đÃ
đạt đợc những kết quả tốt . Có đợc những kết quả nh trên chính là do chúng ta
đà xây dựng đợc một kế hoạch phát triển phù hợp, phát huy đợc các thế mạnh
trong nớc cũng nh việc tận dụng đợc các lợi thế, tranh thủ đợc sự giúp đỡ từ bên
ngoài. Trong nền kinh tế thị trờng, các chính sách phát triển kinh tế đà ngày
21
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
càng phát huy tác dụng tích cực. Chúng ta đà më réng quan hƯ kinh tÕ víi nhiỊu
qc gia trªn thế giới và dần cải thiện đợc cán cân thanh toán quốc tế. Mặt
khác, một lợng vốn đầu t đáng kể đà đợc đầu t từ những năm trớc đến bây giờ
đà phát huy tác dụng góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng của đất nớc. Tuy
vậy kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ này vẫn còn một số hạn chế cần đợc
điều chỉnh cho phù hợp.
2. Những mặt còn tồn tại trong kế hoạch tăng trởng thời kỳ 1996-2000
- Mục tiêu tăng trởng của các ngành tuy có tăng song chất lợng và hiệu
quả của các ngành kinh tế còn thấp. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
chuyển dịch chậm. Nông nghiệp vẫn giữ một tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế.
Tốc độ tăng trởng của các ngành tuy có tăng nhng tốc độ tăng không cao và
không ổn định . Năng xuất , chất lợng và hiệu quả của các ngành công nghiệp
không cao, nhịp độ tăng trởng của các ngành dịch vụ còn chậm lại chỉ đạt trên
50% kế hoạch đặt ra.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cha phát huy đợc lợi thế so sánh của
từng ngành, từng vùng; cha tạo đợc động lực thúc đẩy mạnh mẽ các thành phần
kinh tế phát triển.
- Các cân đối vĩ mô trong nền kinh tế vừa bị hạn hẹp vừa không vững chắc.
Nguần thu ngân sách cha thật ổn định, tình trạng lÃng phí còn nhiều, tỷ lệ tiết
kiệm và đầu t cho phát triển kinh tế còn thấp, tiết kiệm nội địa chỉ đạt 21,5%
GDP.
- Lĩnh vực xuất nhập khẩu cha vợt đợc những thách thức gay gắt về cạnh
tranh và thị trờng. Việc thu hút nguồn vốn đầu nớc ngoài cho phát triển kinh tế
còn nhiều hạn chế và có xu hớng giảm sút trong thời gian gần đây, việc giải
ngân các nguồn vốn ODA còn chậm.
Nguyên nhân của những hạn chế trên một mặt là do chúng ta đà đặt một số
chỉ tiêu tăng trởng quá cao mà lại không có những chính sách hỗ trợ, khuyến
khích hợp lý lên đà không khai thác đợc hết thế mạnh của đất nớc phục vụ cho
quá trình phát triển. Mặt khác trong thời kỳ này chúng ta cũng chịu sự tác động
22
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực và trên thế giới đà dẫn đến
việc không thực hiện đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế nh đà đặt ra.
III. Những nhận xét tổng quan về quá trình thực hiện kế hoạch tăng trởng
thời kỳ 1996-2000
Quá trình thực hiện kế hoạch tăng trởng đà đem lại những biến đổi sâu sắc
về kinh tế và xà hội. Nền kinh tế đất nớc đà đạt đợc những kết quả đáng khích
lệ, các chỉ tiêu cơ bản đặt ra trong thời kỳ này đà cơ bản thực hiện đợc. Môi trờng kinh tế từng bớc đợc cải thiện và tiếp tục có tốc độ tăng trởng khá, môi trờng pháp lý đang đợc bổ xung và hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình phát triển kinh tế của đất níc. Quan hƯ cđa níc ta víi c¸c níc trong khu
vực và trên thế giới ngày càng đợc mở rộng, từ đó đà phát huy đợc các thế mạnh
của đất nớc phục vụ cho mục tiêu tăng trởng chung của nền kinh tế. Tuy nhiên,
trong thời kỳ này nền kinh tế đất nớc vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải
quyết trong thời gian tới. Mặc dù đà tạo đợc thế ổn định về kinh tế và có tốc độ
tăng trởng khá cao nhng tổng quy mô sản phẩm quốc dân còn ở mức thấp . Nền
kinh tế tuy có tốc độ tăng trởng cao song cha có đợc các yếu tố bảo đảm tăng trởng bền vững. Đầu t trong nớc còn thấp, cơ cấu kinh tế thay đổi chậm cha phát
huy đợc tiềm năng về lao động và tài nguyên của đất nớc. Khoa học công nghệ
cha thực sự trở thành động lực trong qúa trình phát triển, việc sử dụng các
nguần vốn đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài hiệu quả còn thấp. Các cân đối vĩ
mô tuy có đợc cải thiện nhng vẫn tồn tại nhiều yếu tố làm mất ổn định, khả
năng cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Tất cả các hạn chế trên cần đợc khắc
phục trong các kế hoạch tiếp theo.
