Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Pháp luật về ngành nghề kinh doanh ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.81 KB, 41 trang )

Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
Mục lục
Lời nói đầu
.......................................................................................................................
1
I. Khái quát chung về ngành nghề kinh doanh
.......................................................................................................................................................
2
1. Nguồn gốc ngành nghề
.....................................................................................................................................
2
1.1.Phân công lao động xã hội
.....................................................................................................................................
2
1.2. Toàn cầu hóa nền kinh tế
.....................................................................................................................................
2
2. Ngành nghề kinh doanh
.....................................................................................................................................
3
2.1.Nguồn gốc ngành nghề kinh doanh
.....................................................................................................................................
3
2.2.Yêu cầu quản lý nhà nớc
.....................................................................................................................................
3
2.3.Yêu cầu hội nhập kinh tế
.....................................................................................................................................
3
II. Pháp luật về ngành nghề kinh doanh ở Việt Nam


.......................................................................................................................................................
5
1. Khái quát về sự phát triển của pháp luật về ngành nghề kinh doanh
ở Việt Nam
.....................................................................................................................................
5
2. Ngành nghề cấm kinh doanh
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
1
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
.....................................................................................................................................
8
3. Ngành nghề kinh doanh có điều kiện
.....................................................................................................................................
10
3.1. Khái niệm và đặc điểm
.....................................................................................................................................
10
3.2. Các điều kiện
.....................................................................................................................................
11
3.2.1. Giấy phép kinh doanh
.....................................................................................................................................
11
3.2.2. Chứng chỉ hành nghề
.....................................................................................................................................
14
3.2.3. Yêu cầu về vốn pháp định

.....................................................................................................................................
20
3.2.4. Các yêu cầu mà doanh nghiệp phải thực hiện hoặc phải có
.....................................................................................................................................
26
4. Ngành nghề kinh doanh không có điều kiện
.....................................................................................................................................
27
4.1. Khái niệm và đặc điểm
.....................................................................................................................................
27
4.2. Điều kiện để thành lập và hoạt động
.....................................................................................................................................
27
III. Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập wto liên quan
đến điều kiện về ngành nghề kinh doanh
.......................................................................................................................................................
28
1. Cam kết chung
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
2
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
.....................................................................................................................................
28
2. Các cam kết cụ thể
.....................................................................................................................................
29
2.1. Ngành nghề kinh doanh liên quan đến sản xuất vật chất

.....................................................................................................................................
29
2.2. Cam kết dịch vụ
.....................................................................................................................................
29
2.2.1. Dịch vụ nghề nghiệp (ta cam kết 26/46 phân ngành)
.....................................................................................................................................
29
2.2.2. Dịch vụ liên lạc
.....................................................................................................................................
32
2.2.3. Dịch vụ xây dựng
.....................................................................................................................................
33
2.2.4. Dịch vụ phân phối
.....................................................................................................................................
33
2.2.5. Dịch vụ tài chính
.....................................................................................................................................
33
2.2.6. Dịch vụ vận tải:
.....................................................................................................................................
34
2.2.7. Dịch vụ du lịch
.....................................................................................................................................
35
2.2.8. Dịch vụ văn hoá, giải trí
.....................................................................................................................................
35
2.2.9. Dịch vụ môi trờng

