Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Nghiên cứu kháng thể kháng Helicobacter pylori nồng độ pepsinogen, gastrin-17 và mối liên quan của chúng với viêm dạ dày mạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.63 KB, 24 trang )



1

Danh mục những chữ viết tắt
CagA Cytotoxin associated Gene A (Gen A kết hợp độc tố tế bào)
CS Cộng sự
ELISA Enzyme Linked Immumo Sorbent Assay (Phản ứng miễn dịch
gắn men)
G17 Gastrin-17
G17-B Gastrin17- basal (Gastrin17 cơ bản)
G17-S Gastrin17-stimulated (Gastrin17 sau khi uống 10g protein )
Hp Helicobacter pylori
Hp+/ Hp- Helicobacter pylori dơng/ Helicobacter pylori âm
IgG Immunoglobulin G
PG Pepsinogen
PGI (PG A) Pepsinogen I (Pepsinogen A)
PGII (PG C) Pepsinogen II (Pepsinogen C)
ROC Receiver operating curver
SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn )

Đặt vấn đề
Năm 1982, Samloff IM và CS lần đầu tiên đa ra thuật ngữ "sinh thiết
dạ dày bằng phơng pháp huyết thanh học" (serological gastric biopsy) và
thông báo những ứng dụng lâm sàng của kỹ thuật này trong đánh giá tổn
thơng dạ dày. Theo một số tác giả, phát hiện những tổn thơng viêm mạn
teo, dị sản ruột, loạn sản bằng phơng pháp huyết thanh cho kết quả chẩn
đoán phù hợp khoảng 60- 80% so với chẩn đoán bằng mô bệnh học.
Viêm dạ dày mạn (chronic gastritis) là bệnh tiến triển với những biến
đổi tế bào biểu mô và sự mất dần của các tuyến ở hang vị và thân vị dẫn tới
viêm teo. Sự biến đổi này có thể dẫn tới sản ruột, loạn sản, những tổn


thơng đợc coi là tiền ung th dạ dày. Nhiễm Helicobacter pylori đợc
coi là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của viêm dạ dày mạn và sau đó
là viêm dạ dày mạn teo. ở nớc ta, theo một số tác giả, tỷ lệ nhiễm
Helicobacter pylori trong viêm dạ dày mạn là 69-90%. Phơng pháp chẩn
đoán Helicobacter pylori và bệnh lý dạ dày - tá tràng đợc dùng phổ biến


2

hiện nay vẫn là nội soi, sinh thiết, mô bệnh học. Một số phơng không
xâm phạm pháp chẩn đoán Helicobacter pylori nh phát hiện kháng thể
kháng Helicobacter pylori, kháng thể kháng CagA, test thở là những kỹ
thuật dễ thực hiện, độ nhạy và độ đặc hiệu cao, nhng các kỹ thuật đó chỉ
cho phép xác định sự có mặt hay vắng mặt của Helicobacter pylori, mà
không đánh giá đợc những thay đổi của niêm mạc dạ dày.
Từ hơn hai thập kỷ qua, nhiều nghiên cứu của các tác giả Phần Lan,
Italy, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹđã chứng minh định lợng pepsinogen,
gastrin-17 kết hợp kháng thể kháng Helicobacter pylori cho phép xác định
những type viêm dạ dày mạn teo, đánh giá hiệu quả điều trị Helicobacter
pylori, sàng lọc những bệnh nhân có nguy cơ cao ung th dạ dày hoặc phát
hiện ung th dạ dày ở giai đoạn có thể điều trị đợc bằng phẫu thuật.
ở nớc ta, việc sử dụng pepsinogen, gastrin 17 trong đánh giá tổn
thơng niêm mạc dạ dày, trong việc dự báo kết quả điều trị Helicobacter
pylori nói riêng và bệnh lý dạ dày- tá tràng nói chung, là điều khá mới mẻ
và còn ít đợc nghiên cứu. Từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài này với mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ kháng thể kháng Helicobacter pylori, nồng độ
pepsinogen, gastrin 17 ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa kháng thể kháng Helicobacter pylori,
nồng độ pepsinogen và gastrin 17 với viêm dạ dày mạn.

* ý nghĩa khoa học, thực tiễn và đóng góp mới của luận án:
- Luận án là công trình nghiên cứu lần đầu tiên ở Việt Nam về ứng
dụng kỹ thuật không xâm phạm (phơng pháp huyết thanh học- ELISA) để
đánh giá tổn thơng của niêm mạc dạ dày.
- Xét nghiệm huyết thanh (định lợng pepsinogen, gastrin17 kết hợp
kháng thể kháng Helicobacter pylori) có thể áp dụng trong chẩn đoán, theo
dõi điều trị cho bệnh nhân, trong nghiên cứu cộng đồng, sàng lọc viêm
mạn teo, dị sản ruột, loạn sản để phòng tránh ung th dạ dày, hoặc phát
hiện ung th dạ dày ở giai đoạn có thể điều trị đợc
- Từ những kết quả bớc đầu này có thể mở ra một hớng nghiên cứu
mới về áp dụng kỹ thuật chẩn đoán bệnh lý dạ dày không dùng nội soi, góp
phần tích cực vào công tác chẩn đoán và điều trị bệnh lý dạ dày ở nớc ta.


3

* Bố cục của luận án:
Luận án có 155 trang, gồm các phần: đặt vấn đề: 2 trang; tổng quan:
38 trang; đối tợng, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu: 19 trang; kết quả
nghiên cứu: 32 trang; bàn luận: 35 trang; kết luận: 2 trang; kiến nghị: 1
trang. Có 37 bảng, 19 biểu đồ, 16 ảnh minh hoạ, 5 sơ đồ và 184 tài liệu
tham khảo, trong đó có 13 tài liệu tiếng Việt, 171 tài liệu tiếng Anh.
Chơng 1. Tổng quan
Năm 1975, Correa P. và CS đề xuất những giai đoạn liên tiếp dẫn
đến ung th dạ dày nh sau: niêm mạc dạ dày bình thờng- viêm dạ dày
mạn hoạt động - Viêm dạ dày mạn teo - Dị sản ruột - Loạn sản - Ung th
dạ dày. Năm 1982, với sự phát hiện của Marshal BJ và Warren JR về vai
trò của vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp) trong bệnh lý dạ dày - tá tràng,
cách đánh giá trên của Correa P có thay đổi với vai trò khởi phát của Hp,
đợc gọi là dòng thác tiền ung th dạ dày (Correas gastric

precancerous cascade).
1.1 Pepsinogen và viêm dạ dày mạn:
1.1.1 Pepsinogen:
Pepsinogen (PG) là tiền chất của pepsin tồn tại dới 2 dạng phân tử
chính: pepsinogen I hay pepsinogen A (PGI hay PG A), và pepsinogen II
hay pepsinogen C (PGII hay PG C). PGI đợc tổng hợp hoàn toàn bởi tế
bào chính và tế bào cổ nhày của thân vị dạ dày. PGII cũng đợc tổng hợp
từ các tế bào trên, và từ các tuyến của toàn bộ dạ dày: hang vị, môn vị, tâm
vị và một phần ở tuyến Brunner của phần đầu tá tràng. ở ngời khỏe mạnh,
nồng độ PGI cao hơn PGII khoảng 6 lần. Khi bệnh nhân bị viêm teo niêm
mạc thân vị, khả năng tổng hợp và chế tiết của tế bào giảm, nồng độ PGI
giảm trong khi PGII vẫn duy trì hoặc giảm nhẹ, dẫn đến chỉ số PGI:II
giảm. Nồng độ PGI hay chỉ số PGI:II phản ánh số lợng tế bào và số lợng
tuyến ở thân vị, gián tiếp phản ánh hình thái và chức năng của niêm mạc
dạ dày (Germana B, 2005; Hui Jie Liu, 2003; Pei Fang Ning, 2005).
1.1.2. Pepsinogen và viêm dạ dày mạn teo:
Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã chứng minh PGI và


