Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay nước ta đang thực hiện công cuộc : ” công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất
nước”. Muốn thực hiện điều này thì một trong những ngành cần được quan tâm phát
triển mạnh đó là ngành công nghiệp năng. Bởi lẽ ngành công nghiệp nặng là một
ngành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là ngành cơ khí chế tạo, bởi nó
có nhiệm vụ sản xuất ra các loại máy mọc thiết bị, các công cụ phục vụ các ngành
khác. Tạo tiền đề cho sự phát triển các ngành khác phát triển mãnh mẽ hơn.
Bên cạnh đó cuộc cách mạng khoa học kĩ t huật trên thế giới đang phát triển với tốc
độ rất nhanh và đã đạt được những thành tựu to lớn đưa ngành công nghiệp tiến tới
tự động hóa trong đó có kĩ thuật sản xuất linh hoạt các cơ cấu tay máy, rô bốt công
nghệ trên máy điều khiển số CNC, hệ thống sản xuất tích hợp CIM … Song những kĩ
thuật mới này cũng được xuất phát từ những lý thuyết kinh điển của công nghệ chế
tạo máy đã hình thành và phát triển hơn một thế kỉ nay. Do đó các kĩ sư được đào
tạo không những phải nắm chắc kiến thức chuyên môn mà còn phải luôn luôn nghiên
cứu tìm tòi để mở rộng kiến thức và đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Nắm bắt được những đòi hỏi của công cuộc :” công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước” trường đại học công nghiệp hà nội đã có các khóa đào tạo ngành chế tạo máy
nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước.
Qua thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Mizuho Precision Việt Nam em đã rút ra được rất
nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết.Để có kiến thức
và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong
khoa cơ khí trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp đã giảng dạy và trang bị cho
em những kiến thức cơ bản, đặc biệt là Thầy Trần Ngọc Hải đã tận tình hướng dẫn em trong
quá trình thực tập. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo, các cán bộ
công nhân viên Công Ty TNHH Mizuho Precision Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn nhiều sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo
thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Dương, 24 tháng 03 năm 2014
Sinh viên
Vũ Đình Học
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
1
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH MIZUHO PRECISION VIỆT NAM
A, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MIZUHO
PRECISION VIỆT NAM
1.1. Khái quát 3
1.2. Cơ cấu tổ chức 3
1.3. Chức năng các phòng ban 3
1.4. Chức năng – nhiệm vụ sản xuất 4
1.5. Quá trình hình thành và phát triển 5
B, THỊ TRƯỜNG - SẢN PHẨM - CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO 6
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP
A, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẨU 6
B, KHÁI QUÁT XƯỞNG GIA CÔNG 7
PHẦN III/.3/. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MỘT SỐ CHI TIẾT
3.1. CHI TIẾT Trục chủ động 9
3.1.1. Khối lượng chi tiết 9
3.1.2. Dạng phôi 9
3.1.3. Thiết kế nguyên công 11
PHẦN IV/.4/.CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
4.1. HÀN 15
4.2. TIỆN 23
4.3. PHAY 27
4.4. BÀO 30
4.5. KHOAN 31
4.6. MÁY CNC & DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ
ĐỘNG 33
LỜI KẾT VÀ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
2
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH MIZUHO PRECISION VIỆT
NAM
I.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MIZUHO
PRECISION VIỆT NAM
1.1. Khái quát
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH MIZUHO PRECISION VIỆT NAM
Tên pháp nhân: CÔNG TY TNHH MIZUHO PRECISION VIỆT NAM
Số đăng ký kinh doanh: 4103008464 do Sở Kế hoạch & Đầu tư cấp ngày 17/11/2007
Mã số thuế: 0300378970
Địa chỉ:KCN Phúc Điền-Cẩm Giàng-Hải Dương
Điện thoại:
1.2. Cơ cấu tổ chức
1.3. Chức năng các phòng ban
Tổng Giám Đốc
Tổng Giám Đốc là người có quyền quyết định, điều hành mọi công việc trong công
ty đúng kế hoạch, chính sách pháp luật nhà nước, theo chỉ định nhà nước và theo thỏa
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
3
Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc
Trưởng Phòng
Kế toán-Tài vụ
Trưởng Phòng
TCHC-LĐTL
K.C.S
Trưởng Phòng
SXKD-XNK
QM
Trưởng Phòng
KT-Cơ điện
Giám Đốc
XN tạo phôi
Giám Đốc
XN cơ khí chế tạo
Giám Đốc
XN cơ kim khí
Quản Đốc
Phân xưởng thành
phẩm
Tổng Giám Đốc
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
ước tập thể của đại hội công nhân viên chức. Hai Phó Tổng Giám Đốc sẽ hỗ trợ Tổng
Giám Đốc trong công việc trên.
Phòng Tổ chức hành chính - Lao động tiền lương
Chức năng đề xuất với Ban Giám Đốc về việc sắp xếp kiện toàn tổ chức làm cho bộ
máy công ty hoạt động tốt, đồng thời quản lí nhân sự toàn công ty, quản lí và theo dõi
định mức lao động, quỹ tiền lương và phân phối thu nhập.
Phòng kế toán tài vụ
Quản lí tình hình tài chính của công ty, quản lí chỉ đạo các nghiệp vụ kế toán của các
đơn vị trực thuộc, thực hiện tốt các chức năng quy định về pháp lệnh thống kê, kế toán,
tài chính của Nhà nước ban hành. Chịu trách nhiệm với Ban Giám Đốc về việc xây dựng
kế hoạch tài chính trên cơ sở căn cứ vào kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu của Phòng
kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Tham mưu cho Ban Giám Đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch, quản
lí và theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế. Tìm nguồn cung ứng vật tư phục vụ cho
sản xuất.
