Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị u răng (Odontoma)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.98 KB, 28 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế
Trờng đại học răng hm mặt





Lê Ngọc Tuyến




nghiên cứu chẩn đoán
v điều trị u răng (odontoma)



Chuyên ngành: Phẫu thuật hàm mặt
Mã số: 62.72.28.05




Tóm tắt luận án tiến sỹ y học



H nội - 2009

Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học Răng Hàm Mặt





Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Văn Trờng



Phản biện 1: PGS.TS. Trơng Uyên Thái Học viện Quân Y


Phản biện 2: PGS.TS. Trịnh Quang Diện Bệnh viện K


Phản biện 3: TS. Lê Văn Sơn Trờng Đại học Răng Hàm Mặt



Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại: Trờng Đại học Răng Hàm Mặt
vào hồi 09 giờ 00 ngày 25 tháng 06 năm 2009



Có thể tìm hiểu luận án tại th viện:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học Răng Hàm Mặt

Danh mục các bi báo có liên quan đến luận án




1. Lê Ngọc Tuyến (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng u răng (odontoma), Tạp chí Y học thực hành, số 4 (478),
tr. 16-19.
2. Trần Văn Trờng, Lê Ngọc Tuyến (2007) Nghiên cứu về u
răng (odontoma) ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Răng hàm
mặt, số 1, tr. 2-13.
3. Lê Ngọc Tuyến (2008), Điều trị phẫu thuật u lành tính xơng hàm
nguồn gốc do răng, u men, u xơ men răng, u răng (odontoma), Tạp
chí y học thực hành, số 9 (618 +619), tr. 86 88.
4. Lê Ngọc Tuyến (2009), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị
của X. quang trong chẩn đoán u răng (odontoma), Tạp chí học
thực hành, số 1 (641 + 642), tr. 65 68.

1

đặt vấn đề

U răng (Odontoma) thờng dùng để chỉ một loại u có nguồn gốc từ
răng mà khi u đã phát triển đầy đủ thì thành phần chủ yếu của u là men,
ngà và một phần là tuỷ và xơng răng (cement). Có tác giả không cho
Odontoma là u thực sự mà chỉ là sự phát triển không bình thờng của răng
và gọi nó là dị dạng răng (Hamartomas). Thuật ngữ Odontoma đợc
Brocca đa ra năm 1886 chỉ rõ tất cả các u nang do răng tạo nên bởi sự
phát triển thừa của quá trình chuyển đổi hoặc hoàn thành mô răng. Bệnh căn
của Odontoma còn cha đợc biết. Odontoma là một bệnh hiếm gặp,
thờng phát hiện tình cờ khi chụp Xquang (XQ), tuổi thờng gặp 10- 20, ở
hàm trên hoặc hàm dới. Thông thờng kích thớc nhỏ, nhng có khi lớn và
phát triển chèn ép xơng.
Phơng pháp điều trị đợc lựa chọn là phẫu thuật. Phát hiện và điều trị

sớm cho kết quả tốt, khỏi hoàn toàn và ít gây các biến chứng. điều trị muộn
thờng gây các biến chứng cho các răng liên quan nh: lệch lạc răng, răng
ngầm, nang thân răng, nhiễm trùng gây viêm xơng, dò xơng. ở Việt
Nam u răng là một bệnh hiếm gặp, cha có nhiều nghiên cứu sâu về bệnh.
Chính vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chẩn đoán và
điều trị u răng (odontoma) nhằm các mục tiêu sau:
1. Nhận xét lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh trong chẩn đoán u
răng (Odontoma) từ năm 1997 đến năm 2008 tại viện Răng hàm mặt
Quốc gia.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật.
Những đóng góp mới của luận án.
1. Nghiên cứu đã phát hiện hình ảnh trên phim XQ thấy khối u cản
quang (92,50%), với các đặc điểm có vỏ rõ nét (67,50%), hình dạng tròn
(90,00%), không dính với chân răng và không gây tiêu chân răng
(100,00%), là những dấu hiệu có tính đặc hiệu cao giúp chẩn đoán u răng.
Trong nghiên cứu này cũng phát hiện 3 trờng hợp u có hình ảnh khuyết
sáng trên phim (chiếm tỷ lệ 7,50%) đợc xác định là giai đoạn rất sớm của
u răng (u răng non) hiếm gặp, cha đợc tài liệu nào trong nớc công bố.

2
Chụp cắt lớp vi tính giúp thấy rõ vị trí liên quan ba chiều với các thành
phần giải phẫu của xơng hàm, kích thớc và mức độ xâm lấn của u nên có
giá trị cao trong việc lập kế hoạch điều trị phẫu thuật.
2. Trong kết quả nghiên cứu đã phát hiện 02 trờng hợp u răng mọc
(chiếm tỷ lệ 5,00%) hiếm gặp lần đầu tiên đợc mô tả và công bố ở Việt Nam.
3. Trớc đây, điều trị phẫu thuật thờng cắt u và lấy cả răng ngầm. Trong
nghiên cứu này đã bảo tồn răng ngầm để tiến hành nắn chỉnh răng. Đạt kết quả
tốt trong điều trị u răng (odontoma) giúp giảm thiểu khả năng mất răng sau
phẫu thuật, phục hồi chức năng ăn nhai và thẩm mỹ cho bệnh nhân.
ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong lý thuyết và thực hành của
chuyên ngành Phẫu thuật hàm mặt và Bệnh lý hàm mặt.
Cấu trúc của luận án
Toàn bộ có 114 trang; ngoài phần đặt vấn đề (2 trang), kết luận và đề
xuất (3 trang) thì luận án gồm 4 chơng; chơng 1: tổng quan tài liệu (30
trang); chơng 2: đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (13 trang); chơng
3: kết quả nghiên cứu (46 trang); chơng 4: bàn luận (20 trang). Luận án
có 26 bảng, 14 biểu đồ, 92 hình và 152 tài liệu tham khảo gồm có 14 tiếng
Việt, 138 tiếng Anh.