4

PGII là chỉ thị và là kỹ thuật "sinh thiết- huyết thanh học của viêm dạ dày
mạn teo cũng nh những nghiên cứu dịch tễ học. Khi có viêm dạ dày teo
thân vị, do có sự mất tuyến nên nồng độ PGI và chỉ số PGI:II đều giảm.
Niêm mạc bình thờng

Viêm dạ dày mạn
hoạt động

Viêm dạ dày mạn teo


Dị sản ruột (I,II,III)

Loạn sản

Ung th dạ dày
Hình 1.1. Dòng thác tiền ung th dạ dày của Correa
( Correas gastric precancerous cascade). Nguồn: Correa P, 1988.
Pei Fang Ning và CS (2005) cho thấy mật độ PGII có quan hệ chặt
chẽ với nhiễm trùng Hp và mức độ ác tính của niêm mạc dạ dày: tỷ lệ PGII
dơng tính tăng ở giai đoạn sớm của tổn thơng niêm mạc dạ dày, và
giảm ở giai đoạn muộn trong các tổn thơng tiền ung th và ung th dạ
dày. Một số tác giả cũng cho thấy PGI:II không khác biệt giữa bệnh nhân
viêm dạ dày teo type A mức độ nặng với bệnh nhân đã phẫu thuật cắt toàn
bộ dạ dày.
1.1.3. Pepsinogen với dị sản ruột, loạn sản và ung th dạ dày:
Dinis-Ribeiro M (2000) xác định rằng để chẩn đoán loạn sản, chỉ số
PGI:II đợc coi là hằng định cho cả hai nhóm nghiên cứu cơ bản trong
cộng đồng cũng nh nghiên cứu trên bệnh nhân. Nồng độ PGI và chỉ số
PGI:II đợc dùng để sàng lọc ung th dạ dày ở những vùng có nguy cơ cao
ung th dạ dày. Chỉ số PGI:II cũng hữu ích cho việc chẩn đoán loại trừ
những tổn thơng nh dị sản ruột lan rộng và ung th. Kitahara F và CS
(1999) cho thấy bệnh nhân ung th dạ dày có nồng độ PGI thấp và chỉ số
PGI:II thấp so với ngời bình thờng khoẻ mạnh. Các tác giả Nhật Bản đã
xác định giá trị ngỡng thích hợp nhất cho sàng lọc ung th dạ dày là
PGI<70ng/ml và PGI:II<3. Nghiên cứu của Kim JR và CS (2005) cũng cho
thấy PGI:II rất thấp ở bệnh nhân ung th dạ dày.


5


1.2. Gastrin-17 và viêm dạ dày mạn:
1.2.1. Gastrin-17:
Gastrin là một trong những hocmon peptit quan trọng nhất, có vai trò
trong nhiều chức năng của hệ tiêu hoá, đợc tổng hợp từ tế bào G của
hang vị. Khi có viêm dạ dày mạn teo hang vị, sự mất các tuyến ở hang vị sẽ
dẫn đến giảm số lợng tế bào G là nguồn gốc chính sản sinh ra Gastrin 17
(G17), dẫn đến giảm G17 trong tuần hoàn. Vì vậy, nồng độ G17 thấp sẽ là
dấu hiệu huyết thanh tin cậy cho viêm dạ dày mạn teo hang vị (Ley C,
2000; Vaananen H, 2003, Zagari RM, 2004).
1.2.2. Gastrin-17 và viêm dạ dày mạn teo:
Nghiên cứu của các tác giả Phần lan cho thấy với giá trị ngỡng của
G17-S <5pmol/l cho độ nhạy và độ đặc hiệu cao để chẩn đoán viêm dạ dày
teo. Nồng độ G17-S thấp là marker đáng tin cậy cho chẩn đoán viêm dạ
dày teo hang vị. G17-S thấp còn là dấu hiệu tốt cho chẩn đoán viêm teo
toàn bộ dạ dày hoặc viêm dạ dày mạn teo hang vị liên quan với Hp
(Sipponen P, 2002; Vaananen H, 2003).
1.2.3. Gastrin -17 với dị sản ruột, loạn sản và ung th dạ dày:
Nghiên cứu của Victor DP (2004) cho thấy nồng độ G17 giảm rõ rệt
ở bệnh nhân dị sản ruột và loạn sản. Dị sản ruột có liên quan chặt chẽ với
nhiễm trùng Hp, và chỉ tìm thấy ở những bệnh nhân có kháng thể kháng
HpIgG. Theo Asaka M và CS (1995), nồng độ gastrin và PGII đều cao hơn
ở bệnh nhân Hp+ so với Hp-, và cao hơn ở nhóm chứng so với nhóm ung
th dạ dày (p<0,01 và p<0,05). Bệnh nhân ung th dạ dày có tăng tiết
mạnh gastrin, đặc biệt là ở phần đáy vị, thân vị và tâm vị. Nồng độ gastrin
có liên quan mật thiết với mức độ thâm nhiễm và kích thớc khối u (Cheng
ZM, 2002).
1.3. Liên quan giữa Hp, nồng độ PG và G17 với viêm dạ dày mạn:
1.3.1 Liên quan Hp và nồng độ PG với viêm dạ dày mạn teo:
Nhiễm trùng Hp liên quan chặt chẽ với viêm dạ dày mạn teo. Bệnh

nhân Hp+ có nồng độ PGI, PGII cao hơn, chỉ số PGI:II thấp hơn so với Hp.
Một số nghiên cứu đã chứng minh mối liên quan giữa nhiễm trùng Hp và
sự tăng nồng độ PGI, PGII ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn teo. Nồng độ
PGI, PGII sẽ giảm sau điều trị diệt trừ vi khuẩn Hp, còn chỉ số PGI:II tăng
lên. Nồng độ cả hai loại PG này đều giảm với sự tăng của viêm teo, đặc


6

biệt là PGI giảm nhiều khi có viêm teo thân vị dạ dày (Asaka M 1995,
Chen XY, 2001). G17 tăng có ý nghĩa ở nhóm ung th dạ dày (p<0,01).
Marker
sinh học

PGI
PGI:II
G17
Hp IgG
Chẩn đoán


VDDM teo thân vị
VDDM teo thân vị
VDDM teo hang vị
Nhiễm trùng Hp

Hình 1.2. Các marker chẩn đoán viêm dạ dày mạn teo
(Biohit Plc, Phần Lan). Nguồn: www.biohit.com
1.3.2 Liên quan Hp và nồng độ G17 với viêm dạ dày mạn teo:
Trong viêm dạ dày mạn teo, sự mất tuyến thờng đồng hành với dị

sản ruột. Một số nghiên cứu của các tác giả Nhật Bản cho thấy nồng độ
G17 cao hơn ở bệnh nhân Hp+ so với Hp- (p<0,01). Theo Vaananen H
(2003), G17 bị ảnh hởng bởi độ acid dịch vị, nhiễm trùng Hp và nhiều
khích sinh lý khác. Vì vậy, khi xem xét G17 nh biomarker của hang vị,
phải đồng thời xem xét có hay không có viêm dạ dày do Hp và mức độ
viêm teo thân vị.
Chơng 2
đối tợng, vật liệu v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu: 111 bệnh nhân không phân biệt tuổi, giới
đợc khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện 354 Hà nội.
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân có rối loạn chức năng dạ
dày, đợc chẩn đoán viêm dạ dày mạn qua nội soi và mô bệnh học và phải
tuân thủ các điều kiện sau (Theo qui định của Hãng sản xuất).
- Một tuần trớc khi xét nghiệm: Bệnh nhân không đợc dùng các
thuốc ảnh hởng đến tiết acid dịch vị nh: Lansoprazole, Rabeprazole,
Pantoprazole, Omeprazole, Famotidine, Ranitidine, Cimitidine,
Nizatidine, Rosatidine
- Một ngày trớc khi xét nghiệm: Bệnh nhân không đợc dùng các
thuốc trung hoà axit dịch vị nh: Aluminiumhydroxyde gel, magnesium,