.....................................................................................................................................
36
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
3
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
2.2.10. Dịch vụ giáo dục
.....................................................................................................................................
36
ý ghĩa của pháp luật về điều kiện ngành nghề kinh doanh khi thành lập
doanh nghiệp.
.....................................................................................................................................
37
Những bất cập, hạn chế quy định về điều kiện về ngành nghề kinh doanh.
Khi thành lập doanh nghiệp
.....................................................................................................................................
37
Những khuyến nghị:
.....................................................................................................................................
38
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
4
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
Lời nói đầu
Trong pháp luật về thành lập doanh nghiệp, thì ngành nghề kinh doanh là
một yếu tố quan trọng. Vì một doanh nghiệp đợc thành lập chỉ gắn với một hoặc
một số ngành nghề kinh doanh nhất định. Và trong giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh, hoặc giấy phép thành lập và hoạt động của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
cấp luôn có ghi lĩnh vực ngành nghề kinh doanh trong giấy phép.
Hơn nữa ngành nghề kinh doanh là một yếu tố để xem xét doanh nghiệp có
đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hay không. Vì vậy mà pháp luật về
ngành nghề kinh doanh có một vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống pháp lật
về doanh nghiệp nớc ta trong giai đoạn hội nhập kinh tế Quốc tế.
Trong quá trình làm đề án môn học này đợc sự giúp đỡ quan trong nhất của
thầy giáo hớng dẫn Th.S. Nguyễn Văn Ngọc, em đã hoàn thành đề án môn học
Luật Thơng Mại. Em xin chânthành cảm ơn thầy giáo.
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
5
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
I. Khái quát chung về ngành nghề kinh doanh
1. Nguồn gốc ngành nghề
1.1.Ngay từ những buổi sơ khai loài ngời, con ngời đã tham gia vào quá
trình lao động nhng những hoạt động lao động đó hoàn toàn dựa vào tự nhiên, đó
là săn bắn và hái lợm những sản vật có sẵn trong tự nhiên. Trong điều kiện đó chỉ
có sự phân công lao động tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà giữa ngời lớn và trẻ em.
Và chính thiên nhiên đã tác động để loài ngời tìm ra những cách thức khác để tự
nuôi sống mình khi mà các lợng thức ăn có sẵn trong tự nhiên ngày càng khan
hiếm và khó tìm. Khi đó con ngời tự giác và chủ động hơn bằng việc thuần dỡng
động vật và việc con ngời đã biét trồng những thứ cây rau quả và thuốc chữa bệnh
gần nh khu sinh sống của mình, là điều kiện để phân công lao động xã hội điều
kiện đó là: "ngành chăn biếtnuôi đã tách ra khỏi ngành trồng trọt và trở thành một
ngành kinh tế độc lập". Tạo điều kiện để cho con ngời tạo ra nhiều của cải hơn để
duy trì cuộc sống của bản thân họ và cộng đồng. Cùng với sự phát triển đó việc
con ngời tìm ra kim loại đặc biệt là sắt đã mang lại cho những ngời thợ thủ công
những công cụ lao động có giá trị, nghề dệt, nghề chế tạo kim loại và những nghề

thủ công khác đã tạo điều kiện để dẫn tới phân công lao động lần thứ hai đó là
"thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và trở thành một ngành kinh tế độc lập".
Nh vậy, nền sản xuất đã tách ra thành các ngành sản xuất riêng và làm xuất hiện
nhu cầu trao đổi và sản xuất hàng hóa ra đời. Sự ra đời của thơng mại làm xuất
hiện nạn cho vay nặng lãi, quyền t hữu về ruộng đất và chế độ cầm cố. Nh vậy các
yếu tố của một nền sản xuất, một nền kinh tế đã chứa đựng đầy đủ các khía cạnh
để trong một xã hội có sự tham gia của một chủ thể đặc biệt vào các quan hệ sản
xuất và trao đổi đó là Nhà nớc.
1.2. Toàn cầu hóa nền kinh tế.
Toàn cầu hóa nền kinh tế đó là việc dới sự tác động, hỗ trợ của khoa học -
kỹ thuật và khoa học - công nghệ đã làm cho phân công lao động xã hội diễn ra
một cách sâu sắc và toàn diện, nó đã vợt qua biên giới của một quốc gia thể hiện
với sự chuyên môn hóa ngành nghề cao, trong hoàn cảnh đó để tăng tính cạnh
tranh và sản xuấtđạt hiệu quả kinh tế cao thì một quốc gia chỉ sản xấu những mặt
hàng nhng ngành minh có lợi thế so sánh hơn một quốc gia khác do vậy hình
thành nên những vùng kinh tế khác nhau mà ở đó tập trung sản xuất những ngành
mình có thế mạnh.
2. Ngành nghề kinh doanh
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
6
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
2.1. Ngành nghề đã xuất hiện rất sớm nhng ngành nghề kinh doanh lại
không đồng nghĩa với ngành nghề. Mà ngành nghề kinh doanh chỉ xuất hiện khi
có Nhà nớc và có pháp luật và Nhà nớc pháp luật ở đây phải là Nhà nớc có nền
kinh tế phát triển, lực lợng sản xuất phát triển, ở đó có sự phân cao lao động xã hội
sâu sắc. Khi đó chính bộ máy quản lý xã hội Nhà nớc thì để quản lý xã hội hiệu
quả nhất là đến sản xuất vật chất cả lu thông và các ngành nghề hỗ trợ khác nh
hoạt động thanh toán ngân hàng, hoạt động bảo hiểm hoạt động giao thông vận

