Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phương pháp giải bài tập về vật chất di truyền và cơ chế di truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.5 KB, 28 trang )

Phương pháp giải bài tập về vật chất di truyền và cơ chế di truyền

 !"#$%&''($')*'$+,-
.%/0/12'34$567#89:"6469$';'72<$=$'*
">!
?*@ABCDEFGAH
/
FDH
I

Dự kiện bài cho: - Cho KH của P.
- Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở thế hệ lai.
AJ69$<9$ B
Bước 1. Biện luận xác định tính trạng trội lặn, và qui luật di truyền chi phối sự di truyền của hai
cặp tính trạng
- Dựa vào định luật đồng tính, phân tính của G. Mendel để xác định tính trạng trội lặn
- Nếu ở thế hệ lai xuất hiện 4 loại KH phân tính ≠ 9:3:3:1 (hay ≠ 1:1:1:1 trong lai phân
tích) thì sự di truyền chi phối tuân theo qui luật di truyền hoán vị gen
Bước 2. Xác định tần số hoán vị gen từ đó suy ra KG của P và tần số hoán vị gen: Dùng phương
pháp phân tích giao tử để xác định tần số HVG (p)
- Từ tỉ lệ phân tính ở thế hệ lai (thường căn cứ vào tỉ lệ % KH mang hai tính trạng
lặn) ⇒ tỉ lệ giao tử liên kết (hoặc tỉ lệ giao tử hoán vị) ⇒ KG của cá thể đem lai
Bước 3: Lập sơ đồ lai
2'34%$$K=B
1.Trường hợp HVG xảy ra một bên bố hoặc mẹ
Bài 1:Khi cho giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F
1
có tỉ lệ phân ly sau:
70% cây cao, quả tròn; 20% cây thấp, quả bầu dục; 5% cây cao, quả bầu dục; 5% cây thấp, quả
tròn. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
1


2.Trường hợp HVG xảy ra hai bên bố và mẹ
Bài 2:Cho những cây cà chua F
1
có cùng KG với KH cây cao, quả đỏ tự thụ phấn. F
2
thu
được tỉ lệ phân tính kiểu hình:
50,16% cao, đỏ : 24,84% cao, vàng : 24,84% thấp, đỏ : 0,16% thấp, vàng. Biện luận và viết sơ
đồ lai từ F
1
đến F
2
J+LMN<B
2/B
Bước 1. - Biện luận:
+ Phân tích tỉ lệ phân tính KH của từng cặp tính trạng riêng rẽ
+ Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp = 3 cao : 1 thấp (phù hợp với ĐL phân tính
Menđen) ⇒ cây cao (A) trội hoàn toàn so với cây thấp (a) và P: Aa x Aa (1)
+ Tính trạng dạng quả: quả tròn : quả bầu dục = 3 quả tròn : 1 quả bầu dục (phù hợp ĐL phân
tính Menđen) ⇒ quả tròn (B) trội hoàn toàn so với quả bầu dục (b) và
P: Bb x Bb (2) . Từ (1) và (2) ⇒ P (Aa,Bb) x (Aa,Bb)
* Phân tích tỉ lệ phân tính KH của đồng thời hai cặp tính trạng:
cao, tròn : cao, bầu dục : thấp, tròn : thấp, bầu dục = 70%: 5%: 5%: 20% ≠ 9:3:3:1 ⇒ hai cặp tính
trạng di truyền theo qui luật hoán vị gen
Bước 2:
F
1
cây thấp, bầu dục (ab / ab) = 20% = 40% ab x 50% ab
⇒ + 1 cây P cho giao tử AB = ab = 40% ⇒ Ab = aB = 10% < 25% là giao tử HVG⇒ KG của
P (AB / ab) xảy ra hoán vị gen với tần số p = 20%

+ 1 cây P AB = ab = 50% ⇒ KG P: (AB / ab) => DT liên kết gen
Bước 3: Lập sơ đồ lai
2I:
Bước1: - Biện luận:
+ F
2
xuất hiện tính trạng cây thấp, quả vàng ⇒ F
1
không thuần chủng có kiểu gen dị hợp hai cặp
gen. Vậy cây cao, quả đỏ biểu hiện trong kiểu gen dị hợp là tính trạng trội
Qui ước: A qui định cây cao ; a qui định cây thấp
B qui định quả đỏ ; b qui định quả vàng
⇒ F
1
(Aa, Bb) x F
1
(Aa, Bb)
+ Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F
2
: 50,16% : 28,84% : 28,84% : 0,16% ≠ 9 : 3: 3:1 ≠ 1: 2: 1 nên sự di
truyền của hai cặp tính trạng tuân theo qui luật di truyền hoán vị gen
Bước 2:
- F
2
cây thấp, vàng (ab / ab) = 0,16% = 4% ab x 4% ab ⇒ Hoán vị gen xảy ra cả hai bên bố mẹ
F
1
đem lai
- AB = ab = 4% < 25% là giao tử HVG
- Ab = aB = 46% > 25% là giao tử bình thường ⇒ KG của F

1
là (Ab / aB) và tần số HVG: p =
2 x 4% = 8%
Bước 3: Lập sơ đồ lai
?*@B CDEFGAOFDH
I
Dự kiện bài cho: - KH của P và cho biết trước KG của F
1
hoặc không cho biết trước KH của P và
kiểu gen cuả F
1
- Tỉ lệ % 1 loại KH ở thế hệ con lai F
2
nhưng không phải là mang cả hai tính trạng lặn
(aabb), mà thường mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn (A-bb hoặc aaB-)
A. Cách giải chung:
Bước 1. -Biện luận xác định tính trạng trội, lặn và xác định qui luật di truyền chi phối hai
cặp tính trạng (thực hiện tương tự như bước 1 của dạng 3A)
Bước 2. - Xác định tần số HVG ⇒ KG của F
1
⇒ KG của P: Dùng phương pháp lập
phương trình để xác định tần số HVG (p)
Gọi tỉ lệ giao tử của F
1
AB = ab = x
Ab = aB = y
x + y = 0,5 (1)
+ Dựa vào tỉ lệ KH mang 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn (A-bb; aaB-) = a% để lập phương
trình y
2