Chơng 1. Tổng quan ti liệu

1.1. Sự hình thnh phát triển của răng
1.1.1. Các nguyên lý về sự phát triển cá thể của răng
Sự phát triển của răng bắt đầu ở tuần thứ 5 bào thai.
1.1.2. Nguyên mầm răng
- Các cấu trúc mô học báo hiệu sự hình thành răng
+ Tăng sinh biểu mô hốc miệng nguyên thủy
+ Biểu mô phát sinh răng
+ Lá răng
- Nguyên mầm răng: là những đám tế bào tiến vào trung mô do sự
tăng trởng nhanh của các tế bào đáy trực tiếp từ dải biểu mô nguyên thủy.

3
1.1.3. Sự hình thành và cấu tạo của mầm răng
Sự hình thành mầm răng qua các giai đoạn liên tục nhau: hình nụ,
hình chỏm và hình chuông

Về cấu tạo mỗi mầm răng gồm: cơ quan men, nhú răng và bao răng.
- Cơ quan men có 4 tầng phân biệt về 3 mặt: hình thái học, tế bào
học và chức năng.
+ Biểu mô men lớp ngoài.
+ Tầng lới hay lới tế bào sao (trớc đây gọi là tuỷ men).
+ Tầng trung gian.
+ Biểu mô men lớp trong.
- Nhú răng: là khối mô ngoại trung mô đợc bao bọc bởi chuông
biểu mô. Nhú răng đợc biệt hoá trong giai đoạn chuông. Những dấu
hiệu của sự biệt hoá là:
+ Có sự tổng hợp và trụ lại các sợi ngoại bào.
+ Sự tăng lên các khoảng gian bào ái kiềm.
+ Sự xâm nhập của mạch máu mà sau này tạo thành đám rối mạch
bao quanh dới tạo ngà bào.
+ Sự xâm nhập của dây thần kinh.
- Bao răng: phát triển từ ngoại trung mô, những đám tế bào này
nguyên trớc đó nằm xung quanh nụ và chỏm răng.

1.1.4. Sự thoái hoá của lá răng
Trong giai đoạn chuông, lá răng, vốn là nơi xuất phát của mầm răng,
bị thoái hoá phân rã thành nhiều mảnh, trở thành những đám tế bào biểu
mô rời rạc và mầm răng đang phát triển tách khỏi biểu mô miệng
1.1.5. ứng dụng
Kích thớc răng phụ thuộc hai yếu tố hoạt động của tế bào: tăng
sinh và chế tiết. Răng lớn và răng nhỏ là kết quả của ảnh hởng sự tăng
trởng của mầm răng ở giai đoạn chỏm và giai đoạn chuông. Mọi rối
loạn trong các giai đoạn hình thành và phát triển của mầm răng đều có
thể là bệnh sinh của u răng.

4

1.2. Giải phẫu xơng hm
1.2.1 Giải phẫu xơng hàm dới
- Cấu trúc bên ngoài
Xơng hàm dới là một xơng dẹt, giống hình móng ngựa, nằm nổi
cao lên giữa vùng mặt và cổ. Hình dạng đại thể đợc chia làm hai phần
+ Thân xơng hàm dới hình chữ U gồm có các mặt: ngoài, trong
và các bờ trên, dới.
+ Cành cao liên tiếp cành ngang, đi chếch lên trên, ra sau, gồm các
cấu trúc: mặt ngoài, trong; bờ trên, dới, trớc, sau; lồi cầu, và mỏm vẹt.
- Cấu trúc bên trong
Xơng hàm dới có lớp vỏ xơng dày cứng, bên trong là xơng xốp,
trong lớp xơng xốp có ống răng dới, có nhiều chân răng từ bờ trên
cắm sâu vào trong.
1.2.2. Giải phẫu xơng hàm trên
- Hình thể ngoài: có 4 mặt: trên, trớc, sau, trong.
- Hình thể trong: Trong XHT có một hốc rỗng gọi là xoang hàm
trên. Xoang hàm trên hình tháp có 3 mặt, 1 nền và 1 đỉnh, thể tích trung
bình từ 10 - 12cm
3
. Xoang có các ngách đi lên nghành lên XHT, mỏm
tiếp của xơng gò má và huyệt ổ răng.
- Các mỏm: trán, khẩu cái, huyệt ổ răng, gò má.
1.2.3. ứng dụng
Hiểu rõ cấu tạo giải phẫu của xơng hàm trên, xơng hàm dới sẽ
giúp cho quá trình điều trị phẫu thuật cắt bỏ khối u răng trong xơng
hàm đạt kết quả tốt.Tránh gây nên những tai biến trong và sau phẫu
thuật, giúp quá trình lành thơng đợc nhanh chóng.
1.3. Cơ chế bệnh sinh
Đến nay còn cha đợc biết.
1.4. Đặc điểm lâm sng

Odontoma là khối u lành tính có nguồn gốc do răng với đặc điểm
phát triển chậm. Chúng gồm có men, ngà, cementum và tổ chức tuỷ.

5
1.4.1. Tuổi
Thờng gặp ở lứa tuổi 10 - 20.
1.4.2. Giới
Bệnh gặp ở cả hai giới nam và nữ
1.4.3. Vị trí Odontoma
Theo nhiều tác giả, Odontoma xuất hiện ở hàm trên nhiều hơn hàm
dới, đặc biệt vùng răng cửa hàm trên và vùng răng hàm lớn hàm dới.
1.4.4. Thể bệnh
Năm 1992 Tổ chức Y tế thế giới chia Odontoma thành 2 thể
Complex Odontoma (U răng phức hợp) và Compound Odontoma (U
răng đa hợp)
1.4.5. Triệu chứng lâm sàng.
- Sng to dần, chậm ở vùng cung răng hoặc xơng hàm kèm theo
rối loạn mọc răng
- Duy trì răng sữa ở trên cung răng hoặc thiếu 1 răng, răng không
mọc hoặc có răng mọc thừa trên cung răng
- Sng: kích thớc thay đổi,
- áp xe, viêm do u răng
- Thờng có răng ngầm kèm theo
1.5. Giải phẫu bệnh
Mô tả về đại thể và hình ảnh vi thể của u răng. Vi thể: thành phần
gồm chủ yếu men, ngà tủy và cement, dựa vào cánh sắp xếp các thành
phần trên mà chia ra thành u răng phức hợp hay u răng đa hợp
1.6. Hình ảnh XQ
Hình ảnh đặc thù trên phim X- quang là: hình cản quang có ranh
giới rõ, xung quanh có vỏ bọc là hình ảnh khuyết sáng, có thể đi kèm 1

hoặc 2, 3 răng ngầm.
1.7. Chẩn đoán
Dựa vào các triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X-quang và giải phẫu bệnh

