Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Xây dựng chiến lược phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2001 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.81 KB, 34 trang )

Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
Lời nói đầu
Chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng đối với
sự phát triển của nền kinh tế. Do vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, nó góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, giải
quyết tốt các vấn đề kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng
thu nhập dân c và góp phần giảm chênh lệch giầu nghèo trong xã hội; việc phát
triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nó góp quan trọng vào việc thực hiện thành công
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, đó là mục tiêu quan trọng trong giai
đoạn hiện nay, đòi hỏi sự nỗ lực của toàn dân.
Việt Nam là một nớc đang phát triển, do đó việc huy động nguồn lực của
toàn bộ xã hội là yếu tố quan trọng để phát triển nền kinh tế: trong đó vai trò của
doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng trở nên quan trọng trong một số nớc phát triển.
Đài Loan nổi lên nh vơng quốc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nó đã đóng góp
quan trọng để đa Đài Loan trở thành nớc công nghiệp phát triển.
Mặt khác, trong những năm gần đây, Nhà nớc ta đã nhận thức đợc vai trò
quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có những chính sách nhằm khuyến
khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Do đó việc xây dựng chiến lợc phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ là tất yếu:
Trong bài viết này: em cũng nêu lên những suy nghĩ của mìmh với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ: Xây dựng chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ giai đoạn 2001 - 2010, đó là những khái quát về phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ: trong quá trình thực hiện đợc sự chỉ bảo tận tình của TS Nguyễn Thị Ngọc
Huyền để cho bài viết của em đợc hoàn thành. Nhng do thời gian có hạn và những
hạn chế trong kiến thức, nên không tránh khỏi những khiếm khuyết rất mong đợc
sự góp ý của cô để cho những bài viết sau đạt kết quả cao hơn.
Cuối cùng em rất mong đợc sự thông cảm của cô và xin chân thành cảm ơn
cô.
Quản lý kinh tế 40B
1


Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
A- Mở đầu
1- Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Việt Nam.
Trớc năm 1986 chúng ta duy trì nền kinh tế tập trung. Các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tồn tại chủ yêu dới hình thức doanh nghiệp Nhà nớc và các hợp tác xã. Sau
khi đổi mới nền kinh tế (1996) Sang nền kinh tế thị trờng, với sự thừa nhận của
Nhà nớc về năm thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tồn tại ở tất cả
các thành phần kinh tế.
Muốn phát triển nền kinh tế đất nớc, trớc hết phải dựa vào doanh nghiệp vừa
và nhỏ, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ mà đi lên doanh nghiệp lớn. Xuất phát từ vai
trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và đặc điểm của nớc ta khi bớc
vào nền kinh tế thị trờng, với xuất phát điểm rất thấp so với các nớc trong khu vực
và trên thế giới. Đòi hỏi phải tạo ra một định hớng chiến lợc phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ, để từ đó thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Nhng cho đến nay vị
trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn cha thực sự đợc quan tâm đúng mức,
chúng ta vẫn cha nhận thức sự quan tâm đúng mức đến vai trò của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Tuy nhiên số lợng
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng gia tăng về số lợng và chất lợng. Mặt
khác, xuất phát từ thực trạng phát triển của nền kinh tế - xã hội, đòi hỏi nh phát
huy đợc sức mạnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với vấn đề tăng trởng kinh tế.
Do đó, để đáp ứng những đòi hỏi tất yếu khách quan, việc xây dựng một chiến lợc
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 là trở nên
cấp thiết, việc xây dựng chiến lợc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nó góp
phần định hớng cho sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặt khác, định h-
ớng chiến lợc riêng cho doanh nghiệp vừa là rất quan trọng,nó mang tính chất pháp
Quản lý kinh tế 40B
2
Đề án môn học