7

hydroxide gel, magnesium trisilicate mixture, magnesium carbonate,
calcium carbonate, sodium alginate, sodium bicaebonate, bismuth
2.2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu:
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu: Các sinh phẩm xét nghiệm HpIgG, PGI, PGII,
G17 do hãng Biohit Plc, Phần Lan cung cấp.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
* Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu toàn bộ những bệnh nhân có đủ tiêu

chuẩn chẩn đoán nội soi và mô bệnh học vào nghiên cứu, từ 9/2002 đến
3/2003, tại Bệnh viện 354- Hà nội.
* Loại hình nghiên cứu:
- Phơng pháp mô tả cắt ngang có so sánh phân tích.
- Thời gian nghiên cứu (phân tích mẫu và số liệu): 12/2002- 12/2006.
- Địa điểm: Trờng Đại học Y Hà nội, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng.
* Kỹ thuật: Hai kỹ thuật cơ bản đợc sử dụng trong nghiên cứu này:
+ Mô bệnh học: đợc dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá kết quả huyết thanh.
+ Xét nghiệm huyết thanh ELISA: định lợng PGI, PGII, G17-B, G17-
S và HpIgG.
2.2.3. Phơng pháp mô bệnh học:
+ Nội soi, sinh thiết: Sinh thiết nhất loạt 6 mảnh (3 hang vị và 3 thân vị)
làm xét nghiệm mô bệnh học, urease, nhuộm Gram). Thực hiện tại Bệnh
viện 354
+ Mô bệnh học: Tiêu chuẩn chẩn đoán mô bệnh học theo phân loại của hệ
thống Sydney trên cơ sở phân loại Whitehead: Đánh giá tổn thơng dạ dày
(viêm teo, loạn sản, dị sản ruột, viêm mạn hoạt động theo các mức độ
không có, nhẹ, vừa, nặng). PGS. TS Trần Văn Hợp, Chủ nhiệm Bộ môn
Giải phẫu bệnh, Trờng Đại học Y Hà nội, đọc và kiểm tra tiêu bản.
2.2.4. Xét nghiệm huyết thanh:
* Lấy máu xét nghiệm: (sau nội soi sinh thiết từ 12-48 giờ) ở 2 thời điểm:
+ Lần 1: Lấy 6-7ml máu khi đói để làm các xét nghiệm định lợng
PGI, PGII, G17- B, HpIgG.
+ Lần 2: Hoà tan 10g protein (protein power- No. 601 010. 01 -
Biohit Plc, Phần Lan) vào 100ml nớc, trộn đều, để 10 phút, cho bệnh nhân
uống, chờ 20 phút, sau đó lấy 3ml máu tĩnh mạch để xét nghiệm G17- S.
Các mẫu huyết thanh đợc bảo quản -70
0
C cho đến khi phân tích.



8

* Phơng pháp huyết thanh học: Theo qui trình của Hãng Biohit Plc,
Phần Lan. Thực hiện kỹ thuật tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng.
Nguyên lý chung: dựa trên kỹ thuật miễn dịch gắn men với kháng thể
đặc hiệu hấp phụ trên phiến nhựa và kháng thể xác định đánh dấu bằng
horseradish peroxydase (HRP) để phát hiện HpIgG, PGI, PGII, G17- B,
G17-S trong huyết thanh bệnh nhân.
2.2.5. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 11.5, giá trị tin cậy p<0,05.
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Tuổi và giới của bệnh nhân nghiên cứu:
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi và giới:
Tuổi
Giới
<30
30-
39
40-
49
50-
59
60-
69
70
Tổng
(%)
Tuổi
trung bình
Nam

17 14 18 11 6 3
69
(62,20)
41,88
14,48
Nữ
2 5 13 13 7 2
42
(37,80)
49,50
11,10
Tổng
19 19 31 24 13 5
111
(100)
44,77
13,76
Nhận xét:Tuổi thấp nhất 19, tuổi cao nhất 79, tuổi trung bình 44,77
13,76. Có 69 bệnh nhân nam (62,20%), 42 bệnh nhân nữ (37,80%), tỷ lệ
nam/nữ là 1,64.
3.2. Kết quả mô bệnh học:
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tổn thơng mô bệnh học (n=111)
Mô bệnh học Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)/ Tổng số
Viêm mạn teo hang vị 76 31,53
Viêm mạn teo thân vị 5 4,50
Dị sản ruột ở hang vị 22 19,81
Loạn sản ở hang vị 12 10,81
Viêm hoạt động hang vị 87 78,38
Viêm hoạt động thân vị 21 18,91
Nhận xét: Tỷ lệ viêm teo hang vị chiếm 68,46%, viêm teo thân vị

4,50%, p<0,01. Tỷ lệ dị sản ruột là 19,81% và loạn sản là 10,81%, tất cả
đều khu trú ở hang vị, không có dị sản ruột và loạn sản ở thân vị.


9

3.3. Phân bố tỷ lệ Hp:
Bảng 3.7. Tỷ lệ Hp theo các phơng pháp chẩn đoán khác nhau
Phơng pháp chẩn đoán Số dơng tính Tỷ lệ dơng tính (%)
Huyết thanh 65 58,56
Mô bệnh học 82 73,78
Urease 78 70,27
Gram 69 62,16
Nhận xét: Tỷ lệ phát hiện Hp bằng kỹ thuật huyết thanh không khác
biệt so với các phơng pháp xâm phạm khác (p>0,05).
3.4. Nồng độ pepsinogen, gastrin-17 ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn:
3.4.1. Nồng độ pepsinogen ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn:
Bảng 3.10. Nồng độ PGI, PGII và chỉ số PGI:II theo mức độ viêm mạn
teo hang vị
Mức độ viêm
teo hang vị
n
PGI (

g/l)
X
SD
PGII (

g/l)

X
SD
PGI:II
X
SD
Không teo 35 126,82 54,41 16,80 11,84 10,44 5,16
Teo nhẹ 61 115,2 36,75 16,09 12,63 8,86 3,43
Teo vừa 15 100,94 27,50 18,73 10,73 6,43 2,77
p

>0,05 >0,05
<0,01


156135N =
Mô bệnh học
Teo vừaTeo nhẹKhông teo
PGII
80
60
40
20
0
-20
p>0,05
156135N =
Mô bệnh học
Teo vừaTeo nhẹKhông teo
PGI:II
30

20
10
0
p<0,01
Biểu đồ 3.6. Nồng độ PGII theo
mức độ viêm mạn teo hang vị
Biểu đồ 3.7. Chỉ số PGI:II theo
mức độ viêm mạn teo hang vị
Nhận xét: Nồng độ PGI, PGII không khác biệt, PGI:II giảm có ý
nghĩa theo mức độ tăng của viêm dạ dày mạn teo hang vị.


10

Bảng 3.11. Nồng độ pepsinogen (
X
SD) ở bệnh nhân dị sản ruột
Chỉ tiêu
Không dị sản ruột
(n= 89)
Dị sản ruột
(n= 22)
p
PGI (

g/l)
115,30 42,33 124,16 43,98 >0,05
PGII (

g/l)

16,33 12,59 17,08 9,92 >0,05
PGI:II 9,28 4,34 8,03 3,14 >0,05
Nhận xét: Nồng độ PGI, PGII và chỉ số PGI:II đều không khác biệt ở
bệnh nhân dị sản ruột so với bệnh nhân không dị sản ruột (p>0,05).
Bảng 3.12. Nồng độ pepsinogen (
X
SD) ở bệnh nhân loạn sản
Chỉ tiêu
Không loạn sản
(n=99)
Loạn sản
(n= 12)
p
PGI (

g/l)
116,55 43,01 121,25 40,64 >0,05
PGII (

g/l)
16,13 12,30 19,30 10,04 >0,05
PGI:II 9,20 4,18 7,64 3,73 >0,05
Nhận xét: Nồng độ PGI, PGII và chỉ số PGI:II không khác biệt ở
bệnh nhân loạn sản so với bệnh nhân không loạn sản (p>0,05).
3.4.2. Nồng độ gastrin-17 ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn:
Bảng 3.17. Nồng độ gastrin-17 theo mức độ viêm dạ dày mạn teo hang vị
Mức độ viêm teo
Số bệnh
nhân
G17-B (pmol/l)

(
X
SD)
G17-S (pmol/l)
(
X
SD)
Không teo 35 5,84 6,19 17,19 14,11
Teo nhẹ 61 3,15 2,17 11,68 9,84
Teo vừa 15 2,78 1,45 7,79 6,95
p 111 <0,01 <0,05
Nhận xét: ở bệnh nhân viêm teo hang vị, G17-B và G17-S đều giảm
có ý nghĩa theo mức độ tăng của viêm dạ dày mạn teo.