6
1.8. Điều trị
1.8.1 Chỉ định phẫu thuật
Phụ thuộc vào vị trí, kích thớc u và tình trạng toàn thân của BN
1.8.2. Phơng pháp điều trị phẫu thuật u răng
Gồm các bớc: rạch niêm mạc, khoan xơng, bộc lộ bóc tách lấy u, có
thể lấy bỏ răng ngầm nếu không có chỉ định nắn chỉnh răng, khâu đóng.
1.9. Tình hình nghiên cứu về Odontoma hiện nay.
1.9.1. Nớc ngoài
Tại rất nhiều nớc trên thế giới u răng ( odontoma ) đã đợc các tác giả
nghiên cứu trong suốt một thời gian dài: nghiên cứu hồ sơ bệnh án, ca bệnh về
lâm sàng, XQ, GPB, kết quả điều trị u răng, kết hợp nắn chỉnh răng, bệnh căn
và đa ra một số giả thuyết có liên quan tới sự hình thành và xuất hiện bệnh.
1.9.2. Trong nớc
Tại Việt Nam, Trần Văn Trờng - Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia là
ngời đặt nền móng cho nghiên cứu bệnh lý này, sau phẫu thuật thành
công 1 trờng hợp u răng đa hợp chứa 64 chiếc răng nhỏ.


Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu


2.1. Đối tợng nghiên cứu
Bao gồm 40 bệnh nhân (16 nam và 24 nữ) tuổi từ 3 đến 67 tuổi, có u
răng đợc điều trị phẫu thuật tại khoa Phẫu thuật Hàm Mặt - Viện Răng
Hàm Mặt Quốc gia; thời gian từ năm 1997 đến năm 2008 và đợc chẩn

đoán giải phẫu bệnh sau mổ là u răng (odontoma).
2.1.1. Cỡ mẫu nghiên cứu.
Đợc áp dụng theo công thức tính cỡ mẫu xác định tỷ lệ mắc bệnh, nh sau:
Z2 x P x (1-P)
n =
(E) 2

7
Trong đó : - Độ tin cậy chấp nhận là 95% Z

/2
= 1,96.
- P là tỷ lệ mắc bệnh U răng trong quần thể của các nghiên
cứu trớc đây khoảng 1,6%.
- E sai số cho phép trong nghiên cứu là 5% = 0,04.
Cỡ mẫu cho nhóm đối tợng nghiên cứu là 38 bệnh nhân U răng.
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Tình trạng toàn thân đáp ứng đợc
yêu cầu của phẫu thuật. Có khối u răng cha đợc điều trị phẫu thuật hoặc
đã đợc phẫu thuật nhng tái phát. Có đầy đủ hình ảnh chụp phim. Có lu
trữ tiêu bản, khối nến, kết quả giải phẫu bệnh
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ: Các bệnh nhân không đáp ứng các tiêu chuẩn
lựa chọn. Các bệnh nhân không phối hợp để phẫu thuật và theo dõi kết
quả sau phẫu thuật.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp nghiên cứu thử nghiệm
lâm sàng không đối chứng kết hợp mô tả cắt ngang có phân tích.
2.2.2. Thu thập thông tin thông từng bệnh nhân qua một mẫu hồ sơ nghiên cứu
2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu
Mô tả đặc điểm hình thái lâm sàng
- Tuổi, giới, thời gian từ khi xuất hiện u đến khi bệnh nhân đến khám.

- Triệu chứng cơ năng.
- Hạch ngoại vi.
- Khối u: vị trí, kích thớc, mật độ, ranh giới, còn răng sữa trên cung
răng không, có thiếu răng vĩnh viễn không? răng mọc bình thờng hay lệch
lạc? mức độ phồng xơng, biến dạng mặt.
- Mô tả tình trạng răng, tại vị trí u, khớp cắn.
Phơng pháp nghiên cứu chẩn đoán hình ảnh
- Phim chụp trong miệng nh: phim sau huyệt ổ răng, phim cắn
- Phim ngoài miệng: phim toàn cảnh
- Chụp cắt lớp vi tính
Là các phim thờng đợc chỉ đinh trong khám phát hiện u răng.
Dựa vào hình ảnh X- quang thu đợc để đánh giá:

8
Vùng hoặc vị trí giải phẫu, kích cỡ, hình dạng, đờng viền hoặc chu vi,
mức độ đặc tia tơng đối, ảnh hởng của khối u tới các tổ chức xung quanh,
thời gian xuất hiện - nếu biết, cản quang hay không cản quang, có tiêu chân
răng hay không? Tổn thơng một hay nhiều xơng. Có xâm lấn phần mềm
không? Có phá hủy vỏ xơng không? Có phản ứng màng xơng không?
Phơng pháp nghiên cứu điều trị phẫu thuật u răng
Chỉ định phẫu thuật
- U răng đã gây ra các biến chứng nh: cản trở việc mọc của răng vĩnh.
viễn, làm lệch lạc, xoay trục mọc sai vị trí các răng.
- Làm tiêu chân răng hoặc hoại tử tủy các răng kế cận.
- Gây nhiễm trùng, tạo nang xơng hàm.
- Cản trở cho kế hoạch điều trị chỉnh nha.
- Tiên lợng u sẽ gây các biến chứng khác.
Các bớc phẫu thuật
Rạch tạo vạt niêm mạc, khoan xơng, cắt u, lấy bỏ răng ngầm nếu
không có chỉ định nắn chỉnh răng, bộc lộ răng ngầm và chỉnh răng nếu

răng còn khả năng nắn chỉnh, khâu đóng
Phơng pháp nghiên cứu GPB
Xét nghiệm mô bệnh học (MBH):
- Bệnh phẩm đợc cố định, tiếp theo bệnh phẩm đợc ngâm axit Nitric
nồng độ 10% trong nớc hoặc 5% trong cồn từ 24 -72h để khử can xi.
- Bệnh phẩm đợc làm tiêu bản mô bệnh học theo phơng pháp
chuyển đúc trong paraffine. Cắt lát dày 3- 4 micromet, nhuộm hai màu
theo phơng pháp HE (Hematoxyline và Eosine)
- Đọc kết quả: Tiêu bản đợc đọc dới kính hiển vi quang học, ánh
sáng thờng, vật kính từ 3,2 đến 40. Thị kính có vi trờng rộng
Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh X quang với chẩn đoán giải phẫu bệnh
Trong nghiên cứu này tôi trình bày các hình ảnh Xquang và hình ảnh
giải phẫu bệnh của odontoma trong số các bệnh nhân đ
ợc nghiên cứu, sau
đó tiến hành đối chiếu và dựa vào đối chiếu này đánh giá tỷ lệ phù hợp về
chẩn đoán lâm sàng, X - quang với chẩn đoán giải phẫu bệnh.