Nguyễn Văn Toán
lý cao hơn, ổn định thời gian hơn so với chính sách, nó tạo ra tâm lý yên tâm cho
các chủ doanh nghiệp về tính ổn định tính lâu dài. Việc xây dựng chiến lợc phát
triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, nó thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc ta đối với vai
trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2- Đối tợng nghiên cứu các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Do mục tiêu là xây dựng chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ: Do
đó, đối tợng nghiên cứu là toàn bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ và những vấn đề
có liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ: xem xét nghiên cứu sự phân tích thực
trạng phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để từ đó đa ra đợc những cơ hội và
thách thức đe doạ tới sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ, những chính sách
của Nhà nớc có liên quan đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những giải pháp nhằm
thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
3- Mục tiêu của việc xây dựng chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ:
Định hớng phát triển chiến lợc nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ cả về số lợng và chất lợng: Định hớng chiến lợc phát
triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra một quỹ đạo hoạt động cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ đa ra một tầm nhìn chiến lợc, mang tính dài hạn, tạo cơ sở cho
việc lập kế hoạch phát triển cụ thể cho từng giai đoạn.
Chiến lợc nó cũng có thể là công cụ để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội
Việc xây dựng chiến lợc nó cũng nhằm tạo ra một cơ sở phát lý mang tính
ổn định lâu dài, tạo lòng tin cho các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp đầu t phát
triển.
Xây dựng chiến lợc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ nó còn góp phần
vào việc phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội, tạo công ăn
việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập dân c giảm chênh lệch giầu nghèo...
Nhằm thể hiện vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Quản lý kinh tế 40B

3
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
B- Nội dung
Phần I
Cơ sở lý luận về chiến lợc phát triển các doanh nghiệp
vừa và nhỏ giai đoạn 2001 - 2010 ở Việt Nam
I- Khái niệm, phân loại và đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam
1- Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hiện nay, tại Việt Nam cha có một văn bản pháp lý nào quy định về doanh
nghiệp vừa và nhỏ, do cha có một khái niệm chính xác về doanh nghiệp vừa và
nhỏ; thật ra khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ là khái niệm mang tính tơng
đối về thời gian và không gian, việc quy định chính xác doanh nghiệp vừa và nhỏ
nó có một ý nghĩa rất lớn, nó làm cơ sở để phân loại các doanh nghiệp để có những
chính sách hỗ trợ từng loại doanh nghiệp.
Ngày 20/6/1998, thủ tớng chính phủ đã ban hành công văn số 681/CPKTN
quy định tiêu chí tạm thời xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ là: "những doanh
nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và số lao động bình quân năm dới 200 ngời";
mặc dù tiêu chí này chỉ có tính chất quy ớc hành chính để xây dựng và thực thi cơ
chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhng nó còn có ý nghĩa quan
trọng khẳng định vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2- Tiêu chính phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ.
ở Việt Nam trớc đây, khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc sử dụng
phân loại doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp loại 1, doanh nghiệp loại 2, doanh
nghiệp loại 3, tiêu thức phân loại chủ yếu là số lao động trong biên chế và theo
phân cấp trung ơng - địa phơng. Theo văn bản pháp lý từ năm 1993 đến nay, thì
việc phân loại doanh nghiệp ở Việt Nam theo 5 hạng (hạng đặc biệtm hàng I, II,
III, IV) dựa trên hai nhóm yếu tố là: độ phức tạp của quản lý và hiệu quả sản xuất,
kinh doanh và gồm 8 tiêu chí: vốn sản xuất kinh doanh, trình độ công nghệ, phạm

