Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Các biện pháp giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.26 KB, 27 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI





NGUYỄN TẤN THẮNG



CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN
Ở MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM


Chuyên ngành : Lý luận và Lịch sử Giáo dục
Mã số : 62.14.01.01



TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC





HÀ NỘI - 2007

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội





Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bảo




Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Thành Hưng
Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục


Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Hồng Quang
Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên


Phản biện 3: TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Học viện Quản lý Giáo dục


Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án
cấp Nhà nước, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
vào lúc giờ ngày tháng năm 2007.

Có thể tìm Luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- Thư viện Tỉnh Quảng Nam




NHỮNG CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1. Nguyễn Tấn Thắng (2001), Phân bổ các tộc người và những thách thức
về sức khoẻ sinh sản ở miền núi Tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học và
Phát triển, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Thành phố Đà Nẵng,
Tháng 4/2001 (Tr.36-41)
2. Nguyễn Tấn Thắng (2001), Truyền thông giáo dục thay đổi hành vi về
Dân số - Kế hoạch hoá gia đình tại miền núi Tỉnh Quảng Nam, Tạp chí
Dân số và Phát triển, Uỷ Ban Quốc gia Dân số- Kế hoạch hoá gia đình,
Số2 – 2001 (Tr.11-13)
3. Nguyễn Tấn Thắng (2003), Xã hội hoá công tác giáo dục sức khoẻ sinh
sản vị thành niên, Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ- Uỷ Ban Dân số, Gia đình
& Trẻ em Tỉnh Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo " Công tác tư tưởng văn
hoá với vấn đề Dân số, Gia đình & Trẻ em", Tháng 1/2003(Tr.126-132)
4. Nguyễn Tấn Thắng (2004), Nhận thức, thái độ và hành vi của vị thành
niên về sức khoẻ sinh sản ở miền núi Quảng Nam, Tạp chí Dân số và Phát
triển, Uỷ Ban Dân số, Gia đình & Trẻ em, Số 11 – 2004 (Tr.35-38)
5. Đỗ Ngọc Tấn, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Tấn Thắng và các cộng sự
(2004), Tổng quan các nội dung nghiên cứu về sức khoẻ, sức khoẻ sinh
sản vị thành niên ở Việt Nam từ năm 1995 đến 2003, Uỷ Ban Dân số,
Gia đình & Trẻ em, NXB Thanh niên, Hà Nội 10/2004.
6. Nguyễn Tấn Thắng (2006), Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
trong nhà trường thông qua các hoạt động ngoại khoá tại Quảng Nam -
Những kinh nghiệm bước đầu và kiến nghị, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội thảo 10 năm hợp tác giữa UNFPA và Bộ
Giáo dục và Đào tạo trong giáo dục dân số, sức khoẻ sinh sản vị thành
niên và định hướng trong tương lai, Hà nội, 5/2006 (Tr.1-9)
7. Nguyễn Tấn Thắng (2007), Thực nghiệm biện pháp Giáo dục sức khỏe sinh sản
cho vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam theo mô hình giáo dục đồng

®¼ng, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số 153-2007 (Tr.15-19)

1
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Bớc vo thế kỷ XXI, xu thế ton cầu hóa v những vấn đề liên quan
đến nguồn nhân lực đang đặt ra cho nhân loại nhiều thời cơ v thách thức
lớn. Mỗi quốc gia, cộng đồng, gia đình v từng cá nhân có chiến thắng
đợc thách thức, nắm đợc thời cơ để đạt đến sự phát triển mạnh mẽ v bền
vững hay không, vấn đề quan trọng bậc nhất l con ngời v chất lợng
con ngời.
Mục tiêu về chất lợng dân số của Chiến lợc Dân số Việt Nam đã
khẳng định Nâng cao chất lợng dân số về thể chất, trí tuệ v tinh thần.
Phấn đấu đạt chỉ số phát triển con ngời (HDI) ở mức trung bình tiên tiến
của thế giới vo năm 2010. Một trong những giải pháp để đạt đợc mục
tiêu đó l tăng cờng công tác giáo dục v chăm sóc sức khỏe sinh sản
(SKSS) cho nhân dân, m trớc hết l sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên
(SKSS VTN).
Hiện nay, tại Quảng Nam, nhóm tuổi 10-19 ở miền núi l một bộ
phận dân c đông đảo, chiếm 23,9% dân số ton vùng, v dự báo vẫn tiếp
tục gia tăng trong thập kỷ tới. Họ sẽ l lực lợng lao động hùng hậu của địa
phơng. Tuy nhiên, có rất ít ti liệu phân tích riêng về tình hình sức khỏe
sinh sản vị thnh niên cũng nh thực trạng v các biện pháp giáo dục, chăm
sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở các địa bn miền núi khác nhau. Trên
thực tế cha có công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu vấn đề ny.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề ti :
Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở miền núi tỉnh
Quảng Nam.
2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận v thực tiễn,
đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh

sản vị thnh niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam.
3. Khách thể v đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục SKSS VTN.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thnh niên ở miền núi Tỉnh Quảng Nam.
2
4. Giả thuyết khoa học: Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sán
vị thnh niên ở miền núi hiện nay đã đem lại một số kết quả, song còn thiếu
hiệu quả dẫn đến nhận thức, thái độ v hnh vi về sức khỏe sinh sản của vị
thnh niên còn thấp kém. Nếu xây dựng đợc các biện pháp giáo dục đồng
bộ v phù hợp, trong đó có biện pháp giáo dục thông qua mô hình giáo dục
đồng đẳng thì sẽ nâng cao hiệu quả việc thực hiện mục tiêu giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thnh niên ở khu vực miền núi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xác định cơ sở lý luận, quan điểm chỉ đạo việc thực hiện các biện
pháp giáo dục sức khỏe sinh sán vị thnh niên.
5.2 Khảo sát v đánh giá thực trạng các biện pháp giáo dục sức khỏe
sinh sản vị thnh niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam; thực trạng nhận thức,
thái độ, hnh vi về SKSS VTN; lý giải nguyên nhân của thực trạng.
5.3 Đề xuất các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên;
tiến hnh thực nghiệm tác động biện pháp giáo dục thông qua mô hình giáo
dục đồng đẳng để khẳng định tính khả thi của nó.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Khảo sát các khách thể
thuộc các nhóm dân tộc đông ngời hơn: Kinh, Cơ-tu, Xơ-đăng, Giẻ-Triêng,
Cor, bao gồm VTN, các bậc cha mẹ, giáo viên, cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản
lý, cán bộ chuyên môn v những ngời có uy tín trong cộng đồng.
6.2 Giới hạn về đối tợng nghiên cứu: Đánh giá nhận thức, thái
độ, hnh vi SKSS VTN ở lứa tuổi 14 -19; đánh giá các biện pháp giáo dục
SKSS VTN đã thực hiện v đề xuất các biện pháp có tính khả thi.