+ 2xy = a% (2) rồi giải hệ phương trình (1) & (2) chọn ẩn phù hợp từ đó suy ra tần số
HVG và kiểu gen của P và F
1
Bước 3. - Lập sơ đồ lai:
2'34%$$K=B
1.Trường hợp 1: Đề cho biết KH của P và đã biết trước KG của F
1
2/BKhi lai thứ lúa thân cao, hạt gạo trong với thứ lúa thân thấp, hạt đục. F
1
thu được toàn cây
thân cao, hạt gạo đục. Cho các cây F
1
tự thụ với nhau ở F
2
thu được 15600 cây bao gồm 4 kiểu
hình, trong đó có 3744 cây thân cao, hạt trong. (Biết rằng mỗi tính trạng do một gen tác động
riêng rẽ quy định). Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
2.Trường hợp 2:Đề chưa cho biết KH của P và chưa biết được KG của F
1
2IBĐem giao phối giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản thu
được F
1
đồng loạt cây cao, chín sớm. F
2
có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình cây cao, chín muộn
chiếm 12,75%. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
J+LMN<B
2/B

Bước 1. - Biện luận:
- P thuần chủng hai cặp tính trạng đem lai F
1
đồng tính trạng thân cao, hạt gạo đục (phù hợp với
quy luật phân li của Menđen) ⇒ tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với thân thấp (a); hạt
gạo đục (B) là trội hoàn toàn so với hạt gạo trong (b) và kiểu gen F
1
(Aa, Bb)
- Tỉ lệ cây cao, hạt trong (A-bb) ở F
2
= (3744/1560) x 100% = 24% ≠ 18,75% ≠ 25% ⇒ qui luật di
truyền chi phối hai cặp tính trạng là qui luật di truyền hoán vị gen ⇒ KG P: (Ab / Ab) x
(aB / aB) ⇒ KG F
1
: (Ab / aB)
Bước 2 : Gọi tỉ lệ giao tử của F
1
AB = ab = x
Ab = aB = y
Ta có : y
2
+ 2xy = 0,24 (1)
x + y = 1/2 (2)
Giải hệ phương trình (1) & (2) ta có x = 0,1 ; y = 0,4 ⇒ tần số HVG: p = 2x = 0,2
Bước 3. Lập sơ đồ lai từ P đến F
2
.
2IB
Bước 1:
- P thuần chủng hai cặp tính trạng tương phản đem lai, F

1
đồng loạt cây cao, chín sớm ⇒ cao,
sớm trội so với thấp muộn (theo quy luật phân li của Melđen)
+ Quy ước A: cao a: thấp
B: chín sớm b: chín muộn
+ F
1
có kiểu gen dị hợp hai cặp gen (Aa,Bb)
- Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F
2
: cây cao, chín muộn (A-bb) = 12,75% ≠ 3/16 ≠ ¼ → sự di truyền
hai cặp tính trạng theo quy luật hoán vị gen
Bước 2:
- Gọi tỉ lệ giao tử của F
1
AB = ab = x
Ab = aB = y
Ta có : y
2
+ 2xy = 0,1275 (1)
x + y = 1/2 (2)
giải hệ phương trình (1) & (2) ta có
+ x = 0,35 > 0,25 (giao tử liên kết) ;
+ y = 0,15 < 0,25 (giao tử hoán vị gen)
+ Suy ra kiểu gen F
1
là (AB / ab) và tần số HVG (p) = 0,15 x 2 = 0,3
+ Kiểu gen của P : (AB / AB) x (ab / ab)
Bước 3: Lập sơ đồ lai từ P đến F
2

.
.%'$P%12'3472$+LMN<9$';'12'567Q$567#
'*">!
&M '$ &99$+R')S$E$$K9E$$K9/I1=9R1<-
$T'"U'<V*'W')=2!7 VX$)Y ZB
[$''4\B]]\'\55V95%]\']\$$59/0///I[
5^9_V`";127;'a9
Nếu bạn có bài viết muốn đăng tải thông tin tại website, vui lòng gửi Email về địa
chỉ: hoặc
(Ghi rõ thông tin cá nhân muốn đăng tải bài).
?=$\69$)=95
o GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO VÀ VINACAL: MÔN SINH HỌC
o GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO VÀ VINACAL: MÔN SINH HỌC (Chuyên đề 3)
o GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO VÀ VINACAL: MÔN SINH HỌC (Chuyên đề 4)
o GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO VÀ VINACAL: MÔN SINH HỌC (Chuyên
+L9/bV 3cd69"#$ !V 3'M') !Q9$4$a
/.69"#$%'($')*M5%&'9^4$=!$=9^4 !"#$
I; %'($')*M5$Q 9^4 !"#$ef($')*' >'$5 !V 3'
M') !Q'+R'69
@; %'($')*M5/9^4 !"#$9gd69"#$
@/ =$b')&cV^
@I9U
h
4i%')P/9U
h
4$j%\_9'$k$=!I9U
h
49li%
')P/$j%\_9'$kc4$>1a')P$j%\_9'$k'$+,$=!')P$j%\_9'$k
L'($