Phòng thiết kế kỹ thuật công nghệ - cơ điện
Quản lí chất lượng sản phẩm, kết hợp với phòng sản xuất kinh doanh cho ra đời
những sản phẩm mới, quản lí kỹ thuật –sửa chữa-điện máy móc ở các xưởng của công
ty.
Phòng K.C.S
Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh. Từ giai đoạn phôi – gia công – hoàn
chỉnh sản phẩm. Báo cáo quá trình sản phẩm đạt/không đạt ở khâu nào để có kế hoạch
sữa chữa tốt hơn.
1.4. Chức năng – nhiệm vụ sản xuất
Chức năng: sản xuất kinh doanh các sản phẩm Panasonic,chế tạo máy hàn lồng máy
giặt,đào tạo các khóa học về công nghệ CNC,gia công trên các máy vạn năng,hàn cắt
bằng công nghệ cao.Trung đại tu các thiết bị và phụ tùng thay thế bao gồm các sản
phẩm chính sau: máy công cụ, máy tiện, máy dập 3 chấu – 4 chấu, máy khoan cần,
eto máy, eto nguội, máy đúc ống cống và máy hàn lồng
Nhiệm vụ:
Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
Bảo toàn và tăng vốn được giao, đạt hiệu quả kinh tế xã hội, tăng cường điều
kiện vật chất, xây dựng nền tảng vững chắc cho doanh nghiệp.
Thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ, bồi
dưỡng – nâng cao trình độ và chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
4
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Tuân thủ các chế độ quản lí kinh tế của Nhà nước, báo cáo trung thực theo
chế độ kế toán thống kê của Nhà nước.
1.5. Quá trình hình thành và phát triển
CÔNG TY TNHH MIZUHO PRECISION VIỆT NAM được thành lập từ năm
2005 đến nay.
XƯỞNG CƠ KHÍ - CHẾ TẠO MÁY
Công ty có diện tích 1000 mét vuông tọa lạc tại Khu Công Ngiệp Phúc Điền Hải Dương,
với nhiệm vụ là một khu công nghiệp vừa là trung tâm chế tạo máy tại phía Bắc, công ty đã
cung cấp cho thị trường các loại:Khuôn mẫu,và sản xuất theo đơn đặt hàng của các công ty
khác.
Công ty được trang bị đầy đủ các thiết bị gia công cơ khí như tiện phay mài , tôi cao tần ,
phay lăn răng,máy phay CNC,Máy cắt dây CNC Thiết bị của công ty không ngừng được bổ
sung nhằm tăng năng lực và chất lượng sản phẩm từ năm 2005 đến nay công ty được trang bị
thêm 7 máy gia công CNC các loại được sản xuất từ Nhật Bản.
I/.2/.THỊ TRƯỜNG - SẢN PHẨM - CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO
Hiện nay sản phẩm của công ty đang được cung cấp cho thị trường Việt Nam cũng như thị
trường nước ngoài: Japan, Korea, Germany, Australian, Switzerland, Taiwan,Việt nam…
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
5
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Dây chuyền sản xuất của công ty khép kín từ khâu đúc, gia công, cắt dập uốn cho
đến hoàn chỉnh sản phẩm với độ chính xác và thẩm mỹ cao với mục đích thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng. Thiết bị của công ty không ngừng được đầu tư và đổi mới với những
máy CNC mới,áp dụng kĩ thuật hiện đại tân tiến vào sản xuất…………….
Nguồn nhân lực của công ty gồm, những kỹ sư và công nhân trẻ đầy năng nổ và nhiệt
huyết. Đặc biệt họ thường xuyên được hướng dẫn công nghệ bởi những chuyên gia nước
ngoài. Vì thế CÔNG TY TNHH MIZUHO PRECISION VIỆT NAM có thể đáp ứng
những đơn hàng của khách hàng trong thời gian sớn nhất. Năng lực sản xuất chủ yếu :
Thiết bị cắt gọt ( tiện, phay, khoan ) trên 15 máy trong đó có 7 máy CNC
Thiết bị hàn bán tự động 6 máy
Tổng số cán bộ công nhân viên / kỹ sư: 50 / 30
SẢN PHẨM CHÍNH
Máy móc thiết bị công nghiệp:
• Máy hàn lồng tự động
• Máy hàn nan quạt tự động
• Máy đúc ống cống tự động
• Máy uốn bẻ tạo hình
• Máy Dập sản phẩm
• Ngoài ra có khả năng thiết kế chế tạo các loại máy móc thiết bị khác theo yêu cầu
của khách hàng.
Các sản phẩm đồ dùng gia đình bằng kim loại
Chế tạo khuôn mẫu,sản xuất các sản phẩm cho các công ty đặt hàng mang đến và
Nhận đặt hàng chế tạo khuôn và hợp tác sản xuất với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
PHẦN II
NỘI DUNG THỰC TẬP
II/.1/. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẨU
-Khảo sát tìm hiểu dây truyền sản xuất của nhà máy, quy mô và bố trí phân xưởng, chủng
loại các máy công cụ, các sản phẩm chế tạo, các tiêu chuẩn áp dụng trong sản xuất.
-Tìm hiểu các nguyên lý hoạt động , cách vận hành của các máy gia công, chế tạo chi tiết
của nhà máy.
-Tìm hiểu quy trình công nghệ gia công một số chi tiết điển hình.
-Thực tập tại xưởng nâng cao tay nghề, tham gia chế tạo một số chi tiết tại nhà máy.
-Tìm hiểu công nghệ cnc trong nhà máy.