tải Nhà n ớc đã đặt ra các quy định bằng việc phân chia các ngành nghề kinh
doanh thành các nhóm khác nhau, để có những chính sách phù hợp để tạo điều
kiện để ngành nghề kinh doanh đó phát triển.
2.2.Yêu cầu quản lý nhà nớc:
Để quản lý hoạt động kinh tế một cách tốt hơn và hiệu qủa hơn, thì nhà nớc
đẫ phân chia ra các nhóm ngành nghề kinh doanh. Tạolạp nênmột khung pháp lý
để các chủ thể kinh doanh có quyền tự do kinh doanh trong đó. Hơn nữa thông qua
pháp luật về ngành nghề kinh doanh nhà nớc điều tiết đợc hoạt động sản xuất giữ
đợc sự phát triển ổn định và bền vững cho nền kinh tế bằng cách nàh nớc đề ra các
chính sách có thể tạo điều kiện đãi để ngành nghề đó phát triển hoặc hạn chế sự
phát triển của ngành nghề đó
2.3. Sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia, các châu lục đã làm
hay xuất hiện một xu hớng tất yếu: "có sự dịch chuyển hay di chuyển t sản từ quốc
gia này sang quốc gia khác, châu lục này sang châu lục khác". Từ đó kéo theo sự
dịch chuyển công nghệ và ngành nghề của các quốc gia có nguồn t sản và khoa
học phát triển sang các quốc gia chậm phát triển và một số quốc gia có nhiều lợi
thế nh thị trờng tiêu thụ hay nhân công
Việt Nam do điều kiện là một nớc chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh kéo
dài và chính sách bao vây cấm vận tải của Hoa Kỳ, cùng với chế độ kinh tế kế
hoạch hóa tập trung trong một thời gian dài, lại không đợc phát triển qua chế độ t
bản chủ nghĩa mà đi lên thẳng chủ nghĩa xã hội, đã làm cho nền kinh tế Việt Nam
với điểm xuất phát thấp đã trở thành một nền kinh tế chậm phát triển.
Trong hoàn cảnh đó Đảng ta đã quyết định thay đổi đờng lối lãnh đạo, tiến
hành đổi mới thay thế nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung bằng nền kinh tế thị trờng
có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đây là thời điểm
đánh dấu một bớc hội nhập quan trọng của kinh tế Việt Nam. Chính sách kinh tế
mới đã làm thay đổi toàn diện nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Với việc công nhận
và tạo điều kiện cho các loại hình sở hữu và các thành phần kinh tế của các doanh
nghiệp. Thì vấn đề quan trọng ở đây chính là ngành nghề kinh doanh khi thành lập
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh

doanh - 46
7
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
doanh nghiệp. Bởi vì lúc này Nhà nớc không còn độc quyền ở một số lĩnh vực
ngành nghề kinh doanh nữa nh ngoại thơng chẳng hạn mà Nhà n ớc sẽ có sự chia
sẻ một phần nhất định các lĩnh vực trớc kia chỉ Nhà nớc mới có quyền tham gia
hoạt động kinh doanh hay chỉ có các doanh nghiệp Nhà nớc mới có quyền kinh
doanh các ngành nghề đó. Vì vậy hơn lúc nào khác, pháp luật về ngành nghề kinh
doanh khi thành lập doanh nghiệp đợc quan tâm và chiếm một vai trò hết sức quan
trọng trong việc cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp và doanh nghiệp chỉ đợc
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, khi mà ngành nghề kinh doanh của
doanh nghiệp thỏa mãn các điều kiện của pháp luật về ngành nghề kinh doanh.
Thấy đợc tầm quan trọng của việc đó Nhà nớc đã thể hiện điều này rất rõ trong
"quyền tự do kinh doanh" và đợc quy định trong những văn bản pháp luật có giá
trị pháp lý cao: nh tại điều 57 của Hiến pháp 1992 đã sửa đổi bổ sung theo nghị
quyết số 51/2001 - QH 10, theo đó công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy
định pháp luật cũng theo Hiến pháp 1992 tại điều 21 quy định: "kinh tế cá thể tiểu
chủ kinh tế t bản t nhân đợc chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, đợc
thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành
nghề có lợi cho quốc tế dân sinh. Quy định này đợc cụ thể hơn ở Bộ luật dân sự
2005, luật doanh nghiệp 2005 và các luật chuyên ngành.
Tại điều 50 Bộ luật dân sự 2005 quy định: quyền tự do kinh doanh của cá
nhân đợc tôn trọng và đợc pháp luật bảo vệ, cá nhân có quyền lựa chọn hình thức,
lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, lập doanh nghiệp tự do giao kết hợp đồng. Phù
hợp với quy định của pháp luật.
Tại điều 7 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: "Doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế quốc dân có quyền kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật
không cấm".
II. Pháp luật về ngành nghề kinh doanh ở Việt Nam