/; \m1k $b969'($')*nL"m972L96$+$= ef4$>
1a')PE'$+,
8; %9U
h
4i%')P%T
h
'9U
h
4$j%\_9'$kBef' >'$5 !V 3'4$>V
"T
h
9V>
h
4
8; I9U
h
4i%')P%T
h
'9U
h
4$j%\_9'$k9gd69"#$VP`;'$52
'52 $=!$567#; d<!)=$567#cd69"#$$567#/1P$=!$567#
I1P72'($'g\a$567#
oP`;'Bp'$p4$q$5^9=54$ar=I96'$kM#$s4I9^4
ef",959:'tVbu$/BIB/$5^9@B/=!`$V=4$>'(9$96'$kM#$s4I
9^4"+s9H

9:'tVbu/B/
o567#B; 'tVb9$ 9v=96I'($')*1k $b'U1;M#'w
$s4c72`$T1i'(9$969$:%'tVb`$dx')P-; 'tVb=5'y=1fIz{

efJR'$kM#$s4"Q c+s9V*9R'$kM#$s49$x5; 9R'$k"%V=M#$s4I
9^472'tVbV^V2\a9$($4$+Ref567#I1Pc+s9V*$567#/1P
I; \m1k $b969'($')*nL"m972L96`$69$= ef
4$>1a')PEL'($
+L9Iuk%9$|1i\R"ZV=5^9'($'56\yMp9T'$|9'($
$=$-
(Mp%$$K=
2'347Q$567#
?r`bBCho KH của P; Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở thế hệ lai.
P 9g BBiện luận và viết sơ đồ lai.
Cách giải chung:
Bước 1. Biện luận xác định tính trạng trội lặn, và qui luật di truyền chi phối sự di truyền
của hai cặp tính trạng
*Cơ sở lý thuyết:
- Dựa vào định luật đồng tính, phân tính của G. Mendel để xác định tính trạng trội lặn
- Nếu ở thế hệ lai xuất hiện 4 loại KH phân tính ≠ 9:3:3:1 (hay≠ 1:1:1:1 trong lai phân
tích) thì sự di truyền chi phối tuân theo qui luật di truyền hoán vị gen
Bước 2: Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, xác định f , KG P.
}JR\nV~'$ !;'BTừ tỉ lệ phân tính ở thế hệ lai (thường căn cứ vào tỉ lệ % KH mang
hai tính trạng lặn) ⇒ tỉ lệ giao tử liên kết (hoặc tỉ lệ giao tử hoán vị) ⇒ KG của cá thể
đem lai
Bước 3: Lập sơ đồ lai kiểm chứng
2'34/Khi cho giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F
1
có tỉ lệ phân
ly sau: 70% cây cao, quả tròn; 20% cây thấp, quả bầu dục; 5% cây cao, quả bầu dục;
5% cây thấp, quả tròn. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
1
+LMN
/bV 3B

+L9/.
Xét riêng kiểu hình từng tính trạng ở F
1
+ Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp = 3 cao : 1 thấp (phù hợp ĐL phân tính
Mendel)
⇒ cây cao(A) , cây thấp (a) và P Aa x Aa /-
+ Tính trạng hình dạng quả: quả tròn : quả bầu dục = 3 quả tròn : 1 quả bầu dục ( phù
hợp ĐL phân tính Mendel)
⇒ quả tròn (B), quả bầu dục(b) và P Bb x Bb I-
(1), (2) => P dị hợp 2 cặp gen.
So sánh tích các cặp tính trạng đã phân tích với dữ kiện đầu bài để nhận diện quy luật
di truyền chi phối
Nếu 2 cặp gen/ 2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ ở F
1
là: (3:1)(3:1) = 9 : 3 : 3 : 1 ≠ dữ kiện bài
ra (70%: 5%: 5%: 20%) ⇒ hai cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và tính trạng di truyền
tuân theo qui luật hoán vị gen. (Vì số KH tối đa của liên kết là 3)
+L9I: Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, dị hợp tử đều hay dị hợp tử chéo và
tính f
- F
1
cây thấp, bầu dục (KG ab/ab ) = 20% = 40% ab x 50% ab (Vì tỉ lệ KG ab/ab = 20%
không là số chính phương => có thể khẳng định hoán vị chỉ xảy ra 1 giới)
⇒ 1 bên P cho giao tử AB = ab = 40% ⇒ Ab = aB = 10% < 25% và là giao tử hoán vị
⇒ KG của P AB/ab xảy ra hoán vị gen với tần số f = 20%
=> 1 cây P AB = ab =50% ⇒ KG P AB/ab (liên kết gen)
+L9@B Viết sơ đồ lai.
2'34I Cho những cây cà chua F
1
có cùng kiểu gen với kiểu hình cây cao, quả đỏ tự

thụ phấn. F
2
thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình: 50,16% cao, đỏ : 24,84% cao, vàng :
24,84% thấp, đỏ : 0,16% thấp, vàng. Biện luận và viết sơ đồ lai từ F
1
đến F
2
+LMN
+L9/: Quy ước, nhận diện quy luật di truyền
+ F
2
xuất hiện tính trạng cây thấp, quả vàng ⇒ F
1
không thuần chủng dị hợp hai cặp gen
=> cây cao, quả đỏ biểu hiện trong kiểu gen dị hợp là tính trạng trội.
Qui ước: A qui định cây cao, a qui định cây thấp; B qui định quả đỏ ; b qui định quả
vàng
Xét riêng kiểu hình từng tính trạng ở F
2
+ Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp =75:25 = 3 : 1 (phù hợp ĐL phân tính
Mendel)
⇒ P Aa x Aa /-
+ Tính trạng hình dạng quả: quả đỏ : quả bầu vàng = 75:25 = 3 : 1 ( phù hợp ĐL phân tính
Mendel)
⇒ P Bb x Bb I-
(1), (2) => P dị hợp 2 cặp gen.
So sánh tích các cặp tính trạng đã phân tích với dữ kiện đầu bài để nhận diện quy luật di truyền
chi phối
Nếu 2 cặp gen/ 2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ ở F
1

