Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Sự cần thiết và các Giải pháp phát triển KTHH ở Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.95 KB, 36 trang )

Mục lục
Trang
Lời nói đầu
3
Ch ơng I : Cơ sở lý luận của sự cần thiết phát triển KTHH ở Thái
Bình
5
I. LLSX phải phù hợp với QHSX 5
II. Sự phân công lao động xã hội 8
III. Sự khác nhau về các hình thức sở hữu về TLSX và sản phẩm
lao động
9
Ch ơng II : Đặc điểm KTHH ở Thái Bình
11
I. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở
Thái Bình
11
1- Những điều kiện thuận lợi
11
2- Những điều kiện khó khăn
12
II. Nền kinh tế Thái Bình đang trong quá trình chuyển đổi theo h-
ớng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn
13
III. Nền KTHH dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần
14
1- Thành phần kinh tế Nhà nớc
15
2- Thành phần kinh tế hợp tác
16
3- Thành phần kinh tế cá thể


16
4- Thành phần kinh tế t bản t nhân
17
5- Thành phần kinh tế t bản Nhà nớc
18
IV. Nền kinh tế phát triển theo hớng mở rộng quan hệ kinh tế với
thị trờng bên ngoài
19
V- Những mặt còn tồn tại trong phát triển KTHH ở Thái Bình
21
Ch ơng III : Một số giải pháp phát triển KTHH ở Thái Bình
22
I- Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị
22
II: Cần da dạng hoá sở hữu tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ nền
kinh tế nhiều thành phần
23
1- Đối với kinh tế Nhà nớc
23
2- Đối với kinh tế hợp tác
24
3- Đối với kinh tế cá thể
25
4- Đối với kinh tế t bản t nhân
26
5- Đối với kinh tế t bản Nhà nớc
26
III. Đẩy mạnh phân công và phân công lại lao động xã hội
27
1- Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá

27
2- Ưu tiên phát triển mạnh và toàn diện kinh tế biển
29
1
3- Phát triển mạnh mẽ nghề và làng nghề
30
4- Đầu t xây dựng các khu kinh tế công nghiệp tập trung
30
5- Xây dựng đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách
31
IV. Hình thành đồng bộ và phát triển các loại thị trờng
31
1- Thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ
31
2- Thị trờng các yếu tố sản xuất
32
3- Phát triển thị trờng ra bên ngoài
33
Kết luận
34
Danh mục tài liệu tham khảo 36
2
Lời nói đầu
Dới ánh sáng của Nghị quyết đại hội Đảng VI, VII, VIII, thực tiễn qua
hơn 15 năm đổi mới đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Nền kinh tế
chuyển tử kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, định
hớng xã hội chủ nghĩa. Hoà nhập với công cuộc đổi mới do Đảng để xớng,
nền kinh tế Thái Bình đã đạt đợc những kết quả quan trọng, tạo ra thế và lực
cho nền kinh tế Thái Bình phát triển trong thế kỷ mới.