11

Bảng 3.18. Nồng độ gastrin- 17 (
X
SD) ở bệnh nhân dị sản ruột
G17

Không dị sản ruột
(n= 89)
Dị sản ruột
(n= 22)
p
G17-B (pmol/l)
4,19 4,39 2,95 1,87
>0,05

G17-S (pmol/l)
13,87 12,27 8,94 5,77
>0,05
Nhận xét: Nồng độ G17-B và G17-S đều không khác biệt ở bệnh
nhân dị sản ruột so với không dị sản ruột (p>0,05).
Bảng 3.19. Nồng độ gastrin- 17 (
X
SD) ở bệnh nhân loạn sản
G17

Không loạn sản
(n=99)
Loạn sản
(n= 12)
p
G17-B (pmol/l)
3,99 4,17 3,60 2,84
>0,05
G17-S (pmol/l)
13,59 11,83 7,16 4,55
>0,05
Nhận xét: Nồng độ G17-B và G17-S đều không khác biệt ở bệnh
nhân loạn sản và không loạn sản (p>0,05).
3.5. Liên quan giữa kháng thể HpIgG, nồng độ pepsinogen và
gastrin-17 với viêm dạ dày mạn:
3.5.1. Liên quan HpIgG và pepsinogen với viêm dạ dày mạn:
Bảng 3.24. Liên quan nồng độ pepsinogen và chỉ số PGI:II với Hp
Phơng pháp
chẩn đoán Hp
Chỉ tiêu Hp- Hp+ p

PGI 121,46 41,67 113,94 43,30 >0,05
PGII 13,85 10,52 18,33 12,82 >0,05

Huyết thanh

PGI:II 10,83 4,16 7,76 3,66
<0,01
PGI 117,77 46,09 116,81 41,60 >0,05
PGII 13,21 10,19 17,63 12,53 >0,05

Mô bệnh học

PGI:II 10,97 4,81 8,35 3,68
<0,01
PGI 118,41 47,29 116,49 40,77 >0,05
PGII 13,93 10,75 17,55 12,50 >0,05

Urease

PGI:II 10,31 4,43 8,49 3,93
<0,05
PGI

117,77 52,63
107,32 31,80 >0,05
PGII 17,52 14,47 15,84 10,42 >0,05

Gram

PGI:II 10,30 4,78 8,26 3,53

<0,05


12

Nhận xét:
- Nồng độ PGI, PGII không khác biệt (p<0,05), chỉ số PGI:II giảm có
ý nghĩa ở bệnh nhân Hp+ so với Hp-, với cả 4 phơng pháp huyết thanh,
urease, mô bệnh học, gram (p<0,01; p<0,01 và p<0,05 và p<0,05).
Bảng 3.25. Liên quan HpIgG, pepsinogen với mức độ viêm teo hang vị.
HpIgG- HpIgG+
Chỉ
tiêu
Mô bệnh
học
n
X
SD n
X
SD
p
Không teo 16 136,70 47,14 19 118,50 59,83
Teo nhẹ 27 113,35 37,91 34 117,07 36,29

PGI
(

g/l)
Teo vừa 3 113,23 29,33 12 97,86 27,48


>0,05
Không teo 16 13,36 8,29 19 18,55 13,95
Teo nhẹ 27 13,72 11,60 34 17,97 13,25

PGII
(

g/l)
Teo vừa 3 17,60 14,13 12 19,01 10,48

>0,05
Không teo 16 12,37 4,34 19 8,82 5,35
Teo nhẹ 27 10,25 3,90 34 7,76 2,56

PGI:II
Teo vừa 3 7,90 3,81 12 6,06 2,52

<0,01

Mô bệnh học
Teo vừaTeo nhẹKhông teo
PGII
20
19
18
17
16
15
14
13

12
Hp
Hp-
Hp+
p>0,05

Mô bệnh học
Teo vừaTeo nhẹKhông teo
PGI:II
14
12
10
8
6
4
Hp
Hp-
Hp+
p<0,01
Biểu đồ 3.12
Liên quan HpIgG, nồng độ PGII
với mức độ viêm teo hang vị


Biểu đồ 3.13
Liên quan HpIgG, chỉ số PGI:II
với mức độ viêm teo hang vị
Nhận xét: Trong viêm dạ dày mạn teo hang vị:
- Nồng độ PGI và PGII không khác biệt ở bệnh nhân Hp+ so với Hp-
(p>0,05).

- Chỉ số PGI:II giảm có ý nghĩa ở bệnh nhân Hp+ so với bệnh nhân Hp-
(p<0,01).


13

Bảng 3.26. Liên quan HpIgG và nồng độ PGII với dị sản ruột, loạn sản
HpIgG- HpIgG+
Mô bệnh học
n
PGII (
X
SD)
n
PGII (
X
SD)
p
Không dị sản ruột 34 13,03 9,69 55 18,36, 13,79
Dị sản ruột 12 16,16 2,77 10 18,18 5,27
>0,05
Không loạn sản 43 13,69 10,72 56 18,01 13,17
Loạn sản 3 16,16 8,29 9 20,35 10,80
>0,05
Nhận xét: ở bệnh nhân dị sản ruột và loạn sản, nồng độ PGII không
khác biệt ở nhóm Hp+ so với Hp- .
Bảng 3.27. Liên quan HpIgG và chỉ số PGI:II với dị sản ruột, loạn sản
HpIgG- HpIgG+
Mô bệnh học
n

PGI:II (
X
SD)
n
PGI:II (
X
SD)
p
Không dị sản ruột 34 11,34 4,29 55 8,00 3,89
Dị sản ruột 12 9,40 3,54 10 6,40 1,51
<0,01
Không loạn sản 43 10,74 4,24 56 8,02 3,76
Loạn sản 3 12,10 3,17 9 6,15 2,59
<0,01
Nhận xét: ở bệnh nhân dị sản ruột và loạn sản, chỉ số PGI:II đều thấp
hơn có ý nghĩa ở nhóm Hp+ so với nhóm Hp
3.5.2. Liên quan HpIgG và nồng độ gastrin- 17 với viêm dạ dày mạn
Bảng 3.30. Liên quan nồng độ gastrin- 17 với tình trạng nhiễm Hp
Phơng pháp
chẩn đoán Hp
G17
(pmol/l)
Hp- Hp+ p
G17-B 3,22 3,32 4,46 4,44
>0,05
Huyết thanh

G17-S 11,60 8,63 13,80 13,05
>0,05
G17-B 2,95 3,76 4,30 4,10 >0,05

Mô bệnh học

G17-S 12,02 9,15 13,20 12,18
>0,05
G17-B 3,03 3,50 4,34 4,21
>0,05
Urease

G17-S 13,10 9,97 12,80 12,06
>0,05
G17-B 3,68 4,93 4,11 3,42
>0,05
Gram

G17-S 13,02 11,49 12,81 11,49
>0,05


14

Nhận xét: Nồng độ G17-B và G17-S đều không khác biệt ở bệnh
nhân Hp+ so với Hp- với cả 4 phơng pháp chẩn đoán khác nhau (p>0,05).
Bảng 3.31. Liên quan HpIgG và nồng độ G17-B (pmol/l) với mức độ
viêm dạ dày mạn teo hang vị.
HpIgG- HpIgG+
Mức độ
viêm teo
n
G17-B (
X

