Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hiệu quả dài hạn việc sử dụng nước mắm bổ sung sắt trong phòng chống thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.43 KB, 26 trang )































Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế


Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng



Y - lima



Hiệu quả di hạn việc sử dụng nớc mắm
bổ sung sắt trong phòng chống thiếu máu
thiếu sắt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ




Chuyên ngnh : Y tế công cộng
Mã số :
62.72.76.01





Tóm tắt luận án tiến sỹ y tế công cộng




H nội 2007




Công trình đợc hoàn thành tại
:
Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng


Ngời hớng dẫn khoa học :
1. PGS. TS. Nguyễn công khẩn

2. TS. Phạm vân thuý

Phản biện 1
: PGs. TS. Nguyễn Thị H

Phản biện 2 :
GS. TS. Phan Thị Kim

Phản biện 3 :
TS. Phạm Thị Hoa Hồng


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc tổ chức
tại:
Vào hồi giờ ngày tháng năm 200



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia.

- Th viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng.

các bi báo đ công bố có liên quan đến luận án

1.
Phạm Vân Thuý, Nguyễn Công Khẩn, Y Lima (2006), Đánh
giá cảm quan nớc mắm bổ sung sắt, Tạp chí Y học dự phòng,
Tập XVI, Số 5 (84), tr 51 - 56.
2.
Y Lima, Nguyễn Công Khẩn, Phạm Vân Thuý (2007), Theo dõi
tổn
g

q
uan sau n
g
ừn
g
can thiệ
p
sử dụn
g
nớc mắm bổ sun
g
sắt để
phòng chống thiếu máu, thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ,
T
ạp chí Y
học thực hành, số 1 (562), Bộ Y tế, tr 53 - 55.


danh môc ch÷ viÕt t¾t

BS : Bæ sung
C : Chøng
CT : Can thiÖp
CRP : C- Reactive Protein
CS : Céng sù
Hb : Hemoglobin
n : Sè ®èi t−îng nghiªn cøu
NaFeEDTA : Sodium Iron Ethylendiamintetaracetic (S¾t natri EDTA)
SF : Ferritin huyÕt thanh
T : Thêi ®iÓm
T
0
: Tr−íc can thiÖp
T
18
: Can thiÖp 18 th¸ng
T
36
: Ngõng can thiÖp 18 th¸ng
TfR : Transferrin- Receptor
TMTS : ThiÕu m¸u thiÕu s¾t
VAC : V−ên, Ao, Chuång
WHO : World Health Organization (Tæ chøc Y tÕ ThÕ giíi)
YNTK : ý nghÜa thèng kª

1
Mở đầu


Thiếu máu dinh dỡng hiện đang là vấn đề sức khoẻ cộng đồng
đáng lu ý trên thế giới hiện nay, trong đó thiếu máu thiếu sắt là loại
thiếu vi chất dinh dỡng phổ biến nhất ở các nớc đang phát triển và
ngay cả ở các nớc công nghiệp phát triển. Thiếu máu ảnh hởng
nghiêm trọng đến phát triển thể lực, tâm lý, hành vi và khả năng lao
động và góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong chung có liên quan đến dinh
dỡng. Thiếu máu có thể do thiếu một hoặc nhiều chất dinh dỡng cần
thiết cho quá trình tạo máu nh sắt, axít folic, vitamin B
12
hoặc có thể
do sốt rét, nhiễm trùng, ký sinh trùng và khuyết tật di truyền của các
phân tử hemoglobin. Tuy nhiên, thiếu sắt là nguyên nhân gây thiếu máu
quan trọng nhất. Thiếu máu thờng gặp nhất ở phụ nữ có thai (51%) sau
đến trẻ em dới 5 tuổi (43%), học sinh 6-12 tuổi (37%) và ở nam trởng
thành ít phổ biến hơn (18%).
Có rất nhiều biện pháp can thiệp khác nhau đợc sử dụng để phòng
chống thiếu máu và điều chỉnh tình trạng trên, chúng bao gồm cả việc
cải thiện chế độ ăn uống hàng ngày, làm giàu thực phẩm với sắt, bổ
sung sắt và các biện pháp y tế khác, chẳng hạn nh khống chế giun sán.
Tất cả các biện pháp tiếp cận đó có thể cải thiện đợc tình hình thiếu sắt
trong một số hoàn cảnh.
Để thanh toán bệnh thiếu máu do thiếu sắt, tại nhiều nớc đang
phát triển đã triển khai chơng trình bổ sung viên sắt+axít folic cho phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ (cả phụ nữ có thai và không có thai). Bổ sung
viên sắt là một trong những giải pháp hiệu quả nhất để phòng chống
bệnh thiếu máu dinh dỡng.
Trên thế giới, từ những năm trớc 1956 cho tới 1989, các công trình
nghiên cứu khẳng định: bổ sung viên sắt trong thời kỳ có thai đã làm
giảm đáng kể tỷ lệ thiếu máu.
Giải pháp bổ sung sắt vào thực phẩm hiện nay cũng đang là hớng

phòng chống bệnh thiếu máu do thiếu sắt rất đợc quan tâm. Những can
thiệp bằng bổ sung sắt vào thực phẩm đã đợc Ngân hàng thế giới nhận
xét nh một trong số những can thiệp vào sức khoẻ có hiệu quả giá
thành nhất. Nớc mắm là một thực phẩm thông dụng ở nhiều nớc trong

2
khu vực Đông Nam Châu á, trong đó có Việt Nam. Những nghiên cứu
ở Việt Nam cho thấy nớc mắm là thực phẩm tiềm năng thuận lợi cho
việc bổ sung sắt, thông qua đó để phòng chống thiếu máu thiếu sắt. ở
Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu về hiệu lực của nớc mắm bổ sung
sắt EDTA. Tuy nhiên đó là nghiên cứu có sự giám sát chặt chẽ của
nghiên cứu viên, trong khi cần có một đánh giá can thiệp trong điều
kiện bình thờng không đòi hỏi giám sát. Mặt khác, cần thiết tìm hiểu
và theo dõi hiệu quả dài hạn của việc sử dụng nớc mắm bổ sung sắt để
nhằm cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt một cách bền vững, từ đó
khẳng định vai trò của giải pháp này. Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu: Hiệu quả dài hạn việc sử dụng nớc mắm bổ sung
sắt trong phòng chống thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ
với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá cảm quan nớc mắm bổ sung sắt EDTA.
2. Tìm hiểu về kiến thức, niềm tin, thái độ và thực hành phòng
chống thiếu máu và sử dụng nớc mắm bổ sung sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ.
3. Đánh giá hiệu quả cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt sau 18
tháng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt và tình trạng dinh dỡng sắt sau
18 tháng ngừng can thiệp.
Những đóng góp mới của luận án
1. Đa ra sự thay đổi nồng độ của những chỉ số sinh hoá tại 3 thời điểm
nghiên cứu
2. Đánh giá đợc hiệu quả của nớc mắm bổ sung sắt trong việc
phòng chống thiếu máu thiếu sắt

3. Tìm ra đợc hiệu quả dài hạn của nớc mắm bổ sung sắt trong
việc phòng chống thiếu máu thiếu sắt sau khi 18 tháng ngừng sử dụng.
Cấu trúc của luận án
Luận án gồm có 105 trang (không kể phụ lục), 4 chơng, 42 bảng, 15
hình, 211 tài liệu tham khảo trong và ngoài nớc. Cấu trúc từng phần nh
sau: Mở đầu 3 trang, chơng 1: Tổng quan: 37 trang, ch
ơng 2: Đối tợng
và phơng pháp nghiên cứu: 10 trang, chơng 3: Kết quả nghiên cứu: 37
trang, chơng 4: Bàn luận: 15 trang, Kết luận: 2 trang, Kiến nghị: 1 trang,
Tài liệu tham khảo, phụ lục và các công trình liên quan đến luận án.