Quản lý kinh tế 40B
4
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
vi hoạt động, số lợng lao động, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, lợi nhuận thực
hiện, doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên vốn. Cách phân loại này phức tạp vì sử
dụng nhiều tiêu chí và cha tính đến đặc thù của từng ngành, nghề và địa bàn:
Nhằm định hớng, hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, ở một số địa
phơng và các cơ quan chức năng đã đa ra các tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa
và nhỏ: Trên 2 tiêu chí chính là số vốn và số lao động. Ngân hàng công thơng Việt
Nam coi doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có số lao động dới 500
ngời, giá trị tài sản cố định dới 10 tỷ đồng, số vốn lu động dới 8 tỷ đồng và doanh
thu hàng năm dới 20 tỷ đồng.
Phân loại theo vùng lãnh thổ: ở thành phố Hồ Chí Minh, những doanh
nghiệp có vốn pháp định trên 1 tỷ đồng, lao động trên 100 ngời và doanh thu hàng
năm trên 10 tỷ đồng là doanh nghiệp vừa, còn dới giới hạn trên là doanh nghiệp
nhỏ.
ở Đồng Nai, những doanh nghiệp có doanh thu dới 100 tỷ đồng/ năm là
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Một số nhà kinh tế đa ra tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ căn cứ
vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ:
Trong lĩnh vực sản xuất, doanh nghiệp có số vốn dới 1 tỷ đồng, số lao động
dới 100 ngời là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có từ 1 tỷ đến 10 tỷ đồng vốn và
số lao động từ 100 ngời đến 500 ngời là doanh nghiệp vừa.
3- Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ có ảnh hởng lớn đến quá trình phát
triển và việc hoạch định chính sách đối với các doanh nghiệp này. Tình hình doanh
nghiệp vừa và nhỏ nh hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ những điều kiện lịch sử
xa xa cũng nh do mô hình kinh tế cũ tác động rất lớn đến sự phát triển của chúng.
Dới đây là một số đặc điểm cần tính đến trong việc xây dựng chiến lợc phát triển

cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Quản lý kinh tế 40B
5
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trải qua nhiều
biến động, thăng trầm: trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trớc đây. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cha đợc
khuyến khích phát triển Nhà nớc lập lên một hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc
từ trung ơng đến địa phơng. Nhng phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc cấp tỉnh và
cấp huyện (chiếm hơn một nửa số doanh nghiệp Nhà nớc) hoạt động không hiệu
quả. Tính đến năm 1993, cả nớc có hơn 12 nghìn doanh nghiệp Nhà nớc, trong đó
chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sau khi chuyển đổi cơ chế nhiều doanh
nghiệp phải giải thể hoặc chuyển quyền sở hữu. Thay vào đó, số doanh nghiệp và
Công ty t nhân, trớc đây không đợc khuyến thì nay đợc thừa nhận và phát triển.
Việt Nam là một nớc kém phát triển về sản xuất nhỏ là phổ biến, do đó các
doanh nghiệp quy mô nhỏ có diện rộng, phổ biến phần lớn các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong khu vực ngoài quốc doanh mới thành lập, thiếu kiến thức kinh doanh,
cha quen với thị trờng. Trong cả nớc, chỉ có 5,7% số doanh nghiệp ngoài quốc
doanh thành lập trớc năm 1990. Số liệu thống kê 12 tỉnh thành cho thấy: 42,7%
chủ doanh nghiệp ngoài quốc danh là cán bộ, bộ đội nghỉ hu, do đó khó khăn trong
cơ chế thị trờng.
Về sở hữu bao gồm Nhà nớc (có trên 17 nghìn doanh nghiệp và Công ty t
nhân).
Về hình thức tổ chức, bao gồm các loại hình doanh nghiệp Nhà nớc, doanh
nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, hộ kinh doanh cá
thể, trong đó khoảng 75% doanh nghiệp Nhà nớc, 60% doanh nghiệp có vốn nớc
ngoài thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn các loại hình tổ chức khác gần nh 100%
kà doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trang thiết bị công nghệ rất lạc hậu làm cho giá thành cao, chất lợng và