II/.2/. KHÁI QUÁT XƯỞNG GIA CÔNG
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
6
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
2.1. Vị trí
2.1Cơ cấu tổ chức
2.2. Lịch làm việc( thực tập)
Thời gian: Từ thứ 2 đến thứ 7
Sáng: Bắt đầu từ 8h và nghỉ trưa lúc 12h
Chiều: Bắt đầu từ 13h và nghỉ lúc 17h
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
7
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
2.3. Triển khai và quản lí sản xuất trong nhà máy, xí nghiệp
A, Sản xuất thử – Làm mẫu
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
8
SẢN XUẤT
CN thực hiện KT theo dõi KCS kiểm tra
Thủ kho
Cấp phát – Bảo quản
Kiểm tra
GIAO HÀNG
BGĐ
Kiểm tra, đôn đốc
LỆNH SX
SX THỬ
Chuẩn bị
Phôi Liệu
Đồ gá - TB KHTDSX TC - CL QYCN,ĐL,BQ Nhân lực
Không đạt
Đạt
KT – Lập KQ chế tạo thử
XĐ phôi, CN, thiết bị, đồ gá
Không đạt
Đạt
Đối chiếu
(Bản vẽ, mẫu)
KTMẫu
Dưỡng gá
(Sơ bộ)
KT, CN
Phân
công
BGĐ
Lập b/c lên BGĐ
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
B, Chuẩn bị đồ gá – thiết bị
III/.3/. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MỘT SỐ CHI TIẾT
3.1. Chi tiết trục chủ động
3.1.1. Khối lượng chi tiết:
•Tính thể tích chi tiết: V = 0,67 dm
3
(theo phần mềm SolidWords).
•Tỷ trọng ring của C45 là: γ
=
7,852 kg/dm
3
.
•Trọng lượng của chi tiết là: Q = γ.V = 0,67 x 7,852 = 5,26 (kg).
3.1.2. Dạng phôi
Trong gia công cơ khí các dạng phôi thường dùng là: phôi thanh, phơi đúc, phơi rèn tự
do, phơi dập.
Xác định loại và phương pháp chế tạo phôi phải nhằm mục đích bảo đảm hiệu quả kinh
tế - kỹ thuật chung của quy trình chế tạo chi tiết, đồng thời tổng phí tổn chế tạo chi tiết kể từ
công đoạn chế tạo phôi cho tới công đoạn gia công chi tiết phải thấp nhất.
Khi xác định loại phôi và phương pháp chế tạo phôi cho chi tiết ta cần phải quan tâm
đến đặc điểm về kết cấu, yêu cầu chịu tải khi làm việc của chi tiết (hình dạng, kích thước,
vật liệu, chức năng, điều kiện làm việc, …) v sản lượng hàng năm của chi tiết.
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
9
Đưa vào SX
KT kiểm tra đầu ca
Không đạt
Đạt
SX thử – làm mẫu
Đồ gá
CN
G/c chế tạo
Dự trù
Phôi liệu
KTV
Phân
công
PGĐ SX
Đạt
Không đạt
PGĐ KT
Duyệt
Thiết kế
KTV
Phân
công
PGĐ KT
Đạt
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Điều kiện sản xuất thực tế xét về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất (khả năng về trang
thiết bị, trình độ kỹ thuật chế tạo phôi, …)
Mặc khác khi xác định phương án tạo phôi cho chi tiết ta cần quan tâm đến đặc tính
của các loại phôi và lượng dư gia công ứng với từng loại phôi. Sau đây là một vài nét về
đặc tính quan trọng của các loại phôi thường được sử dụng:
Phôi thanh:
Phôi thép thanh dùng để chế tạo các loại chi tiết như con lăn, chi tiết kẹp chặt, các loại
trục, xilanh, pitton, bạc … Thường dùng trong sản xuất hàng loạt vừa, loạt lớn và hàng khối.
Ưu điểm: Chi phí đầu tư chế tạo phôi thấp – thiết bị đơn giản; dễ cơ khí hóa và tự động
hóa; cho năng suất cao; giá thành thấp và đáp ứng được tính linh hoạt trong sản xuất.
Nhược điểm: Để lại lượng dư gia công cắt gọt lớn; hệ số sử dụng vật liệu K thấp.
Phôi đúc:
Phôi đúc được dùng cho các loại chi tiết như: các gối đỡ, các chi tiết dạng hộp, các loại
càng phức tạp, các loại trục chữ thập …
Ưu điểm: Đúc được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp mà các phương pháp
khác khó hoặc không thể chế tạo được. Dễ cơ khí hóa và tự động hóa; cho năng suất cao.
Nhược điểm: Tốn kim loại cho hệ thống đậu rót và đậu ngót và để kiểm tra chất lượng
của vật đúc cần phải có thiết bị hiện đại nên chi phí cao.
Phôi rèn tự do:
Phôi rn tự dùng trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.
Ưu điểm: Tính linh hoạt cao, phạm vi gia công rộng; thiết bị đơn giản, vốn đầu tư thấp.
Nhược điểm: Độ chính xác về kích thước và hình dạng thấp; tăng lượng dư gia công,
chi phí gia công cơ tăng, hệ số sử dụng vật liệu thấp nên hiệu quả kinh tế không cao. Năng
suất thấp, chất lượng phụ thuộc vào tay nghề công nhân.
Phôi dập:
Phôi dập thường dùng cho các loại chi tiết như: trục răng côn, trục răng thẳng, các loại
bánh răng khác, chi tiết dạng càng, trục chữ thập, trục khuỷa …
Ưu điểm: Có độ chính xác về kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt cao. Hệ số
sử dụng vật liệu cao.
Nhược điểm: Thiết bị cần có công suất lớn, chi phí chế tạo khuôn cao, do đó chỉ hiệu
quả khi số lượng chi tiết đủ lớn.
⇒
Dựa vào đặc điểm của các phương pháp tạo phôi ở trên và đặc điểm của chi tiết, ta
chọn dạng phôi thanh để gia công chi tiết trục chủ động này.