3
Chơng 1
Tổng quan
Sắt là một trong các nguyên tố có hàm lợng rất ít trong cơ thể.
Tổng hàm lợng sắt toàn phần trong cơ thể ngời trởng thành có từ 3
đến 4 gam sắt. Nếu tính hàm lợng của nguyên tố sắt chứa trong mỗi kg
thể trọng, nam giới trởng thành bình thờng 50 mg, nữ giới là 35 mg, trẻ
em là 30-60 mg, trẻ sơ sinh đủ tháng là 60-70 mg. Hàm lợng sắt của cơ
thể đợc điều hòa qua sự thay đổi số lợng hấp thu sắt ở ruột. Việc hấp
thu sắt bị ảnh hởng bởi sắt dự trữ trong cơ thể, bởi số lợng và bản chất
hóa học của sắt trong thức ăn đã đợc tiêu hóa và bởi rất nhiều yếu tố
làm tăng hay giảm khả năng hấp thu sắt. Việc hấp thu sắt qua đờng
tiêu hoá rất ít, chỉ đủ để bù đắp lại số lợng sắt đã mất đi, nghĩa là vào
khoảng 1-2 mg mỗi ngày.
1.1. Nhu cầu về sắt
ở ngời trởng thành, lợng sắt mất đi 0,9 mg mỗi ngày ở nam giới
(65 kg) và 0,8 mg ở nữ giới (55 kg). ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lợng sắt
mất đi theo kinh nguyệt dao động khá nhiều, trung bình vào khoảng
0,4-0,5 mg mỗi ngày. Nh vậy, ở đối tợng phụ nữ lứa tuổi này tổng

lợng sắt mất trung bình hàng ngày là 1,25 mg và khoảng 5% chị em
cao hơn 2,4 mg.
1.2. Sắt trong thức ăn và sự hấp thu sắt của cơ thể
Lợng sắt cung cấp qua ăn uống bình thờng mỗi ngày là 15-20
mg trong đó 5-15% đợc hấp thu, lợng hấp thu khoảng 1mg/1kg thể
trọng. Toàn bộ đờng tiêu hoá đều có thể hấp thu sắt, nhng bộ phận
hấp thu chủ yếu là tá tràng và đoạn trên của hỗng tràng.
Trong thức ăn sắt ở dạng hem và không ở dạng hem, trong tế bào,
hem dới tác dụng của enzym ôxy hóa, sắt từ trong vòng porphyrin tách
rời ra, chuyển vào trong máu tuần hoàn. Do vậy, sự hấp thu của sắt hem
thờng không bị ảnh hởng bởi dịch tiết ra trong dạ dày, ruột và độ pH
nên hấp thu khá tốt những chất protein có nguồn gốc từ động vật (thịt,
cá, thịt gia cầm).
Không giống với sự hấp thu sắt hem, sự hấp thu của sắt không hem

4
chịu ảnh hởng của nhân tố thức ăn ở mức độ rất lớn. Quá trình giải
phóng sắt từ thức ăn là một quá trình phức tạp chịu ảnh hởng của kết
cấu thức ăn, sự chế biến thực phẩm, nấu nớng, tác dụng nội bộ của các
nhân tố trong thức ăn, dịch tiết ra ở dạ dày và ruột. Sắt ở trạng thái ion
đợc giải phóng ra trớc khi đợc hấp thu cũng dễ bị sự kết hợp của các
nhân tố trong thức ăn làm khó đợc hấp thu. Sắt không hem chỉ đợc hấp
thu khoảng 3-10% trong khẩu phần hàng ngày. Đối với ba loại thực
phẩm cơ bản là gạo, ngô và mì, sắt chỉ hấp thu đợc từ 1-7%. Trong
trờng hợp thiếu máu, sự hấp thu sắt có thể tăng lên đến 20%. Sự hấp thu
sắt không hem phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong khẩu phần.
1.3. Một số khái niệm về thiếu máu thiếu sắt
1.3.1. Định nghĩa và phân loại thiếu máu
Theo định nghĩa chung đã đợc thừa nhận, thiếu máu xảy ra khi
lợng Hb lu hành của một cá thể thấp hơn so với những ngời khoẻ

mạnh cùng giới, cùng tuổi và cùng sống trong một môi trờng. Có
nhiều nguyên nhân gây thiếu máu, trong đó về phơng diện sức khoẻ
cộng đồng ba loại sau là quan trọng hơn cả.
Thiếu máu do thiếu dinh dỡng
Thiếu máu do mất máu hoặc do hồng cầu bị phá huỷ do nhiễm
trùng và ký sinh trùng nh sốt rét, nhiễm giun móc
Thiếu máu do khuyết tật di truyền của hồng cầu
1.3.2. Các dấu hiệu của thiếu sắt
Có thể thông qua chỉ tiêu xét nghiệm về tình trạng dinh dỡng sắt của
cơ thể con ngời, những chỉ tiêu này bao gồm sắt trong huyết thanh, sự kết
hợp của tổng lợng sắt, độ bão hoà của transferrin, ferritin trong huyết
thanh và transferrin receptor có thể chia mức độ thiếu sắt ra làm 3 giai đoạn:
1.3.2.1. Giai đoạn đầu tiên: đó là giai đoạn sớm nhất của sự giảm dự
trữ sắt ở gan.
1.3.2.2. Giai đoạn 2: là giai đoạn thiếu sắt ở hồng cầu, đặc điểm
của nó là dự trữ sắt giảm hoặc biến mất hoàn toàn.
1.3.2.3. Giai đoạn 3: đó là giai đoạn thiếu máu. ở giai đoạn này,
tổng số hemoglobin giảm xuống dới mức bình thờng theo tuổi và giới
của đối tợng.