Nghị quyết đại hội Đảng VIII chỉ rõ, trong giai đoạn đẩy mạnh CNH,
HĐH coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong phát triển kinh tế.
Thái Bình là một tỉnh thuần nông, đất chật ngời đông, gần 80% dân số
sống chủ yếu ở nông thôn dựa vào nông nghiệp. Nhiều năm nay các cấp các
ngành từ tỉnh đến cơ sở đều trăn trở suy nghĩ tìm hớng đi cho kinh tế - xã hội
của tỉnh. Đảng bộ và nhân dân Thái Bình đã ý thức rằng là một tỉnh thuần
nông muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu phải đẩy mạnh CNH, HĐH. Do đó
phát triển KTHH không ngoài mục tiêu giải phóng sức sản xuất, động viên
cao nhất mọi nguồn lực trong và ngoài tỉnh phục vụ cho sự nghiệp CNH,
HĐH. Cho nên phát triển KTHH là tết yếu, là một khâu đột phá trong chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Vì vậy nghiên cứu
KTHH ở Thái Bình cần phải đợc làm rõ hơn, do đó em đã chọn đề tài "Sự
cần thiết và các giải pháp phát triển KTHH ở Thái Bình".
Trong đề tài này, em tập trung nghiên cứu vài ba vấn đề lớn. Đó là:
Cơ sở lý luận của sự cần thiết phát triển KTHH ở Thái Bình. Đặc điểm
KTHH ở Thái Bình, nghiên cứu nhng vấn đề cơ bản của nền kinh tế Thái
Bình trong giai đoạn hiện nay. Một số giải pháp phát triển KTHH có thể nói
đây là phần trọng tâm của đề tài. Cần nêu ra những giải pháp nào làm khâu
đột phá cho phát triển KTHH ở Thái Bình.
3
Đề tài đợc nghiên cứu theo phơng pháp diễn đạt, thống kê mô tả, tài
liệu sử dụng nghiên cứu là những sách báo, tạp chí, những bài viết của các
đồng chí lãnh đạo trong tỉnh về những giải pháp phát triển KTHH ở Thái
Bình.
Đề án này đợc hoàn thành với sự hớng dẫn tận tình của cô Trần Thanh
Hơng từ khâu viết đề cơng cho đến khi hoàn thành đề án. Em xin chân thành
cảm ơn cô đã giúp đỡ em trong việc hoàn thành đề án này.
Đề tài này với tính chất mới mẻ và đợc cụ thể hoá trong nghiên cứu về
KTHH ở Thái Bình, do đó việc hoàn thành đề tài này còn nhiều hạn chế
thiếu sót. Rất mong có sự đóng góp ý kiến từ nhiều phía để cho đề tài đợc

hoàn thiện hơn.
4
Ch ơng I
Cơ sở lý luận của sự cần thiết phát triển kinh tế
hàng hoá ở Thái Bình
Khi sản phẩm làm ra không phải dùng cho nhu cầu bản thân và gia
đình ngời sản xuất, mà là để bán, nghĩa là đem trao đổi trên thị trờng thì sản
phẩm đó trở thành hàng hoá.
KTHH là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội mà trong đó hình thái phổ
biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi trên thị trờng.
Trong nền KTHH, mọi sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đều đợc mua
bán trên thị trờng. Thị trờng là một hợp phần tất yếu và hữu cơ của toàn bộ
quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá. Nó ra đời và phát triển cùng với sự
ra đời và phát triển và l thông hàng hoá.
Thực tế lịch sử đã cho thấy, hình thái KTHH trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau tuỳ theo trình độ phát triển của LLSX (LLSX) và tính chất QHSX
(QHSX) chiếm địa vị thống trị. Mặt khác, KTHH không phải là một phơng
thức riêng của một chế độ xã hội nào, mà nó tồn tại trong nhiều KTHH khác
nhau, với phạm vu, tính chất và trình độ phát triển khác nhau. Hơn nữa, ngay
trong sản xuất thuần tuý, mà luôn luôn có sự đan xen, kết hợp của nhiều
QHSX khác nhau, trong đó có một QHSX giữ vai trò thống trị.
Từ những khái niệm ban đầu, chúng ta có thể đa ra cơ sở lý luận của
sự cần thiết ở KTHH ở Thái Bình tập trung vào 3 phần:
I- LLSX phải phù hợp với QHSX
Trong nền kinh tế của mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một KTHH
(PTSX) thống trị và hình thức kinh tế phụ thuộc vào PTSX thống trị đó. PTSX
là cơ sở của chế độ xã hội mà nó quyết định tính chất, thế nào thì bản chất xã
hội thế ấy. Mỗi PTSX mới, cao hơn đánh dấu một trình độ mới, cao hơn của
lịch sử xã hội loài ngời.
PTSX vật chất là sự thống nhất biện cnứg của LLSX và quan hệ sản