năng suất thấp, hạn chế lớn tới khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Trình độ quản lý
hạn chế, thiếu kiến thức quản trị kinh doanh và luật pháp, thiếu kinh nghiệm.
Quản lý kinh tế 40B
6
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
Trình độ văn hoá kinh doanh còn thấp, vẫn còn hiện tợng làm ăn chụp giật,
trốn lậu thuế, vi phạm pháp luật.
Phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn xu hớng tập
trung vào các ngành cần ít vốn, thu hồi vốn kinh doanh lãi suất cao nh thơng
nghiệp, dịch vụ, du lịch, chỉ có 30% vốn đầu t ban đầu vào sản xuất công nghiệp và
cũng chỉ tập trung vào chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
Nhà nớc chỉ mới có các định hớng lớn khuyến khích doanh nghiệp vừa và
nhỏ, cơ chế và chính sách thiếu đồng bộ, nguồn lực tài chính của Nhà nớc có hạn
chế nên chủ yếu mới chỉ tập trung trong những công trình lớn, doanh nghiệp lớn,
cha có điều kiện đầu t cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phần lớn các doanh
nghiệp này tự do lo liệu là chính.
Thiếu sự hỗ trợ của cộng đồng nhất là vai trò của các hội nghề nghiệp, các
trung tâm t vấn và các doanh nghiệp lớn.
II- Tính tất yếu khách quan của chiến lợc phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
1- Xuất phát từ quy luật phát triển kinh tế
Lịch sử phát triển của nền kinh tế cho thấy bất kỳ một nền kinh tế phát triển
nào cũng đều bắt đầu t một nền kinh tế nhỏ bé, chúng ta bắt đầu từ nền kinh tế
quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trờng, muốn phát triển nền kinh tế
một cách mạnh mẽ, đầu tiên chúng ta phải thúc đẩy đợc sự phát triển của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ những doanh nghiệp vừa và nhỏ bớc đầu mới tạo ra
điều kiện một nền kinh tế lớn mạnh. Thực tế cho thấy rằng, trên thế giới các Công
ty lớn, các tập đoàn xuyên quốc gia, đa phần đều xuất phát từ những doanh nghiệp
vừa và nhỏ, do đó để tạo ra sự phát triển trong nền kinh tế, chúng ta phải có những

chính sách, chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, để từ đó tạo ra một động
lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển cao và bền vững.
2- Xuất phát từ thực trạng phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Quản lý kinh tế 40B
7
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
Nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ đang phát triển, nói chung còn lạc
hậu rất lớn so với khu vực và thế giới, dân số 70% là khu vực nông thôn, sản xuất
nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo. Chúng ta đang trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, mục tiêu điến năm 2020 chúng ta cơ bản trở thành nớc
công nghiệp, để thực hiện thành công mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi
hỏi phải huy động nguồn lực của toàn xã hội: xuất phát từ vai trò quan trọng của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thì việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
giai đoạn hiện nay là một tất yếu, việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là giải
pháp nhằm thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
3- Xuất phát từ sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam
Trớc năm 1986 khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu nh không đợc thừa
nhận, do đó sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất hạn chế, chủ yếu là
doanh nghiệp Nhà nớc, sau năm 1986 với chủ chơng cải cách nền kinh tế. Chuyển
sang nền kinh tế thị trờng, với sự thừa nhận của năm thành phần kinh tế, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ bắt đầu có sự phát triển mạnh mẽ, đặc biệt sau khi luật doanh
nghiệp ra đời sự tăng lên của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhanh. Sự phát triển
nhanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đòi hỏi Nhà nớc phải có những chính sách
khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xu hớng cho thấy ngày càng có
nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ra đời, do đó đòi hỏi phải có một chiến lợc cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Quản lý kinh tế 40B
8

Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
4- Xuất phát từ vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
ở Việt Nam, nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu là sản xuất nhỏ, nên doanh
nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặc
biệt quan trọng trong việc tăng trởng kinh tế, tạo việc làm, thu hút vốn, làm cho
nền kinh tế năng động hiệu quả hơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ nhất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng, chúng chiếm
đa số về mặt số lợng trong tổng số các cơ sở sản xuất lao động và ngày càng gia
tăng mạnh. ở hầu hết các nớc, số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng
trên dới 90% tổng số các doanh nghiệp, ở nớc ta hiện cha có số liệu thống kê về số
lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách chính thức, nhng hầu hết các nhà
nghiên cứu đều cho rằng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng chiếm khoảng 80 -
90% tổng số doanh nghiệp.
Thứ hai, các doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng của nền
kinh tế, chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốc dân của
các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng trên 50% GDP ở mỗi nớc, trong
năm 2000 các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Mỹ đã đóng góp khoảng 60% GDP
của nớc Mỹ. ở Việt Nam, theo đánh giá của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
Trung ơng, thì hiện nay khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nớc chiếm
khoảng 24% GDP.
Thứ ba, các doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết một số lợng lớn chỗ làm
việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói, giảm
nghèo, ở một số các nớc trên thế giới doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo việc làm cho
khoảng 50 - 80% lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ. ở Việt Nam,
cũng theo đánh giá của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW thì số lao động của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh vực phi nông nghiệp hiện có khoảng
7,8 triệu ngời, chiếm tới khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm
khoảng 22,5% lực lợng kinh doanh của cả nớc.
Quản lý kinh tế 40B