5
1.3.3. Nguyên nhân của bệnh thiếu máu do thiếu sắt
Thiếu máu do thiếu sắt có nhiều nguyên nhân là vấn đề không cần
bàn cãi. Là một hội chứng phức hợp và đợc xác định bằng nhiều cách
khác nhau tuỳ theo sự hiểu biết của cán bộ y tế và cán bộ nghiên cứu.
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác nh:
Nhu cầu sinh lý tăng
Lợng sắt cung cấp thiếu
Nhiễm trùng và ký sinh trùng
1.3.4. Hậu quả của bệnh thiếu máu dinh dỡng do thiếu sắt

Thiếu máu thiếu sắt không chỉ gây ra những ảnh hởng xấu tới sức
khoẻ mà còn để lại những hậu quả xã hội khác.
1.3.4.1. Đối với phụ nữ có thai: trong thời kỳ có thai, ngời mẹ bị
thiếu máu có mức tăng cân thấp, có nguy cơ đẻ non, sẩy thai hoặc đẻ
con nhỏ, yếu có tỷ lệ chết khá cao ngay sau khi đẻ. Những đứa trẻ bị
thiếu máu trong thời kỳ bào thai, khi ra đời sẽ có nguy cơ suy dinh
dỡng và có biểu hiện bị khuyết tật quá trình myelin hoá, làm chậm dẫn
truyền thần kinh dẫn đến chậm phát triển về trí lực.
1.3.4.2. Đối với phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ
Theo ớc tính của Ngân hàng phát triển châu á, số bà mẹ bị tử vong
do thiếu máu chiếm tới 23% trong số các bà mẹ bị tử vong hàng năm.
1.3.4.3. Đối với phát triển của trẻ
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa sắt và sự phát
triển của cơ thể, đặc biệt là sự tăng cân, chiều cao, điểm học tập kém
1.4. Các giải pháp phòng chống thiếu máu thiếu sắt
ở những nớc đang phát triển, chiến lợc thông dụng nhất trong
việc thanh toán thiếu chất dinh dỡng sắt là: giáo dục sức khoẻ, bổ sung
thức ăn giàu chất sắt, bổ sung viên sắt và bổ sung sắt vào thực phẩm,
phòng chống các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng.
1.4.1. Thông tin, giáo dục, truyền thông: muốn bắt đầu với một
chơng trình mới hoặc tiếp sức cho một chơng trình hiện có, các tác
nhân, từ những thành viên cộng đồng đến các nhà kế hoạch về sức khoẻ
cần phải hành động theo những cách thức mới. Cần nâng cao nhận thức
về phòng chống thiếu máu thiếu sắt cho tất cả các cơ quan liên quan,

6
bao gồm các nhà lập chính sách, cán bộ quản lý chơng trình, cán bộ
triển khai, cộng tác viên và đối tợng.
1.4.2. Chơng trình bổ sung viên sắt: theo khuyến cáo của Tổ chức Y
tế Thế giới và cũng đã có nhiều nghiên cứu đánh giá không chỉ về hiệu

quả cải thiện tình trạng thiếu máu mà còn quan tâm đến hiệu quả chung
khi triển khai tại cộng đồng, trong đó những yếu tố mà ta quan tâm khi
thực hiện chơng trình này là sự chấp nhận của đối tợng đích còn rất
thấp và một nguyên nhân cản trở lớn là tác dụng phụ khi uống viên sắt
hàng ngày.
1.4.3. Cải thiện chế độ ăn:
- Cải thiện giá trị sinh học sắt từ thực phẩm bằng đa dạng hoá bữa ăn.
- Bổ sung thực phẩm hỗ trợ hấp thu sắt: thực phẩm chứa nhiều vitamin
C (trong rau quả), thức ăn giàu đạm đặc biệt đạm động vật, vitamin A
(thức ăn động vật), giàu axít hữu cơ trong các loại rau quả, lên men chua
nh muối da
- Hớng dẫn cách chế biến đúng để đảm bảo lợng sắt không bị
giảm hấp thu (không nấu quá lâu hoặc nấu ở nhiệt độ cao).
- Giáo dục kiến thức lựa chọn thực phẩm, giảm tiêu thụ các thực
phẩm ức chế hấp thu sắt nh thực phẩm có chất xơ cao, lợng phytat
cao, thực phẩm có gốc polyphenol cao nh chè, cà phê Bữa ăn có thực
phẩm giàu sắt phải cách xa bữa ăn có thực phẩm giàu canxi 2-4 giờ.
1.4.4. Bổ sung sắt vào một số thực phẩm: bổ sung vi chất vào thực
phẩm là một giải pháp can thiệp dài hạn với mục đích cải thiện và ổn
định đợc sắt dinh dỡng thờng xuyên trong cơ thể.
1.4.5. Phòng chống các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng: sốt rét
cũng là nguyên nhân gây thiếu máu do phân huỷ hồng cầu. Ngời ta đã
nghiên cứu và cho thấy, có sự liên quan giữa thiếu máu và tình trạng
nhiễm ký sinh trùng sốt rét cũng nh tình trạng thiếu máu đang thịnh
hành trong hầu hết các vùng có dịch sốt rét địa phơng.
1.5. Tình hình thiếu máu dinh dỡng thiếu sắt của phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ trên thế giới, ở Việt Nam và Campuchia

7
1.5.1. Thực trạng thiếu máu dinh dỡng trên thế giới

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thiếu sắt, thiếu máu thiếu sắt vẫn là
một loại thiếu vi chất dinh dỡng phổ biến nhất trên thế giới ảnh hởng
đến hơn 2 tỷ ngời ở các nớc phát triển, trong đó những đối tợng có
nguy cơ cao nhất là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
1.5.2. Tình hình thiếu máu dinh dỡng ở Việt Nam
Thiếu máu dinh dỡng là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan
trọng ở Việt Nam. Có một số nghiên cứu trớc đây cho thấy tỷ lệ thiếu
máu phổ biến ở phụ nữ tuổi sinh đẻ, bao gồm cả có thai và không có
thai. ở Việt Nam, cuộc điều tra năm 2000 về chơng trình bổ sung viên
sắt ở 9879 hộ gia đình ở vùng sinh thái tham gia, trong đó có 7135 hộ
gia đình có trẻ em<5 tuổi và mẹ của trẻ đó, 2744 hộ có phụ nữ có thai
đã cho thấy: đối với tỷ lệ thiếu máu chung của cả nớc cho thấy tỷ lệ
phổ biến nhất ở trẻ em<2 tuổi (trên 50%). Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em<5
tuổi là 34,1%, phụ nữ có thai là 32,2%, phụ nữ không có thai 24,3%
trong khi đó tỷ lệ này ở nam giới là 9,4%.
1.5.3. Tình hình thiếu máu dinh dỡng ở Vơng quốc Campuchia
Tại Vơng quốc Campuchia, thiếu máu cũng đang là một trong
những vấn đề dinh dỡng rộng khắp cả nớc, trở thành gánh nặng đối
với ngành Y tế Campuchia.
Một điều tra tại Campuchia cho thấy trong tổng số 1461 trẻ 6-59
tháng tuổi đợc xét nghiệm, trong đó thiếu máu có tới 63 trờng hợp có
nguy cơ mắc bệnh thiếu máu, tỷ lệ này tơng đơng với mức độ thiếu máu
trong khu vực Nam á. Đối với nhóm trẻ em dới 2 tuổi tỷ lệ thiếu máu
cao hơn, trong đó nhóm nghiên cứu ở độ tuổi từ 10-11 tháng có tỷ lệ bị
thiếu máu cao gần 90%. Nếu xét trên toàn quốc thì tỷ lệ bị thiếu máu cao
nhất là tỉnh Kampong Thum so với những các tỉnh, thành phố khác. Nói
chung trẻ em sống ở vùng sâu vùng xa có tỷ lệ thiếu máu cao hơn so với
những nơi khác. Những đối tợng trẻ em có bố mẹ có trình độ học vấn
khác nhau thì tỷ lệ thiếu máu cũng khác nhau. Tỷ lệ hiện mắc thiếu máu
của đối tợng phụ nữ trong độ tuổi 15-19 cho thấy trung bình tỷ lệ thiếu

máu khoảng 58% trong các nhóm. Nhng nhóm đối tợng ở độ tuổi từ
45-49 có tỷ lệ thiếu máu cao nhất so với những đối tợng ở những nhóm