7. Hệ thống phơng pháp nghiên cứu
7.1 Những phơng pháp nghiên cứu lý luận
7.2 Những phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phơng pháp điều tra xã hội học
7.2.2 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
7.2.3 Phơng pháp thực nghiệm tác động
7.3 Phơng pháp thống kê toán học trong xử lý số liệu
(Trong các phơng pháp nghiên cứu trên, phơng pháp nghiên cứu lý
luận, phơng pháp điều tra xã hội học v phơng pháp thực nghiệm tác
động l các phơng pháp chủ yếu).
3
8. Đóng góp mới của luận án:
- Tổng quan nghiên cứu về sức khỏe sinh sản vị thnh niên v các biện
pháp giáo dục SKSS VTN trên thế giới v trong nớc. Xây dựng cơ sở lý luận
của biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên ở miền núi.
- Đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, hnh vi của vị thnh niên v
những biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở miền núi; đề xuất
các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản phù hợp với đặc thù của vị thnh niên
ở miền núi; tổ chức thực nghiệm biện pháp giáo dục đồng đẳng.
- Cung cấp thêm những thông tin cho việc hoạch định chơng trình giáo
dục Dân số/Sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở miền núi, góp phần nâng cao
chất lợng giáo dục sức khỏe sinh sản, chất lợng dân số của miền núi.
- Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng ở những vùng miền núi, nơi có
các đặc điểm, điều kiện v hon cảnh tơng tự.
9. Cấu trúc của luận án: Luận án có 188 trang, với 60 bảng, 15 biểu
đồ, 133 ti liệu tham khảo v các phụ lục, gồm phần mở đầu, kết luận - kiến
nghị, v 3 chơng:
- Chơng 1
- Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
- Chơng 2 - Thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở

miền núi Tỉnh Quảng Nam
- Chơng 3 - Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên
ở miền núi Tỉnh Quảng Nam

CHƯƠNG 1
CƠ Sở Lý Luận Của vấn đề giáo dục
sức khỏe sinh sán vị thnh niên
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Sau Hội nghị quốc tế về Dân số v Phát triển (1994), nhiều nh
nghiên cứu ở nớc ngoi v trong nớc tập trung nghiên cứu về chất lợng
dân số v sức khỏe sinh sản vị thnh niên, với nhiều chủ đề nh tình hình
sức khỏe sinh sản vị thnh niên; những yếu tố ảnh hởng đến sức khỏe, sức
khỏe sinh sản vị thnh niên; những yếu tố, giải pháp, biện pháp tác động
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục v chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh
niên. Khách thể đợc nghiên cứu l vị thnh niên có nguy cơ cao v chịu
nhiều thiệt thòi ở vùng nông thôn, các khu nh ổ chuột, vị thnh niên đã
nghỉ học v còn đang đến trờng. Riêng ở Việt Nam, trong vòng 10 năm
4
qua, đã có xấp xỉ 200 công trình nghiên cứu về vấn đề ny. Phát hiện của
nhiều công trình nghiên cứu với nhiều mức độ khác nhau, đã chỉ ra nội
dung, phơng pháp, các hình thức tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị
thnh niên, chỉ ra chiến lợc giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên có
tính quốc gia v ton cầu.
Kinh nghiệm giáo dục dân số-sức khỏe sinh sản của các nớc trên thế
giới : Giáo dục dân số-sức khỏe sinh sản l một bộ phận của kế hoạch phát
triển quốc gia. Biện pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, tùy từng quốc gia, từng
nền văn hóa, không gò bó, cứng nhắc. Nội dung giáo dục dân số-sức khỏe sinh
sản đợc đa vo giảng dạy chính thức trong các nh trờng, lồng ghép với
giáo dục môi trờng, phòng chống suy dinh dỡng, phòng chống HIV/AIDS;
Tập trung huy động cộng đồng tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh

niên; Xây dựng các chơng trình giáo dục các bậc cha mẹ, gia đình, cộng
đồng, các lực lợng giáo dục, các nhóm đồng đẳng để hớng dẫn vị thnh niên
về sức khỏe sinh sản.
1.2 Một số khái niệm cơ bản của luận án
1.2.1 Vị thnh niên
1.2.2 Sức khỏe sinh sản
1.2.3 Sức khỏe sinh sản vị thnh niên l những nội dung về sức
khỏe sinh sản liên quan đến lứa tuổi vị thnh niên, bao gồm những vấn đề
cơ bản nh: tình bạn, tình yêu, tình dục, phòng tránh thai, phá thai, lập gia
đình v sinh đẻ sớm, các bệnh lây truyền qua đờng tình dục, HIV/AIDS.
1.2.4 Truyền thông chuyển đổi hnh vi l hoạt động truyền thông
tác động có mục đích, có kế hoạch lm thay đổi kiến thức, kỹ năng, thái độ,
giúp đối tợng chấp nhận v duy trì hnh vi có lợi cho sức khỏe.
1.3 Lý luận về giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên
1.3.1 Quá trình giáo dục l một quá trình m trong đó, dới sự chỉ
đạo của nh giáo dục, ngời đợc giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục
nhằm hình thnh đợc thế giới quan khoa học v những phẩm chất, nhân
cách khác. Giữa nh giáo dục với ngời đợc giáo dục có sự tác động qua
lại lẫn nhau, tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa giáo dục v tự giáo dục.
Quá trình giáo dục l một chỉnh thể gồm nhiều thnh tố. Muốn nâng cao
chất lợng giáo dục phải nâng cao chất lợng của từng thnh tố, v cần khai
thác tính u việt của từng thnh tố để tổ chức quá trình giáo dục đạt hiệu
quả cao nhất.
5
1.3.2 Mục tiêu giáo dục SKSS VTN. "95% vị thnh niên, kể cả
thanh niên đã kết hôn, nêu đợc những kiến thức, kỹ năng sống cơ bản liên
quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên, giới, giới tính v tình
dục an ton; 90% vị thnh niên chấp nhận thực hiện các hnh vi có lợi về
chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên; góp phần giảm tỷ lệ vị thnh
niên mang thai ngoi ý muốn, sinh con ở tuổi vị thnh niên; góp phần giảm

tỷ lệ VTN mắc các bệnh lây truyền qua đờng tình dục, HIV/AIDS; v góp
phần giảm dần v tiến tới xóa bỏ tình trạng kết hôn trớc tuổi Luật định.
1.3.3 Nội dung giáo dục SKSS VTN: Tình bạn, tình bạn khác giới;
Tình yêu, tình dục; Phòng tránh mang thai, phá thai ở tuổi VTN; Phòng tránh
các bệnh lây truyền qua đờng tình dục v HIV/AIDS; Phòng tránh xâm hại,
lạm dụng tình dục VTN; Không kết hôn sớm; Quyền đợc chăm sóc sức khỏe
sinh sản.
1.3.4 Phơng pháp giáo dục SKSS VTN l một bộ phận của giáo
dục tổng thể. Việc lựa chọn phơng pháp giáo dục SKSS vị thnh niên phụ
thuộc vo lứa tuổi, mức độ phát triển trí tuệ, phát triển tâm lý của đối tợng
đợc giáo dục v phụ thuộc vo nội dung cần giáo dục.
1.3.5 Biện pháp giáo dục SKSS VTN l cách thức tác động có hệ
thống đến sự phát triển các mặt: tinh thần, thể chất v xã hội của vị thnh
niên giúp họ có đợc những phẩm chất v năng lực giải quyết những vấn đề
liên quan đến việc chăm sóc SKSS theo mục tiêu, yêu cầu giáo dục.
1.3.6 Hình thức giáo dục SKSS VTN: thông qua giảng dạy các
môn khoa học, các cuộc hội thảo, cung cấp ti liệu, hoạt động t vấn, ngoại
khóa, phối hợp các lực lợng trong v ngoi nh trờng.
1.3.7 Mô hình giáo dục đồng đẳng: Sử dụng những ngời cùng lứa
tuổi, cùng hon cảnh, cùng nền văn hóa đã đợc đo tạo để t vấn, giúp
đỡ bạn bè trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
1.3.8 Môi trờng giáo dục SKSS VTN bao gồm lực lợng giáo dục
của gia đình, nh trờng v xã hội; trong đó, lực lợng giáo dục nh trờng
giữ vai trò chủ đạo.
1.3.9 Kết quả giáo dục SKSS VTN l tập hợp các hoạt động tác động
có mục đích, có kế hoạch nhằm đạt đợc sự thay đổi về nhận thức, thái độ v
hnh vi của ngời đợc giáo dục, giúp vị thnh niên chấp nhận, thực hnh v
duy trì những hnh vi có lợi v cải thiện sức khỏe sinh sản một cách bền vững.
6
1.3.10 Hiệu quả giáo dục SKSS VTN: Tác động s phạm, trình độ s