9
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
Thứ t, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm năng động nền kinh tế
trong thị trờng. Do lợi thế của quy mô nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong
kinh doanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá
và đa dạng hoá mềm dẻo, hoà nhịp với những chuyển biến của nền kinh tế thị tr-
ờng, cho nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn góp phân làm năng
động nền kinh tế trong cơ chế thị trờng.
Thứ năm, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút đợc khá nhiều vốn ở
trong dân, do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán đi sâu vào các ngõ, ngách, bản, làng và
yêu cầu số lợng số vốn ban đầu không nhiều, cho nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ
có vai trò và tác động rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi
trong các tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh, thực hiện có kết quả vấn đề
huy động vốn của dân c theo luật khuyến khích đầu t trong nớc.
Thứ sáu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn đối với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc điểm đối với khu vực kinh tế nông thôn. Sự phát
triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn đã thúc đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp phát triển mạnh, đồng thời thúc
đẩy các ngành thơng mại, dịch vụ phát triển. Sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở thành thị cũng làm tăng tỷ lệ trong khu vực công nghiệp, dịch vụ và
làm thu hẹp dần tỷ trọng trong khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân,
các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đóng vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi
và đa dạng hoá cơ cấu công nghiệp.
Thứ bẩy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi ơm mầm các tài năng kinh
doanh là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp, kinh doanh nhỏ là nơi đào
tạo, rèn các nhà doanh nghiệp làm quen với môi trờng kinh doanh. Bắt đầu từ kinh
doanh nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô nhỏ. Một số nhà
doanh nghiệp sẽ trởng thành lên thành những nhà doanh nghiệp lớn, tài ba, biết đa
doanh nghiệp của mình nhanh chóng phát triển. Các tài năng kinh doanh sẽ đợc -