1. Khái quát về sự phát triển của pháp luật về ngành nghề kinh doanh
ở Việt Nam
Những qui định về ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp nhìn
chung có thể phân thành 3 giai đoạn:
* Giai đoạn 1990:Luật doanh nghiệp t nhân 1990 Cụ thể tại điều 5 luật
doanh nghiệp t nhân quy định ngoài một số ngành nghề mà pháp luật cấm, thì việc
thành lập doanh nghiệp t nhân trong các ngành nghề dới đây phải đợc chủ tịch hội
đồng Bộ trởng cho phép:
a. Sản xuất và lu thông thuốc nổ, thuốc độc, hóa chất độc
b. Khai thác các loại khoáng sản quý
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
8
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
c. Sản xuất và cung ứng điện nớc có quy mô lớn
d. Sản xuất các phơng tiện phát sáng, truyền tin, dịch vụ Bu chính viễn
thông, truyền thanh, truyền hình
đ. Vận tải viễn dơng và vận tải hàng không
e. Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu
g. Du lịch quốc tế
* Giai đoạn 1999: Luật doanh nghiệp 1999
Luật doanh nghiệp 1999 áp dụng công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ
phần, công ty hợp doanh và doanh nghiệp t nhân có quy định: Điều 6 ngành nghề
kinh doanh tại khoản 1 theo quy định pháp luật, doanh nghiệp tự chủ đăng ký và
thực hiện kinh doanh các ngành nghề, không thuộc diện quy định tại các khoản
2,3, 4 điều này. Tại khoản 2 quy định cấm kinh doanh các ngành nghề gây phơng
hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự , an toàn xã hội truyền thống lịch sử, văn hóa,
đạo đức, thuần phong mỹ tục và sức khỏe nhân dân. Chính phủ sẽ công bố công
khai danh mục cụ thể ngành nghề kinh doanh.

Tại khoản 3: Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề mà luật
pháp lệnh hoặc nghị định quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ đợc
kinh doanh các ngành nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định pháp luật.
Tại khoản 4: Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề mà luật,
pháp lệnh hoặc nghị định đòi hỏi phải có vốn pháp định hoặc chứng chỉ hành nghề
thì doanh nghiệp đó chỉ đợc kinh doanh khi có đủ vốn hoặc chứng chỉ hành nghề
theo quy định pháp luật.
* Giai đoạn sau 1999: đánh dấu bởi luật doanh nghiệp 2005 là sự hợp nhất
của luật doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, các loại hình doanh nghiệp
khác. Đây là một bớc phát triển mới toàn diện hơn, đầy đủ hơn cho chính sách
phát triển kinh tế trong giai đoạn kinh tế đất nớc. Bằng việc đa ra một khung pháp
lý chung cho hoạt động của tất cả các loại hình doanh nghiệp của các chế độ sở
hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau kể cả những doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài. Quá trình thành lập và hoạt động, tổ chức đều tuân theo các quy định
luật doanh nghiệp 2005. Trong đó thống nhất ngành nghề kinh doanh khi thành
lập doanh nghiệp đa ra một trật tự đó là: luật doanh nghiệp quy định những điểm
chung nhất về ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp, các trờng hợp
cấm kinh doanh hạn chế kinh doanh, và kinh doanh điều kiện. Sau đó pháp luật
chuyên ngành sẽ quy định cụ thể về ngành nghề kinh doanh đó khi doanh nghiệp
đăng ký thành lập. Luật doanh nghiệp 2005 phân ra thành 3 nhóm ngành nghề:
- Ngành nghề cấm kinh doanh
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
9
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
- Ngành nghề kinh doanh có điều kiện
- Ngành nghề kinh doanh không có điều kiện
2. Ngành nghề cấm kinh doanh
Bên cạnh quyền tự do kinh doanh cho phép đợc tự do kinh doanh, đăng ký