phạm của nh giáo dục v sự hởng ứng tích cực, có ý thức v sáng tạo của
đối tợng đợc giáo dục cùng tạo nên hiệu quả giáo dục. Hiệu quả giáo dục
chỉ có thể đạt đợc khi nhận thức đợc chuyển hóa thnh thái độ v hnh vi,
giảm các nguy cơ cao về sức khỏe sinh sản của vị thnh niên nh lập gia đình
sớm, quan hệ tình dục sớm, có thai ngoi ý muốn, phá thai
1.4 Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở miền núi
1.4.1 Khái quát một số đặc điểm của miền núi
1.4.2 Những đặc điểm đặc thù của vị thnh niên miền núi: Hầu hết
vị thnh niên các dân tộc thiểu số sử dụng thnh thạo tiếng Kinh; so với những
ngời lớn tuổi, vị thnh niên ở miền núi có trình độ học vấn cao hơn. Vị thnh
niên các dân tộc miền núi sống trung thực, nhng có phần rụt rè, mặc cảm, còn
xấu hổ khi nói về những chuyện riêng t, thầm kín. Vị thnh niên dễ bị ảnh
hởng bởi tâm lý theo nhau lm, v rất kính trọng ngời lớn tuổi, đặc biệt l
chủ lng, gi lng v ngời mẹ trong gia đình.
1.4.3 Những yếu tố ảnh hởng đến giáo dục SKSS VTN
- Những khó khăn về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội.
- Các kênh truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên
nhiều nơi còn trống vắng. Nhiều xã cha đạt chuẩn phổ cập THCS, giáo viên,
thiết bị, giáo cụ, cơ sở trờng lớp còn nhiều bất cập.
- Hệ thống cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản, cơ sở vật chất, đội
ngũ cán bộ thiếu thốn, cha có dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản dnh cho
vị thnh niên.
- ảnh hởng của văn hóa bản địa.


CHƯƠNG 2
Thực Trạng Giáo Dục Sức Khỏe SINH Sản
Vị Thnh NIÊN ở Miền Núi Tỉnh Quảng NAM
2.1 Khái quát về địa bn khảo sát
Tỉnh Quảng Nam có 17 huyện, thị, thnh phố; trong đó có 8 huyện

miền núi. Dân số các huyện miền núi chiếm 17,06% dân số ton tỉnh, với 5
nhóm dân tộc có quy mô lớn l dân tộc Kinh, Cơ- Tu, Giẻ- Triêng, Xơ-đăng
v Cor. Cho đến nay, mỗi dân tộc vẫn giữ đợc ngôn ngữ riêng, phong tục,
7
tập quán riêng, hệ thống tín ngỡng, lối sống riêng của dân tộc ny để phân
biệt với dân tộc khác.
2.2 Tổ chức khảo sát: 1.834 khách thể đợc khảo sát, trong đó vị
thnh niên: 1.351 (cỡ mẫu 2,5 %), cha mẹ vị thnh niên: 242 (cỡ mẫu
1,1%) v đội ngũ cán bộ, giáo viên : 241 ngời. Thời gian khảo sát : tháng
3-6/2002.
2.3 Kết quả khảo sát
2.3.1 Thực trạng nhận thức, thái độ v hnh vi của vị thnh niên
đối với một số nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên
Nhận thức, thái độ v hnh vi của vị thnh niên ở miền núi Quảng
Nam về nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên còn nhiều bất
cập. Hiểu biết của họ về sức khỏe sinh sản còn phiến diện v thiếu hụt.
Quan niệm trong số đông vị thnh niên về những vấn đề thiết thân liên
quan đến sức khỏe sinh sản vị thnh niên cha thật sự phù hợp, thậm chí
lệch chuẩn so với định hớng v mục tiêu giáo dục của xã hội về lĩnh vực
ny (56% trả lời đúng tuổi kết hôn, 38,4% biết quan hệ tình dục dới 16
tuổi l phạm pháp, 13,3% biết đúng biện pháp tránh thai phù hợp với vị
thnh niên). Do thiếu hiểu biết v quan niệm sai lệch về sức khỏe sinh sản,
vị thnh niên không thể lờng trớc nhiều hậu quả, không biết cách chủ
động tự bảo vệ bản thân, v hệ quả l tình trạng tảo hôn v sinh con sớm ở
tuổi vị thnh niên cha có xu hớng giảm thiểu ở vùng ny (7,8% tảo hôn,
vị thnh niên sinh con chiếm 2% trong tổng số sinh hng năm).
2.3.2 Thái độ v xu hớng hnh vi xử lý của ngời lớn về những vấn
đề có liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thnh niên
Thái độ v cách xử lý chung của các lực lợng giáo dục, đặc biệt của
các bậc cha mẹ, l không chấp nhận việc con em yêu đơng sớm, có quan hệ

tình dục sớm, mang thai hoặc phá thai trớc hôn nhân. Tuy nhiên, khi sự việc
đã lỡ thì không ít ngời trong số họ đnh chấp nhận thực tế (85% v 72% lựa
lời khuyên răn khi con có ngời yêu hoặc có quan hệ tình dục, 54,2% để đẻ khi
con mang thai). Đây cũng l nguyên nhân khiến cho tình trạng tảo hôn, lấy vợ
chồng sớm trong tuổi vị thnh niên vẫn còn tồn tại, v đe dọa nghiêm trọng
sức khỏe, v sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở cộng đồng.

8
2.3.3 Kết quả khảo sát các biện pháp giáo dục SKSS VTN
2.3.3.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá các biện pháp giáo dục đã thực hiện
Bảng 2.27 : Đánh giá về các biện pháp giáo dục SKSS VTN (%)
Các khách thể
Các biện pháp
VTN Cha mẹ CB,GV Chung
Trò chuyện 71,4 44,6 76,5 64,2
Bi giảng trên lớp 34,8 12,0 58,1 35,0
Cung cấp ti liệu 26,3 38,4 35,0 33,2
Sinh hoạt Đon /Hội 14,1 32,2 44,3 30,2
Sinh hoạt CLB 21,6 23,6 38,7 28,0
T vấn 24,9 2,5 46,5 24,6
T vấn đồng đẳng 13,3 17,4 27,7 19,5
Hội thi 14,7 19,0 21,7 18,5
SH lớp giờ CN 14,1 14,1 24,4 17,5

Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên đợc thực
hiện nhiều nhất l trò chuyện, bi giảng trên lớp, cung cấp sách báo, ti liệu,
v tổ chức các sinh hoạt Đon,Hội; ngoi ra, những biện pháp giáo dục khác
cũng đợc đề cập đến nh sinh hoạt CLB, t vấn, hội thi, v sinh hoạt lớp.
Tuy nhiên, các hình thức v biện pháp, mô hình cung cấp thông tin v giáo
dục mang tính rời rạc, đơn lẻ, chỉ mới đáp ứng đợc nhu cầu của VTN l

17,1%, đợc một phần chiếm 42,3%, v trên 40% vị thnh niên còn lại cho
rằng phần lớn nhu cầu của họ cha đợc đáp ứng.
2.3.3.2 Nguồn cung cấp thông tin về SKSS VTN:
Bảng 2.28 So sánh nguồn cung cấp thông tin về SKSS cho VTN (%)
Các LLGD
Các nhóm VTN
Gia đình Nh trờng Xã hội
Kinh
Cơ tu
Giẻ-Triêng
Xơ Đăng
Cor
60.3
33.3
42.6
60.4
61.7
77.1
47.0
68.9
61.7
50.0
71.3
58.0
65.5
65.4
50.0
Trung bình chung 51.6 60.9 62.0