SD)
n
G17-B (
X
SD)
p
Không teo 16 4,53 5,11 19 6,95 6,91
Teo nhẹ 27 2,51 1,42 34 3,65 2,53
Teo vừa 3 2,60 2,16 12 2,83 1,35

<0,01

p>0,05
p<0,01

Nhận xét: Nồng độ G17-B tăng có ý nghĩa ở bệnh nhân Hp+ so với
Hp- (p<0,01). ở bệnh nhân có Hp+, G17-B giảm có ý nghĩa theo mức độ
tăng của viêm teo hang vị (p<0,05).
Bảng 3.32. Liên quan HpIgG và nồng độ G17-S (pmol/l) với mức độ
viêm dạ dày mạn teo hang vị.
HpIgG- HpIgG+
Mức độ
viêm teo
n
G17-S (
X
SD)
n
G17-S (
X

SD)
p
Không teo 16 13,39 7,80 19 20,39 17,37
Teo nhẹ 27 11,19 9,32 34 12,07 10,36
Teo vừa 3 5,80 3,19 12 8,29 7,63

<0,05

p>0,05 p<0,05
Nhận xét: Nồng độ G17-S tăng có ý nghĩa ở bệnh nhân Hp+ so với
Hp- (p<0,05). ở bệnh nhân có Hp+, G17-S giảm có ý nghĩa theo mức độ
tăng của viêm dạ dày mạn teo hang vị (p<0,05).
Bảng 3.33. Liên quan HpIgG, nồng độ G17-B (pmol/l)với dị sản ruột và
loạn sản
HpIgG- HpIgG+
Mô bệnh học
n
G17- B (
X
SD)
n
G17-B (
X
SD)
p
Không dị sản ruột 34
3,30 3,63 55 4,75 4,75
Dị sản ruột 12
3,00 2,32 10 2,89 1,25
>0,05

Không loạn sản 43
3,10 3,35
56
4,67 4,62
Loạn sản 3
4,96 2,73
9
3,14 3,14
>0,05


15

Nhận xét: Nồng độ G17-B không khác biệt ở bệnh nhân HpIgG+ so
với HpIgG- ở cả hai nhóm dị sản ruột và loạn sản (p>0,05).
Bảng 3.34. Liên quan HpIgG, nồng độ G17-S (pmol/l) với dị sản ruột và
loạn sản
HpIgG- HpIgG+
Mô bệnh học
n
G17- S (
X
SD)
n
G17-S (
X
SD)
p
Không dị sản ruột 34 12,98 9,34 55 14,42 13,83
Dị sản ruột 12 7,69 4,45 10 10,44 7,00

>0,05
Không loạn sản 43 11,76 8,86
56
14,99 13,60
Loạn sản 3 9,36 4,22
9
6,43 4,64
>0,05
Nhận xét: Nồng độ G17-S không khác biệt ở bệnh nhân HpIgG+ so
với HpIgG- ở cả hai nhóm dị sản ruột và loạn sản (p>0,05).

Chơng 4. Bn luận
4.1. Phân bố tổn thơng mô bệnh học và H. pylori:
4.1.1 Viêm dạ dày mạn:
Sinh thiết nhất loạt 6 mảnh (3 hang vị và 3 thân vị) cho tất cả bệnh
nhân viêm dạ dày mạn, dùng kỹ thuật nhuộm PAS và HE để đánh giá tổn
thơng của dạ dày, chúng tôi thấy phân bố tổn thơng mô bệnh học nh
sau:
- Theo vị trí tổn thơng: Tỷ lệ viêm dạ dày mạn teo hang vị chiếm u
thế so với thân vị (64,0% so với 4,5%), không có trờng hợp nào teo thân
vị đơn thuần. Tỷ lệ viêm hoạt động hang vị cũng cao hơn so với thân vị
(78,38% so với 18,91%). Tỷ lệ dị sản ruột là 19,81% và loạn sản là 10,81%,
tất cả những trờng hợp dị sản ruột và loạn sản đều khu trú ở hang vị.
- Theo mức độ tổn thơng: Viêm dạ dày mạn teo chỉ có mức độ nhẹ
và vừa, không có teo nặng; viêm dạ dày mạn hoạt động có cả 3 mức độ
nhẹ, vừa, nặng.
Kết quả của chúng tôi phù hợp với một số tác giả trong nớc nh Tạ
Long và cs (1997), Mai Thị Minh Huệ (1997), Nguyễn Quang Chung và cs
(1997), Phạm Thị Bình, Nguyễn Khánh Trạch (1995): viêm dạ dày mạn teo
chủ yếu gặp ở hang vị, còn teo thân vị chiếm tỷ lệ rất thấp và hầu hết là teo nhẹ.



16

Thực tế này sẽ liên quan đến việc đánh giá tổn thơng dạ dày bằng xét nghiệm
huyết thanh là những nội dung sẽ đợc phân tích trong nghiên cứu này.
4.1.2 Tỷ lệ H. pylori:
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ phát hiện Hp theo
phơng pháp huyết thanh học, mô bệnh học (hang vị), urease và gram lần
lợt là 58,56%, 73,87%, 72,27% và 62,15%. Kết quả này tơng đơng
nghiên cứu của một số tác giả trong nớc: tỷ lệ phát hiện Hp theo Tạ Long
(1997) là 61,2%, Nguyễn Quang Chung (1997) là 65%%, Nguyễn Thị Hòa
Bình (2001) là 71,8% và Nguyễn Duy Thắng (2003) là 70%.
4.2. Nồng độ pepsinogen và viêm dạ dày mạn:
4.2.1 Nồng độ pepsinogen và viêm dạ dày mạn teo:
* Nồng độ PGI và PGII: kết quả của chúng tôi cho thấy nồng độ PGI và
PGII đều không khác biệt theo vị trí và mức độ viêm teo hang vị .
Những năm gần đây, PGI và PGII đã đợc ứng dụng rộng rãi nh chỉ
thị của viêm dạ dày mạn teo cũng nh những nghiên cứu dịch tễ học.
Nghiên cứu của Kai Chun Wu (2004), Sipponen (1985), Zagari RM (2002)
cho thấy nồng độ PGI huyết thanh thấp đợc coi là marker có giá trị để
đánh giá viêm dạ dày teo thân vị. Di Mario F (2003) đã chứng minh PGII
là marker đợc dùng để đánh viêm toàn bộ dạ dày, còn PGI cho phép đánh
giá mối liên quan nghịch với viêm mạn teo thân vị. Nghiên cứu của một số
tác giả cho thấy tỷ lệ viêm teo thân vị đơn thuần và tỷ lệ viêm teo nặng đều
cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi (viêm mạn teo thân vị đơn thuần
trong nghiên cứu của chúng tôi là 0% so với 30% của Sipponen P (2002),
viêm teo nặng 0% so với 7,6% của Vaananen H (1997).
Viêm dạ dày mạn teo vừa và teo nặng thân vị đợc coi là tơng ứng
với giai đoạn mà số lợng tế bào thành giảm ít nhất một nửa. Nghiên cứu

của Sippone P (2005), Vaananen H (2003) cho thấy nồng độ PGI<25

g/l
gián tiếp phản ánh sự teo tuyến và mất tuyến của thân vị. Qin Cao và CS
(2007) cho thấy với giá trị ngỡng của PGI là 82,3

g/l, PGI:II là 6,05,
nồng độ PGI và chỉ số PGI:II đều giảm ở cả 2 nhóm bệnh nhân viêm dạ
dày mạn teo và ung th dạ dày (p<0,001). Trong nghiên cứu này, chúng tôi
phát hiện 76 bệnh nhân viêm dạ dày mạn teo, trong đó teo hang vị đơn