9
Xử lý và phân tích số liệu
Các số liệu đợc nhập và xử lý theo chơng trình thống kê y học Stata
Version 6.0, SPSS Version 11.0.
Vấn đề y đức trong nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu đều tình nguyện và chấp thuận
cho phép sử dụng các hình ảnh cá nhân cũng nh số liệu và kết quả nghiên
cứu thu đợc để công bố trong luận án này.


Chơng 3. kết quả nghiên cứu



3.1. Kết quả Nghiên cứu lâm sng
3.1.1. Một số đặc điểm chung
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân Odontoma theo giới

Tỷ lệ
Giới
Tần số Tỷ lệ %
Nam
16 40,00%
Nữ
24 60,00%
Tổng
40 100,00%

Kết quả phân tích ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh
Odontoma trong nghiên cứu của tôi: nữ giới chiếm 60%, nam giới 40%.

Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi

Tuổi Tần số Tỷ lệ % Cộng
>10 5 12,50 12,50
10-19 24 60,00 72,50
20-29 7 17,50 90,00
30-40 1 2,50 92,50
40-50 2 5,00 97,50
>50 1 2,50 100,00
Tổng số 40 100.00


10

Kết quả cho thấy nhóm có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất 10 -19 tuổi chiếm
tỷ lệ 60%, nhóm từ 20 - 29 có tỷ lệ thấp hơn hẳn chiếm 17,5%,

Bảng 3.4. Thời gian từ khi xuất hiện u đến khi đến khám

Thời gian Số lợng Tỷ lệ (%)
< 1 năm 9 22,50%
1 - 5 năm 26 65,00%
5 - 10 năm 4 10,00%
> 10 năm 1 2,50%
Tổng số 40 100,00%

Nhận xét: Bảng 3.3 cho thấy thời gian từ khi xuất hiện khối u đến khi
bệnh nhân đến khám thờng gặp trong khoảng từ 1- 5 năm (65%)

Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo giới tính và nhóm bệnh


Nhóm
bệnh
Giới

U răng đa hợp

U răng
phức hợp
Tổng số
Nam 10 6 16
Nữ 18 6 24
Tổng số 28 12 40


Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy trong số 40 bệnh nhân có 16 bệnh nhân
là nam và 24 bệnh nhân là nữ, tỷ lệ nam/nữ là 16/24 = 1/1,5
Bảng 3.6. Tỷ lệ có hạch ngoại vi
Hạch ngoại vi Số lợng Tỷ lệ (%)
Có hạch 4 10,00%
Không có hạch 36 90,00%
Tổng số 40 100,00%


11
Nhận xét: Bảng 3.6 cho thấy u răng thờng ít có hạch đi kèm trừ
trờng hợp u có nang thân răng đi kèm bị nhiễm trùng, thờng là hạch
viêm. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.1.2. Triệu chứng cơ năng
Bảng 3.7. Tần suất xuất hiện các triệu chứng cơ năng

Triệu chứng cơ năng Số lợng Tỷ lệ (%)
Không đau 30 75,00%
Đau ít 7 12,50%
Đau nhiều 3 7,50%
Tổng số 40 100

Nhận xét: Bảng 3.7, biểu đồ 3.4 cho thấy phần lớn u răng không có
triệu chứng đau khi đến khám (75%%), đau ít (10%). Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.1.3. Triệu chứng thực thể

Bảng 3.8. Phân bố u theo vùng giải phẫu


U
Vị trí
Vị trí Tần số Tỷ lệ % Cộng
Vùng răng cửa và răng
nanh
17 42,50 42,50
Hàm trên
Răng hàm nhỏ và hàm lớn 7 17,50 60,00
Vùng răng cửa và răng
nanh
9 22,50 82,50
Hàm dới
Răng hàm nhỏ và hàm lớn 7 17,50 100,00
Tổng số 40 100,00

Nhận xét: Bảng 3.8 cho thấy đối với ngời Việt Nam Odontoma
thờng gặp ở hàm trên (60,00%) hơn so với hàm dới (40,00%).


12
Bảng 3.9. Sng phồng xơng

Sng phồng xơng Tần số Tỷ lệ %
Có sng 32 80,00%
Không sng 8 20,00%
Tổng 40 100,00%

Nhận xét : Bảng 3.9 cho thấy triệu chứng phồng xơng là dấu hiệu
thờng gặp chiếm tới 80,00%.
Bảng 3.10. Kích thớc u


Kích thớc u (cm) Số lợng Tỷ lệ (%)
< 1 12 30,00%
1-2 17 42,50%
2-3 6 10,00%
3-4 3 7,50%
>4 2 5,00%
Tổng số 40 100,00%

Nhận xét: Bảng 3.9 cho thấy gặp nhiều nhất khối u có kích thớc 1-2
cm, chiếm tỷ lệ 42,5%; u có kích thớc dới 2cm là đại đa số chiếm tới
72,50%, ít nhất là khối u trên 4 cm chiếm tỷ lệ 5,0%.