những ngành nghề bất kỳ pháp luật không cấm, thì Nhà nớc vì lý do an ninh, quốc
phòng, quốc gia và vì sức khỏe của ngời dân và môi trờng sống của loài ngời và
thuần phong mỹ tục dân tộc Việt Nam có quy định doanh nghiệp không đợc phép
đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp đối với các ngành nghề kinh
doanh đó. Theo điều 7 khoản 3 luật doanh nghiệp 2005 và điều 30 luật đầu t 2005
có quy định: cấm hoạt động kinh doanh gây phơng hại đến quốc phòng, an ninh,
trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục
Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên; phá hủy môi trờng.
Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành nghề kinh doanh bị cấm tại
điều 4 nghị định số 139/2007/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều của luật
doanh nghiệp 2005 có quy định về ngành nghề cấm kinh doanh tại khoản 1 điều 4
quy định danh mục ngành nghề cấm kinh doanh gồm:
a. Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khi tải phơng tiện
chuyên dùng quân sự, công an, quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân
hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lợng vũ trang; linh kiện, bộ phận,
phụ tùng vật t và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng.
b. Kinh doanh chất ma túy các loại
c. Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo công thức quốc tế); mê tín dị đoan
hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách.
d. Kinh doanh các loại pháp
e. Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại
tới an ninh, trật tự an toàn xã hội.
g. Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã gồm cả động vật sống và
các bộ phận của chúng đã đợc chế biến, thuộc danh mục điều ớc quốc tế mà Việt
Nam là thành viên quy định và các thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục
cấm khai thác, sử dụng;
h. Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em
i. Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gà bạc dới mọi hình thức
k. Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.

l. Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nớc ngoài.
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
10
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
m. Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha mẹ, con nuôi, nuôi con nuôi có
yếu tố nớc ngoài.
n. Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trờng
O. Kinh doanh các loại sản phẩm hàng hóa và thiết bị cần lu hành, cần sử
dụng hoặc cha đợc phép lu hành và sử dụng tại Việt Nam.
p. Các ngành nghề cấm kinh doanh khác đợc quy định tại các luật, pháp
lệnh và nghị định chuyên ngành.
Tại khoản 2 điều này còn quy định việc kinh doanh các ngành nghề quy
định tại khoản 1 điều này trong một số trờng hợp đặc biệt áp dụng theo quy định
của các luật, pháp lệnh hoặc nghị định chuyên ngành liên quan.
Nh vậy các quy định tại điểm a, d, k, o đợc đa và nhằm ngành nghề kinh
doanh gây phơng hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi ích công cộng.
Những ngành, nghề kinh doanh gây phơng hại đến di tích lịch sử, văn hóa,
đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam đợc quy định tại các điểm d, e, h, l, m.
Những ngành nghề kinh doanh gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân, làm hủy
hoại tài nguyên phá hủy môi trờng đợc quy định tại các điểm: b, đ, g.
Những ngành nghề kinh doanh liên quan xử lý phế thải độc hại đợc đầu t từ
bên ngoài vào Việt Nam, sản xuất các loại hóa chất độc hại hoặc sử dụng tác nhân
độc hại bị cấm theo điều ớc quốc tế đợc quy định tại các điểm pháp luật quy định
các ngành nghề cấm kinh doanh đó và doanh nghiệp để đợc cấp giấy phép thành
lập và hoạt động thì phải lựa chọn những ngành nghề không thuộc danh mục bị
cầm. Tuy nhiên tại khoản 2 điều này của nghị định lại quy định khác, có nghĩa
trong một số trờng hợp đặc biệt nếu pháp luật chuyên ngành có quy định khác, có
nghĩa doanh nghiệp vẫn đợc phép hoạt động nhng doanh nghiệp đó phải đáp ứng