17

thuần là 71 và teo hang vị- thân vị là 5 bệnh nhân (4,50%). Những con số
quá khiêm tốn này có lẽ cha thể đại diện cho sự thay đổi các marker
huyết thanh so với những tổn thơng ở thân vị dạ dày. Nồng độ PGI không
khác biệt ở những bệnh nhân teo hang vị- thân vị so với bệnh nhân không
teo, theo chúng tôi, là phù hợp với kết quả mô bệnh học.
* Chỉ số PGI:II: kết quả của chúng tôi cho thấy chỉ số PGI:II giảm có ý
nghĩa: - theo vị trí viêm teo (p<0,05)
- theo mức độ viêm teo hang vị (p<0,01).
Trong những năm qua, nhiều nghiên cứu đã chứng minh định lợng
PGI hoặc chỉ số PGI:II là công cụ không cần nội soi cho chẩn đoán viêm dạ
dày mạn teo thân vị. Rembiasz K (2005) cho rằng nồng độ PGI, chỉ số
PGI:II và nồng độ G17 đều liên quan có ý nghĩa với mức độ và vị trí của
viêm teo. Theo Di Mario (2006), PGI liên quan nghịch với viêm dạ dày
mạn teo và dị sản ruột ở thân vị (r=-0,33, p<0,001 và r=- 0,37, p<0,001).
Kai Chun Wu (2004) cho thấy nồng độ PGI thấp hơn ở bệnh nhân viêm
mạn teo thân vị so với bệnh nhân niêm mạc bình thờng và không teo thân

vị, chỉ số PGI:II cũng thấp hơn tơng ứng ở các nhóm trên, p< 0,01).
Kết quả của chúng tôi phù hợp với một số tác giả: chỉ số PGI:II có
thể dùng để đánh giá viêm dạ dày mạn teo hang vị và viêm mạn teo toàn
bộ dạ dày. Mặc dù chúng tôi không phát hiện trờng hợp nào teo thân vị
đơn thuần, nhng chỉ số PGI:II giảm rõ rệt ở bệnh nhân viêm teo so với
viêm không teo hang vị (p<0,01) cho thấy rằng chỉ số PGI:II tỏ ra có u
thế hơn, hằng định hơn nồng độ PGII và các marker khác trong việc đánh
giá viêm dạ dày mạn teo và các tổn thơng của dạ dày.
4.2.2 Nồng độ pepsinogen ở bệnh nhân dị sản ruột và loạn sản:
Theo Kiyohira K (2003), ở bệnh nhân viêm teo và dị sản ruột, nồng
độ PGI và PGI:II đều giảm. Mario DR (2004) cho thấy chỉ số PGI:II giảm
rõ rệt theo mức độ tổn thơng từ viêm dạ dày mạn teo đến dị sản ruột type
I, II hoặc III, dị sản ruột lan rộng không hoàn toàn và loạn sản độ thấp.
Cynthia PC (2003) cho thấy chỉ số PGI:II thấp có liên quan chặt chẽ đến dị
sản ruột (p<0,001). Di Mario F (2006) cho thấy chỉ số PGI:II đợc dùng
làm chỉ thị không xâm phạm cho những thay đổi của niêm mạc dạ dày và
có thể xác định nguy cơ dị sản ruột.


18

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nồng độ PGI, PGII và chỉ số
PGI:II huyết thanh đều không khác biệt giữa bệnh nhân dị sản ruột và
không dị sản ruột, giữa loạn sản và không loạn sản (tất cả đều có p>0,05).
Kết quả này khác với các tác giả trên, có thể do:
- Thứ nhất: Tỷ lệ dị sản ruột và loạn sản trong nghiên cứu của chúng
tôi thấp hơn so với các nghiên cứu trên (dị sản ruột là 15,8% và loạn sản
8,6%). Theo Victor PD thì tỷ lệ dị sản ruột 119/178 (66,9%) và loạn sản là
113/178 bệnh nhân (63,5%). Mario DR (2004) thì lựa chọn 136 bệnh nhân
dựa trên tiêu chí viêm dạ dày mạn teo càng nặng càng tốt để đánh giá

chỉ số PGI:II liên quan đến dị sản ruột, loạn sản và theo dõi bệnh nhân có
nguy cơ cao ung th dạ dày. Sự khác biệt trong việc lựa chọn bệnh nhân, tỷ
lệ và mức độ tổn thơng dạ dày của bệnh nhân có thể dẫn đến những khác
biệt trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với một số tác giả nớc
ngoài.
- Thứ hai: điều đáng chú ý là tất cả những trờng hợp dị sản ruột,
loạn sản trong nghiên cứu của chúng tôi đều là những tổn thơng khu trú ở
hang vị, và hầu hết là loạn sản mức độ thấp. Kết quả của chúng tôi phù hợp
với một số tác giả Việt Nam: tỷ lệ viêm dạ dày mạn teo, dị sản ruột, loạn
sản chiếm u thế ở hang vị, và chỉ có tỷ lệ rất thấp những tổn thơng đó ở
thân vị (Mai Thị Minh Huệ, 1999; Tạ long, 2003; Trần văn Hợp, 2005).
Nh vậy, tỷ lệ thấp của dị sản ruột, loạn sản và tính chất khu trú ở
hang vị của những tổn thơng này trong nghiên cứu của chúng tôi có thể là
nguyên nhân dẫn đến nồng độ PG và PGI:II không khác biệt giữa bệnh
nhân dị sản ruột và không dị sản ruột, giữa loạn sản và không loạn sản.
4.3. Nồng độ gastrin 17 và viêm dạ dày mạn:
4.3.1 Nồng độ gastrin 17 và viêm dạ dày mạn teo:
* Nồng độ gastrin 17 và mức độ viêm dạ dày mạn teo hang vị:
+Về kết quả huyết thanh: chúng tôi thấy ở bệnh nhân viêm dạ dày
mạn teo hang vị, nồng độ G17-B và G17-S đều giảm có ý nghĩa theo mức
độ tăng của viêm teo (p<0,01 và p<0,05).
+ Về kết quả mô bệnh học: nghiên cứu của chúng tôi khác biệt về vị
trí và mức độ tổn thơng so với một số tác giả n
ớc ngoài:
- Thứ nhất, chúng tôi không phát hiện bệnh nhân nào viêm mạn teo
thân vị đơn thuần. Tất cả 5 trờng hợp viêm teo thân vị thực ra đều có kèm


19


theo viêm teo hang vị ở những mức độ khác nhau.
- Thứ hai, chúng tôi không phát hiện bệnh nhân viêm mạn teo nặng ở
hang vị hay thân vị. Chỉ có 15 trờng hợp (13,51%) viêm mạn teo hang vị
mức độ vừa. Đó cũng là điểm hạn chế khi đánh giá sự thay đổi nồng độ
G17 liên quan đến thay đổi mô bệnh học của niêm mạc dạ dày.
Theo Vaananen H. và CS, nồng độ G17-S giảm rõ rệt ở theo mức độ
viêm teo. Viêm teo mức độ vừa và nặng đợc coi là có ý nghĩa về mặt lâm
sàng, vì những tổn thơng này tơng ứng với sự giảm có ý nghĩa nồng độ G17
huyết thanh. Những giai đoạn này của viêm teo tơng ứng với những điều kiện
mà số tuyến bình thờng của hang vị và thân vị giảm ít nhất một nửa.
Kết quả chúng tôi tơng đơng của các tác giả trên ở những giai đoạn
tơng ứng của viêm teo. Sipponen P và Samloff IM (1985) cho thấy khoảng
80% trờng hợp viêm dạ dày mạn teo hang vị có nồng độ G17 thấp. Kết
quả của chúng tôi phù hợp với Sipponen P (2001) và Vaananen H (2003):
nồng độ G17 giảm theo mức độ tăng của viêm teo hang vị, tuy nhiên, giá trị
ngỡng của G17 trong nghiên cứu của chúng tôi thì khác với các tác giả trên.
Theo Sipponen P (2005), Vaananen H (2003), việc xem xét G17 nh
chỉ thị cho chẩn đoán viêm dạ dày teo hang vị phức tạp hơn nhiều so với
việc xem xét PGI nh chỉ thị cho viêm dạ dày teo thân vị, bởi thực tế cho
thấy rằng quá trình tiết gastrin từ tế bào G vào tuần hoàn bị ảnh hởng bởi
rất nhiều yếu tố (nhiễm Hp, acid dịch vị, các yếu tố thần kinh, thể dịch ).
Nồng độ G17 cũng thấp ở những bệnh nhân có độ acid dịch vị tăng, vì
nồng độ HCl cao sản suất bởi niêm mạc thân vị sẽ ức chế tiết G17 từ tế
bào G của hang vị vào tuần hoàn.
4.3.2 Nồng độ gastrin 17 và dị sản ruột, loạn sản biểu mô dạ dày:
Theo Victor PD (2004), nồng độ G17 giảm theo mức độ tăng của dị
sản ruột và loạn sản. Theo Sebastian S và cs (2003, Italy), nồng độ G17 ở
bệnh nhân dị sản ruột hang vị thấp hơn so với bệnh nhân có hang vị bình
thờng (p<0,001).
Kết quả của chúng tôi cho thấy nồng độ G17-B, G17-S huyết thanh