ơm mầm từ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Quản lý kinh tế 40B
10
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
5- Xuất phát từ sự đòi hỏi của hội nhập quốc tế:
Trong xu thế đòi hỏi của sự hội nhập các nền kinh tế vào nền kinh tế toàn
cầu, để đáp ứng nhu cầu của sự hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền
kinh tế, muốn tạo ra đợc khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập, đòi hỏi phải
xây dựng một nền kinh tế phát triển mạnh, trong đó vai trò của các doanh nghiệp là
hết sức quan trọng, không những làm tăng về số lợng mà còn chất lợng của doanh
nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng có vai trò
quan trọng, tạo ra đợc sức mạnh của nền kinh tế. Đòi hỏi Nhà nớc phải có tầm nhìn
chiến lợc đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
III- Mục tiêu chiến lợc giai đoạn 2001 - 2010 của doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam :
1- Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ cả về số lợng và chất lợng:
Chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đến năm 2010, làm tăng quy
mô các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất
lớn trong dân, chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra cơ hội khai thác
tiềm lực của nhân dân, nguồn vốn trong dân sẽ đợc sử dụng vào việc phát triển
kinh tế. Thực tế cho thấy sau khi luật doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực, số lợng
doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng nên một cách nhanh chóng, chỉ trong một thời gian
ngắn có hàng ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ ra đời, nó góp phần vào giải quyết tốt
các vấn dề kinh tế xã hội. Bên cạnh việc tăng quy mô về số lợng doanh nghiệp vừa
và nhỏ không ngừng nâng cao chất lợng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặc dù
số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tơng đối lớn, nhng vẫn còn hoạt động yếm
kém, do trang thiết bị lạc hậu, cha tạo ra đợc các sản phẩm có chất lợng cao để
cạnh tranh. Do vậy chiến lợc 2001 - 2010 không ngừng tăng quy mô và chất lợng
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2- Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đến 2010 không ngừng nâng
cao chất lợng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ra khả năng cạnh tranh cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế, để làm đợc nh
Quản lý kinh tế 40B
11
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
vậy Nhà nớc phải có những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ về
vốn, thông tin..., tạo ra sự năng động của doanh nghiệp, việc nâng cao khả năng
cạnh tranh và tìm kiếm thị trờng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là yếu tố sống
còn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ; chiến lợc phát triển đến năm 2010 là làm
sao đảm bảo các doanh nghiệp có đủ khả năng đề tìm kiếm thị trờng và hội nhập
vào nền kinh tế quốc tế, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế đó là
mục tiêu chiến lợc của chúng ta:
3- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020
một trong những nhiệm vụ có tính chiến lợc là phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ,
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra động lực cho công cuộc cải cách nền
kinh tế, tạo thu nhập cho dân, giải quyết các vấn đề về xã hội nh giảm bớt sự chênh
lệch giầu nghèo trong xã hội, giải quyết việc làm cho ngời lao động... Mục tiêu
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đến năm 2020 là:
Tiếp tục tăng tỷ trọng GDP từ 25% hiện nay lên 30% năm 2010, tăng tỷ
trọng lao động cả nớc từ 26% hiện nay lên 32% vào năm 2010. Tăng tỷ trọng giá
trị công nghiệp của doanh nghiệp vừa và nhỏ từ 32% hiện nay lên 35% vào năm
2010.
4- Góp phần thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc:
Công nghiệp hoá , hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là một nội dung quan
trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta: Là một quốc gia đang

phát triển, nghèo nàn, lạc hậu, với hơn 80% dân số sống ở nông thôn, diện tích đất
đai bình quân đầu ngời quá thấp, lao động nhàn rỗi và d thừa nhiều, thì sự nghiệp
công nghiệp hoá phải đi từ khu vực nông thôn và thông qua việc xúc tiến phát triển
mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
IV- Một số mô hình chiến lợc phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở một số nớc trên thế giới:
1- Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đài Loan:
Quản lý kinh tế 40B
12
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
Ngay từ những năm 1940 chính phủ Đài Loan đã đề ra chiến lợc phát triển
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó nền kinh tế Đài Loan đã đạt đợc những thành
tựu rực rỡ. Đài Loan đã trở thành một trong 4 con rồng Châu á với sự phát triển
thần kỳ của nền kinh tế. Đài Loan thờng đợc gọi là "Vơng quốc của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ" thành công về kinh tế của con rồng Đài Loan thờng đợc coi là
"kỳ tích kinh tế từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ". ở Đài Loan, việc phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc đa vào chiến lợc phát triển của quốc gia, thể hiện qua
các đờng lối phát triển kinh tế, các đạo luật, hệ thống chính sách và hệ thống các tổ
chức yểm trợ rất cụ thể, riêng trong chiến lợc phát triển công nghiêp hoá của họ,
ngay từ đầu, việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng dành cho một vị trí
quan trọng khởi đầu từ các cơ sở sản xuất hộ gia đình trong ngành nông ng nghiệp,
doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự đóng vai trò lòng cốt trong nền kinh tế Đài Loan.
Một số thành tựu mà Đài Loan đã đạt đợc: Năm 1993 Đài Loan có 7900.000 quy
mô vừa và nhỏ chiếm 98% tổng số xí nghiệp và 60% tổng số lao động của ngành
chế tạo. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan hoạt động phổ biến trong tất
cả các doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ từ công nghiệp thủ công truyền thống
đến các ngành công nghiệp kỹ thuật cao. Sản phẩm công nghiệp sản xuất của xí
nghiệp vừa và nhỏ đều chiếm trên 50% giá trị sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh
vực thơng nghiệp, các xí nghiệp này chiếm trên 80%. Những đóng góp của xí