xuất. Hay nói cách khác, tổng thể LLSX và QHSX hợp thành PTSX. Hai mặt
5
này của KTHH liên quan với nhau. Mặt nọ không thể tồn tại đợc nếu không
có mặt kia.
Sự phát triển của nền kinh tế xã hội đu từ gia đoạn thấp đến giai đoạn
cao bằng những cuộc biến đổi cách mạng từ một PTSX này thành PTSX
khác, tiến bộ hơn. Đó là kết quả tấy nhiên của sự phát triển mâu thuẫn giữa
LLSX không ngừng kết thúc ngay là có phát triển với QHSX lạc hậu.
Nhng không phải PTSX cũ đi đến chố kết thúc ngay là có PTSX mới
cao hơn, cũng không phải PTSX cũ kết thúc hoàn toàn rồi mới nảy sinh PTSX
khác, mà giữa chúng bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ trong đó PTSX cứ
yếu dần, PTSX mới ra đời, lớn lên và tiến tới giữa địa vị thống trị. Trong nền
kinh tế của thời kỳ quá độ là nền kinh tế quá độ. Đặc trng cơ bản nhất của
nền kinh tế quá độ là nền kinh tế nhiều thành phần.
Qua sự phân tích trên, ta thấy rằng KTHH không phải là một hình thái
kinh tế - xã hội riêng biệt, trong lịch sử nó tồn tại trong các PTSX khác nhau.
Đặc điểm của nó do tính chất và trình độ phát triển của PTSX quyết định với
sự phát triển phát triển của LLSX và những biến đổi tơng ứng của biến đổi t-
ơng ứng của QHSX, các điều kiện KTHH cũng biến đổi căn bản.
ở thời kỳ đầu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, sự tồn tại của
sản xuất hàng hoá là tất yếu, và đối với nhng trớc cha trải qua giai đoạn phát
triển TBCN nh nớc ta thì phạm vi và ai trò hoạt động của sản xuất hàng hoá
giản đơn còn khá lớn, dĩ nhiên, bộ phận sản xuất hàng hoá giản đơn còn khá
lớn không mang tính độc lập mà bị cuốn hút vào tổng thể nền KTHH của xã
hộ vấn đề quan trọng là tạo diều kiện và tổ chức bộ phận sản xuất hàng hoá
giản đơn này nh thế nào để phát triển kinh tế bình thnừg, hoà nhập vào nền
KTHH chung của cả nớc và từng bớc nâng trình độ phát triển của nó để có
thể đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống.
Bất cứ một nền sản xuất xã hội nào muốn phát triển cũng đều phải trải
qua sản xuất tác động lẫn nhau giữa ngời sản xuất và ngoừi tiêu dùng, và mỗi

bên đều theo đuổi những mục đích riêng cỉa mình. trong nền KTHH phát
triển đạt tới trình độ cao thì thị trờng càng phát huy tác dụng mạnh của nó.
6
Từ những điều kiện khách quan cử sự phù hợp giữa QHSX với tính
chất và trình độ phát triển của LLSX trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
chúng ta cần thiết và có khả năng xây dựng nền KTHH. Song đây cũng
không phải là mô hình cố định, mà nó luôn sống động và đợc phát triển, bổ
sung qua thực tiễn. Sự khẳng định hình thái tổ chức KTHH có kế hoạch là thể
hiện sự cần thiết của nền kinh tế hỗn hợp. Thực tiễn lịch sử cho thấy không
thể xây dựng nền KTHH theo cơ chế thị trờng thuần tuý, cũng không thể áp
dụng máy móc cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ. Dĩ nhiên là phải dựa
trên trình độ phát triển nhất định của nền KTHH, phải vận dụng nhuần
nhuyễn cơ chế thị trờng thì mới có khả năng điều hành nền kinh tế theo
những định hớng kế hoạch đã đề ra.
ở nớc ta, sự nghiệp công nghiệp hoá, CNH, HĐH đòi hỏi cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần trong nền kinh tế quá độ, cần phải đợc cấu trúc lại nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện mới. Để phát triển nền kinh
tế nhiều hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, các thành phần
kinh tế phải đợc cải biến dựa vào những tiền đề khách quan sau: thứ nhất,
phải xuất phát từ trình độ phát triển của LLSX xã hội và yêu cầu xã hội hoá
sản xuất trên thực tế; thứ hai, phải xuất phát từ đặc điểm, từ tính chất của
từng ngành ngề mà xác định tỷ trọng, quy mô, cơ cấu các thành phần kinh tế
cho phù hợp, thứ ba, phải xuất phát từ khả năng tổ chức và quản lý kinh tế
của Nhà nớc XHCN và đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế.
Do đó, trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, Đảng ta đã xác định:
(1)
"Trong quá trình xây dựng CNXH và bảo
vệ tổ quốc, cần nắm vững những phơng thức cơ bản sau đây... Ba là, phù
hợp với sự phát triển của LLSX, thiết lập từng bớc QHSX XHCN từ phấp