Bảng 3.11: Răng ngầm kèm theo với u

Thể
bệnh/răng
ngầm
Không có
Có kèm
theo 1
răng ngầm
Có kèm
theo 2
răng
ngầm
Có kèm
theo 3
răng
ngầm

Tổng
(n)
U phức hợp 4 8 0 0 12
U đa hợp 6 16 4 2 28
Tổng 10 24 4 2 40

Nhận xét: Kết quả thu đợc 24 trên tổng số 40 ca có kèm theo 1 răng
ngầm, 4 trờng hợp có 2 răng ngầm và 2 trờng hợp có kèm theo 3 răng ngầm.
Bảng 3.12: Triệu chứng thiếu răng vĩnh viễn

Thiếu răng VV Tần số Tỷ lệ %
Thiếu răng 35 87,50%
Không thiếu răng 5 12,50%
Tổng 40 100,00%


13
Nhận xét: Đây là dấu hiệu thờng gặp đối với bệnh nhân u răng.
Trong nghiên cứu này tôi gặp 15 ca có triệu chứng thiếu răng vĩnh viễn
chiếm tỷ lệ 60%.

Bảng 3.13. Triệu chứng còn răng sữa

Còn răng sữa Tần số Tỷ lệ %
Còn răng sữa 9 22,50%
Không còn 31 77,50%
Tổng 40 100,00%

Biểu đồ 3.9 Triệu chứng còn răng sữa
Nhận xét: Trên bệnh nhân Odontoma tôi gặp triệu chứng này trong 5

trờng hợp chiếm 20,00%. Đây không phải là một triệu chứng điển hình
của Odontoma.

Bảng 3.14. Bảng tổng hợp các triệu chứng lâm sàng

Triệu chứng Số lợng Tỷ lệ
Đau 10 25,00%
Phồng xơng 32 80,00%
Thiếu răng VV 35 87,50%
Còn răng sữa 9 22,50%
Đẩy các răng lân cận 4 10,00%
Dò 3 7,50%
U răng mọc 2 5,00%

3.2. Hình ảnh XQ [4]
Bảng 3.15. Hình ảnh X- quang

Đặc điểm X-quang Dơng tính Tỷ lệ %
Có vỏ rõ nét 27 67,50%
Hình ảnh vỏ thấy 1 phần 11 27,50%
Mờ, không rõ 4 10,00%
Hình cản quang 37 92,50%
Không cản quang 3 7,50%
Phá vỡ vỏ xơng 2 5,00%
Tiêu chân răng 0 0,00%
Có răng ngầm 30 75,00%

14
Có năng thân răng kem theo u 4 10,00%
Phản ứng màng xơng 0 0,00%

U đẩy vào đáy xoang hàm trên 3 7,50%
Hình dạng tròn 36 90,00%
Hình bầu dục 4 10,00%

Nhận xét: Hình ảnh Odontoma trên phim tơng đối rõ, với các đặc
điểm nh có vỏ rõ chiếm 67,50%, Hình cản quang chiếm 92,50%, có
hình cản quang hình tròn chiếm 90,00%, 100% các trờng hợp không
làm tiêu các chân răng liên quan.

3.3. Lý do đến khám
Bảng 3.16. Hoàn cảnh phát hiện bệnh

Lý do vào viện Tần suất Tỷ lệ %
Đến khám do đau 10 25,00%
Đến khám do sng phồng xơng 13 32,50%
Đi khám chữa răng 3 7,50%
Đến khám do thiếu răng 12 30,00%
Nắn hàm 2 5,00%
Tổng 40 100,00%


Nhận xét: Bệnh chủ yếu đợc phát hiện khi đã có các dấu hiệu biến
đổi về hình thái của xơng: đó là dấu hiệu làm phồng xơng chiếm tới
32,5,00%.


3.4. Chẩn đoán
Bảng 3.17. Chẩn đoán trớc mổ

Chẩn đoán trớc mổ Tần số Tỷ lệ (%)

U răng -Odontoma 26 65,00%
U xơng răng- Cementoma 4 10,00%
U, nang do răng 7 17,50%
Răng ngầm 3 7,50%
Tổng số 40 100,00%
Nhận xét: Chẩn đoán trớc mổ dựa vào triệu chứng lâm sàng, hình ảnh
XQ là chính. Kết quả bảng 3.15 cho thấy chẩn đoán trớc mổ chỉ phù hợp với
kết quả GPB là 65%.

15
Bảng 3.18. Chẩn đoán sau mổ

Chẩn đoán sau mổ Tần số Tỷ lệ (%)
U răng (Odontoma ) 37 92,50%
U, nang do răng 3 7,50%
Tổng số 40 100%

Nhận xét: Kết quả bảng 3.18 cho thấy chẩn đoán sau mổ phù hợp với
kết quả chẩn đoán GPB tới 92,50%
3.5. Kết quả giải phẫu bệnh
Bảng 3.19. Giải phẫu bệnh
Kết quả GPB Tần số Tỷ lệ (%)
U răng phức hợp (Complex Odontoma) 12 30,00%
U răng đa hợp (Compound Odontoma) 28 70,00%
Tổng 40 100%

3.6. điều trị phẫu thuật
Trong số 40 bệnh nhân đợc điều trị phẫu thuật có 37 BN đợc phẫu
thuật lần một, 3 bệnh nhân sau mổ ở tuyến trớc đợc phẫu thuật lại do
lấy cha hết tổ chức u.

3.6.1. Cách thức điều trị
Bảng 3.20. Cách thức điều trị

PP. Điều trị
STT
Tần số Tỷ lệ %
Cắt u 7 17,50%
Cắt u + lấy răng ngầm 27 70,00%
Cắt u + Chỉnh răng 5 12,50%
Tổng số 40 100,00%

Nhận xét: Bảng 3.20 cho thấy trong toàn bộ 40 bệnh nhân u răng, có
27 bệnh nhân chiếm 70,00% u răng đợc phẫu thuật cắt u và lấy bỏ răng
ngầm , 7 trờng hợp bệnh nhân chiếm 17,50% phẫu thuật cắt u, 5 (12,50%)
bệnh nhân đợc phẫu thuuật cắt u, bộc lộ răng ngầm và tiến hành điều trị
chỉnh nha.