So sánh giữa 3 môi trờng giáo dục: gia đình, nh trờng v xã hội, nhìn

chung,vị thnh niên nhận thông tin về sức khỏe sinh sản từ nguồn xã hội l cao
nhất (62.0%), kế tiếp l nh trờng v gia đình. Đáng chú ý, vị thnh niên nhận
thông tin từ bạn bè chiếm tỷ lệ khá lớn (47%).
9
2.3.3.3 Tác dụng của các lực lợng giáo dục
-Tác dụng của giáo dục gia đình: Trong các thnh viên trong gia đình,
vai trò của ngời mẹ chiếm vị trí cao nhất. Tác dụng giáo dục của ngời mẹ
đã đợc vị thnh niên đề cập đến ở tỷ lệ 83,8% (dân tộc Kinh), thấp nhất
67,6% (dân tộc Cor); các dân tộc khác còn lại trung bình ở mức 77%.
-Tác dụng của giáo dục nh trờng: Tác dụng của giáo viên chủ
nhiệm chiếm 46,3%; Ban giám hiệu nh trờng (35,2%); giáo viên bộ môn
(29,2%); cán bộ Đon (20,2%); 43,1% vị thnh niên thừa nhận tác dụng lớn
của bạn bè trong việc góp phần lm thay đổi nhận thức, thái độ v hnh vi
chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thnh niên.
-Tác dụng của giáo dục xã hội: Hiệu quả của kênh truyền thông đại
chúng vẫn còn cha cao. Những ngời có uy tín trong cộng đồng cũng cha
phát huy hết tác dụng. Tác dụng của cán bộ chuyên môn v cán bộ đon thể
dao động từ 23,1% đến 58,4%.
2.3.3.4 Nhu cầu v tính bức thiết của việc xây dựng các biện pháp
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở miền núi Quảng Nam
63,2% vị thnh niên có nhu cầu cần phải biết rõ các nội dung giáo
dục sức khỏe sinh sản; trên 80% đánh giá cao tầm quan trọng của các biện
pháp giáo dục từ gia đình, nh trờng đến xã hội. Trên 95% các lực lợng
giáo dục cũng xác định biện pháp quan trọng nhất l tăng cờng việc tổ
chức các hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên.
2.4 Đánh giá chung về các biện pháp giáo dục SKSS cho VTN
2.4.1 Mặt mạnh:
Với sự quan tâm của Đảng v Nh nớc, sự nỗ lực của các cấp, các
ngnh, đon thể, tổ chức xã hội ở miền núi, công tác vận động, chăm sóc v
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên đã tạo đợc d luận xã hội rộng

rãi đồng thuận v ủng hộ. Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị
thnh niên đã bớc đầu góp phần đáng kể trong việc nâng cao nhận thức cho
vị thnh niên về những vấn đề liên quan về giới, giới tính, tình dục, tình dục an
ton, các bệnh lây truyền qua đờng tình dục, HIV/AIDS, góp phần giảm các
hnh vi gây tác hại đến sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
2.4.2. Mặt hạn chế
- Biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên trong nh trờng
còn nghiêng về việc đề cập từ những khía cạnh tiêu cực nh tác hại, bệnh tật,
10
thai nghén không mong muốn; về giáo cụ, còn thiếu nhiều tranh ảnh minh họa;
thời gian giảng dạy tích hợp rất ngắn (5-10 phút). Trong thực tế, ở nh trờng
vẫn xem việc giáo dục các nội dung sức khỏe sinh sản vị thnh niên cha l
chính khóa v không bắt buộc.
- Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở cộng đồng
v gia đình còn rời rạc, đơn lẻ, cha khai thác các thiết chế văn hóa, những
ngời có uy tín trong cộng đồng, các hình thức hoạt động cha phù hợp với đặc
điểm tâm lý, sinh lý v sở thích của tuổi trẻ .Việc tiếp cận của vị thnh niên tới
các dịch vụ t vấn v chăm sóc sức khỏe sinh sản không nhiều, vì các cơ sở y
tế nh nớc thờng không có môi trờng thân thiện, thiếu kín đáo v bí mật.
2.4.3 Nguyên nhân
Về phía quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo còn t tởng nặng về số lợng, coi
vấn đề sức khỏe sinh sản chỉ l vấn đề xã hội, chỉ liên quan tới phong tục, tập
quán, lối sống, hoặc coi đó l công việc của ngnh Dân số, ngnh Y tế, ngnh
Giáo dục, Đon thanh niên. Các dự án, tiểu dự án, đề án thử nghiệm cha
đợc nhân rộng. Một số chơng trình sức khỏe sinh sản đã hớng về vị thnh
niên, nhng tiếng nói của vị thnh niên trong việc ra quyết định cha đợc chú
ý đầy đủ. Việc quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên cha phân
định rõ rng cho một cơ quan, ban ngnh no chịu trách nhiệm chính.
Về phía ngời dân v VTN, nhận thức của nhiều bậc cha mẹ về vấn
đề giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên còn hạn chế, thậm chí lệch

lạc. Vị thnh niên trong trờng học vẫn còn e ngại khi nói về sức khỏe sinh
sản vị thnh niên; vị thnh niên ngoi nh trờng cng ít có cơ hội tiếp cận với
các thông tin về giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên hơn.
2.4.4 Cơ hội v thách thức
Đảng v Nh nớc luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân
số, sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình, với nhiều chính sách u đãi
cho công cuộc phát triển miền núi. Các nớc, các tổ chức quốc tế v tổ
chức phi chính phủ, chính quyền địa phơng cũng liên tục hỗ trợ về ti
chính v kỹ thuật để giải quyết nhiều vấn đề bức xúc về kinh tế- xã hội ở
vùng đồng bo các dân tộc; trong đó có công tác chăm sóc v giáo dục sức
khỏe sinh sản cho vị thnh niên.
Tuy nhiên, ảnh hởng của nhiều tập tục, tập quán, lối sống v cách
nghĩ vẫn còn tác động không thuận lợi. Sự tác động đa chiều của nền kinh tế
11
thị trờng, sự hội nhập văn hóa v bùng nổ thông tin cũng ảnh hởng trực tiếp
đến giá trị văn hóa truyền thống về hôn nhân v gia đình. Kết quả giảm sinh
cha thật sự vững chắc l những ro cản to lớn của sự phát triển. Trình độ dân
trí cha cao. Di dân tự do v những biến động của lực lợng lao động, nhất l
nạn khai thác khoáng sản v ti nguyên thiên nhiên không có kế hoạch v
không đợc quản lý lm ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái v
đời sống dân c.

CHƯƠNG 3
Các Biện Pháp Giáo Dục Sức Khỏe SINH Sản
Vị Thnh NIÊN ở Miền Núi Quảng NAM
3.1 Quy trình xây dựng các biện pháp giáo dục SKSS VTN
Quy trình xây dựng các biện pháp giáo dục sức khóe sinh sản vị
thnh niên đợc thực hiện theo 3 bớc nh sau: xây dựng 6 nguyên tắc định
hớng: đảm bảo tính mục tiêu giáo dục; sự lãnh đạo của Đảng, Nh nớc v
sự đồng thuận của những ngời có uy tín trong cộng đồng; tính đồng bộ,

thống nhất; sát đối tợng; phát huy vai trò v tính tự giáo dục của vị thnh
niên; v đảm bảo tính u tiên, khả thi, v hiệu quả. Đề xuất các biện pháp
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên v thăm dò ý kiến chuyên gia v vị
thnh niên về các biện pháp đã đề xuất. Chính thức hóa tên các biện pháp
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên bao gồm: các biện pháp tổ chức
sức khỏe sinh sản vị thnh niên từ phía nh trờng; các biện pháp giáo dục
sức khỏe sinh sản vị thnh niên từ phía gia đình; các biện pháp giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thnh niên từ phía xã hội; các biện pháp giáo dục sức khỏe
sinh sản vị thnh niên từ phía vị thnh niên; v biện pháp phối hợp các lực
lợng giáo dục theo xu hớng xã hội hóa công tác giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thnh niên.
3.2 Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên
3.2.1 Các biện pháp tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh
niên trong nh trờng
3.2.1.1 Biện pháp xây dựng kế hoạch giáo dục sức khỏe sinh sản vị
thnh niên trong nh trờng
ý nghĩa v đặc điểm: Xây dựng kế hoạch giáo dục, vừa phối hợp các
nguồn lực, các tổ chức v các hoạt động giáo dục để tạo nên sự thống nhất v
12
tập trung vo những mục tiêu chung, vừa l căn cứ để kiểm tra, giám sát, đánh
giá việc thực hiện các hoạt động của các cá nhân v các tập thể.
Mục tiêu: Tạo sự đồng thuận, thống nhất, phối hợp v ý thức trách
nhiệm trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên v các lực lợng giáo dục
khác trong v ngoi nh trờng về các mục tiêu giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thnh niên.
Nội dung: Kế hoạch tổng thể bao gồm kế hoạch dạy học giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thnh niên, kế hoạch hoạt động ngoại khóa, kế hoạch của các
tổ chức chính trị - xã hội trong nh trờng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh
niên, v kế hoạch của nh trờng huy động cộng đồng tham gia giáo dục sức
khỏe sinh sản cho vị thnh niên.