đến cao với sự đa dạng về sở hữu. Phát triển nền KTHH nhiều thành phần
theo định hớng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc. Kinh tế quốc doanh là kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền
(1)
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH - NXB Chính trị, trang 9
7
tảng của nền kinh tế quốc dân. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy
phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu"
KTHH ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội, gắn với
hai điề kiện tiền đề: Sự phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu
khác nhau về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động. ở Thái Bình, những điều
kiện chung của KTHH vẫn còn nêu sự tồn tại KTHH là tất yếu khách quan.
II- Sự phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là việc phân chia ngời sản xuất vào những
ngành nghề khác nhau của xã hội. Hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá
sản xuất.
Phân công lao động xã hội với t cách là cơ sở của kinh tế của sản xuất
hàng hoá chẳng những không mất đi, trái lại ngày càng phát triển cả chiều
rộng lẫn chiều sâu. Thái Bình là một tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng, mang
đậm nét của nền văn minh sông Hồng có nhiều làng nghề. Mỗi huyện thị có
những ngành nghề truyền thống khác nhau đã tạo nên sự phong phú đa dạng
các làng nghề truyền thống ở Thái Bình. Đây cũng là một lợi thế cho Thái
Bình trong phát triển KTHH. Nh huyện Tiền Hải có làng nghề dệt chiếu..., thị
xã Thái Bình có truyền thống dệt vải, huyện Thái Thuỵ có truyền thống và
điều kiện mở mang phát triển các ngành nghề, làng nghề: mây tre, chiếu cói,
chế biến nông hải sản làng giống , bảo quản giống, làm nấm, cơ khí, may
thêu, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng. Lực lợng lao động Thái Thụy rất dồi dào
có trên 142000 lao động. Huyện Hng Hà, tiểu thủ công nghiệp phát triển
mạnh, có nhiều ngành nghề truyền thống: Nghề dệt vải (nổi tiếng với lụa
Mẹo), dệt chiếu (nổi tiếng với chiếu Hới), nghề mộc (nổi tiếng với Vế Riệc)