đầy đủ các điều kiện theo pháp luật chuyên ngành.
Ví dụ nh pháp luật cấm kinh doanh các loại thực vật động vật hoang dã,
gồm cả vật sống và các bộ phận của chúng đợc chế biến, nhng trên thực tế đang
tồn tại ở rất nhiều nơi thì tình trạng nuôi động thực vật hoang dã, quý hiếm thuộc
danh mục cần đợc bảo vệ không những trong nớc mà trên phạm vi toàn thế giới để
kinh doanh nh kinh doanh gấu để lấy mật, giết thịt đang tồn tại ở các tỉnh phía
nam, Thanh Hóa trong hoàn cảnh đó thì Chính phủ đã giao cho Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn quản lý và có quy định cho phép các cá nhân, hộ gia đình
đợc phép nuôi động vật hoang dã nhng phải đợc của bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn và phải đăng ký với bộ này. Đối với việc nuôi gấu để lấy mật thì ngoài
việc phải đăng ký và đợc phép của Bộ nông nghiệp thì việc nuôi gấu là hợp pháp
khi mỗi con gấu nuôi phải đợc gắn một con chíp.
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
11
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
Hay là pháp luật cấm kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm
môi trờng nhng trong từng trờng hợp, thời gian khác nhau thì vẫn đợc phép nhập
những lô hàng là phế liệu từ nớc ngoài vào Việt Nam nhng phải có giấy phép của
cơ quan có thẩm quyền đồng ý thì mới đợc nhập. Ví dụ năm 2007 thì chính phủ
cho phép các doanh nghiệp đợc phép nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng vào Việt
Nam. Và doanh nghiệp muốn thực hiện hoạt động này thì phải xin phép Bộ tài
chính và đợc bộ này đồng ý.
Một hoạt động mà xã hội bây giờ rất quan tâm đó là dịch vụ môi giới hôn
nhân có yếu tố nớc ngoài, pháp luật Việt Nam cấm kinh doanh dịch vụ này nhng
mà trong xã hội thì vẫn đang tồn tại rất nhiều các trung tâm môi giới kết hôn giữa
các cô gái Việt Nam với ngời nớc ngoài, nhất là với Hàn Quốc, Đài Loan và tỷ
lệ kết hôn giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài qua các trung tâm này liên tục
tăng, phải chăng nhà nớc nên có chính sách phù hợp với trào lu, hiện trạng này để

đảm bảo đợc thuần phong mỹ tục, giá trị văn hóa dân tộc, vừa đảm bảo quyền tự
do, quyền mu cầu hạnh phúc của công dân.
3. Ngành nghề kinh doanh có điều kiện
3.1. Khái niệm và đặc điểm
Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là ngành nghề mà pháp luật về đầu t
và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ đợc kinh
doanh các ngành nghề đó khi có đủ điều kiện.
Theo điều 29 Luật đầu t 2005 quy định lĩnh vực đầu t có điều kiện bao gồm:
a. Lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội.
b. Lĩnh vực tài chính, ngân hàng
c. Lĩnh vực tác động đến sức khỏe cộng đồng
d. Văn hóa, thông tin, báo chí, xuất bản;
đ. Dịch vụ giải trí;
e. Kinh doanh bất động sản;
g. Khảo sát, tìm kiếm , thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên, môi trờng
sinh thái.
h. Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo;
i. Các lĩnh vực khác theo quy định pháp luật
Doanh nghiệp chỉ đợc kinh doanh ngành nghề đó khi có đủ điều kiện gọi là
điều kiện kinh doanh.
Điều kiện kinh doanh theo nghị định 139/2007/NĐ-CP đợc thể hiện dới các
hình thức:
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
12
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
+ Giấy phép kinh doanh
+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh

+ Chứng chỉ hành nghề
+ Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
+ Xác nhận vốn pháp định
+ Chấp nhận khác của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
+ Các yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải thực hiện hoặc phải có mới đợc
quyền kinh doanh ngành nghề mà không cần xác nhận, chấp nhận dới bất kỳ hình
thức nào của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
3.2. Các điều kiện
Đối với một số ngành nghề Nhà nớc cần hạn chế hoặc đặc biệt hạn chế kinh
doanh do có liên quan đến vấn đề môi trờng, vấn đề trật tự an toàn xã hội hoặc
phải tuân theo những quy tắc nghề nghiệp chặt chẽ pháp luật không cấm kinh
doanh nhng kiểm soát chủ thể kinh doanh bằng việc buộc họ phải đáp ứng đủ các
điều kiện kinh doanh cần thiết. Quá trình này đợc thực hiện thông qua thủ tục xin
cấp giấy phép kinh doanh/giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoặc thủ tục
cam kết thực hiện đầy đủ các điều kiện kinh doanh tại cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền.
3.2.1. Giấy phép kinh doanh
a. Giấy phép kinh doanh là loại giấy tờ do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
cấp, cho phép chủ thể kinh doanh tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh
nhất định.
+ Giấy phép kinh doanh tồn tại với nhiều tên gọi khác nhau nh: giấy chứng
nhận đủ điều kiện kinh doanh, giấy phép kinh doanh, giấy xác nhận, giấy phê
duyệt, quyết định phê duyệt, thông báo chấp nhận về bản chất, tất cả những loại
giấy tờ trên đều đợc coi là giấy phép kinh doanh vì ngoài thủ tục chung là đăng ký
kinh doanh, doanh nghiệp sẽ không đợc tiến hành những hoạt động kinh doanh
nếu không có những loại giấy phép này.
+ Theo quy định của pháp luật hiện hành quy định: Doanh nghiệp có quyền
hoạt động kinh doanh kể từ ngày đợc cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối
với những ngành nghề kinh doanh điều kiện thì doanh nghiệp đợc quyền kinh
doanh các ngành nghề đó kể từ ngày đợc cấp giấy phép kinh doanh hoặc có đủ