8
tuổi khác (62,7%).
Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Nghiên cứu cảm quan: ngời dân, độ tuổi 17-55.
2.1.2. Nghiên cứu can thiệp: phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ không mang
thai, tuổi từ 16-49. Không có dấu hiệu mắc các bệnh nhiễm trùng cấp
hay mạn tính, mang ký sinh trùng hoặc sốt cao.
2.2. Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi triển khai nghiên cứu nh sau:
2.2.1. Nghiên cứu 1: nghiên cứu cảm quan nớc mắm bổ sung sắt.
Trong nghiên cứu này các đối tợng đợc chia làm 2 nhóm:
Nhóm 1: các đối tợng cảm quan nớc mắm loại I (15 độ đạm)
trớc rồi súc miệng và ngay sau đó cảm quan nớc mắm bổ sung sắt.
Nhóm 2: các đối tợng cảm quan nớc mắm bổ sung sắt và sau khi
xúc miệng cảm quan nớc mắm bình thờng.
2.2.2. Nghiên cứu 2: nghiên cứu can thiệp mù kép có đối chứng và theo
dõi sau can thiệp.
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành tại 2 xã thuộc huyện Vụ Bản, Nam
Định: Xã Kim Thái và Minh Tân.
2.3.1. Nghiên cứu 1
Đánh giá cảm quan nớc mắm bổ sung sắt: tháng 6/2002, tháng
12/2002 và tháng 6/2003.
2.3.2. Nghiên cứu 2
- Giai đoạn 1: nghiên cứu can thiệp cộng đồng đợc tiến hành từ

tháng 12 năm 2001 đến tháng 6 năm 2003.
- Giai đoạn 2: nghiên cứu đánh giá hiệu quả dài hạn sau 18
tháng ngừng can thiệp đợc tiến hành từ tháng 6 năm 2003 đến tháng
12 năm 2004.
2.4. Chọn cỡ mẫu
2.4.1. Cỡ mẫu

9
* Nghiên cứu cảm quan nớc mắm bổ sung sắt
Đây là nghiên cứu cắt ngang. Cỡ mẫu ớc tính dựa vào khác nhau về
cảm quan giữa hai nhóm nớc mắm. Theo một số nghiên cứu trớc, dự
tính
1
-
2
= 0,4 điểm, với độ tin cậy 95%, Z=1,96, với lực mẫu 90%,
Z=1,28. Độ lệch chuẩn () về sự khác biệt ớc tính 1 điểm. Theo công
thức: n = 2.
2
21
)ZZ(







+
, mỗi nhóm cần 135 đối tợng, tổng số đối

tợng cả 2 nhóm cảm quan là 270.
* Nghiên cứu can thiệp
Cỡ mẫu đợc tính theo: n = 2.
2
12
(. )PI





Trong đó:
PI: chỉ số lực mẫu mong muốn=1,96 (0,05

) + 0,84 (0,2

)
1



2
: hai số trung bình khác nhau mong muốn của Hb (g/l)= 3

: độ lệch chuẩn giữa 2 số trung bình khác nhau của Hb (g/l)= 7
Từ công thức trên thì chúng ta có thể tính ra cỡ mẫu cho nghiên cứu
can thiệp là 84 trong mỗi nhóm x 2 nhóm thì cỡ mẫu đủ để điều tra
nghiên cứu can thiệp là 168, cộng thêm 15% đối tợng bỏ cuộc. Tổng
số đối tợng là 194 cho cả 2 nhóm nghiên cứu.
Điều tra khẩu phần ăn

áp dụng công thức tính cho mỗi nhóm
n =
()( )
[]
222
22


ZNe
NZ
+

n: số mẫu cần điều tra
Z: độ tin cậy đòi hỏi 95% (Z=1,96)
: độ lệch chuẩn của nhiệt lợng trung bình ăn vào (300)
N: tổng số ngời của tổng điều tra (194)
e: sai số cho phép khoảng 100 kcal
Ta có :
n =
222
22
300.96,1194.100
194.300.96,1
+
= 30 x 2 = 60, cộng thêm 15% đối tợng bỏ
cuộc. Tổng số đối tợng là 70 cho cả 2 nhóm nghiên cứu.

10
2.4.2. Chọn mẫu nghiên cứu
Chọn 2 xã ngẫu nhiên trong tất cả những xã trong huyện Vụ Bản,

Thành phố Nam Định, trong 2 xã đó chúng tôi chọn ngẫu nhiên lấy 194
hộ gia đình. Trong mỗi hộ gia đình chúng tôi chọn lấy 1 ngời phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ, nhng nếu trong mỗi hộ gia đình có trên 2 ngời
phụ nữ trong đối tợng sinh đẻ thì chúng tôi sẽ chọn lấy ngẫu nhiên 1
ngời trong đối tợng đó.
2.5. Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
Phơng pháp: đánh giá chấp nhận sản phẩm dựa vào cảm quan của
ngời tham gia. Sử dụng thang điểm của Hedonic.
Kích thớc thể lực (cân nặng, chiều cao, điều tra khẩu phần ăn):
theo Bộ Y tế - Viện Dinh Dỡng (2000).
Xét nghiệm máu
Trong quá trình nghiên cứu, tất cả các đối tợng đợc lấy máu tĩnh
mạch 3-4 ml vào ống chống đông EDTA tại trạm y tế xã. Huyết thanh
ly tâm 3500 vòng/phút trong 10 phút, bảo quản lạnh -70C cho tới khi
phân tích Ferritin, Transferrin receptor và CRP. Xác định nồng độ Hb
trong máu bằng phơng pháp Cyanmethemoglobin. Ferritin và Transferrin
receptors và CRP đợc phân tích bằng kỹ thuật ELISA. 10% mẫu máu
đợc phân tích 2 lần và nhắc lại nếu có sự khác biệt lớn hơn 10%.
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành với sự tự nguyện tham gia của tất cả đối
tợng trong nghiên cứu đều đảm bảo không có thai, trong độ tuổi sinh
đẻ. Những đối tợng nào bị thiếu máu nặng đợc đa đi điều trị ngay
theo phác đồ và không xếp vào trong nhóm nghiên cứu. Tất cả các dụng
cụ để cân, đo đều đợc đảm bảo an toàn, đúng quy định của Viện Dinh
Dỡng Quốc gia.
Dụng cụ lấy máu các đối tợng để xét nghiệm đều đảm bảo an toàn
tuyệt đối theo quy định và chỉ sử dụng một lần.
2.7. Xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập về đợc làm sạch và nhập bằng chơng trình
EPI-INFO 6.04. Xử lý số liệu bằng chơng trình phần mềm SPSS 12.0.