3.1.3. Trình tự nguyên công.
Nguyên công 1 : Tạo phôi
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
10
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Vì dạng sản xuất là hàng khối nên phương pháp chế tạo phôi là phôi dập trên máy rèn
ngang, kích thước và hình dạng phôi như sau:
B
B
A
A
56±0.3
49±0.3
37
8±0.15
9±15
10±15
66±0.3
2±15
380±0.3
49±0.3
44±0.3
R2
2±15
5±0.15
2±15
Nguyên công 2 : Phay mặt đầu và khoan tâm
n
(v/p)
n
(v/p)
376±0.2
W
A. Chọn trình tự các bước trong nguyên công:
Phay mặt với t = 2 (mm).
B. Sơ đồ gá đặt:
C. Chọn máy công nghệ:
- Chạy dao vòng 200vg/ph.
- Bước tiến dao 80 mm/ph.
D. Chọn đồ gá: Etô thường, chọn mặt 2 làm chuẩn gá.
E. Chọn dụng cụ cắt: Chọn dao phay mặt đầu
F. Chọn dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, căn lá.
G. Chọn dung dịch trơn nguội: Khan và Emunxi
K. Kiểm tra kích thước:
- Kiểm tra độ không phẳng không quá 0.05, dũa các cạnh vừa gia công.
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
11
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
3. Nguyên công 3 : Gia công thô + Tinh, tiện rãnh và vát góc 1 đầu
Ø52±0.2
124±0.3
R146
Ø45±0.2
33
Ø40±0.2
n
(v/p)
Rz20
Rz20
S
S
75
Ø167±0.3
40±0.2
A. Chọn trình tự các bước trong nguyên công:
B. Sơ đồ gá đặt:
C. Chọn máy công nghệ:
- Chạy dao vòng 500 vg/ph.
- Bước tiến dao 126 mm/ph.
D. Chọn đồ gá: Etô thường, chọn mặt 2 làm chuẩn gá.
E. Chọn dụng cụ cắt: Chọn dao vai tiện
F. Chọn dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, căn lá.
G. Chọn dung dịch trơn nguội: Khan và Emunxi
K. Kiểm tra kích thước:
- Kiểm tra độ không phẳng không quá 0.05, dũa các cạnh vừa gia công.
4. Nguyên công 4: Gia công thô + Tinh và vát góc đầu còn lại
38±0.3
C3
Ø45±0.2
n
(v/p)
Rz20
S
85±0.3
160±0.3
378±0.3
A. Chọn trình tự các bước trong nguyên công:
B. Sơ đồ gá đặt:
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
12
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
C. Chọn máy công nghệ:
- Chạy dao vòng 500 vg/ph.
- Bước tiến dao 126 mm/ph.
D. Chọn đồ gá: Etô thường, chọn mặt 2 làm chuẩn gá.
E. Chọn dụng cụ cắt: Chọn dao vai tiện
F. Chọn dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, căn lá.
G. Chọn dung dịch trơn nguội: Khan và Emunxi
K. Kiểm tra kích thước:
-Dung sai không quá 0,1
- Kiểm tra độ không phẳng không quá 0.05, dũa các cạnh vừa gia công.
5. Nguyên công 5: - Phay 2 rãnh then 6 x 11 x 161
376±0.3
s
160±0.3
6
n (v/p)
W
W
A. Chọn trình tự các bước trong nguyên công:
B. Sơ đồ gá đặt:
C. Chọn máy công nghệ:
- Chạy dao vòng 200vg/ph.
- Bước tiến dao 80 mm/ph.
D. Chọn đồ gá: Etô thường, chọn mặt 2 làm chuẩn gá.
E. Chọn dụng cụ cắt: Chọn dao phay lăn răng
F. Chọn dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, căn lá.
G. Chọn dung dịch trơn nguội: Khan và Emunxi
K. Kiểm tra kích thước:
- Độ không song song giữa 2 mặt bên then với tâm trục không quá 0,05
- Kiểm tra độ không phẳng không quá 0.05, dũa các cạnh vừa gia công.
6. Nguyên công 6: Khoan+Taro 2 lỗ vuông góc Ø4 x 1,5
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
13
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
S
n
n
376±0.3
Ø4
W
A. Chọn trình tự các bước trong nguyên công:
B. Sơ đồ gá đặt:
C. Chọn máy công nghệ:
- Chạy dao vòng 200vg/ph.
- Bước tiến dao 50 mm/ph.
D. Chọn đồ gá: Etô thường, chọn mặt 2 làm chuẩn gá.
E. Chọn dụng cụ cắt: Chọn dao khoan Ø4
F. Chọn dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, căn lá.
G. Chọn dung dịch trơn nguội: Khan và Emunxi
K. Kiểm tra kích thước:
- Kiểm tra độ không vuông góc với tâm trục không quá 0,2
7. Nguyên công 7: Nhiệt luyện
t°
t
(phút) (phút)
t
840ºC
640ºC
TÔI RAM
t°
Không khí
60
Không khí
- Độ cứng sau khi nhiệt luyện đạt 45÷50 HRC
- Chọn phương án Tôi và Ram:
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
14
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
+ Tôi: Nung nóng chi tiết đến 840
o
và giữ trong 60 phút.
+ Ram cao và nung nóng chi tiết ở T
o
= 640
o
. Sau đó giữ nhiệt và làm nguội trong không
khí.
8. Nguyên công 8: Tổng kiểm tra
40±0.3
Ø52±0.2
6
C2
Ø40±0.2
Ø62±0.2
R147
Ø45±0.2
Ø40±0.2
C4
4
- Dùng thước cặp để kiểm tra với dung sai ±0.05
- Độ đồng tâm được kiểm tra thông qua đồng hồ đo
IV/.4/. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
4.1. KỸ THUẬT HÀN
4.1.1. Thực chất và đặc điểm
a/. Thực chất
Hàn là phương pháp ghép nối 2 hay nhiều chi tiết bằng kim loại lại với nhau mà
không thể tháo rời, bằng cách nung kim loại đến trạng thái chảy hoặc dẻo sau đó nhờ
sự nguội và đông đặc để tạo nên mối hàn liên kết kim loại hoặc dung áp lực đủ lớn
b/. Đặc
điểm
-Tiết kiệm được kim loại so với tán rive từ 10-20%,so với phương pháp đúc từ
30-50%
-Có thể tạo được các kết cấu nhẹ có khả năng chịu lực
cao
-Có thể hàn 2 hay nhiều kim loại có tính chất khác
nhau
-Độ bền và độ sít kín của mối hàn
lớn
-Trong vật hàn còn tồn tại ứng suất dư lớn, khả năng chịu tải trọng động
thấp
(tuy
nhiên kết cấu mối hàn khá tốt khi chịu tải trọng
tĩnh).