16
Phơng pháp điều trị chủ yếu là phẫu thuật, lấy bỏ khối u răng và răng
ngầm, lấy toàn bộ cả u và vỏ bọc nếu có. Thông thờng không có tái phát.
Sau đó tiến hành phục hình răng, thay thế răng đã mất. Bảng 3.20 cho thấy
số bệnh nhân đợc điều trị chỉnh nha chiếm tỷ lệ rất thấp 12,50% đều là
những bệnh nhân mới đợc phẫu thuật cắt u từ năm 2003 trở lại đây, ở độ
tuổi còn trẻ. Mặc dù bệnh nhân u răng trong nghiên cứu của tôi có tới 30
BN có răng ngầm kèm theo. Nh vậy cắt u và lấy luôn cả răng ngầm chiếm
phần lớn các trờng hợp trong điều trị u răng.
Phẫu thuật cắt u, bộc lộ răng ngầm có gắn dụng cụ chỉnh nha (mắc cài,
luồn chỉ thép) tuy chiếm tỉ lệ không lớn (12,50%) nhng nó lại đem lại kết
quả khả quan và giúp cho bệnh nhân giữ lại đợc chính chiếc răng của bản
thân, có hình thể đẹp, đảm bảo phục hồi chức năng và thẩm mỹ tốt nhất

cho ngời bệnh (hình 3.25- 3.33).
Phẫu thuật cắt u, không can thiệp răng ngầm cũng đợc tiến hành cho
những bệnh nhân trẻ tuổi (dới 20 tuổi), sau 6 tháng khám kiểm tra cũng
cho kết quả rất tốt, răng ngầm bên dới u đã mọc trên lâm sàng và trên
phim X- quang (hình 3.38 3.39).

3.6.2. Đánh giá kết quả sau mổ 1 tháng

Bảng 3.21. Đánh giá kết quả sau mổ 1 tháng

Kết quả
Thể bệnh
Tốt Khá Kém
U răng phức hợp
11 2 0
U răng đa hợp
25 2 0
Tổng 36 4 0


Nhận xét: Bảng 3.21 và biểu đồ 3.13 cho thấy kết quả sau phẫu thuật
1 tháng 100,00% đạt loại tốt và khá, không có trờng hợp nào bị loại kém,
chỉ có 4 trờng hợp chiếm tỷ lệ 10% sau 1 tháng khám lại vết mổ liền cha
hoàn toàn hoặc còn tê bì môi dới.

17
3.6.3. Đánh giá kết quả sau mổ 6 tháng
Bảng 3.22. Đánh giá kết quả sau mổ 6 tháng

Kết quả

Thể bệnh
Tốt Khá Kém Tổng
U răng phức hợp
11 1 0 12
U răng đa hợp
27 1 0 28
Tổng 38 2 0 40

Nhận xét: Bảng 3.22 trên đây cho thấy: sau 6 tháng phẫu thuật cắt u
95,00% đạt kết quả tốt và khá, chỉ duy nhất 2 trờng hợp đạt kết quả khá
5,00%, kết quả kém không có trờng hợp nào.

Chơng 4. bn luận

4.1. Đặc điểm lâm sng
4.1.1 Phân bố bệnh theo giới
Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với Chang và CS (2003). Báo
cáo nghiên cứu 81 ca Odontoma của họ có 36 ca là nam giới (chiếm
44,44%) còn 45 ca (chiếm 55,56%) là nữ giới.
Kết quả nghiên cứu của tôi không khác biệt so với Amado- Cuesta và
CS (2003) nghiên cứu 61 trờng hợp Odontoma thấy 52,4% trờng hợp là
nữ giới so với 47,6% trờng hợp là nam giới.
Kết quả nghiên cứu của tôi khác biệt so với Hisatomi và CS (2002).
Với 41 ca Complex Odontoma có 21 nam và 20 là nữ; trong 62 ca
Compound Odontoma thấy có 33 nam và 29 nữ. Tổng cả hai thể nam giới
54 ca (chiếm 52,4%) so với nữ 49 ca (chiếm 47,57%)
4.1.2. Phân bố bệnh theo tuổi
So với các tác giả trong nớc và quốc tế thì lứa tuổi trong nghiên cứu
của tác giả hoàn toàn trùng hợp cụ thể là:
+ Lứa tuổi thờng gặp nhất là từ 10 - 20 tuổi, lứa tuổi này chiếm tỷ lệ

cao nhất, kết quả này cũng rất phù hợp với nhiều tác giả nh Chang và CS
(2003) qua nghiên cứu 81 ca lứa tuổi này gặp tới 38%
Qua kết quả nghiên cứu của tôi thì tuổi nhỏ nhất đợc phát hiện là 3

18
tuổi cao nhất là 67, lứa tuổi trung bình đợc phát hiện bệnh là 18,20. Kết
quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu trớc đó nh Chang và CS
(2003) tuổi trung bình là 18 tuổi
Lứa tuổi trong nghiên cứu của tôi cao hơn so với báo cáo nghiên cứu
của Budnik (1976) cụ thể là 14,8
4.1.3. Phân bố u theo vùng giải phẫu
Kết quả nghiên cứu của tôi phù hợp với Amado- Cuesta và CS (2003).
nghiên cứu 61 trờng hợp Odontoma cho thấy 55,7% gặp ở hàm trên và
44,3% gặp ở hàm dới. Vị trí răng cửa hàm trên là vùng có tỉ lệ cao nhất
chiếm tới 54%, chỉ có 1,6% xuất hiện ở vùng răng hàm lớn hàm dới.
Kết quả nghiên cứu của tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác
giả là: tỷ lệ gặp u ở hàm trên vùng răng cửa, răng nanh là cao nhất, nói chung
cả hai hàm thì vùng răng cửa và vùng răng nanh vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất.
Trong nghiên cứu này tôi không gặp trờng hợp nào u xuất hiện ở
phần mềm hay các vùng đặc biệt khác ngoài xơng hàm, theo Dianne và CS
(1983), báo cáo 1 ca u răng phức hợp lớn chiếm toàn bộ xoang hàm trên bên
phải [38], hoặc theo tác giả Michelle Soltan và Ashutosh Kacker (2008) mô tả
một trờng hợp u răng phức hợp phát hiện thấy ở trong khoang mũi.
4.1.4. Triệu chứng đau
Kết quả nghiên cứu của tôi cũng phù hợp với hầu hết các tác giả
trong và ngoài nớc. Triệu chứng đau không phải là dấu hiệu cơ năng
thờng gặp. Điều này cũng hợp lý vì đây là một khối u lành tính, bệnh
chỉ có biểu hiện đau khi có bội nhiễm hoặc có một bệnh khác đi kèm.
Chính vì vậy nếu bệnh nhân không đợc quan tâm chăm sóc răng
miệng thờng xuyên thì khó có thể phát hiện bệnh.