là: (3:1)(3:1) = 9 : 3 : 3 : 1 ≠ dữ kiện bài
ra (50,16% : 28,84% : 28,84% : 0,16%) ⇒ hai cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và tính
trạng di truyền tuân theo qui luật hoán vị gen. (Vì số KH tối đa của liên kết là 3)
+L9I. Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, dị hợp tử đều hay dị hợp tử chéo và
tính f
- F
2
cây thấp, vàng(ab/ab) = 0,16% = 4% ab x 4% ab ⇒ Hoán vị gen xảy ra cả hai bên
bố mẹ F
1
đem lai.
-AB = ab = 4% < 25% là giao tử hoán vị => F
1
dị chéo kiểu gen của F
1
là Ab/aB, f = 2
x 4% = 8%
+L9@. Lập sơ đồ lai kiểm chứng (Hoặc tính nhanh bằng công thức để xác định kết
quả)
2'34@ Khi lai thứ lúa thân cao, hạt gạo trong với thứ lúa thân thấp, hạt đục. F
1
thu
được toàn cây thân cao, hạt gạo đục. Cho các cây F
1
tự thụ với nhau ở F
2
thu được
15600 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có 3744 cây thân cao, hạt trong. Biện luận và
viết sơ đồ lai từ P đến F
2

( Biết rằng mỗi tính trạng do một gen tác động riêng rẽ qui định,
quá trình hình thành hạt phấn và noãn giống nhau)
+LMN
+L9/.
- P thuần chủng hai cặp tính trạng đem lai F
1
đồng tính trạng thân cao, hạt gạo đục ( phù
hợp ĐL đồng tính Mendel )
⇒ Thân cao(A ), thân thấp(a); hạt đục (B ) hạt trong(b) và kiểu gen F
1
dị hợp 2 cặp gen
(Aa, Bb)
- Tỉ lệ cây cao, hạt trong (A-bb) ở F
2
= 3744: 15600 = 0,24.
- Nếu 2 cặp gen trên 1 cặp NST thì tỉ lệ F
2
là 9 : 3 : 3 : 1 trong đó cây cao, hạt trong
chiếm 3/16 = 18,75% ≠ 24%
⇒ 2 cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và qui luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng là
qui luật di truyền hoán vị gen.
⇒ KG(p)x ⇒ KG(F
1
)
+L9I.
Gọi tỉ lệ giao tử của F
1
AB = ab = x; Ab = aB = y => Cây cao, hạt trong (Ab/Ab hoặc
Ab/ab) = Ab x Ab và Ab x ab)
=> y

2
+ 2xy = 0,24 (1)
x + y = 1/2 (2)
Giải hệ phương trình (1) & (2) ta có x= 0,1 ; y = 0,4⇒ tần số f = 0,2
+L9@. Lập sơ đồ lai từ p đến F
2
2'34• Đem giao phối giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương
phản thu được F
1
đồng loạt cây cao, chín sớm. F
2
có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình cây
cao, chín muộn chiếm 12,75%. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
+LMN
+L9/:
- P thuần chủng hai cặp tính trạng tương phản đem lai F
1
đồng tính trạng cây cao, chín
sớm (phù hợp định luật đồng tính Melđen ) Þ cao, sớm trội so với thấp muộn.
+ Qui ước A: cao a: thấp; B: chín sớm b: chín muộn
+ F
1
có kiểu gen dị hợp hai cặp gen (Aa,Bb)
- Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F
2
: Cây cao, chín muộn ( A-;bb) = 12,75% ≠ 18,75 → qui
luật di truyền chi phối sự di truyền hai cặp tính trạng là qui luật di truyền hoán vị gen
+L9I:
- Gọi tỉ lệ giao tử của F

1
AB = ab = x; Ab = aB = y
Ta có
y
2
+ 2xy = 0,1275 (1)
x + y = 1/2 (2)
Giải hệ phương trình có: x = 0,35 > 0,25 ( giao tử liên kết) ; y = 0,15 < 0,25 (giao tử
hoán vị)
=> Kiểu gen F
1
là AB/ab và (f) = 0,15 x 2 = 0,3; Kiểu gen của P AB/AB x ab/ab
8+L9@BLập sơ đồ lai kiểm chứng
2'34z BỞ một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy
định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng.
Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F
1
phân li theo tỉ lệ :
37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa
đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra hãy xác định
kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên.
+LMN:
- Trội lặn hoàn toàn, cây thấp, hoa trắng tính trạng lặn chỉ cho 1 loại giao tử. F
1
cho 4
loại tổ hợp nên P

dị hơp, cho 4 loại giao tử.
- F1 Cao : thấp = 1:1; Đỏ : trắng = 1 : 1. Nếu 2 cặp gen/2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ F
1