4.2.2. Các phương pháp hàn: phân theo hai nhóm cơ
bản
-Hàn
nóng
c h
ảy : kim loại ở mép hàn được nung đến trạng thái nóng chảy kết hợp
với
kim loại bổ sung từ ngoài vào điền đầy khe hở giữa hai chi tiết hàn, sau đó
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
15
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
nguội
và
đông đặc tạo nên mối
hàn.
Ở nhóm hàn này gồm: hàn hồ quang, hàn khí,
hàn điện xỉ, hàn plasma, hàn bằng
tia
laze, hàn bằng tia điện
tử.
-Hàn
áp
lự c
: khi hàn bằng áp lực kim loại ở vùng mép hàn được nung đến trạng
thái
dẻo, sau đó dùng một áp lực đủ để tạo mối liên kết kim
loại. N
hóm hàn này gồm:
hàn điện tiếp xúc, hàn masat, hàn nổ, hàn siêu âm, hàn cao
tần,
hàn khuếch
tán…
4.2.3. Hàn hồ
quang
a/. Thực chất: là phương pháp hàn nóng chảy sử dụng nhiệt của ngọn lửa hồ
quang
sinh ra giữa các điện cực hàn, về thực chất hồ quang hàn là dong chuyển
dời của
các
điện tử và ion trong môi trường khí giữa hai điện cực hàn, nó kèm theo
sự phát nhiệt
lớn
và phát sáng
mạnh.
b/. Phân
loại
-Theo
dòng
điện
+Dòng điện hàn xoay chiều : chất lượng mối hàn không tốt vì cường độ dòng
điện
không ổn
định.
+ Dòng điện hàn một chiều: chất lượng mối hàn tốt hơn, dễ gây hồ quang, dễ
hàn,
cường độ dòng điện ổn định, xong ít được sử dụng vì giá thành
đắt.
-Theo
điện
cực
h
àn
+Điện cực hàn không nóng chảy: được chế tạo từ vật liệu có nhiệt độ nóng
chảy
cao
như graphit, vonfram đường kính que hàn d= 1 : 5 mm đối với que
hàn vonfram
v
d = 6
:
12 mm đối với que hàn grafit,
chiều dài
que
hàn
thường
là
250
mm, đầu vát côn.
+Điện cực hàn nóng chảy(que hàn): được chế tạo từ kim loại hoặc hợp kim có
cùng
thành phần với tahnh phần kim loại vật hàn. Cấu
tạo:
Lớp thuốc bọc que hàn được chế tạo từ hỗn hợp ở dạng bột gồm nhiều laọi vật
liệu
kim loại trộn đều với chất kết dính bọc ngoài lõi có chiều dày từ 1-2
mm
.
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
16
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Tác dụng
của
lớp thuốc bọc que
hàn:
- Tăng khả năng ion hóa để dễ gây hồ quang và duy trì hồ quang ổn định, thông
thường
đưa vào thuốc bọc hợp chất kim loại
kiềm.
Bảo vệ mối hàn tránh sự oxi hóa
hoặc hòa tan khi vào môi
trường.
Tạo phễu hứng kim loại vào vũng hàn, tạo xỉ
lỏng và đều che phủ mối hàn làm
giảm
tốc độ nguội mối hàn tránh
nứt.
- Khử oxi trong quá trình hàn người ta đưa vào thành phần thuốc bọc các
phero
hợp
kim hoặc kim loại sạch có ái lực mạnh với oxi, có khả năng tạo oxit dễ
tách khỏi
kim
loại
lỏng.
4.1.4. Các loại máy
hàn
a/. Các loại máy biến áp hàn xoay
chiều:
-Máy hàn xoay chiều điều chỉnh cường độ dòng điện bằng lõi từ di
động.
Nguyên
l ý
: Theo sơ đồ nguyên lý trên đây là loại máy hàn điều chỉnh cường độ
dòng
điện bằng lõi từ di động. Máy hàn kiểu này có một lõi từ di động A nằm trong
gong
từ
B của máy biến áp. Khi lõi từ A nằm hoàn toàn trong gông từ B thì từ
thông do
cuộn
thứ cấp sinh ra có một phần rẽ nhánh qua lõi từ làm cho từ thông
qua cuộn thứ
cấp
giảm → điện áp trên cuộn thứ cấp giảm. Khi lõi từ dịch ra ngoài
theo phương
vuông
góc với mặt phẳng của gông từ B, khe hở giữa lõi từ và gông từ
tăng lên, từ thông
rẽ
nhánh giảm làm cho từ thông qua cuộn thứ cấp tăng lên→
điện áp trên cuộn thứ
cấp tăng.