đều không khác biệt giữa bệnh nhân dị sản ruột và không dị sản ruột, giữa
loạn sản và không loạn sản (tất cả đều có p>0,05), mặc dù tất cả những
trờng hợp dị sản ruột, loạn sản trong nghiên cứu của chúng tôi đều khu trú


20

ở hang vị. Vấn đề này cần đợc tiếp tục làm sáng tỏ với những nghiên cứu
có qui mô lớn hơn, với sự phân loại các mức độ của những tổn thơng này.
4.4. Liên quan HpIgG, nồng độ pepsinogen và gastrin 17 với viêm dạ
dày mạn:
4.4.1 Liên quan HpIgG và pepsinogen với viêm dạ dày mạn teo:
* Chỉ số PGI:II giảm ở bệnh nhân HpIgG+ so với HpIgG-:
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nồng độ PGI và PGII không khác
biệt, chỉ số PGI:II giảm tơng ứng ở bệnh nhân Hp+ so với Hp- (p<0,01) ở
tất cả các nhóm không teo, teo nhẹ, teo vừa. Kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Cengiz B, Kiyohira K, Samloff IM là PGI:II giảm ở bệnh
nhân Hp+ so với Hp Khảo sát sự phân bố Hp, chúng tôi thấy trong các
marker đợc dùng trong nghiên cứu này, chỉ số PGI:II luôn khác biệt rõ rệt
ở bệnh nhân Hp+ so với Hp- với tất cả các phơng pháp huyết thanh,
urease, Gram và mô bệnh học (p<0,01).
Trong một nghiên cứu ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, Cengiz B (2006) cho
thấy PGI thấp hơn, và do đó PGI:II cũng thấp hơn ở bệnh nhân Hp+ so với
Hp- với mức độ teo tơng ứng của cả hang vị và thân vị. Nghiên cứu của
Zagari RM (2002) cho thấy ở bệnh nhân Hp+, nồng độ PGI giảm có ý
nghĩa ở nhóm viêm dạ dày mạn teo thân vị (43,9

g/l) so với nhóm viêm
không teo và teo hang vị, p< 0,001. Theo Kiyohira K và cs (2003), chỉ số
PGI:II giảm có ý nghĩa ở bệnh nhân Hp+ so với bệnh nhân Hp

Nghiên cứu của các tác giả Phần lan xác định rằng với giá trị ngỡng
của PGI<25 g/l cho độ nhạy và độ đặc hiệu cao để chẩn đoán viêm mạn
teo thân vị, không kể đó là viêm teo tự miễn hay do Hp, cũng có nghĩa là
không kể có nhiễm Hp hay không. Trong khi đó, để giải thích cho sự thay
đổi G17 huyết thanh thì thông tin về sự có mặt hay vắng mặt của Hp trong
viêm dạ dày là tiêu chuẩn và bắt buộc (critical and mandatory).
4.4.2 Liên quan HpIgG và pepsinogen với dị sản ruột, loạn sản:
Trong nghiên cứu này, chúng tôi cha có điều kiện phân loại dị sản
ruột hoàn toàn hay không hoàn toàn, nên chỉ đánh giá có hay không có dị
sản ruột. Đây cũng là điểm hạn chế khi đánh giá sự thay đổi nồng độ PG
huyết thanh theo mức độ dị sản ruột. Nh đã đề cập đến ở trên, nồng độ
PGI, PGII và chỉ số PGI:II đều không khác biệt giữa bệnh nhân dị sản ruột


21

và không dị sản ruột, giữa loạn sản và không loạn sản. Nhng nếu xem xét
vai trò của Hp thì kết quả cho thấy: chỉ số PGI:II thấp hơn có ý nghĩa ở
bệnh nhân HpIgG+ so với HpIgG- ở cả hai nhóm bệnh nhân dị sản ruột và
loạn sản. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với Cynthia PC, Sebastian S là
chỉ số PGI:II có thể đợc dùng nh chỉ thị cho việc đánh giá dị sản ruột,
loạn sản ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn liên quan đến Hp.
4.4.3. Liên quan HpIgG và gastrin 17 với viêm dạ dày mạn teo:
Kết quả của chúng tôi cho thấy bệnh nhân HpIgG+ có nồng độ G17-
B và G17-S cao hơn có ý nghĩa so với bệnh nhân HpIgG- (p<0,01 và
p<0,05). Trong các bệnh nhân HpIgG+ thì nồng độ G17-B và G17-S đều
giảm có ý nghĩa theo mức độ tăng của viêm teo (p >0,05).
Theo Sipponen P và CS (2005), ở bệnh nhân nhiễm Hp, G17 thấp
luôn là dấu hiệu viêm hang vị (viêm xảy ra chủ yếu hoặc hoàn toàn ở
hang vị). Theo Vaanenen H (2003), nồng độ G17 huyết thanh là chỉ thị cho

mức độ viêm teo niêm mạc hang vị, gián tiếp phản ánh số lợng và chức
năng của tế bào G. Nghiên cứu của các tác giả Phần Lan cho thấy:
+

bệnh nhân nhiễm Hp: G17 thấp <2,0 pmol/l sẽ xảy ra hai khả năng:
- Thứ nhất: bệnh nhân có viêm teo vừa hoặc teo nặng hang vị.
- Thứ hai: acid tiết cao đến mức ức chế giải phóng G17 từ tế bào G
vào tuần hoàn.
+

bệnh nhân không nhiễm Hp: G17-B <2,0 pmol/l: đợc coi là chỉ thị
của tình trạng sản xuất nhiều acid và nguy cơ của bệnh trào ngợc dạ dày-
thực quản hoặc thực quản Berrett. Vì vậy, việc bổ xung xét nghiệm G17-S
là không cần thiết. Khi nồng độ G17-B huyết thanh thấp, dù bệnh nhân có
Hp- hay Hp+, đều là chỉ thị cho việc cần thiết phải nội soi và sinh thiết.
Theo Sipponen P, nồng độ G17 thấp có thể xảy ra vì những nguyên
nhân cha biết nào đó ở những trờng hợp dạ dày bình thờng khoẻ mạnh
(25%) và trờng hợp viêm dạ dày không teo Hp+ (15%). Nh vậy, G17
thấp không chỉ ra tình trạng viêm dạ dày teo ở những bệnh nhân này. Rất
có thể những tình trạng tăng tiết acid ở những bệnh nhân này đã ức chế giải
phóng G17 từ tế bào G vào tuần hoàn.