nghiệp vừa và nhỏ trong giải quyết việc làm và phân phối thu thập, đã giúp Đài
Loan giải quyết tốt vấn đề lao động, số công nhân có việc làm trong các xí nghiệp
quy mô vừa và nhỏ có xu hớng ngày càng tăng, trong ngành chế tạo số công nhân
trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 60% lao động của ngành thơng nghiệp,
tỷ lệ này là 95%, trong ngành dịch vụ là 67%, lý do thành công của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động là: Các xí
nghiệp này số lợng
rất lớn và phân bố rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến
miền ngợc, góp phần cân đối lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Năm 1953 tỷ lệ
thất nghiệp ở Đài Loan là 4,37%, năm 1960 là 3,88%, 1970 là 1,7%, năm 1080 là
Quản lý kinh tế 40B
13
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
1,23 và hiện nay là 1,5%. Làm tăng thu nhập cho ngời lao động chênh lệch giầu
nghèo là không đáng kể. Đóng góp của các xí nghiệp vừa và nhỏ trong việc lu
thông hàng hoá và xuất khẩu. Trong những năm 1950 xác xí nghiệp quy mô vừa và
nhỏ lấy mục tiêu phục vụ thị trờng trong nớc là chính, đầu thập kỷ 60 Chính phu
Đài Loan đã quyết định phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ theo định hớng xuất
khẩu, bên cạnh việc góp phần lu thông hàng hoá trong nớc, các xí nghiệp vừa và
nhỏ lấy thị trờng quốc tế làm thị trờng chính; từ năm 1961 - 1968, tỷ lệ tiêu thụ
hàng hoá của các xí nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ngoài trung bình đạt 53%, giai đoạn
1969 - 1975 trung bình đạt 67%, từ thập kỷ 80 đến nay đạt 70%. Các doanh nghiệp
vừa và nhỏ góp phần vào tích luỹ nền kinh tế, trớc năm 1970 nền kinh tế cha có
tích luỹ ngoại hối, năm 1970 tích luỹ ngoại hối đạt 0,48 tỷ USD. Năm 1980 đạt
2.205 tỷ. Năm 1989 đạt 73,224 tỷ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan có
vai trò quan trọng chuyển giao công nghệ; Các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần
dân chủ hoá nền kinh tế Đài Loan, các xí nghiệp vừa và nhỏ góp phần phân phối
thu nhập theo chiều hớng tơng đối công bằng. Mặt khác huy động đợc nguồn sức
lao động lớn trong xã hội vào hoạt động sản xuất theo các quy trình phân công lao

động xã hội. Do cơ cấu kinh tế ngày càng thiên về công nghiệp và dịch vụ. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi hấp thụ nhanh chóng nhất số lao động d thừa trong
nông nghiệp, số lao động đang tiềm tàng trong giới thanh niên, phụ nữ ..., sự hoạt
động của các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ tỏ ra rất thành công trong việc tăng c-
ờng lực lợng kinh tế, tạo ra sự bình đẳng giữa các lực lợng kinh tế, làm trụ cột cho
quá trình dân chủ hoá nền kinh tế.
Quản lý kinh tế 40B
14
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
Phần II
Phân tích thực trạng phát triển
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
I- Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
1- Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Quá tình phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ diễn ra theo nhiều giai
đoạn với những đặc điểm khác nhau: Thời kỳ khôi phục kinh tế trớc năm 1960.
Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, nhng số doanh nghiệp lúc
bấy giờ còn rất ít, chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp. Từ đầu những năm
1960 đến năm 1986 hình thức các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là các doanh
nghiệp Nhà nớc và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và hộ kinh tế cá thể. trong đó,
chỉ có các doanh nghiệp Nhà nớc và hợp tác xã đợc khuyến khích phát triển.
Sau khi thống nhất đất nớc (1975). Riêng trong công nghiệp, cả nớc có 1913
xí nghiệp quốc doanh và Công ty hợp doanh (miền Bắc có 1.279 xí nghiệp, miền
nam có 634 xí nghiệp) với 520 ngàn cán bộ, công nhân, trong số đó, phần lớn là
các doanh nghiệp với trên 1 triệu lao động. Sau 10 năm cải tạo xã hội chủ nghĩa,
đến năm 1985, số xí nghiệp quốc doanh và công ty hợp doanh trong công nghiệp
lên tới 3.220 xí nghiệp, số hợp tác xã và tổ hợp tác tiểu thủ công nghiệp lên tới
29.971 khu vực t nhân cá thể chỉ còn 1951 cơ sở.
Từ năm 1986 đến nay, với chính sách đổi mới kinh tế, các thành phần kinh