Máy hàn có lõi từ di động có kết cấu gọn, điều chỉnh dòng diện hàn vô cấp,
khoảng
điều chỉnh rộng do đó hiện nay được sử dụng
nhiều:
-Máy hàn xoay chiều điều chỉnh cường độ dòng điện hàn bằng thay đổi số
vòng
dây
cuộn thứ
cấp:
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
17
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Phân biệt cuộn sơ cấp- thứ cấp: + nguồn
vào
+ tiết diện
dây
Nguyên
l ý
: dùng khóa K thay đổi số vòng dây I tăng bằng cách giảm số vòng dây
cuộn
thứ cấp,I giảm bằng cách tăng số vòng dây cuộn thứ
cấp.
b/. Các loại máy hàn một
chiều:
-Máy hàn chỉnh lưu ba
pha
Sơ
đồ
n g
u y ên
l ý
:
Máy hàn dung dòng điện chỉnh lưu có hồ quang cháy ổn định hơn máy
hàn
xoay
chiều, phạm vi điều chỉnh dòng điện hàn rộng hệ số công suất hữu ích
cao,công
suất
không tải nhỏ,kết cấu đơn giản
hơn.
-Máy hàn bán tự động hàn trong môi trường khí bỏa vệ
CO
2.
C
ấu
tạ
o
:
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
18
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
+ Máy biến áp hàn chỉnh lưu: SVI
300i
+ Cơ cấu cấp lõi dây hàn tự động
Mig2F
Bình chứa khí CO
2
: trên bình chứa có lắp lưu lượng kế→ để điều chỉnh
lưu lượng
khí
từ trong bình chứa ra và làm ổn định áp suất khí trong quá trình
làm
việc.
+ Mỏ hàn: Được lắp với cơ cấu cấp lõi dây hàn tự động. Nhiệm vụ mỏ hàn dung
để
dẫn
dây hàn và khí trong quá trình
hàn.
Ưu điểm: hàn mối hàn đầy lien tục không bị ngắt quãng, chất lượng mối hàn
tốt
vì
cường độ dòng điện ổn định, bề mặt mối hàn
sạch.
4.1.5. Hàn và cắt kim loại bằng khí O
2
và C
2
H
2
a/. Thực chất và đặc
điểm:
Hàn và cắt bằng khí là phương pháp hàn nóng chảy sử dụng nhiệt của ngọn
lửa sinh
ra
khi đốt khí cháy cháy trong dòng khí oxi kĩ thuật, thông thường nhất
là hàn và cắt
bằng
khí O
2
và
C
2
H
2.
Hàn và cắt bằng khí có đặc điểm : hàn được các vật hàn mỏng, hàn được
hai
hay
nhiều kim loại có tính chất khác nhau ví dụ như hàn gang, đồng,
nhôm.
N h
ược
đ
iể m : - Năng suất hàn
thấp
- Chất lượng mối hàn không tốt, do bị ảnh hưởng nhiệt vật hàn
bị
co
rút, cong vênh nhiều hơn so với hàn hồ
quang.
b/. Thiết bị hàn và cắt kim loại bằng khí O
2
và C
2
H
2
( trạm hàn và cắt
kim
loại
bằng khí O
2
và
C
2
H
2
)
-Bình
c h
ứa
khí
O
2
: chế tạo bằng thép tấm, chiều dày: 7
mm
, bằng
phương pháp
dập
hoặc hàn có D
ngoài
=219
mm
, chiều cao H= 1390
mm
, có dung
tích chứa 40 lít, P
làm việc
=150
at. Để nhận biết bình chứa khí oxi sơn màu xanh
hoặc xanh da
trời
-Bình
c h
ứa
khí
C
2
H
2
: được chế tạo bằng thép tấm, chiều dày 7
mm
, bằng
phương
pháp
dập hoặc hàn, có D
ngoài
=400
mm
, H=800
mm
, P
làm việc
<19 at,
dung tích chứa 40 lít, đặc
biệt
xung quanh than bình và đáy bình có bọc lớp
xốp thường la than hoạt tính có
tẩm
axêtôn mục đích chống nổ
bình.
-Bình
đ
iều
chế
khí
C
2
H
2
P
lv
<1,5at
P
chịu đựng bình
=1,3at
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
19
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Sản lượng sinh khí 2000 lít khí
/1h
thường sơn phân biệt màu trắng hoặc màu
vàng
-Van
giảm
á p
: được lắp ở bình chứa khí oxi va khí axêtylen, là dụng cụ dung
để
giảm
áp suất khí từ trong bình chứa xuống áp suất làm việc cần thiết và tự
động duy trì
áp
suất đó đến mức ổn định (đối với O
2
: P
bình chứa
=150at,
P
lv
=3-4at; đối với
C
2
H
2
:
P
bình chứa
=15-16at,
P
lv
=1-1,5at
-Dây
d
ẫ n : là dụng cụ dẫn khí từ bình chứa ,bình điều chứa khí đến mỏ hàn,
mỏ
cắt
Yêu cầu chung: chịu được áp suất 10at đối với dây dẫn khí oxi, và 3at đối
với dây
dẫn
khí axêtylen, đủ độ mềm cần thiết nhưng không bị gập, dây dẫn khí
được chế tạo
vải
lót su có ba loại kích thước
sau:
+D
tr
=5,5
mm
, D
ng
không quy
định
+D
tr
=9,5
mm,
D
ng
=17,5
mm
+D
tr
=13
mm
,
D
ng
=22
mm
Dây dẫn khí oxi màu xanh, axêtylen màu
đỏ
- M
ỏ
h àn
và
m
ỏ
cắt : là dụng cụ dung để hòa trộn khí cháy và oxi tạo thành
hốn
hợp
cháy có thành phần thích hợp để nhận được ngọn lửa hàn và cắt theo yêu
cầu.
4.2. BAN TIỆN
4.2.1. Khái niệm
Tiện là một quá trình cắt gọt kim loại trong đó vật gia công quay tròn còn
dao
tịnh
tiến theo các hướng do bàn xe dao đi. Trong quá trình đó tạo ram omen cắt và
trục cắt.
4.2.2. Nguyên lý
Chi tiết quay tròn tại một chỗ còn dao thực hiện chuyển động
tịnh
tiến để cắt
gọt.