22

* Xét nghiệm mô bệnh học:
Trong nghiên cứu này, mô bệnh học đợc dùng làm tiêu chuẩn
vàngđể đánh giá kỹ thuật mới là huyết thanh học. Cần khẳng định rằng
cho đến nay, nội soi và sinh thiết, mô bệnh học vẫn là những kỹ thuật có

đợc dùng phổ biến và có hiệu quả trong chẩn đoán tổn thơng dạ dày.
Nhng còn có một số vấn đề cần đợc xem xét là:
- Xét nghiệm mô bệnh học phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của bác
sỹ nội soi để lấy đợc đúng vị trí tổn thơng, nhất là chỉ với số lợng mảnh
sinh thiết hạn chế. Mario DR (2004) cho rằng mặc dù kỹ thuật nội soi sinh
thiết ngày càng tiến bộ, nhng kỹ thuật này vẫn có thể thất bại khi chẩn
đoán loạn sản và ung th dạ dày, bởi vì những tổn thơng này có thể rải rác
và nhiều vẻ, và nội soi vẫn chỉ ra những quan sát rất khác biệt.
- Theo Rugger M (2002), chẩn đoán viêm dạ dày teo từ bệnh phẩm
sinh thiết thờng không tin cậy và thay đổi giữa các quan sát còn khá lớn,
nhất là sinh thiết ở hang vị. Điều này có lẽ xuất phát từ thực tế là tổn
thơng của viêm teo thờng không đồng nhất, và số lợng mảnh sinh thiết
có hạn có thể dễ dàng dẫn đến kết quả dới hoặc trên mức chẩn đoán. Tình
trạng viêm cũng có thể bị đánh giá thiên lệch và dẫn đến ớc lợng quá lên
thành viêm dạ dày teo do ấn tợng giả về sự mất tuyến. Nhng xét nghiệm
huyết thanh sẽ tránh đợc sự thiên lệch này, và sẽ cho sự ớc lợng trung
bình về mức độ viêm teo và mất các tuyến bình thờng ở hang vị và thân
vị,
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng xét nghiệm huyết thanh không
có khả năng thay thế nội soi hay mô bệnh học trong trờng hợp cần chẩn
đoán tổn thơng đặc biệt nào đó khu trú ở dạ dày hoặc thực quản. Xét
nghiệm huyết thanh cũng không phải là kỹ thuật chẩn đoán xác định ung
th dạ dày, nhng nó có độ nhạy và độ đặc hiệu cao để phát hiện những
bệnh nhân có những tổn thơng niêm mạc dạ dày. Nếu xét nghiệm huyết
thanh xác định có viêm teo nặng hay bất kỳ tổn thơng nào khác của dạ
dày, thì nội soi, sinh thiết và mô bệnh học là những kỹ thuật bắt buộc phải
thực hiện ngay sau đó (Varis K, 1998; Sipponen P, 2000; Victor PD 2004).
Một cách khái quát, kết quả của chúng tôi cho thấy chỉ số PGI:II là
chỉ tiêu hằng định nhất, có liên quan đến tất cả các tổn thong dạ dày đợc
khảo sát trong nghiên cứu này theo kết quả mô bệnh học: viêm mạn teo, dị



23

sản ruột, loạn sản, viêm mạn hoạt động. Trong khi đó nồng độ G17-B và
G17-S chủ yếu liên quan đến viêm mạn teo. ở Việt Nam, phân bố các tổn
thơng viêm mạn teo, dị sản ruột, loạn sản đều chiếm u thế ở hang vị, do
vậy, nồng độ PG, chỉ số PGI:II và G17 huyết thanh kết hợp kháng thể
HpIgG có thể dùng nh những marker sinh học để đánh giá viêm dạ dày
mạn, giúp ích cho việc sàng lọc bệnh nhân có những tổn thơng tiền ung
th dạ dày, góp phần điều trị có hiệu quả hơn cho bệnh nhân.

Kết luận
1. Tỷ lệ kháng thể kháng Helicobacter pylori, nồng độ pepsinogen,
gastrin-17 huyết thanh ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn:
* Tỷ lệ kháng thể kháng Helicobacter pylori: 58,56%
* Pepsinogen:
+ Chỉ số pepsinogen I:II giảm có ý nghĩa theo mức độ tăng của viêm
mạn teo hang vị và viêm mạn hoạt động hang vị và thân vị (pepsinogen I:II
ở bệnh nhân không teo, teo nhẹ, teo lần lợt là vừa 10,44 5,16; 8,86
3,43; 6,43 2,77; p<0,01).
+ Nồng độ pepsinogen I, pepsinogen II và chỉ số pepsinogen I:II
không khác biệt ở bệnh nhân dị sản ruột so với không dị sản ruột, loạn sản
so với không loạn sản (p >0,05).
* Gastrin 17:
+ Nồng độ gastrin 17-B và gastrin 17-S giảm có ý nghĩa theo mức độ
tăng của viêm dạ dày mạn teo hang vị, (G17-B ở bệnh nhân không teo, teo
nhe, teo vừa lần lợt là 5,8496,1905; 3,1512,1745; 2,7871,4584;
2,7871,4584, p<0,01).
+ Nồng độ G17-B và G17-S đều không khác biệt giữa bệnh nhân dị

sản ruột với không dị sản ruột, giữa bệnh nhân loạn sản với không loạn sản
(p>0,05).
2. Liên quan giữa kháng thể kháng Helicobacter pylori (HpIgG), nồng
độ pepsinogen và gastrin 17 với viêm dạ dày mạn:
* Liên quan giữa HpIgG, nồng độ pepsinogen với viêm dạ dày mạn:
ở bệnh nhân viêm mạn teo, dị sản ruột, loạn sản và viêm mạn hoạt
động: chỉ số pepsinogen I:II giảm có ý nghĩa ở bệnh nhân HpIgG dơng so


24

với bệnh nhân HpIgG âm (p<0,01).
* Liên quan giữa HpIgG, nồng độ gastrin-17 với viêm dạ dày mạn:
+ Viêm dạ dày mạn teo:
Nồng độ gastrin 17-B và gastrin 17-S tăng có ý nghĩa ở bệnh nhân có
HpIgG dơng so với bệnh nhân HpIgG âm (p<0,01 và p<0,05). Trong số
bệnh nhân HpIgG dơng, nồng độ gastrin 17-B và gastrin 17-S giảm có ý
nghĩa theo mức độ tăng của viêm teo niêm mạc hang vị (p<0,01 và
p<0,05).
+ Dị sản ruột, loạn sản: Nồng độ gastrin 17-B và gastrin 17-S không
khác biệt ở bệnh nhân HpIgG+ so với HpIgG- ở cả hai nhóm dị sản ruột và
loạn sản (p>0,05).
Nh vậy, nồng độ pepsinogen I, pepsinogen II, chỉ số pepsinogen
I:II, nồng độ gastrin 17-B và gastrin 17-S, kết hợp kháng thể kháng
Helicobacter pylori (HpIgG) có thể dùng nh những marker sinh học để
đánh giá viêm dạ dày mạn. Trong các marker đợc khảo sát trong nghiên
cứu này, chỉ số số pepsinogen I:II là chỉ tiêu hằng định nhất, có thể dùng
để đánh giá tình trạng nhiễm Helicobacter pylori và đánh giá các tổn
thơng viêm dạ dày mạn teo, dị sản ruột, loạn sản và tình trạng viêm mạn
hoạt động của dạ dày.


Kiến nghị

Qua những số liệu nghiên cứu trên, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
1. Cần có các nghiên cứu điều tra tỷ lệ Helicobacter pylori kết hợp
định lợng pepsinogen I, pepsinogen II và gastrin-17 trong cộng đồng để
sàng lọc ngời có nguy cơ cao viêm dạ dày mạn teo và ung th dạ dày.
2. Để xác định giá trị ngỡng của pepsinogen I, pepsinogen II và
gastrin-17 liên quan đến chẩn đoán tổn thơng dạ dày, cần tiếp tục nghiên
cứu nội soi sinh thiết và xét nghiệm huyết thanh trên một số ngời lành ở
nớc ta.

×