1:1:1:1 . Vậy 2/1 và hoán vị.
- F
1
thấp, trắng = 12,5% => ab= 12,5% <25 => Là giao tử hoán vị => P dị chéo => Ab/aB
x ab/ab
2'34€ Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy
định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài.
Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen
giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ : 310 cây thân
cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân
thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính tần số hoán vị.
+LMN
F1 có cây thấp, dài (ab/ab) => cây đem laithấp quả tròn KG: aB /ab (1) cho 2 loại giao
tử 0.5 aB : 0.5 ab
F1 ab/ab = 60/(310+190+440+60) = 0.06 = 6% => cây dị hợp 2 cặp cho ab = 12% < 25
=> dị chéo => f = 2.ab = 24%
2'34• : Ở một loài thực vật khi cho lai cây thân cao, chín muộn thuần chủng với cây
thân thấp, chín sớm ở F1 thu được 100% cây thân cao chín muộn. Cho F1 lai phân tích
ở Fb thu được 40% cây cao, chín muộn, 40% cây thấp, chín sớm, 10% cây cao, chín
sớm. 10% cây thấp, chín muộn. Biện luận và viết sơ đồ lai.
+LMN
Cây thân cao, chín muộn x cây thân, thấp chín sớm -> F1 100% cây thân cao, chín
muộn.
=> Thân cao trội (A), thân thấp (a). Chín muộn trội (B) chín sớm lặn (b).
- F1 lai phân tích, thu được 4 tổ hợp với tỉ lệ không bằng nhau => F1 cho 4 loại giao tử tỉ
lệ không bằng nhau.
- f = ab x ab => F1 cho ab = 0.4 > 0.25 => Dị đều. => f = 20%
2'34‚: Cho ngô thân cao (A), hạt vàng (B) lai với ngô thân thấp (a), hạt trắng (b)
người ta thu được

81 cây thân thấp, hạt vàng, 79 cây thân cao, hạt trắng, 21 cây thân thấp, hạt trắng, 19
cây thân cao, hạt vàng.
Biện luận, viết sơ đồ lai.
+LMN
- Xét riêng sự di truyền từng cặp tính trạng:
- Tính trạng chiều cao: Cao : Thấp = 1 : 1; Tính trạng màu sắc: Vàng : trắng = 1 : 1 =>
Lai phân tích
- Nếu phân li độc lập thì tỉ lệ ở đời lai là 1 : 1 : 1 : 1, nếu liên kết gen thì tỉ lệ ở đời lai là
1 : 1 => hoán vị gen.
- Cây thấp, trắng (21) = 10% => Cây dị hợp cho ab = 10% <25 => Giao tử hoán vị => Di
chéo => f = 20%.
2'34ƒ: Cho chuột đực F1 lai với chuột cái chưa biết kiểu gen được thế hệ lai gồm:
28 đen, xù; 20 đen, mượt; 4 trắng, xù; 12 trắng, mượt. Biết mỗi gen quy định một tính
trạng, lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng, lông xù trội hoàn toàn so với lông mượt.
Biện luận, viết sơ đồ lai.
+LMN
Quy ước: A: lông đen, a lông trắng. B lông xù, b lông mượt.
- Xét riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng
+ TT màu sắc lông: Lông đen : lông trắng = 3:1. (Aa x Aa)
+ TT độ mượt của lông : Lông xù : lông mượt = 1 : 1. (Bb x bb)
- Xét chung cả hai tính trạng: Nếu 2 cặp gen / 2 cặp NST thì sự phân li đời con là 3 đen,
xù : 3 đen, mượt : 1 trắng, xù : 1 trắng, mượt. => 2/1. Nếu liên kết thì tối đa có 3 kiểu
hình => hoán vị gen.
- Do chuột có kiểu gen Ab/ab chỉ cho 2 loại giao tử hoán vị gen xảy ra ở chuột có kiểu
gen dị hợp 2 cặp.
- Ta có ab/ab = ab x ab = 0.5x ab = 0,1875 => ab = 37.5 > 25 => dị đều => f = (50
-37.5).2 = 0.25.
2'34/0: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả
vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số

các cây thu được ở F
1
, cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng
không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen
đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 bao nhiêu?
+LMN
+ Cây có KG thân thấp, quả vàng (tính trạng lặn) ở F
1
chiếm tỉ lệ 1% => P dị hợp 2 cặp
gen. Nếu 2 cặp gen/2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ là 9:3:3:1 trong đó cây thấp, vàng chiếm
6.25%. => Hoán vị gen.
+ ab/ab = 1% = 0.01=> % ab * % ab = 0.1 * 0.1 => hoán vị 2 bên, dị chéo. f = 20 %
+ Vì không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu
gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là: AB x AB = 1%
Dạng 1. Xác định trình tự nuclêôtit
Cho biết: Trình tự nuclêôtit trên một mạch của gen.
Yêu cầu:
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên gen (ADN).
+ Hoặc xác định trình tự nuclêôtit ARN do gen phiên mã.
- Cách giải:
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại của ADN (gen):
Căn cứ nguyên tắc cấu tạo của ADN, các đơn phân của hai mạch liên kết với nhau theo
nguyên tắc bổ sung:
A liên kết với T; G liên kết với X .
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên ARN:
Căn cứ cơ chế quá trình phiên mã, phân tử ARN chỉ được tổng hợp từ mạch gốc của gen.
Các đơn phân của mạch gốc liên kết với các nuclêôtit môi trường nội bào theo nguyên
tắc bổ sung
A mạch gốc liên kết với U môi trường
T mạch gốc liên kết với A môi trường