11
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu 1: Đánh giá về cảm quan
Bảng 3.3. Tỷ lệ (%) đối tợng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt
Tỷ lệ <21 điểm
Tỷ lệ 21 điểm
p
Thời gian
bảo quản
n % n %
6 tháng 11 4,0 267 96,0 0,0001
9 tháng 14 5,0 264 95,0 0,0001
12 tháng 142 51,1 136 48,9 0,72
t-test (so sánh giữa hai nhóm)
Sau 9 tháng bảo quản, tỷ lệ ngời tiêu dùng a thích sử dụng nớc
mắm bổ sung sắt là 95%. Sau 12 tháng do mùi và vị của nớc mắm bổ
sung sắt đã có thay đổi rõ rệt nên tỷ lệ ngời tiêu dùng thích sử dụng chỉ
còn 48,9%. Điều này cũng xảy ra đối với nớc mắm bình thờng
(không có sắt) và có tới 23,7% ngời tiêu dùng không thích sử dụng
nớc mắm loại I bảo quản dài ngày sau 12 tháng.
3.2. Kết quả về kiến thức, niềm tin, thái độ và thực hành
Bảng 3.25. Tổng số điểm về kiến thức
Số câu trả lời đúng n Tỷ lệ (%)
2 6 3,1
3 16 8,2
4 32 16,5
5 74 38,1
6 33 17

7 29 15
8 4 2,1
9 0 0
Bảng 3.25 cho thấy, những đối tợng trả lời đúng trên 5 câu chiếm
tỷ lệ tơng đối cao (72,2%).


12
Bảng 3.26. Tổng số điểm niềm tin, thái độ
Số câu trả lời đúng n Tỷ lệ (%)
7 1 0,5
8 6 3,1
9 14 7,2
10 173 89,2

Trong tổng số 194 đối tợng trên thì 100% đối tợng trả lời đúng hơn 7
câu, trong đó đáng chú ý nhất, có tới 89,2% trả lời đúng cả 10 câu, bảng 3.26.

Bảng 3.27. Tổng số điểm thực hành
Số câu trả lời đúng n Tỷ lệ (%)
5
3 1,5
6
18 9,3
7
65 33,5
8
108 55,7

Bảng 3.27 cho thấy, có tới 100% đối tợng tham gia nghiên cứu

trả lời đúng từ 5 câu trở lên, trong đó có tới 89,2% đối tợng trả lời đúng 7
câu trở lên.
3.3. Sự thay đổi các chỉ số sinh hoá, thiếu máu thiếu sắt, khẩu phần
ăn tại 3 thời điểm nghiên cứu và một số tơng quan giữa chỉ số sinh
hoá với lợng sắt ăn vào.
Thông qua cuộc điều tra tại 3 thời điểm khác nhau để đánh giá
việc sử dụng nớc mắm bổ sung sắt cho đối tợng phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ không có thai tại 2 xã, Minh Tân và Kim Thái của huyện Vụ
Bản-Nam Định, chúng tôi thấy rằng: tại 3 thời điểm khác nhau thì
lợng khẩu phần ăn, chỉ số sinh hoá cũng thay đổi.


13
3.3.1. Sự thay đổi các chỉ số sinh hoá, thiếu máu thiếu sắt
25,5
20,4
8,2
22,9
19,8
20,8
0
5
10
15
20
25
30
T0 T18 T36
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
(%)

Thời
gian

Hình 3.5. Tỷ lệ thiếu máu (Hb<120 mg/l) của hai nhóm
tại 3 thời điểm T
0
, T
18
, T
36

Hình 3.5 cho thấy, tại thời điểm T
0
và T
36
, tỷ lệ thiếu máu (Hb<120
mg/l) của hai nhóm can thiệp và chứng có sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05). Nhng tại thời điểm T
18
, nhóm can thiệp có tỷ lệ thiếu
máu thấp hơn có YNTK so với nhóm chứng (p<0,01).
Trong nhóm can thiệp, tỷ lệ thiếu máu (Hb<120 mg/l) thay đổi
đáng kể tại 3 thời điểm khác nhau (p<0,05).
Trong nhóm chứng, tỷ lệ thiếu máu (Hb<120mg/l) có sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê giữa 3 thời điểm T
0
, T
18
, T
36

(p>0,05).

5.1
17.3
21.4
22.8
26.0
21.9
0
5
10
15
20
25
30
T0 T18 T36
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
(%)
Thời
gian

Hình 3.6. Tỷ lệ (%) hụt giảm dự trữ sắt (SF<12 mcg/l) của hai nhóm
tại 3 thời điểm

T
0
T
18
T
36

T
0
T
18
T
36

14
Hình 3.6 cho thấy, tại thời điểm T
0
và T
36
tỷ lệ hụt giảm dự trữ sắt (SF<12
mcg/l) giữa hai nhóm can thiệp và nhóm chứng có sự khác biệt, nhng
không đủ để có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhng tại thời điểm T
18
,
nhóm can thiệp có tỷ lệ hụt giảm dự trữ sắt thấp hơn có YNTK so với
nhóm chứng (p<0,001).
Trong khi đó tỷ lệ hụt giảm dự trữ sắt (SF<12 mcg/l) của những đối
tợng trong nhóm can thiệp thay đổi đáng kể tại 3 thời điểm khác nhau,
sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Trong nhóm chứng tỷ hụt giảm dự trữ sắt (SF<12 mcg/l) khác biệt
không có ý nghĩa thống kê giữa 3 thời điểm T
0
, T
18
, T
36
(p>0,05).

2
8.2
9.2
9.4
6.3
7.3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
T0 T18 T36
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
(%)
Thời
gian


Hình 3.7. Tỷ lệ cạn kiệt dự trữ sắt (TfR8,5 mg/l) giữa hai nhóm
tại 3 thời điểm
Hình 3.7 cho thấy, tại thời điểm T
0
và T
36

, tỷ lệ cạn kiệt dự trữ sắt
(TfR
8,5 mg/l) giữa hai nhóm can thiệp và nhóm chứng có sự khác
biệt, nhng không đủ để có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhng tại thời
điểm T
18
, tỷ lệ cạn kiệt dự trữ sắt (TfR8,5 mg/l) ở đối tợng trong nhóm
can thiệp thấp hơn có YNTK so với nhóm chứng (p<0,05).
Trong khi đó tỷ lệ cạn kiệt dự trữ sắt (TfR
8,5 mg/l) của những
đối tợng trong nhóm can thiệp thay đổi đáng kể tại 3 thời điểm khác
nhau, sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Trong nhóm chứng, cũng có sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê về tỷ lệ cạn kiệt dự trữ sắt giữa 3 thời điểm nghiên cứu (p>0,05).