Kết quả nghiên cứu của Philipsen và CS (1997) cũng cho rằng:
Odontoma đau ít, phát triển và làm phồng xơng chậm, luôn đợc phát
hiện bởi chụp XQ thờng quy xơng hàm hoặc đợc chẩn đoán do
thiếu răng vĩnh viễn trên cung hàm.
Một số ít tác giả có mô tả triệu chứng đau đối với bệnh nhân u răng do
có viêm bội nhiễm nh Senol Tuzum (1990) trên một u răng phức hợp
4.1.5. Triệu chứng phồng xơng
Đây là dấu hiệu hay gặp nhất chiếm tới 80,00%. Điều này cũng rất

19
phù hợp với ngời Việt Nam vì tuổi phát hiện bệnh muộn. Bệnh nhân
chỉ đi khám và điều trị khi bệnh đã tiến triển lâu, làm dị dạng xơng.
Tuy nhiên nhiều tác giả cũng thống nhất rằng kích thớc phồng xơng
thờng không lớn chỉ khoảng 1 - 2 cm.
Kết quả nghiên cứu của Philipsen và CS (1997) khối u thờng to
bằng quả óc chó (walnut) hoặc thậm chí to hơn cho tới những kích
thớc chỉ nhận ra trên kính lúp.
4.1.6. Triệu chứng thiếu răng vĩnh viễn
Đây là dấu hiệu thờng gặp đối với bệnh nhân Odontoma. Tuy nhiên
cũng nh triệu chứng còn răng sữa dấu hiệu này cũng không đợc ngời bệnh
quan tâm. Tuy tỉ lệ thiếu răng vĩnh viễn đợc phát hiện trong nghiên cứu của
tôi có tỉ lệ cao, nhng bệnh nhân chỉ chú ý hoặc là nguyên nhân khiến ngời
bệnh đến khám khi răng đó là răng cửa chiếm 30% các trờng hợp tới khám.
Theo Otsuka và CS (2005) thì triệu chứng này là nguyên nhân hàng đầu
khiến bệnh nhân tới khám trong nghiên cứu của tác giả (48,00%) do chậm
mọc răng, cả răng sữa và răng vĩnh viễn, khám kiểm tra XQ phát hiện 20%
các trờng hợp, duy nhất 1 ca có sng phồng xơng.
4.1.7. Triệu chứng còn răng sữa
Cũng giống nh triệu chứng thiếu răng vĩnh viễn, còn răng sữa
trên cung hàm cũng rất ít đợc quan tâm và nó luôn đi kèm cùng với

triệu chứng thiếu răng vĩnh viễn. Điều này thể hiện ý thức quan tâm tới
răng miệng của ngời dân còn cha đợc chú trọng.
4.1.8. Triệu chứng có răng ngầm kèm theo
Răng ngầm là một triệu chứng thờng gặp đối với bệnh nhân
Odontoma. Kết quả nghiên cứu của tôi cũng phù hợp với nghiên cứu
của Yeung và CS (2003) có răng ngầm kèm theo là triệu chứng rất
thờng gặp đối với bệnh nhân Odontoma.
Hisatomi và CS (2002) với 41 BN Odontoma th
ờng đi kèm với răng
vĩnh viễn ngầm. Trong nghiên cứu này các tác giả đã phát hiện một trờng
hợp Odontoma đi kèm với một răng sữa ngầm, tuy nhiên cũng theo các tác
giả trên trờng hợp gặp răng sữa ngầm đi kèm với Odontoma là rất hiếm gặp.
Theo tác giả Morning (1980) trong nghiên cứu một mẫu gồm 42
bệnh nhân triệu chứng này chiếm 62%.

20
Theo tác giả Tomizawa và CS (2005) trong nghiên cứu một mẫu
gồm 39 bệnh nhân triệu chứng này chiếm tới 87%.
4.1.9. Hiện tợng u răng mọc
Trong nghiên cứu này đã phát hiện 02 trờng hợp ( chiếm tỷ lệ
5,00%) thấy u răng mọc
Vengal và CS (2007) cũng cho rằng phát hiện thấy hiện tợng u
răng mọc ở trong khoang miệng là rất hiếm gặp trong y văn.
4.2. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh
4.2.1. Hình ảnh u răng đa hợp (Compound Odontoma)
Kết quả nghiên cứu của tôi cũng thống nhất với nhiều tác giả trong
và ngoài nớc với các đặc điểm hình ảnh trên phim XQ thờng quy
nh sau: u răng đa hợp (Compound Odontoma) biểu hiện bằng khối
cản quang đặc trong đó có nhiều hình tơng tự răng nhỏ, có các hình
dạng răng, tơng đối đầy đủ, hay tơng tự hình dạng răng, hoặc ở dạng

thô sơ, bao quanh bằng một vùng sáng. U răng thờng đi kèm với một
răng ngầm. Vùng sáng không cản quang quanh u là vỏ xơ của u răng.
Gần nh tất cả các răng trong u đều có một chân đơn giản.
Theo Fregnani và CS (2002) thờng đợc phát hiện trên phim
Panorama với hình ảnh những chiếc răng nhỏ. Hầu hết các ca bệnh đợc
điều trị tại phồng mạch hoặc tại bệnh viện, không làm xét nghiệm tế bào
trớc. ở nhiều nớc đang phát triển rất nhiều ca bệnh đã không đợc vào
sổ hoặc chuyển và xác nhận bởi giải phẫu bệnh. Chính vì vậy tại các nớc
này có lẽ tỷ lệ bệnh đã không đợc đánh giá đúng mức.
Theo tác giả Tomizawa và CS (2005) trong nghiên cứu một mẫu
gồm 39 bệnh nhân hình vỏ u trên phim là rõ nét, tuy nhiên một số ca
không rõ do hình ảnh của răng và u lẫn với nhau
Đôi khi u biểu hiện bằng một đám mờ, trong có các điểm nhỏ cản
quang, ranh giới rõ, dễ nhầm với một nang thân răng.
U cũng thờng đi kèm với một răng ngầm.
4.2.2. Hình ảnh u răng phức hợp (Complex Odontoma)
Kết quả nghiên cứu của tôi cũng thống nhất với nhiều tác giả
trong và ngoài n
ớc rằng: u có ranh giới rõ. Thông thờng u cho thấy
là một khối cản quang tròn hay bầu dục, chu vi có cấu trúc nh tia lởm

21
chởm nh sợi tơ hoặc bao quanh bởi một vùng sáng không cản quang
(Complex Odontoma) thờng kèm theo một răng ngầm hoặc nó nằm
ngay sát một chân răng.