và nhiều nghề thủ công mỹ nghệ khác. Huyện kiến Xơng nổi tiếng với chạm
bạc Đồng Xâm, đây là làng nghề mà cả nớc biết. Huyện Đông Hng với sản
phẩm nổi tiếng trong mỗi dịp tết đó là Bánh Cáy - làng Nguyền... Huyện Vũ
Th trong 5 năm (1995 - 2000) đã xây dựng đợc 5 xã nghề, 6 làng nghề, sắp
xếp lại ngành tiểu thủ công nghiệp. Một số ngành hàng tiếp tục phát triển nh
8
sửa chữa cơ khí nh, chế biến nông sản, ơm tơ, thêu. các xã Vũ Hội, Vũ Minh,
Minh Lãng, Nguyên Xá, Bách Thuận phát triển mạnh mẽ làng nghề chiém tỷ
trọng 50,6% thu nhập kinh tế xủa xã. Số hộ có nghề ổn định chiếm 30% số
hộ nông nghiệp.
Bên cạnh đó nhiều ngành nghề mới ở Thái Bình ra đời và phát triển,.
Nh phát triển nuôi tôm sú ở Tiền Hải, khai thác nớc khoáng (nớc khoáng
Vital) và khí đốt ở Tiền Hải. Cùng với sự hội nhập, mở cửa thu hút đầu t nớc
ngoài của đất nớc, Thái Bình đã có nhiều dự án đầu t nớc ngoài đã và đang
tạo ra nhiều ngành nghề mới cho Thái Bình. Sự chuyên môn hoá và hợp tác
lao động đã vợt ra khỏi phạm vi quốc gia, và đã tham gia vào phân công lao
động quốc tế.
Nh vậy với sự đa dạng phong phú về làng nghề truyền thống nhiều
ngành mới xuất hiện, đầu t nớc ngoài đã tạo ra cho Thái Bình phân công lao
động xã hội ngày càng sâu sắc. Điều đó nói lên rằng đây chính là điều kiện
cần cho Thái Bình phát triển KTHH.
III- Sự khác nhau về các hình thức sở hữu về TLSX và sản phẩm
lao động
Điều kiện thứ hai của sản xuất hàng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa
những ngời sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX quy định.
Cùng với sự đổi mới của đất nớc, nền kinh tế của Thái Bình cũng tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần và hội đủ 5 thành phần kinh tế. Các thành phần kinh
tế này tham gia hoạt động trên tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh và có đều ở các huyện thị. Đó là kinh tế Nhà nớc: hoạt động trong lĩnh
vực cung ứng giống phân đạm, thuốc bảo vệ thực vật... thành phần kinh tế

Nhà nớc nắm giữ trong lĩnh vực này là vì Thái Bình sản xuất nông nghiệp là
chủ yếu ví dụ nh Công ty giống cây trồng Thái Bình, các Công ty thủy nông
ở các huyện thị. Kinh tế hợp tác:là các hợp tác xã nông nghiệp, các hợp tác
xã làng nghề, cơ khí, đánh bắt cá... kinh tế t bản Nhà nớc: Các liên doanh nớc
ngoài tham gia sản xuất sử dụng những tải nguyên sẵn có của tỉnh nh sản
xuất gạch ốp lát. Thành phần kinh tế cá thể: Có thể nói đây là thành phần
9
kinh tế chủ yếu ở Thái Bình nó tồn tại dới dạng kinh tế họ gia đình. Vì Thái
Bình có vị trí 80% dân số nông thôn sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp cho
nên đặc điểm của kinh tế hộ gia đình là trồng trọt, chăn nuôi theo mô hình
VAC. Thành phần kinh tế t bản t nhân ở Thái Bình cũng phát triển mạnh. Từ
năm 1991, sau khi có Luật doanh nghiệp t nhân, thành phần kinh tế này ở
Thái Bình phát triển mạnh. Hoạt động chủ yếu của thành phần kinh tế này là
trong lĩnh vực kinh doanh: nh kinh tế kinh tế hàng tiêu dùng, phân hoá,
thuốc trừ sâu hoạt động của thành phần kinh tế này đã đáp ứng thoả mãn nhu
cầu tiêu dùng phong phú của nhân dân trong tỉnh, đồng thời nó cũng hỗ trợ
cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Sự đan xen các thành phần kinh tế ở Thái Bình, đó chính là điều kiện
đủ cho Thái Bình phát triển KTHH.
Nh vậy qua nghiên cứu 3 phần : LLSX phải phủ hợp với QHSX,
phâncông lao động xã hội, sự khác nhau về các hình thức sở hữu về t liệu sản
xuất và sản phẩm lao động. Nghiên cứu cả về lý luận cũng nh thực tiễn nền
kinh tế Thái Bình và đó chính là cơ sở lý luận của sự cần thiết phát triển
KTHH ở Thái Bình.
Ch ơng II
Đặc điểm KTHH ở Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh thuần nông gần 80% sống ở nông thôn chủ yếu
dựa vào nông nghiệp. Là một tỉnh đất chật ngời đông, dân số 1.785.650 ngời
(kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/1999), là tỉnh thứ hai sau Hà Nội
đạt phổ cập giáo dục tiểu học. Tỉnh có 8 huyện thị: các huyện Tiền Hải, Vũ