3.3.2. Khẩu phần ăn thực tế của đối tợng nghiên cứu
T
0
T
18
T
36

15
Bảng 3.37. Giá trị dinh dỡng của khẩu phần ăn (ngời/ngày)
x
S
D



T
0
T
18
T
36

Chất dinh
dỡng
Nhóm CT Nhóm C Nhóm CT Nhóm C Nhóm CT Nhóm C
Protein (g)
51,514,6 50,513,0 56,415,2 55,213,9 55,413,4 46,314,4
Lipit (g)
24,511,3 21,112,6 22,811,6 20,312,8 26,312,0 22,98,8
Gluxit (g)
313,245,4
304,832,2 296,973,2 322,956,2 312,162,4 311,953,1
Năng lợng
(Kcal)
1608,6511,3 1694,2320,1 1660,3401,3 1797,3432,7 1754,1333,6 1742,1451,6
Ca (mg)
436,0439,8 384,8274,5 1785,02300,5 1558,41511,8 391,4140,8 386,4457,6
P (mg)
803,5797,7 642,6182,5 817,4268,1 804,1245,0 758,5186,7 652,7187,4
Fe (mg)
9,93,6 9,12,9 11,44,4 10,03,2 10,52,7 9,52,9
Caroten
1,51,6 1,51,7 2,93,6 2,92,7 2,33,3 1,52,6
A (mg)
0,20,3 0,10,1 0,31,3 0,31,4 0,20,3 0,10,2

C (mg)
102,786,9 68,844,8 158,0138,3 134,5101,9 159,5152,1 97,1117,2
Tại thời điểm T
0
và T
18
hầu hết giá trị dinh dỡng trong khẩu phần
của hai nhóm đối tợng nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống
kê (p>0,05), bảng 3.37.
Tại thời điểm T
36
cũng giống nh hai thời điểm trên, giá trị dinh
dỡng trong khẩu phần của hai nhóm có sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05), trừ một số chất dinh dỡng nh: lợng protein, lợng
vitamin C ở nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng (p<0,05).
Đối với nhóm can thiệp, cũng không có sự khác biệt có YNTK về
giá trị dinh dỡng khẩu phần ăn giữa 3 thời điểm khác nhau (p>0,05).
3.3.3. Mối tơng quan giữa chỉ số sinh hoá với lợng sắt ăn vào ở
nhóm can thiệp

Lợng sắt ăn vào (mg)
Hình 3.10. Tơng quan giữa nồng độ Hb trong huyết thanh với lợng
sắt ăn vào của nhóm bổ sung tại thời điểm T
18

Hình 3.10 cho thấy, ở nhóm can thiệp, nồng độ Hb của đối tợng
nghiên cứu trong thời gian can thiệp (T
18
) có mối tơng quan thuận
r = 0

,
83
Hb (g/l)

16
chiều có YNTK với lợng sắt ăn vào, có nghĩa là khi lợng sắt ăn vào
tăng lên thì lợng Hb cũng tăng lên. Tơng quan này đợc biểu thị bằng
phơng trình hồi quy tuyến tính Y=76,49 + 4,66X, r=0,83 (Y là nồng
độ Hb sau 18 tháng can thiệp, X là lợng sắt ăn vào), p<0,001.

Lợng sắt ăn vào
Hình 3.11. Tơng quan giữa nồng độ SF trong huyết thanh
với lợng sắt ăn vào của nhóm can thiệp tại thời điểm T
18

Hình 3.11 cho thấy, ở nhóm can thiệp, nồng độ SF của đối tợng
nghiên cứu trong thời gian can thiệp có mối tơng quan thuận chiều có
YNTK với lợng sắt ăn vào, có nghĩa là khi lợng sắt ăn vào tăng lên thì
lợng SF cũng tăng lên. Tơng quan này đợc biểu thị bằng phơng
trình hồi quy tuyến tính Y=28,22 + 4,62X, r=0,77 (Y là nồng độ SF sau
18 tháng can thiệp, X là lợng sắt ăn vào), p<0,001.


Hình 3.12. Tơng quan giữa nồng độ TfR trong huyết thanh với lợng
sắt ăn vào cơ thể của nhóm can thiệp tại thời điểm T
18
.
r = 0,77
SF (mcg/l)
TfR (mg/l)

r=-0,37

17
Qua hình trên cho thấy, ở nhóm can thiệp, nồng độ TfR của đối
tợng nghiên cứu trong thời gian can thiệp có mối tơng quan nghịch
chiều có YNTK với lợng sắt ăn vào, có nghĩa là khi lợng sắt ăn vào
tăng lên thì lợng TfR lại giảm xuống. Tơng quan này đợc biểu thị
bằng phơng trình hồi quy tuyến tính Y= 8,09 - 0,32X, r=-0,37 (Y là
nồng độ TfR sau 18 tháng can thiệp, X là lợng sắt ăn vào), p<0,05.

Chơng 4
Bn luận

4.1. Nghiên cứu cảm quan nớc mắm bổ sung sắt
Sự chấp nhận về chất lợng cảm quan của mỗi loại thực phẩm,
thức ăn đối với ngời tiêu dùng còn phụ thuộc vào sự a thích, khả
năng hiểu biết về dinh dỡng và ý nghĩa của sản phẩm với sức khoẻ
và có thể đợc chiếu cố một phần khi màu sắc, mùi và vị của sản
phẩm có thể thay đổi cha đáng kể.
4.2. Nghiên cứu can thiệp
4.2.1. Về tình trạng thiếu máu, thiếu sắt
ắ Qua hình 3.5 cho thấy, tại thời điểm T
0
thì tỷ lệ đối tợng thiếu
máu trong nhóm sử dụng nớc mắm bổ sung sắt cao hơn so với nhóm
không sử dụng nớc mắm bổ sung sắt nhng sự khác biệt đó khôg có ý
nghĩa thống kê, (p>0,05).
Tại thời điểm T
18
tỷ lệ đối tợng thiếu máu (Hb<120 mg/l) của

nhóm can thiệp là 8,2% thấp hơn hẳn so với nhóm chứng 20,8%, sự
khác nhau đó đủ lớn có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Tại thời điểm nghiên cứu T
36
thì tỷ lệ đối tợng có nồng độ Hb<120
mg/l là gần bằng nhau giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng, sự khác
biệt đó là rất nhỏ không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Cũng qua hình 3.5 thấy rằng tỷ lệ đối tợng trong nhóm sử dụng
nớc mắm bổ sung sắt tại 3 thời điểm nghiên cứu đều có sự thay đổi rõ
ràng. Đặc biệt chú ý là tại T
18
tỷ lệ thiếu máu giảm xuống từ 25,5% tại