tế chính thức đợc thừa nhận và đợc tồn tại lâu dài. Tiếp đó, một loại văn kiện ra
đời, nghị quyết 16 của Bộ chính trị (1988). Nghị định 27.28,29/HĐBT (1988) về
kinh tế cá thể kinh tế hợp tác và hô gia đình. Nghị định 66/HĐBT về nhóm kinh
doanh dới vốn pháp định và các luật; Luật doanh nghiệp t nhân, Luật Công ty, Luật
hợp tác xã, Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật khuyến khích đầu t trong nớc... đã
Quản lý kinh tế 40B
15
Đề án môn học
Nguyễn Văn Toán
tạp cơ sở pháp lý và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần phát
triển sản xuất - kinh doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự đợc quan tâm
và khuyến khích phát triển.
Thời gian qua, mặc dù số lợng doanh nghiệp Nhà nớc và các hợp tác xã
giảm mạnh, nhng tính chung trong toàn bộ nền kinh tế. Số lợng các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tăng lên nhanh chóng. Tính riêng trong công nghiệp, doanh nghiệp Nhà
nớc giảm liên tục từ 3.141 (1986) xuống 2002 doanh nghiệp (1994) và năm 1995
nếu tính cả xây dựng cũng chỉ có 3291 doanh nghiệp. Số lợng hợp tác xã giảm rất
mạnh, từ 37.649 cơ sở (1986) xuống 13086 (1990) và 1199 cơ sở (1945). Trong
khi đó, khu vực t nhân trong công nghiệp (cả hình thức doanh nghiệp và Công ty)
tăng rất nhanh: từ 567 doanh nghiệp (1986) lân 959 (1991) và 6.311 năm 1995.
Trong toàn bộ nền kinh tế, số lợng doanh nghiệp phân theo hình thức tổ chức sản
xuất thuộc các thành phần kinh tế: cho dới bảng sau:
Loại hình doanh
nghiệp
Toàn bộ
nền kinh
tế
Chia ra
Công nghiệp,
xây dựng

Thơng nghiệp,
khách sạn
Ngành khác
Tổng số doanh nghiệp 23.411 11.229 10.277 1.905
Doanh nghiệp Nhà nớc 5.962 3.291 1.849 822
Doanh nghiệp tập thể 1.810 1.199 282 329
Công ty t nhân 10.818 4.568 5.918 332
Công ty cổ phần 138 51 30 57
Công ty TNHH 4.015 1.692 2.063 260
Doanh nghiệp có vốn
nớn ngoài
668 428 135 105
Kinh tế cá thể 1.882.748 707.053 940.994 234.751
Nguồn: Niên giám thốngkê 1995. NXB Thống Kê - Hà Nội 1996
Số liệu thống kê 1995 cho thấy trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bình
quân một doanh nghiệp có 434 triệu đồng vốn, 87 lao động. Đối với kinh tế cá thể,
lao động bình quân một cơ sở là 1,7 ngời. nếu xét theo ngành nghề, hình thức tổ
chức, sở hữu thì tình hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thể hiện nh sau:
Quản lý kinh tế 40B
16

×