1- Mâm cặp: là đồ gá dùng để kẹp chặt chi
tiết
2- Chi tiết gia
công
3- Dao tiện được kẹp chặt trên bàn gá
dao
4- Bàn gá
dao
5- Mặt chi tiết đang gia
công
6- n, s, t: Hợp lại gọi là chế độ cắt
gọt
+n: Tốc độ quay của mâm cặp hay tốc độ quay của trục chính( vòng/phút
)
+s: Hướng và lượng dịch chỉnh của dao tiện khi máy quay một vòng được
tính(
mm/vòng)
+t: chiều sâu cắt là lớp kim loại hớt bỏ đi trong một lần
cắt
4.2.3. Các sản
phẩm:
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
20
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
1- Ren ngoài hoặc ren
trong
2- Mặt
phẳng
3- Tiện
rãnh
4- Tiện
côn
5- Tiện mặt
bậc
6- Mặt
đầu
7- Mặt
lõm
Ngoài ra trên máy tiện còn có thể khoan, khoét, hoặc doa
lỗ
4.2.4. Nội quy an toàn khi tiện
1. Phải mặc quần áo bảo hộ gọn gàng, đi giầy, công nhân nữ phải buộc tóc gọn gàng.
2. Kiểm tra máy ở chế độ không tải
3. Sắp xếp lại chỗ làm việc, kiểm tra dụng cụ gá lắp, dụng cụ đo, chi tiết kẹp.
4. Chi tiết gia công có khối lượng lớn hơn 20kg phải có cơ cấu nâng hạ
5. Không đeo găng tay hoặc bao tay khi làm việc
6. Gá dao chắc chắn, sử dụng miếng đệm khi gá dao
7. Kẹp chặt phôi cẩn thận, không để chìa khóa mâm cặp trên mâm cặp sau khi đã tháo
lắp phôi
8. Sau khi kẹp chặt phôi không cho chấu kẹp nhô ra khỏi đường kính ngoài của mâm
cặp 1/3 chiều dài chấu, khi chấu kẹp nhô ra quá phải thay chấu kẹp( nếu chấu kẹp
thuận phải thay bằng chấu kẹp nghịch)
9. Khi gia công vật liệu dẻo có phoi dây thì phải dùng cơ cấu bẻ phoi, dùng móc phoi
chuyên dùng, tránh phoi quấn vào chi tiết gia công.
10.Khi gia công vật liệu giòn phải dùng tấm chắn bảo vệ trong suốt hoặc phải đeo kính
bảo hộ.
11.Không được rời khỏi vị trí làm việc khi máy đang chạy
12.Dừng máy, điều chỉnh cánh gạt về vị trí an toàn, quét dọn sạch phoi, dùng rẻ sạch lau
sạch các dụng cụ đo, dụng cụ cắt và để gọn vào vị trí quy định, sắp xếp gọn gàng các
chi tiết gia công.
4.2.5. Cấu tạo máy tiện
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
21
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Đầu máy: làm nhiệm vụ mang trục chính, ở đầu trục chính lắp mâm cặp , tốc độ
quay của máy được tính bằng tốc độ quay trục chính.
Đế máy: Dùng để đỡ thân máy và đầu máy, gồm 2 phần:
Đế lớn: chứa hộp tốc độ và động cơ.
Thân máy: ở mặt trên của thân máy được lắp các sống trượt và mặt trượt làm
nhiệm vụ dẫn hướng cho bàn xe dao và ụ động. Hướng là song song với tâm trục
chính, chiều dài chi tiết có thể gia công được phụ thuộc vào chiều dài thân máy.
Đế nhỏ chứa các bộ phận về điện.
Hộp tốc độ chạy dao: Có các tay gạt điều khiển tốc độ tiến dao khi chạy dao tự
động để tiện trơn hay tiện ren.
Bàn xe dao: Có các tay qoay điều khiển tịnh tiến của dao tiện quay theo các hướng
khác nhau.
Ụ Động: được sử dụng để lắp mũi chống tâm để đỡ các chi tiết khi tiện ngoài đối
với trục dài hoặc ống dài.
4.2.6. Nguyên lý hoạt động của máy tiện
Từ động cơ truyền chuyển động qua hộp tốc độ. Tại hộp tốc độ có 2 tay gạt điều
khiển tốc độ quay để cho ra nhiều tốc độ quay khác nhau, sau đó truyền chuyển động
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
22
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
cho trục chính thông qua bộ truyền đai làm quay trục chính. Ta được chuyển động chính
của máy là chuyển động quay. Từ trục chính nhờ có bộ bánh răng ăn khớp, truyền
chuyển động xuống hộp tốc độ chạy dao thông qua bộ bánh răng thay thế và được điều
khiển bằng các tay gạt ở hộp tốc độ chạy dao làm quay trục vít me khi tiện ren và trục
trơn khi tiện trơn. Trên bàn xe dao có các tay gạt điều khiển hướng tịnh tiến của dao
tiện.
1.Chứa bộ phận về điện gồm điện khởi động, bơm nước làm nguội, đèn
chiếu sáng.
2. Tay gạt khởi động máy có 3 vị
trí
vị trí giữa: tắt
máy
kéo lên: máy quay thuận
(ngược chiều với chiều kim đồng
hồ)
3. Tay gạt điều khiển tốc độ
quay
Tay gạt ngắn: 2vị
trí
Tay gạt dài: 3 vị
trí
Khi cần tìm tốc độ thì tra vào bảng tốc độ quay và gạt tay gạt về phía
đó
4. Tay gạt điều chỉnh hướng tiến dao khi máy quay một
chiều.
5. Tay gạt điều chỉnh tốc độ quay có 3 vị
trí
A: quay gián
tiếp
B: quay trực
tiếp
Vị trí ở giữa: là vị trí an toàn khi gá lắp
phôi.
Tốc độ cần tìm nằm ở hang nào trong bảng tốc độ quay thì ta gạt về phía
đó.