18
thời điểm T
0
còn 8,2%, (p<0,05). Trong đó tại thời điểm T
36
thì tỷ lệ
thiếu máu lại tăng lên tới 20,4%, sự khác biệt đó có YNTK, (p<0,05).
ắ Hình 3.6 cho thấy, tại 3 thời điểm nghiên cứu, dựa trên ngỡng
lợng SF<12 mcg/l, đối tợng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt tại thời
điểm T
0
có lợng SF<12 mcg/l là 21,4% so với nhóm đối tợng không
sử dụng nớc mắm bổ sung là 21,9% và sự khác biệt đó không có ý
nghĩa thống kê với p>0,05. Trong khi đó tại thời điểm T
18
, đối với
ngỡng SF<12 mcg/l thì đối tợng từng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt

thấp hơn nhóm không sử dụng nớc mắm bổ sung sắt là 5,1%<22,8%,
sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Tại thời điểm T
36
thì
tỷ lệ đối tợng có SF<12 mcg/l của cả 2 nhóm nghiên cứu cũng có khác
nhau nhng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
ắ Hình 3.7 cho thấy, tại thời điểm T
0
nồng độ TfR8,5 mg/l
không có sự khác biệt có YNTK giữa 2 nhóm nghiên cứu, nhng tại thời
điểm T
18
có sự khác biệt có YNTK giữa nhóm sử dụng nớc mắm bổ
sung và nhóm chứng tức là đối tợng đã sử dụng nớc mắm bổ sung sắt
có tỷ lệ TfR
8,5 mg/l thấp hơn đối tợng không sử dụng nớc mắm bổ
sung sắt, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với p<0,05. Trong khi đó
tại thời điểm T
36
thì tỷ lệ đối tợng sử dụng nớc mắm bổ sung mà có
hàm lợng TfR
8,5 mg/l tăng lên (gần bằng nhóm chứng), sự khác biệt
đó không có YNTK, với p>0,05.
Qua một số nghiên cứu tại Việt Nam nh nghiên cứu của Phạm
Vân Thuý, Phạm Thị Thuý Hoà, Cao Thị Thu Hơng đều cho thấy rằng
những đối tợng sử dụng sản phẩm bổ sung sắt có tỷ lệ thiếu máu giảm
xuống rõ rệt trong thời gian nghiên cứu, thậm chí tỷ lệ thiếu máu thiếu
sắt không tăng lên sau một thời gian ngừng can thiệp.
Kết quả nghiên cứu của C. Chunming về việc bổ sung sắt vào xì dầu
tại Trung Quốc cho thấy, những đối tợng sử dụng xì dầu bổ sung sắt

thì tỷ lệ thiếu máu trong nhóm đó đã giảm xuống từ lúc ban đầu 50,3%
xuống còn lại 17,5% trong thời gian 6 tháng và tỷ lệ đó xuống còn 8,7%
sau 1 năm sử dụng xì dầu bổ sung sắt. Trong khi đó đối với nhóm chứng

19
(nhóm không sử dụng xì dầu bổ sung sắt) trong độ tuổi từ 19-30 sau
thời gian một năm nghiên cứu thì tỷ lệ thiếu máu chỉ giảm xuống từ
35% xuống còn 31,3% so với lúc ban đầu.
Theo Maria Nieves Garcia-Casal vào năm 1993 đã làm một cuộc
nghiên cứu bổ sung sắt vào ngô cho đối tợng trong những đối tợng
7-15 tuổi cho thấy rằng nhóm sử dụng ngô bổ sung sắt thì những đối
tợng đó có tỷ lệ thiếu máu cũng giảm xuống đáng kể dựa trên nồng
độ Hb từ 19% tại năm 1992 xuống còn 10% vào năm 1994. Cũng nh
nghiên cứu trên, Mayang Sari và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu về
việc bổ sung sắt vào kẹo đối với trẻ em 4-6 tuổi tại miền đông Jakata,
Indonesia. Kết quả cho thấy sau 12 tuần sử dụng bánh kẹo bổ sung sắt
thì tỷ lệ thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt giảm xuống rõ rệt từ 50,9%
tại thời điểm trớc khi can thiệp xuống còn 8,8% đối với những đối
tợng trong nhóm bổ sung (p<0,05). Trong khi đó tỷ lệ thiếu máu thiếu
sắt trong nhóm chứng chỉ giảm xuống từ 43,3% tại thời điểm ban đầu
xuống còn 26,7% tại tuần thứ 12.
4.2.2. Mối liên quan giữa các chỉ số sinh hoá (Hb, SF, TfR) tại 3 thời
điểm nghiên cứu với lợng sắt ăn vào
Qua phân tích về khẩu phần ăn của các đối tợng nghiên cứu tại 3
thời điểm khác nhau (bảng 3.37), không có biến động nhiều trong thời
gian nghiên cứu, đặc biệt đối với đối tợng trong nhóm can thiệp, lợng
tiêu thụ thực phẩm tại thời điểm can thiệp còn thấp hơn so với 2 thời điểm
còn lại (thời điểm ban đầu và sau 18 tháng ngừng can thiệp).
Nh vậy có thể kết luận đợc rằng sau 18 tháng ngừng sử dụng
nớc mắm bổ sung sắt (T

36
) thì lợng hemoglobin, lợng SF đều giảm
xuống gần bằng nhau trong cả 2 nhóm đối tợng nghiên cứu là do
ngừng cung cấp nớc mắm bổ sung sắt và tỷ lệ thiếu máu tăng lên là
do ngừng quá trình can thiệp.
ở nhóm can thiệp, nồng độ Hb tăng lên tại T
18
so với T
0
. Trong khi
đó nếu chúng tôi so sánh lợng Hb tại thời điểm 18 với lợng sắt ăn
vào thì thấy rằng có mối tơng quan thuận giữa lợng Hb với lợng sắt

20
ăn vào. Tơng quan này đợc biểu hiện qua phơng trình tuyến tính
Y=76,49+4,66 X, r=0,83 (Y là nồng độ Hb tại thời điểm T
18
, X là
lợng sắt ăn vào tại thời điểm T
18
), p<0,001.
Nồng độ SF tại thời điểm T
18
cũng nh nồng độ Hb tăng lên rõ rệt
so với thời điểm ban đầu. Trong khi đó qua biểu đồ và phơng trình
tuyến tính giữa nồng độ SF với lợng sắt ăn vào cho thấy, có mối
tơng quan thuận giữa nồng độ SF với lợng sắt ăn vào tại thời điểm
T
18
của nhóm sử dụng nớc mắm bổ sung sắt. Y=28,22+4,62 X,

r=0,77 (Y là nồng độ SF tại thời điểm T
18
, X là lợng sắt ăn vào tại
thời điểm T
18
), p<0,05.
Nồng độ TfR tại thời điểm T
18
khác với nồng độ Hb và SF, nồng độ
TfR giảm xuống rõ rệt so với thời điểm ban đầu. Trong khi đó qua biểu đồ và
phơng trình tuyến tính giữa nồng độ TfR với lợng sắt ăn vào cho thấy, có
mối tơng quan nghịch giữa nồng độ TfR với lợng sắt ăn vào tại thời điểm T
18