4.2.3. Hình ảnh trên phim chụp cắt lớp vi tính
Đây là một phơng tiện chẩn đoán hình ảnh hiện đại, hình ảnh trên phim
chụp cắt lớp vi tính cho hình ảnh rất rõ ràng. Hình ảnh những chiếc răng nhỏ,
còn thấy rõ cả buồng tuỷ và hình ảnh của răng 48 mọc ngầm.

Ngoài những hình ảnh điển hình kể trên trong nghiên cứu này tôi
gặp 3 trờng hợp (7,50%) có hình ảnh không cản quang. Theo
Hisatomi và cs (2002), Tomizawa và cs (2005) đã đề cập tới một tỷ lệ
nhỏ odontoma có hình ảnh không cản quang- theo các tác giả trên đây
là những trờng hợp hiếm gặp và theo tác giả thì đó là những u răng
non (Immature odontoma).
4.3. Hon cảnh phát hiện bệnh
Chẩn đoán trớc mổ chủ yếu dựa vào hình ảnh XQ là chính. Nh
vậy trên lâm sàng khi có nghi ngờ đó là một Odontoma đòi hỏi phải
phân tích các hình ảnh trên phim XQ thật chi tiết, tỷ mỉ để có một
chẩn đoán chính xác.
Chẩn đoán sau mổ đối với Odontoma là rất quan trọng. Trong nghiên
cứu này chẩn đoán sau mổ phù hợp với chẩn đoán GPBL tới 92,00%.
4.4. Chẩn đoán u răng
Theo các tác giả việc chẩn đoán u răng nhiều trờng hợp do phát hiện
tình cờ khi khám các bệnh răng miệng khác, do thiếu răng, do chụp phim
phát hiện răng ngầm. Tuy nhiên với những kết quả nghiên cứu thu đợc tôi
cho rằng: việc chẩn đoán u răng có tính logic, liên quan chặt chẽ giữa các
triệu chứng với nhau kể cả từ nguyên nhân bệnh nhân tới khám, các dấu
hiệu lâm sàng cho tới các đặc điểm hình ảnh trêm phim X-quang
Trớc một trờng hợp bệnh nhân < 20 tuổi ( tỉ lệ này chiếm 82,50%)
nguyên nhân tới khám do: phồng xơng (32,50%), thiếu răng (30,00%). Khám
lâm sàng phát hiện thấy thiếu răng vĩnh viễn tại vị trí tơng ứng (87,50%),
có sng phồng xơng (80,00%). Chụp phim X-quang thấy: hình ảnh cản
quang trên phim (92,50%), thấy hình ảnh khuyết sáng bao quanh u từ một

22
phần đến toàn bộ (90,00%), kích thớc u nhỏ < 2cm (72,50%), có kèm
theo răng ngầm (70,00%), hình cản quang có hình tròn 90,00%.
4.5. Về điều trị

Phẫu thuật cắt toàn bộ u không có tái phát phù hợp với các kết quả
nghiên cứu của các tác giả trong nớc và quốc tế.
Kết quả khám lại sau 1 tháng có hai trờng hợp vết mổ liền cha hoàn
toàn, nhng sau 6 tháng khám lại thì đều cho kết quả tốt: sẹo mổ liền tốt,
cơ năng không đau, răng lân cận chắc, tiền đình bình thờng.
Một trờng hợp sau 6 tháng khám lại xếp loại khá theo tiêu chí đánh
giá do ngách tiền đình nông, do yếu tố chủ quan sau: đây là trờng hợp bệnh
nhân Compound Odontoma đã đợc phẫu thuật nạo u hai lần tại tuyến trớc
trớc khi đợc khám và phẫu thuật tại Viện Răng hàm mặt Quốc gia.
Theo Chang và CS (2003) qua nghiên cứu và theo dõi 81 BN bệnh sau
phẫu thuật có ca đã theo dõi tới 15 năm, nhng cũng cha phát hiện thấy ca
nào bị tái phát sau phẫu thuật
Amado-Cuesta Và CS (2002) qua nghiên cứu và theo dõi 61 BN sau
phẫu thuật, với thời gian theo dõi tối đa 19 năm cũng cha có ca nào sau
phẫu thuật cắt u và lấy cả vỏ bọc phát hiện bị tái phát
Trong nghiên cứu của tôi ngoài những răng bị lấy bỏ tôi đã giữ lại răng
ngầm ở 12,5% các trờng hợp để theo dõi và tiến hành nắn chỉnh răng, tất
cả đều cho kết quả rất khả quan.
Theo Morning (1980) trong 42 BN odontoma có răng ngầm, 3-22
tuổi, 17 trong số 35 BN răng ngầm mọc đợc sau phẫu thuật cắt u. Trong
thời gian sau 3 tháng, có hoặc không bộc lộ răng ngầm.

4.6. Kết quả giải phẫu bệnh
Kết quả của tôi cũng phù hợp với một số tác giả nh: Budnick qua
nghiên cứu 149 trờng hợp trong đó 76 Complex và 73 Compound.
Kết quả của tôi có sự khác biệt với các tác giả nh: Amado-
Cuesta và CS (2003) nghiên cứu 61 trờng hợp Odontoma từ năm 1983
đến 2001 cho thấy 23 BN chiếm tỷ lệ 37,7% là Complex Odontoma và
38 ca chiếm tỷ lệ 62,3% là Compound Odontoma.
Kết quả của tôi có sự khác biệt so với Chang và CS (2003). Trong

×