6. Dựa vào tốc độ hộp chỉnh
dao
7. Tay gạt điều chỉnh hộp tốc độ chạy dao có 5 vịu trí ứng với một vị trí của tay gạt
7
thì tay gạt 8 có 5 vị
trí
9. Núm điều khiển trục trơn hoặc trục vitme quay có hai vị
trí:
+ Kéo ra trục trơn qua để tiện
trơn
+ Nhấn vào trục vitme quay dung để tiện
ren
10. Tay quay và du xích bàn xe dao: tay quay điều khiển hướng tịnh tiến
của
dao, hướng là song song với tâm, du xích có giá trị 1vach = 1
mm
được chia làm
200 vạch.
Công dụng du xích: để tính điểm đầu hoặc chiều dài chi tiết đối với trục
dài hoặc
ống dài.
11. Tay quay và du xích bàn dao ngang: khi sử dụng tay quay và du xích bàn
dao
ngang dao tiện sẽ tịnh tiến vuông góc với tâm, du xích có giá trị 1 vạch = 0.05
mm
,
80 vạch.
Công dụng của du xích: dung để tính chiều sâu cắt khi tiện ngoài hoặc tiện
lỗ
.
12. Tay quay và du xích bàn trượt dọc trên: bàn trượt dọc trên có thể xoay theo
các
hướng khác nhau, du xích có giá trị 1 vạch = 0.05
mm
, 60
vạch.
Cộng dụng du xích: để tính điểm sâu cắt khi tiện mặt
đầu
13. Tay gạt điều khiển tiện trơn dọc tự
động
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
23
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
14. Tay gạt điều khiển tiện trơn ngang tự
động
15. Tay gạt điều khiển tiện
ren
4.2.7. Các đồ gá thông
dụng
a) Mâm cặp 3 chấu tự định tâm: được lắp ở đầu trục chính thường được sử
dụng
để gá lắp chi tiêt có dạng hình trụ hoặc 3 cạnh đối xứng đối với tâm gia công.
Mỗi
mâm cặp có 2 bộ chấu, mỗi bộ chấu có 3
cái.
-Cách sử dụng: dung cờ lê mâm xoay một trong 3 lổ ở vỏ ngoài cả 3 chấu cùng
đồng
thời kẹp lại hoặc mở ra ( tính tự định
tâm)
-Ưu điểm: gá kẹp chi tiết gia công nhanh, đạt được độ đồng tâm c
ao
-Nhược điểm: không gá kẹp được những chi tiết có dạng hình vuông, hình chữ
nhật,
những hình phức tạp
khác.
b) Mâm cặp bộ chấu vạn năng: thường được sử dụng để gá kẹp những chi tiết
có
dạng hình vuông, dạng hình chữ nhật, hay hình phức
tạp.
-Ưu điểm: gá kẹp được tất cả những chi
tiết
-Nhược điểm: có 4 chấu kẹp từng chấu kẹp có vit điều chỉnh riêng, các chấu kẹp có
thể
xoay theo các hướng khác nhau, vì không có tính tự định tâm nên tốn nhiều
thời
gian
để gá kẹp các chi tiết gia
công
c) Giá đỡ động: được gắn cố định trên bàn xe dao di chuyển dọc theo băng
máy
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
24
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
c
ùng với dao
tiện.
Công dụng: để đỡ chi tiết gia công khi tiện ngoài đối với trục dài có đường kính
nhỏ
và được chống tâm một
đầu.
d) Giá đỡ tĩnh: được gắn cố định trên than máy dùng để đỡ chi tiết gia công
khi
tiện một đầu hoặc tiện lổ,những trục dài hoặc ống dài vị trí cắt xa ở vị trí
kẹp.
Cách
gá
lắp
phôi
cơ
bả
n
:
- Kẹp chi tiết bằng mâm cặp 3 chấu hoặc 4 chấu khi chiều dài nhỏ hơn 6
lần
đường kính chi
tiết
- Kẹp chi tiết bằng mâm cặp 3 chấu hoặc 4 chấu và sử dụng mũi chống
tâm
- Kẹp chi tiết bằng mâm cặp 3 chấu hoặc 4 chấu có sử dụng giá đỡ
động
- Kẹp chi tiết bằng mâm cặp 3 chấu hoặc 4 chấu có sử dụng giá đỡ
tĩnh
4.2.8. Dao tiện
Dao tiện quyết định rất lớn đến bề mặt chi tiết gia công, đến năng
suất
lao
động.
a) Yêu cầu đối với vật liệu làm dao
tiện:
+ Độ cứng cao: do tính chất của vật liệu không đồng nhất như gang, thép,
đồng,
nhôm là những vật liệu có độ cứng cao vì vậy yêu cầu đối với vật liệu làm dao
phải
cứng hơn vật liệu gia
công.
+ Độ chịu nhiệt cao: trong quá trình cắt do ma sát giữa dao va chi tiết gia
công
dưới tác dụng của lực cắt, khi cắt gọt ở tốc độ cao tạo nên nhiệt độ lớn vật liệu làm
dao
phải chịu được nhiệt độ
đó.
+ Độ chịu mài mòn: do ma sát giữa dao và chi tiết gia công kết hợp với nhiệt
độ
cao làm dao chóng mòn vì vậy vật liệu làm dao phải chịu được nhiệt độ đ
ó.
+ Tính chịu va đập: va đập sinh ra do quá trình cắt không liên tục hoặc do
tính
không đồng nhất của vật liệu. Vật liệu làm dao phải chịu được độ va đập nhất
định.
b) Cấu tạo dao tiện: gồm 2
phần
-Phần thân: được làm bằng tiết diện hình vuông, được sử dụng kẹp trên bàn gá
dao
-Phần lưỡi cắt: được làm hoặc gán với vật liệu làm dao, trực tiếp tham gia vào
Sinh Viên Thực Hiện: Vũ Đình Học
25