Cách tiến hnh: Kế hoạch hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị
thnh niên đợc xây dựng theo 4 bớc: lập kế hoạch theo phơng pháp ma trận
SWOT hoặc khung Logic; tổ chức thực hiện kế hoạch; giám sát thực hiện kế
hoạch; v đánh giá thực hiện kế hoạch.
Điều kiện thực hiện: Có sự chỉ đạo v giám sát của các tổ chức Đảng,
chính quyền, thnh lập Ban chỉ đạo giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên,
đảm bảo nhân lực, ti liệu, phơng tiện v kinh phí tối thiểu phục vụ các hoạt
động dạy học v giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên trong nh trờng.
3.2.1.2 Biện pháp bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thnh niên cho đội ngũ giáo viên
ý nghĩa v đặc điểm: Đội ngũ giáo viên luôn đợc tin tởng v có tiếng
nói trọng lợng đối với cha mẹ học sinh; đồng thời còn l nguồn thông tin có
độ chính xác cao, tổ chức các hoạt động giáo dục khoa học v l những nh t
vấn có năng lực, nên việc xây dựng đội ngũ giáo viên, đo tạo, bồi dỡng họ về
nội dung, kiến thức v phơng pháp giảng dạy sức khỏe sinh sản vị thnh niên
l công việc hết sức quan trọng v l u tiên hng đầu trong các trờng học.
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, kỹ năng dạy học giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thnh niên, trang bị cho đội ngũ giáo viên các nội dung tích hợp, lồng
ghép giáo dục sức khỏe sinh sản v các phơng pháp giảng dạy mới cùng
tham gia phù hợp với các chủ đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
Nội dung: Cung cấp v cập nhập thông tin, kiến thức cho giáo viên về
các chủ đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên; quán triệt v vận dụng đầy
13
đủ các nội dung giáo dục theo hớng dẫn v phân phối chơng trình; đổi mới
phơng pháp giảng dạy v học tập theo hớng tích cực nh phơng pháp thuyết
trình với sự tham gia tích cực của học sinh, phơng pháp động não, phơng
pháp thảo luận nhóm, phơng pháp giải quyết tình huống, phơng pháp xác
định giá trị, phơng pháp đóng vai, phơng pháp trò chơi
Cách tiến hnh: Tạo điều kiện để giáo viên tham dự các cuộc hội thảo,
các lớp bồi dỡng, các buổi nói chuyện chuyên đề; tổ chức bồi dỡng thờng

xuyên vo dịp hè; các tổ chuyên môn tổ chức nghiên cứu, xác định các yêu
cầu, nội dung giáo dục cần đợc tích hợp, lồng ghép vo các chơng, các bi,
các tiết học; cung cấp các loại ti liệu tự học; duy trì các hoạt động dự giờ,
thăm lớp; v tổ chức các đợt tham quan học tập các trờng thực hiện tốt
chơng trình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
Điều kiện thực hiện: Xây dựng đợc kế hoạch hằng năm của nh trờng
v của các tổ bộ môn về bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ; kiểm tra giám sát
thờng xuyên; đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, ti liệu, phơng tiện
giảng dạy v có cơ chế động viên, khuyến khích cho đội ngũ giáo viên về các
hoạt động ny.
3.2.1.3 Biện pháp tổ chức các hoạt động ngoại khóa giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thnh niên
ý nghĩa v đặc điểm: Nhiều vấn đề nhạy cảm, tế nhị khác nhau liên
quan đến giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên khó có thể đợc trình by,
trao đổi một cách cụ thể trong từng tiết học trên lớp; do đó, các nội dung giáo
dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên cần đợc chuyển tải tới học sinh dới các
hình thức mềm dẻo, linh hoạt v đa dạng thông qua các hoạt động ngoại khóa
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
Mục tiêu: Đa dạng hóa các hình thức dạy học giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thnh niên, bổ trợ v củng cố kiến thức của các môn học chính khóa, v
rèn luyện học sinh về kỹ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã
hội về chăm sóc, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
Nội dung: Có nhiều hình thức tổ chức ngoại khóa nh xây dựng phòng
truyền thông, hòm th v bản tin t vấn, tổ chức t vấn trực tiếp, t vấn cộng
đồng, tọa đm, giao lu với các chuyên gia, tổ chức các hội thi
14
Cách tiến hnh: Lựa chọn hình thức hoạt động ngoại khóa cụ thể phải
phù hợp với chủ đề, đối tợng học sinh, đảm bảo quy trình: chuẩn bị về nội
dung, hình thức, phơng tiện, sự tham gia của giáo viên v học sinh; tiến hnh
các hoạt động theo đúng các chơng trình, nhng có những điều chỉnh cần

thiết; v có đánh giá kết quả hoạt động để rút kinh nghiệm.
Điều kiện thực hiện: Xây dựng đợc kế hoạch hoạt động ngoại khóa;
phát huy mạnh mẽ vai trò v tính sáng tạo của Đon thanh niên, của học sinh,
của đội ngũ giáo viên; v phối hợp chặt chẽ các hoạt động giáo dục của nhiều
lực lợng giáo dục trong v ngoi nh trờng.
3.2.2 Các biện pháp giáo dục SKSS VTN từ phía gia đình
3.2.2.1 Biện pháp giáo dục của cha mẹ VTN trong trong gia đình
ý nghĩa v đặc điểm: Gia đình ở các dân tộc miền núi phổ biến l gia
đình nhỏ, phụ hệ. Bên cạnh đó, còn có gia đình mở rộng gồm vi thế hệ với vi
cặp vợ chồng v con cái cùng chung sống. Đặc điểm của nó l tính chất phụ
quyền. Tuy nhiên, tính chất dân chủ trong sinh hoạt gia đình cũng thể hiện rõ
rệt, vợ chồng ít chửi mắng nhau, cha mẹ ít đánh con cái v sinh hoạt gia đình
có nền nếp, kỷ cơng.
Mục tiêu: Phát huy vai trò v chức năng của các bậc cha mẹ, giúp vị
thnh niên nắm đợc các chuẩn mực đạo đức v thực hiện hnh vi có văn
hóa với ngời khác giới.
Nội dung: Cha mẹ giáo dục con cái những kiến thức về phát triển cơ
thể, sinh lý v tâm lý của từng giới để vị thnh niên khỏi ngỡ ngng khi có
những thay đổi lớn của bản thân; trang bị cho con những kiến thức v kinh
nghiệm về tình bạn, tình yêu trong sáng, không vụ lợi, hiểu đợc tác hại
của quan hệ tình dục sớm, lập gia đình sớm, mang thai ngoi ý muốn, sinh
con sớm v các bệnh lây truyền qua đờng tình dục .
Cách tiến hnh: Cha mẹ phải nêu gơng, luôn gần gũi, tâm tình,
khuyên bảo con; tổ chức tốt hoạt động v đời sống của gia đình; cung cấp ti
liệu, sách báo hớng dẫn về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên; v
cần chủ động phối hợp với nh trờng, xã hội để giáo dục vị thnh niên.
Điều kiện thực hiện:Cha mẹ có nhận thức tốt về nhiệm vụ giáo dục sức
khỏe sinh sản cho vị thnh niên, v thờng xuyên nhận đợc sự hớng dẫn về
nội dung, phơng pháp , v ti liệu truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh sản
cho vị thnh niên từ nh trờng, v từ các cán bộ đon thể quần chúng.