Phần III
Kế hoạch tăng trởng king tế của Việt Nam thờikỳ 2001-2005 và các giải
pháp thực hiện
I. Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt Nam
1. Quan điểm tăng trởng kinh tế .
23
Kế hoạch tăng trëng kinh tÕ thêi kú 2001-2005 cđa ViƯt nam vµ các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
Tăng trởng kinh tế nhanh hiệu quả và bền vững. Coi tăng trởng kinh tế là
trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nớc công nghiệp. Chuyển dịch
mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế đồng
thời mở rộng kinh tế đối ngoại .
2. Kế hoạch mục tiêu của thời kỳ 2001-2005
a. Các căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch mục tiêu.
Việc xác định các mục tiêu là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình
xây dựng kế hoạch bởi vì các mục tiêu đặt ra chính là cái đích cuối cùng mà
chúng ta cần đạt tới. Kế hoạch xây dựng có thực hiện đợc hay không phụ thuộc
rất nhiều vào mục tiêu mà kế hoạch đề ra. Chính vì thế, khi xây dựng kế hoạch
tăng trởng phải dựa vào các căn cứ sau đây:
- Trớc tiên là dựa vào quan điểm tăng trởng và phát triển của đất nớc. Đối
với nớc ta do quan điểm là tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững cho nên các
mục tiêu đề ra cũng phải tập chung chủ yếu vào quan điểm này.
- Phải dựa vào các mục tiêu đà đạt đợc trong việc thực hiện kế hoạch trớc
đó. Đây là một căn cứ rất quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch tăng trởng của
các năm tiếp theo. Các mục tiêu đà đạt đợc của kế hoạch trớc nó phản ánh tình
hình thực tế của nền kinh tế đất nớc và từ đây chúng ta có thể đa ra các chỉ tiêu
tăng trởng thích hợp có tính khả thi cao .
- Dựa vào các dự báo về cân đối lớn của thời kỳ thực hiện kế hoạch. Đây
cũng là một căn cứ hết sức quan trọng cho quá trình xác định các mục tiêu.Nó
bao gồm một số dự báo sau đây:
+ Dự báo về khả năng tích luỹ và tiêu dùng trong nền kinh tế.
Theo dự báo, tổng GDP đợc tạo ra trong 5 năm vào khoảng 2.770 nghìn tỷ
đồng ( tính theo giá năm 2000 ), tơng đơng với 191 tỷ USD, tổng quỹ tiêu dùng
dự báo khoảng 5,5%/ năm, tỷ lệ tích luỹ nội địa sẽ có khả năng nâng lên
28-30% GDP; trong đó tích luỹ từ khu vực ngân sách khoảng 6%GDP; tích luỹ
24
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện
Đề án kế hoạch hoá phát triển kinh tế xà hội
từ khu vực dân c và doanh nghiệp khoảng 22-24%GDP. Khả năng huy động đa
vào đầu t khoảng 80% tích luỹ nội địa.
+ Về khả năng đa vào thực hiện các nguồn vốn từ bên ngoài.
Khả năng thu hút nguồn vốn ODA
Trong 5 năm tới, khả năng thu hút nguồn vốn ODA khoảng 9 tỷ USD, bao
gồm cả các dự án có vốn ODA đợc hợp thức hoá bằng các hiệp định vay vốn
nhng cha giải ngân và các khoản cã thĨ cam kÕt míi trong thêi gian tíi.
VỊ thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài.
Dự kiến vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện trong 5 năm tới khoảng 11
tỷ USD, bao gồm vốn các dự án đà đợp cấp phép cha đợc thực hiện của các năm
trớc; vốn thực hiện các dự án cấp phép mới và vốn bổ xung các dự án đà thực
hiện. Ngoài ra còn có khả năng thu hút đầu t nớc ngoài khoảng từ 1-2 tỷ USD
thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nớc ngoài, mở thị trờng chứng
khoán và tìm thêm các nguồn vay khác để đầu t trung và dài hạn.
+ Dự báo khả năng cân đối ngân sách Nhà nớc.
Dựa trên nguyên tắc : tỷ lệ huy động vào ngân sách Nhà nớc hàng năm là
20-21% GDP, trong đó thuế và phí khoảng 18-19% GDP. Víi dù kiÕn tỉng s¶n
phÈm trong níc 5 năm tới tăng 7,5%/ năm thì dự kiến tổng thu ngân sách Nhà
nớc trong 5 năm tới là khoảng 534-577 nghìn tỷ đồng (tính theo giá năm2000).
Tổng chi ngân sách nhà nớc trong 5 năm ( tính theo giá năm 2000 ) dự
kiến khoảng 698-715 nghìn tỷ đồng; trong đó dự kiến chi cho đầu t phát triển
khoảng 30%, chi thờng xuyên khoảng 53% và chi cho trả nợ nớc ngoài khoảng
17% tổng chi ngân sách. Bội chi ngân sách ở mức 5%GDP .
+ Các chỉ tiêu dự kiến về tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế.
Tổng phơng tiện thanh toán tăng bình quân khoảng 22%/ năm. Tốc độ huy
động vốn tăng bình quân là 20-25%/năm. Dự kiến cán cân thanh toán quốc tế
trong 5 năm thặng d khoảng 2 tỷUSD/năm.
+ Dự báo vốn đầu t phát triển.
25
Kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005 của Việt nam và các giải pháp thực hiện