của nhóm sử dụng nớc mắm bổ sung sắt. Y= 8,09-0,32X, r=-0,37 (Y là nồng
độ TfR tại thời điểm T
18
, X là lợng sắt ăn vào tại thời điểm T
18
), p<0,05.
4.2.3. Về khẩu phần ăn
Trong nghiên cứu của đề tài cho thấy lợng sắt trong khẩu phần ăn
của nhóm can thiệp là 9,93,6 trong thời điểm T
0
, tại T
18
thì lợng sắt
tăng lên so với lúc ban đầu (11,44,4), nhng sau khi 18 tháng ngừng
sử dụng nớc mắm bổ sung sắt thì lợng sắt giảm xuống so với lợng
sắt trong lúc can thiệp (10,52,7). Nếu so sánh với bảng giới hạn an

toàn của một số vitamin và chất khoáng (ngời trởng thành/ngày) thì
nhận thấy lợng sắt trong nghiên cứu của đề tài thấp hơn nhiều so với
nhu cầu là (15 mg/ngời/ngày).
Nếu xét về lợng tiêu thụ vitamin A, vitamin C, Caroten, trừ lợng
vitamin C thì kết quả của đề tài là đạt yêu cầu đối với cả 2 địa điểm
nghiên cứu. Tại T
18
lợng tiêu thụ vitamin C lên 158,0 mg/ngày/ngời
đối với nhóm can thiệp và 134,5 mg/ngày/ngời đối với nhóm chứng, tại
T
36
là 159,5 đối với nhóm can thiệp và 97,1 đối với nhóm chứng. Ngoài
ra lợng tiêu thụ vitamin còn lại đều thấp hơn nhu cầu dinh dỡng

21
Có thể nhận thấy lợng tiêu thụ protein của nhóm can thiệp trong
nghiên cứu của đề tài là tơng đơng nhau tại cả 3 thời điểm nghiên cứu.
Nhng theo bảng nhu cầu dinh dỡng cho từng lứa tuổi (tuổi từ 19 - 42)
cho thấy đối tợng trong nghiên cứu tại 3 thời điểm của đề tài đều có
lợng tiêu thụ thấp hơn so với nhu cầu trên.
Xét về lợng lipit trong khẩu phần ăn tại 3 thời điểm nghiên cứu
khác nhau thì lợng tiêu thụ giảm xuống tại thời điểm T
18
trong khi đó
tại thời điểm T
36
thì lợng tiêu thụ lipit tăng lên. Nếu chúng ta so sánh
với giá trị dinh dỡng và tính cân đối của khẩu phần ăn vào năm 2000
của Viện Dinh Dỡng điều tra thì có thể nhận thấy lợng tiêu thụ lipit
trong nghiên cứu của đề tài tại 2 thời điểm đều tăng lên rõ rệt. Nghiên

cứu của đề tài cũng cho thấy, có sự tăng lên năng lợng trong khẩu phần
ăn tại 3 thời điểm khác nhau trong nhóm đối tợng sử dụng nớc mắm
bổ sung sắt (tại thời điểm ban đầu thì tiêu thụ năng lợng 1608,6511,3,
tại thời T
18
là 1660,3401,3, còn thời điểm T
36
là 1754,1333,6). Vậy
năng lợng tại 3 thời điểm nghiên cứu của đề tài nếu so sánh với tổng
điều tra của Viện Dinh Dỡng năm 2000 đối với đối tợng nông thôn
cho thấy lợng năng lợng tiêu thụ hàng ngày vẫn thấp hơn so với
điều tra trên.
4.2.4. Kiến thức, niềm tin, thái độ và thực hành
Qua kết quả nghiên cứu về kiến thức, cho thấy, sau 18 tháng ngừng
can thiệp đối với hầu hết các nội dung phỏng vấn tìm hiểu về kiến thức
thì các đối tợng có câu trả lời đúng chiếm tỷ lệ khá cao, trong đó tổng
số đối tợng có câu trả lời trên 5 câu đúng chiếm tỷ lệ tới 72,2%.
Về niềm tin và thực hành: Một trong những mục đích quan trọng
nhất của giáo dục sức khoẻ, xã hội hoá chăm sóc sức khoẻ nhân dân là
cải thiện hành vi sức khoẻ của từng cá nhân, tập thể và cộng đồng trong
xẫ hội. Qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, sau 18 tháng ngừng
can thiệp thì ở hầu hết cấc đối tợng đều có câu trả lời đúng.
Tóm lại sau 18 tháng ngừng can thiệp thì đại đa số đối tợng trong
nhóm nghiên cứu của đề tài đều có kiến thức, niềm tin và thực hành tốt đối

22
với bệnh thiếu máu thiếu sắt nói chung và trong việc bổ sung sắt nói riêng.

Kết luận
1. Đặc điểm về cảm quan nớc mắm bổ sung sắt sau 6, 9, 12 tháng

bảo quản
- Sau 9 tháng bảo quản đã có sự thay đổi rõ rệt về màu sắc, mùi và
vị của cả hai loại nớc mắm có và không bổ sung chất sắt trong đó điểm
trung bình về cảm quan là trên 8 (mức ngời tiêu dùng rất thích sử
dụng), nhng sau 12 tháng bảo quản điểm trung bình chỉ còn dới 7
(mức ngời tiêu dùng chấp nhận sử dụng).
- Sau 9 tháng bảo quản, tỷ lệ ngời tiêu dùng vẫn a thích sử dụng
nớc mắm bổ sung sắt là 95%, sau 12 tháng chỉ còn 48,9%. Trong khi đó
với nớc mắm bình thờng (không có sắt) có tới 23,7% ngời tiêu dùng
không thích sử dụng nớc mắm loại I bảo quản dài ngày sau 12 tháng.
2. Về nghiên cứu hiệu quả và đánh giá hiệu quả dài hạn
2.1. Hiệu quả của bổ sung sắt vào nớc mắm đối với tình trạng thiếu
máu thiếu sắt
Sau 18 tháng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt thì tỷ lệ thiếu máu thiếu
sắt giảm từ 25,5% (tại thời điểm T
0
) xuống còn 8,2% (tại thời điểm T
18
),
nhng sau 18 tháng ngừng can thiệp, tỷ lệ TMTS lại tăng lên tới 20,4% (T
36
).
Tỷ lệ hụt giảm dự trữ sắt tại thời điểm ban đầu (T
0
) là 21,4%, sau
18 tháng can thiệp (T
18
) bằng cách sử dụng nớc mắm bổ sung chất sắt,
tỷ lệ này giảm xuống còn 5,1%, nhng sau 18 tháng ngừng can thiệp
(T

36
), tỷ lệ này tăng trở lại là 17,3%.
Tỷ lệ cạn kiệt dự trữ sắt sắt cũng có sự thay đổi theo chiều hớng
tơng tự: từ 9,2% (T
0
) xuống còn 2,0% (T
18
) và tăng trở lại 8,2% (T
36
).
Tóm lại sau khi ngừng can thiệp, tỷ lệ thiếu máu tăng lên trở lại ban
đầu. Điều này cũng thể hiện rõ rệt qua các chỉ tiêu đánh giá dự trữ sắt
(SF) và vận chuyển sắt (TfR) thấy rằng, nếu không đợc sử dụng nớc
mắm bổ sung sắt liên tục, tình trạng giảm dự trữ sắt sẽ xảy ra.

×