G mạch gốc liên kết với X môi trường
X mạch gốc liên kết với G môi trường
Ví dụ 1: Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là . . . A- G - X - T - T - A - G - X
- A . . . .
Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch bổ sung.
Hướng dẫn giải bài tập
Theo NTBS các nuclêôtit trên gen liên kết với nhau theo nguyên tắc A liên kết với T, G
liên kết với X
Vậy: Mạch có trình tự: . . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . .
Mạch bổ sung là: . . . T - A - G - A - A - T - X - G - A . . .
Ví dụ 2: Một gen chứa đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch mang mã gốc có trình tự
nuclêôtit là:
. . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . .
Xác định trình tự các ribô nuclêôtit được tổng hợp từ đoạn gen này.
Hướng dẫn giải bài tập
Khi biết mạch bổ sung => Xác định mạch gốc => xác định ARN (theo nguyên tắc bổ
sung)
Giải
- Theo NTBS: Các nuclêôtit trên gen liên kết với nhau theo nguyên tắc A liên kết với T,
G liên kết với X
Trong quá trình phiên mã các nuclêôtit trên gen liên kết với các nuclêôtit môt trường
theo nguyên tắc:
A mạch gốc liên kết với U môi trường
T mạch gốc liên kết với A môi trường
G mạch gốc liên kết với X môi trường
X mạch gốc liên kết với G môi trường
Theo bài ra: mạch bổ sung của gen: . . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . .
=> Mạch gốc của gen: . . . T - X - G - A - A - T - X - G - T . . . .
=> ARN . . . A - G - X - U - U - A - G - X - A . . . .
Lưu ý: Trình tự nuclêôtit mARN giống trình tự nuclêôtit của mạch bổ sung (Thay T bằng

U)
Dạng 2. Xác định trình tự nuclêôtit của gen (ADN) khi biết trình tự nuclêôtit của ARN.
- Cách giải: Căn cứ nguyên tắc bổ sung trên gen và quá trình phiên mã
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của ADN (gen)
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung.

Ví dụ: Phân tử mARN chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là . . . A- G - X - U - A - G -
X - A . . . .
Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên gen.
Hướng dẫn giải bài tập
mARN . . . A - G - X - U - U - A - G - X - A . . . .
Mạch gốc: . . . T - X - G - A - A - T - X - G - T . . . .
Mạch bổ sung: . . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . .
Dạng 3. Xác định số nuclêôtit, số liên kết hyđrô, chiều dài gen, số liên kết peptit . . .
Một số lưu ý:
Virut, ADN chỉ có 1 mạch.
Ở tinh trùng và trứng, hàm lượng ADN giảm 1/2 hàm lượng ADN trong tế bào sinh
dưỡng.
Ở kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau: hàm lượng ADN gấp 2 hàm lượng ADN ở các giai đoạn khác.
Giới thiệu một số công thức để giải bài tập
1. Tính chiều dài gen: lgen = 3.4.N/2
2. N = 2l/3,4= A+T+G+X = 2A + 2G

3. A=T; G=X. => A+G = T+X
4. %A=%T; %G=%X. => %A+%G = %T+%X=50%.
5. Số chu kì xoắn: (C) = N/20
6. Số bộ ba mã hóa =N/6
6.Tính số axit amin:
6.1. Số axitamin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp (gen phiên mã 1 lần, 1 ribôxôm
trượtt qua không lặp lại:) : N/6 - 1

6.2. Số axitamin môi trường cung cấp trong dịch mã khi gen phiên mã 1 lần, 1 ribôxôm
trượt qua không lặp lại:
N/6-2
6.3. Gen phiên mã k lần. Trên mỗi phân tử mARN tham gia dịch mã có n Ribôxômcùng
trượt qua m lần. Số axit amin môi trường cung cấp là: k. n. (m+1)(N- 1)
6.4. Gen phiên mã k lần. Trên mỗi phân tử mARN tham gia dịch mã có n Ribôxômcùng
trượt qua, lặp lại m lần. Số axit amin môi trường cung cấp là:
7. Số Liên kết hiđrô của gen: H = 2A + 3G ( lk)
8. Khối lượng phân tử ADN (gen): MAD N = N . 300 ( đvC).
9. Số liên kết phôtphođieste
9.1. Số liên kết phôtphođieste trên một mạch = số liên kết phôtphođieste trên ARN = N
-1.
9.2. Số liên kết phôtphođieste trên cả phân tử ADN = 2N - 2.
10. Số gen con được tạo ra sau k lần tái bản: 2k.
11. Số gen con có 2 mạch hoàn toàn mới được tạo ra sau k lần tái bản: 2k - 2.
12. Số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản k lần: N. 2k
13. Số nuclêôtit môi trường cung cấp khi gen tái bản k lần: N. (2k-1)
14. Số nuclêôtit trên các phân tử mARN khi gen phiên mã k lần: k.N/2
15. Số liên kết peptit trên chuỗi pôlipeptit = số axitamin trong phân tử prôtêin -1
16. Số nu từng loại từng mạch và cả gen:
A1 = T2 %A1 = % T2
T1 = A2 % T1 = % A2
G1 = X2 % G1 = % X2
X1 = G2 % X1 = % G2
=> A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G=X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
17. Phiên mã: (Đơn phân của ARN là rNu)
- Gọi số nu từng loại của ARN là rA, rU, rX, rG thì
- Theo NTBS:
rA = Tmạch gốc. % rA = % Tmạch gốc