Th, Hồng Hà, Đông Hng, Thái Thụy, Quỳnh Phụ, Kiến Xơng và thị xã Thái
Bình. Trong những năm đổi mới Thái Bình là một tỉnh lá cờ đầu trong phong
trào xây dựng nông thôn mới: điện, đờng, trờng trạm phát huy truyền thống
quê hơng 5 tấn, năm 1999 năng suất lúa 12,5 tấn/ha dẫn đầu cả nớc, 7 năm
10
liền Thái Bình giữ vững mục tiêu trên 1 triệu tấn lơng thực/ năm. Năm 2000
giá trị sản xuất trên 1ha đất canh tác là 30 triệu đồng.
I- Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế
ở Thái Bình.
1- Những điều kiện thuận lợi: là một tỉnh có dân số đông 1,7 triệu
ngời là nguồn lao động lớn cho Thái Bình trong phát triển kinh tế - xã hội là
một thị trờng tiêu thụ đầy tiềm năng với mức thu nhập ngày càng tăng GDP
bình quân (1990 - 1999) mỗi năm tăng 9,36%, GDP bình quân trên đầu ngời
là 9 triệu đồng/ năm. Bên cạnh đó ngời Thái Bình có đức tính cần cù, đây
cũng là một lợi thế của Thái Bình trong việc thu hút đầu t trong nớc và nớc
ngoài.
Vị trí địa lý của Thái Bình: 3 mặt giáp sông, 1 giáp biển. Các công
trình vợt sông lớn đã đợc xây dựng và da vào khai thác có hiệu quả nhu cầu
Triều Dơng, cầu Thái Bình. Đặc biệt là sau khi hoàn thành cầu Tân Đệ và đ-
ờng 10 sẽ tạo điều kiện cho Thái Bình giao lu kinh tế trong nớc và quốc tế.
Với 56 km bờ biển loại hải sản có giá trị kinh tế: 46 loài cá, 10 loài tôm, 5
loài mực và có những bở biển đẹp ở Thái Bình đã tạo ra cho Thái Bình trong
việc đánh bắt, khai thác lợng khí đốt 1 tỷ m
3
đã và đang tạo ra cho Thái Bình
trong phát triển công nghiệp khai thác khí. Chính phủ đã có chủ trơng xay
dựng Thái Bình thành 1 trong 3 cụm khí - điện - đạm của cả nớc cùng với Bà
Rịa Vũng Tầu và Quảng Ngãi.
Qua hơn 15 năm đổi mới, Thái Bình dẫn đầu cả nớc về phong trào xây
dựng nông thôn mới, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của Thái Bình đã đợc