điều kiện kinh doanh.
+ Giấy phép kinh doanh đợc cấp sau giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
và không phải là loại giấy phép phải có trong tất cả các trờng hợp. Bởi vì giấy phép
kinh doanh (hay còn gọi là giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh) là văn bản
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
13
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
cho phép thực hiện hoạt động kinh doanh những ngành nghề kinh doanh có điều
kiện đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp cho ngời kinh doanh khi họ đáp ứng
đủ các điều kiện kinh doanh cần thiết.
b. Đặc điểm giấy phép kinh doanh
+ Phạm vi áp dụng: Giấy phép kinh doanh không đợc áp dụng phổ biến đối
với tất cả ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.
+ Đối tợng áp dụng: giấy phép kinh doanh đợc cấp cho các chủ thể kinh
doanh, bao gồm cả các cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ kinh doanh có thể có
đăng ký kinh doanh. Trờng hợp chủ thể kinh doanh là doanh nghiệp (công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh ), đối t ợng đợc cấp giấy
phép kinh doanh là doanh nghiệp chứ không phải là cá nhân, tổ chức đã đầu t để
thành lập doanh nghiệp đó.
+ ý nghĩa pháp lý của giấy phép kinh doanh thể hiện sự xác nhận của Nhà
nớc về việc đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh mà pháp luật quy định.
+ Thời điểm cấp: giấy phép kinh doanh đợc cấp khi chủ thể kinh doanh đã
đợc thành lập hợp pháp . tức là tổ chức cá nhân đã đ ợc cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh có điều kiện.
+ Thẩm quyền cấp: mục đích của các quy định về giấy phép kinh doanh là
nhằm bảo đảm quản lý Nhà nớc phù hợp với từng ngành lĩnh vực. Chính vì vậy
giấy phép kinh doanh không do cơ quan đăng ký kinh doanh cấp mà do các cơ
quan quản lý Nhà nớc trong từng ngành, lĩnh vực cấp.

c. Các loại giấy phép kinh doanh, thẩm quyền cấp và thủ tục cấp
* Giấy phép kinh doanh luôn gắn với ngành nghề kinh doanh, do các bộ
ngành cấp sau khi đã thẩm định kiểm tra các điều kiện kinh doanh mà ngời kinh
doanh bắt buộc phải đáp ứng. Xuất phát từ đặc điểm này, có thể xác định giấy
phép kinh doanh đợc cấp theo từng ngành, lĩnh vực.
+ Giấy phép kinh doanh thuộc ngành thơng mại, ví dụ: Giấy phép kinh
doanh thuốc lá, giấy phép kinh doanh rợu, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh
doanh xăng dầu, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khí đốt hóa lỏng, giấy
chứng nhận kinh doanh cửa hàng miễn thuế
+ Giấy phép kinh doanh thuộc ngành văn hóa thông tin, ví dụ giấy phép
thực hiện quảng cáo, giấy phép hoạt động karaoke vũ trờng, giấy phép hoạt động
ngành in, giấy phép cung cấp thông tin lên mạng internet
+ Giấy phép kinh doanh thuộc ngành tài chính, ngân hàng ví dụ giấy phép
thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo
hiểm; giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán; giấy phép thành lập và hoạt
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
14
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc
động của công ty tài chính cổ phần, giấy phép thành lập và hoạt động của công ty
cho thuê tài chính, giấy phép kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế, giấy phép sản
xuất vàng miếng, giấy phép hoạt động ngoại hồi
+ Giấy phép kinh doanh thuộc ngành công nghiệp ví dụ nh giấy phép khảo
sát, khai thác, chế biến khoáng sản; giấy phép kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp,
quyết định cho phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp
+ Giấy phép kinh doanh thuộc ngành công an: giấy xác nhận đủ điều kiện
về an ninh trật tự. Giấy phép vận chuyển vật liệu nổ.
+ Và nhiều giấy phép kinh doanh thuộc các ngành kinh tế khác.
* Thẩm quyền:

Xuất phát từ phân ngành để quản lý và căn cứ vào tính phức tạp của hoạt
động kinh doanh, giấy phép kinh doanh có thể do cơ quan cấp bộ, cấp sở, cấp
huyện hoặc một số cơ quan khác . cấp cho ng ời kinh doanh. Một số quy định cụ
thể nh:
+ Bộ công an (cục quản lý hành chính về trật tự xã hội) có thẩm quyền cấp
giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự.
+ Bộ công thơng (hoặc sở thơng mại đợc Bộ công thơng ủy quyền) có thẩm
quyền cấp giấy phép kinh doanh cho thơng nhân mua thuốc lá từ các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh thuốc lá để tổ chức lu thông thuốc lá trên địa bàn.
+ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp giấy phép sản xuất vàng miếng xuất
nhập khẩu vàng mỹ nghệ có khối lợng từ 3kg trở lên, xuất nhập khẩu vàng nguyên
liệu, vàng miếng.
+ Sở thơng mại có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh rợu giấy phép
buôn bán, bán lẻ thuốc lá trong phạm vi tỉnh/thành phố giấy phép kinh doanh xăng
dầu, khí đốt chất lỏng
* Về thủ tục
Thủ tục giấy phép kinh doanh, do đợc quy định trong nhiều văn bản khác
nhau, thủ tục cơ bản mà các chủ thể kinh doanh phải tiến hành bao gồm 2 bớc:
xin phép và cho phép.
Xin phép: ngời kinh doanh phải chuẩn bị hồ sơ hợp lệ gửi đến cơ quan Nhà
nớc có thẩm quyền.
Hồ sơ bao gồm: + Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh
+ Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Và các giấy tờ khác nh điều kiện về địa điểm kinh doanh điều kiện về ng-
ời quản lý kinh doanh
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
15
Đề án môn học GVHD: TH.S. Vũ
Văn Ngọc

Cho phép: sau khi làm song thủ tục xin phép, thơng nhân phải đợi sự cho
phép từ phía cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
3.2.2. Chứng chỉ hành nghề
a. Chứng chỉ hành nghề là văn bản do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền hoặc
hội nghề nghiệp cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề
nghiệp về một ngành nghề nhất định.
b. Đặc điểm của chứng chỉ hành nghề
+ Phạm vi áp dụng: chứng chỉ hành nghề không áp dụng phổ biến đối với
tất cả các ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.
+ Đối tợng áp dụng: chứng chỉ hành nghề chỉ đợc cấp cho các cá nhân có
đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành nghề nhất
định.
+ Thẩm quyền cấp: chứng chỉ hành nghề là văn bản do cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền cấp ví dụ nh các bộ, ngành hoặc hiệp hội nghề nghiệp đợc Nhà nớc ủy
quyền.
+ ý nghĩa pháp lý: chứng chỉ hành nghề là một loại giấy tờ cần phải có
trong hồ sơ đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh những ngành
nghề mà pháp luật đòi hỏi có chứng chỉ hành nghề. Vì vậy chứng chỉ hành nghề có
tính chất là điều kiện thành lập doanh nghiệp (điều kiện đăng ký kinh doanh) hơn
là một điều kiện để hoạt động kinh doanh trên thực tế bởi vì ở thời điểm đợc cấp
chứng chỉ hành nghề, chủ thể kinh doanh cha ra đời và ngời đợc cấp văn bản này
mới chỉ đợc Nhà nớc cho phép hành nghề mà cha thể hoạt động kinh doanh trên
cơ sở chứng chỉ hành nghề đó.
c. Các ngành nghề yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề
Theo nghị định số 174/NĐ-CP ngày 9/12/1999 có quy định những ngành
nghề kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề bao gồm:
- Kinh doanh bất động sản
- Kinh doanh dịch vụ pháp lý
- Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh và kinh doanh dợc phẩm
- Kinh doanh dịch vụ thú y và kinh doanh thuốc thú y

- Mua bán di vật, cổ vật quốc gia
- Kinh doanh dịch vụ thiết kế công trình
- Kinh doanh dịch vụ kiểm toán
- Kinh doanh dịch vụ môi giới chứng khoán
- Kinh doanh dịch vụ thiết kế phơng tiện vận tải.
- Kinh doanh dịch vụ kế toán
Trịnh văn Thắng Lớp : Luật kinh
doanh - 46
16

×