rU = Amạch gốc. % rU = % Amạch gốc.
rX = Gmạch gốc % rX = % Gmạch gốc
rG = Xmạch gốc % rG = % Xmạch gốc
Vì Amạch gốc + Tmạch gốc = Agen = Tgen
=> rA + rU = Agen = Tgen
rG + rX = Ggen = Tgen
18. Khối lượng ARN: Ngen/2. 300ĐVC
19. Số Lk hiđrô bị phá hủy: Hphá hủy = Hgen. (2k – 1).
20. Số LK hiđrô hình thành: Hht = H. 2k
21. Số ribô nuclêôtit (rNu) môi trường cung cấp cho gen phiên mã K lần:
rAmt = rA. K = Tgốc . K
rUmt = rU. K = Agốc . K
rXmt = rX. K = Ggốc . K
rGmt = rG. K = Xgốc . K
22. Số liên kết peptit được hình thành khi các axit amin liên kết nhau = số phân tử H2O =
số aa -1.
Bài toán 1. Một gen có chiều dài là 5100 A0, số nuclêôtit loại Adenin chiếm 20%. Hãy
xác định:
1. Số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
2. Số liên kết hydro của gen
3. Số nucleoti trên mARN do gen phiên mã
4. Số chu kỳ xoắn của gen.
5. Số bộ ba mã hóa (Triplet) trên gen.
6. Số axitamin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp khi gen phiên mã 1 lần, mARN có 1
riboxom trượt qua không lặp lại.
7. Số liên kết photphodieste trên mỗi mạch và trên phân tử ADN.
8. Gen tiến hành tái bản 3 lần, xác định số gen con được tạo thành.
9. Số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần.
10. Gen tái bản 3 lần, xác định số nuclêôtit môi trường cung cấp.
11. Gen phiên mã 5 lần, xác định số nuclêôtit trên các phân tử ARN.

Hướng dẫn giải bài tập
1. Số nuclêôtit của gen (N) N = 3000 (nu) => ( )
Số nuclêôtit từng loại (A, T, G, X)
Theo NTBS => %A=%T =20% => A = T = 3000. 20% = 600 (nu)
%G = %X = 50% -20% = 30% => G = X= 3000. 30% =900 (nu)
2. Số liên kết hyđrô trên gen = 2A + 3G = 3000.
3. Số nuclêôtit trên mARN = 1500
4. Số chu kỳ xoắn =150.
5. Số bộ ba mã hóa = 500.
6. Số axitamin trong chuổi pôlipeptit được tổng hợp = 500-2 = 498.
7. Số liên kết photphodieste
Trên mỗi mạch = N-1 = 2999.
Trên phân tử ADN = 2N-2 = 5998.
8. Số gen con tạo thành sau 3 lần tái bản: 23 = 8.
9. Số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần = 23. 3000 = 24000.
10. Gen tái bản 3 lần, số nuclêôtit môi trường cung cấp =(23 -1). 3000 = 21000.
11. Gen phiên mã 5 lần, số nuclêôtit trên các phân tử ARN = 5. 1500 =7500
-
Bài tập tự giải
Bài 1. Một gen có chiều dài là 4080 A0, số nuclêôtit loại Adenin chiếm 20%.
1. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
2. Xác định số liên kết hydro của gen
3. Xác định số nucleoti trên mARN do gen phiên mã
4. Xác định số chu kỳ xoắn của gen.
5. Xác định số bộ ba mã hóa (Triplet) trên gen.
6. Xác định số axitamin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp khi gen phiên mã 1 lần,
mARN có 1 riboxom trượt qua không lặp lại.
7. Xác định số liên kết photphodieste trên mỗi mạch và trên phân tử ADN.
8. Gen tiến hành tái bản 3 lần, xác định số gen con được tạo thành.
9. Xác định số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần.

10. Gen tái bản 3 lần, xác định số nuclêôtit môi trường cung cấp.
11. Gen phiên mã 5 lần, xác định số nuclêôtit trên các phân tử ARN.
12. Xác định số phân tử H2O được giải phóng để hình thành chuỗi pôlipeptit.
Bài 2. Một gen có tổng số nuclêôtit là 3000. Số nuclêôtit loại Adenin chiếm 20%.
1. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
2. Xác định số liên kết hydro của gen
3. Xác định số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã
4. Xác định số chu kỳ xoắn của gen.
5. Xác định số bộ ba mã hóa (Triplet) trên gen.
6. Xác định chiều dài gen.
6. Xác định số axitamin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp khi gen phiên mã 1 lần,
mARN có 1 riboxom trượt qua không lặp lại.
7. Xác định số liên kết photphodieste trên mỗi mạch và trên phân tử ADN.
8. Gen tiến hành tái bản 3 lần, xác định số gen con được tạo thành.
9. Xác định số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần.
10. Gen tái bản 3 lần, xác định số nuclêôtit môi trường cung cấp.
11. Gen phiên mã 5 lần, xác định số nuclêôtit trên các phân tử ARN.
Bài 3. Một gen có 3120 liên kết hiđrô và có 480 Adenin.
1. Tính số lượng và tỷ lệ nuclêôtit của mỗi loại của gen.
2. Xác định số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã
3. Xác định số chu kỳ xoắn của gen.
4. Xác định số bộ ba mã hóa (Triplet) trên gen.
5. Xác định chiều dài gen.
6. Xác định số axitamin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp khi gen phiên mã 1 lần,
mARN có 1 riboxom trượt qua không lặp lại.
7. Xác định số liên kết photphodieste trên mỗi mạch và trên phân tử ADN.
8. Gen tiến hành tái bản 3 lần, xác định số gen con được tạo thành.
9. Xác định số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần.
10. Gen tái bản 3 lần, xác định số nuclêôtit môi trường cung cấp.
11. Gen phiên mã 5 lần, xác định số nuclêôtit trên các phân tử ARN.