trang vị bà hiện đại hoá. Đó chính là tiền đề cho Thái Bình phát triển kinh tế
trong thế kỷ mới. Hệ thống giao thông, đặc biệt là hệ thống giao thông nông
thôn dẫn đầu cả nớc, đã đợc nhựa hoá hoặc bê tông hoá đảm bảo cho việc lu
thông tới 285 xã phờng trong tỉnh đợc thuận tiện, 100% số hộ gia đình đã sử
dụng điện trong sinh hoạt và sản xuất, mạng lới điện thoại đã về đến các xã.
11
Thái Bình còn mang đậm bản sắc của văn minh Sông Hồng, hiện nay
Thái Bình có hệ thống 82 làng nghề ở khắc các xã với những ngành nghề
khác nhau. Đồng thời với những bản sắn dân tộc vẫn còn tồn tại với những lễ
hội, cảnh quan...Tất cả những cái đó đã tạo nên cho Thái Bình trong phát
triển kinh tế - xã hội.
Với quan điểm phát huy nội lực là chính trị, thu hút đầu t bên ngoài là
một phần quan trọng đã và đang tạo cho Thái Bình thế và lực đi lên trong thế
kỷ mởi
2- Những điều kiện hiện khó khăn: Mặc dù trong những năm những
năm đổi mới, bộ mặt nông thôn Thái Bình có nhiều khởi sắc, Nhng so với các
tỉnh bạn thì khoảng cách còn xa. Tốc độ tăng trởng GDP Thái Bình năm
2000: 4,7% là cha cao. Cơ sở vật chất kỹ thuật tuy đã đợc trang bị và hiện
đại hoá nhng vẫn còn thiếu và vẫn còn lạc hậu.
Là một tỉnh với số thu ngân sách chủ yếu dựa vào nông nghiệp, thực
tế số thu này không lớn lắm. Trong giai đoạn CNH, HĐH coi nông nghiệp và
nông thôn là mặt trận hàng đầu. Thì Thái Bình rất cần một lợng vốn lớn đầu
t phát triển kinh tế. Đây cũng là một bài toán khó với Thái Bình.
Bên cạnh đó trong 2 năm 1997, 1998 tình hình chính trị trong tỉnh mất
ổn định đã làm cản trở cho phát triển kinh tế.
II- Nền kinh tế Thái Bình đang trong quá trình chuyển đổi theo h-
ớng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.
Từ năm 1986 trở về trớc, nền kinh tế Thái Bình cũng giống nh nền
kinh tế cả nớc nói chung là mang nặng tính tập trung quan liêu bao cấp. Nền
kinh tế trì trệ, doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ. Công nghiệp Thái

Bình lúc bấy giờ không có mấy ngành phát triển, chỉ có một số ngành công
nghiệp trụ vững trong thời kỳ đó là: sành sứ, sản xuất xe đạp.
Từ năm 1986 đến nay, qua hơn 15 năm đổi mới nền kinh tế Thái Bình
có bớc tăng trởng khá, trong đó có một số lĩnh vực có bớc tăng trởng nhanh.
Tổng sản phẩm của tỉnh năm 2000 đạt 4.450 tỷ đồng (theo giá cố định năm
1994), tăng 24% so với 1995, nhịp độ tăng GDP bình quân 10 năm (1991 -
12
2000): 7%, tỷ trọng giá trị công nghiệp tăng từ 38,8% 91998) lên 44% (năm
2000).
Trong 5 năm (1996 - 2000) Thái Bình đã đầu t lớn trên 3580 tỷ đồng
cho xây dựng két cấu hạ tầng nông thôn bằng diện tích sản xuất và sinh hoạt
đờng nhựa, trờng học, trạm y tế, điện thoại, nớc sạch. Huy động gần 4500 tỷ
đồng đầu t cho phát triển nông nghiệp: xây dựng các công trình thủy lợi, kiên
cố hoá kênh mơng, trang bị máy móc công cụ sản xuất, 5 năm qua số lợng
máy bơm tăng 82,5%, máy kéo nhỏ tăng 4 lần, máy tuốt tăng 63,8 lần, máy
nghiền thức ăn gia súc 17,6 lần... so với năm 1990.
Hiện nay toàn tỉnh có 56 doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh, với
tổng giá trị tài sản cố định là 323 tỷ đồng, thu hút 10457 lao động khu vực
công nghiệp ngoài quốc doanh có 197 doanh nghiệp t nhân, HTX và 25000
hộ lao động cá thể, giá trị tài sản 421 tỷ đổng, thu hút 126970 lao động, trong
đó có 82 làng nghề, xã nghề với 88500 lao động.
Kết quả sản xuất kinh doanh toàn ngành những năm qua liên tục tăng
trởng. Năm 1990 đạt 410 tỷ đồng, năm 1995 đạt 964 tỷ, năm 1999 đạt 1330
tỷ, năm 2000 đạt 1410 tỷ. Tốc độ tăng bình quân 5 năm (1996 - 2000) là
7,8%/năm. Tốc độ bình quân 10 năm (1991 - 2000) là 13%/năm. Chất lợng
sản phẩm ngày một nâng cao. Một số sản phẩm đạt tiêu chuẩn cấp Nhà nớc,
đợc tặng huy chơng vàng trong các hội chợ trong nớc và quốc tế giữ vững đ-
ợc thị trờng tiêu thụ trong nớc và phục vụ xuất khẩu nh các mặt hàng: khung
xe đạp, cơ khí phục vụ nông nghiệp, hàng mây tre, dệt, may mặc, thêu, gạch
ốp lát, cao su... Đã có nơi đạt tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9002 nh xí