15
3.2.2.2 Biện pháp nâng cao nhận thức v trách nhiệm giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thnh niên cho các bậc cha mẹ
ý nghĩa v đặc điểm: Các bậc cha mẹ rất có điều kiện chăm lo giáo dục
cho con cái về sức khỏe sinh sản vị thnh niên nhng họ thờng cảm thấy khó
khăn, lúng túng về lĩnh vực ny. Nếu các bậc cha mẹ đợc cung cấp v hớng
dẫn đầy đủ những kiến thức v kỹ năng cơ bản về giáo dục sức khỏe sinh sản cho
vị thnh niên, chắc chắn hiệu quả giáo dục của gia đình sẽ tăng lên gấp bội.
Mục tiêu: Tiếp nhận đợc những kiến thức v kỹ năng cơ bản về giáo
dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên, các bậc cha mẹ sẽ nâng cao hơn trách
nhiệm v hiệu quả trong việc giúp con biết sống lnh mạnh, giữ gìn văn hóa
truyền thống dân tộc, biết tự bảo vệ v chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Nội dung: Trang bị cho cha mẹ những kiến thức về những đặc điểm tâm
sinh lý tuổi dậy thì; tình bạn, tình yêu, hôn nhân v gia đình, hậu quả xấu có
thể xảy ra khi quan hệ tình dục sớm, tảo hôn, phá thai v những tình huống có
thể xảy ra lạm dụng tình dục
Cách tiến hnh: Tổ chức trao đổi, tạo đm, t vấn giữa giáo viên v cha
mẹ học sinh; giới thiệu, cung cấp các loại ti liệu, sách báo giáo dục về sức
khỏe sinh sản vị thnh niên; tổ chức các sinh hoạt chuyên đề tại Trung tâm học
tập cộng đồng, hoặc đến thăm nh; xây dựng mạng lới truyền thông nhóm
nhỏ do một số ông bố, b mẹ đảm trách tại những cụm dân c xa xôi v gặp
nhiều khó khăn trong việc đi lại.
Điều kiện thực hiện: Nh trờng, các hội đon thể v hội cha mẹ học
sinh xây dựng đợc kế hoạch hoạt động nâng cao nhận thức cho các bậc cha
mẹ, có các loại ti liệu hớng dẫn dễ hiểu; cha mẹ vị thnh niên nhiệt tình
hởng ứng các hoạt động đợc tổ chức tại cộng đồng v nh trờng.
3.2.3 Các biện pháp giáo dục SKSS vị thnh niên từ phía xã hội
3.2.3.1 Biện pháp huy động những ngời có uy tín trong cộng đồng tham
gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên
ý nghĩa v đặc điểm: Theo luật tục của nhiều dân tộc ở miền núi,

tính cộng đồng l nguyên tắc ứng xử v quan hệ xã hội nền tảng, dới sự
điều hnh của chủ lng v hội đồng gi lng, những ngời có uy tín tuyệt
đối trong địa bn. Sự phối hợp chặt chẽ của lãnh đạo cơ sở với các chủ lng,
gi lng sẽ tạo môi trờng thuận lợi về d luận xã hội, môi trờng giáo dục
v gìn giữ, phát huy, điều chỉnh các luật tục liên quan đến việc chăm sóc
sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên.
16
Mục tiêu: Tạo sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức, sự ủng hộ, đồng
thuận v cam kết thực hiện các mục tiêu v nội dung giáo dục sức khỏe
sinh sản vị thnh niên trong lãnh đạo cơ sở, v chủ lng, gi lng.
Nội dung:Đa mục tiêu giáo dục SKSS vị thnh niên vo kế hoạch
phát triển kinh tế-xã hội của địa phơng, vo các hơng ớc, các chỉ tiêu thi
đua xây dựng cụm dân c, gia đình văn hóa; đầu t nguồn lực v duy trì các
hoạt động kiểm tra, giám sát thờng xuyên tại cộng đồng.
Cách tiến hnh: Họp thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, tăng cờng
công tác vận động hnh lang, gặp gỡ riêng tại nh, mở các lớp tập huấn,
đo tạo, cung cấp ti liệu, sách báo đều đặn theo định kỳ.
Điều kiện thực hiện: Cán bộ dân số, y tế, đợc đo tạo v nắm vững
kỹ năng tuyên truyền vận động, phơng pháp lập kế hoạch, v lãnh đạo địa
phơng giữ mối liên hệ mật thiết với các chủ lng, gi lng.
3.2.3.2 Biện pháp nâng cao năng lực của đội ngũ phụ trách công tác
truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên
ý nghĩa v đặc điểm: Đội ngũ phụ trách công tác truyền thông, giáo
dục luôn l lực lợng giáo dục đợc vị thnh niên tin cậy để chia sẻ thông
tin, nhng thiếu về số lợng, hạn chế về năng lực, cha đủ kiến thức v kỹ
năng giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên, lại thờng xuyên thay
đổi, nên việc cập nhật thông tin cho họ l rất cần thiết.
Mục tiêu: Nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức các hoạt động can
thiệp truyền thông đồng bộ cho đội ngũ giáo dục về sức khỏe sinh sản cho
vị thnh niên.

Nội dung: Bố trí đủ cán bộ chuyên trách; cập nhật kiến thức về các mục
tiêu của Chiến lợc Dân số, Chiến lợc Chăm sóc sức khỏe sinh sản, chuyển
hớng tiếp cận từ kế hoạch hóa gia đình sang sức khỏe sinh sản, v hỗ trợ kỹ
thuật về truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên tại cộng đồng.
Cách tiến hnh:Củng cố, bố trí đủ cán bộ, cung cấp đầy đủ các loại
ti liệu, phơng tiện truyền thông, mở các lớp đo tạo, đo tạo lại về kỹ
năng truyền thông v các hoạt động can thiệp tại cộng đồng .
Điều kiện thực hiện: Có kế hoạch phối hợp liên ngnh về công tác
lựa chọn, đo tạo cán bộ truyền thông do ngnh dân số chủ trì với sự hỗ trợ
đắc lực của ngnh giáo dục, y tế, Hội phụ nữ v Đon thanh niên.
17
3.2.3.3 Biện pháp tăng cờng chất lợng các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe sinh sản vị thnh niên tại các cơ sở y tế
ý nghĩa v đặc điểm: Cơ sở vật chất đợc cải thiện, kiến thức v thực
hnh của ngời quản lý v ngời cung cấp dịch vụ đợc cập nhật v nâng
cao sẽ thu hút ngy cng nhiều vị thnh niên đến nhận thông tin, t vấn v
các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp với lứa tuổi.
Mục tiêu: Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên đợc cải
thiện v chất lợng dịch vụ đáp ứng đợc các nhu cầu v mong đợi của vị
thnh niên.
Nội dung: Xây dựng mối quan hệ thân thiện với vị thnh niên, cung
cấp thông tin đủ v chính xác, đáp ứng nhiều loại dịch vụ v có cơ chế tiếp
tục theo dõi, giúp đỡ vị thnh niên sau khi cung cấp dịch vụ.
Cách tiến hnh: Đo tạo lại cán bộ y tế, xây dựng cơ sở y tế đạt
chuẩn quốc gia, bố trí nơi truyền thông, t vấn dnh riêng cho vị thnh
niên,v đảm bảo 10 quyền khách hng.
Điều kiện thực hiện: Đội ngũ cung cấp dịch vụ đợc đo tạo theo
chuẩn Quốc gia về chuyên môn, kỹ năng t vấn, kỹ năng giao tiếp với vị
thnh niên; đợc trang bị các thiết bị tối thiểu, v có đủ các loại ti liệu
truyền thông để cung cấp cho vị thnh niên.