Bài toán 2. Vùng mã hóa của gen (không kể codon kết thúc) gồm 735 cặp bazơ nitơ. Tính
khối lượng phân tử protein do gen mã hóa biết khối lượng phân tử trung bình của 1 axit
amin dạng chưa mất nước là 122 và có 5 liên kết đissulfit hình thành tự phát trong quá
trình cuộn gập của phân tử protein này.
Bài giải
- Số bộ 3 tham gia tổng hợp prôtêin = 245
=> Số aa trong phân tử prôtêin = Số aa tạo thành - 1 = 245-1=244
- Số phân tử nước tạo thành khi hình thành chuỗi polipeptit = 245-1 =244.
- Khi aa mở đầu tách khỏi chuỗi pôlipeptit => có 1 phân tử nước kết hợp tạo phản ứng
thủy phân.
=> Toàn bộ quá trình đã giải phóng ra 244-1=243 phân tử nước.
- Số nguyên tử H2 tạo cầu đisulfit = 5.2=10
=> Khối lượng prôtêin = Số aa .Maa - Số H2O.18 - mH2 tách ra tạo cầu đisulfit
= 244.122 - 243.18 -10 = 29768 - 4374 - 10 = 25384.
Dạng 4. Xác định số bộ ba, chiều dài gen khi biết số axitamin
Bài toán 1. Trong quá trình dịch mã, để tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit cần môi trường cung
cấp 249 axitamin.
1. Xác định số nuclêôtit trên gen.
2. Xác định số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã.
3. Xác định số chu kỳ xoắn của gen.
4. Xác định chiều dài gen.
5. Tính số liên kết peptit trên chuỗi pôlipeptit.
Hướng dẫn giải bài tập
1. Số nuclêôtit trên gen = (249+1)x 6 = 1500.
2. Số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã = 1500/2=750
3. Số chu kỳ xoắn của gen =75.
4. lgen = 2550A0.
5. Số liên kết peptit trên chuỗi pôlipeptit = 249-1 =248.
Bài toán 2. Chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh có 248 axitamin.
1. Xác định bộ ba trên mARN

2. Xác định số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã.
3. Xác định chiều dài gen.
4. Số liên kết peptit được hình thành để tạo ra chuỗi pôlipeptit.
Hướng dẫn giải bài tập
1. Xác định bộ ba trên mARN = 248+2=250
2. Số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã =250x3 =750
3. lgen = lARN=750x3,4 = 2550A0.
4. Số liên kết peptit được hình thành để tạo ra chuỗi pôlipeptit = 248.
Dạng 5. Tính số nuclêôtit của tế bào sinh dưỡng, giao tử.
Bài toán 1. Một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 ×109
cặp nuclêôtit.
1. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN chứa
bao nhiêu cặp nuclêôtit?
2. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải bài tập
1. Hàm lượng ADN ở kỳ đầu có số nuclêôtit là: 2. 6. 109 = 12. 109 cặp nuclêôtit.
2. Hàm lượng ADN ở tinh trùng có số nuclêôtit là: . 109 = 3. 109 cặp nuclêôtit
Bài toán 2. Một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 ×109
cặp nuclêôtit.
1. Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN chứa bao nhiêu
cặp nuclêôtit?
2. Tế bào trứng chứa số nuclêôtit là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
1. Hàm lượng ADN ở kỳ đầu có số nuclêôtit là: 2. 6. 109 = 12. 109 cặp nuclêôtit.
2. Hàm lượng ADN ở tinh trùng có số nuclêôtit là: . 109 = 3. 109 cặp nuclêôtit
Dạng 6. Tính số nuclêôtit 1 mạch, xác định cấu trúc gen.
Lưu ý: Theo NTBS, A1=T2; T1= A2; G1= X2; X1=G2.
%A +%G = 50%.
N=100x = 100x
A1+A2=T1+T2= Agen; G1+G2= X1+X2= Xgen.

Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho phiên mã là bội số của số nuclêôtit trên
mạch gốc của gen. (Chia hết cho số nuclêôtit trên mạch gốc)
Bài toán 1. Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen.
Trên một mạch của gen này có 150 Ađênin và 120 Timin.
1. Tính số liên kết hiđrô của gen.
2. Tính chiều dài gen.
3. Tính số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần.
Hướng dẫn giải bài tập
1. Theo NTBS, %G+%A = 50% => %A = 30%
Theo bài ra A1 = T2 = 150; T1= A2 = 120
=> A = T = A1+ A2= 270 ó 30%
=> N = 270 x 100:30 = 900
=> G=X = 180.
- Số liên kết hyđrô = 2A+3G = 270 x 2 +180 x 3 = 1080
2. Lgen = 900:2x3,4 = 1530A0.
3. Số nuclêôtit trong các gen con = 23 x 900 = 7200.
Bài toán 2. Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 A0, có 560 Ađênin. Mạch đơn
thứ nhất của gen có 260 Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội
bào cung cấp 600 Uraxin.
1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.
3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.
Hướng dẫn giải bài tập
1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
- N = = 4080x2/3,4 = 2400
- A = T = 560 => G = X = (2400 -2x560):2 = 640.
2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.
Theo NTBS, A1 = T2 = 260
G1 = X2 = 380.
X1 = G2 = Ggen - G1= 640 - 380 = 260.

T1 = A2 = A - A1 = 560 - 260 = 300.
Do Umtcc = Agốc= 600 => mạch 2 là mạch gốc.
3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.
Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có
A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260.
Bài toán 3. Một gen có 450 Ađênin và 1050 Guanin. Mạch mang mã gốc của gen có 300
Timin và 600 Xitôzin.
1. Tính số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX trên phân tử ARN được tổng hợp từ gen này.
2. Tính chiều dài gen.
3. Tính số chu kỳ xoắn của gen.

×