nghiệp Gạch ốp lát.
Công nghiệp - Tiểu thủ công Thái Bình đanh từng bớc góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hớng trích cực: Công nghiệp - Xây
dựng năm 1990 đạt 179 tỷ chiếm 7,9% trong GDP của tỉnh năm 2000 đạt
580 tỷ chiếm 12,5% GDP. Giá trị kim ngạch XNK hàng công nghiệp năm
2000 đạt 45 triệu USD, tăng bình quân giai đoạn 1996 - 2000 là 19,7%/năm.
trong đó xuất khẩu đạt 23 triệu USD.
13
Thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những năm qua ngành
công nghiệp đã tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực
phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng và dệt nh nhà máy xây cầu Nguyễn (công
suất 27000 tấn/ năm) . Mở rộng công nghiệp chế biến thịt lợn từ 2000 - 3000
tấn/năm. Đầu t xầy dựng chuyên chế biến nấm công suất 1500 tấn/ năm, đầu
t mới may xuất khẩu tổng hợp Hng Nhân cũng suất 1,8 triệu sản phẩm /
năm.
Nhờ thực hiện có kết quả chơng trình CNH, HĐH nông nghiệp và
nông thôn đã tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động. Đến nay đời sống của
nhân dân đã nâng lên rõ dệt, thu nhập bình quân đầu ngời 26300/tháng,
không còn hộ đói, số hộ nghèo giảm từ 8,2% năm 1994 còn 5,25% năm
2000, 100% số hộ có điện, 89% số hộ có nhà kiên cố và bán kiên cố. Bộ mặt
nông thôn không nghừng đợc đổi mới và khởi sắc.
III. Nền KTHH dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần .
Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần đó là do còn nhiều
hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất Đại hội Đảng lần thứ VII đã
khẳng định các thành phần kinh tế tồn tại khách quan tơng ứng với tính chất
và trình độ phát triển của LLSX trong giai đoạn lịch sử hiện nay. KTHH ở
Thái Bình tồn tại năm thành phần kinh tế đó là: Kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp
tác, kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc.
1- Thành phần kinh tế Nhà nớc: Thành phần kinh tế này tham gia
hoạt động sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực. Trong lĩnh vực sản

xuất: Công ty cơ khí Thái Bình sản xuất máy tuốt lúa, máy cày tay, máy bơm
nớc ..... đây chính là sản phẩm thân quen của ngời nông dân Thanh Bình và
một số tỉnh lân cận nh: Nam Hà, Ninh Bình. Công ty sản xuất dụng cụ thể
dục thể thao Thái Bình với sản phẩm vợt cầu lông, bàn bóng bàn và các dụng
cụ thể thao khác .
Nhà máy sứ Tiền Hải, Công ty bia rợu ong Thái Bình, Công ty đay Trà
Lý - Thái Bình. Trong ngành công nghiệp toàn tỉnh có 56 doanh nghiệp quốc
doanh. Trong lĩnh vực kinh doanh: thơng nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ
14

×