3.2.4 Các biện pháp giáo dục SKSS VTN từ phía vị thnh niên
3.2.4.1 Biện pháp giáo dục thông qua mô hình giáo dục đồng đẳng
ý nghĩa v đặc điểm: Đối với vị thnh niên miền núi, việc chiếm
đợc thiện cảm của bạn bè l mối quan tâm hng đầu. Tính cộng đồng ở vị
thnh niên rất cao; tâm lý muốn hòa mình trong cộng đồng, theo nhau
lm thể hiện rõ nét v phổ biến. Vị thnh niên thích hội họp, sinh hoạt tập
thể, luôn đề cao tinh thần tập thể, uy tín của cộng đồng thông qua hoạt
động chung.

Mục tiêu: Sử dụng những ngời cùng lứa tuổi đã đợc tập huấn giúp
đỡ bạn bè có đủ kiến thức v kỹ năng thay đổi hnh vi nguy cơ, v thực
hiện các hnh vi an ton về sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
Nội dung: Các t vấn viên đồng đẳng cung cấp thông tin, thúc đẩy v
hỗ trợ những ngời đồng đẳng khác thay đổi hnh vi, hớng dẫn các
phơng tiện tránh thai phù hợp với lứa tuổi, v giới thiệu, động viên bạn bè
18
đến những địa chỉ tin cậy để nhận thông tin sâu v những dịch vụ chăm sóc
sức khỏe sinh sản cần thiết khác.
Cách tiến hnh: Lựa chọn t vấn viên đồng đẳng, tập huấn nghiệp vụ
v tổ chức các hoạt động giáo dục đồng đẳng tại cộng đồng.
Điều kiện thực hiện: T vấn viên đồng đẳng nhiệt tình, có kỹ năng
truyền thông thay đổi hnh vi, tuyên truyền vận động; kỹ năng lập kế hoạch
v cập nhật thông tin về tình hình hoạt động của mạng lới t vấn viên
đồng đẳng.
3.2.4.2 Biện pháp giáo dục thông qua mô hình CLB SKSS VTN
ý nghĩa v đặc điểm: Câu lạc bộ sức khỏe sinh sản vị thnh niên
trong v ngoi nh trờng l nơi tập hợp, giáo dục, tổ chức sinh hoạt, vui
chơi giải trí, để nâng cao nhận thức v hớng dẫn vị thnh niên có hnh vi
đúng đắn đối với sức khỏe sinh sản. Hoạt động câu lạc bộ mang tính chất tự
thực hiện, tự giáo dục, tự phát triển. Thnh viên câu lạc bộ sẽ học tập v

giáo dục lẫn nhau, thực hiện các sáng kiến v nguyện vọng chung.

Mục tiêu: Chia sẻ, tạo tính tự tin v rèn luyện kỹ năng ứng phó với
các tình huống có liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
Nội dung: Sinh hoạt tập thể, sinh hoạt theo nhóm, chuyên đề, tổ chức
các cuộc thi về các chủ đề nh tình bạn trong sáng; tình yêu lnh mạnh; trì
hoãn quan hệ tình dục; tránh có thai ngoi ý muốn, các bệnh lây truyền qua
đờng tình dục, xâm hại tình dục; Luật Hôn nhân v Gia đình
Cách tiến hnh: Điều tra, khảo sát nhu cầu, cử Ban chủ nhiệm câu
lạc bộ, tập huấn một số nghiệp vụ cơ bản, xây dựng kế hoạch v điều hnh
các hoạt động theo kế hoạch đã thống nhất.
Điều kiện thực hiện: Đon thanh niên v giáo viên chủ trì, kết hợp sự
hỗ trợ của nh trờng v cán bộ dân số; có nơi sinh hoạt nh góc th viện
hoặc nh lng; có ti liệu sinh hoạt, tranh ảnh tuyên truyền.
3.2.5 Biện pháp phối hợp các lực lợng giáo dục theo xu hớng
xã hội hóa công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên
ý nghĩa v đặc điểm:Vốn l một xã hội mang đậm nét tính cộng
đồng, xã hội hóa công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở miền
núi hớng đến việc huy động ton bộ lực lợng xã hội tham gia giáo dục.
Đối với mỗi cộng đồng, mỗi gia đình, v mỗi cá nhân, xã hội hóa l một
quá trình m lúc đầu l sự hởng ứng tham gia vo cuộc vận động của các
19
nh lãnh đạo, sau đó l hnh động một cách chủ động, tích cực vì mục đích
nâng cao chất lợng cuộc sống của thế hệ hiện tại lẫn tơng lai.
Mục tiêu: Tạo sự phối hợp liên ngnh, phát huy tính tích cực của
cộng đồng v mỗi ngời dân trong việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị
thnh niên.
Nội dung: Kết hợp các biện pháp giáo dục giữa gia đình, nh trờng
v xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên.
Cách tiến hnh: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động,hình

thnh tổ chức điều hnh chung theo một kế hoạch thống nhất, dới sự lãnh đạo,
chỉ đạo trực tiếp của Đảng v chính quyền địa phơng.
Điều kiện thực hiện: Củng cố đợc các tổ chức chính trị, chính trị- xã
hội tại địa phơng; vai trò điều phối của ngnh dân số phải mạnh; v có sự
tham gia tích cực của những ngời có uy tín trong cộng đồng, các bậc cha
mẹ, nhất l các lực lợng vị thnh niên trong v ngoi nh trờng.
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên có mối quan
hệ mật thiết với nhau. Tuy mỗi biện pháp có vị trí, tầm quan trọng v phạm
vi tác động nhất định, nhng tất cả đều nằm trong một hệ thống chỉnh thể,
tơng tác, thúc đẩy nhau trong quá trình nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên trong đó, các biện pháp giáo dục từ
phía nh trờng đóng vai trò chủ đạo v các biện pháp giáo dục từ phía vị
thnh niên mang tính đột phá v duy trì sự thnh công bền vững của công
tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
3.4 Thực nghiệm tác động biện pháp giáo dục SKSS VTN ở miền
núi Quảng Nam thông qua mô hình giáo dục đồng đẳng
3.4.1 Chọn nhóm đối tợng v địa bn thực nghiệm: 3 nhóm vị
thnh niên đợc thực nghiệm tác động (Nhóm vị thnh niên dân tộc Xơ- đăng,
Cơ- tu, v nhóm học sinh trong trờng học).
3.4.2 Mục đích thực nghiệm: Khẳng định tính khả thi của biện
pháp tổ chức giáo dục SKSS cho vị thnh niên bằng giáo dục đồng đẳng.
3.4.3. Nội dung thực nghiệm: Tác động vo 3 mặt: nhận thức, thái
độ, hnh vi của vị thnh niên với 4 nội dung l tình bạn, tình yêu; kết hôn
sớm; quan hệ tình dục; các bệnh lây truyền qua đờng tình dục.
20
3.4.4 Cách tiến hnh thực nghiệm Biên soạn ti liệu tập huấn; Chọn
nhóm T vấn viên đồng đẳng v tập huấn; Xây dựng bộ công cụ v tiêu chí
đánh giá; Tiến hnh đo đầu vo trớc thực nghiệm - tổ chức cho T vấn viên
đồng đẳng thực hiện t vấn, giáo dục - đo đầu ra sau thực nghiệm.

3.4.5 Công cụ v phơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm
Nhập liệu bằng EPI INFO; xử lý số liệu qua các phép thống kê mô tả,
thống kê 2 biến, so sánh tỷ lệ; tổng hợp biên bản thảo luận nhóm
3.4.6. Kết quả thực nghiệm tác động s phạm
Bảng 3.18 Tổng hợp kết quả về nhận thức đúng v thái độ đúng
của 3 nhóm trớc v sau thực nghiệm (%)
Nhận Thức Đúng
(n=70)
Thái Độ Đúng
(n=70)
Nhóm
nghiên cứu
Lần đo
TN (%) ĐC(%) TN (%) ĐC(%)
1
32,8 28,6 35,7 30,0
Nhóm Xơ
đăng
2
81,4 32,8 78,6 31,4
1
31,4 27,1 25,7 32,8
Nhóm Cơ tu
2
80,0 35,7 77,1 45,7
1
38,6 35,7 40,0 38,5
Nhóm trong
NT
2

92,8 40,0 90,0 44,3
Kiểm định
p>0,05

OR=2,96
p=0,04<0,05
p>0,05 OR= 3,25
p=0,02<0,05
p>0,05

Bảng 3.19 Xu hớng hnh vi cần thực hiện để hạn chế những nguy cơ
về SKSS của 3 nhóm VTN, trớc v sau thực nghiệm(%)
Xơ đăng Cơ tu Trong trờng
Xu hớng
hnh vi
Lần đo/
X/d
MĐ1

MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3

1 15,7 48,6 35,8 17,1 51,4 31,5 17,1 41,4 41,5
2 69,0 23,0 8,0 51,4 45,7 2,9 75,0 17,0 8,0
a-Chủ độn
g

hỏi bạn bè
X /d 1,80 - 2,61 = 0,81 1,68 - 2,48 = 0,8 1,75 - 2,75 = 1,0
1 24,3 47,1 28,6 38,5 45,7 15,8 25,7 50,0 24,3
2 58,5 37,2 4,3 60,0 35,7 13,0 78,0 17,1 4,9

b-Tự chủ,
ứng xử đúng
mực
X /d 1,96 - 2,54 = 0,58 2,22 - 2,84 = 0,62 2,01 - 2,73 = 0,72
1 24,3 47,1 28,6 38,5 45,7 15,8 30,0 41,4 29,6
2 58,5 37,2 4,3 60,0 35,7 13,0 84,3 11,4 4,3
c-Cảnh giác
trớc các
điều xấu
X /d 2,11 - 2,77 = 0,66 2,10 - 2,21 = 0,57 2,04 - 2,80 = 0,76
1 14,3 37,1 48,6 17,1 50,0 32,9 14,3 37,1 48,6
2 60,0 25,7 14,3 60,0 25,7 14,3 61,4 27,1 7,1
d-Tích cực
tham gia GD
SKSS VTN
X/d 1,66 - 2,36 = 0,70 1,84 - 2,56 = 0,72 1,66 - 2,54 = 0,85
21
Bảng 3.20 Xu hớng hnh vi cần hạn chế để giảm những nguy cơ về
SKSS của 3 nhóm VTN, trớc v sau thực nghiệm (%)
Xơ đăng Cơ tu Trong trờng
Xu hớng
hnh vi
Lần đo/
X/d

1


2



3


1


2


3


1


2


3

1 51,4 45,7 2,9 60,0 25,8 14,2 64,2 25,8 10,0
2 17,1 50,0 32,9 15,7 48,6 35,8 17,1 50,0 32,9
a- Yêu sớm
X /d 2,49 - 1,84
=0,65
2,46 - 1,80 =
0,68
2,54 - 1,84 =
0,70

1 34,3 45,7 20,0 32,8 45,7 21,5 38,5 45,7 15,8
2 12,8 45,7 41,5 14,3 41,4 44,3 17,1 41,4 41,4
b- SHTD trớc
hôn nhân
X /d 2,14 - 1,71=
0,43
2,11 - 1,70 =
0,42
2,22 - 1,75 =
0,47

Kết quả thực nghiệm ở 3 nhóm cho thấy:
Trớc thực nghiệm, nhận thức đúng, thái độ đúng, xu hớng hnh vi
tích cực về sức khỏe sinh sản của vị thnh niên ở cả 2 nhóm thực nghiệm v
đối chứng có sự chênh lệch không đáng kể v ở mức thấp. Sau thực nghiệm,
có sự chênh lệch khá rõ rệt giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng về
nhận thức đúng, thái độ đúng v xu hớng hnh vi tích cực.
Kiểm định kết quả thực nghiệm: Sử dụng kiểm định so sánh 2 tỷ lệ
quan sát Chi-Square cho thấy với độ chính xác 95%, có sự khác biệt có ý
nghĩa giữa nhóm thực nghiệm v nhóm đối chứng. Nhóm TN có tỷ lệ kiến
thức đúng, thái độ đúng cao hơn nhiều lần so với nhóm đối chứng.
Kết quả trên chứng tỏ các biện pháp thực nghiệm có tác động tích
cực đến việc nâng cao nhận thức, thái độ v hnh vi của vị thnh niên về
một số nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản, v những thay đổi nầy có ý
nghĩa thống kê.


Kết Luận V Kiến Nghị
1. Kết luận
1.1 Xu hớng mức sinh chung ở miền núi ngy cng giảm, trong lúc

đó tỷ lệ tuổi vị thnh niên trong cơ cấu miền núi ngy cng tăng sẽ l
những lợi thế khách quan để các huyện miền núi có thể cải thiện ton diện
chất lợng cuộc sống, nếu nh lớp trẻ ny đợc chăm lo v đầu t nhiều về
sức khỏe, giáo dục v tạo việc lm từ hôm nay.
22
Đầu t cho sức khỏe l đầu t cho sự phát triển. Sức khỏe sinh sản vị
thnh niên v giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên l một bộ phận quan
trọng không tách rời trong mọi chơng trình phát triển, v l mục tiêu u
tiên hng đầu trong chính sách dân số của mọi quốc gia.
1.2 Trong điều kiện cực kỳ khó khăn của nhiều lĩnh vực kinh tế-xã
hội, nhiều biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên ở miền
núi đã đợc triển khai. Tuy nhiên, nhu cầu về giáo dục sức khỏe sinh sản
của vị thnh niên vẫn còn cha đợc đáp ứng, v thực trạng tình hình SKSS
VTN ở miền núi vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm.
Có nhiều nguyên nhân tác động đến thực trạng ny.Về khách quan,
nh địa bn c trú phân tán, rải rác, giao thông liên lạc không thuận tiện,
đời sống kinh tế thấp, trình độ dân trí cha cao, còn ảnh hởng bởi nhiều
nếp sống, nếp nghĩ mang tính đặc thù. Nhng về chủ quan, hiệu quả các
biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên ở miền núi cha
cao, không đồng bộ, thiếu hệ thống v không liên tục. T tởng chỉ đạo
công tác giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản thiếu tập trung, việc phối hợp
giữa các lợng lực giáo dục cha đợc phát huy, cha huy động đợc
những ngời có uy tín trong cộng đồng tham gia các hoạt động giáo dục
sức khỏe sinh sản vị thnh niên.
1.3 Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ở miền núi
Quảng Nam đợc xây dựng theo những nguyên tắc v quy trình chặt chẽ,
xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn đặt ra, phù hợp với những nhu cầu
v nguyện vọng của đông đảo chủ thể giáo dục v khách thể đợc giáo dục.
Có 5 nhóm biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên
đã đợc đề xuất. Các biện pháp tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh

niên từ phía: nh trờng, gia đình, xã hội, bản thân vị thnh niên, v từ biện
pháp phối hợp các lực lợng giáo dục theo xu hớng xã hội hóa công tác
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên đợc đánh giá l cần thiết v có tính
khả thi cao, phù hợp với Chiến lợc Truyền thông, Giáo dục Thay đổi Hnh
vi về Dân số, sức khỏe sinh sản- kế hoạch hóa gia đình, Chiến lợc Dân số
Việt Nam v Chiến lợc Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe sinh sản.
Các biện pháp giáo dục đã nêu l một chỉnh thể thống nhất, bổ sung
v tác động lẫn nhau; trong đó, các biện pháp giáo dục từ phía nh trờng

×